You are on page 1of 20

PHẦN B.

2: DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP

1. Mục đích thí nghiệm

Mục tiêu là làm quen với phương pháp thí nghiệm kết cấu dầm bê tông cốt thép, biết cách sử
dụng các thiết bị đo để xác định ứng suất, chuyển vị bằng thực nghiệm.

Khảo sát ứng xử dầm bê tông cốt thép (thông qua biến dạng ε và độ võng δ ) theo TTGH II.

Kiểm chứng và đánh giá sự phù hợp giữ lý thuyết và thực nghiệm:

- Ứng suất của các thành phần trong các dầm.


- Chuyển vị của dầm.
2. Mô tả hiện trạng, cấu tạo, kích thước dầm bê tông cốt thép

Dầm BTCT có tiết diện chữ nhật bxh = 150x300 mm, dài L = 3000 mm. Chiều dày lớp bê tông
bảo vệ c = 25 mm, L1 = 900 mm.

Bê tông B30 có:

 Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 17 MPa.


 Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.15 MPa.
 Module đàn hồi: Eb = 32.5 x 103 MPa.
Cốt théo chịu lực CB-400V có:

 Cường độ tính toán: Rs = 350 MPa.


 Module đàn hồi: Es = 20 x 104 MPa.

Cốt thép bố trí trong dầm:

 As = 3ϕ16 (6.03 cm2).


 A’s = 2ϕ10 (1.57 cm2).
2 2
A s=n × π ×r =3× π × 8 =603.186 mm
' 2 2
A s =n × π × r =2 × π ×5 =157.08 mm

3. Mô tả thiết bị thí nghiệm


4. Sơ đồ làm việc, sơ đồ tính toán và sơ đồ thí nghiệm của dầm. Vị trí đo biến dạng ε và độ
võng δ .

Sơ đồ thí nghiệm :
- Dầm được đặt trên 2 gối tựa đơn cách nhau một đoạn 2700mm và chịu lực tập trung theo
sơ đồ.
 Vị trí đo biến dạng ε và độ võng δ :

- Bố trí 1 đồng hồ đo chuyển vị tại vị trí giữa dầm (vị trí CV-II như hình).
- Bố trí 3 Strain gage để đo biến dạng, SG1 đặt ở vùng nén bê tông, SG2 và SG3 đặt ở
chính giữa dầm trên 2 thanh thép chịu kéo.
- Bê tông bảo vệ cốt thép: 25 mm
- Khoảng cách giữa cảm biến 1 tới đáy dầm: 20 mm
- Khoảng cách giữa cảm biến 2,3 tới đáy dầm: 25 mm
5. Mô tả quá trình thí nghiệm
- Bước 1: Đo kích thước dầm: b,h,L và kiểm tra các đồng hồ đo chuyển vị, về độ ổn định,
vị trí đặt trước khi tiến hành thí nghiệm.
- Bước 2: Điều khiển hệ gia tải để áp đặt tải tập trung lên mặt dầm bằng kích thủy lực.
- Bước 3: Kiểm tra hệ thống lần cuối trước khi bắt đầu thí nghiệm thật, khử biến dạng dư
trong dầm (áp tải P ≤ 4kN vài lần) và tiến hành thí nghiệm.
- Bước 4: : Bắt đầu gia tải bằng cách dùng tay nâng hạ cần pittong (trên thiết bị kích tải có
thanh vặn qua lại để điều chỉnh chiều đi lên xuống của pittong). Đọc và ghi số liệu
chuyển vị và biến dạng vào giấy cho từng cấp tải 0, 4, 8, 11, 13 kN
- Bước 5: Kết thúc thí nghiệm lần 1, xả tải về 0.
- Bước 6: Khi kết thúc lần đo 1, ta tiến hành khử biến dạng dư và cho dầm nghỉ 5 – 10
phút để hồi phục lại và tiếp tục làm thí nghiệm lần 2 với số lần gia tải và cấp tải như trên.
6. Xử lý kết quả thí nghiệm: Loại bỏ điểm nhiễu, tính toán εi

