You are on page 1of 78

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

GVHD: Lê Quỳnh Anh


Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Lâm Thị Thanh Duy – 2005201204
Phạm Duy – 2022200098
Lê Tấn Phát – 2022200404
Đỗ Huỳnh Anh Thi – 2005202144
Nguyễn Đức Thịnh – 2022200341

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2023


MỤC LỤC
BÀI 1: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT A – NOT – A..............................................................5
1. Tình huống:..............................................................................................................5
2. Lựa chọn phép thử..................................................................................................5
3. Nguyên tắc phép thử................................................................................................5
4. Bảng phân công công việc.......................................................................................5
5. Dụng cụ, thí nghiệm.................................................................................................5
6. Chuẩn bị thí nghiệm:...............................................................................................6
BÀI 2: PHÉP THỬ TAM GIÁC....................................................................................12
1. Tình huống:............................................................................................................12
2. Lựa chọn phép thử................................................................................................12
3. Nguyên tắc phép thử..............................................................................................12
4. Bảng phân công công việc.....................................................................................12
5. Dụng cụ, thí nghiệm...............................................................................................13
6. Chuẩn bị thí nghiệm:.............................................................................................13
7. Kết quả và xử lý kết quả:......................................................................................15
8. Bàn luận và kết luận:.............................................................................................15
BÀI 3: PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU.................................................................20
1. Tình huống:............................................................................................................20
2. Phân tích:................................................................................................................20
4. Kết quả:..................................................................................................................22
5. Xử lý kết quả..........................................................................................................23
6. Bảng kế hoạch bài 3...............................................................................................24
BÀI 4: PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU...................................................................30
1. Tình huống.............................................................................................................30
2. Phân tích.................................................................................................................30
3. Dụng cụ thí nghiệm.................................................................................................30
3. Nguyên tắc thực hiện.............................................................................................32
4. Kết quả....................................................................................................................32
5. Bàn luận và kết luận..............................................................................................33
Bài 5: KIỂM TRA NĂNG LỰC.....................................................................................39
1. Tình huống.............................................................................................................39
2. Các thí nghiệm.......................................................................................................39
2.1. Thí nghiệm 1: Mô tả mùi................................................................................39
Phép thử thực hiện....................................................................................................39
2.1.1. Chuẩn bị thí nghiệm.......................................................................................40
2.1.2. Các bước thực hiện.........................................................................................42
2.1.4.Kết quả và bàn luận.........................................................................................43
2.1. Chuẩn bị thí nghiệm..........................................................................................49
2.1.1. Mẫu thử............................................................................................................49
2.1.2. Phương pháp chuẩn bị mẫu và xử lí mẫu.....................................................49
2.1.3. Chuẩn bị phòng thử........................................................................................50
2.1.4. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành...........................................................52
2.1.4.1. Chuẩn bị người thử......................................................................................52
2.1.4.2. Phiếu chuẩn bị thí nghiệm...........................................................................52
Thí nghiệm 3: Ước lượng.............................................................................................65
Mục đích: kiểm tra khả năng ước lượng cảm giác................................................65
Thực hiện:..................................................................................................................65
Tiêu chí chọn thành viên vào hội đồng:..................................................................65
Kết luận:....................................................................................................................67
CÁC BẢNG TRA.............................................................................................................76
BÀI 1: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT A – NOT – A
1. Tình huống:
Bộ phận R&D của một công ty đang nghiên cứu 2 công thức sản xuất tương ớt với
2 nguồn nguyên liệu ớt khác nhau. Công ty muốn xem liệu có sự khác biệt về tính
chất cảm quan của 2 sản phẩm này hay không để có cơ sở chọn nơi cung cấp nguyên
liệu phù hợp. Hãy thực hiện phép thử cảm quan.
Mục đích: kiểm tra xem 2 mẫu tương ớt có sự khác biệt về tính chất cảm quan hay
không để chọn nơi cung cấp nguyên liệu phù hợp
2. Lựa chọn phép thử
Phép thử A – not A (vì tương ớt là thực phẩm có hậu vị mạnh, vị cay kéo dài)
3. Nguyên tắc phép thử
Người thử nhận được 1 mẫu chuẩn được ký hiệu là A và được yêu cầu ghi nhớ đặc
tính cảm quan của mẫu này. Sau đó, mẫu chuẩn sẽ được cất đi. Tiếp theo, người thử
được phát 2 mẫu khác đã được đánh số mã hoá gồm 3 chữ số. Trong đó sẽ có mẫu A
và mẫu not A. Người thử được yêu cầu xác định mẫu là A hay not A
4. Bảng phân công công việc
Hoàn
STT Họ và tên Công việc Nhóm đánh giá
thành

Lên ý tưởng dàn


bài.
Hoàn thành tốt,
1 Lâm Thị Thanh Duy Mã hóa mẫu và 100 %
đúng hạn
thiết kế trật tự
mẫu

Thiết kế phiếu
Hoàn thành tốt,
2 Phạm Duy hướng dẫn và 100 %
đúng hạn
phiếu trả lời

Mã hóa mẫu và
Hoàn thành tốt,
3 Đỗ Quỳnh Anh Thi thiết kế trật tự 100 %
đúng hạn
trình bày mẫu

Mô tả lý thuyết Hoàn thành tốt,


4 Lên Tấn Phát 100 %
và trình tự mẫu đúng hạn

Xử lý số liệu giả Hoàn thành tốt,


5 Nguyễn Đức Thịnh 100 %
định đúng hạn
5. Dụng cụ, thí nghiệm
B. DỤNG CỤ
1 Khay 12 cái
2 Ly nhựa 24 cái
3 Nắp đậy 24 cái
4 Cân phân tích 1 cái

