You are on page 1of 53

Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Dàn ý phân tích bài Chí Phèo


I. Mở bài

- Vài nét tiêu biểu về tác giả Nam Cao: Ông được xem là đại diện xuất sắc nhất của
văn học hiện thực ở chặng đường phát triển cuối cùng của khuynh hướng này

- Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo: Truyện ngắn kết tinh thành công của Nam Cao trên
đề tài nông thôn, nông dân và là một kiệt tác trong nền văn xuôi trước cách mạng

II. Thân bài

1. Làng Vũ Đại - không gian nghệ thuật của truyện ngắn

- Đây chinh là không gian nghệ thuât của truyện bởi toàn bộ những chuyện của Chi
Pheo đều diễn ra tại đây

- Mâu thuân giai cấp gây gắt, âm thâm mà quyết liệt, không khi tối tăm , ngột ngạt.

- Đời sống của người nông dân vô cùng khổ cực bi đây vào đường cùng không lối
thoát, bi tha hoa.

⇒ Không gian nghệ thuât làm cơ sở đi sâu khai thác hình tượng nhân vât, đồng thời
thấy được giá tri hiện thực, nhân đạo của tác phâm

2. Nhân vật Bá Kiến

- Tiếng cười Tào Tháo, mềm nắn rắn buông, dùng đâu bò tri đâu bò… ⇒ Xảo quyệt,
gian hùng, thủ đoạn

- Nhân cách ti tiện bỉ ổi, dâm đãng, ghen tuông và độc ác

⇒ Điển hình cho loại đia chủ cường hào ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng

3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

a. Sư xuât hiện của nhân vật

- Hắn vừa đi vừa chưi...: sự xuất hiện tự nhiên

- Qua tiếng chưi, chân dung nhân vât hiện lên: Kẻ lưu manh cứ rượu vào là chưi
nhưng đằng sau đo thấy Chi Pheo mong muốn được coi là người bình thường

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

b. Lai lịch, cuộc đời Chí Phèo trước khi ở tù

- Hoàn cảnh xuất thân: không cha, không me, không nhà, không cưa

- Tuy vây, Chi vân giữ những phâm chất tốt đep:

+ Là một con người lương thiện làm ăn chân chinh với ước mơ giản di và co lòng tự
trọng

c. Sư biến đổi của Chí Phèo sau khi ra tù

- Sự kiện Chi Pheo bi bắt vào tù:

● Vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.


● Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chi trở thành lưu manh, co tinh cách méo mo
và quái di.

- Hâu quả của những ngày ở tù:

● Hình dạng: biến đổi thành con quy dữ ⇒ Chi Pheo đã đánh mất nhân hình.
● Nhân tinh: triền miên trong cơn say, đâp đâu, chưi bới, phá phách và làm công
cu cho Bá Kiến ⇒ Chi Pheo đã đánh mất nhân tinh.

- Quá trình tha hoa của Chi Pheo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chi mắc mưu, trở thành
tay sai cho Bá Kiến

⇒ Chi đã bi cướp đi cả nhân hình lân nhân tinh

d. Cuộc găp gơ giưa Chí Phèo và Thị Nở

- Tình yêu thương của Thi Nở đã đánh thức bản chất lương thiện của Chi Pheo.

● Về nhân thức: Nhân biết được mọi âm thanh trong cuộc sống.
● Nhân ra bi kich trong cuộc đời của mình và sợ cô đơn, cô độc
● Về y thức: Chi Pheo them lương thiện và muốn làm hòa với mọi người.

- Hình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thât và giàu y nghia: lân đâu tiên
và cung là lân cuối cùng Chi được ăn trong tình yêu thương và hạnh phuc.

⇒ Chi Pheo đã hoàn toàn thức tỉnh

e. Bi kịch bị cư tuyệt

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

- Nguyên nhân: do bà cô Thi Nở không cho Thi lấy Chi Pheo → đinh kiến của xã hội .

- Diễn biến tâm trạng của Chi Pheo:

● Luc đâu: Chi ngạc nhiên trước thái độ của Thi Nở


● Sau Chi hiểu ra mọi việc: xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự
sát.

⇒ Cái chết của Chi Pheo là cái chết của con người trong bi kich đau đớn trên ngương
cưa trở về cuộc sống làm người.

4. Đăc sắc nghệ thuật

- Xây dựng nhân vât điển hình trong hoàn cảnh điển hình.

- Nghệ thuât miêu tả tâm li nhân vât sắc sảo.

- Ngôn ngữ giản di, diễn đạt độc đáo.

- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt che, lôgic.

- Cốt truyện và các tình tiết hấp dân, biến hoa giàu kich tinh.

III. Kết bài

● Khẳng đinh lại những nét tiêu biểu nhất về mặt nội dung và nghệ thuât của tác
phâm Chi Pheo
● Với tác phâm này, nam Cao đã tố cáo mạnh me xã hội thực dân nưa phong kiến
và đồng thời trân trọng, phát hiện và khẳng đinh bản chất tốt đep của con người
ngay cả khi tưởng chừng học đã biến thành quy dữ

...................

Tải File về để xem thêm dàn ý phân tích bài Chí Phèo

Phân tích Chí Phèo học sinh giỏi


"Tao muốn làm người lương thiện

Không được ! Ai cho tao lương thiện ?..."

Mỗi lân nhớ đến nhân vât Chi Pheo của Nam Cao, tôi lại nghe văng vẳng bên tai mấy
câu noi trên đây và hình dung rõ như in một gương mặt đàn ông vừa đáng thương vừa

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

đáng sợ, vằn vện những vết seo dữ dằn. Từ đôi mắt nưa tỉnh táo, nưa đờ đân của anh
ta ánh lên một cái nhìn thât thiết tha, khắc khoải. Cái nhìn pha lân cả hăm doạ với câu
khân, pha lân hân thù, khổ đau, sám hối và khát vọng,... Cái nhìn dường như không
phải hướng đến một điểm, một người, mà hướng đến mọi điểm, mọi người.

