You are on page 1of 13

TIÊU CHÍ CÁC PHẦN THI NVSP CẤP KHOA

NĂM HỌC 2023-2024

I. CÁC NỘI DUNG THI


1.1. Các phần thi trong tuần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
1. Xây dựng kế hoạch bài dạy kết hợp dạy học trực tiếp với trực tuyến (vòng 1 Thi
giảng)
2. Thực hành tổ chức hoạt động dạy học nội dung cụ thể trong lớp học giả định
(vòng 2 Thi giảng)
3. Thiết kế kế hoạch trải nghiệm/STEM, trải nghiệm hướng nghiệp
4. Thiết kế báo tường về chủ đề “Người gieo mầm xanh”
5. Trình bày bảng
6. Giải thích hệ thống khái niệm
7. Vẽ nhanh
8. Hiểu biết sư phạm
9. Chào hỏi
10. Ứng xử sư phạm (Giải quyết tình huống sư phạm)
11. Văn nghệ
12. Tranh biện về một chủ đề liên quan đến giáo dục

1.2. Nội dung chi tiết các phần thi


* Giải thưởng và cách tính giải
- Thực hành tổ chức hoạt động dạy học nội dung cụ thể trong môi trường giả định: 2
giải nhất (400.000 đ), 2 giải nhì (300.000 đ), 2 giải ba (200.000 đ), 9 giải khuyến khích
(100.000 đ)
- Thiết kế kế hoạch trải nghiệm/STEM, trải nghiệm hướng nghiệp: 1 giải nhất
(400.000 đ), 2 giải nhì (300.000 đ), 3 giải ba (200.000 đ).
- Thiết kế báo tường về chủ đề “Người gieo mầm xanh”: 1 giải nhất (400.000 đ), 2
giải nhì (300.000 đ), 3 giải ba (200.000 đ).
- Trình bày bảng/ Giải thích hệ thống KN/ Vẽ nhanh/ Hiểu biết sư phạm : 1 giải
nhất (400.000 đ), 1 giải nhì (300.000 đ), 1 giải ba (200.000 đ), 3 giải khuyến khích
(100.000 đ)
- Sân khấu hóa: 1 giải nhất (1.000.000 đ), 1 giải nhì (800.000 đ), 1 giải ba (600.000
đ), 3 giải khuyến khích (400.000 đ).

1
+ Loại giải thứ nhất, gồm các nội dung thi: (1) Thực hành tổ chức hoạt động dạy học
nội dung cụ thể trong lớp học giả định, (2) Thiết kế kế hoạch trải nghiệm/STEM, trải
nghiệm hướng nghiệp, (3) Thiết kế báo tường về chủ đề “Người gieo mầm xanh”. Xếp
loại nhất, nhì, ba, khuyến khích phụ thuộc vào số điểm trung bình cộng của Ban giám
khảo.
+ Loại giải thứ hai, gồm các nội dung thi: (4) Các kĩ năng (Trình bày bảng, Giải thích
hệ thống khái niệm, Vẽ nhanh, Hiểu biết sư phạm) và (5) Sân khấu hóa (Chào hỏi, Ứng
xử sư phạm, Văn nghệ, Tranh biện về một chủ đề liên quan đến giáo dục ) trao giải dựa
trên tổng số điểm quy đổi từ điểm trung bình cộng của Ban giám khảo cho từng nội dung
thi đó.
Từ điểm trung bình cộng của Ban giám khảo cho mỗi nội dung thi sẽ tìm ra đội có điểm
số cao nhất, nhì, ba, bốn, năm, sáu cho nội dung thi đó. Sau đó, tính điểm quy đổi cho
mỗi nội dung thi như sau: Đội có số điểm cao nhất được 6 điểm; đội có số điểm cao thứ
hai được 5 điểm; đội có số điểm cao thứ ba được 4 điểm; đội có số điểm cao thứ tư được
3 điểm; đội có số điểm cao thứ 5 được 2 điểm; đội có số điểm thấp nhất được 1 điểm.
Xếp loại nhất, nhì, ba, khuyến khích phụ thuộc vào tổng số điểm đã quy đổi của các nội
dung thi.

II. YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ CHẤM CHO CÁC NỘI DUNG THI
2.1. và 2.2. Phần thi Tổ chức dạy học (thi giảng)
Bắt buộc K70 tham gia (tối thiểu 16 kế hoạch giảng dạy trong đó K70A tối thiểu 4 KH,
K70B tối thiểu 4 KH, K70C tối thiểu 3 KH, K70K tối thiểu 5 KH bằng TA)
Bắt buộc K71 tham gia (tối thiểu 16 kế hoạch giảng dạy trong đó K71A tối thiểu 4 KH,
K71B tối thiểu 4 KH, K71C tối thiểu 3 KH, K71K tối thiểu 5 KH bằng TA)
Khuyến khích SV K72, K73 tham gia (không bắt buộc).

Hạn cuối gửi kế hoạch bài giảng cho BTC là 12h Thứ 4 ngày 08/11/2023. Ban giám
khảo sẽ chấm và chọn ra 10 kế hoạch bài dạy bằng Tiếng Việt và 5 kế hoạch bài dạy
bằng Tiếng Anh tốt nhất để tham gia vào phần Thực hành tổ chức dạy học.
Kết quả vòng 1 sẽ được công bố trước 12h ngày 11/11/2023
2.1 Vòng 1. Đánh giá kế hoạch bài dạy
- Hình thức: Bản Kế hoạch bài dạy (file word)
2
- Tiêu chi đánh giá Kế hoch bài dạy
PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC
Nhóm:
Điểm
Tiêu
STT Chỉ báo Mức độ biểu hiện
chí tối đa Đánh
giá
M3. Ngắn gọn, súc tích phản ánh đầy
0,5
đủ và phù hợp với nội dung bài học
M2. Chưa ngắn gọn, súc tích hoặc
Tên bài học chưa phản ánh đầy đủ và phù hợp với 0,2
(0,5 điểm) nội dung bài học
M1. Chưa ngắn gọn, súc tích và chưa
phản ánh đầy đủ và phù hợp với nội 0,1
dung bài học
M3. Có đủ 3 thành phần mục tiêu; mục
0,5
tiêu được viết đúng kĩ thuật
Mục tiêu bài M2. Không đủ 3 thành phần mục tiêu
0,2
học và viết mục tiêu không đúng kĩ thuật
M2. Không đủ 3 thành phần mục tiêu
0,1
hoặc viết mục tiêu không đúng kĩ thuật
M3. Hợp lí, phù hợp với logic phát
triển nội dung và logic nhận thức của 0,5
Cấu trúc bài HS
Đơn vị
học M2. Chưa phù hợp với logic phát triển
1 bài 0,2
(1,0 điểm) nội dung hoặc logic nhận thức của HS
học
M1. Chưa phù hợp với logic phát triển
0,1
nội dung và logic nhận thức của HS
M3. Phản ánh đầy đủ các đơn vị kiến
thức và các đơn vị kiến thức được sắp 1,5
xếp hợp lí.
Nội dung M2. Phản ánh chưa đầy đủ các đơn vị
bài học kiến thức hoặc các đơn vị kiến thức 1,0
(1,5 điểm) sắp xếp chưa hợp lí.
M1. Phản ánh chưa đầy đủ các đơn vị
kiến thức và các đơn vị kiến thức sắp 0,5
xếp chưa hợp lí.
M3. Diễn đạt ngắn gọn, chính xác khoa
0,5
học, dễ hiểu
Đơn vị kiến
M2. Diễn đạt dài dòng hoặc chưa
thức 0,2
chính xác khoa học hoặc khó hiểu
(0,5 điểm)
M1. Diễn đạt dài dòng, chưa chính xác
0,1
khoa học và khó hiểu
Khung Mục tiêu M3. Rõ ràng, đúng kĩ thuật, đáp ứng
1,0
kế hoạt động đươc mục tiêu bài học
hoạch (1,0 điểm) M2. Không rõ ràng hoặc không đúng 0,5
3
dạy kĩ thuật hoặc chưa đáp ứng đươc mục
học tiêu bài học
M1. Không rõ ràng và không đúng kĩ
thuật và chưa đáp ứng đươc mục tiêu 0,1
bài học
M3. Rõ ràng, định hướng hoạt động
1,0
cho HS, đáp ứng mục tiêu hoạt động
M2. Không rõ ràng hoặc không định
Nội dung
hướng hoạt động cho HS hoặc đáp ứng 0,5
2 hoạt động
mục tiêu hoạt động
(1,0 điểm)
M3. Không rõ ràng và không định
hướng hoạt động cho HS và đáp ứng 0,1
mục tiêu hoạt động
M3. Phù hợp với nội dung, mục tiêu
Dự kiến 0,5
bài học và đối tượng HS
phương
M2. Chưa phù hợp với nội dung hoặc
pháp/kĩ
chưa phù hợp với mục tiêu bài học 0,2
thuật dạy
hoặc chưa phù hợp với đối tượng HS
học cho mỗi
M1. Chưa phù hợp với nội dung và

