You are on page 1of 37

CHƯƠNG

 Tạo ảnh bằng tia X


 Tạo ảnh bằng bức xạ hạt nhân
 Tạo ảnh cộng hưởng từ
 Xạ Trị
 Nguyên tắc xạ trị
 Xạ trị trong
 Xạ trị ngoài
 Qui trình điều trị

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

 Giải thích được nguyên tắc của xạ trị.


 Phân biệt các tiêu chí khi lựa chọn loại nguồn,
loại kỹ thuật xạ trị trong và xạ trị ngoài.
 Tính được thời gian đặt nguồn phóng trong cơ
thể, và các giá trị liên quan.
Cơ sở tế bào của ung thư
• Ung thư là một tập hợp của các bênh được
đặc trưng bởi sự phát triển bất thường và
không kiểm soát được.
• Ung thư xuất phát từ sự mất kiểm soát sự
sinh trường bình thường
• Trong một tế bào bình thường, tốc độ sinh
trưởng tế bào mới và sự chết của tế bào cũ
được giữ cân bằng.
• Trong tế bào ung thư, sự cần bằng bị phá vỡ.
• Sự rối loạn này có thể là kết quả từ
1) sự phát triển tế bào không thể điều khiển
2) tế bào mất khả năng “tự chết” apoptosis

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 3


Các giai đoạn ung thư
 T tức là “Tumor” để chỉ kích thước Khối u

 N tức là “Nodes” hay hạch bạch huyết, xác định


bệnh ung thư đã lan đến các hạch bạch huyết ở
chung quanh hay chưa và lan xa đến mức nào

 M tức là “Metastasis” (Di căn) mô tả liệu bệnh


ung thư đã lan đến các phần khác của cơ thể hay
chưa

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 4


Các liệu pháp chữa trị ung thư

Phẫu thuật / Surgery Chữa trị cục bộ


Xạ trị / Radiation therapy

Liệu pháp hóa học / Chemotherapy


Chữa trị
Liệu pháp nội tiết / Endocrine therapy
hệ thống
Liệu pháp sinh học / Biologic therapy

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 5


Phương pháp phẫu thuật
• Phẫu thuật là phương pháp được sử dụng đầu
tiên thành công trong chữa trị ung thư.
• Nó là sự điều trị bênh duy nhất đối với nhiều
khối u rắn thông thường.
• Yếu tố quyết định quan trọng nhất mang lại sự
thành công của phương pháp phẫu thuật là
chưa chuyển sang giai đoạn di căn và sự thâm
nhập không cố định.

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 6


Xạ Trị
Xạ trị được chọn khi
 Không có phương pháp điều trị tận gốc nào khác
 Phương pháp điều trị khác có hậu quả lớn hơn
 Cần điều trị tạm thời các trường hợp bệnh đã tiến
xa: giảm đau (kéo dài thời gian sống)
 Kết hợp với các phương pháp điều trị khác

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 7


Xạ Trị (tt)
Nguyên tắc xạ trị
Dùng tia phóng xạ tiêu diệt (phá hủy) tế bào ung thư
Chọn liều chiếu thích hợp để đảm bảo hiệu quả điều trị cao nhất.

Tỉ số giữa khả năng tiêu diệt khối u trên khả


năng xảy ra biến chứng là cao nhất
06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 8
Qui trình điều trị

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 10


Xạ Trị (tt)
Qui trình điều trị

Lập trình điều trị


 Tính toán phân bố liều trong cơ thể bệnh nhân sao cho
đạt hiêu quả tối ưu.
 Khối u nhận một liều như mong muốn đủ để bị tiêu diệt,
còn các mô lành xung quanh bị ảnh hưởng tối thiểu.
Mô phỏng
 Thực hiện trên máy tính Đánh dấu vị trí chiếu tia xạ lên
sẽ được vẽ trên da bằng máy phát tia X
 Định vị cơ thể bệnh nhân và mốc để có vị trí chiếu xạ
thích hợp nhất.

