You are on page 1of 12

THƯƠNG TỔN CƠ BẢN

I. Tổng quan
- Các thương tổn cơ bản được xem như triệu chứng học thực thể
- Dựa vào các thương tổn này để chẩn đoán xác định bệnh ngoài da,
đồng thời để phân biệt những bệnh ngoài da có dấu hiệu thực thể
giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Là thương tổn đơn giản nhất, phản ánh những biến đổi bệnh lý cơ
bản nhất của da.
- Phân loại:
 Thương tổn cơ bản nguyên phát: Tương ứng với quá trình
thương tổn đầu tiên.
 Thương tổn cơ bản thứ phát: diễn tả tiến triển của quá trình
ban đầu.
II. Thương tổn cơ bản nguyên phát

Thương tổn cơ
bản nguyên phát

Các thay đổi màu


Thương tổn lỏng Thương tổn chắc
sắc da
 Các thay đổi màu sắc da

Các loại
thương tổn
Định nghĩa Các loại dát thường gặp
thay đổi màu
sắc da
Dát - Là TT thay đổi màu sắc Loại dát Đặc điểm
da -Màu hồng/đỏ
- Phẳng, không nổi trên -Do giãn mạch => mất
mặt da đi khi ấn kính
- Không thâm nhiễm -Kích thước tròn/bầu
dục/hình đa diện
Dát đỏ - Sau khi khỏi không
để lại dấu tích
- Các loại dát đỏ hay
gặp trong một số
bệnh:
+ Dát đỏ dạng sởi
+ Dát đỏ dạng đào
ban
như trong đào ban
giang mai II, + Dát đỏ
trong tinh hồng nhiệt,
+Đỏ da toàn thân.
Dát nâu

Dát trắng

Dát mạch máu -tạo thành do giãn


mạch ở trung bì
-ấn kính mạnh sẽ mất
màu, bỏ ra sẽ đàn dần
trở lại

Dát xuất huyết -ấn kính không mất


màu
-Hư biến qua các giai
đoạn hồng → đỏ thẩm
→ xanh → vàng → hết
Dát thâm trong bệnh xạm da,
Recklinghausen, bớt
sắc tố
bẩm sinh…
Dát mất sắc tố Trong bệnh bạch tạng
(dát trắng/dát và bạch biến
bạc màu)

 Thương tổn lỏng


Mụn nước
(vesicule)

Thương tổn lỏng Bọng nước (bulla)

Mụn mủ (pustule)

Thương Đặc điểm Hình ảnh lâm sàng


tổn lỏng
Mụn nước - kích thước bằng đầu ghim,
hạt kê,
- ĐK 1-2 mm
- bên trong chứa dịch.
- Gặp trong bệnh eczema,
bệnh tổ đỉa (dyshidrosis),
herpes…
Bọng -hình tròn/ hình bán cấu
nước -là túi phồng của của thượng
bì, có thể mằn trong
thượng bì, hoặc dưới thượng

-Kích thước từ 3mm đến 1-2
cm
- bên trong chứa huyết
thanh, hoặc huyết thanh lẫn
mủ, hoặc máu
- Gặp trong: bệnh Zona, bệnh
Duhring-brocq,…

Mụn mủ - Là một túi phồng bên trong


chứa mủ. - Mụn mủ có thể
mằn dưới lớp sừng hoặc
dưới thượng bì.
- Gặp trong bệnh vẩy nến thể
mủ (mụn mủ nằm trong nang
lông), mụn mủ dưới lớp sừng
Snedden Wilkinson, mụn mủ
khu trú ở nang lông
như trứng cá mủ.
 Thương tổn chắc

T h ư ơ n g tổ n ch ắ c
Sẩn (papule)

Củ (tubercule)

Cục (nodule)

Sùi (vegetation)

Dày sừng
(keratosis)

Nút (noueur)

Gôm (gomme)

Loại Đặc điểm Hình ảnh lâm sàng


thương
tổn
Sẩn - Là thương tổn chắc, gồ cao trên
mặt da, KT < 1cm
- Phân thành:
+ Sẩn viêm: do thâm nhiễm tế bào
ở chân bì, như sẩn giang mai II, sẩn
trứng cá.
+ Sẩn không viêm: do tăng sinh
thượng bì (tăng gai như trong sẩn
hạt cơm) hoặc do trong trung bì có
ứ đọng sản phẩm bệnh lý (bệnh u
vàng).
+Sẩn phù (urticaria, wheal): Sẩn phù
nề, gồ cao,do thoát dịch, giãn mạch
tạo nên sẩn mày đay, có tính chất
nhất thời, giới
hạn rõ, lỗ chân lông dãn rộng. Xuất
hiện đột ngột, biến đi nhanh chóng
(một vài giờ) không để lại vết tích gì
trên da. Màu hồng hoặc màu da,
trung tâm có khi nhạt màu hơn.
Kích thước vài mm đến 1- 2 cm có
khi liên kết thành mảng lớn vằn vèo
như hình bản đồ. Thường kèm theo
ngứa dữ dội.