6. Chuẩn bị thí nghiệm:


a. Chuẩn bị mẫu thử:
- Mẫu A (mẫu chuẩn ban đầu): mẫu tương ớt chinsu
- Mẫu B (mẫu thử để đánh giá): mẫu tương ớt cholimex
- Định lượng 1 mẫu thử: 2 ± 0.5 g (đựng trong cốc nhựa)
- Số lượng mẫu thử A: 24 mẫu
- Số lượng mẫu thử B: 12 mẫu
- Thức ăn kèm:
b. Chuẩn bị phòng thử:
- Phòng thử sạch sẽ, thông thoáng, đầy đủ các thiết bị ánh sáng
c. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành
- Khay đựng mẫu, ly nhựa, nước thanh vị,
d. Chuẩn bị người thử:
Người thử là sinh viên tham gia lớp học Thực hành Đánh giá cảm quan thực
phẩm
- Số lượng người tham gia: 12 người
- Yêu cầu khi tham gia thí nghiệm: người thử phải đọc kỹ hướng dẫn trước khi
tiến hành thí nghiệm, biết được việc cần làm
e. Cách tiến hành:
- Hướng dẫn
- Phát phiếu trả lời
- Phát nước thanh vị
- Phát mẫu chuẩn và yêu cầu người thử cảm quan, sau đó thu về
- Phát mẫu thử cho mỗi người gồm mẫu A hoặc not A đã được mã hoá
f. Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan
PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
Phép thử: A – not A Số trật tự mẫu: 4 Số người thử: 12
Mẫu A: mẫu tương ớt chinsu Số lượng mẫu thử:
24
Mẫu B: mẫu tương ớt cholimex Số lượng mẫu thử:
12
Người thử Trật tự mẫu Mã hoá mẫu Trả lời Nhận xét

1 A – not A 139 – 439 Not A- not A

2 A – not A 549 – 521 Not A- A

3 not A – not A 523 – 618 Not A- A

4 not A – A 903 – 896 A- Not A

5 A–A 394 – 420 A- Not A

6 A – not A 147 – 725 Not A- A

7 not A – not A 959 – 970 A- Not A

8 A – not A 899 – 983 A- Not A

9 A–A 765 – 652 Not A- A

10 not A – A 565 – 578 Not A- A

11 A – not A 541 – 119 Not A- A

12 not A – not A 823 – 832 Not A- A

g. Phiếu hướng dẫn – phiếu đánh giá cảm quan

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN


Phép thử A không A
Người thử:…………. Ngày thử: …………
Bạn sẽ nhận được một mẫu tương ớt được ký hiệu là A, hãy nếm và ghi nhớ các
đặc tính cảm quan của mẫu này. Sau đó, bạn sẽ nhận được 2 mẫu thử đã được
gắn số mã hoá gồm 3 chữ số.
Hãy thử mẫu và xác định mẫu này có giống mẫu A hay không. Ghi kết quả bằng
cách đánh dấu √ vào bảng dưới.
Hãy thanh vị bằng nước lọc sau mỗi lần thử.
Mẫu thử Mẫu A Không A
……… ……… ………
……… ……… ………

Người thử trả lời Sản phẩm nhận được Tổng

A Không A

A 4 7 11

Không A 7 6 13

Tổng 11 13 24
11×11
E 1= ≈5,1
24
11×13
E 2= ≈6,0
24
13 ×11
E3 = ≈5,1
24
13× 13
E 4= ≈7,1
24

( )( )( )( )
2 2 2 2
(4−5 , 1) (7−6 , 0) ( 7−5 , 1) (6−7 , 1)
x 2= + + + =1 ,29
5,1 6,0 5,1 7 ,1

Kết quả phiếu đánh giá cảm quan


BÀI 2: PHÉP THỬ TAM GIÁC
1. Tình huống:
Một công ty sản xuất bánh ngọt muốn xác định: liệu thời gian mở bánh có ảnh
hưởng đến tính chất cảm quan của một sản phẩm hay không. Công ty yêu cầu phòng
nghiên cứu phát triển tiến hành thực hiện phép thử để đánh giá độ giòn của bánh sau
khi mở bịch có khác biệt về tính chất cảm quan (độ giòn) so với bánh chưa mở bịch
hay không.
Mục đích: kiểm tra xem mẫu bánh sau khi đã mở bịch 1 giờ có ảnh hưởng đến tính
chất cảm quan của sản phẩm hay không.
2. Lựa chọn phép thử
Phép thử mà nhóm đánh giá cảm quan lựa chọn là: phép thử tam giác. Vì lý do:
muốn đánh giá xem có sự khác nhau giữa về tính chất cảm quan giữa bánh mới mở
bịch và bánh đã mở bịch trong một khoảng thời gian (1 giờ).
3. Nguyên tắc phép thử
Người thử nhận được đồng thời 3 mẫu thử đã được mã hoá và sắp xếp theo thứ tự,
trong đó có 2 mẫu giống nhau và 1 mẫu khác 2 mẫu kia. Người thử được yêu cầu thử
mẫu theo trật tự xác định và chỉ ra mẫu nào khác 2 mẫu còn lại.
4. Bảng phân công công việc
Hoàn
STT Họ và tên Công việc Nhóm đánh giá
thành

Chuẩn bị mẫu
Mã hóa mẫu và Hoàn thành tốt,
1 Lâm Thị Thanh Duy 100 %
thiết kế trật tự đúng hạn
trình bày mẫu

Chuẩn bị mẫu và
Hoàn thành tốt,
2 Phạm Duy trình bày trật tự 100 %
đúng hạn
mẫu

Thiết kế phiếu
Hoàn thành tốt,
3 Đỗ Huỳnh Anh Thi hướng dẫn và 100 %
đúng hạn
phiếu trả lời

Lên ý tưởng dàn


bài
Hoàn thành tốt,
4 Lê Tấn Phát Chuẩn bị mẫu và 100 %
đúng hạn
hướng dẫn thí
nghiệm
Mô tả lý thuyết
Hoàn thành tốt,
5 Nguyễn Đức Thịnh Xử lý số liệu giả 100 %
đúng hạn
định
5. Dụng cụ, thí nghiệm
B. DỤNG CỤ
1 Khay 12 cái
2 Ly nhựa 24 cái
3 Nắp đậy 24 cái

