You are on page 1of 101

Chương 6

HỆ THỐNG PHANH

1
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.1.MỞ ĐẦU
6.1.1. Khái niệm về sự phanh GIẢM VẬN TỐC

Hình 6.1

✓ Trọng lượng G (khối lượng m)


Cần giải quyết
Xe ✓ Từ vị trí A (v1) đến vị trí B (v2)
những vấn đề gì??
✓ Mà: v2 < v 1

2
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

GIẢM VẬN TỐC GIA TỐC CHẬM DẦN LỰC CẢN

✓ Không khí → nhỏ


Lực cản ô tô:
✓ Đường: Lớn khi bánh xe không quay

✓ Phanh → Cản sự quay của bánh xe;


✓ HT phanh → Sinh ra mô men cản sự quay của bánh xe
→ mô men phanh

m ( v12 − v22 )
GIẢM VẬN TỐC L =
2
Phải tiêu tán ∆L → biến thành nhiệt tỏa ra ngoài

Mô men phanh → mô men ma sát

3
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Hình 6.2

Công dụng: Yêu cầu


- Giảm vận tốc của xe, - Có hiệu quả phanh cao,
- Giữ xe lâu dài trên đường (dốc), - Phanh êm dịu,
- Phối hợp với HT lái để quay - Điều khiển dễ dàng, thuận tiện,
vòng xe (xe chuyên dụng). - Kết cấu đơn giản, chăm sóc, bảo quản dễ dàng
4
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.1.2. Hệ thống phanh
HỆ THỐNG PHANH có 2 bộ phận chính:

Cơ cấu phanh: ✓ Mô men ma sát


MA SÁT
Sinh ra mô men phanh ✓ Biến cơ năng → nhiệt năng

Dẫn động phanh: Truyền lực điều khiển từ người lái (hoặc từ một nguồn nào đó)
đến cơ cấu phanh, điều khiển cơ cấu phanh sinh ra mô men phanh

DẪN ĐỘNG CƠ CẤU BÁNH


NGƯỜI LÁI PHANH PHANH XE

HỆ THỐNG PHANH

5
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.1.3. Các loại hệ thống phanh
Trên ô tô theo công dụng có các loại hệ thống phanh sau đây:
- Phanh chính:
+ Làm giảm vận tốc xe trong tất cả các trường hợp vận hành của xe.
+ Lực phanh và gia tốc phanh tối đa.
+ Điều khiển bằng chân và phanh hoạt động khi đạp phanh,
+ Dẫn động bằng chất lỏng hoặc khí nén, (trên ô tô hiện nay) không dùng loại dẫn
động cơ khí.
- Phanh dừng:
+ Giữ xe khi xe dừng, đặc biệt là dừng ở trên dốc.
+ Mô men phanh để giữ được xe ở độ dốc cao nhất.
+ Điều khiển bằng tay, phải có cơ cấu hãm → bỏ tay ra phanh vẫn có tác dụng.
- Phanh dự phòng: Dự phòng khi phanh chính hỏng. Trên đa số các xe hiện nay,
phanh dừng kiêm luôn phanh dự phòng.
- Phanh chậm dần: Dùng cho xe hoạt động trên đường có dốc dài.

6
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Hình 6.3
7
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2. CƠ CẤU PHANH

Cơ cấu phanh phải đặt tại bánh xe (hoặc nơi có


liên quan động học đến bánh xe: trên HTTL).

✓ Quay cùng bánh xe, Có bề mặt ma sát để tiếp


3 cụm chi ✓ Cố định, xúc với nhau khi phanh
tiết chính
✓ Cụm chi tiết điều khiển: Đẩy 2 bề mặt ma sát tiếp xúc với
nhau khi phanh

✓ Guốc,
Các loại cơ cấu phanh: ✓ Đĩa,
✓ Giải (đai)

8
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.1. Cơ cấu phanh guốc
✓ Cố định: Mâm phanh, Guốc phanh;
✓ Quay cùng bánh xe: Trống phanh
✓ Điều khiển: Cam phanh, pít tông sinh lực: Sinh lực tác dụng vào guốc phanh,
đẩy guốc phanh áp sát trống phanh → Lực điều khiển P1, P2 (P)

9
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.1. 1. Bộ phận cố định ✓ Mâm phanh,
✓ Guốc phanh

Hình 6. 10
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Hình 6.5: 1. Trống phanh; 2. Má phanh; 3. Lò xo hồi vị; 4. Xi


lanh làm việc (bộ phận sinh lực điều khiển); 5. Ống dẫn dầu
phanh; 6. Gối tựa guốc phanh; 7. ; 6. (xương) guốc phanh.
11
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

12
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

13
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

14
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.1. 2. Bộ phận quay cùng bánh xe
Trống phanh