6.1 Kết quả ghi nhận số liệu

Đo lần 1:

Cấp tải Độ võng Biến dạng


mm ξξ11 mm ξξ22 mm ξξ33 mm
0 0.071 -0.806 -1.728 -0.545
4 0.375 -0.828 -1.706 -0.51
8 0.676 -0.847 -1.661 -0.47
11 0.888 -0.853 -1.64 -0.439
13 1.031 -0.871 -1.613 -0.42

Đo lần 2:

Cấp tải Độ võng Biến dạng


mm ξξ11 mm ξξ22 mm ξξ33 mm
0 0.06 -0.383 -1.849 -0.547
4 0.364 -0.403 -1.816 -0.512
8 0.663 -0.419 -1.77 -0.471
11 0.876 -0.427 -1.747 -0.441
13 1.016 -0.441 -1.724 -0.422

6.2 Kết quả xử lý số liệu

Đưa về đơn vị µm

Đo lần 1:

Cấp tải Độ võng Biến dạng


µm ξξ11 µm ξξ22 µm ξξ33 µm
0 71 -806 -1728 -545
4 375 -828 -1706 -510
8 676 -847 -1661 -470
11 888 -853 -1640 -439
13 1031 -871 -1613 -420
Đo lần 2:

Cấp tải Độ võng Biến dạng


µm ξξ11 µm ξξ22 µm ξξ33 µm
0 60 -383 -1849 -547
4 364 -403 -1816 -512
8 663 -419 -1770 -471
11 876 -427 -1747 -441
13 1016 -441 -1724 -422

Trừ đi hàng đầu:

Đo lần 1:

Cấp tải Độ võng Biến dạng


µm ξξ11 µm ξξ22 µm ξξ33 µm
0 0 0 0 0
4 304 -22 22 35
8 605 -41 67 75
11 817 -47 88 106
13 960 -65 115 125

Đo lần 2:

Cấp tải Độ võng Biến dạng


µm ξξ11 µm ξξ22 µm ξξ33 µm
0 0 0 0 0
4 304 -20 33 35
8 603 -36 79 76
11 816 -44 102 106
13 956 -58 125 125

7. Tính giá trị trung bình các lần đo

Cấp tải Độ võng Biến dạng


µm ξξ11 µm ξξ22 µm ξξ33 µm
0 0.000 0.000 0.000 0.000
4 304.000 -21.000 27.500 35.000
8 604.000 -38.500 73.000 75.500
11 816.500 -45.500 95.000 106.000
13 958.000 -61.500 120.000 125.000

Giá trị ứng suất của bê tông được suy ra từ kết quả thí nghiệm:

σi = εi×Eb

Trong đó:

- Eb = 32500 MPa là mô đun đàn hồi của bê tông


- i là giá trị biến dạng tương ứng với từng vị trí đo và cấp tải –

Giá trị ứng suất của cốt thép được suy ra từ kết quả thí nghiệm:

σi = εi×Es

Trong đó:

- Eb = 200000 MPa là mô đun đàn hồi của cốt thép


- i là giá trị biến dạng tương ứng với từng vị trí đo và cấp tải

Giá trị độ võng và ứng suất từ thực nghiệm:

Cấp tải Độ võng Biến dạng (um) Ứng suất (kN/m2)


σ11 σ22 σ33
P δ ξξ11 ξξ22 ξξ33 (BT) (Thép) (Thép)
0 0 0 0 0 0 0 0
4 304 -21 28 35 -4200 5500 7000
8 604 -39 73 76 -7700 14600 15100
11 817 -46 95 106 -9100 19000 21200
13 958 -62 120 125 -12300 24000 25000

8. Vẽ đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm tải trọng – ứng suất (P-σ) và tải trọng – độ võng
(P- δ)
14

12

10

Tải trọng P (kN)


8

0
0 200 400 600 800 1000 1200

Độ võng (mm)

Biểu đồ mối quan hệ giữa tải trọng – độ võng

14

12

10
Tải trọng P (kN)

0
-15000 -10000 -5000 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000

Ứng suất (kN/m2)

