You are on page 1of 41

Grades: 6 - 8 CCSS, NGSS

SINH HỌC TẾ BÀO

Giảng viên: TS.BS. Vũ Thị Huyền


CẤU TRÚC TẾ BÀO EUKARYOTA
CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO
- Là màng lipoprotein

- Thành phần hóa học: Lipid, protein, carbohydrat

+ Lipid: (cấu trúc cơ bản) gồm Phospholipid (55%); Cholesterol


(25-30%); Glycolipid (18%); acid béo kị nước (2%).

+ Protein: (chức năng đặc hiệu) gồm Protein xuyên màng (70%);
Protein ngoại vi (30%)

+ Carbohydrat: (tạo lớp áo mang điện tích âm). Là những


oligosaccharid gắn thành nhánh bên ngoài tế bào. Hình thành quá
trình glycosyl hóa (glycoprotein; glycolipid).
CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO

-
Chức năng:
-Bao bọc tế bào, ngăn cách tế bào với môi trường
-Trao đổi nước và vật chất theo cơ chế: thụ động, chủ động, có chọn lọc
-Tiếp nhận thông tin: receptor trên bề mặt
-Trao đổi thông tin
-Xử lý thông tin
-Cố định các chất độc, dược liệu: tạo sự đề kháng tế bào.
LIPID MÀNG TẾ BÀO

Chức năng:
- Nền tảng cơ bản của màng sinh chất
- Tạo tính lỏng linh động của màng tế bào
- Tham gia vận chuyển vật chất qua màng (VC thụ động).
PROTEIN MÀNG TẾ BÀO
Chức năng:
-Dẫn truyền các chất (chủ và thụ động)
-Chức năng thụ quan: dẫn truyền thông tin
-Xác định hình dạng TB, tạo khung nâng đỡ bên

-Protein xuyên màng: glycophorin, band3


xuyên màng
-Protein ngoại vi:fibronectin (ngoài)
;actin,spectrin,ankyrin, band4.1 (trong)
VẬN CHUYỂN THẤM

 Kht đơn
thuần

 VC thụ đ
có tr gian

 VC chủ
động
Khuyếch tán đơn thuần
 Ko cần pro vận tải
 VC theo chiều gradient
nồng độ
 Ko yêu cầu năng lượng tb
 VC 2 chiều
 Chất vc ko bị biến đổi hh
 Ví dụ: nước, carbon dioxide and
oxygen
Protein mang

VC Glucose qua màng HC


Protein kênh

VC một số anion qua màng


Vận chuyển chủ động
 Cần pro vận tải
 VC ngược chiều gradient nồng độ
 Yêu cầu năng lượng tb
 VC 1 chiều
 Ví dụ: Bơm Na+ K+: bơm Na ra và đẩy K
vào trong tb
VC chủ động
Bơm Na+ K+:

Vận tải viên: Na+ K+


ATPase
ẨM THỰC BÀO

 Nội thực bào – Đưa các chất vào trong tb bằng


cách tạo lõm túi trên màng tb, gọi là túi lưới.
 Thực bào – Đưa vào trong tb các phân tử có
kích thước lớn
 Ẩm bào – Vận chuyển dịch
 Ngoại tiết bào – Loại bỏ các chất ra khỏi tế
bào, hòa màng túi vào với màng tb để thải chất ra
ngoài
CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO
1. Ribosom

2. Lưới nội sinh chất: SER và RER

3. Bộ Golgi

4. Tiêu thể

5. Ty thể

6. Ngoài ra: Peroxysom, lạp thể, trung thể, Bộ khung xương của tế
bào (ống vi thể, sợi vi thể, sợi trung gian) (SGK).
RIBOSOM
LƯỚI NỘI SINH CHẤT

