You are on page 1of 88

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA
CÔNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
PHÚ HÒA AN

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:


PGS. TS: Nguyễn Văn Phát Nguyễn Thị Hoài
Lớp: K46B-QTKDTM
Huế, 05/2016
Tr
ườ
Lời Cảm Ơn
ng
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành là kết quả từ quá trình học tập và nghiên
cứu trong suốt 4 năm học ở Trường Đại học Kinh tế Huế.
Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận em đã nhận được sự quan tâm và
Đạ
giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Trường Đại học Kinh tế
Huế đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt thời gian học tập ở trường, giúp em trang
i
bị những kiến thức cần thiết cho việc hoàn thành khóa luận và nghề nghiệp tương lai.
họ

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo –
PGS. TS Nguyễn Văn Phát đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành
cK

khóa luận này.


Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị và cô chú ở Công ty Cổ phần Dệt
may Phú Hòa An đã tạo mọi điều kiện cho em thực tập và cung cấp số liệu để em hoàn
inh

thành khóa luận này.


Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã luôn
quan tâm động viên giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài
tế

này.
Vì điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên nghiên cứu
này không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy Cô và
Đạ

bạn đọc để đề tài này được hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!
ih

Huế, tháng 5 năm 2016


Sinh viên thực hiện
ọc

Nguyễn Thị Hoài


Hu
ế
Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ng
1. CP : Cổ phần
2. DH : Dài hạn
Đạ
3. GC : Gia công
4. GCXK : Gia công xuất khẩu
5. KNXK : Kim ngạch xuất khẩu
i
6. NPL : Nguyên phụ liệu
họ

7. SXXK : Sản xuất xuất khẩu


8. TPP : Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương
cK

9. TSCD : Tài sản cố định


10. XK : Xuất khẩu
inh
tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài ii


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
DANH MỤC BẢNG
ng
Bảng 2.1: Tình hình tài sản của Công ty năm 2015 ....................................................... 26
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2013-2015............................... 27
Bảng 2.3: Một số đối tác của Công ty ............................................................................ 31
Đạ
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu theo giá trị hợp đồng và trị giá tính đủ NPL giai đoạn
2013- 2015 ...................................................................................................................... 33
i
Bảng 2.5: Doanh thu từ hoạt động GCXK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 ........... 34
họ
Bảng 2.6: Lợi nhuận xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 ............................. 35
Bảng 2.7: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên
cK

chi phí .............................................................................................................................. 35


Bảng 2.8: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của Công ty......................................................... 36
Bảng 2.9: Doanh thu lao động bình quân và lợi nhuận lao động bình quân ................. 36
Bảng 2.10: Đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra ..................................................................... 38
inh

Bảng 2.11: Đánh giá về nguyên phụ liệu ...................................................................... 39


Bảng 2.12: Mức độ hiện đại và đồng bộ hóa của vật chất, kỹ thuật .............................. 41
Bảng 2.13: Đánh giá của nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An về việc tổ chức
tế

lao động của Công ty ...................................................................................................... 44


Bảng 2.14: Đánh giá của nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An về việc đảm bảo
Đạ

chất lượng sản phẩm ....................................................................................................... 48


Bảng 2.15: Đánh giá của nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An về việc đảm bảo
tiến độ giao hàng ............................................................................................................. 49
ih

Bảng 3.1: Kế hoạch tương lai đến năm 2030 của Công ty ............................................ 55
Bảng 3.2: Mục tiêu ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2030 ....................................... 56
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài iii


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
ng
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty giai đoạn 2013 - 2015 ......... 24
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty .............................................. 25
Đạ
Biểu đồ 2.3: Giá trị mặt hàng xuất khẩu theo cơ cấu của Công ty giai đoạn 2013 - 2015.... 32
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty năm 2015 .......................................................... 22
Sơ đồ 2.2: Quá trình chuẩn bị sản xuất sản phẩm gia công ........................................... 45
i họ
cK
inh
tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài iv


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
MỤC LỤC
ng
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iii
Đạ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ....................................................................................iv
MỤC LỤC......................................................................................................................... v
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
i
1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
họ
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
cK

1.2.1.1 Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2


1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 2
inh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2


1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3
tế

1.4.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 3


1.4.1.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................................ 3
Đạ

1.4.1.2 Nghiên cứu định lượng ......................................................................................... 3


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 7
ih

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ


HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
ọc

MAY PHÚ HÒA AN....................................................................................................... 7


1.1 Một số lý luận về hoạt động gia công xuất khẩu của doanh nghiệp .......................... 7
1.1.1 Khái niệm hoạt động gia công ................................................................................. 7
Hu

1.1.2 Các hình thức gia công xuất khẩu ........................................................................... 8


1.1.3 Vai trò của hoạt động gia công xuất khẩu ............................................................... 9
1.1.4 Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu ................................................ 10
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài v


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
1.1.4.1 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, lựa chọn phương án kinh doanh . 10
1.1.4.2 Giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu................................ 11
ng
1.1.4.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng ............................................................................... 12
1.2 Một số vấn đề lý luận về hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu .................... 16
1.2.1 Khái niệm của hiệu quả hoạt động kinh doanh ..................................................... 16
Đạ
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ................................. 16
1.3 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu hàng may
mặc của một số Công ty.................................................................................................. 17
i
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT
họ
KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN............................. 19
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An ............................................ 19
cK

2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An .......................................... 19
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ......................................................................... 19
2.1.2.1 Quá trình hình thành ........................................................................................... 19
inh

2.1.2.2 Quá trình phát triển ............................................................................................. 20


2.1.3 Phương thức kinh doanh chủ yếu của Công ty ..................................................... 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An .................. 21
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty................................................................................ 21
tế

2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ....................................................... 23


2.1.5 Các nguồn lực chủ yếu của Công ty ...................................................................... 24
Đạ

2.1.5.1 Cơ cấu lao động .................................................................................................. 24


2.1.5.2 Tình hình tài sản Công ty ................................................................................... 26
ih

2.1.5.3 Tình hình nguồn vốn của Công ty ...................................................................... 27


2.2 Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú
ọc

Hòa An ............................................................................................................. 27
2.2.1 Tình hình đàm phán, kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu.................................... 27
2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu thị trường, giá cả và tìm kiếm đối tác............................. 27
Hu

2.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng .................................................................................. 28


2.2.2.1 Xin giấy phép xuất khẩu ..................................................................................... 28
2.2.2.2 Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán..................... 28
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài vi


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2.2.2.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu ............................................................................. 29
2.2.2.4 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu .............................................................................. 29
ng
2.2.2.5 Thuê phương tiện vận tải .................................................................................... 29
2.2.2.6 Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu .............................................................. 30
2.2.2.7 Thủ tục hải quan xuất khẩu ................................................................................ 30
Đạ
2.2.2.8 Giao hàng cho người vận tải............................................................................... 30
2.2.2.9 Lập bộ chứng từ thanh toán ................................................................................ 30
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may
i
Phú Hòa An. .................................................................................................................... 31
họ
2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An ....... 31
2.3.1.1 Thị trường gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An .... 31
cK

2.3.1.2Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An. ......... 32
2.3.1.3 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An ................... 33
2.3.1.4 Doanh thu từ hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú
inh

Hòa An ............................................................................................................................ 34
2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may
Phú Hòa An ..................................................................................................................... 34
tế

2.3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận ............................................................................................... 34


2.3.2.2 Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu .................................................................................. 36
2.3.2.3 Chỉ tiêu doanh thu lao động bình quân .............................................................. 36
Đạ

2.3.2.4 Chỉ tiêu mức sinh lời của một lao động ............................................................. 37
2.3.2.5 Hiệu quả kinh tế xã hội ....................................................................................... 37
ih

2.4 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của
doanh nghiệp qua số liệu điều tra ................................................................................... 37
ọc

2.4.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................... 37


2.4.2 Nguyên phụ liệu ..................................................................................................... 39
2.4.3 Năng lực sản xuất của doanh nghiệp ..................................................................... 40
Hu

2.4.3.1 Mức độ hiện đại và đồng bộ hóa của vật chất, kỹ thuật..................................... 40
2.4.3.2 Tổ chức lao động khoa học theo dây chuyền sản xuất ...................................... 41
2.4.3.3 Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu ...................................................... 44
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài vii


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2.4.3.4 Đảm bảo tiến độ giao hàng ................................................................................. 48
2.5 Đánh giá chung về hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty cố phần Dệt may
ng
Phú Hòa An ..................................................................................................................... 49
2.5.1 Những thành tựu .................................................................................................... 49
2.5.2 Những hạn chế ....................................................................................................... 50
Đạ
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ
HÒA AN ......................................................................................................................... 52
i
3.1 Phân tích ma trận Swot ............................................................................................. 52
họ
3.1.1 Điểm mạnh (Strongs) ............................................................................................. 52
3.1.2 Điểm yếu (weaknesses) ......................................................................................... 52
cK

3.1.3 Cơ hội (Opportunities) ........................................................................................... 53


3.1.4 Thách thức (Threats).............................................................................................. 53
3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................................ 54
inh

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty CP Dệt
may Phú Hòa An ............................................................................................................. 56
3.3.1 Nhóm các giải pháp liên quan đến vật chất, kỹ thuật ........................................... 56
3.3.2 Nhóm các giải pháp liên quan đến tổ chức, lao động ........................................... 57
tế

3.3.3 Nhóm các giải pháp liên quan đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu . 58
3.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến tiến độ giao hàng.................................................. 59
Đạ

3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động Marketing............................................ 59
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................ 61
ih

3.1 Kết luận ..................................................................................................................... 61


3.2 Giới hạn của đề tài .................................................................................................... 62
ọc

3.3 Kiến nghị................................................................................................................... 62


3.3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước ........................................................................... 62
3.3.2 Kiến nghị với Công ty ........................................................................................... 63
Hu

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 64


PHỤ LỤC
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài viii


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài


ng
Toàn cầu hóa với sự cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải tìm kiếm
các lợi thế của mình để hòa nhập và khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Đạ
Đặc biệt là hoạt động xuất khẩu ngày càng đóng vai trò quan trong trong sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì nền kinh tế giữa các quốc gia ngày càng có sự giao
thoa và cùng nhau phát triển mạnh mẽ. Thị hiếu của người tiêu dùng ở các quốc gia
i
cũng có xu hướng tương đồng hay càng ngày càng xích lại gần nhau.
họ
Từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7/11/2006 thì tình
hình xuất khẩu của nước ta ngày càng có sự phát triển rõ rệt do mở rộng quan hệ ngoại
giao với nhiều nước và được hưởng các ưu đãi về thuế suất từ các đối tác. Hơn nữa
cK

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký bởi 12 nước ở châu Á - Thái
Bình Dương vào đầu năm 2016 cũng là một bước tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự
phát triển và hội nhập kinh tế của nước ta. Là một quốc gia có lượng lao động dồi dào
inh

nhưng giá rẻ là một lợi thế nhưng cũng là một thách thức.
Định hướng của nhà nước ta cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế những năm gần đây
là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, biến Thừa Thiên Huế trở thành một trong những
tế

trung tâm Dệt may của khu vực miền Trung, phát triển ngành công nghiệp thời trang
và công nghiệp hỗ trợ Dệt may. Hiện tại với hơn 40 Công ty Dệt may lớn nhỏ đang
ngày càng phát triển trên địa bàn tỉnh, ngành này không những tạo công ăn việc làm
Đạ

cho nhiều lao động mà còn góp phần tăng thu nhập cho tỉnh nhà.
Được thành lập vào năm 2008, trong những năm qua, Công ty Cổ phần (CP) Dệt
ih

may Phú Hòa An luôn luôn cố gắng đẩy mạnh hoạt động sản xuất gia công (GC) của
mình. Mặc dù hiện tại còn nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu,
đặc biệt là hạn chế trong việc tìm ra thị trường tiêu thụ sản phẩm nên hoạt động chủ
ọc

yếu của Công ty vẫn là hoạt động gia công sản xuất cho thương nhân nước ngoài Công
ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An đã và đang cố gắng từng bước hoàn thiện công tác
gia công xuất khẩu (GCXK) của mình. Do đó để tồn tại và phát triển doanh nghiệp
Hu

phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất GC của mình, điều này không những giúp
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 1


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
doanh nghiệp tăng doanh thu, tạo uy tín và quan hệ với các đối tác quốc tế mà còn
giúp chuyển dịch cơ cấu lao động tạo ra việc làm cho người lao động.
Do vậy, xuất phát từ những lý do đó em chọn đề tài nghiên cứu “ Một số giải
ng
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Dệt may
Phú Hòa An” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Đạ
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.1 Mục tiêu chung
i
Nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động GCXK của Công ty CP Dệt may Phú
họ
Hòa Anvà tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GCXK tại đây trong
thời gian tới.
cK

1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể


- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động
GCXK.
inh

- Phân tích, đánh giá thực trạng GCXK và hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại tại
Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GCXK tại Công ty CP
Dệt may Phú Hòa Antrong thời gian tới.
tế

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu


- Hiệu quả hoạt động GCXK của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố
Đạ

nào?
- Doanh nghiệp cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động GCXK.
ih

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động GCXK và hiệu quả hoạt động
ọc

GCXK tại Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.


1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Hu

Phạm vi về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động GCXK và
hiệu quả hoạt động GCXK tại Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 2


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại Công ty CP Dệt may Phú
Hòa Antỉnh Thừa Thiên Huế.
ng
Phạm vi thời gian : Các số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến
năm 2015.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Đạ
1.4.1 Thiết kế nghiên cứu
1.4.1.1 Nghiên cứu định tính
Quan sát, nghiên cứu các nội dung liên quan các tài liệu, sách, báo, tạp chí… để lấy
i
được thông tin có giá trị cho việc nghiên cứu, hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu.
họ
Sử dụng các câu hỏi mở đối với một số cán bộ, lãnh đạo, những người có kinh
nghiệm trong ngành nội dung xoay quanh đề tài nghiên cứu bám sát lý thuyết và thực
cK

tiễn về đề tài nghiên cứu.


Từ hai nguồn thông tin trên kết hợp phần lý thuyết là cơ sở để xây dựng bảng hỏi
nhằm thu thập ý kiến của nhân viên, phục vụ cho phần nghiên cứu định lượng tiếp theo.
inh

1.4.1.2 Nghiên cứu định lượng


Tiến hành nghiên cứu để thu thập thông tin ở dạng định lượng dựa vào kết quả
nghiên cứu định tính. Kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu này là điều tra các nhân
tế

viên bằng bảng hỏi. Tiến hành phát bảng hỏi cho nhân viên và công nhân đang làm
việc tại Công ty CP Dệt may Phú Hòa An nhằm thu thập ý kiến đánh giá của họ về
Đạ

hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty.
Bảng câu hỏi sơ bộ phỏng vấn thử 30 người để xem họ có hiểu các câu hỏi trong
bảng hỏi không, sau đó tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi, hiệu chỉnh thang đo để đảm bảo
ih

tính tin cậy của đề tài. Sau khi điều chỉnh bảng hỏi sẽ đưa vào phỏng vấn chính thức.
 Thiết kế bảng hỏi :
ọc

Bảng hỏi được thiết kế nhằm khảo sát, đo lường hiệu quả hoạt động gia công sản
xuất của Công ty. Nhằm cho bảng hỏi phù hợp nhất với đề tài nghiên cứu thì bảng hỏi
Hu

được xây dựng với các phần chính sau:


+ Phần một: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả gia công xuất
khẩu bao gồm bốn nội dung:
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 3


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Nhóm câu hỏi liên quan đến thiết bị, máy móc
Nhóm câu hỏi liên quan đến NPL, bán thành phẩm
ng
Nhóm câu hỏi liên quan đến việc tổ chức lao động
Nhóm câu hỏi liên quan đến đảm bảo chất lượng sản phẩm
Nhóm câu hỏi liên quan đến đảm bảo tiến độ giao hàng
Đạ
+ Phần hai: Thông tin của người phỏng vấn
- Xác định kích thước mẫu
Trong phân tích thống kê mẫu phải đủ lớn để đảm bảo độ tinh cậy nhất định. Lựa
i
chọn công thức tính cỡ mẫu Slovin như sau:
họ
N
n=
1 + N(e)2
cK

Trong đó :
- n: là kích thước mẫu
- N: số lượng tổng thể
- e: sai số tiêu chuẩn. Trong nghiên cứu này chọn e = 0,07 do hạn chế về thời
inh

gian và tiền bạc.


1013
Như vậy: n = = 170 nhân viên
1+1013*(0,07)2
 Phương pháp chọn mẫu
tế

Phân nhóm tổng thể theo tiêu thức và xác định số mẫu cần điều tra trong mỗi
phân nhóm.
Đạ

Xác định tổng thể : Nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An
Phân nhóm tổng thể theo tiêu thức bộ phận làm việc. Có 5 bộ phận, thực hiện
chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Gồm các bộ phận:
ih

 Phòng hành chính nhân sự


 Phòng kinh doanh
ọc

 Phòng kế toán
 Bộ phận quản lý chất lượng
Hu

 Bộ phận sản xuất


ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 4


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu điều tra

Số mẫu Số mẫu
Tỷ trọng Số mẫu
ng
Tên bộ phận Số lượng điều tra điều tra
(%) điều tra
Nam Nữ
Phòng hành chính nhân sự 10 8 4 4
Đạ
Phòng kinh doanh 9 3 7 2 5

Phòng tài chính kế toán 5 4 1 3


i
Bộ phận quản lý chất 71 21 50
94 9
lượng
họ
Bộ phận sản xuất 895 88 80 33 47
N = 1013 100 170 61 109
cK

 Phương pháp điều tra:

Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi


inh

1.4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

1.4.2.1 Dữ liệu thứ cấp


tế

- Thu thập từ các dữ liệu từ các phòng, ban của Công ty CP Dệt may Phú Hòa An

- Tài liệu khóa luận của các sinh viên khóa trước
Đạ

- Các đề tài khoa học có liên quan

- Thu thập thông tin từ các bài viết trên sách báo, website đáng tin cậy
ih

1.4.2.2 Dữ liệu sơ cấp

- Phương pháp phỏng phấn chuyên gia.


ọc

- Điều tra phỏng vấn có sử dụng bảng hỏi

+ Thu thập ý kiến từ nhân viên đang làm việc tại Công ty CP Dệt may Phú Hòa
An bằng cách điều tra phỏng vấn có sử dụng bảng hỏi.
Hu

+ Thiết kế bảng hỏi chủ yếu theo thang đo Likert


ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 5


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
+ Phát trực tiếp phiếu bảng hỏi cho nhân viên và công nhân đang làm việc tại
Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.
ng
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

Thông tin thu được từ điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và phần mềm
Microsoft Office 2013. Dữ liệu được xử lý được phân tích bằng các phương pháp sau.
Đạ
- Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở số liệu đã thống kê, các tài liệu tổng hợp
được kết hợp vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số
i
tuyệt đối, số bình quân, so sánh, đối chiếu từ đó thấy được ưu, nhược điểm trong
hoạt động xuất khẩu của Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.
họ

Dữ liệu điều tra được xử lý dùng để thống kê tần suất, tỷ lệ để đưa ra kết quả
nhận xét của nhân viên Công ty về một số vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
cK

gia công. Sử dụng bảng biểu, đồ thị minh họa kết quả xử lý.

- Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm, và mối tương quan của các chỉ
tiêu hoạt động xuất khẩu của Công ty qua các năm 2013 đến năm 2015.
inh

1.5 Bố cục của đề tài


Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
tế

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động gia công
xuất khẩu
Đạ

Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Dệt may Phú Hòa An.
Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất
ih

khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An


Phần III: Kết luận và kiến nghị
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 6


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


ng
VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN
Đạ
1.1 Một số lý luận về hoạt động gia công xuất khẩu của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm hoạt động gia công


i
Gia công là một hình thức kinh doanh đã có từ lâu đời và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt
họ

là tại những nước đang phát triển với dân số đông lượng lao động dồi dào nhưng nền
công nghiệp chưa phát triển. Theo Luật Thương mại Việt Nam (2005) “GC thương
cK

mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận GC sử dụng một phần hoặc toàn bộ
nguyên liệu, vật liệu của bên đặt GC để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá
trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt GC để hưởng thù lao”. Vậy GC là việc bỏ sức
inh

lao động để làm ra một sản phẩm mới hay thực hiện một số công đoạn trong quá trình
sản xuất để chế tạo ra một sản phẩm nào đó.

Khác với các phương thức kinh doanh khác, trong phương thức nhận GC sản
tế

phẩm xuất khẩu, quyền sở hữu nguyên vật liệu và sản phẩm xuất khẩu thuộc đối tác
GC mà không thuộc về bên nhập khẩu (bên nhận gia công). Nói cách khác, nhà nhập
Đạ

khẩu nhập nguyên vật liệu từ đối tác nước ngoài và giao sản phẩm được sản xuất ra từ
nguyên vật liệu đó cho đối tác nước ngoài.

Theo đó bên đặt GC cung cấp nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm thậm chí có
ih

khi là cả máy móc thiết bị và chuyên gia cho bên nhận GC để sản xuất, chế biến ra một
sản phẩm theo yêu cầu của bên họ. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận GC sẽ giao cho
ọc

bên đặt GC và nhận một khoản thù lao gọi là phí gia công.