Những luc ấy, tôi hiểu rằng, đối với tôi, điều thu vi và tâm đắc mà tác phâm Chi Pheo
mang lại, thât giản di và cung thât sâu xa : đo là việc nhà văn đã noi thay cho những
người khốn khổ như Chi Pheo một tiếng noi thât cảm động, thấm thia - tiếng noi khát
khao được sống như một con người.

Phải, tiếng nổi khát khao được sống như một con người. Chỉ thế thôi, nhưng với Chi
Pheo là cả một kì vọng. Bởi hai tiếng "Con người" đối với người đàn ông thua thiệt,
bất hạnh này là một cái gì thât tốt đep, mà cao xa. Đo là một viễn ảnh. Viễn ảnh ấy
vừa như là một hồi ức, vừa là niềm ước mong ; vừa như một cái gì hiển nhiên, đã co,
sắp co, lại vừa như một cái gì chưa co và còn xa, còn lâu Chi Pheo mới chạm tới được.
Sức sống tươi tắn của hình tượng chi Pheo chinh là ở những chỗ như thế này. Sức
sống ấy toát ra từ cả hình tượng lân ngôn từ, từ cả câu chuyện lân cách kết cấu.

Trong tác phâm, để làm nổi bât tinh chất viễn ảnh về con người và khơi sâu niềm khát
khao tha thiết ấy ở Chi Pheo, ngoài phân kể tả về những ngày Chi Pheo tỉnh táo tân
hưởng hạnh phuc, tình yêu bình di mộc mạc mà ngọt ngào với thi Nở, thỉnh thoảng
Nam Cao lại lồng vào bức tranh hiện tại bi đát của Chi Pheo một vài mâu hồi ức vui,
trong sáng :

- ..."Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông li Kiến, bây giờ là cu bá Kiến ăn
tiên chỉ làng..."

- ..."Hắn lại nao nao buồn, là vì mâu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi.
Hình như co một thời hắn đã ao ước co một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày
thuê, vợ dệt vải. Chung lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua
dăm ba sào ruộng làm.

" - ..."Hồi ấy hắn hai mươi. Hai mươi tuổi, người ta không là đá, nhưng cung không
toàn là xác thit. Người ta không thich cái gì người ta khinh." - v.v.

Những hình ảnh bình di như thế từng là co thât, rất thât trong đời Chi Pheo. Nhưng tất
cả đã thuộc về hồi ức, tức là thuộc một thế giới khác, một cõi xa xăm. Rõ ràng là Chi
Pheo rất tha thiết sống như một con người, it nhất là con người đã co "năm hai mươi
tuổi...", hoặc "hồi ấy...".

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Giữa những trang kể về khoảng thời gian năm sáu ngày ngắn ngủi Chi Pheo tỉnh táo
tân hưởng hạnh phuc, tình yêu bình di mộc mạc mà ngọt ngào với thi Nở, và những
câu, đoạn gợi lại hồi ức vui, trong sáng hiếm hoi như vây, Nam Cao đã kể khá dài và
khá ki về những cơn say, những tiếng chưi, những hành động đâp phá đang đây Chi
Pheo trượt dài xuống hố thẳm tha hoá. Càng luc Nam Cao càng làm cho người đọc
hiểu thấm thia cái giá để được sống như một con người. Gâp ghềnh và cheo leo thay là
con đường trở về với bản tinh lương thiện của Chi Pheo!

Niềm khao khát làm người lương thiện ấy càng cháy bỏng trong đoạn nhà văn kể lại
việc Chi Pheo đến nhà bá Kiến và dõng dạc tuyên bố yêu sách tối hâu của mình : Tao
muốn làm người lương thiện". Nhưng : " - Không được ! Ai cho tao lương thiện ? Làm
thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này ? Tao không thể là người
lương thiện nữa. Biết không ! Chỉ có một cách... biết không !... Chỉ còn một cách là...
cái này ! Biết không !... Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhổm dậy, Chí Phèo
đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chi kịp kêu một tiếng. Chi Pheo vừa chém tui bui vừa kêu
làng thât to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến.

Bởi thế khi người ta đến thì hắn cung đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu
tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn noi, nhưng không ra tiếng. Ở cổ
hắn, thỉnh thoảng máu vân còn ứ ra." Đo cung là trang cuối cùng đâm lệ và đâm máu
trong cuộc đời hơn bốn mươi năm của Chi Pheo : Mấy mâu đối khâu căng thẳng đây
kich tinh vang lên, được điểm nhip bằng những nhát dao bi phân, căm hờn. Và điều
phải xảy đến đã xảy đến. Một kết cuộc thảm khốc : hai cái xác cùng đổ guc trên một
vung máu tươi,...

Khi trang cuối cuộc đời Chi Pheo sắp khép lại, người đọc đã hiểu rằng thế là hết, ước
muốn "làm người" của anh vân chỉ là một ước muốn. Chuyện "làm người" thâm chi đã
thành ảo ảnh chứ không còn là viễn ảnh nưa ! Thât đáng thương, Chi Pheo mắt vân
"trợn ngược", "mồm ngáp ngáp, muốn noi, nhưng không ra tiếng". Cơ duyên tìm cuộc
sống lương thiện của anh đã đứt gãy giữa chừng.

Nhưng thế nào mới được xem là người ? Và vì le gì mà một ước muốn làm người thât
bình di, đối với Chi Pheo lại thành ra quá xa vời, thâm chi, thành không tưởng như
vây ?

Thât ra, thế nào là quy, thế nào là người ? Thế nào là dữ, là bất lương, thế nào là hiền,
là lương thiện,... ? Câu trả lời không dễ. Truyện ngắn của Nam Cao cung không hề
đưa ra một đinh nghia, một lời giải thich trực tiếp về những điều này. Nhưng đọc tác
phâm, mỗi người chung ta đều co thể tự tìm được câu trả lời tương đối thỏa đáng cho
mình. Câu trả lời co thể rut ra từ chinh quan niệm và cách miêu tả của Nam Cao trong

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

tác phâm, nhất là từ các đoạn tả, kể về phân người của Chi Pheo trước khi đi ở tù và
sau khi đã tỉnh rượu (trong sự đối chiếu với phân quy của Chi Pheo sau khi đi ở tù về
và trước khi tỉnh rượu). Câu trả lời phân nào cung co thể tìm kiếm từ những đoạn văn
triết li trữ tình của Nam Cao về bản tinh và giấc mơ lương thiện của Chi Pheo, chẳng
hạn : "Hai mươi tuổi, người ta không là đá, nhưng cung không toàn là xác thit" ; "Trời
ơi ! Hắn them lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao ! Thi Nở se mở
đường cho hắn. Thi co thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại không thể được.
Họ se thấy rằng hắn cung co thể không làm hại được ai. Họ se lại nhân hắn vào cái xã
hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện".