Ứng suất bê tông Ứng suất thép

Biểu đồ mố quan hệ giữa tải trọng - ứng suất

9. Tính toán các đại lượng

9.1 Tính toán theo lý thuyết BTCT (TCVN 5574:2018)

9.1.1 Kiểm tra độ võng:


Xác đinh Mcr :
Tiết diện cấu kiện là hình chữ nhật, kích thước bxh = 150x300 mm (A= 45000 mm2)
a = 25 + 16/2 = 33mm → h0 = 300 -33 = 267mm
a’ = 25 + 10/2 = 30mm
Hệ số quy đổi cốt thép về bê tông:
E s 200000
α= = =6.154
Eb 32500
Diện tích mặt cắt ngang quy đổi tiết diện dầm:

Ared= A + α(As + A’ s) = 45000 + 6.154 x (603.186 + 157.08) = 49678.57 (mm2)

Moment tĩnh của diện tích tiết diện quy đổi đối với thớ bê tông chịu kéo ngoài cùng là:
2
b ×h ' '
Sred = +α × A s × a+α × A s ×(h−a )
2

2
150× 300
+ 6.154 × ( 603.186 × 33+157.08× 270 )=7133487.8 ( mm )
3
=
2

Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi:

S t , red 7133487.8
yt = = =143.593 ( mm )
A red 49678.57

Moment quán tính của tiết diện bê tông, tiết diện cốt thép chịu kéo và cốt thép chịu nén đối
với trục trung hòa đi qua trọng tâm tiết diện quy đổi:

( ) ( )
3 2 3 2
b ×h h 150 ×300 300
I= +b × h× − y t = +150 ×300 × −143.593
12 2 12 2

=339347311.56 (mm4)

Is = As×(y − a)2 = 603.186×(143.593 − 33)2 = 7377451.135 (mm4)

Is' = As'×(h − y − a')2 = 157.08×(300 − 143.593 − 30)2

= 2509944.180 (mm4)

Mô men quán tính Ired của tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm
của nó: Ired = I+α×(Is+I' ) = 339347311.56+6.154×(7377451.135+2509944.180)
= 400192821.19 (mm4)

Mômen kháng uốn của tiết diện quy đổi:

I red 400192821.19
=2786996.546 ( mm )
3
W red = =
yt 143.593

Mô men kháng uốn đàn hồi dẻo của tiết diện đối với thớ bê tông chịu kéo ngoài cùng là:

Wpl = γ×Wred = 1.3×2786996.546 = 3623095.51 (mm3)

Mô men hình thành khe nứt:


Mcrc = Wpl×Rbt,ser = 3623095.51×1.75 = 6340417.143(N.mm) = 6.34 (kN.m)

Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt của cấu kiện bê tông cốt thép:

+ Nếu M > Mcrc => bê tông vùng kéo nứt.

+ Nếu M < Mcrc => bê tông vùng kéo chưa nứt.

Kiểm tra nứt của tiết diện tương ứng với từng cấp tải:

STT Pi Mmax Mcrc Kết luận


(kN) (kN.m) (kN.m)
1 0 0 6.34 Không nứt

2 4 1.8 6.34 Không nứt

3 8 3.6 6.34 Không nứt

4 11 4.95 6.34 Không nứt

5 13 5.85 6.34 Không nứt

Kiểm tra võng:

Độ võng của dầm bao gồm võng do moment và võng do lực cắt khi không có vết nứt:

f = fm + f q

Trong đó:

fm: là độ võng do biến dạng uốn gây


ra. fq: là độ võng do biến dạng trượt.
Với cấu kiện chịu uốn có L/h = 2700/0.3 =9 nên có thể bỏ qua võng do biến dạng trượt
gây ra bởi lực cắt. Theo TCVN 5574-2018 thì không xét đến võng do trượt khi L/h <10.

