You are on page 1of 35

LESSON 3

PR ARTICLE &

PRESENTATION
By Ngoc Anh Pham
LIST OF CONTENT
01
PR ARTICLE
Viết bài PR

02
PRESENTATION SKILL
Kỹ năng thuyết trình
01
PR ARTICLE

Bài viết PR
PR là gì?

Pr (Public Relations) là quá trình sử dụng các kênh truyền thông để quảng bá cho tổ chức, nuôi dưỡng nhận thức

tích cực của công chúng về thương hiệu và sản phẩm (Theo Hubspot).

PR & Marketing?

Nếu như Marketing tập trung vào việc bán hàng và tạo ra doanh số, mục tiêu của PR là xây dựng và giữ gìn hình

ảnh tích cực nhất của thương hiệu cũng như lòng tin trong mắt khách hàng, đối tác, giới chính trị gia, báo chí và

đại chúng. Tất cả các hoạt động PR đều không kêu gọi hay yêu cầu khách hàng chi trả dưới bất kỳ hình thức nào.

(Theo copypress.com)
Một số công cụ của PR

Press

Social Media

Speeches

Networking

Media Events

CSR
Đối tượng PR hướng đến

Buyers/ Journalists/
Consumers Media

Experts/
Partners Shareholders Regulators
KOLs

Circle of trust
Circle of work
PR tại Việt Nam?

Quan hệ là điều rất quan trọng. Tất cả các chuyên viên PR chuyên nghiệp đều phải dành nhiều thời gian để tạo

dựng mối quan hệ với các nhà báo. Đây là điều tạo ra sự khác biệt lớn nhất giữa chuyên viên PR trong nước và
nước ngoài.
Ngành PR tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi "thể diện" và văn hóa quà cáp
Có sự tư vấn 2 chiều giữa chuyên viên PR và nhà báo
(Theo 1 nghiên cứu của trường ĐH Mở TPHCM)

PR đang ít được coi trọng hơn Marketing


Các doanh nghiệp thiếu nhân sự có chuyên môn PR
Thiếu nguồn thông tin thực tế và toàn diện để tham khảo
(Theo một số chuyên gia trong ngành)
Bài PR là gì?

Bài viết PR là hoạt động sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh để giới thiệu sản phẩm, hoạt động của doanh nghiệp. Tuy

nhiên, khác với các bài quảng cáo thông thường, bài viết PR mang những thông tin hấp dẫn, bổ ích, tạo sự khách

quan và đáng tin cậy cho người đọc. Đồng thời, bài viết PR được coi là tiếng nói của báo chí (hoặc doanh nghiệp

mượn tiếng nói của báo chí) để nói về sản phẩm và thương hiệu của mình. (Theo AIM Academy)
Mục đích của bài viết PR

Làm nóng thị trường

Rumour thông tin

Công bố chính thức

Branding thương hiệu

Tiếp cận tới tệp


KHMT
Gia tăng lòng tin
của khách hàng
Lan tỏa thông tin
có lợi
Đính chính, xử lý
khủng hoảng
Bài viết PR - 3 dạng bài phổ biến

Advertorial
Doanh nghiệp trả phí để được đăng

bài, bài thường do chuyên viên PR

của thương hiệu viết nhằm mục đích

quảng cáo
Editorial
Doanh nghiệp có thể cần trả phí

hoặc không, bài thường do các

phóng viên viết, mang tới góc nhìn

khách quan và tin cậy hơn

Testimonial
Bài dưới dạng phỏng vấn người thứ 3,

mang lại một góc nhìn khách quan


Đặc điểm của bài viết PR

Khách quan (chia sẻ góc nhìn 2 chiều)


Đáng tin cậy (thông tin xác thực)
Update (thông tin mới, vẫn có liên kết đến hiện tại)
Logic (Thông tin được sắp xếp khoa học, dễ hiểu)
Phù hợp với độc giả mục tiêu
Thông tin chuyên sâu, thuyết phục
Nội dung cần mang lại một giá trị gì đó cho người đọc
Văn phong chuyên nghiệp, trung lập
3 cấu trúc bài PR phổ biến

PAS 3S STRINGs
Bài viết theo cấu trúc: Bài viết theo mô hình: Bài viết theo dạng liệt

Problem - Aggravate -
Star - Story - Solution kê và tổng hợp
Solution
Bài PR theo cấu trúc PAS
Bài PR theo cấu trúc 3S
Bài PR theo cấu trúc Strings
Quy trình viết bài PR
Nghiên cứu
Sản phẩm
Xác định Xây dựng