chưa phù hợp với mục tiêu bài học và 0,1
(1,0 điểm)
chưa phù hợp với đối tượng HS
M3. Phù hợp với nội dung, mục tiêu
1,0
bài học và đối tượng HS
Dự kiến
M2. Chưa phù hợp với nội dung hoặc
phương tiện
chưa phù hợp với mục tiêu bài học 0,5
dạy học cho
hoặc chưa phù hợp với đối tượng HS
mỗi HĐ
M1. Chưa phù hợp với nội dung và
(0,5 điểm)
chưa phù hợp với mục tiêu bài học và 0,1
chưa phù hợp với đối tượng HS
M3. Phương pháp và công cụ KTĐG
phù hợp với nội dung, phương pháp/kĩ 1,0
thuật dạy học, đối tượng HS.
Dự kiến M2. Phương pháp và công cụ KTĐG
KTĐG cho chưa phù hợp với nội dung hoặc
0,5
mỗi HĐ phương pháp/kĩ thuật dạy học hoặc đối
(0,5 điểm) tượng HS.
M1 Phương pháp và công cụ KTĐG
3 KTĐG không phù hợp với nội dung, phương 0,1
pháp/kĩ thuật dạy học và đối tượng HS.
Chất lượng M3. Công cụ KTĐG phù hợp với
công cụ phương pháp, hình thức KTĐG, đánh
1,5
(1,0 điểm) giá được mức độ đáp ứng mục tiêu
hoạt động.
M2. Công cụ KTĐG không phù hợp với 1,0
phương pháp, hình thức KTĐG hoặc
chưa đánh giá được mức độ đáp ứng mục
tiêu hoạt động.

4
M2. Công cụ KTĐG không phù hợp với
phương pháp, hình thức KTĐG và chưa
0,5
đánh giá được mức độ đáp ứng mục tiêu
hoạt động.
M3. Đúng với dạng thức của công cụ;
diễn đạt câu ngắn gọn, dễ hiểu; câu dẫn 1,5
rõ ràng, định hướng cho câu trả lời.
M2. Không đúng với dạng thức của công
Kĩ thuật
cụ hoặc diễn đạt câu dì dòng, khó hiểu
thiết kế 1,0
hoặc câu dẫn không rõ ràng, không định
công cụ
hướng cho câu trả lời.
(1,5 điểm)
M1. Không đúng với dạng thức của công
cụ và diễn đạt câu dì dòng, khó hiểu và
0,5
câu dẫn không rõ ràng, không định
hướng cho câu trả lời.
Tổng điểm 10,0

2.2. Vòng 2. Đánh giá tổ chức dạy học


- Hình thức: Thí sinh giảng bài trên bục giảng, được phép coi các bạn tham dự là
học sinh trên lớp.
- Thời gian: 10-15 phút (quá 1 phút trừ 1 điểm)
- Tiêu chí chấm điểm