6. Chuẩn bị thí nghiệm:


a. Chuẩn bị mẫu thử:
- Mẫu A: mẫu bánh ngọt vừa mở bịch
- Mẫu B: mẫu bánh ngọt đã mở bịch 1 giờ
- Định lượng 1 mẫu thử: 1/4 cái bánh ( ≈ 4g) (đựng trong cốc nhựa)
- Số lượng mẫu thử A: 18 mẫu
- Số lượng mẫu thử B: 18 mẫu
- Quá trình chuẩn bị mẫu thử:
- Bước 1: Gắn số mã hóa lên dụng cụ chứa mẫu
- Bước 2: Sắp xếp dụng cụ chứa mẫu lên khay theo đúng vị trí như trong phiếu
chuẩn bị thí nghiệm
- Bước 3: Cho mẫu vào dụng cụ chứa mẫu, đặt phiếu đánh giá cảm quan và nước
thanh vị lên khay
- Bước 4: Đem ra cho người thử
 Lưu ý:
 Mẫu bánh sau khi mở bịch trong 1 khoảng thời gian có thể bị ảnh
hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm làm ảnh hưởng đến tính chất cảm quan của
bánh. Vì vậy, nên sau khi mở bịch phải bảo quản bánh trong hủ đựng
có nắp đậy để tránh bị ảnh hưởng bởi độ ẩm và môi trường xung
quanh
 Mẫu thử phải đồng đều về màu sắc và kích thước
b. Chuẩn bị phòng thử:
- Phòng thử sạch sẽ, thông thoáng, đầy đủ các thiết bị ánh sáng
c. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành
- Khay đựng mẫu, ly nhựa có nắp, nước thanh vị
Chuẩn bị người thử:
d. Người thử là sinh viên tham gia lớp học Thực hành Đánh giá cảm quan thực phẩm
- Số lượng người tham gia: 12 người
- Yêu cầu khi tham gia thí nghiệm: người thử phải đọc kỹ hướng dẫn trước khi
tiến hành thí nghiệm, biết được việc cần làm
e. Cách tiến hành:
- Hướng dẫn
- Phát phiếu trả lời
- Phát nước thanh vị
- Phát mẫu thử cho mỗi người gồm 3 mẫu được đánh số mã hoá
f. Phiếu chuẩn bị thí nghiệm và phiếu đánh giá cảm quan

PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM


Phép thử: tam giác Số trật tự mẫu: 6 Số người thử: 12
Mẫu A: mẫu bánh ngọt vừa mở bịch Số lượng mẫu thử:18
Mẫu B: mẫu bánh ngọt đã mở bịch 1 giờ Số lượng mẫu thử:18

Người thử Trật tự mẫu Mã hóa mẫu Trả lời Nhận xét

1 ABA 352 – 261 – 714

2 ABB 364 – 297 – 146

3 BBA 793 – 146 – 364

4 BAA 261 – 169 – 687

5 AAB 784 – 801 – 216

6 BAB 975 – 816 – 674

7 AAB 402 – 479 – 638

8 ABB 263 – 756 – 516

9 ABA 431 – 946 – 158

10 BAA 894 – 384 – 457

11 BBA 459 – 564 – 539

12 BAB 498 – 239 – 146

g. Phiếu hướng dẫn – phiếu đánh giá cảm quan


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Người thử:……… Ngày thử:………
Bạn nhận được 3 mẫu được gắn số mã hoá gồm 3 chữ số, trong đó có 2 mẫu
giống nhau về độ giòn và 1 mẫu khác 2 mẫu còn lại. Hãy thử mẫu theo thứ tự
cho sẵn, từ trái sang phải và lựa chọn mẫu có độ giòn khác 2 mẫu còn lại.
Hãy thanh vị bằng nước trước và sau mỗi lần thử. Bạn không được phép nếm
lại mẫu.
Đánh dấu √ vào mẫu bạn cho rằng khác 2 mẫu còn lại
Mẫu thử
Mẫu thử
Mẫu thử
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA
7. Kết quả và xử lý kết quả:

Người thử Trật tự mẫu Mã hóa mẫu Trả lời Nhận xét

1 ABA 352 – 261 – 714 Sai

2 ABB 364 – 297 – 146 Sai

3 BBA 793 – 146 – 364 Sai

4 BAA 261 – 169 – 687 Sai

5 AAB 784 – 801 – 216 Sai

6 BAB 975 – 816 – 674 Sai

7 AAB 402 – 479 – 638 Đúng

8 ABB 263 – 756 – 516 Đúng

9 ABA 431 – 946 – 158 Sai

10 BAA 894 – 384 – 457 Sai

11 BBA 459 – 564 – 539 Sai

12 BAB 498 – 239 – 146 Sai


- Hội đồng thử gồm 12 người (n = 12)
- Số người có câu trả lời đúng: 2
- Mức ý nghĩa α = 5%
8. Bàn luận và kết luận:
Với kết quả thu được sau khi tiến hành thí nghiệm, tra bảng Bảng 5 Phụ lục 2
(ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang, ThS. Hồ Thị Mỹ Hương, ThS. Lê Thùy Linh, Giáo
trình Đánh giá cảm quan thực phẩm, trang 98). Như vậy, với 12 người thử thì số
lượng câu trả lời chính xác cần thiết tối thiểu là 8 câu để có thể kết luận 2 mẫu bánh
ngọt này khác nhau có nghĩa với mức ý nghĩa α = 5%.
Kết luận: Qua thí nghiệm chỉ có 2/12 người thử trả lời đúng. Do vậy kết luận 2
mẫu bánh ngọt này khác nhau không có nghĩa tại mức ý nghĩa 5%. Hay nói cách khác
là tại mức ý nghĩa này thời gian mở bịch bánh (1 giờ) không ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.
Kết quả phiếu đánh giá cảm quan
BÀI 3: PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
1. Tình huống:
Công ty C đang muốn phát triển dòng sản phẩm trà đào túi lọc. Sau khi bộ phận
R&D đã nghiên cứu và đưa ra công thức sản xuất, công ty muốn xem mức độ chấp
nhận của người tiêu dùng đối với sản phầm này như thế nào. Bộ phận cảm quan của
công ty đã chọn thêm 2 sản phẩm cùng loại đang được bán trên thị trường để đối
sánh với sản phẩm của công ty trong phép thử đánh giá cảm quan thị hiếu người tiêu
dùng.

