You are on page 1of 2

Đẻ khó

Sinh lý cơn co tử cung?

Cơn co tử cung là động lực chính của cuộc chuyển dạ

Hoạt độ tăng dần lúc chuyển dạ

 Khi mới chuyển dạ hoạt độ khoảng 90: cơn co tần số 3 cường độ 30 mmHg
 Khi cổ tử cung mở hết hoạt độ khoảng trên 160: cơn co tần số 4 cường độ 40 mmHg
 Khi rặn sổ thai : hoạt độ khoảng 250: cơn co tần số 5 cường độ 50 mmHg

Cường độ cơn co phụ thuộc vào sức người mẹ; người mẹ mệt cơn co yếu

Thuốc dùng trong chuyển dạ

Tình trạng viêm nhiễm, bệnh lý của tử cung

Chuyển dạ bình thường không bao h kéo dài quá 24h

Mẹ nằm ngửa cơn co nhiều nhẹ; mẹ nằm nghiêng cơn co thưa mạnh

Trương lưc cơ bản của tử cung từ 8-12 mmHg

Nguyên nhân, hậu quả, xử trí đẻ khó do cơn co?

Cơn co dày mạnh:

 con dễ ngạt; dễ suy thai; rau bong non ; vỡ tử cung


 xử trí : giảm co bằng papaverin, seduxen, dorlagan. Mổ lấy thai

Cơn co thưa yếu:

1. Chuyển dạ kéo dài


2. Suy thai
3. Nhiễm khuẩn
4. Phù nề ctc

 Xử trí :cho kháng sinh nếu ối vỡ trên 6h


 Nếu ối vỡ trên 12h thì dùng 12 đv oxytoxin pha với 500ml đường5 truyền tĩnh mạch để điều
chỉnh cơn co; đánh giá lại bằng bishop. Nếu >6 tiên lượng tốt; đẻ đường dưới; <6 mổ lấy
thai.

Nguyên nhân, hậu quả, xử trí đẻ khó do cơ giới?

Hẹp eo trên: đường kính hậu vệ - ụ nhô: <8.5cm: hẹp tuyệt đối: MỔ
8.5-10.5cm: hẹp tương đối: làm nghiệm pháp lọt

( là đánh giá bishop sau khi bấm ối; ổn thì đẻ; ko thì
. mổ)

Hẹp eo giữa: đường kính lưỡng gai hông <10.5cm là hẹp; không đo được mà phải sờ gián tiếp gai
hông nhọn hay tù; sờ cả xương cùng xem cong đều không

Hẹp eo dưới: đường kính lưỡng ụ đùi: bt 11cm

<11 cm là hẹp; tiên lượng con không sổ được

Thai to: to tương đối >3500gr: nếu có bất kì nguyên nhân đẻ khó nào thêm thì mô

Thai to tuyệt đối:>4000gr: Mổ

Âm đạo mẹ dày rắn; sẹo mổ cũ xấu; chít hẹp âm đạo; có lỗ rò âm đạo : MỔ

Bất thường về rau và ối: đa ối, thiểu ối, ối bẩn; ối vỡ sớm

Rau tiền đạo trung tâm và bán trung tâm

Rau ngắn, rau quấn cổ; sa dây rau; rau bám màng

You might also like