Theo cách đo, tác phâm như ngâm đưa ra một lời giải thich quan niệm, một cách đinh
nghia về con người và cuộc sống con người. Là người thì phải co khả năng sống bằng
bàn tay và sức lao động của mình (như Chi Pheo sống bằng nghề làm canh điền cho li
Kiến). Là người thì phải biết sống tự trọng (như Chi Pheo biết tự trọng trước bà Ba).
Là người thì phải co bạn, co người thân, co khả năng và được quyền sống thân thiện
với mọi người (như Chi Pheo co thi Nở và sống chan hoà cùng thi Nở),...

Phải rồi, đã là người thì it ra phải như thế. Khoc, cười, yêu ghét, buồn nhớ, giân hòm,
bất bình, căm uất,... cung phải như một con người. Nhưng đây mới là điều tối quan
trọng : y thức về quyền sống như một con người, sống cho ra một con người. Là người
thì co quyền đòi hỏi cả xã hội phải công nhân mình như một con người. Hiểu như thế,
người ta thấy càng đáng thương cảm cho Chi Pheo. Người đàn ông bi cả làng Vu Đại
xa lánh, từ chối này nào co ước muốn điều gì cao xa ? Chỉ là những gì tối thiểu và
chinh đáng nhất. Thế mà "không được !". Lỗi ấy tại ai và do đâu ? Vì Chi Pheo ? Vì
bá Kiến ? Vì đinh kiến xã hội làng Vu Đại ? Nam Cao đã không hề dễ dãi, đơn giản
một chiều khi giup người đọc tìm cách trả lời những câu hỏi nhức nhối này. Bi kich bi
từ chối quyền làm người của Chi Pheo, tất nhiên suy cho cùng là xuất phát từ hiện
thực xã hội đen tối của làng Vu Đại, từ mưu ma chước quy của những kẻ cai tri sâu
mọt, gian ngoan, thâm hiểm như li Kiến. Nhưng cung vì cả Chi Pheo nữa. Đưa Chi
Pheo vào con đường tự huy hoại là bá Kiến, nhưng thực hiện các hành động, hành vi
tự huy hoại ấy không ai khác, là Chi Pheo.

Việc Chi Pheo không được trở lại làm người co thể giải thich bằng nhiều li do. Co
nhiều li do khách quan lân li do chủ quan. Nhưng co le quan trọng nhất vân là hai li do
này : Thứ nhất, đinh kiến xã hội quá nghiệt ngã là thứ rào cản không thể vượt qua ;
thứ hai, Chi Pheo đã trượt dốc quá xa, đến luc tỉnh ra thì đã quá muộn và trong Chi
Pheo xuất hiện một thứ rào cản khác : rào cản tâm li. Li do thứ nhất thuộc về phia
khách quan xã hội, đã được bà cô thi Nở noi toạc ra : "Đàn ông đã chết hết cả rồi hay
sao, mà lại đâm đâu đi lấy một thằng không cha. Ai lại đi lấy thằng chỉ co một nghề là
rạch mặt ra ăn vạ." Ở cái làng Vu Đại này, từ lâu, Chi Pheo đã thành "con vât lạ". Từ

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

lâu, Chi Pheo đã sống ngoài rìa xã hội (một mình ở bên kia bờ đê). Chi Pheo chưi,
người ta bỏ ngoài tai (thường chỉ co ba con cho dữ đáp lại thằng say rượu). Trong mắt
người làng, cung như bà cô thi Nở, Chi Pheo chỉ co thể sống kiếp thu vât ("chỉ co một
nghề rạch mặt ra ăn vạ"), không thể sống chung với người, hoặc sống mà cung như đã
chết. Cái đinh kiến này sâu sắc, nghiệt ngã đến mức, giả du thi Nờ co trái lời bà cô,
vân cứ chấp nhân chung sống với Chi Pheo, thì xã hội làng Vu Đại vân không thể tha
thứ và đon nhân anh ta. Li do thứ hai, thuộc về phia chủ quan Chi Pheo, liên quan đến
sự tự y thức của Chi Pheo.

Đung là Chi Pheo đã trượt dốc quá xa. Chi đã phạm quá nhiều tội lỗi (cho dù là phạm
trong luc say). Đến mức hâu như không thể tinh sổ được với dân làng rằng anh "đã
phá bao nhiêu cơ nghiệp, đâp nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phuc,
làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện". Mon nợ ấy biết trả đến
bao giờ cho xong để thanh thản trở lại làm người ? Khi Nam Cao lân thứ hai miêu tả
ngoại hình Chi Pheo : "Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio ; no vằn dọc
vằn ngang, không thứ tự, biết bao nhiêu là seo. Vết những mảnh chai của bao nhiêu
lân ăn vạ kêu làng, bao nhiêu lân, hắn nhớ làm sao nổi ?", ta không nên hiểu đo là
miêu tả chỉ để nhân dạng hay để thấy Chi Pheo đã mất hẳn nhân hình, mà quan trọng
hơn, nhà văn như muốn noi với độc giả rằng, đấy, tội lỗi Chi Pheo còn ghi chằng chit
trên gương mặt kia, không bao giờ co thể xoá sạch được. No se trở thành một thứ mặc
cảm tội lỗi, ám ảnh không nguôi phân đời tỉnh táo của Chi Pheo. Chinh Chi Pheo
trong cơn tuyệt vọng đã y thức rõ hơn ai hết về điều này : "Không được ! Ai cho tao
lương thiện ? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này ? Tao
không thể là người lương thiện nữa. Biết không !". Đến luc tỉnh ra thì đã quá muộn :
co bao nhiêu vết seo trên mặt thì cung co bấy nhiêu vết thương không lành được trong
tâm hồn.