Cơ sở pháp lý của phương thức này là hợp đồng GC quy định rõ các điều khoản về
Hu

nguyên liệu, mẫu mã, chất lượng, số lượng hàng GC phải giao trong thời hạn nào đó.

- Phân biệt giữa sản xuất xuất khẩu (SXXK) và GC xuất khẩu (GCXK)
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 7


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
SXXK là hình thức nhập nguyên liệu về để sản xuất xuất khẩu trong đó bên bán
nguyên liệu khác với bên mua sản phẩm tức là có hai hợp đồng là hợp đồng nhập
nguyên liệu và hợp đồng xuất sản phẩm. Ngược lại GCXK nhập khẩu nguyên liệu và
ng
xuất khẩu sản phẩm sang cho cùng một đối tác và phụ thuộc họ về cả thiết kế lẫn
nguyên liệu , được bao tiêu sản phẩm.
Đạ
Cả hai hình thức giống nhau ở chổ đều là quá trình xuất khẩu lao động tại chổ và
đều có quá trình nhập và xuất. Tuy nhiên nhà SXXK có quyền tự chủ hơn còn bên GC
phải phụ thuộc vào bên giao gia công. Nhập khẩu nguyên liệu để GC được miễn thuế
i
còn nhập sản xuất xuất khẩu phải nộp thuế sau đó xuất hàng mới được hoàn thuế.
họ
1.1.2 Các hình thức gia công xuất khẩu

Có nhiều cách phân loại GC như phân loại theo giá cả, phân loại theo công đoạn
cK

sản xuất nhưng cách phân loại theo hình thức sở hữu nguyên vật liệu là phổ biến nhất.

- Nhận nguyên liệu, giao thành phẩm

Bên đặt GC sẽ giao nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận GC để GC
inh

sản phẩm đến thời hạn trong hợp đồng sản phẩm đã GC sẽ được chuyển giao cho bên
đặt GC thay vào đó bên GC sẽ nhận lại tiền công cho việc GC đó. Thực chất đây là hình
thức làm thuê cho bên đặt gia công, hàng hóa GC hoàn toàn do bên đặt GC sở hữu.
tế

Trong trường hợp này bên GC không phải nộp thuế xuất nhập khẩu. Đây là hình thức
GC phổ biến ở Việt Nam vì ngành công nghiệp NPL ở nước ta vẫn chưa phát triển.
Đạ

- Mua đứt bán đoạn dựa trên hợp đồng GC dài hạn với bên nước ngoài

Bên đặt GC sẽ bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận GC đến khi hoàn thành sản
ih

phẩm sẽ mua lại. Bên nhận GC bây giờ là bên sở hữu nguyên vật liệu nên khi xuất sản
phẩm cho bên đặt GC phần giá trị tăng thêm sẽ bị tính thuế. Thực chất bên đặt GC
cung cấp nguyên vật liệu chính còn bên GC sẽ cung cấp những nguyên vật liệu phụ.
ọc

- Kết hợp hai hình thức trên

Theo đó bên đặt GC sẽ chỉ định mẫu mã và các thông số kỹ thuật còn bên nhận
Hu

GC sẽ tự mua nguyên vật liệu và sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công. Bên nhận
GC sẽ chủ động hơn về mọi mặt cũng như có thể tận dụng lợi thế công nghệ và
nguyên vật liệu có thể mua trong nước. Các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đã và
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 8


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
đang cố gắng để tiến hành gia công theo phương thức kết hợp này, vì cơ hội nâng cao
lợi nhuận lớn hơn vì nó giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm được những nguồn cung NPL
phù hợp về chất lượng lẫn giá cả.
ng
- Gia công chuyển tiếp

Sản phẩm GC của hợp đồng này được sử dụng làm nguyên liệu GC cho hợp
Đạ
đồng khác. Theo đó Công ty gia công theo hình thức này sẻ tiến hành gia công một
công đoạn trong quá trình hoàn thành sản phẩm. Việc tiến hành gia công chuyển tiếp
i
này một phần là do trình độ hạn chế cũng như máy móc, thiết bị của bên được nhận gia
công không thể làm tất cả công đoạn của quá trình sản xuất. Do đó bên đặt gia công sẻ
họ

chỉ định cho bên nhận gia công tiến hành công đoạn mà họ đánh giá là phù hợp.
cK

1.1.3 Vai trò của hoạt động gia công xuất khẩu

Ngày nay hình thức GC xuất khẩu đã trở thành một hình thức phổ biến bởi các
ưu điểm mà nó đem lại.
inh

Trước hết là đối với nước đặt gia công

Nước đặt hàng gia công sẽ tận dụng nhân công cũng như nguyên phụ liệu (NPL)
giá rẻ từ nước nhận gia công xuất khẩu. Hầu hết các nước nhận gia công đều có chung
tế

đặc điểm là có nguồn lao động dồi dào, nhân công giá rẻ. Nguồn NPL tốt nhưng giá rẻ
do nước nhận gia công chưa phát triển về dệt may.
Đạ

Cơ hội chuyển giao công nghệ để tăng thêm doanh thu và lợi nhuận khi nước
nhận gia công đề nghị chuyển giao công nghệ thì bên đặt gia công có thể kiếm thêm
một khoản thu nhập lớn góp phần tăng thêm thu nhập. Những nước nhận gia công sau
ih

khi tiến hành gia công đến một mức độ nào đó sẻ có nhu cầu tiến hành sản xuất xuất
khẩu lúc đó việc chuyển giao công nghệ cho những nước này là một điều hết sức cần
ọc

thiết có lợi cho đôi bên.

Vai trò đối nước GC xuất khẩu


Hu

Nước nhận gia công xuất khẩu có điều kiện tạo công ăn việc làm cho nhiều
lao động, vì đa số lao động ở các nước này đông nhưng số lượng người có việc
ế

làm không cao.

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 9


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Ngoài ra việc nhận gia công xuất khẩu còn giúp các nước khai thác hiệu quả tài
nguyên đất nước từ đất đai đến nguyên, nhiên liệu đều có thể được tận dụng tốt, được
ng
bán với gia cao hơn. Bên cạnh đó, việc chuyên môn hóa quy trình sản xuất cũng được
thiết lập trong quá trình thực hiện gia công.

Tạo điều kiện từng bước thiết lập nền công nghiệp hiện đại. Nâng cao tay nghề
Đạ
công nhân cũng như gia tăng đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm và kiến thức để có thể
thích nghi nhanh với nền công nghiệp hiện đại trên thê giới. Tiếp thu quy trình sản xuất
i
cũng như công nghệ hiện đại.
họ
Ở Việt Nam cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế thì lợi thế về nguồn lao động dồi dào
và giá rẻ đã thu hút được rất nhiều công nghệ, kỹ thuật. Giúp công nhân nâng cao tay
nghề, tăng cường khả năng học hỏi, mở rộng thị trường góp phần thúc đẩy công
cK

nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.1.4 Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu
inh

Thực hiện hợp đồng GC xuất khẩu cần được tuân theo một số bước nhất định.

1.1.4.1 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, lựa chọn phương án kinh
doanh
tế

Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu việc nghiên cứu thị trường trong và ngoài
nước rất quan trọng. Đối với thị trường đối tác những vấn đề cần nghiên cứu xoay
Đạ

quanh điều kiện chính trị, thương mại nói chung; luật pháp và chính sách buôn bán;
điều kiện tiền tệ tín dụng; điều kiện vận tải và giá cước các phương tiện vận tải; nhu
cầu về hàng hóa cũng như tình hình cung ứng ở đó như thế nào.
ih

Đặc thù của ngành may mặc là thực hiện hợp đồng lâu dài nên việc nghiên cứu
nền chính trị, thương mại cần phải sát thực tế và rõ ràng. Nếu điều kiện chính trị không
ọc

ổn định sẽ dẫn đến nhiều rủi ro về khả năng thanh toán và thực hiện hợp đồng. Các
nước có nền chính trị không ổn định có thể kể đến là Pakistan, Afghanistan, Sudan...,
Hu

bên cạnh đó một số nước được đánh giá là có nền chính trị cũng như có nền kinh tế
phát triển cao như là Đan Mạch, Na Uy, Singapo, Nhật Bản, Canada, Úc...

Mỗi quốc gia đều có chính sách thương mại và quy định pháp luật riêng cần phải
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 10


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
tuân thủ khi kí hợp đồng hay xuất nhập khẩu hàng hóa. Nếu tuân thủ và vận dụng đúng
những quy định, những chính sách và tập quán ở nước đối tác thì sẽ dể dàng dành
được thắng lợi. Ngược lại không nghiên cứu kỹ luật pháp và thông lệ kinh doanh ở
ng
nước đối tác chúng ta có thể có nguy cơ mắc phải những sai lầm ảnh hưởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp cũng như uy tín của chúng ta đối với đối tác, việc kí và thực
hiện hợp đồng GC cũng trở nên khó khăn hơn.
Đạ
Điều đặc biệt nghiên cứu ký đó là điều kiện và thủ tục giao nhận. Ở mỗi nước
hay ở mỗi phương tiện giao hàng đều có thể có những quy định riêng và thông lệ cần
i
được nghiên cứu để áp dụng vào kinh doanh.
họ
Cuối cùng Công ty nên tìm hiểu kĩ về điều kiện thanh toán. Hệ thống thanh toán
cũng như phương thức thanh toán thường hay áp dụng, đồng tiền dùng để thanh toán
cK

trong GC quốc tế nhằm làm cho quy trình thanh toán diễn ra thuận lợi hơn.

1.1.4.2 Giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu

Khi tìm được đối tác phù hợp doanh nghiệp tiến hành kí kết hợp đồng GC xuất
inh

khẩu. Hợp đồng GC xuất khẩu là hợp đồng kí kết giữa các nước liên quan về việc GC
hàng hóa xuất khẩu. Trong đó quy định những điều khoản về nguyên phụ kiện, hàng
hóa, mẫu mã, số lượng, chất lượng, đơn giá gia công, ngày hoàn thành đồng gia công,
tế

điều kiện thương mại quốc tế... Theo đó bên đặt GC sẽ giao mẫu mã và NPL yêu cầu
bên nhận GC hoàn thành sản phẩm giống với yêu cầu trong thời gian nhất định, ngược
Đạ

lại bên nhận GC sẽ được trả phí GC sau khi hoàn thành hợp đồng này.

Hợp đồng GC cần có một số điều khoản sau


ih

1. Tên, địa chỉ các bên.

2. Điều kiện về sản phẩm: Tên hàng, số lượng, quy cách đóng gói.
ọc

3. Điều kiện về giá: Chi phí nguyên liệu phụ, giá gia công.

4. Phương thức thanh toán: TTR (Điện chuyển tiền), LC...


Hu

5. Nguyên vật liệu: Nguyên liệu chính, NPL.

6. Định mức: Mức sử dụng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 11


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
7. Trang thiết bị.

8. Thời gian địa điểm giao hàng, bảo hiểm, cước phí, điều kiện thương mại áp dụng.
ng
9. Các điều khoản về khiếu nại tố cáo.

10. Điều khoản bất khả kháng.


Đạ
11. Hiệu lực của hợp đồng.

1.1.4.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng


i
Tùy theo các điều khoản quy định trong hợp Công ty sẽ thực hiện những bước
họ
khác nhau. Tuy nhiên thông thường các Công ty thực hiện những bước sau:

Xin giấy phép xuất khẩu-Kiểm tra L/C nếu có - Chuẩn bị hàng hóa - Thủ tục thuê
cK

phương tiện vận chuyển - Thủ tục mua bảo hiểm - Thủ tục hải quan xuất khẩu - Giao
hàng (Giám sát giao hàng, nhận B/L, thông báo giao hàng) - Hoàn tất chứng từ, làm
thủ tục thanh toán, đòi tiền qua ngân hàng - Giải quyết khiếu nại, tranh chấp (nếu có) -
inh

Theo giõi thanh toán - Thanh lý hợp đồng.

- Xin giấy phép xuất khẩu

Ngày nay việc cấp giấy phép xuất khẩu được Bộ thương mại cấp đối với hàng
tế

mậu dịch và tổng cục hải quan cấp đối với hàng phi mậu dịch.

Ngoài giấy phép xuất khẩu ra Công ty cũng cần xin các giấy phép cần thiết liên
Đạ

quan (nếu cần) đó là: Giấy chứng nhận chất lượng do Bộ khoa học công nghệ môi
trường cấp; Giấy chứng nhận kiểm tra vệ sinh do Bộ y tế cấp; Giấy chứng nhận kiểm
ih

dịch do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.

- Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán
ọc

Nếu thanh toán bằng L/C: Bên phía Công ty nhập khẩu có trách nhiệm mở L/C
và bên xuất khẩu cần kiểm tra L/C có phù hợp với hợp đồng và phù hợp với Bộ
nguyên tắc về tín dụng chứng từ UCP 600 (The Uniform Customs and Practice for
Hu

Documentary Credits) do ICC (International Chamber of Commerce) ấn hành hay


không trước khi tiến hành giao hàng.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 12


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Nếu thanh toán bằng CAD (Phương thức giao chứng từ nhận tiền): Người bán
cần nhắc nhở người mua mở tài khoản tín thác theo yêu cầu.
ng
Nếu thanh toán bằng (chuyển tiền) TT trả trước: Cần nhắc nhở người mua
chuyển tiền đủ và đúng hạn.

Nếu trường hợp TT trả sau, Clean Collection, D/A, D/P: Người bán hàng giao
Đạ
hàng thì có thể thực hiện những công việc liên quan đến khâu thanh toán. Thanh toán
theo các hình thức này thường là những đối tác quen thuộc vì nếu không phải những
i
khách hàng làm ăn lâu dài thì độ tin cậy sẻ rất thấp nguy cơ mất hàng, mất tiền rất cao.
họ
- Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa

Sau khi kí hợp đồng bên nhận GC sẽ nhận được mẫu mã, nguyên vật liệu... Từ đó
cK

tiến hành GC sao cho đúng với tiến độ đã cam kết trong hợp đồng. Sản phẩm GC phải
đúng với mẫu mã, đủ số lượng.

Khi đã hoàn thành sản phẩm GC bên GC sẽ tiến hành đóng gói theo đúng với
inh

tiêu chuẩn về bao bì và phù hợp với các phương tiện vận tải đã lựa chọn trong hợp
đồng. Cần phải kí mã hiệu lên bao bì bằng sơn hoặc mực không phai. Nội dung kí mã
hiệu bao gồm tổng khối lượng (Gross weight) , khối lượng tịnh, nước sản xuất, hàng
tế

hóa đặc biệt (dể vở, nguy hiểm...); cần lưu ý với mỗi loại hàng hóa có mỗi màu khác
nhau. Ví dụ hàng hoá thông thường dùng màu đen hoặc tím còn hàng hóa nguy hiểm
Đạ

dùng màu đỏ hoặc cam.

Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu là một bước quan trọng sẽ ngăn chặn kịp thời
những hậu quả xấu và đảm bảo uy tín cho nhà sản xuất cũng như tổ chức xuất khẩu
ih

trong quan hệ mua bán. Nội dung cần kiểm tra đó là phẩm chất, số lượng, trọng lượng,
bao bì, marking (kiểm nghiệm).
ọc

- Thuê phương tiện vận tải

Đóng gói xong hàng hóa Công ty cần thuê phương tiện vận tải. Các phương tiện
Hu

thông dụng thường là tàu, máy bay, đa phương tiện (có ít nhất hai phương thức vận tải
trở lên).
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 13


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Phương thức vận chuyển bằng tàu thường được ưa chuộng hơn vì chi phí thấp và
có thể vận chuyển được khối lượng hàng lớn. Có ba hình thức thuê tàu :
ng
+ Thuê định hạn: Người thuê tàu có quyền quản lý, khai thác sử dụng, vận tải đó
trong một thời gian nhất định.

+ Thuê tàu chợ: Tàu chợ có lịch trình, tuyến, chi phí ổn định (Thường được
Đạ
thông báo trước) gồm chi phí chở hàng, chi phí xếp dỡ...

+ Thuê tàu chuyến: Là thuê toàn bộ hoặc một phần trống của con tàu với chi phí
i
đắt hơn tàu chợ.
họ
- Thủ tục bảo hiểm

Mua bảo hiểm hàng hóa chính là cam kết bồi thường cho tổn thất hàng hóa trong
cK

quá trình vận chuyển do các rủi ro đã được ghi trong hợp đồng giữa các bên. Hợp đồng
bảo hiểm có thể chia thành hai loại là bảo hiểm bao và bảo hiểm chuyến.

Người mua bảo hiểm cần lựa chọn Công ty bảo hiểm uy tín và có tiềm lực tài
inh

chính trên thị trường. Các bên cần xác định giá trị bảo hiểm thường là 110% giá CIF
(với vận chuyển đường biển), các điều khoản bảo hiểm và người mua bảo hiểm cần
nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
tế

Tuy nhiên nếu chỉ thực hiện phương thức gia công đơn thuần Công ty sẻ không
tiến hành mua bảo hiểm vì hàng hóa thuộc về bên đặt gia công.
Đạ

- Thủ tục hải quan xuất khẩu

Khi hàng hóa đã sẵn sàng và các thủ tục khác cũng hoàn tất bên GC sẽ tiến hành
ih

làm thủ tục hải quan.

Nhiệm vụ đầu tiên của việc làm thủ tục hải quan là mở tờ khai. Có hai cách để
ọc

khai hải quan là khai trực tiếp và khai hải quan điện tử. Ngày nay hầu hết các doanh
nghiệp đều khai điện tử vì tính thuận tiện và tiết kiệm chi phí của nó. Theo đó doanh
Hu

nghiệp sẽ mua một phần mềm để khai hải quan. Có thể kể đến là phần mềm Softech
của Công ty CP Softech, phần mềm ECUS5 - VNACCS của Công ty trách nhiệm hữu
hạn phát triển công nghệ Thái Sơn, phần mềm FPT. VNACCS của Công ty CP FPT...
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 14


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Sau khi nhập các thông tin cần thiết như số tờ khai, mô tả hàng hóa, phương thức
thanh toán... thì Công ty sẽ gửi tờ khai đến hải quan điện tử để xác nhận. Sau đó in ra
ng
tờ khai hải quan và hoàn thành bộ hồ sơ xuất khẩu. Ngày nay nhờ thủ tục thông quan
điện tử việc thông quan ngày càng trở nên đơn giản hơn. Hàng hóa xuất khẩu được
khai báo thông qua tờ khai điện tử và sau đó được phân luồng tự động. Bao gồm luồng
Đạ
xanh, luồng vàng và luồng đỏ. Hàng hóa được phân luồng xanh đồng nghĩa với việc tự
thông quan. Hàng hóa rơi vào luồng vàng hàng hóa cần phải thông qua kiểm bộ chứng
từ, nếu hợp lệ thì hàng hóa mới được thông quan. Nếu hàng hóa rơi vào luồng đỏ đồng
i
nghĩa với việc hàng hóa bị kiểm tra cùng với chứng từ. Nếu hàng hóa đạt đủ điều kiện
họ
và phù hợp với chứng từ thì hàng hóa được thông quan. Mọi xử lý chứng nhận xuất
khẩu đều được đưa lên hệ thống hải quan VNACCS.
cK

- Giao hàng cho người vận tải: Bên GC xuất khẩu cần giám sát giao hàng , nhận
B/L (nếu vận tải bằng đường biển) và thông báo giao hàng đến khách hàng.

- Hoàn tất bộ chứng từ và thủ tục thanh toán, tiến hành đòi tiền qua ngân hàng.
inh

- Giải quyết các khiếu nại, tranh chấp nếu có

Khi hai bên xảy ra tranh chấp không thể giải quyết tực tiếp hai bên có thể nhờ
tế

đến trọng tài hoặc tòa án kinh tế.

- Theo giõi thanh toán


Đạ

- Thanh lý hợp đồng

Sau khi khi kết thúc hợp đồng GC hoặc hợp đồng GC hết hiệu lực các bên phải
ih

thực hiện thanh lý hợp đồng và làm thủ tục thanh khoản hợp đồng. Căn cứ để thanh lý
là lượng nguyên vật liệu đã ghi trong hợp đồng và định mức sử dụng và lượng hao hụt
đã thỏa thuận với nhau. Lượng nguyện vật liệu thừa và máy móc thiết bị thuê mượn...
ọc

xử lý theo thỏa thuận phải được bộ thương mại chấp nhận. Trường hợp hủy nguyên vật
liệu thiết bị thì phải được sự cho phép của cơ quan quản lý môi trường. Không được
Hu

tiêu hủy thì phải tái xuất cho nước đặt gia công. Trường hợp tặng máy móc nguyên vật
liệu phải có văn bản, thủ tục nhập khẩu và đăng ký tài sản theo quy định hiện hành

.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 15


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
1.2 Một số vấn đề lý luận về hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu
1.2.1 Khái niệm của hiệu quả hoạt động kinh doanh
ng
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh doanh. Theo
Adam Smith “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ
hàng hóa”. Quan điểm này thực ra rất khó để giải thích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Đạ
của doanh nghiệp. Vì nếu khác nhau về quy mô nhưng giống nhau về kết quả cũng
được hiểu là hiệu quả giống nhau. Một số quan niệm khác thì cho rằng hiệu quả hoạt
động kinh doanh là “Mức độ thỏa mãn yêu cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội
i
cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chi tiêu đại diện cho mức sống của doanh
họ
nghiệp”. Theo quan điểm này thì việc xác định mức độ thỏa mãn yêu cầu là rất khó
khăn. Còn đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân “Hiệu quả hoạt động kinh doanh là
cK

chi tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong
quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm”
Theo đó ta có công thức sau
inh

K
E=
C
Trong đó:
E: Là hiệu quả kinh doanh
tế

C: Chi phí yếu tố đầu vào (Lượng lao động, vốn...)