Đánh giá
Tiêu chí Nội dung Điểm Điểm
tối đa đánh giá
1. Slide bài Thiết kế đẹp, khoa học, logic 5,0
giảng /trình bày Nội dung kiến thức đầy đủ, chính xác; 5,0
bảng Cấu trúc nội dung logic, khoa học.
5,0
(15 điểm)
Cách thức triển khai nội dung dạy học
10,0
hợp lí, dễ hiểu;
Cách thức đặt vấn đề, nêu câu hỏi hợp 10,0
lí, đúng trọng tâm;
2. Tổ chức hoạt Cách thức tổ chức HS tìm hiểu/khám 15,0
động dạy học phá kiến thức rõ ràng, cụ thể, HS dễ
(55 điểm) thực hiện;
Cách thức tổ chức HS báo cáo kết quả 10,0
học tập hợp lí;
Chốt kiến thức, nhận định chính xác, 10,0
hợp lí;
3. Sử dụng thiết Phù hợp với nội dung bài học; 5,0
bị dạy học và Đảm bảo tính mỹ thuật, tính chính xác,
5,0
học liệu khoa học;
(15 điểm) Cách thức khai thác thông tin trong 5,0
5
học liệu hợp lí, hiệu quả;
Sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá
5,0
4. Tổ chức kiểm phù hợp, hiệu quả;
tra đánh giá Cách thức triển khai hoạt động kiểm
(10 điểm) tra đánh giá phù hợp, đáp ứng được 5,0
mục tiêu dạy học
5. Đảm bảo thời gian (5 điểm) 5,0
TỔNG ĐIỂM: 100,0

2.3. Thiết kế kế hoạch trải nghiệm /STEM, trải nghiệm hướng nghiệp
- Thành phần: Thi theo đội (5SV/đội) (Danh sách đội như phần thi Sân khấu hóa)
- Hình thức: Mỗi đội chọn 01 sản phẩm thiết kế hoạt động trải nghiệm/STEM, trải
nghiệm hướng nghiệp. Hình thức sản phẩm: bản báo cáo được trình bày dưới dạng văn
bản (word) và Poster trưng bày. Tại buổi thi, các đội sẽ trình bày kế hoạch của đội mình.

Poster được thiết kế trên khổ giấy A0, để trống mép trên và dưới 5cm.
- Thời gian trình bày: Tối đa 15 phút (quá 1 phút trừ 1 điểm)
Tiêu chí đánh giá Poster Kế hoạch bài dạy Trải nghiệm hướng nghiệp/STEM

Điểm
Tiêu chí Biểu hiện Đánh
Tối đa
giá
Tổ chức Tất cả hình ảnh và văn bản tạo ra thông điệp rõ ràng
thể hiện đủ các thành phần của một Kế hoạch bài dạy
trải nghiệm hướng nghiệp/STEM
Tên bài học Ngắn gọn, bao trùm nội dung 0,25
Mục tiêu bài Viết đúng kĩ thuật 0,5
học Đủ thành phần 0,25
Có ít nhất 2 mức độ 0,25
Thiết bị dạy Phù hợp với bài học 0,25
học và học liệu Hiệu quả sử dụng cao 0,5

6
Các hoạt động Mỗi hoạt động có đủ các thành
dạy học phần: tên hoạt động, mục tiêu hoạt
động, cách thức tổ chức, sản phẩm
1,0
học tập
Lưu ý: Điểm của 4 hoạt động: 1
(0,25 x 4)
Nội dung của hoạt động rõ ràng,
chính xác, khoa học
4,0
Lưu ý: Điểm nội dung của 4 hoạt
động:1 (1 x 4)
Bố cục Cân đối, hài
hòa giữa kênh
0,5
hình và kênh
chữ
Thiết kế Sử dụng đường
nét, hình khối,
bố cục, màu sắc
1,0
hài hòa, sáng
tạo, thẩm mỹ
cao
Hình Hình ảnh ấn
ảnh tượng, truyền
0,5
tải được nội
dung
Sáng tạo Trình bày hình 1,0
ảnh và văn bản
độc đáo, hấp
dẫn
Tộng cộng 10,0

2.4. Thiết kế báo tường về chủ đề “Người gieo mầm xanh”


- Thành phần: Thi theo đội (5SV/đội). Mỗi lớp K có ít nhất 1 đội – trình bày báo tường
bằng Tiếng Anh. Các lớp còn lại yêu cầu như sau: K70 có ít nhất 3 đội; K71 có ít nhất 4
đội; K72 ít nhất 4 đội, K73 ít nhất 4 đội.
- Hình thức: Mỗi đội thiết kế báo tường trên khổ giấy A0, để trống mép trên 5 cm và
mép dưới 5 cm. Báo tường được treo dọc sân nhà A3 vào sáng ngày 17/11/2023.
- Thời gian trình bày: tối đa 5 phút