Củ - Là thương tổn chắc, gồ cao hơn


mặt da
- thâm nhiễm tế bào ở trung bì
nông hoặc trung bì sâu
- kích thước gần như sẩn.
- Có thể thấy củ viêm trong lupus,
lao, phong củ, củ giang mai III.
Cục -Thương tổn chắc
- ban đầu chìm, sau gồ cao
- kích thước bằng hạt ngô, quả cau,
thương tổn ở trung bì, hạ bì.
- Các bệnh hay gặp cục như: u xơ, u
hắc tố (melanoma), lymphoma,
hồng ban nút, viêm quanh động
mạch…
Sùi - Là u của tổ chức nhú.
- Thương tổn sùi xuất hiện do tăng
sinh
lớp nhú của thượng bì và thâm
nhiễm bạch cầu đa nhân ở trung bì.
- Có nhiều bệnh da có thương tổn
sùi như: viêm da mủ sùi, sùi mào
gà, hạt cơm…
Dày - Dày sừng là một thương tổn khô.
sừng - Một số bệnh dày sừng như mắt
cá, chai chân, dày da lòng bàn tay,
bàn chân.

Nút - Là thương tổn chắc hơi nổi


cao lên mặt da
- bề mặt màu đỏ hoặc bình thường,
do thâm nhiễm tế bào ở trung bì,
hạ bì.
- Nút có kích thước bằng hạt ngô,
hạt đậu, ấn vào thấy đau.
- Các bệnh da có thương tổn nút
như: Hồng ban nút do lao, phong,
do liên cầu, do thuốc…
Gôm - Là thương tổn chắc hơi nổi cao lên
mặt da
- Kích thước bằng quả táo hoặc lớn
hơn.
- Gôm là kết quả thâm nhiễm
tế bào ở lớp trung bì, hạ bì.
- Gôm tiến triển qua 4 giai đoạn:
cứng, mềm ra, vỡ mủ loét và lành
sẹo.
- Ví dụ: gôm giang mai III, lao…
III. Các thương tổn cơ bản thứ phát

Vẩy da (squame,
scale)

Vẩy tiết (crust)

Vết xước
(excoriation)

Vết trợt (erosion)

Vết nứt (fissure)

Thương Vết loét (Ulcer)


tổn thứ
phát Teo da (atrophy)

Đốm da
(poikiloderma)

Sẹo (scar, cicatrix)

Xơ (Sclerosis)

Liken hoá
(lichenification)

Vết rạn da
(vergeture, striae
atrophicae)
Thương Đặc điểm Hình ảnh lâm sàng
tổn CBTP
Vẩy da - Là những lát mỏng của lớp
sừng tách ra từ thượng bì
bong khi kỳ cọ, khi tắm,
nhưng số lượng ít.
- Khi bị bệnh lý thì tróc vẩy
da nhiều.
- Có nhiều loại vẩy da như
trong lang ben, bệnh vẩy
nến, vảy phấn hồng …
Vẩy tiết - Do các chất xuất tiết (như
dịch, máu, mủ, huyết
thanh) khô đọng lại mà
thành vẩy tiết
- màu vàng, đỏ sẫm hay
nâu đen, có khi đùn cao gọi
là vẩy ốc (rupia) trong bệnh
chốc loét (ecthyma). - Các
bệnh da có vảy
tiết như chốc, Zona, chàm,
vay nến thể mủ…
Vết xước - Do cào gãi hoặc sau một
chấn thương nông mất đi
một phần thượng bì.
- Khi khỏi, vết xước không
để lại sẹo.
Vết trợt Là thương tổn rất nông,
mất đi một phần thượng bì
như săng giang mai, Herpes
-khỏi không để lại sẹo.

Vết nứt Nứt ở lòng bàn tay, bàn


chân, nứt ở nếp gấp khoe,
nếp gấp cổ
chân, nứt mép trong bệnh
viêm da liên cầu.
Vết loét - Do mất da đến trung bì
hoặc hạ bì
- khi khỏi để lại sẹo.
-Bệnh da có loét như: hạ
cam, loét lao, loét lỗ đáo…
Teo da - Do thượng bì hoặc trung
bì nông bị mỏng đi
- Phẳng có ánh xà cừ đôi khi
trông thấy mạng lưới mao
mạch dưới da.
- Nguyên nhân của teo da
do sự biến đổi (thoái hóa)
của tổ chức liên kết hoặc tổ
chức đàn hồi.
- Các bệnh có teo da như:
sau tiên corticoid, lichen xơ
teo (Lichen Sclero
Atrophique), á lao sẩn
hoại tử.
Đốm da - Là đám da có nhiều màu
sắc phối hợp với teo da, rối
loạn sắc tố và gián mạch.
- Ví dụ: Poikilo
dermatomyosite, viêm da
do quang tuyến mạn tính.

Sẹo - Các thương tổn mất da


đến
trung bì và hạ bì
- Khi lành để lại sẹo, có loại
sẹo phẳng, có loại sẹo teo,
lõm như trong bệnh lupus
đỏ, có loại sẹo lồi, sẹo phì
đại, sẹo có cầu da ngóc
ngách như trong bệnh lao
da.
Xơ - Là một thương tổn da
cứng, không thể làm thành
nếp da
được do collagen ở trung bì
đặc lại.
- Bệnh xơ cứng bì khu trú
hoặc lan tỏa, xơ cứng da
đầu chi
Liken - Da dày lên, thẫm màu,
hóa nhiễm cộm, hằn da nổi rõ,
sờ cứng cộm, bề mặt thô
ráp
- là hậu quả của bệnh da
ngứa mãn tính, chà xát, cào
gãi lâu ngày.
-Ví dụ: eczema mãn liken
hoá, viêm da thần kinh.

Vết rạn - Do da bị căng dãn đột


da ngột hình thành đường
nông hoặc sâu.
- Ví dụ: rạn da bụng ở phụ
nữ chửa đẻ, rạn da vùng
đùi, nách ở tuổi mới lớn.

You might also like