K: Kết quả nhận được (Doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp...)
Đạ

Công thức này cho biết cứ một đơn vị đầu vào được sử dụng thì cho ta bao nhiêu
đơn vị đầu ra.
ih

Hoặc
C
E=
K
ọc

Cho biết một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu yếu tố đầu vào.
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Chỉ tiêu lợi nhuận GC xuất khẩu
Hu

Lợi nhuận từ GCXK = Doanh thu từ GCXK – Chi phí từ GCXK


- Chỉ tiêu so sánh giá GC của doanh nghiệp so với giá GC quốc tế.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 16


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
- Chỉ tiêu hiệu quả gia công
Kết quả thu được từ hoạt động GCXK
Hiệu quả hoạt động GCXK =
Chi phí cho hoạt động GCXK
ng
Hoặc
Chi phí cho hoạt động GCXK
Hiệu quả hoạt động GCXK =
Kết quả thu được từ hoạt động GCXK
Đạ
- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Là số lượng bản tệ bỏ ra để được một đơn vị ngoại tệ.
i
Tổng chi phí (VND)
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Doanh thu xuất khẩu (USD)
họ

Điểm hòa vốn là điểm mà tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (TSNTXK) = Tỷ giá hối
đoái (TGHĐ). Nếu TSNTXK > TGHĐ: Không nên xuất khẩu.
cK

1.3 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu
hàng may mặc của một số Công ty

Gia công hàng hóa may mặc là một lợi thế của nước ta từ khi có các chính sách mở
inh

cửa, hội nhập hóa với nền kinh tế toàn cầu. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả GC rất
nhiều bao gồm những nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Những nhân tố bên
ngoài có thể là chính sách kinh tế, thương mại trong và ngoài nước; tình hình nguồn
tế

NPL, chất lượng và khả năng đáp ứng của cảng, tàu... Bên trong doanh nghiệp các nhân
tố cần phải chú ý đó là chất lượng nguồn lao động, mức độ hiện đại hóa và đồng bộ của
Đạ

máy móc, chế độ và chính sách quản lý, Marketing của doanh nghiệp…

Trong những năm qua ngành Dệt may đã không ngừng tăng trưởng và có những
ih

đột phá nhất định. Từ năm 2011 đến năm 2015 kinh ngạch xuất khẩu của nước ta tăng
65,49 tỷ USD. Riêng tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm 2015 kinh ngạch
xuất đã tăng 299,6 triệu USD. Có được những điều đó là nhờ sự hỗ trợ tích cực từ
ọc

chính quyền cũng như sự phấn đấu, học hỏi, không ngừng vươn lên của các doanh
nghiệp với những bài học kinh nghiệm quý giá.
Hu

Đứng đầu ngành Dệt may Việt Nam và trở thành tập đoàn Dệt may lớn thứ 10
thế giới là tập đoàn Dệt may Việt Nam - Vinatex. Được thành lập vào những năm
1995 cho đến nay họ luôn luôn có những định hướng, những kinh nghiệm để làm cho
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 17


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
tập đoàn lớn mạnh. Đầu tiên là vấn đề tài chính, đó là khả năng huy động vốn để chủ
động kinh doanh nắm bắt thời cơ. Thứ hai là vấn đề về liên kết với các doanh nghiệp
ng
GC khác để tạo thành một chuổi cung cấp hoàn chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh, đáp
ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng. Thứ ba, là tái cấu trúc định kì, điều này làm
cho bộ máy hoạt động của Công ty hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn. Có một định
Đạ
hướng hợp lý đó là chuyển từ GC sang sản xuất FOB (Sản xuất trọn gói) và sang sản
xuất ODM (Sản xuất trọn gói kèm thiết kế) làm tăng thêm lợi nhuận qua từng năm
theo lộ trình hợp lý.
i
Không thể không kể đến là Công ty CP may 10 là một trong những Công ty Dệt
họ

may nước ta với lịch sử hình thành từ lâu đời và thương hiệu nổi tiếng, họ không
những khẳng định vị thế trong nước mà còn khẳng định vị thế ở trên thế giới khi cả
cK

những hãng thời trang nổi tiếng đều lựa chọn làm đơn vị GC như Tommy, Levi’s,
GAP... Nhưng bí quyết thành công mà họ chia sẽ thực sự nằm trong hai điều, thứ nhất
là sự tận tâm của đội ngũ nhân lực và thứ hai là sự tín nhiệm của khách hàng. Do đó họ
inh

rất coi trọng chất lượng sản phẩm, kỹ càng đến từng giai đoạn. Đặc biệt là luôn cải tiến
quy trình, cho phép tất cả công nhân báo cáo bất kỳ một lỗi xảy ra hay góp ý cho quá
trình sản xuất bằng cách gọi vào số điện thoại của tổng giám đốc.
tế

Một Công ty may ở tỉnh Thừa Thiên Huế có kinh nghiệm trong ngành may mặc
và ngày càng lớn mạnh trên thị trường đó là Công ty Scavi Huế. Nổi tiếng với công tác
Đạ

liên kết với một số trung tâm đào tạo công nhân may và kỷ sư thiết kế như Trung cấp
Âu Lạc, Trường Cao đẳng Nghề, Trường Đại học Kinh tế Huế, Trường Đại học Ngoại
ngữ Huế... để lựa chọn về cho mình những người chuyên viên, người thợ có tay nghề
ih

bậc cao được đào tạo và giáo dục kỹ lưỡng. Do đó, chất lượng nguồn lực của Công ty
tốt, mất ít chi phí đào tạo lại. Bên cạnh đó, Công ty còn rất chú trọng đến công tác xã
ọc

hội, bảo vệ môi trường và giúp đỡ người lao động như xây dựng khu nhà ở, khu vui
chơi, hỗ trợ các trung tâm tình nghĩa...
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 18


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG
XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN
ng
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
Đạ
2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An.
i
- Tên tiếngAnh: PHU HOA AN TEXTILE GARMENT JOINT STOCK
COMPANY.
họ

- Tên viết tắt: PHUGATEXCO.


cK

- Logo:
- Trụ sở: Lô C4 - 4 và C4 - 5 Khu công nghiệp Phú Bài, Thị xã Hương Thủy,
Tỉnh Thừa Thiên Huế.
inh

- Điện thoại: 0543.951.111


- Fax: 0543.951.333
- Email: phugatex@phugatex. com. vn
tế

- Mã số thuế: 3300547575

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển


Đạ

2.1.2.1 Quá trình hình thành

Công ty CP Dệt may Phú Hòa An là một Công ty CP được thành lập theo giấy
phép kinh doanh lần đầu số 3300547575 ngày 07/06/2008. Công ty thay đổi đăng ký
ih

kinh doanh lần thứ 2 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày
20/04/2011. Thay đổi đăng ký doanh nghiệp lần thứ 03 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
ọc

Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày 30/07/2015. Hội đồng quản trị bao gồm chủ tịch là ông
Nguyễn Bá Quang, ông Lê Hồng Lông làm ủy viên hội đồng quản trị kiêm Tổng giám
đốc, ông Nguyễn Đức Trí làm ủy viên hội đồng quản trị.
Hu

Vốn điều lệ: 20 tỷ đồng theo giấy phép đăng ký kinh doanh gần nhất. Bao gồm:

- Ông Nguyễn Bá Quang góp: 5,4 tỷ đồng chiếm 27%.


ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 19


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
- Ông Lê Hồng Lông góp: 4,8 tỷ ứng với 24%.

- Công ty CP Dệt may Huế góp: 3 tỷ đồng, tỷ lệ 15%.


ng
- Công ty CP Dệt may Hòa Thọ góp: 1,6 tỷ đồng, tỷ lệ 8%.

- Số CP còn lại 5,2 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 26% được bán cho cổ đông là công nhân
Đạ
viên và khách hàng mạnh giá ban đầu là 10 nghìn đồng/1 CP.

Dự án ban đầu là thành lập nhà máy may xuất khẩu, tổng vốn đầu tư của dự án là
26 tỷ đồng.
i

Với mục tiêu tấn công vào thị trường Mỹ, góp phần vào chiến lược phát triển của
họ

ngành may Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương.
cK
Quy mô của Dự án: gồm có 16 chuyền may với công suất 3,5 triệu sản phẩm
Polo - Shirt, T - Shirt/năm. Đất sử dụng là 26.860 m2. Dự án chính thức đi vào hoạt
động từ tháng 5/2009.
inh

2.1.2.2 Quá trình phát triển

Chính thức đi vào hoạt động vào ngày 07/06/2009. Từ đó cho đến nay Công ty
luôn có những bước tiến triển và thành công nhất định về nhiều mặt.
tế

Năm 2009: Công ty bước vào những ngày làm việc đầu tiên với 16 chuyền may ,
750 lao động. Hoạt động ban đầu tuy khá tốt nhưng chưa đi vào ổn định nên kết quả
Đạ

mang lại ở 6 tháng trong năm đầu tiên chưa cao.

Năm 2010: Công ty trang bị thêm một số thiết bị hiện đại để phục vụ cho số đơn
hàng ngày càng nhiều. Lúc này, số lượng lao động đã tăng lên thành 950.
ih

Năm 201: Số lượng công nhân đã tăng lên thành 1096 và đạt được mức sản
lượng 2040975 sản phẩm. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong quá trình GC của
ọc

Công ty.

Năm 2012: Số lượng chuyền may lúc này đã tăng lên thành 20 chuyền may với
Hu

1169 công nhân với sản lượng 3306698 sản phẩm. Trong đó hầu hết sản phẩm vẫn là
hàng gia công. Lúc này Công ty đã áp dụng bộ tiêu chuẩn Iso 9001 - 2008 để chuẩn
hóa quy trình sản xuất, đảm bảo cho sản phẩm đầu ra có chất lượng tốt hơn.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 20


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Từ năm 2013 đến năm 2015 Công ty tiếp tục gặt hái được nhiều thành công nhất
định. Có thêm nhiều đối tác từ Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ... đặt hàng gia công. Điều
ng
này làm cho Công ty có xu hướng mở rộng liên kết với các Công ty Dệt may khác để
kịp các đơn hàng GC mà không làm mất khách hàng. Một số đối tác có thể kể đến như
Công ty CP Dệt may Thiên An Phát, Công ty TNHH Giai Nông...Với 21 chuyền may
Đạ
và 1013 công nhân lao động trẻ ngày càng nâng cao tay nghề phục vụ cho hoạt động
của Công ty. Sản lượng đạt từ 4 - 4,8 triệu áo Polo - Shirt, T - Shirt, đồng phục y tế...
i
2.1.3 Phương thức kinh doanh chủ yếu của Công ty
họ
Công ty sản xuất XK sản phẩm theo hình thức trực tiếp dưới hang dạng

- Dạng thứ nhất: Phương thức gia công


cK

Phương thức này là phương thức chủ yếu chiếm trên 85% số hợp đồng của Công
ty. Ở phương thức này khách hàng sẽ cung cấp mẫu mã, tài liệu kỹ thuật, NPL. Công
ty chỉ mua một số phụ liệu như chỉ may, bao bì...ở trong nước. Quá trình thực hiện GC
inh

có sự tham gia giám sát của đại diện bên đặt gia công. Hình thức này mặc dù đem lại
lợi nhuận thấp nhưng đây là bước đi vững chắc và an toàn cho Công ty để tiến tới sản
xuất xuất khẩu Quốc tế.
tế

- Dạng thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp dưới dạng FOB

Phương thức này chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu hoạt động của Công ty vì hạn
Đạ

chế về nguồn vốn, về kỹ thuật công nghệ, khả năng tiếp thị... Tuy nhiên phương thức
này lại đem lại lợi nhuận cao hơn do Công ty được quyền tự lựa chọn mua NPL.Tuy
nhiên Công ty lại đang chỉ mới tiến hành sản xuất FOB đơn thuần có nghĩa là được
ih

quyền mua NPL nhưng lại mua ở nơi chỉ định của bên đặt gia công, do đó lợi nhuận ít
đi, quyền kiểm soát của bên đặt gia công lớn hơn. Bởi vậy mà xu hướng dài hạn của
ọc

Công ty đó là gia tăng lượng hàng hóa xuất khẩu trực tiếp theo dạng FOB này.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
Hu

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty


ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 21


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ng
BAN GIÁM SÁT

GIÁM ĐỐC
Đạ
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN
NỘI CHÍNH XUẤT
i họ
PHÒNG HÀNH PHÒNG KINH PHÒNG TÀI BỘ PHẬN QUẢN BỘ PHẬN
CHÍNH NHÂN SỰ DOANH CHÍNH KẾ TOÁN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT
cK

BV- NHÀ Y TẾ HÀNH BP. BP. BP. THỊ BP. KẾ TỔ TỔ TỔ TỔ TỔ CÁC TỔ TỔ CẮT
VSCN ĂN CHÍNH ĐƠN XNK TRƯỜNG TOÁN NPL THÊU CN ĐÓNG HOÀN CHUYỀN CƠ KTSX
TÀI KIÊN THÀNH MAY ĐIỆN
NHÂN HÀNG
inh

SỰ CHÍNH

C3 C2 C1 TỔ TỔ
CẮT 1 CẮT 2
C6 C5 C4
Sơ đồ1. 1: Cơ cấu tổ chức của công ty năm 2015 C9 C8 C7
tế

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) C12 C11 C10


C15 C14 C13
Đạ

C18 C17 C16

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 22


i
Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
 Ban lãnh đạo
ng
 Giám đốc
Điều hành, lãnh đạo, chịu trách nhiệm chung đối với mọi hoạt động của Công ty.
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển của Công ty. Báo cáo trước hội đồng quản
Đạ
trị, đại hội đồng cổ đông, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
 Phó giám đốc Công ty
i
Điều hành sản xuất, đảm bảo các mặt về chất lượng, số lượng, tiến độ giao hàng.
họ
Tổ chức các công tác đảm bảo an toàn cho con người và tài sản của Công ty.
 Các phụ trách phòng ban
cK

 Phòng Hành chính Nhân sự.


Chịu trách nhiệm trong các vấn đề chế độ, chính sách lao động. Quản lý, lưu trữ
hồ sơ, thông tin liên lạc. Quản lý tài sản và dự trù các trang thiết bị cần trang bị.
inh

 Phòng kinh doanh


Chịu trách nhiệm lập hợp đồng với đối tác, nhận đặt hàng và các phản hồi của
khách hàng. Lập kế hoạch sản xuất với các hợp đồng đã ký. Giao kế hoạch cho tổ sản
xuất và theo giõi tiến độ giao hàng. Lập các chứng từ theo yêu cầu.
tế

 Phòng kế toán tài chính


Kiểm soát các chứng từ thu chi ở trong Công ty. Giao dịch với ngân hàng các vấn
Đạ

đề về vốn và tài sản của Công ty. Báo cáo tài chính, kế toán định kỳ. Cung cấp số liệu
kế toán theo quy định của pháp luật.
 Bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm (KCS)
ih

Xây dựng, duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng. Đảm bảo việc bảo quản NPL,
chất lượng hàng xuất và hàng tồn kho.
ọc

 Bộ phận sản xuất


 Tổ công nghệ
Theo giõi tình trạng hoạt động của máy móc. Đề xuất mua bán thiết bị phù hợp
Hu

với quy trình. Hướng dẫn sử dụng các thiết bị, máy móc.
 Tổ hoàn thành
Bao gồm quá trình hoàn thiện sản phẩm từ khâu ủi, gấp xếp, đóng gói, vận chuyển.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 23


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
 Tổ Bảo trì (cơ điện)
Kiểm tra và hiệu chỉnh trang thiết bị mới nhập về. Theo giõi, kịp thời sửa chửa
ng
bảo trì máy móc.
 Tổ cắt
Chịu trách nhiệm giác sơ đồ, định mức bán thành phẩm, cắt vải, phụ kiện. Phân
Đạ
bổ kế hoạch sản xuất theo từng chuyền, từng bàn và phân bổ vải cắt cho từng bàn cắt.
2.1.5 Các nguồn lực chủ yếu của Công ty
2.1.5.1 Cơ cấu lao động
i
Tình hình lao động của Công ty luôn biến động về số lượng và chất lượng
họ
a. Thực trạng cơ cấu lao động theo giới tính
cK

Người 944
1000
832 788
800
inh

600
400 311 292 Nữ
225
200 Nam
tế

0
Năm Năm Năm
2013 2014 2015
Đạ

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)


ih

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty giai đoạn 2013 - 2015
Qua số liệu về nguồn nhân lực của Công ty cho thấy cơ cấu lao động theo giới
ọc

tính qua các năm 2013, 2014, 2015 có xu hướng biến động không đều. Trong đó có thể
nhìn thấy tỷ lệ lao động giới tính nữ chiếm đa số do đặc tính của ngành may mặc.
Cụ thể vào năm 2013 số lao động nữ là 832 chiếm tỷ lệ 72,79%, trong lúc đó số
Hu

lao động nam chỉ có 311 người với tỷ lệ 27,21%. Qua năm 2014 số lao động nữ tăng
lên 112 người so với năm 2013 tương ứng với tốc độ tăng 13,46%. Trong khi số lao
động nam lại giảm xuống 19 người tốc độ giảm 6%. Đến năm 2015 số lượng lao động
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 24


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
của cả nam và nữ đều giảm. Cụ thể, số lượng lao động nữ giảm 156 người tương ứng
với tốc độ giảm 16,53%, còn số lao động nam giảm xuống 67 người tốc độ giảm là
22,95%. Như vậy tốc độ giảm của số lượng nhân viên nam nhanh hơn so với nữ.
ng
Với kết quả phân tích này thì tình hình biến động nhân lực của Công ty chưa tốt.
Công ty nên duy trì hoặc tuyển thêm lao động nam giới cho phù hợp với các công
Đạ
đoạn lao động cần sức khỏe. Giảm thiểu chi phí bằng việc giảm bớt nhân công nhưng
khi đơn hàng nhiều lên cũng cần cân nhắc đến phương án hợp tác với Công ty GC
khác hoặc thuê thêm lao động ở các trường nghề cho phù hợp.
i

b. Cơ cấu lao động theo trình độ


họ
cK

Người
914
1000 840
700
inh

800

600

400 243 237


186
127
200 60 85
tế

0
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Đạ

Cao đẳng, đại học Trung học, phổ thông Trung cấp nghề, sơ cấp nghề

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)


ih

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty


Trình độ lao động là một nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả lao động
của doanh nghiệp. Qua ba năm từ năm 2013 đến năm 2015 có thể cho thấy tốc độ tăng
ọc

giảm lao động theo trình độ không đều, trong đó lao động phổ thông chiếm đa số còn
lao động trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp.
Cụ thể từ năm 2013 đến năm 2104, lao động trình độ đại học tăng từ 60 lên đến
Hu

85 người, trong khi đó lao động trình độ trung học phổ thông lại tăng nhiều hơn từ
840 tăng lên 74 người thành 914 người. Còn lao động trung cấp sơ cấp nghề giảm 6
người từ 243 người về còn 237 người. Đến năm 2015 chuyển biến lao động theo trình
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 25


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
độ có dấu hiệu tích cực vì số lao động trình độ cao đẳng, đại học tăng 42 người. Lao
động trình độ trung học phổ thông giảm 214 người và lao động trình độ trung cấp, sơ
cấp nghề giảm 51 người. Như vậy số lao động giảm qua các năm đều là những lao
ng
động trình độ không cao.
2.1.5.2 Tình hình tài sản Công ty
Bảng 2.1: Tình hình tài sản của Công ty năm 2015
Đạ
Tên tài sản Giá trị (VND)
I. Tài sản cố định hữu hình 53.572.499.762
1.Nhà cửa, vật kiến trúc 24.93.295.067
i
- Nhà xưởng 12.142.413.560
họ
- Nhà ăn (lò hơi) 2.666.346.935
- Văn phòng (nhà điều hành) 1.585.843.702
- Nhà xe (gara) 896.757.239
cK

- Nhà kho (nguyên liệu, thành phẩm...) 2.599.079.436


- Nhà bảo vệ 113.394.572
- Phòng sấy 50.863.419
- Bể cứu hoả 570.073.269
inh

- Nhà nối (mái vòm, mái che) 362.523.145


- Hệ thống xưởng thêu 3.905.999.790
2.Máy móc, thiết bị 23.299.678.149
- Hệ thống trang thiết bị phân xưởng cắt 2.240.831.188
tế