Trường hợp không có vết nứt:

f = f 1 + f2

Trong đó :

+ f1 là độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng tạm thời ngắn hạn .
+ f2 là độ võng do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn
( không xảy ra)

Khi tải trọng tác dụng ngắn hạn, mô đun biến dạng của bê
tông: Eb1 = 0.85×Eb = 0.85×32500 = 27625 (MPa)
Hệ số quy đổi diện tích cốt thép thành diện tích bê tông tương đương:
E s 2×10 5
α= = =7.24
Eb 1 27625

Mô men quán tính Ired của tiết diện ngang quy đổi đối với trọng tâm của nó lúc này là:
Ired = I+α×(Is+Is' ) = 339973919.0+7.24×(7243653.7+2550111.3)
= 410879005.1 (mm4)
Độ cứng chống uốn của tiết diện ngang quy đổi:
D=Eb1×Ired=27625×410879005.1=11.35×1012(N.mm2)

Độ cong trục dầm khi dầm không nứt (trường hợp F=4kN):

() ()
6
l M l 1.8 × 10 −6 l
= → = 12
=15.86 ×10 ( )
r D r 11.35 ×10 mm

Độ võng lớn nhất được xác định theo công thức:

f m=s × L ×
2
(r )
1
max

Với s là hệ số phụ thuộc vào sơ đồ tính toán của cấu kiện và loại tải trọng. Tính s bằng
nguyên tắc cơ học kết cấu cho dầm đơn giản chịu tải tập trung:

2 2
1 a 1 0.9
s= − 2 = − =0.106
8 6 L 8 6 × 2.72

Bảng kết quả tính độ võng dầm cho từng cấp tải
STT Pi Mmax 1/r (1/mm) fm
(kN) (kN.m)
1 0 0 0 0

2 4 1.8 15.86x10-8 0.126

3 8 3.6 31.72x10-8 0.255

4 11 4.95 43.61x10-8 0.35


5 13 5.85 51.54x10-8 0.414

9.1.2 Tính toán giá trị ứng suất:

Giá trị ứng suất nén σ b trong bê tông được xác định theo công thức:

M× y
σ b=
I red

Trong đó:

+ M là momen uốn do ngoại lực tác dụng.

+ y = 156.407 (mm) = 0.156 (m) là khoảng cách từ vị trí cần tính biến dạng (mép trên)
đến trục qua trọng tâm của tiết diện quy đổi

+ Ired là diện tích tiết diện bê tông và diện tích tiết diện cốt thép với hệ số quy đổi cốt
thép về bê tông.

Tính giá trị ứng suất tương ứng với cấp tải 4 kN:

1.8 ×0.156
σ b= −4
=730.492 (kN/m2)
4.002 ×10

Bảng kết quả tính ứng suất của bê tông ứng với từng cấp tải:
Cấp tải Momen yc Ired (m4) Ứng suất
0 0 0.156 0.0004002 0.000
4 1.8 0.156 0.0004002 703.480
8 3.6 0.156 0.0004002 1406.960
11 4.95 0.156 0.0004002 1934.569
13 5.85 0.156 0.0004002 2286.309
Giá trị ứng suất s trong cốt thép chịu kéo của cấu kiện chịu uốn được xác định như sau:
σ s=M ׿ ¿

Trong đó:

+ M là momen uốn do ngoại lực tác dụng


+ Ired = 410879005.1 (mm4) = 4.109×10-4 (m4)

+ αs1 là hệ số quy đổi kể đến sự phân bố không đồng đều biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo
giữa các vết nứt

+ yc là chiều cao vùng chịu nén của bê tông đươc xác đinh như sau:

y c =h o ¿

¿ 0.267 × ¿

Các thông số từ TCVN 5574-2018:

b1,red = 0.0015 , Es=2×108 (kN/m2 )