Bấy giờ ở Chi Pheo đã xuất hiện một thứ rào cản khác lại còn kho vượt qua hơn rào
cản đinh kiến xã hội. Đo là rào cản tâm li. Đến luc đo, một cách tỉnh táo nhất, chinh
Chi Pheo cự tuyệt quyền làm người của mình bằng một án mạng và bằng những nhát
dao oan nghiệt. Co le một trong những nguyên do sâu xa nhất khiến Nam Cao dể cho
Chi Pheo gặp thi Nở, tỉnh táo ăn cháo hành, đon nhân tình yêu, tình người,... chinh là
để chuân bi cho anh ta y thức được đây đủ - thoạt tiên thì chỉ lờ mờ, nhưng càng luc
càng rõ - tình cảnh bi đát, tuyệt vọng của mình. Phải chăng vì vây mà nhà văn đã miêu
tả nhân vât của mình như một nạn nhân tuyệt vọng vừa đáng thương, vừa đáng trách ?
Tuy nhiên, dù đáng thương nhiều hay đáng trách nhiều thì rốt cuộc Chi Pheo không
thể tha thứ cho kẻ thù của mình cung như tội lỗi của mình. Nam Cao đã rất khách
quan. Nhưng ông không vô tình. Trái lại, ông đã nhiêu lân kin đáo biện minh cho Chi
Pheo. Nhà văn quả là rất cân nhân tình khi viết rất nhiều câu văn tương tự : "Chưa bao
giờ hắn tỉnh...", "Co le hắn cung không biết rằng...", "Hắn biết đâu..." "Hắn biết đâu vì

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

hắn làm tất cả trong luc say." Mà "Hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn
làm". Và, hơn thế, ông còn tìm cách khẳng đinh thêm rằng : chinh luc Chi Pheo nhân
ra là mình đã bi cả xã hội làng Vu Đại gạt phăng mất cái quyền được làm người, thì
niềm khát khao được sống như một con người càng cháy bỏng hơn bao giờ hết ; rằng :
về bản chất, chưa bao giờ Chi Pheo là một gã lưu manh hay một tên quy dữ ; rằng :
con người luôn phải chiu trách nhiệm về chinh no, nhưng con người cung chỉ là sản
phâm của hoàn cảnh mà thôi ; v.v. Khi Chi Pheo ngắc ngoải chết trong vung máu tươi,
sau tiếng kêu tuyệt vọng, và những dòng đời bi thảm cuối cùng của anh ta khép lại, thì
người ta không chỉ thấy giân (giân kẻ gieo tai hoạ cho Chi Pheo), thấy thương (thương
một kẻ co số phân bi đát), mà còn thấy tiếc. Tiếc thay cho Chi Pheo. "Giá cứ thế này
mãi thì thich nhỉ" ; "Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui.", "Chung se làm
thành một cặp rất xứng đôi". Những cái "giá...", cái "se...", cái "hay là..." như vây -
trong sự ngân vang của ngôn từ trân thuât - rốt cuộc cung vân chỉ là ao ước, là giả
thiết, là viễn ảnh, ảo ảnh mà thôi. No cung thoảng qua, cung mong manh như hương
vi cháo hành của thi Nở mang cho Chi Pheo lân đâu tiên và cung là lân cuối cùng vây.
Cháo hành "rất ngon" ăn hết từ hôm trước mà trớ trêu thay mãi đến hôm sau, khi bi thi
Nở phu phàng dui ngã "lăn khoeo xuống sân", chi Pheo vân "thoáng một cái, hắn lại
như hit thấy hơi cháo hành".

Cứ như thế, biết bao nhiêu là tiếc nuối cho cái cơ duyên "làm người lương thiện" của
Chi Pheo đã được nhà văn thông qua nghệ thuât, gieo vào lòng người đọc, khiến
người ta phải cùng ông thao thức mãi không thôi. "Chi Pheo" là tiếng noi của niềm
khao khát. Nhưng đo là tiếng noi bên trong, tiếng noi của một niềm khát khao bình di
được cất lên từ sâu thẳm tâm hồn. Dựa theo sự miêu tả của Nam Cao trong truyện
ngắn Chi Pheo, người ta hoàn toàn co quyền gọi nhân vât chinh của truyện ngắn này -
Chi Pheo - là một "thằng đâu bò", một "con vât lạ", "gã lưu manh" hay "tên quy dữ",...
Cung như vây, người ta hoàn toàn co thể hiểu và tin rằng, từ trong bản chất, Chi Pheo
là một người lao động lương thiện, một anh canh điền "hiền như đất". Nhưng dù là
nhìn nhân vât từ cả hai phia, hoặc giả, nhìn chủ yếu từ phia này hay phia kia thì cái gã
lưu manh hay cái người lương thiện trong Chi Pheo, ám ảnh người đọc không phải
bằng hành động bên ngoài mà bằng một thứ hành động bên trong, tiếng noi bên trong :
ám ảnh bằng những cơn đia chấn lớn lao của số phân cùng những vang động của no
trong chinh tâm hồn anh ta. Hâu hết những cảnh ngộ, những sự kiện tạo ra những va
đâp và biến đổi sâu sắc số phân, tinh cách, tâm li Chi Pheo đều được nhìn bằng con
mắt bên trong, con mắt của nhân vât Chi Pheo và kể bằng tiếng noi tâm hồn, theo
mạch suy tư của tâm hồn. Ai đo đã rất co li khi gọi cách trân thuât và kết cấu truyện
Chi Pheo là trân thuât và kết cấu theo dòng y thức của nhân vât chinh. Sự lựa chọn
này của tác giả là rất hợp li và co y nghia. Các diễn biến tâm li và tiếng noi ở đây đều
thuộc về một chủ thể : Chi Pheo. Nương theo dòng y thức và điểm nhìn của nhân vât,

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

nhà văn, người đọc cùng nhân vât nhìn vào hiện tại, quá khứ, tương lai của anh ta. Từ
đo, tác phâm mở ra một hành trình để nhân vât chinh tự nhân thức, tự phát hiện con
người bên trong của mình.