- Hệ thống trang thiết bị phân xưởng may 19.466.239.875


- Hệ thống trang thiết bị phân xưởng hoàn thành 1.592.607.086
Đạ

- Hệ thống trang thiết bị văn phòng 582.705.648


- Cây cảnh 73.071.531
3.Tài sản cố định khác 2.690.000.196
ih

- Hệ thống trang thiết bị nhà ăn 231.595.698


- Hệ thống nồi hơi 967.774.119
- Thiết bị hệ thống điện 834.379.354
ọc

- Hệ thống trang thiết bị thiết kế, giác sơ đồ 550.004.477


- Thiết bị hệ thống PCCC 477.218.259
- Kho phế liệu 84.570.560
Hu

II. TSCĐ vô hình 130.104.713


- Phần mềm máy tính 130.104.713
Tổng cộng 54.814.584. 771
ế

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 26


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Có thể nói rằng tài sản của Công ty là khá đầy đủ hiện đại, sẵn sàng cho việc đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Tuy nhiên mức độ đầy đủ và đồng bộ hóa
ng
chưa được đảm bảo.
2.1.5.3 Tình hình nguồn vốn của Công ty
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2013-2015
Đạ
(Đơn vị tính: triệu đồng)
2014/2013 2015/2014
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
+/- % +/- %
i
Tổng nguồn vốn 82.352 85.658 72.206 3.306 4,01 -13.452 -15,70
họ
Nợ phải trả 68.626 71.323 55.520 2.697 3,93 -65.771 -92,22
Vốn chủ sở hữu 13.726 14.335 16.686 609 4,44 2351 16,40
cK

(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn của Công ty biến động không
đều.Cụ thể từ năm 2013 đến năm 2014 tổng nguồn vốn tăng 3.306 triệu đồng đây là
inh

giai đoạn đầu tư mạnh mẽ về thiết bị nhằm mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Tuy
nhiên bước sang năm 2015 nguồn vốn lại giảm 13.452 triệu đồng tương ứng với tốc độ
giảm 15,7%. Có thể thấy rõ ràng tổng nguồn vốn giảm là do nợ phải trả giảm giảm
nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sỡ hữu. Tuy nhiên sự gia tăng của vốn chủ sỡ hữu
tế

chỉ ra mức độ tự chủ về tài chính của Công ty tăng lên đồng thời nợ phải trả giảm chỉ
ra rằng doanh nghiệp đã giảm áp lực từ việc thanh toán.
Đạ

2.2 Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may
Phú Hòa An
ih

2.2.1 Tình hình đàm phán, kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu
2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu thị trường, giá cả và tìm kiếm đối tác
ọc

Công ty CP Dệt may Phú Hòa An được thành lập vào năm 2008, do đó thời gian
hoạt động còn ngắn, so với các đối thủ đã thành lập từ lâu đời trên thị trường. Kinh
nghiệm tìm kiếm khách hàng và khả năng thỏa thuận giá còn hạn chế. Hầu hết Công ty
Hu

hoạt động chủ yếu dựa và hình thức GC cho đến năm 2013 thì bắt đầu sản xuất xuất
khẩu theo hình thức FOB nhưng hình thức này đến nay còn chiếm tỷ trọng thấp. Hầu
hết khách hàng đặt GC thông qua sự giới thiệu của các doanh nghiệp khác, sự giới
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 27


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
thiệu của đối tác và từ các mối quan hệ của các cổ đông. Ngoài ra những khách hàng
thân quen của doanh nghiệp cũng giới thiệu khách hàng cho doanh nghiệp. Cũng có
ng
trường hợp khách hàng tự tìm kiếm doanh nghiệp thông qua thông tin của doanh
nghiệp trên mạng Internet, những quy trình tiêu chuẩn doanh nghiệp được cấp cũng là
một nhân tố giúp Công ty tiếp cận với đối tác. Doanh nghiệp cũng chú trọng tới các
Đạ
hình thức Marketing để tìm khách hàng. Thông qua việc tìm kiếm khách hàng trên
mạng, khách hàng từ các công ty khác... đưa thư chào hàng và nhận làm GC cho doanh
nghiệp nước ngoài. Bên cạnh đó sự khó khăn về nguồn vốn, lao động, kỹ thuật cũng
i
làm cản trở đến công tác tìm kiếm đối tác, nghiên cứu thị trường của Công ty.
họ

Sau khi tìm hiểu về khả năng tài chính, uy tín khách hàng, sản phẩm khách hàng
đang cần, doanh nghiệp tiến hành đàm phám, kí kết hợp đồng. Lần đầu kí kết thường
cK

diễn ra trực tiếp, những lần sau trao đổi gián tiếp quá Email. Bước đầu tiên giữa Công
ty và đối tác là hỏi giá hoặc chào giá. Khách hàng sẽ hỏi giá GC cũng như các điều
kiện thương mại áp dụng... Doanh nghiệp GC sẽ chào giá hoặc trả lời hỏi giá. Nếu
inh

mức giá mà bên đặt GC đưa ra hợp lý với mức giá bên nhận GC mong muốn họ sẽ tiến
hành đặt hàng nếu không sẽ có những cuộc đàm phán tiếp theo (Hoàn giá) để đi đến
phương án thống nhất có lợi cho cả hai bên. Thông thường việc kí kết và thống nhất
tế

các điều khoản trong hợp đồng và đàm phán chính thức là trực tiếp, xong hợp đồng tất
cả trao đổi và thỏa thuận qua hộp thư điện tử chung. Thông tin hợp đồng được các
Đạ

chuyên viên xuất nhập khẩu truyền lên hệ tống VNACCS (Hể thống thông quan hàng
hóa tự động của Việt Nam) .

2.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng


ih

2.2.2.1 Xin giấy phép xuất khẩu

Hình thức hoạt động của Công ty CP Dệt may Phú Hòa An là GC xuất khẩu hàng
ọc

may mặc nên không cần phải xin giấy phép xuất khẩu.
2.2.2.2 Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán
Hu

Công ty thường sử dụng hình thức thanh toán bằng LC (Thư tín dụng) và TTR
(Điện chuyển tiền). Trường hợp thanh toán bằng LC đối với những khách hàng mới
giao dịch doanh nghiệp sẽ yêu cầu bên đặt GC mở LC tại ngân hàng đại diện của họ
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 28


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
sau khii xuất trìn chứng từ hợp pháp doanh nghiệp sẽ nhận được tiền GC từ ngân hàng
phát hành LC. Với hình thức thanh toán TTR (Điện chuyển tiền trả sau) áp dụng với
ng
các doanh nghiệp quen lâu năm sau khi hàng hóa được gửi đi doanh nghiệp sẽ thông
báo cho bên đặt GC chuyển tiền cho mình. Sở dĩ hình thức điện chuyển tiền chỉ dùng
với khách quen lâu năm bởi vì mức độ rủi ro của phương thức này rất cao.
Đạ
2.2.2.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu

Công ty phân công nhiệm vụ theo bộ phận và theo khách hàng. Khi nhận được
i
đơn hàng GC chuyên viên đơn hàng sẽ đưa thông tin của hợp đồng (Mã hàng, số
lượng, đơn giá gia công, ngày nhận nguyên vật liệu...) cho chuyên viên xuất nhập khẩu
họ

làm thủ tục, bộ chứng từ, theo giõi tiến độ gia công. Tương tự kho nguyên vật liệu và
bộ phận sản xuất cũng được phân chia sản xuất và theo giõi theo từng mã sản phẩm
cK

cho từng khách hàng đảm bảo tiến độ hàng hóa đúng với thỏa thuận. Các công đoạn
GC sản phẩm bao gồm cắt vải, may, ủi, in, thêu. Hàng hóa được Final (Hoàn tất) xong
được đóng gói và kí mã hiệu theo yêu cầu của khách hàng. Bao bì gồm các thông tin in
inh

màu đen sẵn hoặc dán tem như là: Mã hàng, thương hiệu, logo, Gross weight (Khối
lượng cả bì), Net weight (Khối lượng tịnh). Phiếu đóng gói do bộ phận đóng gói thành
lập gửi cho phòng kinh doanh để trình hải quan và giao cho khách hàng.
tế

2.2.2.4 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu

Sau khi hàng hóa đã hoàn tất, bộ phận quản lý chất lượng cùng với chuyên viên
của đối tác cùng kiểm tra hàng hóa một cách ngẫu nhiên. Nếu hàng hóa đạt yêu cầu
Đạ

tiến hành giao hàng hóa cho bên vận tải. Hàng hóa không đạt yêu cầu cần tiếp tục
kiểm tra thêm hàng hóa và tiến hành thẩm định lại. Nếu số lượng hàng hóa không đạt
ih

yêu cầu vượt quá yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ phải nhận hàng hóa lại và sửa chửa
những lối mắc phải.
ọc

2.2.2.5 Thuê phương tiện vận tải

Công ty thường xuyên vận tải theo phương thức FOB và FCA nên Công ty không
thuê phương tiện vận tải chính. Lựa chọn phương thức giao hàng theo điều kiện FOB
Hu

(giao hàng trên tàu), Công ty sẽ hoàn tất nghĩa vụ khi hàng hóa đã được chuyển qua lan
can tàu. Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), Cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh), sân bay Phú Bài là
những cảng, sân bay Công ty thường giao hàng. Nếu trường hợp lựa chọn phương thức
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 29


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
giao hàng FCA Công ty sẽ hoàn tất nghĩa vụ khi giao hàng cho người chuyên chở...
Trường hợp vận chuyển bằng đường hàng không thì Công ty hết nghĩa vụ khi hàng đã
lên máy bay. Ưu điểm của những phương thức trên là Công ty chỉ cần trả phí vận
ng
chuyển vận chuyển nội địa còn phí vận chuyển chính do bên giao GC chịu trách nhiệm.

2.2.2.6 Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu


Đạ
Lựa chọn phương thức GC hàng hóa và xuất khẩu theo điều kiện FOB và FCA
nên Công ty không phải mua bảo hiểm hàng hóa. Mặc khác hàng hóa thuộc quyền sở
hữu của bên đặt gia công, Công ty hết nghĩ vụ khi hàng hóa đến tại sân bay hoặc cảng.
i
2.2.2.7 Thủ tục hải quan xuất khẩu
họ

Bước đầu tiên của thủ tục hải quan mà các nhân viên xuất nhập khẩu cần thực
hiện là mở tờ khai hải quan điện tử. Nhân viên xuất nhập khẩu sẽ kết nối với trang web
cK

của chi cục Hải Quan Thủy An hoặc chi cục hải quan cảng sân bay quốc tế Đà Nẵng
đó là hệ thống VNACCS qua phần mềm Softtech để khai hải quan điện tử. Sau khi
điền các thông tin cần thiết như số tờ khai, hàng hóa, số lượng, trọng lượng thì tờ khai
inh

được gửi đi để lấy mã xác nhận, tờ khai theo đó sẽ được truyền lên hệ thống VNACCS
để phân luồng. Nếu luồng xanh thì hàng hóa tự thông quan, luồng vàng thì phải kiểm
tra hồ sơ giấy, còn trường hợp luồng đỏ thi bị kiểm tra hành hóa lẫn hồ sơ giấy. Nếu
đạt yêu cầu thì hàng hóa sẽ được gưi đi nếu không đạt yêu cầu doanh nghiệp buộc phải
tế

sửa đổi bổ sung cho thống nhất giữa giấy tờ và hàng hóa. Sau đó in tờ khai ra và đóng
dấu hàng hóa đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan.
Đạ

2.2.2.8 Giao hàng cho người vận tải


Công ty CP Dệt may Phú Hòa An tiến hành giao hàng tại cảng hoặc sân bay. Khi
giao hàng sẽ có sự giám sát của hải quan. Trong trường hợp giao hàng cho người
ih

chuyên chở (Danatrans, Trung Nam Khánh, Nhất Phong Vận, Delmar). Trong đó hệ
thống Danatrans được công ty sử dụng nhiều nhất. Vì đây là hãng vận tải lâu đời, có
ọc

hệ thống từ Nam ra Bắc do đó có thể đổi xe, đổi tuyến nhanh chóng, làm cho việc vận
chuyển hàng hóa thông suốt và đúng cam kết. Hầu hết theo các hợp đồng chi phí vận
tải nội địa do Công ty CP Dệt may Phú Hòa An chịu.
Hu

2.2.2.9 Lập bộ chứng từ thanh toán


Khi giao hàng xong chuyên viên ngay lập tức hoàn thiện bộ chứng từ phục phụ
cho công tác thanh toán. Bộ chứng từ thanh toán theo hình thức LC bao gồm Packing
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 30


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
list (Phiếu đóng gói), Invoice (Hóa đơn), Bill of lading (Vận đơn), Co (Giấy chứng
nhận xuất xứ), Bill of exchange (Hối phiếu). Bộ chứng từ này được gửi cho ngân hàng
đại diện của bên nhập khẩu hàng gia công. Nếu bộ chứng từ phù hợp với LC thì Công
ng
ty sẽ được ngân hàng thanh toán ngược lại bộ chứng từ không khớp với LC thì Công ty
cần bổ sung và sửa đổi sao cho trùng khớp với LC. Nếu thanh toán theo hình tức TTR
thì bộ chứng từ gửi cho khách hàng phải theo yêu cầu của họ. Thường thì nó bao gồm
Đạ
Packing list, Invoice, Bill of lading, Co (nếu có)... Hàng được chuyển đến cùng với bộ
chứng từ đạt yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ được đối tác thanh toán.
i
Đối với CO với một số đối tác cần phải có CO để chứng nhận nguồn gốc xuất xứ
hàng hóa. Các mẫu CO thường dùng là mẫu do phòng thương mại và công nghiệp Đà
họ

Nẵng và Sở công thương cấp.


2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần
cK

Dệt may Phú Hòa An.


2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
2.3.1.1 Thị trường gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
inh

* Một số đối tác lớn của Công ty


Bảng 2.3: Một số đối tác của Công ty
Đối tác Thị trường
1. MARUBENI CORPORATION Nhật Bản
tế

2. IMAR INTERNATIONAL Mỹ
3. TEXLAND INTERNATIONAL Mỹ
Đạ

4. SUPREME MAX INT'L Mỹ


5. VĂN TỒN Mỹ, EU
6. SINGTEX Đài Loan
ih

7. GLORIA JEANS CORPORATION Nga


8. URIKA Mỹ
9. DỆT MAY HUẾ Đài Loan
ọc

10. FUGY Nhật Bản


11. COLLTEX Mỹ
Hu

12. L'ACTION Mỹ
13. YAMASHO Nhật Bản
14. LIMARK Hồng Kông
ế

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 31


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Thị trường GCXK chủ yếu của Công ty là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Châu Âu,
Nga... Trong đó thị trường Mỹ đóng vai trò chủ yếu. Ở các thị trường này nguồn lao
ng
động trong ngành may mặc còn hạn chế bên cạnh đó giá thuê lao động đắt hơn nhiều
so với các nước ở khu vực Đông Nam Á. Do đó họ đã tìm các đối tác GC tại đây trong
đó có Việt Nam. Nhận thức được cơ hội và điểm mạnh của mình Phú Hòa An đã tìm
Đạ
kiếm và hợp tác GC với những Công ty ở thị trường này.
2.3.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An.
Cơ cấu mặt hàng của Công ty khá đa dạng và số lượng ngày càng tăng lên ở mỗi
i
loại cho thấy tình hình GC ngày càng thuận lợi.
họ
Đơn vị tính: Nghìn USD
16,000.00 15,058.07
cK

13,736.37 14,074.02
14,000.00

12,000.00

10,000.00
inh

8,000.00 6,953.82 7,100.00

6,000.00 5,138.69

4,000.00
1,547.21
tế

2,000.00 1,145.90 1,354.22 1,305.31 1,190.00 1,023.21

0.00
Áo Jacket Áo Blouse Quần các loại Áo T-Shirt, Polo-Shirt
Đạ

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

(Nguồn: Phòng kinh doanh)


ih

Biểu đồ 2.3: Giá trị mặt hàng xuất khẩu theo cơ cấu của Công ty giai đoạn 2013 - 2015

Biểu đồ 2.3 chỉ ra rằng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty CP Dệt may
ọc

Phú Hòa An giai đoạn 2013 - 2015 là áo Jacket, áo Blouse, quần các loại và áo T -
Shirt, Polo - Shirt. Trong đó tỷ lệ áo T - Shirt, Polo - Shirt chiếm tỷ trọng cao nhất
trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Dể hiểu cho kết quả này bởi vì Công ty có thế
Hu

mạnh về việc sản xuất áo T - Shirt, Polo - Shirt với các thiết bị hiện đại và chuyên môn
tay nghề cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 của loại
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 32


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
hàng hóa này đạt 13,736.37 nghìn USD , đến năm 2014 thì tăng lên 1321,7 nghìn
USD, tố độ tăng lúc này là 9,6%. Tuy nhiên đến năm 2015 thì KNXK giảm 6,54%.
ng
Tình hình sản xuất áo Blouse có sự tiến triển qua các năm. Từ năm 2013 đến năm
2015 KNXK tăng 1961,31 nghìn USD, ứng với tốc độ tăng 38,17%. Đây là một con số
báo hiệu tích cực cho hoạt động GC sản phẩm này. Riêng việc GC sản xuất quần các
Đạ
loại thì lại giảm dần qua ba năm. Việc sản xuất áo Jacket cũng có dấu hiệu giảm.

Từ kết quả phân tích cho thấy Công ty đã tập trung dần vào chuyên môn của
i
mình, tập trung vào mặt hàng chủ lực đó là áo T - Shirt, Polo - Shirt để nâng cao năng
họ
lực cạnh tranh của mình để chuẩn bị đầu tư mạnh cho sản xuất FOB trong tương lai về
cả trình độ lẫn tài chính.
cK

2.3.1.3 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu theo giá trị hợp đồng
và trị giá tính đủ NPL giai đoạn 2013 - 2015
inh

Đơn vị tính: Nghìn USD


Kim ngạch xuất khẩu
Năm Tỷ giá so sánh (%)
Trị giá hợp đồng Trị giá tính đủ NPL
2013 17.916,62 21.326,27 84,01
tế

2014 20.052,24 24.749,10 81,02


2015 21.003 22.528,24 93,23
Đạ

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Qua bảng 2.4 có thể thấy rằng tình hình tự mua NPL của Công ty còn hạn chế.
ih

Tỷ giá so sánh KNXK theo trị giá hợp đồng và trị giá tính đủ NPL Công ty CP Dệt
may Phú Hòa khá cao cho thấy sự phụ thuộc về NPL của Công ty đối với đối tác.
Tuy nhiên tỷ giá này lại biến động theo chiều hướng tăng. Cụ thể từ năm 2013 đến
ọc

năm 2015 tăng 9,22 %, đây cũng là một dấu hiệu tốt cho Công ty mặc dù KNXK từ
năm 2014 đến năm 2015 có xu hướng giảm tuy nhiên do Công ty ngày càng chủ
Hu

động trong việc tìm kiếm và thu mua NPL nên năm 2015 doanh nghiệp thu về
nhiều lợi nhuận hơn.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 33


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2.3.1.4 Doanh thu từ hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt
may Phú Hòa An
ng
Bảng 2.5: Doanh thu từ hoạt động GCXK của Công ty giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị: Triệu đồng
Hình thức Sản xuất FOB chỉ định Sản xuất Gia công
Đạ
Tỷ lệ Tỷ lệ
Năm Doanh thu
%
Doanh thu
%
Năm 2013 8.752 9,3 85.333 91,7
Năm 2014 19.760 17,0 96.349 83,0
i
Năm 2015 2.998 3,0 97.191 97,0
họ

(Nguồn: Phòng kinh doanh)


Qua bảng 2.5 ta thấy rằng doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa trên phương thức
cK

GCXK đơn thuần là chủ yếu. Trên thực tế hình thức Sản xuất FOB chỉ định doanh
nghiệp phải tự mua NPL nhưng là mua tại những nơi khách hàng chỉ định nên nó
không khác nhiều so với hình thức GC đơn thuần dù lợi nhuận có nhỉnh hơn. Năm
inh

2014 là năm mà doanh nghiệp thực hiện sản xuất FOB nhiều nhất trong ba năm do đó
mà tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm FOB chiếm đến 17% doanh thu năm, trong khi đó
năm 2013 nó chỉ chiếm 9,3% và đến năm 2015 thì chiếm 3% doanh thu năm. Sở dĩ
tế

lượng hàng sản xuất theo FOB biến đổi như vậy vì năm 2013 Công ty bắt đầu tham gia
sản xuất theo hình thức này đến năm 2014 là lúc Công ty đầu tư thêm trang thiết bị đẻ
phục vụ các đơn hàng FOB sau thành công chớm nở từ năm 2013. Tuy nhiên sang
Đạ

năm 2015 nhận ra hình thức sản xuất FOB chỉ định này phức tạp hơn nhiều phương
thức GC nhưng doanh thu đem lại không cao hơn nhiều. Do đó doanh nghiệp phải
ih

định hướng sản xuất theo hình thức FOB với điều kiện tự tìm nguồn cung NPL thì mới
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
ọc

2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt
may Phú Hòa An
2.3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận
Hu

 Tổng lợi nhuận : So sánh kết quả thu được từ GCXK với chi phí bỏ ra cho
việc GC đó.
ế