RER SER
-Túi dẹt và ống nhỏ -Hệ thống ống lớn nhỏ chia nhánh
-Màng sinh chất: P/L>1=2; phosphatidyl -Màng sinh chât: P/L>1=2; Phosphatydyl
cholin 55%; Cholesterol 6%; cholin 55%; Cholesterol 10%
-Có nhiều ribosom -Nhiều enzym nối dài, bão hòa acid béo.
-Chức năng:Thực hiện quá trình glycosyl -Chức năng:Tổng hợp và chuyển hóa axit
hóa, tổng hợp photpholipid, cholesterol, béo và phospholipid; giải độc; nâng cấp
tổng hợp protein, tạo thể đậm. acid béo; co duỗi cơ (tế bào cơ).
BỘ GOLGI
-Cấu tạo:
Dạng chồng túi hình chỏm cầu xếp song song
thành hệ thống túi dẹt (dictiosom) và các túi
cầu Golgi. Bộ Golgi có thể gồm 1 hệ thống
dictiosom hoặc nhiều hệ thống dictiosom.
-Sự phân cực của bộ Golgi:
Sự sai khác: hình thái, thành phần hóa học,
hướng di chuyển vật chất qua dictosom, chức
năng của túi dẹt từ phía cis đến phía trans.
-Sự hình thành:
Do nhiều thể đậm từ lưới nội chất có hạt hòa
nhập phía cis Golgi.
TIÊU THỂ
-Bào quan tiêu hóa chính: Protease, Lipase, Glucosidase, Nuclease

-Thành phần hóa học màng tiêu thể:

+Giống màng tế bào tỷ lệ P/L; cholesterol = 1/2

+Có protein màng chuyên bơm H+ vào lòng tiêu thể giữ pH = 4,8 .
TY THỂ

- Cấu trúc

- ADN ty thể:
+Hình vòng (1 hoặc 2 vòng), 2 vòng đều có gen mã hóa độc lập.
+Không phổ biến: UAG mã hóa tryptophan; AGA và AGG mã kết thúc.
- Cơ chế di truyền AND ty thể: theo dòng mẹ.
- Tính chất nửa tự trị của ty thể: 1/10 gen mã hóa protein riêng mình.
TRUNG THỂ
- Có ở mọi loài sinh vật bậc cao có ít nhất một giai đoạn có tế bào
di động (ko có ở TB Prokaryota, thực vật bậc cao, TB thần kinh).
- Cấu trúc:
- - Hình mẩu bút chì đ=150nm; dài 300-500nm gồm 2 trung tử.
- - Trung tử: 9 tấm protein, mỗi tấm gồm 3 ống vi thê xếp liền nhau
A,B,C
- Cấu trúc: 9+0 (gồm 9 tấm protein và ruột rỗng)
BỘ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
1. Ống vi thể: cấu tạo protein tubulin α và β; thành ống có 13 sợi
protein (9-14 sợi)

2. Sợi vi thể:

- Sợi vi thể actin: actin G(hình cầu); actin F(hình sợi). Mỗi sợi
actin gồm 2 chuỗi xoắn nhau đ=8nm; l=72nm

- Sợi vi thể miozin: cấu tạo từ protein myozin. Có 6 cạnh, 6 mạch


polypeptid .

3. Sợi trung gian

-Có 3 loại NF-L; NF-M và NF-H.

- Có Protein lamin: A, B, C
CẤU TRÚC MÀNG NHÂN TẾ BÀO
- MN ngoài:
- MN trong: phía trong lót bởi Lamina là
mạng lưới protein bao gồm những lỗ mắt
cáo vuông do sợi trung gian tạo thành.
Gồm Laminin A B C (ĐV có vú). Giá đỡ
và neo bám sợi chromatin ngoại vi.

Lỗ màng nhân: cấu trúc hình đĩa


– Phức hợp lỗ màng nhân (nhóm
hạt protein KT lớn hình thành 8
cạnh, gồm 3 vòng hạt đính trên
thành có hình chiếu trùng nhau)
- Chức năng: VC các chất qua lại
nhân và TBC
CẤU TRÚC VI THỂ NHIỄM SẮC THỂ
Kì giữa: dạng kép
Kì trung gian: Hạt nhiễm sắc,
khối nhiễm sắc, sợi nhiễm sắc,
lưới nhiễm sắc.
KAKYOTYP NGƯỜI NAM MẮC HỘI CHỨNG KLINEFELTER
CẤU TRÚC SIÊU VI CỦA NST

-Thành phần HH: ADN và Protein


Histon, HMG (1, 2, 14, 17), Pr thiểu số
(Enzym, liên kết AND, biểu hiện gen).
-Hình dạng chromatin: chuỗi hạt,
cuộn xoắn, múi vi thể.
-Cấu trúc: Nucleosome (lõi gồm 8
histon cuộn bởi ADN kép)

You might also like