15
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

16
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.1.3. Bộ phận điều khiển
Bộ phận điều khiển của cơ cấu phanh có nhiệm vụ: khi có tín hiệu điều khiển
của người lái thì sinh ra lực điều khiển (lực Fc1 và Fc2 trên hình 6.3) để đẩy má
phanh áp sát vào trống phanh. Tín hiệu điều khiển của người lái truyền đến cơ
cấu phanh có thể dưới dạng lực, áp suất chất lỏng hoặc áp suất khí nén phụ
thuộc vào dẫn động phanh và do đó kết cấu của bộ phận điều khiển phụ thuộc
vào dẫn động phanh.
Hiện nay trên ô tô có 3 dạng dẫn động phanh:
- Dẫn động cơ khí: tín hiệu truyền đến cơ cấu phanh lực. Loại dẫn động này
ngày nay ít dùng cho phanh chính mà chỉ dùng cho phanh dừng, phanh dự
phòng và điều khiển bằng tay.
- Dẫn động chất lỏng: tín hiệu điều khiển truyền đến cơ cấu phanh là áp suất
chất lỏng. Loại dẫn động này được dùng nhiều trên xe con, xe tải nhỏ.
- Dẫn động khí nén: tín hiệu điều khiển truyền đến cơ cấu phanh là áp suất khí
nén. Loại dẫn động này được dùng nhiều trên xe tải trung bình và lớn.

17
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
a. Loại dẫn động bằng chất lỏng

d2
Fc1 = Fc 2 = p
4
18
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

19
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

20
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
Bố trí xi lanh

✓ Má nhả,
Khái niệm:
✓ Má xiết

21
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

22
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

23
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
b. Loại dẫn động cơ khí

24
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

25
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
c. Loại dẫn động khí nén

26
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

27
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

28
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.1.4. Bộ phận điều chỉnh khe hở má phanh
a. Khái niệm

b. Điều chỉnh bằng tay


Điều chỉnh ở điểm tựa phía trên

Điều chỉnh ở điểm tựa phía dưới 29


Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Quy trình điều chỉnh khe hở má phanh:

30
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
c. Điều chỉnh tự động

31
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

32
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

33
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.2. Cơ cấu phanh đĩa
6.2.2.1. Cơ cấu phanh đĩa, dẫn động chất lỏng

M p = 2Fc r
34
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

35
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

36
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

37
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

38
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

39
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.2.1. Cơ cấu phanh đĩa, dẫn động khí nén

40
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.2.3. Cơ cấu phanh đai (phanh giải)
P

41
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3. DẪN ĐỘNG PHANH
Dẫn động phanh có nhiệm vụ truyền lực điều khiển từ người lái hoặc từ một
nguồn năng lượng nào đó đến cơ cấu phanh để điều khiển cơ cấu phanh sinh ra
mô men phanh.
Có các loại dẫn động phanh sau đây:
- Dẫn động cơ khí,
- Dẫn động chất lỏng,
- Dẫn động khí nén,
- Dẫn động hỗn hợp (chất lỏng – khí nén, ...),
- Dẫn động có trợ lực.

42
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.1. Dẫn động cơ khí

43
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.2. Dẫn động chất lỏng
6.3.2.1. Khái niệm
Lực của người lái được truyền đến đến cơ cấu phanh bằng dòng chất lỏng.
Người lái → pittông xi lanh chính → chất lỏng có áp suất cao→ xi lanh
công tác → lực tác động vào guốc phanh.
Ưu điểm:
- Có thể truyền đến nhiều cơ cơ cấu phanh, tác dụng đồng đều nhau,
- Độ nhạy cao do áp suất chất lỏng tăng đồng thời tại tất cả các vị trí.
Nhược điểm:
- Lực điều khiển do người lái sinh ra nên độ lớn bị hạn chế,
- Hỏng nếu có một chỗ nào đó của hệ thống bị rò rỉ.
Loại dẫn động này được áp dụng trên xe con và xe tải nhỏ là xe có mô men
phanh không lớn do đó lực điều khiển đòi hỏi không lớn. Trên những xe
trung bình là lớn, nếu áp dụng dẫn động chất lỏng thì phải bố trí thêm trợ lực
hoặc dẫn động hỗn hợp.
Trên ô tô hiện có loại dẫn động 1 dòng và loại dẫn động 2 dòng.

44
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

45
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

4aQ
p=
b D2

d2 a d2
Fc1 = Fc 2 = p =Q
4 b D2

46
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

6.3.2.2. Xi lanh chính


Cụm xi lanh chính có nhiệm vụ tạo ra áp suất chất lỏng trong hệ thống phanh
(dầu phanh) khi có lực tác động của người lái. Áp suất chất lỏng trong hệ
thống phanh khi phanh cực đại có thể đạt 5 ÷ 8 MPa hoặc hơn nữa. Cụm này
bao gồm bầu chứa dầu phanh, xi lanh, pittông, các van và còn được gọi là
“tổng phanh”.