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 34


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Bảng 2.6: Lợi nhuận xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị:Triệu đồng
ng
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm Năm 2015 2014/2013 2015/2014
2014 (+/-) (%) (+/-) (%)
Đạ
DTGCXK 85. 981 105. 943 96. 995 19. 962 22, 22 -8. 948 -8, 4
CPGCXK 82. 588 105. 295 94. 137 22. 707 27, 49 -11. 158 -10, 6
i
LNGCXK 3. 393 647 2. 858 -2. 746 -80, 93 2. 211 341
họ
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Từ bảng số liệu ta có thể thấy là doanh thu, chi phí và lợi nhuận biến động không
đều qua ba năm từ năm 2013 đến năm 2015.
cK

Mặc dù doanh thu năm 2014 tăng 19.962 triệu đồng (22,22%) nhưng đến 2015
lại giảm 8.948 triệu đồng (8,4%). Tuy nhiên chi phí năm 2014 so với năm 2013 tăng
27,49% đến năm 2015 lại giảm 10,6% do vậy năm 2015 mặc dù doanh thu thấp hơn
inh

năm 2014 nhưng chí phí của năm 2015 lại thấp hơn nên mang về lợi nhuận cao hơn.
Năm 2015 Công ty giảm bớt nhân sự, thực hành tiết kiệm và tìm được nguồn cung phụ
liệu mới rẻ hơn.
tế

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu


Chỉ tiêu này phản ánh ảnh hưởng của doanh thu lên lợi nhuận của Công ty.
Đạ

Bảng 2.7: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận
trên chi phí
Đơn Chênh lệch
ih

Năm Năm Năm


Chỉ tiêu vị
2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
tính
Tỷ suất lợi nhuận/ DTGCXK % 3,95 0,61 2,95 -3,34 2,34
ọc

Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí % 4,11 0,62 3,03 -3,49 2,41
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Hu

Năm 2013 và năm 2015 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lần lượt là 3,95% và
2,95% lớn hơn 1 có nghĩa là hai năm này doanh nghiệp đạt hiệu quả trong hoạt động
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 35


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
của mình. Riêng năm 2014 tỷ suất này lại bé hơn 1 doanh nghiệp hoạt động không
hiệu quả và đã kịp thời điều chỉnh để đạt được hiệu quả như năm 2015.
ng
 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí phản ánh mức độ hợp lý trong việc sử dụng tối ưu
chi phí. Theo bảng 2.7 năm 2014 là một năm sản xuất kém hiệu quả của Công ty với tỷ
Đạ
suất 0.62%, chi phí bỏ ra lớn nhưng lợi nhuận thu lại không cao. Bước sang năm 2015
Công ty đã có những biện pháp tích cực nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất.
2.3.2.2 Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
i
Tổng chi phí (VND)
họ
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Doanh thu xuất khẩu (USD)
Bảng 2.8: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của Công ty
cK

Đơn Chênh lệch


Chỉ tiêu vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
tính
Doanh thu GCXK USD 4.002.279 5.098.954 4.553.800 1.096.675 -545.154
Tổng chi phí GCXK VNĐ 82.588.831.892 105.295.590.074 94.137.187.504 22.706.758.182 -11.158.402.570
inh

Tỷ suất ngoại tệ XK VNĐ 20.635,45 20.650,43 20.672 15 22


(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Tỷ giá hối đoái lớn hơn Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu chứng tỏ Công ty hoạt động
tế

có hiệu quả. Từ năm 2013 đến nay tỷ giá hối đoái VND/USD luôn trên mức 20.672
đồng chứng tỏ Công ty có xu hướng làm ăn kinh doanh hiệu quả.
Đạ

2.3.2.3 Chỉ tiêu doanh thu lao động bình quân


Bảng 2.9: Doanh thu lao động bình quân và lợi nhuận lao động bình quân
Chỉ tiêu Đơn vị 2013 2014 2015
ih

Doanh thu Triệu đồng 85.981 105.943 96.995

Lao động Người 1.143 1.236 1.013


ọc

Doanh thu lao động bình quân Triệu đồng 75 85 95

Lợi nhuận Triệu đồng 3.393 647 2.858


Hu

Lợi nhuận lao động bình quân Triệu đồng 3 0,5 3

(Nguồn: Phòng kinh doanh)


ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 36


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Doanh thu lao động bình quân của Công ty tăng qua các năm. Cụ thể năm 2014 tăng
10 triệu đồng đồng so với năm 2013, đến năm 2015 doanh thu bình quân lao động lại
ng
tăng thêm 10 triệu đồng nữa. Đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy năng suất và chất
lượng lao động ngày cảng được cải thiện. Tuy nhiên điều này chưa nói lên tất cả. Vì
hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào chi phí, lợi nhuận thu được.
Đạ
2.3.2.4 Chỉ tiêu mức sinh lời của một lao động

Mặc dù doanh thu bình quân lao động tăng qua các năm tuy nhiên lợi nhuận lao
i
động bình quân lại thay đổi thất thường và không đều. Năm 2014 lợi nhuận bình quân
họ
trên một lao động giảm 2,5 triệu đồng bởi vì lợi nhuận thấp do chi phí cao mà lượng
lao động lại nhiều gây ra hiện tượng dư thừa. Sang năm 2015 doanh nghiệp đã thực
hiện giảm bớt lao động không cần thiết. Lúc này doanh thu tăng, chi phí giảm lợi
cK

nhuận tăng kéo theo lợi nhuận bình quân tăng. Kết quả này rất đáng khích lệ vì sự nổ
lực luôn luôn cải tiến, luôn luôn thay đổi đã giúp doanh nghiệp thích nghi với môi
trường hiện tại và ngày càng thành công.
inh

2.3.2.5 Hiệu quả kinh tế xã hội

Hoạt động sản xuất hàng may mặc của Công ty đang được đầu tư phát triển, cơ
tế

sở vật chất ngày càng được đầu tư nâng cấp, mở rộng; tạo công ăn việc làm cho nhiều
lao động, nâng cao mức sống xã hội.Hiện nay Công ty đang tạo việc làm cũng như
đem lại thu nhập đều đặn cho hơn 1013 người. Sản phẩm của Công ty đảm bảo chất
Đạ

lượng mẫu mã, đa dạng chủng loại, được khách hàng ưa chuộng, tin dùng. Là một nơi
tin cậy để khách hàng nước ngoài đặt hàng thường xuyên và là niềm tự hào của tỉnh
ih

Thừa Thiên Huế.

2.4 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động gia công xuất
ọc

khẩu của doanh nghiệp qua số liệu điều tra

2.4.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu


Hu

Kích cỡ mẫu được xác định ban đầu là 170 để phòng ngừa các sai sót em tiến hành
phỏng vấn 180 người bằng bảng hỏi. Kết quả thu được đảm bảo cho việc phân tích vì
mẫu điều tra lớn và cơ cấu mẫu phù hợp sẽ mang tính đại diện cho tổng thể cao.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 37


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Bảng 2. 10: Đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra
Số lượng Tỷ lệ %
ng
Giới tính Nam 65 33
Nữ 115 58,4
Độ tuổi < 25 104 52,8
Đạ
25 - 45 49 24,9
46 - 60 27 13,7
Bộ phận Hành chính nhân sự 10 5,1
i
Kinh doanh 9 4,6
họ

Kế toán 6 3
Quản lý chất lượng 73 37,1
cK

Sản xuất 82 41,6


Thu nhập Dưới 3 triệu 27 13,7
Từ 3-5 triệu 106 53,8
inh

Từ 5-10 triệu 37 18,8


>10 triệu 10 5,1
Năm công tác Dưới 1 năm 37 18,8
tế

Từ 1-3 năm 37 18,8


Từ 3-5 năm 81 41,1
Trên 5 năm
Đạ

25 12,7
Trình độ Phổ thông 86 43,7
Trung cấp 31 15,7
ih

Cao đẳng 36 18,3


Đại học 27 13,7
ọc

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS - Phụ lục)

Cơ cấu mẫu được chia theo các tiêu chí giới tính, độ tuổi, bộ phận trình độ, thu nhập,
Hu

thâm niên công tác. Những người làm việc ở các bộ phận khác nhau, trình độ khác
nhau, thâm niên khác nhau, đứng trên góc độ khác nhau để đánh giá hoạt động của
Công ty nên số liệu thu được sẽ đảm bảo tin cậy cho việc phân tích.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 38


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2.4.2 Nguyên phụ liệu
Bảng 2.11: Đánh giá về nguyên phụ liệu
ng
Rất không Không Trung Đồng Rất
Mức độ
đồng ý đống ý lập ý đống ý
Số Số Số Số Số
Nội dung % % % % %
Đạ
lượng lượng lượng lượng lượng
NPL tự mua trong nước có
4 2,22 20 11,11 52 28,89 97 53,89 7 3,89
chất lượng đảm bảo yêu cầu
i
NPL giao đúng,đủ 7 3,89 7 3,89 12 6,67 52 28,89 102 56,67
họ
Bán thành phẩm giao
8 4,44 41 22,78 67 37,22 57 31,67 7 3,89
đúng chất lượng
cK

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS - Phụ lục)


Công ty CP Dệt may Phú Hòa An nhận GC theo hình thức nhận nguyên liệu giao
thành phẩm nên rất hiếm khi mua nguyên vật liệu. Chỉ trừ phụ liệu như chỉ, bao thì
inh

được mua ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai. Còn lại các nguyên liệu chính như
vải, nút, dựng... thì được nhập khẩu của người đặt hàng gia công hoặc được chỉ định
mua ở một nhà cung cấp NPL ở nước ngoài. Nếu Công ty tìm được nhà cung cấp phụ
tế

liệu...giá rẻ, chất lượng thì đó là một nhân tố ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả GC sản
phẩm. Tạo điều kiện tăng thêm doanh thu và giảm chi phí cho quá trình gia công. Vấn
đề đặt ra là liệu Công ty có thể thương lượng để tự mua được nhiều NPL hơn nữa?
Đạ

Nguyên phụ liệu Công ty tự đặt hàng ở các Công ty trong nước mặc dù không đa
dạng nhưng cũng được đánh giá là đáp ứng được yêu cầu khách hàng với 53,89% nhân
ih

viên được phỏng vấn đồng ý rằng NPL tự mua đạt yêu cầu. Việc giao bán thành phẩm
đủ và đúng số lượng cũng được nhân viên đánh giá cao với 56,67% ngân viên được
ọc

phỏng vấn rất đồng ý với ý kiến trên. Tuy nhiên, việc giao thành phẩm đạt chất lượng
chuẩn thì lại không được đánh giá cao có đến 22,78% không đồng ý rằng bán thành
phẩm được giao là đạt chuẩn, có 37,22% trung lập với ý kiến. Do đó Công ty cần chú
Hu

ý đến các công đoạn hoàn thành bán thành phẩm.


ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 39


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2.4.3 Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
2.4.3.1 Mức độ hiện đại và đồng bộ hóa của vật chất, kỹ thuật
ng
Máy móc hiện đại và được đồng bộ hóa sẽ giúp cho việc GC trở nên dể dàng và
chính xác, tiết kiệm chi phí, dể dàng trong việc quản lý. Đi cùng với đó là sự đầu tư
về cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện để đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu đa dạng của
Đạ
khách hàng. Trong 180 nhân viên trả lời đầy đủ bảng hỏi thì có 89 nhân viên rất đồng
ý với ý kiến cho rằng máy móc thiết bị của Công ty hiện đại tương ứng với 45,2%.
Số còn lại trung lập và đồng ý với ý kiến trên. Hiện tại Công ty đã trang bị các may
i
móc hiện đại đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng khác nhau. Một số máy móc
họ
điển hình mà Công ty đã trang bị là: Máy cắt chỉ tự động Brother (Nhật Bản), Máy
thùa khuy bằng điện tử Brother (Nhật Bản), Bàn ủi hơi Sil Verstar (Hàn Quốc), Máy
cK

dò kim Hasima (Nhật Bản), Máy hai kim cố định Typical (Trung Quốc), Các thiết bị
vẽ sơ đồ (Italia). Hiện tại nhà máy may một gồm 18 chuyền may, có kho bãi, khu vực
kiểm hàng rộng rãi, trang bị đầy đủ thiết bị. Tuy máy móc vật chất có trang bị hiện
inh

đại nhưng còn ít. Chỉ có 78 nhân viên (ứng với 39,6%) đồng ý rằng thiết bị, máy móc
của Công ty đầy đủ. Và có đến 48 nhân viên (ứng với 24,4%) không đồng ý với ý
kiến trên. Điều này dẫn tới hệ quả là Công ty có lúc nhận được nhiều hợp đồng đơn
hàng nhưng chỉ đồng ý GC cho một số đơn còn lại trả về bên yêu cầu GC hoặc đưa
tế

cho bên thứ ba gia công. Tuy nhiên có lúc lại có ít đơn hàng GC thì một số máy móc
bị nhàn rỗi. Bên cạnh đó Công ty chưa có một số máy móc thiết bị đặc biệt cho việc
Đạ

làm phụ kiện của những sản phẩm khác những sản phẩm truyền thống ví dụ như máy
in...làm cho quá trình GC bị gián đoạn bởi bên GC bán thành phẩm thứ ba. Máy móc
ih

hoạt động khá tốt, tuy nhiên vẫn có 18 nhân viên (ứng với 10%) không đồng ý với
việc máy móc của Công ty ít hư hỏng điều này có nghĩa là máy móc vẫn xảy ra hư
ọc

hỏng ở mức độ nhất định. Có đến 46,2% nhân viên tham gia phỏng vấn đồng ý rằng
máy móc, thiết bị được đặt ở vị trí hợp lý, 24,4 % nhân viên trung lập, và vẫn có 20,8
% nhân viên không đồng ý với việc thiết kế vị trí dây chuyền làm cho một số bộ
Hu

phận nhân viên hoạt động khó khăn, kém hiệu quả.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 40


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Bảng 2.12: Mức độ hiện đại và đồng bộ hóa của vật chất, kỹ thuật

Mức độ Rất không Không


Trung lập Đồng ý Rất đống ý
đồng ý đống ý
ng
Số Số Số Số Số
Nội dung % % % % %
lượng lượng lượng lượng lượng
1. Máy móc, thiết bị hiện đại
Đạ
0 0 0 0 19 9,6 72 36,5 89 45,2
2. Máy móc thiết bị đầy đủ 0 0 48 24,4 54 27,4 78 39,6 0 0
3. Máy móc, thiết bị hoạt
0 0 18 10 70 38,89 92 51,11 0 0
i
động tốt, ít hư hỏng
4. Máy móc, thiết bị đồng bộ
họ
0 0 41 20, 8 48 24,4 91 46,2 0 0
đặt ở vị trí hợp lý

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS - Phụ lục)


cK

2.4.3.2 Tổ chức lao động khoa học theo dây chuyền sản xuất
Việc tổ chức lao động một cách khoa học và phù hợp với dây chuyền sản xuất
đóng vai trò quan trọng tạo nên tính hiệu quả của quá trình GC sản phẩm may mặc.
inh

Hiện nay, với 18 chuyền may và 1013 công nhân thì việc tổ chức lao động là một vấn
đề quan trọng đối với Công ty CP Dệt may Phú Hòa An.
Ban giám đốc tổ chức phân tích công việc và giao cho giám sát hoặc trưởng các
tế

bộ phận quản lý. Việc phân tích công việc phù hợp với từng bộ phận và máy móc sau
đó phân công cho công nhân đúng yêu cầu và trình độ. Theo đó doanh nghiệp có bảng
Đạ

tiêu chuẩn công việc bao gồm chức danh công việc, quyền hạn của công việc, trách
nhiệm cũng như chuyên môn nghiệp vụ.

Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng tới việc hợp tác lao động giữa các bộ phận
ih

sao cho bộ máy tinh gọn nhất nhưng cũng phù hợp nhất. Hầu hết nhân viên đều đánh
giá tốt tính hiệu quả của việc hợp tác giữa các bộ phận. Trong đó có 43,7 % rất đồng ý
ọc

với ý kiến cho rằng việc hợp tác giữa các bộ phận là có hiệu quả. Công ty đưa ra các
bảng quy định mối quan hệ giữa các vị trí trong Công ty để tránh các xung đột xảy ra.
Ví dụ giữa bộ phận chuyền may và bộ phận kho, bên kho có trách nhiệm phải giao cho
Hu

bên chuyền may kim, vải và các phụ liệu cần thiết để làm kịp các đơn hàng. Ngược lại
bên chuyền may phải gửi thông báo yêu cầu vải, nhãn, phụ liệu.. kịp thời cho bên kho
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 41


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
để bên kho sắp xếp nguyên liệu đưa ra cho bên chuyền. Các lệnh yêu cầu nguyên liệu
hay nhận nguyên liệu đều được lưu lại trong mail chung để kiểm tra tránh sai sót và dể
ng
dàng quy trách nhiệm nếu có vấn đề không tốt xảy ra. Có 97 nhân viên (tương ứng với
49,2% nhân viên được phỏng vấn) đồng ý với ý kiến cho rằng việc phân công lao động
là hợp lý. Tuy nhiên vẫn có 29 nhân viên (ứng với 14,7% số nhân viên được phỏng
Đạ
vấn) không đồng ý với ý kiến. Quả thực trong thời gian thực tế tại nhiều bộ phận, tác
giả nhận thấy một vài khiếm khuyết từ công tác phân công lao động tại Công ty. Vấn
đề khó giải quyết đó là việc điều động tạm thời nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận
i
khác vì thiếu lao động của doanh nghiệp diễn ra rất thường xuyên. Đặc biệt khâu đóng
họ
thùng dán nhãn, chuẩn bị xuất hàng lên contener hoặc khâu tái chế hàng trả lại do
không đạt yêu cầu cần rất nhiều nhân lực. Có lúc công nhân may, nhân viên tổ phụ
cK

liệu, nhân viên thống kê. . phải xuống kho dán tem, cắt chỉ... scan tem. Mặc dù công
việc hiện thời được giải quyết nhưng khối lượng công việc của những nhân viên được
điều động bị trì trệ, phải mất nhiều thời gian giải quyết. Hơn nữa, điều này làm cho
inh

việc quản lý trở nên phức tạp, khó khăn do tổ trưởng các tổ mâu thuẫn nhau vì việc xin
điều động nhân viên của tổ khác liên quan đến tổ mình...