7
- Tiêu chí đánh giá
ST Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm
T tối đa đánh giá
Tiêu đề ngắn gọn, có ý nghĩa, phù hợp với
1 10
Đầu báo chủ đề
2 (20 điểm) Có địa chỉ/chi đoàn thực hiện 5
3 Cân đối, hài hòa, ấn tượng 5
Bố cục trình bày hài hòa, cân đối, rõ từng
4 10
phần
Hình thức
5 Có trang trí viền khung; có khung treo 5
(30 điểm)
6 Có tính sáng tạo 5
7 Viết/vẽ, phối màu đẹp, hợp lí 10
Lời ngỏ, tự đề, nhan đề có ý nghĩa phù hợp
8 10
với chủ đề
9 Nôi dung phù hợp với tựa đề 10
10 Lỗi viết hay, có ý nghĩa, cảm xúc 10
Các bài Thể loại đa dạng, phong phú: văn xuôi, thơ,
11 viết vè, câu đố, truyện ngắn, truyện vui, tun tức, 10
cảm xúc…
Có tên tác giả; các bài sưu tầm phải ghi đầy
12 5
đủ tên tác giả, nguồn sưu tầm
13 Chữ viết tay đẹp, rõ ràng, dễ đọc 5
Tổng điểm 100

2.5. Trình bày bảng


- Hình thức: Mỗi đội cử 1 thí sinh tham gia (Danh sách đội như phần thi Sân khấu
hóa)
- Nội dung: Trình bày một nội dung do ban tổ chức đưa ra (là một đoạn bài trong
SGK Sinh học phổ thông). Người thi phải đọc hiểu đoạn văn trong đề bài và trình
bày lên bảng các ý chính của văn bản đó một cách có hệ thống, khoa học.
- Thời gian: Tối đa 10 phút (quá 30 giây trừ 1 điểm)
Thang điểm:
Tiêu chí Điểm
Chữ đẹp, rõ ràng 3
Cấu trúc hợp lý, khoa học, thể hiện được nội 4
dung, tiến trình bài học
Tính chính xác 2
Đảm bảo thời gian 1
Tổng 10

2.6. Giải thích hệ thống khái niệm

8
- Thành phần: Mỗi đội gồm 2 người tham gia: 1 người giải thích khái niệm và 1
người đoán khái niệm và từ khóa.
- Hình thức: Ban tổ chức thiết kế 10 bộ khái niệm, mỗi bộ gồm: 5 khái niệm nhỏ và
1 khái niệm gốc. Các đội chơi sẽ bắt thăm chọn 1 bộ khái niệm.
+ Người giải thích khái niệm sẽ cầm bộ khái niệm và diễn tả bằng lời để người
đoán khái niệm sẽ đoán tên 5 khái niệm nhỏ
+ Sau khi người đoán khái niệm đã gọi tên hết 5 khái niệm nhỏ, người trợ giúp
không gợi ý nữa, và người chơi tự sâu chuỗi các khái niệm nhỏ để đoán khái
từ khóa – khái niệm lớn.
- Yêu cầu: không dùng tiếng nước ngoài, từ lóng, ký hiệu riêng và không được nói
trùng với bất kỳ từ nào trong mỗi khái niệm. Nếu vi phạm sẽ bị coi là phạm quy
và không được tính điểm cho khái niệm đó.
- Thời gian: 2 phút cho 5 khái niệm nhỏ và 30 giây cho từ khóa - khái niệm lớn.
- Thang điểm
Tiêu chí Điểm tối đa
Trả lời đúng 1 KN nhỏ (x5) 1.5
Trả lời đúng 1 KN lớn 2.5
Tổng điểm 10

2.7. Vẽ nhanh
- Hình thức: Mỗi đội cử 3 người tham gia nhưng trong quá trình vẽ trên bảng thì
chỉ có 1 người (khi người thứ nhất ngừng vẽ thì người thứ 2 sẽ thay thế, người thứ 2
ngừng vẽ người thứ 3 sẽ thay thế).
- Hình thức: Trong khoảng thời gian 3 phút, đội nào vẽ được nhiều loài sinh vật
nhất, dễ nhận biết nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Thời gian: 3 phút
- Chấm điểm:
Đại diện Ban giám khảo sẽ chấm điểm trực tiếp cho các đội dựa trên số hình vẽ
được chấp nhận.
2.8. Hiểu biết sư phạm
- Thành phần: Mỗi đội cử 5 sinh viên tham gia