KHMT Biên tập


thông điệp outline
Công cụ

Thiết lập
mục tiêu Tìm kiếm, thu
Viết bài +

thập dữ liệu Headline


SMART GOAL

Càng cụ thể Có giới hạn


Khả thi
càng tốt về thời gian

Specific Measurable Attainable Relevant Time-bound

Có thể Liên quan


đo lường tới mục tiêu

được lớn
Quy trình lên kế hoạch PR
Nghiên cứu
Sản phẩm
Thiết lập mục
Chọn chủ đề

KHMT Xây dựng


tiêu chung &
cho mỗi bài
Công cụ outline
riêng

Xác định

Timeline, phân
Liệt kê các
Thu thập dữ

chia giai đoạn chủ đề và các


liệu
góc nhìn
Minigame 1

Đề bài: viết bài PR quảng cáo cho chuỗi cửa hàng kem Mixue
Yêu cầu: Trong vòng 10 phút, hãy đưa ra 3 chủ đề cho bài viết đạt được các tiêu chí SMART
Minigame 2

Đề bài: Chuyển các nội dung sau sang văn phong PR. Team nào giơ tay trước thì được quyền trả lời
Minigame 2

1. Tháng tri ân, Baemin khuyến mãi đậm sâu, khao bạn đến 70k!
Minigame 2

2. Thế hệ tủ lạnh yêu sức khỏe Panasonic BV mới chính thức ra mắt!
Minigame 2

3. "Bí thuật" giặt dưỡng đồ len mãi chuẩn phom, đẹp dáng (thương hiệu Comfort)
Minigame 2

4. Sản phẩm này không phải là thuốc, nhưng có tác dụng làm khỏe tài chính nhà đầu tư.
Minigame 2

5. Cơ hội cuối cùng để sở hữu một di sản truyền đời con cháu, một tuyệt tác vượt tầm đỉnh cao.
02
PRESENTATION SKILL

Kỹ năng thuyết trình


Tại sao chúng ta cần kỹ năng thuyết trình?

Khả năng Combat


giao tiếp nội bộ

Present Trở thành


Tranh luận Thuyết phục
với KH Leader

Trong công việc

Trong cuộc sống


Copywriter
Tại sao chúng ta cần kỹ năng thuyết trình?

Hãy cùng xem video sau và nhận định xem kỹ năng thuyết trình của các thí sinh đang có những ưu điểm và hạn

chế gì?
https://www.youtube.com/watch?v=SaSDrAxJcNs
Thế nào là phần thuyết trình thuyết phục?

Sự hữu ích
Sự liên quan (có
Có trọng tâm

Sự thú vị
(thông tin người
kết nối tới khán
(nhấn mạnh

(cảm xúc tích

nghe quan tâm


giả) phần ND quan

cực cho
hoặc giúp giải
trọng)
người nghe)
quyết vấn đề)

Có logic (ND
Có bằng chứng
Các yếu tố

được sắp xếp


(để chứng minh
Giữ được sự thu
khác vừa vặn

một cách khoa


cho những gì
hút xuyên suốt (ngoại hình,

học) mình nói) giọng nói, body

language...)
Phân loại bài thuyết trình

Persuasive
Instructional

Presenstation Presentation

Informative
Inspirational

Presentation Presentation
Các yếu tố quan trọng khi thuyết trình

Sự
Tư duy Nội dung Kỹ năng
chuẩn bị

Hiểu khách
Mạch nội dung
Tham gia các
Ngoại hình
hàng logic buổi thuyết
Giọng nói
Hiểu nội dung
Bỏ qua những
trình của
Body

mình sắp trình


nội dung thừa người khác language
bày Cấu trúc bài
Viết Script Q&A
Hiểu trọng
nói cần mạch
Học một số kỹ

tâm của bài


lạc, có điểm
năng cơ bản
trình bày nhấn Luyện tập
Hiểu tầm quan

trọng của bản

thân
Những lỗi sai thường gặp

Không tương tác với người xem


Đọc theo slide
Nói vấp, nói lắp
Không giữ eye contact với khán giả
Nói quá dài, không ngắt nghỉ
Âm lượng giọng nói lúc to lúc nhỏ
Nói không có điểm nhấn
Quá căng thẳng, biểu cảm gương mặt không thoải mái
Không sử dụng body language
Nói quá nhiều lý thuyết
Tips cho phần thuyết trình hiệu quả
Ice-breaking Tips

Giới thiệu bản thân


Trò chuyện với khán giả
Bắt đầu bằng một câu hỏi/câu chuyện vui
Mở đầu bằng một trò chơi
Đưa ra một thông tin/sự thật độc đáo
Show một bức ảnh/video
Thực hành

Đề bài: Bạn đang cần thuyết trình để thuyết phục một khách hàng là thương hiệu mới trong lĩnh vực FnB cao cấp

hợp tác cùng MCM trong chiến dịch sắp tới. Khách hàng mục tiêu của họ là người trưởng thành (25+), thu nhập

trên 20 triệu/tháng. Đối thủ của bạn là 2 Agency khác có nhiều kinh nghiệm trong ngành này hơn. Bạn sẽ làm gì

để tạo ấn tượng với khách hàng?

Yêu cầu: Mỗi team có 15 phút để chuẩn bị.


Sau 15 phút, mỗi team cử một người đại diện để:
Thực hiện phần Ice-breaking đầu tiên
Trình bày cấu trúc bài thuyết trình
Chia sẻ về trọng tâm của bài thuyết trình.

You might also like