Trong công tác tổ chức lao động, doanh nghiệp luôn cố gắng tạo ra môi trường
tế

cũng như cơ sở vật chất tốt để công nhân lao động hiệu quả và năng suất nhất. Có đến
49,2% nhân viên được phỏng vấn đồng ý với ý kiến môi trường lao động tại Công ty là
Đạ

tốt. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra Công ty đã cố gắng thiết kế các khu vực
làm việc chuyên môn hóa và các khu vực thường xuyên tương tác thường nằm cạnh
nhau. Tuy nhiên vẫn có đến 18,8% nhân viên được phỏng vấn không đồng ý với ý kiến
ih

trên. Môi trường làm việc của bộ phận văn phòng bao gồm phòng kế toán, phòng kinh
doanh, phòng nhân sự nằm chung một văn phòng. Mỗi bộ phận có một chức năng
ọc

nhiệm vụ khác nhau nhưng lại ở cùng một chỗ gây nên những phức tạp và ồn ào ảnh
hưởng đến bộ phận khác.
Bên cạnh đó Công ty còn chú tâm đến các vấn đề về chính sách khuyến khích
Hu

người lao động. Có lẽ do vậy mà 45,7% trong số những người được phỏng vấn đồng ý
với chế độ lương thưởng của Công ty. Tuy vậy vẫn còn 19,3% trong số nhân viên
được phỏng vấn đó không đồng ý với chế độ lương thưởng này. Trên thực tế, ngoài
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 42


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
lương cứng đã được thỏa thuận trước người lao động còn được hưởng thêm phần trăm
hoa hồng theo doanh thu tháng của Công ty, bên cạnh đó nếu người lao động tăng ca
thì sẽ được hưởng mức lương 150% so với mức lương bình thường. Công ty còn có tổ
ng
vệ sinh riêng thường xuyên làm cho môi trường làm việc sạch sẽ, thông thoáng. Nhà
ăn rộng rãi, căn- tin bán đồ ăn trưa cho công nhân với giá rẻ 12.000 đồng/ suất có bán
kèm theo nước uống và bánh kẹo vào giờ nghỉ trưa.
Đạ
Có đến 84 nhân viên tương ứng với 42,6% nhân viên được phỏng vấn không đồng ý
với ý kiến cho rằng thời gian lao động là hợp lý. Chỉ có 26 nhân viên ứng với 13,2% đồng
i
ý về thời gian lao động. Trên thực tế người lao động làm việc ở lại xuyên buổi trưa mà lại
không có chổ nghỉ ngơi, chưa kể có lúc xuất hàng, hàng nhiều người lao động phải tăng ca
họ

đến đêm, sáng hôm sau lại phải trở lại làm việc bình thường. Công việc nhiều nhưng
Công ty chưa có kế hoạch phân chia công việc theo ca để giảm khối lượng công việc cho
cK

mỗi lao động nhằm nâng cao năng xuất và tạo điều kiện tâm lý, sức khỏe tốt hơn cho
người lao động. Mà lao động ở đây làm theo giờ hành chính, còn lại là tăng thêm ca chứ
không có đổi ca, luân phiên ca. Ngoài ra, ảnh hưởng của tiếng ồn và mùi khói cũng là một
inh

vấn đề khó giải quyết trong công tác quản lý hoạt động gia công.
Công ty rất chú trọng công tác tăng cường kỷ luật và tổ chức thi đua. Có đến
48,2% rất đồng ý với ý kiến kỷ luật của Công ty tốt, 25,9 % số nhân viên được phỏng
vấn đồng ý và có 17,3 % ý kiến trung lập với phát biểu trên. Quả thật công tác kỷ luật
tế

an ninh của Công ty rất tốt. Công ty thành lập riêng một tổ bảo vệ theo giõi các hoạt
động ra vào và làm việc của các bộ phận. Bất kì ai đi muộn hoặc không đeo bảng tên
Đạ

hoặc vi phạm kỷ luật lao động đều bị ghi vào sổ của tổ bảo vệ, theo đó có hình thức kỷ
luật phù hợp như nhắc nhở tại chổ, nhắc nhở trước tập thể, trừ lương... Có máy quẹt
thẻ ghi lại sự có mặt của người lao động trong ngày. Các bảng hiệu ghi những nguyên
ih

tắc trong sản xuất cũng như bằng khen chuyền tiên tiến được treo ở trước mỗi chuyền,
ở nhà ăn. Các nguyên tắc tiêu biểu như: Nhận thức về sự lãng phí, chuẩn hóa quy
ọc

trình, quy trình liên tục, sản xuất kéo, chất lượng từ gốc, liên tục cải tiến... Có sự phát
động thi đua giữa các chuyền may, những chuyền nào hoàn thành sản phẩm đúng thời
hạn và đúng mẫu, ít sản phẩm lỗi sẽ được tuyên dương và thưởng tiền được trao tặng
Hu

bằng khen. Tuy nhiên Công ty ít tổ chức các hoạt động ngoại khóa thi đua giữa các bộ
phân hay tạo sự khích lệ hay tăng cường tính đoàn kết cho người lao động, ví dụ như
đá bóng, bóng chuyền, văn nghệ, dã ngoại...
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 43


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Bảng 2.13: Đánh giá của nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An
về việc tổ chức lao động của Công ty
ng
Rất không Không
Mức độ Trung lập Đồng ý Rất đống ý
đồng ý đống ý
Số Số Số Số Số
Nội dung % % % % %
Đạ
lượng lượng lượng lượng lượng
Hợp tác giữa các bộ phận có
0 0 0 0 20 10,2 74 37,6 86 43,7
hiệu quả
i
Phân công lao động hợp lý 0 0 29 14,7 54 27,4 97 49,2 0 0
họ
Thời gian lao động hợp lý 0 0 84 42,6 70 35,5 26 13,2 0 0
Môi trường lao động tốt 0 0 37 18,8 46 23,4 97 49,2 0 0
Chế độ lương thưởng hợp lý
cK
0 0 38 19,3 52 26,4 90 45,7 0 0
Thường xuyên tổ chức các
90 45,7 49 24,9 41 20,8 0 0 0 0
hoạt động ngoại khóa
Tổ chức và thi hành kỷ luật tốt 0 0 0 0 34 17,3 51 25,9 95 48,2
inh

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS - Phụ lục)

2.4.3.3 Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu

Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu là một tiêu chí hết sức quan trọng
tế

ảnh hưởng đến hiệu quả GCXK hàng may mặc của doanh nghiệp. Đối với Công ty CP
Dệt may Phú Hòa An khi nhận đơn hàng Công ty nhận luôn mẫu trên giấy bao gồm
Đạ

các thông số kỹ thuật, nguyên vật liệu và bộ mẫu mỏng đã được thiết kế sẵn. Công ty
có bộ phận kỹ thuật chuyên về nghiên cứu mẫu, thiết kế mẫu. Bên cạnh đó còn có bộ
ih

phận QA - QC giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Quy trình tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng GC theo yêu cầu được tiến hành
ọc

qua các bước


Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 44


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Sơ đồ 2.2: Quá trình chuẩn bị sản xuất sản phẩm gia công

Nghiên cứu mẫu


ng
Thiết kế mẫu
Đạ
Chế mẫu thử
i họ
Nhảy mẫu
cK

Cắt mẫu cứng

Giác sơ đồ
inh

Chuẩn bị công nghệ


tế

Tiến hành gia công

(Nguồn: Tổ kỹ thuật công nghệ Công ty CP Dệt may Phú Hòa An)
Đạ

Ở giai đoạn nghiên cứu: Tổ kỹ thuật công nghệ sẽ tiến hành nghiên cứu mẫu mỹ
thuật và nghiên cứu sản phẩm mẫu và đối chiếu bộ sản phẩm mẫu với các thông số ký
ih

thuật. Trong quá trình nghiên cứu họ chú trọng việc mô tả cấu trúc sản phẩm. Nghiên
cứu số lượng, tính chất và thống kê NPL. Mục đích của việc nghiên cứu tính chất NPL
ọc

để có cách thức tác động và lắp ráp phù hợp. Quy định quy cách cắt, ủi, gấp xếp. Đối
với những phụ liệu khách hàng yêu cầu Công ty tự mua thì tổ kỹ thuật nghiên cứu ký
yêu cầu về mẫu mã, màu sắc chất lượng phù hợp với mô tả của khách hàng và kết cấu
Hu

của sản phẩm. Tuy nhiên một khó khăn chung trong ngành may Việt Nam đó là ngành
NPL cho ngành may chưa phát triển do đó việc tìm nhà cung ứng trong nước khá khó
ế

khăn và ít lựa chọn. Bên cạnh đó việc nghiên cứu cách may sản phẩm, mô tả quy trình

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 45


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
thích ứng với máy móc thiết bị của doanh nghiệp cũng được quan tâm. Một số công
đoạn chế tạo sản phẩm mà Công ty không thể đáp ứng về thiết bị như công đoạn in họa
ng
tiết lên vải thì Công ty chọn cách hợp tác với đối tác khác để hoàn thành sản phẩm.
Hoặc một số công đoạn hình thành bán thành phẩm mà Công ty không có thiết bị phù
hợp nhưng có thể yêu cầu khách hàng hoặc trang bị mới. Ví dụ máy cắt dây vải bằng
Đạ
điện... Do đó họ phải nghiên cứu kỹ quy trình may phù hợp với kỹ thuật và máy móc để
có phương án xử lý phù hợp. Một yếu tố quyết định trình độ sản xuất và quản lý GC mà
doanh nghiệp quan tâm đó là định mức NPL. Định mức sản phẩm là số lượng NPL cho
i
một mã hàng. Xác định đúng định mức NPL là căn cứ cấp phát NPL. Tuy nhiên định
họ
mức thực tê với định mức trên giấy tờ có nhiều điểm khác nhau vì hao hụt thường do
nhân viên xuất nhập khẩu dự tính rồi điền vào giấy tờ. Ở tổ cắt chỉ đưa định mức sản
cK

phẩm không đưa hao hụt sản phẩm cho nhân viên xuất nhập khẩu khai giấy tờ.

Ở giai đoạn thiết kế mẫu Công ty chú trọng thiết kế chính xác mẫu của bán thành
phẩm, đặc biệt là việc xác định lượng tiêu hao để khi sản xuất, lắp ráp phù hợp với
inh

mẫu khách hàng. Tiến hành đo sản phẩm mẫu xác định khớp thông số kỹ thuật của
khách hàng.

Trong giai đoạn chế mẫu thử tổ kỹ thuật sản xuất nhận các báo cáo phân tích của
tế

tổ kỹ thuật công nghệ tiến hành chế thử mẫu theo size trung bình. Trong quá trình chế
mẫu thử nếu có xuất hiện sai sót, không hợp lý, không trùng khớp sẽ bị thông báo lại
Đạ

cho tổ kỹ thuật công nghệ chỉnh sửa, xem xét lại. Mặc dù số lượng nhân viên của tổ kỹ
thuật sản xuất là 9 nhưng số lượng nhân viên có kinh nghiệm và thực sự có tay nghề ít
chỉ khoảng từ 3 đến 4 người, số lượng còn lại chỉ làm được các công việc bổ trợ.
ih

Giai đoạn chuẩn bị công nghệ cũng được Công ty đặc biệt quan tâm. Tổ kỹ thuật
công nghệ sẽ xây dựng các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo yêu cầu khách hàng ngoài ra,
ọc

yêu cầu kỹ thuật cũng làm căn cứ kiểm tra, quyết định chất lượng sản phẩm. Xây dựng
mức thời gian chế tạo, thiết kế đường dây chuyền sản xuất sao cho đường đi của bán
Hu

thành phẩm là ngắn nhất. Ngoài ra xây dựng mức thời gian chế tạo còn giúp điều độ
sản xuất. Tuy nhiên việc phổ biến chỉ tiêu chất lượng và yêu cầu về sản phẩm đạt còn
hạn chế. Có 19% số nhân viên được phỏng vấn rất không đồng ý với ý kiến rằng chỉ
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 46


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
tiêu chất lượng được phổ biến rộng rãi. Và có 28% không đồng ý với ý kiến này. Số
còn lại tỏ ra trung lập với ý kiến. Bởi vậy mà theo quan sát của tác giả trong thời gian
ng
thực tập thì giữa các bộ phận vẫn có sự tranh cãi về yêu cầu bán thành phẩm, không
những thế giữa các nhân viên trong cùng một bộ phận cũng tỏ ra mơ hồ về vấn đề này.

Việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm được tiến hành trong tất cả các
Đạ
khâu của quá trình gia công. Trong số 180 nhân viên được điều tra thì có đến 131 nhân
viên (Tương đương với 66,5%) rất đồng ý với ý kiến cho rằng việc kiểm tra, kiểm soát
i
được tiến hành thường xuyên. Nhưng dường như việc kiểm tra, kiểm soát chưa đạt
được hiệu quả tối ưu. Đó là nguyên nhân có đến 46,7% không đồng ý với ý kiến cho
họ

rằng việc kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu quả và 27,9% trung lập với ý kiến đó, chỉ còn lại
16,8% đồng ý với ý kiến. Chuyên viên tổ kỹ thuật công nghệ, sản xuất cùng với tổ QC
cK

phối hợp cùng kiểm tra. Việc kiểm tra được tiến hành thường xuyên từ tổ NPL đến tổ
cắt, may, ủi, xếp cho đến tổ đóng kiện. Kiểm tra từ NPL, bán thành phẩm cho đến
thành phẩm. Mặc dù quy trình GC và kiểm tra kiểm soát được chú trọng nhưng do số
inh

lượng QC ít mà số công nhân cũng như đơn hàng sản phẩm quá nhiều nên việc đảm
bảo chất lượng còn hạn chế. Chỉ nhìn qua Camera thì không thể kiểm soát được chất
lượng chỉ kiểm soát được có mặt làm việc của công nhân. Do đó vẫn có những lô hàng
tế

hoàn thành xong đóng thùng gửi đi vẫn bị trả về buộc tái chế vì một số lỗi rất đơn giản
như thừa chỉ, gấp sai, dán sai tem, nhãn... Đó là nguyên nhân vì sao vẫn có 18,8% số
Đạ

người được phỏng vấn không đồng ý với ý kiến cho rằng số lô hàng bị tái chế ít. Đi
đôi với điều đó thì cũng có đến 24,9% không đồng ý với ý kiến cho là số bán thành
phẩm lỗi ít.
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 47


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Bảng 2.14: Đánh giá của nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An
về việc đảm bảo chất lượng sản phẩm
ng
Rất không Không Trung Đồng Rất
Mức độ
đồng ý đống ý lập ý đống ý
Số Số Số Số Số
Nội dung
Đạ
lượng % lượng % lượng % lượng % lượng %
Kiểm tra, kiểm soát được tiến
0 0 0 0 15 7,6 34 17,3 131 66,5
hành thường xuyên
i
Kiểm tra, kiểm soát được tiến
0 0 92 46,7 55 27,9 33 16,8 0 0
họ
hành hiệu quả
Số lô hàng bị tái chế ít 0 0 37 18,8 72 36,5 71 36 0 0
Số lượng bán thành phẩm lỗi ít
cK
0 0 49 24,9 48 24,4 83 42,1 0 0
Yêu cầu, chỉ tiêu về chất lượng
22 11,2 51 25,9 107 54,3 0 0 0 0
được phổ biến rộng rãi
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS - Phụ lục)
inh

2.4.3.4 Đảm bảo tiến độ giao hàng

Một trong các nhân tố không kém phần quan trọng quyết định hiệu quả GC hàng
may mặc đó chính là việc đảm bảo tiến độ giao hàng trong hợp đồng. Để đảm bảo tiến
tế

độ giao hàng tổ kỹ thuật sản xuất đã xây dựng mức thời gian cho mỗi giai đoạn bán
thành phẩm. Áp dụng định mức lao động của người lao động để dự tính và phân bổ lao
Đạ

động và thời gian sao cho kịp và đúng với tiến độ. Ngoài ra việc thường xuyên kiểm
tra tiến độ cũng được tiến hành thường xuyên để kịp thời điều chỉnh tiến độ phù hợp.
Khi thiết kế quá trình GC hoặc theo giõi quá trình GC xác định được không đủ khả
ih

năng hoàn thành đơn hàng theo yêu cầu, Công ty sẽ hợp tác với bên thứ ba để gia
công. Một số đối tác tiêu biểu như Giai Nông, Công ty CP Dệt may Thiên An Phát...
ọc

Trong số những người được phỏng vấn thì có đến 90 người (ứng với 53%) rất
đồng ý với ý kiến phát biểu rằng sản phẩm được may đúng với tiến độ theo yêu cầu.
Hu

Có 41% ý kiến đồng ý và chỉ có 6% ý kiến tỏ ra trung lập với phát biểu trên. Hầu hết
hàng được may đúng với tiến độ, tuy nhiên vẫn có những lô hàng không hoàn thành
đúng thời hạn hợp đồng. Do vậy mà vẫn có 7,1% ý kiến không đồng ý với ý kiến số
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 48


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
đơn hàng bị rớt lại do không kịp tiến độ giao hàng ít. Một số lý do chủ yếu là do thiếu
hụt NPL do NPL về trễ hay do số sản phẩm lỗi nhiều phải may lại, hàng không đạt yêu
ng
cầu cần tái chế lại, thông số túi bị thiếu, thừa, túi không thẳng, lật nhãn... Bên cạnh đó
trình độ tay nghề của lao động còn chưa cao, năng suất lao động còn thấp cũng là các
nhân tố ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động GC hàng may mặc của doanh nghiệp.
Đạ
Bảng 2.15: Đánh giá của nhân viên Công ty CP Dệt may Phú Hòa An
về việc đảm bảo tiến độ giao hàng
Rất không
i
Mức độ Không
đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đống ý
đống ý
họ
Số Số Số Số Số
Nội dung % % % % %
lượng lượng lượng lượng lượng
Sản phẩm được may với đúng
cK

tiến độ theo yêu cầu 0 0 0 0 10 6 70 41 90 53


Số đơn hàng bị rớt lại do không
đúng tiến độ giao hàng ít 0 0 14 7,1 74 37,6 92 46,7 0 0
Hợp tác với bên GC thứ 3 để
inh

sản xuất đúng tiến độ 0 0 0 0 34 17,3 18 9,1 128 65


(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS - Phụ lục)

2.5 Đánh giá chung về hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty cố phần
Dệt may Phú Hòa An
tế

2.5.1 Những thành tựu

Hoạt động GCXK của Công ty ngày càng phát triển. Số lượng đơn hàng cũng
Đạ

như doanh thu không ngừng tăng theo thời gian. Doanh thu cho hoạt động GC chiếm
trên 80% tổng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên định hướng sắp tới của Công ty là mở
ih

nhà máy hai chuyên về sản xuất, xuất khẩu.

Chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, điều này được thể hiện qua sự tin cậy của
ọc

các khách hàng quen khi ngày một đặt hàng GC nhiều hơn. Công ty cũng chú trọng
trang bị thêm những thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình GC cũng như sản xuất,
xuất khẩu của mình.
Hu

Công ty qua hoạt động GC của mình đã tạo công ăn, việc làm cho hơn 1000
công nhân viên. Đóng góp thuế thu nhập cho ngân sách của Tỉnh Thừa Thiên Huế
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 49


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
và nước ta.

Bên cạnh đó, công tác đàm phán, thực hiện tốt các điều khoản trong hợp đồng
ng
cũng được Công ty chú trọng và đạt hiệu quả nhất định. Tăng cường mối quan hệ hợp
tác với khách hàng. Góp phần tạo những ấn tượng tốt đẹp về ngành Dệt may nước ta
đối với các đối tác, tạo điều kiện và cơ sở phát triển ngành sản xuất xuất khẩu sau này.
Đạ
Có được thành quả đó là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể nhân viên của
Công ty, đặc biệt là ban lãnh đạo. Sự ủng hộ của chính quyền cũng như chính sách
i
khuyến khích đối với ngành GC hàng may mặc của Đảng và Nhà nước.
họ
2.5.2 Những hạn chế

Bên cạnh những mặt tích cực, Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định.
cK

Nhất là công tác Marketing, Công ty chưa chú trọng tìm kiếm đối tác mới bằng các
hình thức tiếp cận thị trường hiện đại mà vẫn tuân theo phương cách truyền thống
trong khi mục tiêu đặt ra cho những năm tới là rất cao, đặc biệt chú trọng may mặc
inh

xuất khẩu. Dường như mọi hoạt động marketing đều dựa trên phương thức truyền
thống. Chỉ có hai nhân viên phụ trách mảng marketing. Mặc dù có sự nỗ lực trong
công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu và chứng minh năng lực sản xuất,
tế

tuy nhiên hoạt động này chỉ được tiến hành hầu hết với khách hàng cũ hoặc khách
hàng đã tìm tới doanh nghiệp để thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ hợp tác. Chứ chưa
thực sự có những chiến lược marketing đặc biệt là chính sách xúc tiến thu hút những
Đạ

khách hàng mới. Khách hàng tìm đến Công ty hầu hết là sự giới thiệu của cổ đông,
khách hàng cũ, đối tác. Thành lập trang web riêng theo địa chỉ http://www. phugatex.
ih

com. vn/. Trang web chưa thực sự phát huy được khả năng công, dụng vốn có, mặc dù
với đầy đủ các thông tin cơ bản về Công ty, sản phẩm, cách thức liên hệ, các chứng
ọc

chỉ... Những thông tin về sản phẩm còn sơ sài và hình ảnh hiển thị cho sản phẩm
không đẹp. Các sự kiện, tin tức khác không được đăng lên và hầu như không có sự
tương tác trên trang web.
Hu

Máy móc thiết bị tuy có hiện đại nhưng lại có số lượng ít và thiếu đồng bộ. Một
số khâu như in, nhuộm vải phải nhờ đến bên thứ ba GC dẫn tới lợi nhuận chưa cao và
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 50


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
phụ thuộc nhiều vào đối tác. Vẫn còn những khâu thủ công rất mất thời gian và sức lao
động của công nhân.
ng
Công ty vẫn trung thành với phương thức GC nhận nguyên liệu, giao thành phẩm
nên hiệu quả kinh tế đạt được là chưa cao. Một số phụ liệu như chỉ và bao Công ty
thường được quyền tự tìm nguồn mua. Đây là một cơ hội để cắt giảm chi phí, nâng cao
Đạ
lợi nhuận. Tuy nhiên vì hạn chế của nguồn NPL của ngành may trong nước và khả
năng tìm nguồn, tiếp cận nguồn cung của Công ty khá hạn chế nên vẫn gặp khá nhiều
khó khăn... Điển hình là một số đơn hàng Công ty mua chỉ không đạt yêu cầu, hàng về
i
chậm, đối tác chèn ép giá...
họ
Nguồn nhân lực của Công ty tuy nhiều nhưng thiếu những thợ giỏi, tay nghề cao.
Đội ngũ quản lý chủ chốt của Công ty chưa nhiều. Chính sách thuyên chuyển, điều
cK

động nhân viên còn gây ra một số bất mãn và không hài lòng của nhân viên.
inh
tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 51


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
ng
CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

3.1 Phân tích ma trận Swot


Đạ
3.1.1 Điểm mạnh (Strongs)

Công ty có đội ngũ lãnh đạo năng lực, kinh nghiệm. Một số người từng làm quản
i
lý hoặc từng tiếp xúc công việc tại các Công ty Dệt may khác nên chuyên môn, nghiệp
họ
vụ rất tốt. Họ biết cách tổ chức, điều hành, quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả.

Nguồn lao động tại Công ty đạt đến trên 1000 lao động, hầu hết là lao động trẻ.
cK

Đó là những người rất năng động, nhiệt huyết, chăm chỉ và cầu tiến. Họ có thể làm
nhiều việc tại nhiều bộ phận khác nhau. Họ có đầy đủ sức khỏe về thể chất và tinh thần
để vượt qua được những áp lực trong ngành may đặc biệt là việc tăng ca và thuyên
inh

chuyển công việc.

Trang thiết bị, máy móc của Công ty khá hiện đại có thể đáp ứng những yêu cầu
cơ bản của khách hàng. Cùng với đó là cơ sở vật chất tiện nghi, đầy đủ cũng góp phần
tế

tạo diều kiện thuận lợi cho việc GC hàng hóa. Vị trí địa lý thuận lợi, gần với chi cục
hải quan Thủy An và sân bay Phú Bài, có thể giúp cho việc xuất hàng cũng như xử lý
Đạ

các thủ tục một cách thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn.