47
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
a. Cụm xi lanh chính 1 pittông

48
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

49
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

6.3.2.2. Xi lanh công tác


6.3.2.3. Các đường ống dẫn
6.3.2.4. Bàn đạp phanh và các đòn dẫn động
50
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

51
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.3. Dẫn động khí nén
6.3.3.1. Khái niệm
Lực sinh ra ở cơ cấu phanh → khí nén,
Người lái → điều khiển dòng khí → ✓ Lực điều khiển nhỏ, mô men phanh lớn,
✓ Đảm bảo tính chép hình
Nhược điểm: thời gian chậm tác dụng lớn
Các bộ phận:
- Máy nén khí,
- Bình khí,
- Đường ống,
- Van phân phối.

Dẫn động khí nén cũng có 2 loại: dẫn động 1 dòng và dẫn động 2 dòng. Dẫn
động 1 dòng được áp dụng trên những xe đời cũ, sản xuất từ những năm 70
của thế kỷ trước. Gần đây nói chung các xe đều có dẫn động 2 dòng.
52
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.3.2. Dẫn động 1 dòng
a. Sơ đồ

53
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
b. Máy nén khí

54
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

55
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
c. Van phân phối dẫn động 1 dòng Đảm bảo tính chép hình

id Sv
Q1 = Qid = pBSm + (pA – pB)Sv pB = Q − pA
Sm − Sv Sm − Sv
id Sv
=a − pA =b
Sm − Sv Sm − Sv

pB = aQ + b
56
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

57
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.3.3. Dẫn động 2 dòng
a. Sơ đồ

58
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
b. Van phân phối dẫn động 2 dòng

59
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
c. Van điều chỉnh áp suất
Trên một số xe để giữ cho áp suất trong hệ
thống phanh luôn ổn định người ta đặt sau
máy nén khí van điều chỉnh áp suất.
Van có tác dụng duy trì áp suất và lọc sạch
khí trước khi vào hệ thống phanh.
A: từ máy nén khí,
B: đi vào hệ thống,
D: ra khí quyển.

60
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

61
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

62
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.4. Dẫn động liên hợp
6.3.4.1. Khái niệm

Dẫn động ✓ Sử dụng ưu điểm,


Của từng loại dẫn động
liên hợp ✓ Khắc phục nhược điểm

✓ Khí nén: Điều khiển nhẹ, độ nhạy kém


✓ Chất lỏng: Độ nhạy cao, điều khiển nặng

Có 2 loại sơ dẫn động liên hợp:


- Loại khí nén đi trực tiếp từ van phân phối đến xi lanh khí nén,
- Loại khí nén đi vào xi lanh khí nén qua van gia tốc.

63
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.4.2. Loại khí nén đi trực tiếp từ van phân phối đến xi lanh khí nén

64
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

65
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.4.3. Loại khí nén đi vào xi lanh khí nén qua van gia tốc

66
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

67
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.3.5. Dẫn động có trợ lực
Dẫn động ✓ Dẫn động: cơ khí, chất lỏng: lực ĐK→ người lái
có trợ lực ✓ Trợ lực: nguồn năng lượng phụ: Chân không, khí nén
✓ Tính chép hình,
Hỗ trợ cho người lái ✓ Có trợ lực: Điều khiển (đạp phanh): nhẹ,
✓ Hỏng trợ lực: HT vẫn làm việc → Nặng

Xe có tải trọng nhỏ → có hệ thống phanh dẫn động chất lỏng.


Xe có tải trọng trung bình và lớn → không phổ biến (IFA, REO).

Nguồn chân không

Xe có động cơ xăng chế hòa khí → họng tiết lưu của chế hòa khí.
Xe có động cơ phun xăng hoặc điêzen → bơm chân không.