9
- Nội dung: Các đội thi trả lời một trong các bộ câu hỏi do BTC thiết kế (mỗi bộ
gồm 10 câu hỏi) về các vấn đề liên quan đến ngành Giáo dục, đến trường ĐHSP HN
và khoa Sinh học…
- Hình thức: Câu hỏi thi dưới dạng trắc nghiệm khách quan: 4 phương án, 1 phương
án đúng
- Thời gian: Sau khi MC đọc xong câu hỏi, mỗi đội có thời gian 3 giây để suy nghĩ,
hết 3 giây các đội giơ biển báo hiệu phương án đã chọn.
- Thang điểm: 2 điểm/câu trả lời đúng (Tổng điểm là 20 điểm)

PHẦN THI SÂN KHẤU HÓA


Gồm 6 đội thi cụ thể:
Đội 1: 70A(48) + 72K(22)+ 73A2 (43) = 113 SV
Đội 2: 70B(43) + 71E(8) + 72A2(59) = 110 SV
Đội 3: 70C(15) + 72A1(53) + 72E(22) + 70K(24) = 114 SV
Đội 4: 73K(23) + 71B(60) + 71C(26) = 109 SV
Đội 5: 71K(28) + 72C(20) + 73E(61) = 109 SV
Đội 6: 70E(5) + 71A(61) + 73A1(52) = 118 SV
(Danh sách các đội thi được xây dựng dựa trên số lượng sinh viên các lớp)
Note: Các đội đến sớm trước 30 phút để chuẩn bị nhạc beat, check loa mic, màn ảnh với
kĩ thuật phần thi (Mai Xuân An K72A1 – 0906180645; Nguyễn Thế Dương K71C –
0865737969)
2.9. Chào hỏi
- Thành phần: Gồm 6 đội thi (không hạn chế số người)
- Nội dung: Giới thiệu về khóa, khoa, trường
- Hình thức đa dạng: Tiểu phẩm, hoạt cảnh, nhạc kịch, ngâm thơ, kể truyện,…
- Thời gian: 5 phút (quá 15 giây trừ 1 điểm)
- Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí Điểm

Thông điệp nội dung 10

Ý tưởng sáng tạo 10

10
Tính hấp dẫn, hiện đại 5

Chất lượng nghệ thuật 5

Tổng điểm 30

2.10. Ứng xử sư phạm (Giải quyết tình huống sư phạm)


- Thành phần: Gồm 6 đội thi (mỗi đội gồm 5 sinh viên)
- Nội dung: Rèn luyện phương pháp xử lý các tình huống có thể xảy ra trong giáo
dục, thuộc phạm vi nhà trường – gia đình – xã hội và đoàn thể.
- Yêu cầu: Phương án xử lý đưa ra phải có tính thuyết phục, cần vận dụng những
kiến thức sư phạm, tri thức giáo dục, đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, lập luận
logic, ngắn gọn và rõ ràng.
- Hình thức: Ban tổ chức chuẩn bị các tình huống (là các tình huống thường gặp
trong dạy học, mang tính thực tế), mỗi đội sẽ bốc thăm tình huống. Mỗi đội có 2
phút suy nghĩ và 3 phút trả lời (khuyến khích các tình huống nhập vai).
- Thời gian: Quá 15 giây trừ 1 điểm.
- Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí Điểm

Đảm bảo nguyên tắc sư phạm: mô phạm, đồng cảm, thiện chí, 10
tôn trọng.
Tính thực tế, hợp lí của cách giải quyết tình huống 10

Tính sáng tạo của cách giải quyết tình huống 5

Trình bày cách giải quyết tình huống hấp dẫn, dễ hiểu 5

Tổng điểm 30

2.11. Văn nghệ


- Thành phần: Mỗi đội tham gia dự thi với 1 tiết mục văn nghệ. Không giới hạn số
người; khuyến khích các tiết mục tập thể (7 người trở lên).
- Nội dung: Các đội thi trình bày tiết mục đã chuẩn bị, ưu tiên những nội dung liên quan
đến ngành giáo dục, nghề giáo viên.
- Hình thức: tự do (hát, diễn kịch, ngâm thơ, nhảy…)
- Thời gian: Mỗi tiết mục văn nghệ không quá 7 phút, quá thời gian 15 giây trừ 1 điểm.