2. Phân tích:
- Why (mục đích thí nghiệm): công ty muốn xem mức độ chấp nhận của người
tiêu dùng đối với sản phầm.
- What (mẫu thử): trà đào túi lọc hiệu Cozy
 Tính chất cảm quan (màu, mùi, vị, cấu trúc/ trạng thái): sản phẩm được thử
dưới ánh đèn trắng.
- Màu nâu đặc trưng của trà.
- Mùi thơm dịu của trà.
- Độ trong của nước.
 Nhiệt độ mẫu thử phục vụ: kiểm soát nhiệt độ mẫu thử 40-50 độ C , vật
chứa mẫu: cốc nhựa có nắp đậy đảm bảo giữ nguyên hương vị của sản
phẩm.
- How (phương pháp):
 Phép thử thực hiện: cho điểm thị hiếu
 Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
3. Dụng cụ thí nghiệm
B. DỤNG CỤ
1 Khay 12 cái
2 Ly nhựa 36 cái
3 Nắp đậy 36 cái
4 Ca lớn 3 cái

PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM


Định lượng 1 mẫu thử: 20 ml
Phép thử: cho điểm thị hiếu Số trật tự mẫu: 6 Số người thử: 12
Mẫu A:Trà Phúc Long hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Mẫu B: Trà Aka hương Đào Số lượng mẫu thử:12
Mẫu C: Trà Cozy hương Đào Số lượng mẫu thử:12

Người Trật tự thử mẫu Trình bày mẫu Mã số mẫu Kết quả
thử

1 2 ACB 352 – 261 – 714

2 6 CBA 364 – 297 – 146

3 4 BCA 793 – 146 – 364

4 3 BAC 261 – 169 – 687

5 1 ABC 784 – 801 – 216

6 5 CAB 975 – 816 – 674

7 1 ABC 402 – 479 – 638

8 6 CBA 263 – 756 – 516

9 2 ACB 431 – 946 – 158

10 3 BAC 894 – 384 – 457

11 4 BCA 459 – 564 – 539

12 5 CAB 498 – 239 – 146

Phiếu đánh giá cảm quan


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Họ và tên người thử: Ngày thử:
Mức độ ưa thích của anh/chị đối với mẫu có mã số …………………………..là:
      
1 2 3 4 5 6 7
Nguyên tắc thực hiện
Bạn nhận được lần lượt 3 mẫu nước trà đã được gắn mã số gồm 3 chữ số. Hãy nếm
từng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của anh/chị đối với mẫu này bằng cách cho điểm
trên thang dưới đây. Ghi nhận kết quả của bạn vào phiếu trả lời.
Lưu ý:
+ Mỗi mẫu thử ứng với một phiếu đánh giá và đưa lại cho thực nghiệm viên ngay
khi anh chị trả lời xong.
+ Thanh vị sau mỗi lần thử mẫu.
+ Nếu thắc mắc các bạn vui lòng bật đèn tín hiệu
4. Kết quả:
Người thử A B C Điểm TB
chung

1 3 5 3 3.67

2 4 3 3 3.33

3 1 3 2 2.0

4 3 1 6 3.33

5 1 3 5 3.0

6 3 3 5 3.66

7 6 5 6 5.67

8 2 5 3 3.33

9 6 3 5 4.67

10 2 1 3 2.0

11 4 6 4 4.67

12 4 3 4 3.67
Tổng hạng 39 41 49

Giá trị TB 3.25 3.42 4.08 3.583

5. Xử lý kết quả
Đặt giả thuyết :
- Ho : không có sự khác biệt giữa các mẫu thử (sản phẩm).
- HA : có sự khác biệt đáng kể giữa các mẫu thử ( sản phẩm).
a. Tổng bình phương
Tổng bình phương của sản phẩm (p) :
j
SSp=j × ∑ ( M pk−Mik )
2

k =1

SSp = 12 x [(3.25 – 3.583) 2+ (3.42 – 3.583)2 + (4.08 – 3.583)2 = 4.614


Tổng bình phương của phần dư (j) :
j
SSj=p × ∑ ( M ij− Mik )
2

k =1

SSj = 12 x [(3.67 – 3.583)2 + (3.33 – 3.583)2 + (2.0 – 3.583)2 + ( 3.33 – 3.583)2 + (3.0 –
3.583)2 + (3.66– 3.583)2 + (5.67 – 3.583)2 + (3.33 – 3.583)2 + (4.67 – 3.583)2 + (2.0 –
3.583)2 + (4.67 – 3.583)2 + (3.67 – 3.583)2 = 147.40
Tổng bình phương của phần dư (pj) :
𝑆𝑆𝑝𝑗 = ∑ (𝑋𝑖𝑘- 𝑀𝑖𝑗 - 𝑀𝑝𝑘 + 𝑀𝑖𝑘)2
SSpj = [(3 – 3.67– 3.25+ 3.583)2 + (5 – 3.67– 3.42 + 3.583)2 + ( 3 – 3.67– 4.08+
3.538)2 + (4 – 3.33– 3.25+ 3.583)2 + (3 – 3.33– 3.42 + 3.583)2 + ( 3 – 3.33– 4.08+
3.538)2 ....+ (4 – 3.67– 3.25+ 3.583)2 + (3 – 3.67– 3.42 + 3.583)2 + ( 4 – 3.67– 4.08+
3.538)2]= 40.65
a. Trung bình bình phương
Trung bình bình phương mẫu :
SS p
MS p=
p−1

5.5116
MS p= =2.76
3−1

Trung bình bình phương của người thử :

SS j
MS j =
j−1

164.4132
MS j = = 14.95
12−1

Trung bình bình phương của phần dư:

SS pj
MS pj =
( p−1 )∗( j−1)

40.65
MS pj = =1.848b. Tương quan phương sai mẫu (F)
( 3−1 )∗(12−1)

MS p 2.76
F= F= =1.49
MS pj 1.848

Với mức ý nghĩa 5% ta được:

Ftra bảng = 4.303 > F = 1.49

 Không có sự khác biệt về mức độ yêu thích giữa các mẫuthử


6. Bảng kế hoạch bài 3
Đánh
giá mức
STT Họ Tên Công việc Nhóm đánh giá
độ hoàn
thành
- Cách pha mẫu và - Hoàn thành
hướng dẫn thí nghiệm. nhiệm vụ đúng
1 Nguyễn Đức Thịnh - Xử lý số liệu giả hạn. 100%
định. - Nhiệt tình tương
- Bàn luận kết quả. tác với nhóm.
2 Lâm Thị Thanh Duy - Lên ý tưởng dàn bài - Hoàn thành 100%
và phân chia công nhiệm vụ tốt, đúng
việc. hạn.
- Mã hóa mẫu và thiết - Nhiệt tình tương
kế trật tự trình bày tác với nhóm.
mẫu - Bài làm tốt.
- Thiết kế phiếu - Hoàn thành
hướng dẫn và phiếu nhiệm vụ đúng
3 Lê Tấn Phát trả lời hạn. 100%
- Kiểm tra và chỉnh - Bài làm tốt
sửa nội dung toàn bài.
- Mã hóa mẫu và thiết - Hoàn thành
kế trật tự trình bày nhiệm vụ đúng
4 Phạm Duy mẫu hạn. 100%
-Hướng dẫn thí - Bài làm tốt
nghiệm
- Mô tả lý thuyết - Hoàn thành
-Xử lý số liệu giả định nhiệm vụ đúng
5 Đỗ Huỳnh Anh Thi 100%
hạn.
- Bài làm tốt