Hành động tự nhân thức và tự phát hiện này, đặc biệt từ sau khi Chi Pheo tỉnh rượu,
được diễn đạt rất ấn tượng và hiệu quả bằng một kiểu lời văn nưa trực tiếp độc đáo và
bằng một khung cu pháp đặc thù : Hắn + động từ tâm li (Hắn thấy..., hắn nghe..., hắn
sợ,...). Người đọc, vì thế, cơ hồ không cương lại được, cứ trôi miên man theo dòng
chảy cảm xuc, suy tư của Chi Pheo : "Hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn...",
"Hắn sợ rượu...". "Hắn lại nao nao buồn...", "hắn thấy hắn già mà vân còn cô độc.".
"Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt hình như ươn ướt.". "Hắn hup một hup và nhân ra
rằng : những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo hành ăn rất
ngon". Ngược về quá khứ, "nhớ đến bà Ba", "hắn chỉ thấy nhuc, chứ yêu đương gì.".
Nhìn vào hiện tại, hắn "trông thi thế mà co duyên", hắn thấy "như yêu thi", và khám
phá ra rằng "đàn bà không co men như rượu nhưng cung làm người say". Rồi, "hắn
thấy lòng thành trẻ con", "hắn muốn làm nung với thi như với me". Và điều tự phát
hiện này mới cực kì quan trọng : "Hắn co thể tìm bạn được, sao lại gây kẻ thù ?".
Hoặc : "Trời ơi ! Hắn them lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao !
Thi Nở se mở đường cho hắn. Thi co thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại
không thể được. Họ se thấy rằng hắn cung co thể không làm hại được ai. Họ se lại
nhân hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện." Cứ thế,
mỗi một lân "Hắn thấy...", "Hắn .vợ...", "Hắn nhớ...", "Hắn muốn..." là mỗi lân cõi
thâm kin của Chi Pheo dược tự nhân thức, tự phô diễn, cung là mỗi lân niềm khao
khát từ bên trong vang vọng lên tiếng noi làm tái tê, xao xuyến lòng người.

Trọng tâm của tác phâm Chi Pheo không phải kể về quá trình lưu manh hoá mà vé quá
trình thức tỉnh, vơ le của nhân vât. Những đoạn hay nhất cung thuộc phân này (những
diễn biến tâm li của Chi Pheo từ sau khi gặp thi Nở đến khi tự kết liễu đời mình).

Ở đây rõ ràng co nỗi đau, tiếng kêu tuyệt vọng, nhưng bao trùm, và sâu thẳm vân là
tiếng noi khát khao. Khát khao được sống cho ra một con người : biết cười khoc, buồn
vui như một con người, được yêu thương, hạnh phuc bình di như một con người, được
đon nhân bằng những vòng tay be bạn như một con người. (Chi Pheo muốn xoa bỏ thù
oán, để được sống trong tình thân hữu, tình yêu — tình yêu được xem như một biểu
hiện đặc biệt của tình bạn, tình người). Hơn bốn mươi năm vât lộn với đời, Chi Pheo
chỉ được thực sự sống như con người trong vỏn ven năm sáu ngày ngắn ngủi, ấm áp
tình người. Việc gặp và chung sống với thi Nở là một sự bù đắp cho Chi Pheo tất cả
những loại tình cảm của giống loài mà trước đo anh chưa từng biết đến : Thi Nở đâu
chỉ là người tình, thi còn là người yêu, hơn thế, còn như là bạn, là me (không phải
ngâu nhiên mà Chi Pheo đon nhân tình cảm và sự săn soc của thi Nở, phân nào tựa

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

như đon tình me ; thich được làm nung như với me, đon nhân bát cháo hành như đon
hương vi thơm thảo của tình người).

Tiếc rằng, khi giấc mơ ấy sắp thành hiện thực thì cung là luc đổ vơ tất cả, tiêu tan
thành mây khoi tất cả. Thế là, Nam Cao miêu tả Chi Pheo vơ le, tuyệt vọng mà làm
cho người đọc choáng váng. Và, nhân vât càng tuyệt vọng, người đọc càng choáng
váng thì tiếng noi khát khao được sống như một con người càng khắc khoải thiết tha.

Đọc sáng tác của Nam Cao, nhiều khi ta không khỏi sưng sốt, băn khoăn. Việc Nam
Cao thường viết rất hay về những bi kich, những nỗi niềm của người tri thức ngheo
như Điền, như Hộ, như Thứ,... thực ra, cung dễ hiểu. Là một giáo khổ trường tư, một
văn si ngheo, bản thân ông từng nếm đủ buồn vui, đau thương và cơ cực của những
cảnh, những người trong truyện, thì viết về người tri thức gân như là viết lại những gì
ông đã sống.

Nhưng còn việc ông viết về đời sống của đủ hạng nông dân ngheo thì, hẳn là kho khăn
hơn và xem ra không được thuân tay, thuân li cho lắm. Thế mà ông vân viết rất hay,
và nhiều tác phâm ông viết về nông dân ngheo cứ như là chuyên của chinh đời ông.
Khả năng nhâp cuộc, nhâp vai của ông thât đáng phuc và dáng trọng. Điều đo càng
chứng tỏ rằng Nam Cao co một cái nhìn thât tinh nhạy, mân cảm, sâu sắc, và một tấm
lòng cảm thương hết sức tha thiết, chân thành đối với những khổ đau, khát vọng của
con người.

Phân tích Chí Phèo


Phân tích Chí Phèo - Mẫu 1

Nam Cao là nhà văn tiêu biểu với những sáng tác về người nông dân, tác phâm Chi
pheo được coi là kiệt tác, khẳng đinh tài năng và phong cách nghệ thuât của ông. Nhà
văn đã dựng lên bức tranh về cuộc sống của những người nông dân dưới sự áp bức
của đia chủ cường hào, đã đây họ con đường tha hoa và xuống tân cùng của xã hội.