11
- Tiêu chí chấm điểm
Tiêu chí Điểm
Chủ đề 5
Trang phục 5
Phong cách biểu diễn 10
Tổng điểm 20

2.12. Tranh biện với chủ đề về giáo dục


- Thành phần: Gồm 6 đội thi (mỗi đội 5 sinh viên)
- Nội dung: 10 chủ đề tranh biện:
1. Chúng ta có thể lật ngược cục diện của sự nóng lên toàn cầu.
2. Sinh viên nên tự lập về mặt kinh tế khi bước vào học đại học.
3. Đối với những sinh viên sư phạm được hưởng hỗ trợ hàng tháng, nên bắt buộc đi phục
vụ trong ngành giáo dục một khoảng thời gian ngắn (2 năm) ở các vùng khó khăn.
4. Giáo dục giới tính cho học sinh cấp Tiểu học là quá sớm.
5. Sách giấy tốt hơn sách điện tử.
6. Nên cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong trường học.
7. Sự phân biệt đối xử dẫn đến sự khác biệt về thu nhập giữa nam và nữ.
8. Không nên kiểm tra bài cũ đối với học sinh.
9. Nên giao cho sinh viên nhiều bài tập sau mỗi buổi học.

10. Giáo dục truyền thống tốt hơn giáo dục trực tuyến.
- Hình thức: Các đội bốc thăm chọn cặp tranh biện. Mỗi cặp tranh biện bốc thăm chọn
chủ đề tranh biện. Hai đội bốc thăm xem đội mình phải ủng hộ hay phản đối quan điểm
được nêu ra trong chủ đề. Hai đội cùng chuẩn bị và luân phiên đưa ra luận điểm, luận cứ,
luận chứng để chứng minh quan điểm của mình là đúng và phản biện lại ý kiến của đối
phương. Tất cả các thành viên trong đội tranh biện đều phải tham gia thi đấu.
Sau phần thi của mỗi cặp BGK sẽ đưa ra nhận xét.
- Thời gian: Tối đa 15 phút cho mỗi cặp tranh biện
- Tiêu chí đánh giá
Điểm
Tiêu chí
Chỉ báo Tối Đánh
đa giá

12
Phong cách Thể hiện được khả năng tương tác hấp dẫn, thu hút và 5
(25 điểm) thuyết phục
Có biểu cảm phù hợp với nội dung 5
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp 5
Diễn đạt trôi chảy, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe. 5
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, âm lượng, nhịp độ phù hợp 5
Cấu trúc Cấu trúc rõ ràng có phần đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và 5
(15 điểm) kết luận
Phần giải quyết vấn đề được cụthể hóa theo từng luận 5
điểm rõ ràng, phát triểntheo trật tự logic.
Sử dụng nhuần nhuyễn các từ/cụm từ nối nhằm liên kết 5
chặt chẽ bài hùng biệncả về ý tưởng và ngôn ngữ.
Nội dung Nội dung thể hiện rõ mục đích, phù hợp với chủ đề 5
(45 điểm) Nội dung thể hiện rõ quan điểm của người trình bày 5
Có minh chứng/dẫn chứng thuyết phục để bảo vệ quan 5
điểm cá nhân
Nêu được điểm mạnh, yếu của quan điểm cá nhân 10
Nêu được điểm mạnh, yếu của quan điểm đối nghịch 5
Phản biện được quan điểm đối nghịch bằng lí lẽ thuyết 10
phục
Có lập luận, lí lẽ chặt chẽ 5
Làm việc Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm, phối 5
nhóm hợp hiệu quả.
(10 điểm) Sự phối hợp giữa các thành viên diễn ra tự nhiên 5
Đảm bảo thời Vượt quá thời gian cứ 5s trừ 1 điểm. 5
gian (5 điểm

Tổng 100

Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2023


Trợ lý NVSP

ThS. Đỗ Thị Trang

13

You might also like