Kết quả phiếu đánh giá cảm quan


BÀI 4: PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU
1. Tình huống
Một công ty muốn biết mức độ yêu thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm
nước cam của công ty. Do đó công ty đã thực hiện đánh giá mức độ yêu thích của người
tiêu dung đối với sản phẩm bằng phép thử so hàng thị hiếu.
2. Phân tích
Why (mục đích thí nghiệm): Khảo sát ý kiến khách hàng về mức độ ưu thích của
người tiêu dùng đối với 5 sản phẩm nước cam của công ty trên thị trường.

- What (Mẫu thử): nước cam


 Tính chất cảm quan: sản phẩm được thử dưới ánh đèn trắng
oMàu: màu cam sáng
oMùi: mùi thơm của cam
oVị: vị ngọt có hậu vị chua
oTrạng thái: nước lỏng có màu hơi đục
 Nhiệt độ phục vụ:
 Vật chứa mẫu: cốc nhựa có nắp đậy
- How (Phương pháp):
 Phép thử thực hiện: so hàng thị hiếu
 Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
3. Dụng cụ thí nghiệm
B. DỤNG CỤ
1 Khay 12 cái
2 Ly nhựa 60 cái
3 Nắp đậy 60 cái
4 Ca lớn 5 cái

Phiếu chuẩn bị thí nghiệm


Định lượng 1 mẫu thử:20ml
Phép thử: so hàng thị hiếu Số trật tự mẫu: 10 Số người thử: 12
Mẫu A: V fresh Số lượng mẫu thử:12
Mẫu B: Twister Số lượng mẫu thử:12
Mẫu C: Teppy Số lượng mẫu thử:12
Mẫu D: Mr. Drink Số lượng mẫu thử:12
Mẫu E: Hortex Số lượng mẫu thử:12

Người Trình bày Mã số mẫu Kết quả


thử mẫu
1 ABECD 157 – 140 – 586 – 615 – 378
2 BCADE 221 – 749 – 731 – 145 – 465
3 CDBEA 936 – 173 – 485 – 588 – 965
4 DECAB 683 – 709 – 403 – 194 – 416
5 EADBC 431 – 293 – 609 – 402 – 803
6 DCEBA 761 – 189 – 594 – 603 – 782
7 EDACB 732 – 259 – 960 – 419 – 197
8 AEBDC 766 – 983 – 433 – 237 – 314
9 BACED 742 – 316 – 971 – 841 – 659
10 CBDAE 358 – 759 – 687 – 854 – 770
11 DCEBA 568 – 154 – 689 – 349 – 947
12 CDBEA 491 – 783 – 737 – 750 – 148

Phiếu đánh giá cảm quan


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Họ và tên người thử: Ngày thử:
Xếp hạng Mã số mẫu
(không được xếp đồng hạng)
Hạng 1 = ít được ưa thích nhất ......................
Hạng 2 ......................
Hạng 3 ......................
Hạng 4 ......................
Hạng 5 = được ưa thích nhất ......................
Cảm ơn Anh/ chị đã tham gia cảm quan!
3. Nguyên tắc thực hiện
Bạn nhận được 5 mẫu nước cam đã được gắn mã số gồm 3 chữ số. Hãy đánh giá
các mẫu trật tự sắp xếp sẵn và đặt chúng theo trình tự mức độ ưa thích tăng dần. Ghi nhận
kết quả của bạn vào phiếu trả lời.

Lưu ý:

+ Thanh vị sau mỗi lần thử mẫu.

+ Không trao đổi trong quá trình thử mẫu

+ Nếu thắc mắc các bạn vui lòng bật đèn tín hiệu

+ Không được xếp đồng hạng mức độ yêu thích

4. Kết quả
Người thử A B C D E
1 3 2 4 5 1
2 4 3 5 1 2
3 3 4 5 1 2
4 3 4 5 2 1
5 3 5 4 2 1
6 3 4 5 1 2
7 4 3 5 2 1
8 3 5 4 2 1
9 3 2 5 4 1
10 3 4 5 2 1
11 2 5 4 3 1
12 4 5 2 3 1
Tổng hạng 38 46 53 28 15
Sử dụng kiểm định Friedman
Đặt giả thuyết:

+ Ho: Không có sự khác biệt nhau về hạng giữa các mẫu A, B, C, D, E

+ H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp mẫu có sự khác biệt nhau về hạng

Tính: X 2tt với RA = 38 ; RB =46 ; RC =53 ; RD = 28 ;RE = 15, P = 5

12
F tính=
j . p . ( p +1 )
( R 21+ …+ R2p )−3. j. (p +1)

Trong đó: j là số người thử


p là số sản phẩm
R1 là tổng hạng mẫu thử (i= 0,1,2,…p)
12
F tính= ( 382+ 46 2+53 2+28 2+15 2 )−3.12 . (5+ 1 )=29.93
12.5. ( 5+1 )

5. Bàn luận và kết luận


Tra bảng 7 (phụ lục 2,ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang, ThS. Hồ Thị Mỹ Hương,
ThS. Lê Thùy Linh, Giáo trình Đánh giá cảm quan thực phẩm, trang 100) tìm F tra (các
điểm tới hạn của phân bố F) kiểm định với số người thử j và mức ý nghĩa α =5 % .

Ta tìm được F tra=9.25 với số người thử j và mức ý nghĩa α =5 % .

So sánh: F tính> Ftra (29.93 > 9.25) với mức ý nghĩa 5%.

Kết luận: Kết quả cho thấy có sự tồn tại sự khác biệt giữa các sản phẩm nước cam với
mức ý nghĩa 5%, có thể hiểu là có sự khác biệt về mức độ yêu thích về các sản phẩm
nước cam trên thị trường.