Truyện Chi Pheo đã tái hiện lại hình ảnh nông thôn Việt Nam, của xã hội Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám. Xã hội này được đặc trưng, một bên bởi những bộ mặt
như Bá Kiến, Li Cường, Đội Tảo, Bát Tùng và những be đảng xung quanh chung,
sống phe phơn, gian ác, bạo ngược, vừa “du lại với nhau để boc lột con em, nhưng
ngấm ngâm chia re, nhe từng chỗ hở để mà tri nhau”; một bên là đông đảo những
người dân quê thấp cổ bé miệng, nơm nớp lo sợ, nhân nhuc, quanh năm đâu tắt mặt tối
vân không đủ ăn. Tâng lớp những người như Chi Pheo, Năm Thọ, Binh Chức họp
thành một nhom riêng. Họ là những dân thường, những người lao động ngheo, nhưng

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

đã lưu manh hoa, bi mua chuộc và trở thành tay sai của bọn cường hào, li dich và gây
nên không biết bao nhiêu tai vạ cho những người lương thiện.

Dưới ngòi but của Nam Cao, bức tranh xã hội hiện ra đây kich tinh, chất chứa những
xung đột bùng nổ.

Thông qua nhân vât Chi Pheo Nam Cao đã trực tiếp nêu lên vấn đề con người bi tha
hoa, bi vong thân, mất nhân tinh, nhân cách vì bi áp bức boc lột, vì đoi khổ, cùng cực.
Tác giả đã mổ xẻ vấn đề cuộc sống và số phân mỗi con người, y thức về quyền sống,
quyền làm người, y thức về nhân cách, nhân phâm ngay ở những con người bi cộng
đồng khinh bỉ, hắt hủi, gạt ra bên lề xã hội, ngay ở một “thằng cùng hơn cả dân cùng”,
tưởng như đã bi hủy hoại hoàn toàn cả nhân hình và nhân tinh.

Bên cạnh đo, truyện Chi Pheo còn giup người đọc co cơ sở để chia sẻ với những dằn
vặt, đau khổ của con người khi không được làm người, chỉ mong ước được sống bình
thường, “được làm người lương thiện” như mọi người khác mà không được. Sự kết
hợp hai mặt xã hội và nhân bản trong chủ đề mà truyện ngắn Chi Pheo đặt ra càng làm
cho tác phâm này co giá tri văn học sâu hơn, co sức ngân vang lớn hơn.

Các nhân vât trong truyện của Nam cao đều co những nét tinh cách đặc sắc, từ Chi
Pheo, Thi Nở, cho đến Bá Kiến, Li Cường, Năm Thọ, Binh Chức, Đội Tảo, Tự Lãng,
bà cô Thi Nở v.v… Tất nhiên, trong các nhân vât này, gây ấn tượng mạnh me nhất ở
người đọc là Chi Pheo, Bá Kiến, Thi Nở. Mỗi nhân vât đung là một cá tinh, là “con
người này”, không lân vào đâu được, với ngoại hình và tinh cách riêng, lối sống riêng,
ngôn ngữ riêng, số phân riêng, đồng thời lại tiêu biểu cho một loại người nào đo về
mặt xã hội, sinh hoạt, tâm li.

Bá Kiến là điển hình của bọn li dich cường hào ở nông thôn. Chung đều co những nét
chung: hống hách, gian ác, dâm ô, đây thủ đoạn mưu mô để giành giât và củng cố
chức quyền cho cá nhân và con cái, đuc khoét, ức hiếp dân lành, hãm hại những kẻ
không ăn cánh và chống đối. Bá Kiến càng tỏ ra ranh ma quy quyệt trong nghề làm
tổng li, đặc biệt khi phải đối pho với những tên vai vế tranh chấp chức quyền với hắn
hoặc những kẻ cố cùng liều thân. Tùy người, tùy việc, y biết luc nào thì quát tháo, dọa
nạt, luc nào thì nhe nhàng, du dỗ, mua chuộc. Chinh nhờ vây lão mới thực hiện được
mọi y đồ đen tối của mình, khuất phuc được bọn đâu bò đâu bướu, hạ được các phe
cánh đối nghich trong làng, quyền thế ngày càng thăng tiến và vững vàng. Con người
khôn ngoan lõi đời ấy đã khống chế lừa bip được Chi Pheo lâu dài, nhưng cuối cùng
đã bi Chi Pheo giết chết, vì từ trong thâm tâm, trong tiềm thức, Chi đã nhân ra lão
chinh là kẻ thù của. mình, kẻ đã tước đoạt quyền làm.người của mình.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Đối với Bá Kiến thì Chi Pheo cung chỉ là một trong số những tên dân cùng liều linh
như Năm Thọ, Binh Chức, cho nên cách xư sự của lão đối với Chi Pheo noi chung
cung giống “sách lược” đối với hạng đâu bò đâu bướu: dọa nạt, trấn áp công khai hoặc
ngấm ngâm; hoặc nếu cân thì vô hiệu hoa, mua chuộc, lợi dung làm tay chân. Và Chi
Pheo cung như Năm Thọ, Binh Chức đều biết rõ bản chất, chỗ mạnh và chỗ yếu của
Bá Kiến và hạng người như lão. Nhưng Chi Pheo phuc vu cho Bá Kiến lâu dài hơn,
đắc lực hơn, ngay từ luc là một anh canh điền chất phác, khỏe mạnh, và cả sau khi đi
tù về trở thành con quy dữ của làng Vu Đại. Chi Pheo cung bi lão hành hạ, đày đọa,
làm nhuc nhiều hơn. Và do vây, Chi Pheo hiểu rõ lão hơn, nặng oán thù hơn đối với
lão. Luc tỉnh táo, Chi Pheo đã y thức rõ về cảnh tủi nhuc phải hâu hạ mu vợ ba của Bá
Kiến, về chuyện bi Bá Kiến hãm hại đây vào tù. Sau khi ở tù ra, hắn đã biến thành một
con người khác. Từ một thanh niên hiền lành, rut re, hắn đã biến thành một tên lưu
manh, liều linh, hung dữ, rượu che say khướt, chưi bới suốt ngày. Nhưng luc tỉnh cung
như luc say, trong y thức và trong tiềm thức, hắn vân không bao giờ quên Bá Kiên. Bá
Kiến đung là nỗi ám ảnh của hắn.