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 11


Xạ Trị (tt)
Qui trình điều trị

 Khối u nhận một liều như mong muốn đủ để bị tiêu


diệt, còn các mô lành xung quanh bị ảnh hưởng tối
thiểu.
 Định vị khối u
 Xác định hình dạng
 Chọn hướng chiếu chùm tia phóng xạ
 Tính toán liều hấp thụ

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 12


Xác định vị trí và kích thước khối u

CT

SPECT/PET

MRI

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 13


Nối mạng các hệ thống phục vụ điều trị
Thông tin trung thực của hình ảnh, khối lượng riêng của các
mô trong ảnh CT phải được truyền trung thực để bảo đảm tính
chính xác trong việc tính toán phân bố liều trong cơ thể bệnh
nhân.

Chuẩn hóa thiết bị chiếu


 Thiết bị phải được chuẩn hóa trước khi bắt đầu chiếu xạ
cho bệnh nhân.
 Đo liều hấp thụ trong những điều kiện chuẩn, xem có thay
đổi theo thời gian hay không, và tiến hành những hiệu
chỉnh cần thiết

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 14


Xạ Trị (tt)

Lựa chọn nguồn xạ


Ba yếu tố quan trọng trong xạ trị
Loại tia
Năng lượng của tia
Công suất nguồn phát (cường độ chùm tia)

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 15


Loại tia và năng lượng

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 16


Phân loại kỹ thuật (phương pháp ) xạ trị

Xạ trị trong

Xạ trị ngoài

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 17


Xạ Trị (tt)
Xạ trị trong
 Nguyên tắc
Nguồn phát tia phóng xạ được đặt nằm bên trong cơ thể, gần khối
u hay bên trong khối u
Phân loại nguồn chiếu xạ trong
Nguồn đóng gói
Được bọc kín trong các ống, các hạt, dạng kim hay như sợi chỉ để
có thể đưa vào cơ thể sau đó có thể lấy ra.

Nguồn không đóng gói (dược chất phóng xạ)


Dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể thông qua uống hay được
tiêm, sau đó bài tiết ra ngoài cơ thể.
(Điều trị bướu tuyến giáp, ung thư xương, ung thư máu, gan)

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 18


Xạ trị trong với nguồn đóng gói

Lý do chọn xạ trị trong

• Đưa được liều cao đến khối u


• Hạn chế tổn thương đối vơi mô lành xung quanh
• Chiếu xạ trong thời gian ngắn
• Sự phục hồi số lượng tế bào
• Giới hạn đối với các khối u cố định

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 19


Xạ trị trong
• Mặt lợi
• Điều trị 1 đợt hoặc vài đợt
• Nhiều đồng vị có được dùng
• Hầu hết các hiệu ứng thường từ các nguồn phát
beta, gamma năng lượng thấp
• Liều toàn phần được chiếu nhanh hơn xạ trị
ngoài
• đơn giản đối với bệnh nhân

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 20


Xạ trị trong
• Mặt bất lợi
• Cần phẩu thuật để đặt (giữ) các nguồn phóng xạ bên
trong cơ thể
• Muốn nhiều hiệu ứnghơn thì phải tăng số lượng nguồn
(phẩu thuật) đặt vào bên trong cơ thể
• Tính toán liều khó khăn
• Các nguồn xạ có thể di chuyển hoặc thất lạc
• Kích thước khối u thay đổi có thể làm tăng liều đối với
mô lành hoặc giảm liều đối với khối u.

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 21


Xạ trị trong (tt)

Liều cao bên trong khối u


Bảo đảm liều cao bên
trong khối u và giảm liều
đối với các mô lành xung
quanh
25%

100%

150%

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 22


HDR Afterloading Machine
Khi chiếu xạ liều
cao phải dùng
máy chuyển
đồng vị phóng xạ
An toàn cho
nhân viên y tế.
Iridium‐192

• Hiện tại, ống phóng


xạ (cấy vào trong )
tạm thời chủ yếu là
192Ir và 137Cs.