68
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
Trợ lực chân không

Hình 6.38 69
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

70
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Hình 6.39

Tín hiệu điều khiển: Áp suất chất lỏng


71
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4. VẤN ĐỀ TRƯỢT VÀ CHỐNG TRƯỢT BÁNH XE KHI PHANH
6.4.1. Khái niệm
Bánh xe Chịu mô men
TRƯỢT TRƯỢT LẾT
chịu mô men phanh
v − rb
Đánh giá trượt → Độ trượt λ p =
v
Tác hại của trượt

72
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

73
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.2. Các hệ thống hạn chế trượt bánh xe sau
6.4.2.1. Đặt vấn đề
Gb + Fq h
Fz1 =
L
Ga − Fq h
Fz 2 =
L

G
M p1 = Fz1 rb = (b +  h ) rb ; M p1 b +  h
L =
M p2
G
= Fz 2 rb = ( a −  h )  rb M p 2 a − h
L

74
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Hình 6.42

Hình 6.43

Thay đổi Mp → thay đổi áp suất chất lỏng (hoặc khí) đi đến cơ cấu phanh.
Mp = f(p)

Đồ thị 6.36

Hình 6.44 75
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.2.2. Van hạn chế áp suất

Hình 6.45

76
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.2.3. Bộ điều hoà lực phanh một thông số kiểu pittông vi sai

Hình 6.46

 (D 2 − d 2 )  D2
Dưới pittông: F+ p Trên pittông: p
4 4
 ( D2 − d 2 ) 4F D − d 2
2
D 2
p2 = + p1
F+ p1 = p2 D 2
D 2 (6.30)
4 4
4F D2 − d2
Đặt: = A; =B p2 = A + Bp1 (6.31)
D 2
D 2
77
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.2.4. Bộ điều hoà lực phanh hai thông số kiểu pittông vi sai

Hình 6.47
78
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.3. Van hạn chế áp suất phanh cầu trước
Xe tải (nhất là xe nhiều cầu) G2 > G1. Khi
phanh cường độ thấp, cầu phía sau cung cấp đủ
lực phanh, cầu trước trọng lượng phân bố nhỏ
→ trượt lết bánh xe, → tính năng dẫn hướng
của xe.
A: từ van phân phối,
B: đến cơ cấu phanh trước,
C; khí quyển.

Áp suất <0,3 Mpa: lò xo 3 đẩy pít tông 4 lên


trên; áp suất đẩy pít tông 2 xuống làm đóng
van xả, mở van nạp. Tuy nhiên do pít tông 2 có
diện tích phía dưới lớn hơn → pít tông vi sai →
áp suất cửa B < áp suất cửa A.
Áp suất ≥ 0,3 MPa: pít tông 4 bị đẩy xuống, Van lắp trên xe KamAZ, trên
khi áp suất gần cực đại thì cửa A và B áp suất đường dẫn ra cầu trước
bằng nhau.
79
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.4. Bộ chống hãm cứng bánh xe khi phanh ABS
ABS → Antilock Brake System

Bánh
NGƯỜI LÁI TẠO ÁP SUẤT PHÂN PHỐI ÁP SUẤT
CƠ CẤU xe
PHANH

PHÂN TÍCH, ĐIỀU KHIỂN


Hình 6.50 Cảm
biến
ABS → dẫn động chất lỏng hoặc khí nén
Van điều khiển của bộ phận phân phối có 3 chế độ: Tăng áp - Giữ áp - Giảm áp

80
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

81
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

Hình 6.51
82
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.4.1. Dẫn động phanh chất lỏng

83
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

84
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

85
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

86
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.4.4.1. Dẫn động phanh khí nén

87
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

88
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.5. PHANH DỪNG (PHANH TAY)
6.5.1. Khái niệm
6.5.2. Kết cấu phanh tay
6.5.2.1. Phanh dừng có cơ cấu
phanh đặt sau hộp số

89
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

90
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.5.2.1. Phanh dừng có cơ cấu phanh chung với cơ cấu phanh của phanh chính
a. Dẫn động cơ khí, cơ cấu phanh guốc

91
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
b. Dẫn động cơ khí, cơ cấu phanh đĩa

92
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
c. Phanh dừng dùng lò xo tích năng

93
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

94
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

95
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.6. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỰC KÉO
6.6.1. Khái niệm
Hệ thống đều khiển lực kéo TCS (Traction Control System) là một hệ thống được
tích hợp vào hệ thống phanh để phanh một bánh xe nào đó trong một số trường hợp
không phải để giảm vận tốc xe, ví dụ như:
- Để làm tăng lực kéo cực đại của xe,
- Để kiểm soát hướng chuyển động của xe.
6.6.1.1. Làm tăng lực kéo cực đại của xe
Trường hợp này xẩy ra khi hai bánh xe chủ động đi trên hai vị trí có hệ số bám
chênh lệch nhau.
Mt = Mf + Mms
Mmax = 2Mφmin + Mms.
Giả sử bánh bên phải đứng vào vị trí có mô men bám thấp, ta có thể làm tăng giá
trị của mô men của bánh xe bên phải bằng cách phanh bánh xe đó.

96
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.6.1.2. Kiểm soát hướng chuyển động của xe

97
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH

98
Chương 6. HỆ THỐNG PHANH
6.6.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc

99
100
6.6.3. Hệ thống TCS trên hệ thống phanh có ABS

101

You might also like