Trong suốt thiên truyện, tác giả chỉ miêu tả ba lân Chi Pheo gặp Bá Kiến, sau khi hắn
ở tù ra. Lân thứ nhất, sau khi uống rượu say, hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà
Bá Kiến gọi tên tuc của lão ra mà chưi. Hắn đinh đến để gây sự. Gây sự, chưi bới,
chống đối một người như Bá Kiến vừa đế thỏa sự căm giân, vừa co dip để lên mặt với
những người xung quanh, vừa co thể vòi tiền uống rượu. Với một người như Chi Pheo,
một người mà sự liều linh hung dữ là một cách để tự giới thiệu mình, để tồn tại và
cung là để che đây sự sợ hãi cố hữu, thì không co gì co thể noi trước được về dự đinh
và hành động. Tất cả tùy thuộc vào tình huống cu thể. Gặp Li Cường, bi Li Cường
quát mắng, tát tai, hắn rạch mặt, la làng, lăn đùng ra ăn vạ. Nhưng khi Bá Kiến “diu
dàng” chào hỏi, mời mọc, tỏ vẻ ân cân săn soc, cho tiền, thì hắn lại nguôi ngoai, thich
chi, hả hê.

Lân thứ hai, sau khi uống rượu say, hắn lại ngât ngương đến nhà Bá Kiến noi là để đòi
nợ. Gặp Bá Kiến, hắn xin đi ở tù, vì “ở tù còn co cơm ăn, còn ở làng ở nước thì không
làm gì nên ăn, không mảnh đất cắm dùi”. Và, tất nhiên, kem theo yêu câu kì quặc ấy,
là những lời dọa dâm up mở mà Bá Kiến rất hiểu rõ. Nhưng lân này lão Bá Kiến khôn
ranh lại đây Chi Pheo đi đòi nợ Đội Tảo cho lão. Lão nghi bất kì kết cuc nào cung đều
co lợi cho lão. Ngâu nhiên, Chi Pheo lại đòi được nợ và được Bá Kiến cho mấy sào
vườn ở bãi sông cấm thuê của một người làng trước đo. Và cung từ đo, Chi Pheo bao
giờ cung say, và khi hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm, gây ra bao
nỗi khiếp sợ và tai vạ cho dân làng.

Lân thứ ba, Chi Pheo gặp Bá Kiến sau khi bi Thi Nở từ chối không nhân làm vợ hắn.
Cùng quân, phân chi, Chi Pheo uống rượu say, câm dao đi đinh “đâm chết cả nhà no”.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Nhưng Chi Pheo lại quên re vào nhà Thi Nở mà lại đi thẳng đến nhà Bá Kiến, đòi
được làm người lương thiện, và Chi đã đâm chết Bá Kiến rồi tự sát. Kết thuc này bề
ngoài co vẻ ngâu nhiên, thât ra lại rất tất yếu, bộc lộ rõ tinh cách của Chi Pheo, y đồ tư
tưởng nghệ thuât của tác giả. Đây là một kết thuc khiến cho người đọc phải suy nghi
rất nhiều về thực trạng và mâu thuân xã hội, về cuộc sống và bi kich của đời người.

Câu chuyện đã tạo nên một ngã re cho cuộc đời Chi từ khi gặp thi nở. Sau những ngày
hạnh phuc ngắn ngủi với thi, Chi càng cảm thấy thêm cay đắng, khổ sở vì thân phân
và điều này càng đây nhanh Chi đến một hành động tuyệt vọng. Chi không chỉ say,
hung dữ, liều linh, gây tội ác, mà còn biết sợ, tinh toán, nhân diện được kẻ thù. Chi
suy nghi, đau khổ về kiếp sống không bình thường, không ra người, không lương
thiện của mình. Trong những ngày được hạnh phuc với Thi Nở, Chi cung biết vui, biết
mơ ước, biết buồn, biết ăn năn. Bi Thi Nở từ chối, đối với Chi, là một đòn đau không
chiu đựng nổi. Từ kinh nghiệm sống, từ tiềm thức vô thức, Chi cảm nhân tình trạng bé
tắc vô vọng của mình co nguyên nhân sâu xa hơn tội ác của Bá Kiến. Giết Bá Kiến
cung không co được sự giải thoát. Và hắn đã tự sát.

Dưới ngòi but của Nam Cao Chi Pheo không chỉ là hình ảnh những tên cố cùng liều
thân hoặc là điển hình, của những người nông dân lưu manh hoa vì sự áp bức boc lột
của bọn thực dân phong kiến, mà còn thể hiện bi kich của con người bi tước đoạt
quyền sống, quyền làm người, quyền được hưởng hạnh phuc. Cái điều rất nghiêm
trang, rất đau lòng, rất tội nghiệp mà Nam Cao đã ghi lại và muốn nhắn gưi cho người
đời thông qua một câu chuyện tưởng như chẳng co gì, một số nhân vât di dạng và một
giọng văn pha nhiều tinh chất hài hước, nội dung thông điệp đo nhiều thế hệ độc giả
đã hiểu và càng đánh giá cao tác giả.

Xây dựng lên những nhân vât tiêu biểu, nhà văn đã dùng những ngôn ngữ của đời
sống, ngôn ngữ được quân chung nhân dân sư dung hằng ngày, rất phong phu, sinh
động, giàu hình ảnh. Co thể noi hơn bất kì một nhà văn nào khác cùng thời, ngôn ngữ
Nam Cao cho đến bây giờ vân tỏ ra không cu với thời gian, cả về mặt từ vựng, ngữ
nghia, cu pháp.

Phải co sự cảm thông sâu sắc với thân phân những người nông dân Nam Cao mới co
mới co một tác phâm giá tri như vây. Ông đã khắc họa lên bức tranh xã hội với những
bọn đia chủ cường hào gian ác, những con người nông dân tội nghiệp, bi chen ép, boc
lột, không để cho họ một con đường sống.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 2

Trong số những kiệt tác văn học hiện thực của nền văn học Việt Nam thời kỳ trước,
thì “ Chi Pheo” của Nam Cao là tác phâm nổi bât khi phản ánh được hiện thực rõ nét

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

của xã hội phong kiến đây rây những bất công và tội ác của những kẻ xấu xa. Đồng
thời hình ảnh người nông dân bân cùng bi hoàn cảnh xô đây cung được khắc họa rất
thành công.