Bảng tra kết quả


Kết quả người thử
Bảng phân công Buổi 5

STT Thành viên Công Việc Đánh giá Hoàn thành


1 Lâm Thị Thanh Duy Chuẩn bị mẫu, Hoàn thành tốt, 100%
phát mẫu và thu đúng hạn
mẫu
2 Phạm Duy Thiết kế phiếu Hoàn thành tốt, 100%
hướng dẫn và đúng hạn
phiếu trả lời
3 Đỗ Huỳnh Anh Thi Mã hóa mẫu và Hoàn thành tốt, 100%
thiết kế trật tự đúng hạn
mẫu
4 Lê Tấn Phát Mô tả lý thuyết Hoàn thành tốt, 100%
và trình tự mẫu đúng hạn
5 Nguyễn Đức Thịnh Xử lý số liệu Hoàn thành tốt, 100%
giả định đúng hạn
Bài 5: KIỂM TRA NĂNG LỰC
1. Tình huống
Một công ty có nhu cầu tuyển chọn một nhóm chuyên gia đánh giá gồm 6 người trong
một tổ chức, bộ phận sản xuất thực phẩm (R&D, QA/QC).

Mục đích nghiên cứu


Nhận biết được thành phần cơ bản và các thông số của quá trình chế biến
Xác định được những tính chất cảm quan liên quan đến thị hiếu người tiêu dùng,…
Quy trình lựa chọn và huấn luyện hội đồng đánh giá cảm quan: Phân tích mô tả đòi hỏi
cần có một nhóm chuyên gia đánh giá hay còn gọi là hội đồng gồm từ 6-18 người được
huấn luyện kĩ. Nhóm chuyên gia này phải có khả năng cảm quan tốt và phải nhận được
sự huấn luyện thường xuyên.
Các ứng cử viên tham gia kiểm tra sàng lọc cảm quan thông qua 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Mô tả mùi
Thí nghiệm 2: So hàng mùi
Thí nghiệm 3: Ước lượng
2. Các thí nghiệm
2.1. Thí nghiệm 1: Mô tả mùi
 Mục đích:

Để kiểm tra khả năng mô tả mùi nhằm đánh giá năng lực nhận biết và mô tả mùi của
người thử trong hội đồng.
 Nguyên tắc:
Người thử được nhận 3 mẫu với 3 mùi khác nhau. Nhiệm vụ của họ là ngửi và ghi lại tên
mùi mà họ cảm nhận được. Sau đó ghi lại kết quả vào phiếu trả lời.
Phép thử thực hiện
 Phép thử: Mô tả mùi.
 Mục đích: Kiểm tra khả năng nhận biết và mô tả về mùi.
 Lí do chọn phép thử: Kiểm tra và đánh giá năng lực về khả năng mô tả mùi của
người thử.
2.1.1. Chuẩn bị thí nghiệm
 Chuẩn bị mẫu
STT Mẫu Mùi Hàm lượng
1 A Mùi vải 0.15ml/L
2 B Mùi chanh 0.15ml/L
3 C Mùi bơ 0.15ml/L

 Điều kiện thử mẫu: nhiệt độ phòng

Tính toán lượng mẫu cho 15 người, mỗi ly 20ml ta được lượng mẫu cần có

Lượng nước pha cho mỗi mẫu

A = B = C = 20 x 15 = 300ml (mỗi mẫu 20ml)

Lượng nước thanh vị: 15 x 50 = 750ml ( mỗi ly 50ml)

Tổng lượng nước cần dùng để pha mẫu và thanh vị

- Lượng mẫu A cần pha: 0.15ml hương vải


- Lượng mẫu B cần pha: 0.15ml hương chanh
- Lượng mẫu C cần pha: 0.15ml hương bơ

PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

Định lượng 1 mẫu thử: 20ml


Với hàm lượng: ml/L
Số người thử: 15 người
Mẫu A: Hương vải Số lượng mẫu thử: 15
Mẫu B: Hương chanh Số lượng mẫu thử: 15
Mẫu C: Hương bơ Số lượng mẫu thử: 15

Người Trật tự
Mã hóa Trả lời Kết quả
thử mẫu
1 ABC 363 642 204

2 BCA 262 806 989

3 CAB 287 621 556

4 CBA 263 640 990

5 ACB 971 402 482

6 BAC 997 573 203

7 ABC 907 170 945

8 BCA 634 904 936

9 CAB 395 574 274

10 CBA 950 390 894

11 ACB 752 819 279

12 BAC 991 379 694

13 CAB 265 824 952

14 ABC 912 465 825

15 BCA 715 932 564

 Phiếu hướng dẫn – phiếu đánh giá cảm quan

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN


Họ và tên:…………………………....................................Ngày thử: 20/10/2023
Bạn nhận được 3 mẫu có 3 mùi khác nhau.
Bạn hãy ngửi và ghi ra mùi cơ bản mà bạn cảm nhận được vào bảng dưới đây.
Ngửi lại nước lọc sau mỗi mẫu hoặc bất cứ khi nào bạn cảm thấy cần.

Mẫu
Mùi
2.1.2. Các bước thực hiện
 Chuẩn bị mẫu:
 Mẫu A: Hút 0,15ml dung dịch hương vải cho vào cốc đã có sẵn 500ml nước.
 Mẫu B: Hút 0,15ml dung dịch hương chanh cho vào cốc đã có sẵn 500ml nước.
 Mẫu C: Hút 0,15ml dung dịch hương bơ cho vào cốc đã có sẵn 500ml nước.
 Tiến hành:
 Rót vào mỗi ly 20ml mẫu theo đúng mẫu quy định, xếp các ly đựng mẫu được mã
hóa vào khay theo đúng thứ tự trong trật tự mẫu. Rót nước thanh vị vào ly.
 Hai người phục vụ mẫu xếp mỗi bàn thử 1 ly nước thanh vị đã chuẩn bị, 1 phiếu
đánh giá cảm quan và phiếu hướng dẫn.
 Một người sẽ hướng dẫn cho người thử về cách thử mẫu.
 Người phục vụ mẫu sẽ đi đến từng bàn và phát mẫu cho người thử với 3 mẫu tương
ứng.
 Sau khi người thử đã thử xong và bật đèn báo hiệu thì người phục vụ sẽ thu lại mẫu
đã thử xong và phiếu đánh giá cảm quan đã được đánh giá xong.
 Nhóm thu mẫu và phiếu trả lời.
 Kết thúc:
 Dọn dẹp và kiểm tra lại phòng cảm quan và phòng chuẩn bị mẫu.
 Thu hồi và tổng hợp các phiếu cảm quan cho đủ số lượng và tiến hành thí nghiệm
tiếp theo.