R b ,n 22 3 2
Eb,red = = =14666.67 × 10 (kN /m )
ε b 1 ,red 0.0015

Es 2× 10
8
ɑs = = =13.64
Eb , red 14666.67

Xác định giá trị ứng suất ở cấp lực Fi = 4 kN

18×(0.267−0.118)
σs = −4
×13.64=( kN /m2 )
4.109 ×10

Bảng kết quả tính ứng suất của thép cho từng cấp tải:
Cấp tải Momen h0 yc as1 Ứng suất
0 0 0.267 0.118 13.64 0.00
4 1.8 0.267 0.118 13.64 8944.37
8 3.6 0.267 0.118 13.64 17888.74
11 4.95 0.267 0.118 13.64 24597.02
13 5.85 0.267 0.118 13.64 29069.21
9.2 Tính toán theo phần mềm SAP2000
Cấp tải Độ võng Momen max
δδ11 mm
0 0 0
4 0.1274 1.8
8 0.2548 3.6
11 0.3503 4.95
13 0.414 5.85
Giá trị ứng suất dầm BTCT

Giá trị ứng suất trong dầm được xác định theo công thức sau:
M
M →σ= × yi
I

Trong đó:

+ M là moment gây uống do tải trọng ngắn hạn gây ra (được xác định bằng SAP 200).

+ I là moment quán tính :


3 3
b ×h 0.15 ×0.3 −4 4
I= = =3.375× 10 (m )
12 12

+ yi là khoảng cách vị trí cần tính biến dạng đến trục trung hòa.
0.3 0.3
( y 1= −0.02=0.13 m) vị trí 2 và 3 ( y 2= y 3 = −0.025=0.125 m )
2 2

Bảng kết quả tính ứng suất cho bê tông và cốt thép ở từng cấp tải:
Cấp tải Momen Độ võng Ứng suất
(kN) σ11 σ22 σ33
δδ11 (BT) (Thép) (Thép)
0 0 0 0 0 0
4 1.8 127.4 693.33 666.67 666.67
8 3.6 254.8 1386.67 1333.33 1333.33
11 4.95 350.3 1906.67 1833.33 1833.33
13 5.85 414 2253.33 2166.67 2166.67

10. So sánh và vẽ các đồ thị quan hệ tải trọng – độ võng (P-δ) và tải trọng – nội lực (P-σ)
10.1 Quan hệ giữa tải trọng – độ võng
Cấp tải Độ võng Chênh lệch
TN SAP LTBT TN/SAP TN/SAP
0 0 0 0.000 0.00 0.00
4 304 127.4 126.000 58.09 58.55
8 604 254.8 255.000 57.81 57.78
11 817 350.3 350.000 57.10 57.13
13 958 414 414.000 56.78 56.78

Đồ thị so sánh độ võng giữa thực nghiệm và lý thuyết

10.2 Quan hệ giữa tải trọng – ứng suất (SG1)


Cấp tải ứng suất bt Chênh lệch
TN SAP LTBT TN/SAP TN/SAP
0 0 0 0.000 0.00 0.00
4 -4200 693.333333 703.480 83.49 83.25
8 -7700 1386.66667 1406.960 81.99 81.73
11 -9100 1906.66667 1934.569 79.05 78.74
13 -12300 2253.33333 2286.309 81.68 81.41
14

12

10

Tải trọng P (kN)


8

0
-14000 -12000 -10000 -8000 -6000 -4000 -2000 0 2000 4000

Ứng suất (kN/mm2)

Thực nghiệm SAP LTBT


`

Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và ứng suất bê tông

10.3 Quan hệ giữa tải trọng – ứng suất (SG2)


Cấp tải ứng suất thép Chênh lệch
TN SAP LTBT TN/SAP TN/SAP
0 0 0 0.000 0.00 0.00
4 6250 666.666667 8944.372 89.33 43.11
8 14850 1333.33333 17888.743 91.02 20.46
11 20100 1833.33333 24597.022 90.88 22.37
13 24500 2166.66667 29069.208 91.16 18.65

14

12

10
Tải trọng P (kN)

0
-14000 -12000 -10000 -8000 -6000 -4000 -2000 0 2000 4000

Ứng suất (kN/mm2)

Thực nghiệm SAP LTBT


Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và ứng suất thép

 Nhận xét: Có thể thấy giá trị của SAP 2000 và tính toán theo lý thuyết cho giá trị gần bằng
nhau, so với thực nghiệm thì có sai lệch.

You might also like