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 24


Xạ trị trong với
nguồn hở
Với những bệnh nhân di căn sang ung thư xương

‐ Điều trị giảm đau bằng các dược chất phóng xạ


Chứa các đồng vị
phospho P‐32, T1/2 = 14,29 ngày, phân rã bê ta

samarium – Sm‐153, T1/2 = 46.3 h, phân rã bê ta

Lexidronam

strontium – Sr‐89, T1/2 = 50 ngày, phân rã bê ta


Strotium (Sr‐89) Chloride
Samarium‐153‐ethylene diamine tetramethylene phosphonate, abbreviated
Samarium‐153 EDTMP, trade name Quadramet)

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 44


www.cinj.org
Xạ trị gan bằng nguồn hở

Gan là cơ quan có hai nguồn cung cấp máu


riêng biệt. Động mạch chủ tới gan, động mạch
màu đỏ, cung cấp 20% lượng máu cho gan
trong khi tĩnh mạch lớn, hệ tĩnh mạch duy trì
80% lượng máu trong gan.

Không giống với gan bình thường, thành phần


gan bị ung thư nhận 80% lượng máu cung cấp
từ động mạch chủ.
Xạ trị trong lựa chọn tận dụng điều kiện thuận
lợi này trong sự khác biệt giữa sự cung cấp
máu giữa phần gan thường và gan ung thư.
Việc xạ trị đưa các chất phóng xạ thông qua
động mạch tới gan, sẽ tìm kiếm các phần gan
bị ung thư và giảm liều đối với phần gan
thường.
Yttrium-90 phân rã beta T1/2 = 64,1 h
Yttrium-90 microspheres
Ví dụ: Một nguồn 1.0 mCi chứa 32P (NaHPO4), phát beta, được
cấy bên trong một khối u và tại đó nó được tính toán để cho
một liều tổng 36 Gy. Chu kỳ bán rã của 32P là 14.3 ngày, và 1 mCi
có thể tạo ra khoảng 10 mGy/min. Tính thời gian cấy nguồn
phóng xạ này trong cơ thể bệnh nhân?

Giả sử tốc độ phân rã là không đổi, ta đi tìm thời gian để tạo ra 36 Gy.
Nếu tính toán thời gian là ngắn hơn đáng kể so với chu kỳ bán rã của
đồng vị thì giả sử của chúng ta sẽ có thể chấp nhận được:

Liều = suất liều x thời gian


=> thời gian = liều / suất liều
= (36 Gy)/(10 x 10-3 Gy/phút) = 2.5 ngày

Thời gian cấy phóng xạ khoảng 17% chu kỳ bán rã của nguồn phóng
xạ, nên giả thiết của chúng ta là chấp nhận được

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 47


Ví dụ: Tính hoạt độ cần thiết đối với nguồn 60Co được cấy trong
cơ thể bệnh nhân để tạo ra liều 50 Gy trong vòng 60 ngày được
cấy ở khoảng cách d=0.5 cm.

Liều hấp thụ đối với tia gamma là

Với C là hệ số chuyển đổi roentgen thành rad (C0.95)


Và hệ số gamma
Xạ Trị (tt)

Xạ trị ngoài
Nguyên tắc
 Nguồn phát tia phóng xạ nằm ngoài cơ thể
 Chùm tia phóng xạ đi xuyên qua da, tập trung vào bướu.

Thiết bị
 Máy phát tia X
 Nguồn Cobalt
 Máy gia tốc (e, proton, Carbon)

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 49


06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 50
06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 51
Xạ trị ngoài

Thập niên 1950 Ngày nay


06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 52
•Xạ trị đối vơi ung thư não
•Leksell gamma knife
Dùng nguồn phóng xạ 60Co

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 54


06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 55
06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 56
Máy gia tốc dùng trong xạ trị proton Viện 108

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 58


Hiệu ứng phụ
Sự phá hủy tạm thời DNA đối với các mô thường gây ra
cá hiệu ứng phụ, hầu hết chúng có thời gian sống
ngắn.
Các hiệu ứng phụ thường gặp: tổn thương da (vết đỏ),
mệt mỏi và rụng tóc. Bệnh nhân sẽ cảm thấy tốt hơn
trong vài ngày hoặc vài tuần sau khi đợt điều trị kết
thúc.
Trong trường hợp hiếm, xạ trị có gây ra các hiệu ứng
muộn. Ví dụ, điều trị vùng khung chậu hoặc vùng cơ
quan sinh dục có thể gây ra vô sinh, hoặc di truyền.

06/11/2022 Chương 5 ‐ Bức xạ ion hóa 85

You might also like