2.1.4.Kết quả và bàn luận


Bảng kết quả:

Người Trật tự
Mã hóa Trả lời Kết quả
thử mẫu

1 ABC 363 642 204 V V V Đạt

2 BCA 262 806 989 V V V Đạt


3 CAB 287 621 556 V V V Đạt

4 CBA 263 640 990 V V V Đạt

5 ACB 971 402 482 V V X Không đạt

6 BAC 997 573 203 X V X Không đạt

7 ABC 907 170 945 V X V Không đạt

8 BCA 634 904 936 X V V Không đạt

9 CAB 395 574 274 X X X Không đạt

10 CBA 950 390 894 V X V Không đạt

11 ACB 752 819 279 V X V Không đạt

12 BAC 991 379 694 X V V Không đạt

13 CAB 265 824 952 X V V Không đạt

14 ABC 912 465 825 X V V Không đạt

15 BCA 715 932 564 X V V Không đạt


 Kết luận
Với tiêu chí đánh giá là người thử phải xác định được cả 3 mẫu thì số người trả lời chính
xác là 4/15. Trong trường hợp những người trả lời đúng 2/3 câu nhóm sẽ thực hiện bài
kiểm tra đánh giá lại để xác định chính xác năng lực của người thử.
Thí nghiệm 2: So hàng mùi
2.1. Chuẩn bị thí nghiệm
2.1.1. Mẫu thử
Mẫu thử: Hương cam đục tổng hợp
Thành phần: các hợp chất tạo hương cam
Điều kiện chuẩn bị mẫu thử: khoảng 12-17°C, lọ thủy tinh màu nâu có nắp
Số lượng mẫu thử: 20ml/mẫu
 Quy trình xử lý mẫu:
- Dùng ống bóp lấy mẫu pha loãng ra 4 nồng độ:
+ Mẫu A: 0.8ml mẫu đặc + 400ml nước lạnh
+ Mẫu B: 0.7ml mẫu đặc + 400ml nước lạnh
+ Mẫu C: 0.6ml mẫu đặc + 400ml nước lạnh
+ Mẫu D: 0.5ml mẫu đặc + 400ml nước lạnh.
- Nước dùng để pha mẫu: nước tinh khiết 5-7°C
- Khuấy đều mẫu trong ca, dùng nắp đậy kín
- Đong bằng ống đong 1 mẫu sau đó lấy làm chuẩn cho tiếp lần lượt các mẫu vào lọ
thủy tinh đã đánh số mã hóa
- Đậy nút lọ thủy tinh lại ngay tránh thoát mùi
- Phục vụ kèm nước thanh vị.

2.1.2. Phương pháp chuẩn bị mẫu và xử lí mẫu


Bước 1:
Chuẩn bị mẫu thử đúng và đủ số lượng đối với tình huống đã đặt ra
Bước 2:
Chuẩn bị nước thanh vị cho 16 người thử
Bước 3:
Điền lần lượt các mã hóa mẫu vào từng ly nhựa dùng để đựng mẫu
Bước 4:
Sắp xếp ly nhựa trên vào các khay theo trật tự mẫu đã nêu , bỏ lọ thủy tinh đựng mẫu đã
mã hóa, kí hiệu lên khay đựng cho từng người thử
Bước 5:
Pha các mẫu theo tỷ lệ đã đề ra vào trong 4 ca đựng 500 ml. Pha loãng bằng nước lạnh
khoảng 5-7 độ C.
Khuấy cho hương tan đều hoàn toàn.
Đậy nắp sau khi rót mẫu vào lọ thủy tinh
Lưu ý: cho mẫu vào ly nhựa tương ứng với số mã hóa của mẫu và không thay đổi vị trí
trên khay đựng ( vì các ly nhựa đã được xếp vào khay theo đúng trật tự mẫu ban đầu).
Bước 6:
Kiểm tra lại thứ tự các ly nhựa theo trật tự mẫu
Bước 7:
Dọn vệ sinh phòng chuẩn bị mẫu và mang ra phòng thử, đặt vào đúng vị trí người thử
theo kí hiệu trên khay lúc ban đầu.
2.1.3. Chuẩn bị phòng thử
Phòng thử cảm quan sạch sẽ, thông thoáng, rộng rãi được dọn dẹp vệ sinh, không bị ám
mùi các mẫu thực phẩm được đánh giá trước đó
Phòng được trang bị các buồng cảm quan cho từng cảm quan viên gồm: ghế ngồi, bồn
nước, đèn tín hiệu, đèn màu. Tất cả đều hoạt động bình thường. mỗi buồng được ngăn
cách bởi vách ngăn sao cho các thành biên ko làm ảnh hưởng đến nhau
Các thành viên đánh giá phải bỏ dép bên ngoài để đảm bảo sạch sẽ vệ sinh cũng như đảm
bảo tiếng ồn.
Buồng thử được trang bị đèn huỳnh quang màu trắng để người cảm quan thấy rõ màu
sắc, đặc tính sản phẩm bằng thị giác tốt hơn
Phòng chuẩn bị mẫu và phòng đánh giá cảm quan được ngăn cách bởi cửa kéo nhôm và
có lối đi riêng biệt cho người thử và người chuẩn bị
Nhiệt độ phòng thử duy trì ở mức 22oC

