You are on page 1of 3

- Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương 10/1930:

- Phương hướng chiến lược: lúc đầu là cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có
“tính chất thổ địa và phản đế”. Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ
tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà đấu tranh thẳng lên con đường xã hội
chủ nghĩa.

- Nhiện vụ cốt yếu: Xoá bỏ tàn tích phong kiến và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp,
làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

- Lực lượng cách mạng: Vô sản và nông dân là lực lượng chính, trong đó vô sản
lãnh đạo cách mạng. Bỏ qua, phủ nhận vai trò của tư sản, tiểu tư sản, địa chủ và
phú nông.

- Lãnh đạo cách mạng: lãnh đạo là giai cấp công nhân thông qua Chính đảng tiên
phong.

- Phương pháp cách mạng: Võ trang bạo động, theo khuôn phép nhà binh.

- Quan hệ với cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách
mạng thế giới vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải gắn bó với giai cấp vô sản
thế giới, trước hết là vô sản Pháp. Liên hệ với phong trào cách mạng ở các nước
thuộc địa, nửa thuộc địa.

- Giữa LCCT (10/1930) với CLCT đầu tiên (2/1930) có những mặt thống nhất và
mặt khác nhau cơ bản:

Giống nhau:

- Đều xác định tính chất của cách mạng trong giai đoạn trước mắt là tư sản dân quyền,
sau đó bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên XHCN và chủ nghĩa cộng sản.

- Đều xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là chống đế quốc, chống
phong kiến.

- Đều xác định lãnh đạo là giai cấp công nhân thông qua Chính đảng tiên phong,
cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận, có quan hệ mật thiết, gắn bó với cách mạng thế
giới.

Khác nhau :
LCCT 10/1930 CLCT đầu tiên 2/1930
XH Đông Dương gồm 2 mâu Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
thuẫn, là dân tộc và giai cấp, Việt Nam với đế quốc Pháp xâm
trong đó mâu thuẫn giai cấp là lược và mâu thuẫn giữa nhân
cơ bản nhất. dân lao động (chủ yếu là nông
Tính chất xã hội dân) với địa chủ phong kiến,
trong đó, mâu thuẫn cơ bản nhất,
gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với đế
quốc Pháp và bọn tay sai.
Cách mạng Đông Dương lúc đầu
Cách mạng trải qua 2 giai đoạn:
là cách mạng tư sản dân quyền,
cách mạng tư sản dân quyền và
Tính chất cách mạng sau khi thắng lợi tiến thẳng lên
cách mạng thổ địa để tiến lên
XHCN không qua giai đoạn phát
chũ nghĩa cộng sản.
triển TBCN.
Đế quốc và phong kiến, luận
Đế quốc Pháp, vua quan phong
cương không phân biệt rõ trong
kiến và tư sản phảncách mạng.
hàng ngũ giai cấp phong kiến
Kẻ thù cách mạng Cương lĩnh đã xác định rõ kẻ thù
còn có bộ phận tiến bộ, Luận
không phải toàn bộ là phong
cương cũng không đề cập đến bộ
kiến và tư sản.
phận tư sản mại bản.
Đánh đổ thế lực phong kiến, đánh Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong
đổ ách áp bức kiến và tư sản
bóc lột tư bản, (thực hành cách phản cách mạng, (Dựng lên chính
mạng thổ địa và đánh đổ đế quốc phủ công nông
Nhiệm vụ cách mạng Pháp) binh, tổ chức ra quân đội công
nông, tịch thu hết sản nghiệp của đế
quốc, tịch thu
ruộng đất,… chia cho dân nghèo,
tiến hành cải cách ruộng đất)

giai cấp vô sản với đội tiên phong là Giai cấp công nhân thông qua đội
Đảng Cộng tiên phong là
Vai trò lãnh đạo
sản Đông Dương Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Chỉ gồm công nhân và nông dân, Giai cấp công nhân, nông dân là
không đề cập tới động lực là gốc của
các giai cấp khác cách mạng cần phải liên minh với
Lực lượng cách mạng giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc,
trung và tiểu
địa chủ.
Sự khác nhau là do:

- Sự nhận thức của người khởi thảo khác biệt


- Yêu cầu thực tiễn cũng có những thay đổi, về tình hình xã hội Việt Nam nói riêng và
Đông Dương nói chung cũng như mâu thuẫn gay gắt trong xã hội Việt Nam lúc bấy
giờ.

 Nhìn chung, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đúng đắn và hoàn thiện hơn so
với Luận cương. Nguyễn Ái Quốc có cái nhìn liền mạch hơn khi chỉ rõ được mâu
thuẫn cấp thiết nhất. Còn Trần Phú tuy khởi thảo chi tiết hơn nhưng chỉ tập trung
vào vấn đề giai cấp.

You might also like