Công ty đã tạo dựng được mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống. Minh
chứng cho việc đó là sự hợp tác lâu năm và ngày càng mở rộng số đơn hàng gia công.
ih

Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng đến việc tạo dựng mối quan hệ với các đối tác
khác như là đối tác GC thứ ba hoặc là bên vận chuyển. Đặc biệt là cổ đông của Công
ọc

ty bao gồm Công ty CP Dệt may Huế và Công ty CP Dệt may Hòa Thọ là hai cổ đông
thường xuyên giới thiệu khách hàng cho Công ty.
Hu

3.1.2 Điểm yếu (weaknesses)

Công tác Marketing của Công ty chưa hiệu quả. Các hoạt động xúc tiến, quảng
cáo, PR, thiết kế web còn chưa được chú trọng. Các số liệu và thông tin, quảng bá còn
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 52


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
sơ sài. Dường như Công ty chỉ quan tâm đến các hình thức Marketing truyền thống,
chưa thực sự đầu tư vào việc thu hút khách hàng mới, nghiên cứu, mở rộng thị trường.
ng
Nguồn lao động của Công ty mặc dù dồi dào nhưng còn thiếu kinh nghiệm và
trình độ. Hầu hết là lao động phổ thông chưa qua đào tạo. Do vậy mất thời gian đào
tạo lại, hơn nữa năng suất lao động vẫn còn chưa cao.
Đạ
Máy móc, thiết bị của Công ty tuy hiện đại nhưng chưa đồng bộ và còn thiếu một
số máy móc, thiết bị cần thiết phải hợp tác với bên GC thứ ba.
i
Bên cạnh đó sự hợp tác không ăn ý giữa các bộ phận cũng là một điểm yếu ảnh
họ
hưởng xấu đến quá trình gia công. Các bộ phận đôi khi không có sự thống nhất với
nhau. Vẫn còn tình trạng tắc nghẽn thông tin dẫn chến chậm hàng phải chuyển phương
án vận tải hoặc rớt hàng...
cK

3.1.3 Cơ hội (Opportunities)

Là thành viên của tập đoàn Dệt may Việt Vinatex được sự hỗ trợ hợp tác rất
inh

nhiều từ tập đoàn. Bên cạnh đó chính sách của nhà nước ta cũng như tỉnh Thừa Thiên
Huế tạo điều kiện thuận lợi cho việc GC hàng may mặc phát triển.

Quá trình hội nhập với sự tiệm cận các nhu cầu về may mặc giữa các quốc gia
trên thế giới, sự tăng lên không ngừng về nhu cầu thời trang.
tế

Việc gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế như WTO hay hiệp định TPP với
việc xóa đi nhiều nhất các rào cản thương mại giúp hoạt động của Công ty dể dàng và
Đạ

phát triển hơn.

3.1.4 Thách thức (Threats)


ih

Khách hàng ngày càng khó tính, kể cả những đối tác lâu đời. Họ cử hai đến ba đại
diện giám sát quá trình gia công. Việc kiểm tra các khâu bán thành phẩm trở nên phức tạp
ọc

vì ngay cả quy trình sản xuất cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định của khách hàng.

Việc tiếp cận các nguồn NPL gặp khó khăn mặc dù Công ty chỉ được phép tự mua
chỉ, bao... nhưng công tác tìm nguồn phù hợp với yêu cầu khách hàng và giá cả phải
Hu

chăng gặp nhiều vấn đề. Một mặt do NPL bổ trợ ngành may ở nước ta chưa phát triển,
mặt khác Công ty lại ở xa nguồn cung vì nguồn cung hầu hết ở các thành phố lớn như Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai... Bên cạnh đó việc thuyết phục khách hàng để
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 53


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
dành quyền tự mua NPL còn hạn chế vì khách hàng lo ngại NPL không đạt yêu cầu.

Công ty CP Dệt may Phú Hòa An đang đối mặt với rất nhiều đối thủ ở trong
ng
nước và và trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Chỉ riêng ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
đã hơn trên dưới 40 hoạt động trong lĩnh vực may mặc và số lượng này vẫn có dấu
hiệu tăng lên trong một vài năm tới. Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong tỉnh đó là
Đạ
Công ty CP Xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế, Công ty TNHH Hanesbrands,
Công ty CP Thiên An Phát, Công ty TNHH Dệt Kim và May mặc Huế Việt Nam,
Công ty CP Dệt may Huế, Công ty CP May xuất khẩu Huế... Tuy nhiên Công ty CP
i
Dệt may Phú Hòa An nhận các đơn hàng chủ yếu thông qua giới thiệu, Công ty đã thắt
họ
chặt mối quan hệ hợp tác với cổ đông, khách hàng, đối tác... vậy nên các đối thủ dù
nhiều, có năng lực sản xuất tốt hơn cũng không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của
doanh nghiệp. Một số cổ đông lớn thường xuyên giới thiệu khách hàng cho Công ty đó
cK

là Công ty CP Dệt may Huế, Công ty CP Dệt may Hòa Thọ...

Chính sự cạnh tranh đã thôi thúc phát triển, nên nếu Công ty không hòa nhập với
sự cạnh tranh, phát triển đó, không cải tiến quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng thì
inh

sẽ bị đánh bại.

3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp


tế

 Thông qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả GC hàng Dệt
may của Công ty cùng với việc phân tích những điểm mạnh điểm yếu của Công ty
Đạ

Sử dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội: Với đội ngũ lãnh đạo có năng lực và
nhiều kinh nghiệm và có mối quan hệ tốt với đối tác, khách hàng, chính quyền để tìm
kiếm đối tác, khách hàng mới. Tận dụng các nguồn vốn để đầu tư vào công nghệ, kỹ
ih

thuật sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường sức mạnh cạnh tranh trên thị
trường gia công quốc tế. Ngoài ra, việc tận dụng tốt nguồn lao động, nắm bắt quy trình
ọc

công nghệ, nguồn vốn, các chính sách khu vực doanh nghiệp có thể thực hiện sản xuất
FOB để tăng thêm nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hu

Sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức: Khách hàng ngày càng khó tính và
kỹ lưỡng, doanh nghiệp cần lắng nghe khách hàng. Tận dụng kỹ năng quản lý tốt và
nguồn lực dồi dào để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thông qua việc nâng cao chất
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 54


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
lượng nguồn lực, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra
việc tận dụng các mối quan hệ để tìm kiếm khách hàng cũng là một phương pháp trong
ng
việc tìm kiếm khách hàng, vượt mặt các đối thủ cạnh tranh.

Hạn chế, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội: Công ty cần phải đầu tư, đẩy
mạnh hoạt động marketing để tìm kiếm được các đối tác mới, mở rộng được quy mô
Đạ
sản xuất theo kế hoạch, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tận dụng sự hỗ trợ của chính
quyền trong nước và khu vực, tận dụng nguồn vốn Cổ phần đầu tư vào nguồn NPL,
i
sản xuất và tìm nguồn NPL mới chất lượng cao hơn và giá cả cạnh tranh hơn. Đồng
bộ hóa và trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho sản xuất mùa vụ và gia công hộ
họ

cho đối tác khi cần.

 Thông qua kế hoạch và mục tiêu phát triển của Công ty trong tương lai
cK

- Mục tiêu năm 2016 của Công ty:


1. Doanh thu năm 2016 đạt 102 tỷ đồng
inh

2. Doanh thu bình quân/ người đạt 14USD/người/ngày


3. Giao hàng đúng tiến độ 100%
4. Tăng tỷ trọng hàng FOB lên 30% tổng giá trị
5. Không có hàng tái chế
tế

6. Tỷ lệ hàng không đạt tiêu chuẩn qua kiểm tra của KCS không quá 5%
Bảng 3.1: Kế hoạch tương lai đến năm 2030 của Công ty
Đạ

Công suất
Nhà máy Dây chuyền Nhân viên
(Đơn vị sản phẩm/tháng)
ih

Nhà máy may 1 18 35 400. 000


Nhà máy may 2 20 35 430. 000
ọc

Nhà máy may 3 21 35 550. 000


(Nguồn: Phòng kinh doanh)

 Thông qua thực trạng và định hướng ngành Dệt may Viêt Nam
Hu

Dệt may nằm một trong 10 nhóm ngành có KNXK lớn nhất nước ta. Theo Tổng
cục Hải quan ngành Dệt may đứng thứ hai với KNXK năm 2015 đạt 31,25 tỷ USD
tăng 29,78 % so với năm 2014. Đi cùng với hiệp định TPP và FTA là cơ hội để ngành
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 55


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Dệt may nước ta phát triển cũng là thách thức lớn trong điều kiện cạnh tranh hắc
nghiệt, cần phải có những mục tiêu và định hướng đúng đắn.
ng
Bảng 3.2: Mục tiêu ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2030
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030
1. Kim ngạch XK Tỷ USD 23-24 36-38 64-67
Đạ
Tỷ lệ XK so với cả nước % 15-16 13-14 10-12
2. Sử dụng lao động 1.000 ng 2, 5 3, 3 4, 4
3. Sản phẩm chủ yếu
i
Bông xơ 1000 Tấn 8 15 30
họ

Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1, 5


Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1. 300 2, 2
cK

Vải các loại Tr. m2 1, 5 2 4, 5


Sản phẩm may Tr. SP 4 6 9
4. Tỷ lê nội địa hoá % 55 65 70
inh

(Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam)


Theo quy hoạch ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2030 là đưa
ngành Dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, vừa phục vụ
tế

cho công tác xuất khẩu vừa phục vụ cho nhu cầu mya mặ trong nước.
Theo đó KNXK đến năm 2020 của ngành Dệt may dự tính đạt được từ 36 - 38 tỷ
Đạ

USD, tập trung vào ngành may xuất khẩu, phát triển sản xuất vải và NPL phục vụ
ngành may.
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty
ih

CP Dệt may Phú Hòa An


3.3.1 Nhóm các giải pháp liên quan đến vật chất, kỹ thuật
ọc

Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động GC của Công ty, em
nhận thấy rằng máy móc thiết bị của Công ty tuy hiện đại nhưng còn ít và chưa đồng
bộ, một số khâu trong quá trình GC còn rất thủ công. Để thực hiện mục tiêu cũng như
Hu

phương hướng mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn sắp tới, em
đưa ra giải pháp đầu tư thêm thiết bị máy móc đủ số lượng và đủ khả năng để phục vụ
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 56


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
các yêu cầu của khách hàng qua quá trình GC để nâng cao chất lượng hàng gia công.
Hơn nữa điều này sẽ giúp cho Công ty giảm bớt chi phí thuê thêm bên GC thứ ba,
ng
nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một số máy móc cần đầu tư thêm đó là máy in
vải, thiết bị nhuộm, máy cắt vải, máy scan...

Thường xuyên bảo trì và kiểm tra máy móc cũng là một biện pháp giúp cho quá
Đạ
trình GC diễn ra một cách thuận lợi hơn. Máy móc được bảo trì thường xuyên sẽ vận
hành tốt. Việc kiểm tra giúp lường trước những vấn đề xảy ra với máy móc thiết bị từ
i
đó giúp Công ty có những phương án thay thế phù hợp, chủ động đối với hoạt động
GC của mình.
họ

3.3.2 Nhóm các giải pháp liên quan đến tổ chức, lao động
cK

Việc quan trọng hàng đầu đó là công tác tuyển dụng, tuyển mộ lao động. Những
năm gần đây Công ty chỉ quan tâm đến việc tuyển dụng lao động may từ bên ngoài.
Hầu hết là tuyển dụng những lao động đã biết nghề may. Các bộ phận khác thường
inh

được thuyên chuyển hoặc giới thiệu từ nhân viên trong Công ty chứ không qua phỏng
vấn, chọn lọc. Điều này dẫn đến hiệu quả lao động không cao, mất thời gian đào tạo.
Kể cả những lãnh đạo từ cấp thấp đến cấp cao số đông cũng được bổ nhiệm thông qua
số CP mà họ góp. Như vậy dẫn đến công tác quản lý, vận hành quá trình hoạt động của
tế

Công ty chưa thể vượt bậc, công bằng và tối ưu hóa. Do đó tác giả đưa ra một giải
pháp khắc phục đó là Công ty cần nâng cao công tác tuyển mộ, tuyển dụng để chọn lọc
Đạ

ra những nhân viên ưu tú, có kinh nghiệm và năng lực để giúp Công ty có thể vận
hành tốt hơn. Bên cạnh đó Công ty nên thực hiện các cuộc tái cấu trúc định kỳ để làm
ih

cho bộ máy hoạt động trơn tru hơn, nhân viên cũng tự giác phấn đấu và có tinh thần
trách nhiệm cao hơn trong công việc.
Trong việc giải quyết các đơn hàng mà Công ty xử lý không kịp giờ giao hàng thì
ọc

nên thuê lao động bán thời gian chứ không nên điều chuyển tạm thời nhân viên các bộ
phận khác sang. Điều này giúp công tác quản lý dể dàng hơn, nâng cao năng xuất, ổn
Hu

định nhịp độ công việc và nâng cao sự hài lòng của nhân viên.
Sắp tới với kế hoạch mở rộng sản xuất, tăng thêm lượng khách hàng đặt GC thì
Công ty nên xem xét quản lý lao động làm việc theo ca thay vì làm việc theo giờ hành
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 57


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
chính và tăng ca như hiện nay. Điều này làm tăng năng suất, hiệu quả lao động và
giảm chi phí lương. Tránh sựu mệt mỏi, căng thẳng do làm việc và tăng ca quá sức,
ng
tăng sự hứng thú đối với nhân viên thông qua việc đổi ca...
Hơn nữa việc phát động phong trào thi đua giữa các chuyền sản xuất cũng góp
phần nâng cao năng xuất lao động, kích thích người lao động làm việc hiệu quả. Đi đôi
Đạ
với việc phát động phong trào thi đua thì Công ty nên tổ chức những chuyến dã ngoại
hay là các cuộc thi tài năng. Một mặt người lao động sẽ đoàn kết với nhau hơn, mặt
khác họ sẽ gắn bó với Công ty hơn và có thể xem Công ty như một ngôi nhà thứ hai
i
thực thụ từ đó muốn cống hiến sức lao động và trung thành hơn đối với Công ty hơn.
họ
Công ty nên xem xét việc tách khối văn phòng ra thành từng khôi riêng lẻ. Vì
mỗi phòng có chức năng khác nhau, tương tác với các bộ phận khác nhau mà lại nằm
cK

chung một phòng. Số lượng người ra vào rất nhiều thêm vào đó vì tính chất công việc
mà chuyên viên đơn hàng thường xuyên nghe gọi điện thoại rất ảnh hưởng đến các bộ
phận khác...
inh

Để làm tăng thêm doanh thu cũng như lợi nhuận Công ty nên đề nghị bán số sản
phẩm lỗi hoặc hàng hóa bị khách hàng không nhận do trễ hạn hoặc vì một lý do nào đó
ở thị trường trong nước hay là số NPL thừa. Nếu lựa chọn phương pháp tiêu hủy thì
tế

Công ty sẽ không phải mất một đồng thuế nào tuy nhiên lại mất đi số tiền GC rất lớn.
Còn nếu bán sản phẩm vào thị trường chợ đen với giá rẻ Công ty sẽ lấy lại được vốn
Đạ

và còn kiếm được lợi nhuận vì thị trường địa phương vốn đặc tính ưa rẻ và yêu cầu
không quá khắt khe về chất lượng sản phẩm.

3.3.3 Nhóm các giải pháp liên quan đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm
ih

theo yêu cầu

Ngay từ đầu Công ty nên chú trọng công tác thiết kế mẫu và giác sơ đồ sao cho
ọc

giống với mẫu khách hàng cung cấp. Việc đưa ra mẫu bán thành phẩm đúng góp phần
quan trọng tạo ra sản phẩm đúng. Bên cạnh đó Công ty nên phổ biến rõ ràng và chi tiết
Hu

các yêu cầu của khách hàng đối với từng chi tiết để từng nhân viên hiểu rõ hơn là chỉ
phổ biến cho tổ trưởng vì đôi khi việc truyền đạt lại qua nhiều lần sẽ dể bị sai.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 58


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Tăng cường công các kiểm soát, kiểm tra kỹ lưỡng. Vì một số lỗi ở một số sản phẩm
như thừa chỉ, may sai đường, may sai vị trí túi, nút, ủi không đúng cách, gấp xếp sai...
ng
hàng cũng bị trả lại nguyên lô để tái chế. Đặc biệt đối với áo Blouse cần kiểm soát kỹ
khâu gấp xếp vì trong quá trình gia công khách hàng thường phàn nàn với Công ty về vấn
đề này. Ngoài ra đối với áo Jacket chú ý tới công đoạn là ủi, cần là và gấp đúng nếp và
Đạ
đúng cách thức khách hàng yêu cầu. Còn đối với áo T - Shirt lỗi thường mắc phải chính là
đính sai vị trí túi cũng như phụ kiện do đó Công ty cần chú trọng khâu này. Nên Công ty
cần quản lý chặt chẽ đầu ra, kiểm tra nhiều lần và qua các bộ phận khác nhau, bán thành
i
phẩm đều phải được các nhân viên của quá trình tiếp theo kiểm tra lại khi tiếp tục GC.
họ
Giảm tối đa bán thành phẩm bị lỗi, tránh lãng phí. Đặc biệt chú ý tới khâu dán tem lên
Carton phải thẳng và đúng với vị trí khách hàng yêu cầu và khi vận chuyển tránh để thùng
cK

méo mó, biến dạng.

Công ty nên thuyết phục khách hàng để tự mua được thêm nhiều NPL hơn để
tăng lợi nhuận. Việc mua NPL phải đảm bảo đúng theo yêu cầu của khách hàng về
inh

chất lượng, mẫu mã, màu sắc... Công ty nên hỏi giá nhiều nhà cung cấp để có giá tốt
và cạnh tranh nhất chứ không chỉ nhập NPL ở một số khách hàng quen...

3.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến tiến độ giao hàng
tế

Công ty nên có những quy định phạt, bồi thường trong hợp đồng với bên giao
NPL về việc trễ hạn theo yêu cầu của Công ty. Việc NPL về đúng thời hạn giúp Công
Đạ

ty chủ động hơn trong quá trình gia công.