DỤNG CỤ

STT Tên dụng cụ Đơn vị Số lượng Nhận xét

1 Nhiệt kế thủy ngân Cái 4

2 Khay nhựa 30x50 Cái 15

3 Ống bóp nhựa Cái 1

4 Ly nhựa trắng PP 50ml Cái 15

5 Nắp ly trắng Cái 60


6 Bút lông dầu Cái 1

7 Bút chì Cái 15

8 Khăn lau Cái 4

9 Ca nhựa 1L Cái 4

10 Nắp ca nhựa 1L Cái 4

11 Lọ thủy tinh có nút Cái 60

12 Đũa thủy tinh Cái 4

THIẾT BỊ

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Nhận xét

1 Tủ lạnh 2 ngăn Cái 1

2.1.4. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành


2.1.4.1. Chuẩn bị người thử
Số lượng người thử: 15 người
Yêu cầu: không bị dị ứng với các thành phần có trong sản phẩm
2.1.4.2. Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
Phép thử :so hàng thị hiếu
Số trật tự mẫu : 4 Số người thử : 15
Mẫu thử
Mẫu A: 0.5 ml hương cam + 350 ml nước
Mã hóa mẫu : 546, 145, 271, 591, 681, 258, 625, 791, 891, 501, 695, 482, 583,
589, 450, 148.
Số lượng một mẫu : 20ml
Tổng số lượng mẫu thử : 300ml
Mẫu B: 0.5 ml hương cam + 400 ml nước
Mã hóa mẫu : 537, 765, 341, 421, 829, 198, 751, 685, 351, 562, 971, 581, 498,
953, 420, 942
Số lượng mẫu :20ml
Tổng số lượng mẫu thử :300ml
Mẫu C: : 0.5 ml hương cam + 450 ml nước
Mã hóa mẫu :526, 138, 245, 579, 614, 179, 571, 821, 462, 746, 475, 329, 253,
617, 435, 804
Số lượng mẫu : 20ml
Tổng số lượng mẫu : 300ml
Mẫu D :0.5 ml hương cam + 500 ml nước
Mã hóa mẫu :459, 398, 297, 432, 547, 124, 683, 732, 485, 715, 635, 251, 643,
328, 308, 206
Số lượng mẫu : 20ml
Tổng số lượng : 300ml
Dụng cụ thực hành đánh giá cảm quan
Ly đựng mẫu cho người thử : 4 ly
Tổng số ly : 60 ly
Chai thủy tinh cho người thử : 4 chai
Tổng số chai : 60 chai

Với tiêu chí chọn người thử 100% câu trả lời chính xác, không có người thử nào được
tuyển chọn vào hội đồng cảm quan.
Hạn Hạn Hạn Hạn
Ngườ g g g g Kết quả
Trật tự mẫu Mã hóa mẫu
i thử mẫu mẫu mẫu mẫu người thử
A B C D
54 53 52 45 Không đạt
1 A B C D 1 3 2 4
6 7 6 9
39 13 76 14 Không đạt
2 D C A B 4 3 1 2
8 8 5 5
24 27 29 34 Không đạt
3 C A D B 2 3 1 4
5 1 7 1
42 43 59 57 Không đạt
4 B D A C 3 1 2 4
1 2 1 9
68 82 61 54 Không đạt
5 A B C D 3 4 2 1
1 9 4 7
12 17 19 25 Không đạt
6 D C A B 3 4 1 2
4 9 8 8
57 62 68 75 Không đạt
7 C A D B 2 1 3 4
1 5 3 1
68 73 79 82 Không đạt
8 B D A C 4 2 1 3
5 2 1 1
89 35 46 48 Không đạt
9 A B C D 3 2 1 4
1 1 2 5
71 74 56 50 Không đạt
10 D C A B 2 1 3 4
5 6 2 1
47 69 63 97 Không đạt
11 C A D B 3 4 2 1
5 5 5 1
58 25 48 32 Không đạt
12 B D A C 2 3 4 1
1 1 2 9
58 49 25 64 Không đạt
13 A B C D 3 4 2 1
3 8 3 3
32 61 95 59 Không đạt
14 C A D B 1 4 2 3
8 7 3 8
43 45 30 42 Không đạt
15 B D A C 3 4 1 2
5 0 8 0
Thí nghiệm 3: Ước lượng
Mục đích: kiểm tra khả năng ước lượng cảm giác.

Thực hiện: Hội đồng sẽ nhận được bài tập gồm 5 hình. Nhiệm vụ của họ là đánh dấu vào
thanh bên phải để chỉ ra tỷ lệ (%) vùng đen (màu) chiếm so với tổng hình.Câu trả lời của
người thử được xem là đúng khi độ sai lệch so với đáp án là 10%.

Tiêu chí chọn thành viên vào hội đồng: Tiêu chí chọn người thử sau khi kiểm tra năng
lực là câu trả lời của người thử được xem là đúng khi độ sai lệch so với đáp án là
10%.Trong trường hợp không có người thử nào đạt được cả 5 thí nghiệm, nhóm 6 sẽ sắp
xếp danh sách người thử theo năng lực giảm dần.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

Bạn sẽ nhận bài tập gồm 5 câu hỏi


Bạn hãy đánh dấu X vào thanh bên phải để chỉ ra tỉ lệ vùng đen bị chiếm trên thang điểm
STT Tên người thử Kết quả
1 Lê Thị Thanh Nhàn 5/5 Đạt
2 Nguyễn Thị Ngọc Giàu 5/5 Đạt
3 Vũ Thị Minh Tuyết 4/5 Không đạt
4 Nguyễn Hồng Đức 3/5 Không đạt
5 Nguyễn Phương Trâm 3/5 Không đạt
6 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 3/5 Không đạt
7 Trần Ngọc Mai 3/5 Không đạt
8 Phạm Hoàng Khang 3/5 Không đạt
9 Nguyễn Thị Thảo Ngân 3/5 Không đạt
10 Hồ Đặng Phương Linh 2/5 Không đạt
11 Nguyễn Phương Nhã 2/5 Không đạt
12 Hứa Thị Tuyết Trinh 2/5 Không đạt
13 Nguyễn Thị Kim Oanh 2/5 Không đạt
14 Lê Thị Hồng Nhiên 2/5 Không đạt
15 Hồ Thị Quỳnh Như 0/5 Không đạt
Kết luận:
Với tiêu chí chọn người thử sau khi kiểm tra năng lực là câu trả lời của người thử được
xem là đúng khi độ sai lệch so với đáp án là 10%.Trong trường hợp không có người thử
nào đạt được cả 5 thí nghiệm, nhóm 6 sẽ sắp xếp danh sách người thử theo năng lực giảm
dần, nên sau khi thực hành thí nghiệm tuyển chọn được 2 bạn đạt trong thí nghiệm tuyển
chọn này.
Kết quả phiếu cảm quan
CÁC BẢNG TRA
BẢNG 11 – BẢNG CÁC GIÁ TRỊ TỚI HẠN CỦA KHI BÌNH PHƯƠNG
Bảng 5 – Số câu trả lời đúng tối thiểu cần thiết để kết luận rằng hai sản phẩm khác
nhau – Phép thử tam giác

Bảng 7 – Giá trị tới hạn (F) của phương pháp Friedman (độ rủi ro 0.05 và 0.01)

You might also like