You are on page 1of 7

Cơ cấu tổ chức của

doanh nghiệp vingroup


Khát quát về tập đoàn vingroup
Sự thành lập: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP tiền thân
là tập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm
1933 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi trong lĩnh vực
thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina.
Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt
trong bảng xếp hạng Top 100 doanh nghiệp lớn mạnh
nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom – Vingroup trở
về Việt Nam tập trung đầu tư vào các lĩnh vực du lịch và
bất động sản cao cấp với hai thương hiệu chiến lược là
Vinpearl và Vincom. Năm 2011 sáp nhập 2 tập đoàn làm
một – một trong những sự kiện sáp nhập doanh nghiệp
lớn nhất tại Việt Nam từ trước đến nay thành lập nên Tập
đoàn Vingroup
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11. Khái niệm về cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ
vừa độc lập vừa
phụ thuộc trong doanh nghiệp, thể hiện những nhiệm vụ rõ
ràng do ai làm, làm cái gì
và liên kết với các nhiệm vụ khác trong doanh nghiệp như thế
nào nhằm tạo ra một sự
hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp
2.Nhứng nhân tố của cơ cấu tổ chức
Chuyên môn hóa: Là tiến trình xác định những nhiệm vụ cụ thể
và phân chia
chúng cho các cá nhân hoặc nhóm để thực hiện những nhiệm
vụ đó.
- Tiêu chuẩn hóa: Liên quan đến các thủ tục ổn định và đồng
nhất mà các nhân
viên phải làm để hoàn thành công việc.
- Phối hợp: Là những thủ tục chính thức và phi chính thức để
liên kết các hoạt
động do các bộ phận riêng lẻ trong doanh nghiệp đảm nhiệm.
- Quyền hành: Là quyền ra quyết định và hành động
3. Các kiểu cơ cấu tổ chức

Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm


Tổ chức trực -Tuân thủ một thủ Thống nhất tập trung -GĐ phải có trinhg độ, kiến
tuyến trưởng cao độ thức toàn diện, tổng hợp
-Cấp dưới chỉ có một -Không đáp ứng được khi quy
cấp trên phụ trách duy mô tăng lên
nhất -Khó khăn truyền dòng thông
tin

Tổ chức Thực hiện theo chức -GD giải quyết vấn đề Lợi ích riêng lấn át lợi ích
chức năng năng chuyên môn tốt hơn chung của DN
-Nâng cao chất lượng
các quyết định

Trực tuyến Kết hợp giữa hai kiểu -Đảm bảo nguyên tắc -Giải quyết các mối quan hệ
chức năng cơ cấu tổ chức một thủ trưởng chặt chẽ
-Đảm bảo thông tin -Mất thời gian
truyền đúng tuyến
Kiểu ma trận Mỗi cấp dưới sẽ đồng -Kết hợp thực tiễn -Có hiệu quả khi phân định rõ
thời chịu sự lãnh đạo kinh doanh và nghiên quyền hạn
trực tiếp của hai cấp cứu -Nguy cơ thiếu thông tin cho
trên -Phù hợp khi môi GĐ
trường dễ thay đổi

4.Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp vingroup


- Khát quát về tập đoàn vingroup
Sự thành lập: Tập đoàn Vingroup – Công ty CP tiền thân
là tập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm
1933 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi trong lĩnh vực
thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina.
Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt
trong bảng xếp hạng Top 100 doanh nghiệp lớn mạnh
nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom – Vingroup trở
về Việt Nam tập trung đầu tư vào các lĩnh vực du lịch và
bất động sản cao cấp với hai thương hiệu chiến lược là
Vinpearl và Vincom. Năm 2011 sáp nhập 2 tập đoàn làm
một – một trong những sự kiện sáp nhập doanh nghiệp
lớn nhất tại Việt Nam từ trước đến nay thành lập nên Tập
đoàn Vingroup. Gồm 7 lĩnh vực
- Cơ cấu tổ chức của Vingroup trước khi sáp nhập :
+ Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông
+ Sau đến Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc dưới
sự kiểm soát của Ban Kiểm Soát
+ Tiếp đến là các Phó tổng giám đốc phụ trách các bộ
phận chức năng hoặc là các dự án.
 Kết hợp một cách hợp lí để 2 tập đoàn này sáp nhập
một cách thành công với nhau.
- Cơ cấu tổ chức của Vingroup sau khi sáp nhập:
đây là cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp kết hợp giữa
mô hình cơ cấu theo chức năng và theo sản phẩm
nhằm phù hợp với tính chất đa ngành của một tập đoàn
như Vingroup. Cơ cấu tổ chức này có kết hợp một
cách hợp lý cơ cấu tổ chức của Vinpearl và Vincom
trước khi sáp nhập.
+ ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết theo
quy định của điều lệ công ty, có toàn bộ quyền quyết
định mọi hoạt động của tập đoàn ( như quyết định về
các loại cổ phần về cổ tức hàng năm, về bầu, miễn
nhiệm hoặc bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS).
+ HDQT được bầu bởiĐHĐCĐ của công ty, là cơ
quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
công ty mà không thuộc thẩm quyền của dhdcd. hdqt
của công ty hiện gồm 9 thành viên. hdqt có các quyền
hạn và trách nhiệm cơ bản sau:
* Lên kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh và
quyết toán ngân hàng hàng năm.
* Xác định mục tiêu hoạt động dựa trên mục tiêu chiến
lược đã được DHDCD thông qua.
* Báo cáo cho DHDCD các vấn đề về tình hình kết
quả hoạt động kinh doanh, cổ tức dự kiến, báo cáo tàu
chính, chiến lược kimh doanh và điều kiện kinh doanh
chung của Công ty.
* Xây dựng cơ cấu tổ chức của Công ty và các quy chế
hoạt động.
* THực hiện các quyền và nghĩa vụ khác được quy
định bởi Pháp Luật, Điều lệ Công ty và các nghị quyết
của DHDCD.
+ Ban Giám Đốc do HDQT bổ nhiệm và bãi nhiệm, có
trách nhiệm tổ chức thực hiện, quyết định các vấn đề
liên quan đến công việc kinh doanh.
+ BKS được bầu bởi DHDCD có trách nhiệm giám sát
HDQT và ban giám đốc, kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh....thẩm định báo
cáo tình hình hoạt động kinh doanh.

You might also like