Các thông tin liên quan đến quá trình GC nên được truyền đạt rộng rãi và nhanh
chóng. Tránh tình trạng tắc nghẽn thông tin. Cần quy trách nhiệm rõ ràng đối với từng
ih

cá nhân về từng loại thông tin và đối tượng được thông tin. Có như vậy mọi vấn đề hay
sai sót đều được thông báo kịp thời tránh hiện tượng đỗ lỗi cho nhau và hơn hết là trễ
ọc

tiến độ giao hàng hoặc làm cho giám sát viên bên khách hàng có cái nhìn không
chuyên nghiệp về Công ty.
Hu

3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động Marketing

Công ty nên chú trọng đến công tác Marketing nhiều hơn nhằm nâng cao hình
ảnh về Công ty cũng như nâng cao khả năng tìm kiếm khách hàng mới chứ không chỉ
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 59


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
dựa vào cách tìm kiếm khách hàng truyền thống bằng việc giới thiệu của cổ đông.
Nhằm làm cho việc gia công diễn ra đều đặn và liên tục có xu hướng tăng trưởng chứ
không phải là lúc ít đơn hàng lúc lại nhiều đơn hàng làm cho việc gia công thất thường
ng
ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến công tác hoạch định
sản xuất.
Đạ
Theo kế hoạch mở rộng quy mô thành 3 nhà máy với hơn 2000 công nhân thì
Công ty nên thành lập phòng Marketing. Họ sẽ tập trung vào việc thiết kế trang web
với nhiều thông tin và hình ảnh ấn tượng hơn. Tham gia kí kết hợp đồng với bên khách
i
hàng một cách chuyên nghiệp làm cho họ ấn tượng về Công ty hơn. Tổ chức và tham
họ
gia các hội thảo về ngành may, tạo hình ảnh đẹp về Công ty trong mắt đối tác cũng
như khách hàng. Cũng cố mối quan hệ trong đối với khách hàng truyền thống bằng
những việc làm cụ thể như chiết khấu giá gia công, tham khảo và tôn trọng ý kiến đánh
cK

giá của khách hàng về Công ty. Đồng thời thâm nhập, tìm kiếm thị trường mới cho
Công ty ở các thị trưởng điểm như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ... Thông
qua tìm hiểu và tham gia các hội chợ thương mại quốc tế, các tạp chí thời trang, các tổ
inh

chức Dệt may lớn trên thế giới, tăng cường liên kết với các đơn vị mô giới tại nước
ngoài. Hiểu biết khách hàng, đối tác cũng là một cách hay để tiến hành gia công thuận
lợi hơn.Ví dụ các đối tác Châu Âu thì yêu cầu chính xác và đúng thời hạn, đối tác nhật
tế

lại khá công phu trong việc kiểm tra nhãn mác, chất kim loại có trong sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc của Công ty cũng có thể giúp Công ty
lấn sân vào việc GC cho các nhãn hàng thời trang trong nước.
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 60


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
ng
3.1 Kết luận
Gia công hàng may mặc là một lợi thế của nước ta nói chung và cũng là lợi thế
của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Việc GC hàng hóa may mặc dù không tạo hiệu quả
Đạ
kinh tế cao bởi chỉ hưởng lợi từ sức lao động của công nhân. Tuy nhiên điều này giúp
tạo công ăn việc làm cho công nhân trong nước, giúp tăng trưởng và phát triển kinh tế.
i
Một mặt do hạn chế của nguồn NPL bổ trợ ngành may nước ta còn hạn chế, mặt khác
do cạnh tranh của các thương hiệu thời trang trên thế giới. Tuy các doanh nghiệp trong
họ

nước cũng như công ty CP Dệt may Phú Hòa An đếu hướng tới việc sản xuất xuất
khẩu, nhưng hiện nay họ vẫn còn phải phụ thuộc rất nhiều vào việc gia công.
cK

Công ty CP Dệt may Phú Hòa An từ khi thành lập đến nay luôn có sự phấn đấu
tăng trưởng về lợi nhuận, quy mô... Qua phân tích và điều tra có thể cho thấy Công ty
đang có xu hướng gia công hiệu quả. Thị trường rộng lớn bao gồm các nước Mỹ, Nhật
inh

Bản, Đài Loan, Châu Âu, Trung Quốc... Mặt hàng xuất khẩu đa dạng bao gồm các loại
áo Jacket, áo Blouse, áo T - Shirt, Polo - Shirt... nhưng chủ yếu Công ty tập trung vào
thế mạnh là sản xuất áo T - Shirt và Polo - Shirt. Kim ngạch xuất khẩu theo trị giá hợp
tế

đồng ngày càng tăng, kim ngạch xuất khẩu theo trị giá tính đủ NPL có xu hướng giảm
chứng tỏ Công ty ngày càng chủ động hơn trong vấn đề NPL nâng cao lợi nhuận. Năm
Đạ

2015 lợi nhuận, lợi nhuận lao động bình quân tăng, chi phí giảm so với năm 2014. Tỷ
giá hối đoái luôn lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, do đó Công ty làm ăn hiệu quả và
thu được nhiều lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá. Bên cạnh đó càng ngày càng tạo được
ih

uy tín và niềm tin trong lòng khách hàng. Mặc dù với những cơ hội đang rộng mở
nhưng Công ty vẫn phải đối đầu với rất nhiều khó khăn. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận
ọc

khi tăng khi giảm không đều do số lượng đơn hàng không cố định. Mỗi khách hàng
yêu cầu nơi mua NPL khác nhau, yêu cầu các công đoạn khác nhau nên chi phí gia
công thay đổi, không cố định. Nhưng điều quan trọng là vận dụng điểm mạnh đón lấy
Hu

cơ hội, vượt qua thách thức, cải thiện điểm yếu để việc GC cũng như sản xuất của
Công ty có thể phát triển hơn nữa.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 61


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động GC của Công ty CP Dệt
may Phú Hòa An“ đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về hoạt động GC hàng may
ng
mặc, đưa ra một số kinh nghiệm GC của một số Công ty. Qua việc phân tích, đánh giá
hoạt động GCXK cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
GC đề tài đã nêu bật được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với Công ty.
Đạ
Về NPL mặc dù được giao đúng và đủ nhưng chất lượng bán thành phẩm không cao
ảnh hưởng đến các công đoạn tiếp theo. Máy móc, thiết bị hiện đại nhưng thiếu và
không đồng bộ. Phân công lao động, sắp xếp thời gian lao động chưa hợp lý. Việc
i
kiểm tra, kiểm soát được tiến hành thường xuyên nhưng chưa thực sự hiệu quả, bên
họ
cạnh đó việc phổ biến các chỉ tiêu khối lượng công việc nhiều lên theo đơn hàng hay
mua vụ. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty
cK

nên xem xét lên lịch làm việc theo ca. Kiểm soát chặt chẽ quá trình gia công, đảm bảo
thông tin được truyền đi nhanh và rộng rãi, tránh tắc nghẽn... Thành lập phòng
Marketing cũng là một ý kiến hay khi Công ty ngày càng lớn mạnh và xem xét đến
inh

việc tập trung vào sản xuất xuất khẩu để thu hút nhiều khách hàng hơn làm cho việc
gia công diễn ra liên tục.
3.2 Giới hạn của đề tài
Với những kiến thức học tập được trên nhà trường cùng với gần ba tháng thực
tế

tập ngắn ngủi tại Công ty CP Dệt may Phú Hòa An, đề tài không khỏi tránh được
những hạn chế và sai sót.
Đạ

Thông tin thu thập được từ Công ty còn quá ít do các vấn đề về bảo mật. Đề tài
nghiên cứu chưa sâu về các vấn đề thực sự mà doanh nghiệp gặp phải. Do đó phần giải
ih

pháp đưa ra còn khá chung chung chưa có lộ trình cụ thể và phương án phù hợp.
3.3 Kiến nghị
ọc

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước


Nhà nước cần có những chính sách nhằm giảm thiểu chi phí cho các doanh
nghiệp Dệt may ở các khâu hành chính. Bên cạnh đó bài trừ và có biện pháp xử lý với
Hu

những trường hợp hối lộ, nhận hối lộ trong hải quan.
Tổ chức những lớp nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ hải quan cũng như cán
bộ xuất nhập khẩu trong nước.
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 62


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Định hướng phát triển ngành NPL bổ trợ ngành may để doanh nghiệp có cơ hội
tăng thêm lợi nhuận và có thể cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài và tiến tới sản
ng
xuất, xuất khẩu nhiều hơn. Bên cạnh đó nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về
vốn để các doanh nghiệp có thể chủ động trang bị máy móc phù hợp...
3.3.2 Kiến nghị với Công ty
Đạ
Công ty cần có những hướng đi phù hợp. Xem xét xem nên cơ cấu sản xuất GC
và sản xuất xuất khẩu như thế nào. Tận dụng lợi thế hay là nắm bắt cơ hội.
Với xu hướng mở rộng quy mô và tiến hành sản xuất xuất khẩu nhiều hơn Công
i
ty nên thành lập phòng Marketing phụ trách các mảng quảng cáo, quan hệ khách hàng,
họ
tìm kiếm thị trường một cách hiệu quả.
Chú trọng công tác tuyển dụng và đào tạo. Chế độ lượng thưởng hợp lý để thu
cK

hút nhân tài và khuyến khích người lao động. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành
mạnh, đoàn kết, văn minh giúp công việc trở nên hứng thú hơn.
Trang bị máy móc và đồng bộ hóa thiết bị là một biện pháp giúp cho hoạt động
inh

GC cũng như sản xuất trở nên hiệu quả hơn.


tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 63


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ng
[1] Ths Nguyễn Văn Chương (2016), Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế-vận
tải, giao nhận và bảo hiểm trong thương mại quốc tế.
[2] Nguyễn Quang Hùng (2010), Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp kinh
Đạ
doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
[3] Huỳnh Thị Liễu(2013), Một số giải pháp nâng cao hoạt động gia công xuất
i
khẩu hàng may mặc của Công ty TNHH WONDO Sài Gòn, Trường Đại học Kinh tế
họ
TP. Hồ Chí Minh.
[4] Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Hà Nội (2010), Các quy tắc của ICC
về sử dụng các điều kiện thương mại quốc tế và nội địa.
cK

[5] Võ Hàm Thịnh (2015), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập
khẩu tại Công ty CP sợi Phú Mai, Trường Đại học Kinh tế Huế.
Website:
inh

[6] Anh Phong (2013), Scavi Huế gắn kết người lao động, Thừa Thiên Huế
Online, xem ngày 12/03/2016 <http://baothuathienhue. vn/scavi-hue-gan-ket-nguoi-
lao-dong-a4904. html>.
tế

[7] May 10 và bí quyết thành công, Thương hiệu Việt, xem ngày 15/3/2016
< http://thuonghieuviet. com. vn/news-com/com4678n4097/may-10-va-bi-quyet-
Đạ

thanh-cong. htm>.
[8] Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Huế tháng 1 năm 2016, Tổng
cục thống kê cục thống kê Thừa Thiên Huế, xem ngày 11/02/2016
ih

< http://www. thongkethuathienhue. gov. vn/ChiTietThongBao. aspx?id=52>.


ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài 64


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
PHỤ LỤC
A. Phiếu điều tra
ng
PHIẾU ĐIỀU TRA
Mã số phiếu:.......
.
Đạ
Xin chào anh/chị!
Tôi là sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế. Tôi đang tiến hành nghiên cứu
đề tài:
i
“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu tại Công
họ
ty CP Dệt may Phú Hòa An”.
Những ý kiến anh/chị cung cấp là nguồn thông tin vô cùng quý báu giúp tôi hoàn
cK

thành cuộc nghiên cứu này.


PHẦN I. NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Xin Anh(Chị) hãy cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau
inh

bằng cách khoanh tròn vào con số đánh giá mức độ đồng ý của Anh/ Chị:
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập
4. Đồng ý 5. Rất đồng ý
tế

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ đồng ý


1. Về thiết bị
Đạ

Máy móc, thiết bị hiện đại 1 2 3 4 5


Máy móc, thiết bị đầy đủ 1 2 3 4 5
Máy móc, thiết bị hoạt động tốt, ít hư hỏng 1 2 3 4 5
ih

Máy móc, thiết bị đồng bộ đặt ở vị trí hợp lý 1 2 3 4 5


2. Về Nguyên phụ liệu (NPL) , bán thành phẩm
ọc

NPL tự mua trong nước có chất lượng tốt 1 2 3 4 5


NPL tự mua trong nước giao đúng thời hạn 1 2 3 4 5
NPL, bán thành phẩm được giao đúng, đủ 1 2 3 4 5
Hu

3. Về việc tổ chức lao động


Việc hợp tác giữa các bộ phận có hiệu quả 1 2 3 4 5
Việc phân công lao động hợp lý 1 2 3 4 5
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Thời gian lao động hợp lý 1 2 3 4 5
Môi trường lao động tốt 1 2 3 4 5
ng
Chế độ lương thưởng hợp lý, công bằng, kích thích lao động 1 2 3 4 5
Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa 1 2 3 4 5
Việc tổ chức và thi hành kỷ luật tốt 1 2 3 4 5
Đạ
4. Về việc đảm bảo chất lượng
Việc kiểm tra, kiểm soát được tiến hành thường xuyên 1 2 3 4 5
Việc kiểm tra, kiểm soát được tiến hành hiệu quả 1 2 3 4 5
i
Số đơn hàng cần tái chế nhiều 1 2 3 4 5
họ
Số lượng bán thành phẩm lỗi ít 1 2 3 4 5
Yêu cầu, chỉ tiêu về chất lượng được phổ biến rộng rãi 1 2 3 4 5
cK

5. Về việc đảm bảo tiến độ giao hàng


Sản phẩm được may với đúng tiến độ theo yêu cầu 1 2 3 4 5
Số đơn hàng bị rớt lại do không đúng tiến độ giao hàng ít 1 2 3 4 5
Công ty thường hợp tác với bên gia công thứ 3 để sản xuất đúng
inh

1 2 3 4 5
tiến độ
tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
PHẦN II: PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: …………………………………………………………………...............
ng
2. Số điện thoại(nếucó):………………………………………………………………
3. Giới tính
Đạ
 Nam  Nữ
4. Độ tuổi
i
 Dưới 25  25 - 45  46 - 60
họ
5. Bộ phận công tác
 Phòng hành chính nhân sự  Bộ phận quản lý chất lượng
cK

 Phòng kinh doanh  Bộ phận sản xuất


 Phòng tài chính kế toán
6. Số năm công tác
 Dưới 1 năm  Từ 1-3 năm
inh

 Từ 3-5 năm  Trên 5 năm


7. Thu nhập hàng tháng
 Dưới 3 triệu  Từ 3-5 triệu
tế

 Từ 5 - 10 triệu  Trên 10 triệu


8. Trình độ
Đạ

 Phổ thông  Trung cấp


 Cao đẳng  Đại học
 Trên đại học  Khác
ih
ọc

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của Anh/Chị!


Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
B. SHOWCARD
ng
Đạ
i họ
cK
inh
tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
ng
Đạ
i họ
cK
inh
tế
Đạ
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
C. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM SPSS
C1. Thống kê mô tả đối tượng điều tra
ng
1. Giới tính, độ tuổi, bộ phận, mức lương, trình độ, số năm làm việc

Số lượng Tỷ lệ %
Giới tính Nam 65 33
Đạ
Nữ 115 58,4
Độ tuổi < 25 104 52,8
25 - 45 49 24,9
46 - 60 27 13,7
i
Bộ phận Hành chính nhân
10 5,1
họ
sự
Kinh doanh 9 4, 6
Kế toán 6 3
cK

Quán lý chất lượng 73 37,1


Sản xuất 82 41,6
Thu nhập Dưới 3 triệu 27 13,7
Từ 3-5 triệu 106 53,8
Từ 5-10 triệu 37 18,8
inh

>10 triệu 10 5,1


Năm công tác Dưới 1 năm 37 18,8
Từ 1-3 năm 37 18,8
Từ 3-5 năm 81 41,1
tế

Trên 5 năm 25 12,7


Trình độ Phổ thông 86 43,7
Trung cấp 31 15,7
Đạ

Cao đẳng 36 18,3


Đại học 27 13,7
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
2. Mức độ hiện đại và đồng bộ hóa của máy móc

May moc thiet bi hien dai


ng
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Trung lap 19 9. 6 10. 6 10. 6
Đạ
Dong y 72 36. 5 40. 0 50. 6
Rat dong
89 45. 2 49. 4 100. 0
y
i
Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
họ
Total 197 100. 0
cK

May moc, thiet bi day du


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
inh

Valid Khong dong


48 24. 4 26. 7 26. 7
y
Trung lap 54 27. 4 30. 0 56. 7
Dong y 78 39. 6 43. 3 100. 0
tế

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Đạ

Total 197 100. 0

May moc thiet bi hoat dong tot


ih

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
18 9. 1 10. 0 10. 0
ọc

y
Dong y 70 35. 5 38. 9 48. 9
Trung lap 92 46. 7 51. 1 100. 0
Hu

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
May moc thiet bi dong bo, vi tri hop ly
Frequenc Valid Cumulative
ng
y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
41 20. 8 22. 8 22. 8
y
Đạ
Trung lap 48 24. 4 26. 7 49. 4
Dong y 91 46. 2 50. 6 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
i
Missing System 17 8. 6
họ
Total 197 100. 0

3. Đảm bảo chất lượng sản phẩm


cK

Nguyen phu lieu tu mua co chat luong tot


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
inh

Valid Khong dong


28 14. 2 15. 6 15. 6
y
Trung lap 53 26. 9 29. 4 45. 0
Dong y 99 50. 3 55. 0 100. 0
tế

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
Đạ

NPL giao dung thoi han


Frequenc Valid Cumulative
ih

y Percent Percent Percent


Valid Khong dong
3 1. 5 1. 7 1. 7
y
ọc

Trung lap 22 11. 2 12. 2 13. 9


Dong y 55 27. 9 30. 6 44. 4
Hu

Rat dong y 100 50. 8 55. 6 100. 0


Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
NPL giao dung thoi han
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
ng
Valid Khong dong
3 1. 5 1. 7 1. 7
y
Trung lap 22 11. 2 12. 2 13. 9
Đạ
Dong y 55 27. 9 30. 6 44. 4
Rat dong y 100 50. 8 55. 6 100. 0
i
Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
họ
Total 197 100. 0

NPL giao dung, du


cK

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
53 26. 9 29. 4 29. 4
inh

y
Trung lap 68 34. 5 37. 8 67. 2
Dong y 59 29. 9 32. 8 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
tế

Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
Đạ

Hop tac giua cac bo phan hieu qua


ih

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Trung lap 20 10. 2 11. 1 11. 1
ọc

Dong y 74 37. 6 41. 1 52. 2


Khong dong
86 43. 7 47. 8 100. 0
y
Hu

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Phan cong lao dong hop ly
Frequenc Valid Cumulative
ng
y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
29 14. 7 16. 1 16. 1
y
Đạ
Trung lap 54 27. 4 30. 0 46. 1
Dong y 97 49. 2 53. 9 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
i
Missing System 17 8. 6
họ
Total 197 100. 0
cK

Thoi gian lao dong hop ly


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
inh

Valid Khong dong


84 42. 6 46. 7 46. 7
y
Trung lap 70 35. 5 38. 9 85. 6
Dong y 26 13. 2 14. 4 100. 0
tế

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
Đạ

Moi truong lao dong tot


ih

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
ọc

Valid Khong dong


37 18. 8 20. 6 20. 6
y
Trung lap 46 23. 4 25. 6 46. 1
Hu

Dong y 97 49. 2 53. 9 100. 0


Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Moi truong lao dong tot
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
ng
Valid Khong dong
37 18. 8 20. 6 20. 6
y
Trung lap 46 23. 4 25. 6 46. 1
Đạ
Dong y 97 49. 2 53. 9 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
i
Total 197 100. 0
họ

Che do luong thuong hop ly


cK

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
38 19. 3 21. 1 21. 1
inh

y
Trung lap 52 26. 4 28. 9 50. 0
Dong y 90 45. 7 50. 0 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
tế

Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
Đạ

Thuong xuyen to chuc hoat dong ngoai khoa


Frequenc Valid Cumulative
ih

y Percent Percent Percent


Valid Rat khong
90 45. 7 50. 0 50. 0
dong y
ọc

Khong dong y 49 24. 9 27. 2 77. 2


Trung lap 41 20. 8 22. 8 100. 0
Hu

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
To chuc thi hanh ky luat tot
ng
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Trung lap 34 17. 3 18. 9 18. 9
Dong y 51 25. 9 28. 3 47. 2
Đạ
Rat dong
95 48. 2 52. 8 100. 0
y
Total 180 91. 4 100. 0
i
Missing System 17 8. 6
họ
Total 197 100. 0

Kiem tra , kiem soat thuong xuyen


cK

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Trung lap 15 7. 6 8. 3 8. 3
inh

Dong y 34 17. 3 18. 9 27. 2


Rat dong
131 66. 5 72. 8 100. 0
y
Total 180 91. 4 100. 0
tế

Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
Đạ

Kiem tra kiem soat hieu qua


ih

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
92 46. 7 51. 1 51. 1
ọc

y
Trung lap 55 27. 9 30. 6 81. 7
Dong y 33 16. 8 18. 3 100. 0
Hu

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Hang tai che it
Frequenc Valid Cumulative
ng
y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
37 18. 8 20. 6 20. 6
y
Đạ
Trung lap 72 36. 5 40. 0 60. 6
Dong y 71 36. 0 39. 4 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
i
Missing System 17 8. 6
họ
Total 197 100. 0
cK

Ban thanh pham loi it


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
inh

Valid Khong dong


49 24. 9 27. 2 27. 2
y
Trung lap 48 24. 4 26. 7 53. 9
Dong y 83 42. 1 46. 1 100. 0
tế

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
Đạ

Yeu cau chi tieu chat luong pho bien rong rai
Frequenc Valid Cumulative
ih

y Percent Percent Percent


Valid Rat khong
22 11. 2 12. 2 12. 2
dong y
ọc

Khong dong y 51 25. 9 28. 3 40. 6


Trung lap 107 54. 3 59. 4 100. 0
Hu

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
4. Đảm bảo tiến độ giao hàng
Dung tien do
ng
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Khong dong
Đạ
14 7. 1 7. 8 7. 8
y
Trung lap 74 37. 6 41. 1 48. 9
Dong y 92 46. 7 51. 1 100. 0
i
Total 180 91. 4 100. 0
họ
Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
cK

It rot hang
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
inh

Valid Rat khong


32 16. 2 17. 8 17. 8
dong y
Khong dong y 54 27. 4 30. 0 47. 8
Trung lap 94 47. 7 52. 2 100. 0
tế

Total 180 91. 4 100. 0


Missing System 17 8. 6
Đạ

Total 197 100. 0

Hop tac ben thu ba


ih

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
ọc

Valid Khong dong


34 17. 3 18. 9 18. 9
y
Trung lap 18 9. 1 10. 0 28. 9
Hu

Dong y 128 65. 0 71. 1 100. 0


Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài


Tr
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
ườ
Hop tac ben thu ba
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
ng
Valid Khong dong
34 17. 3 18. 9 18. 9
y
Trung lap 18 9. 1 10. 0 28. 9
Đạ
Dong y 128 65. 0 71. 1 100. 0
Total 180 91. 4 100. 0
Missing System 17 8. 6
i
Total 197 100. 0
họ

5. Đánh giá chung


Danh gia chung
cK

Frequenc Valid Cumulative


y Percent Percent Percent
Valid Rat khong
11 5. 6 6. 1 6. 1
inh

tot
Khong tot 19 9. 6 10. 6 16. 7
Trung lap 55 27. 9 30. 6 47. 2
Tot 82 41. 6 45. 6 92. 8
tế

Rat tot 13 6. 6 7. 2 100. 0


Total 180 91. 4 100. 0
Đạ

Missing System 17 8. 6
Total 197 100. 0
ih
ọc
Hu
ế

SVTH: Nguyễn Thị Hoài

You might also like