Nhân vât chinh của tác phâm cùng tên với tiêu đề, đo chinh là Chi Pheo. Vốn là một
người nông dân hiền lành, lương thiện thât thà nhưng lại bi xã hội chà đạp, chen ép,
dân đến bước đường cùng là trở thành một kẻ sát nhân. Chi Pheo xuất hiện ngay từ
đâu tác phâm bằng những tiếng chưi rủa, “ hắn chưi trời, chưi đất, hắn chưi cả làng Vu
Đại… chưi đứa nào đẻ ra hắn…” Những tiếng chưi như để bắt đâu cho cuộc đời tăm
tối và đây bi kich của hắn.

Hắn, Chi Pheo sinh ra đã bi bỏ rơi trong một cái lò gạch cu, người làng truyền tay
nhau nuôi hắn lớn. Vì co sức khỏe nên hắn đi làm ở cho nhà Bá Kiến. Thấy hắn như
vây, Bá Kiến ghen tuông, tìm cách đây hắn vào tù. Và bắt đâu từ đây, Chi Pheo sinh
ra những nỗi đau, những oán hân chồng chất với cuộc đời. Chi Pheo dân dân không
còn là một người nông dân lương thiện nữa mà đánh mất đi chinh bản thân mình. Hết
hạn tù, Chi Pheo về làng và trở thành một con người hoàn toàn khác. Chi Pheo xuất
hiện với hình ảnh “ cái đâu thì trọc loc, răng cạo trắng hớn, hai mắt gườm gườm trông
gớm chết.” Người nông dân hiền lành trước đây đã biến mất, thay vào đo là hình ảnh
gớm ghiếc khiến người khác nhìn vào cung co vài phân ghê sợ.

Chinh những con người trong xã hội phong kiến thối nát ấy, đã khiến cho bản tinh
hiền lành, nhân cách lương thiện cùng ham muốn làm người của Chi Pheo bi cướp
mất. Hắn biến thành một kẻ xấu xa, sống nhờ việc đi rạch mặt ăn vạ, đâm thuê chém
mướn. Không biết bao nhiêu gia đình ở cái làng Vu Đại này đã bi hắn phá tan. Dân
làng không ai không sợ khuôn mặt gớm ghiếc cùng những hành động tàn bạo ấy. Hắn
bi mọi người xa lánh, ghét bỏ. Cuối cùng, không còn cách nào khác lại trở về làm thuê
cho nhà Bá Kiến. Chi Pheo co le đã tiếp tuc lâm vào bước đường cùng, khi hắn phải
trở về làm thuê cho kẻ đã đây hắn xuống đia nguc như bây giờ. Nỗi đau của Chi Pheo
nhưng co le cung là nỗi đau chung của những con người thấp cổ bé họng, bi áp bức
đến nỗi rơi vào bế tắc trong xã hội phong kiến ấy.

Hình tượng Chi Pheo được Nam Cao xây dựng rất thành công. Nhân vât điển hình cho
sự tha hoa, bế tắc, bân cùng của xã hội phong kiến thối nát ngày ấy. Và nếu chỉ co như
vây thì chưa đủ để Chi Pheo trở thành kiệt tác. Nam Cao đã khơi gợi sự khát khao một
mái ấm gia đình, được yêu thương như bao người khác của Chi Pheo. Tình huống tác
giả đưa ra, để cho Chi Pheo gặp Thi Nở trong vườn chuối sau khi hắn uống rượu say
khướt. Thi Nở xuất hiện trong đời hắn với bát cháo hành đã khiến cho chinh bản thân
Chi Pheo cung như người đọc cảm thấy vân còn chut hy vọng thắp sáng cuộc đời tăm
tối của hắn. Nhân vât Thi Nở hiện lên là một người phu nữ thô kệch, xấu xi, nhưng lại

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

là điểm sáng thắp lên hy vọng của Chi Pheo. Thi Nở xuất hiện đã đánh thức lương tri,
đánh thức con người vốn lương thiện hiền lành của Chi Pheo. Chi tiết “ bát cháo
hành” là một chi tiết, hình ảnh nghệ thuât đắt giá, giàu giá tri nhân văn sâu sắc, biểu
hiện cho tình cảm giữa người với người trong xã hội thối nát đo.

Từ khi gặp Thi Nở, Chi Pheo nhân ra cuộc đời ngoài kia vân còn nhiều điều tốt đep.
“ Hắn thấy già yếu, bệnh tât và cô độc còn đáng sợ hơn cả ốm đau bệnh tât. Hắn khát
khao làm hòa với mọi người.” Đến giờ phut này, co le hắn đã biết rằng mình cung cân
một cuộc sống như mọi người. Một cuộc sống bình thường, không phải đâm thuê
chém mướn, không phải rạch mặt ăn vạ người ta nữa. Mong ước bình di nhưng dường
như với Chi Pheo lại vô cùng lớn lao, kho thực hiện.

Vây nhưng một lân nữa, xã hội phong kiến thối nát, nghiệt ngã, tàn nhân ấy đã không
để cho mong ước bình di làm người lương thiện của Chi Pheo được trở thành hiện
thực. Đo là khi bà cô của Thi Nở xuất hiện, và bà cô phản đối Chi Pheo và Thi Nở đến
với nhau. Không chỉ vây, bà ta còn mắng mỏ, chì chiết Chi Pheo bằng những lời le ác
nghiệt, cay độc nhất. Bà cô ấy co le chinh là nhân vât tiêu biểu, hiện thân của xã hội
phong kiến xấu xa, đã cự tuyệt, từ chối một cách tàn nhân khát khao làm người lương
thiện của Chi Pheo, đây hắn vào bước đường cùng của cuộc đời. Chinh vì thế, Chi
Pheo một lân nữa rơi vào tuyệt vọng, hắn đau đớn tìm đến nhà Bá Kiến để trả thù, để
giết cái kẻ đã làm hại đời hắn.

Chi Pheo giết chết Bá Kiến, sau đo hắn tự tay kết liễu cuộc đời tối tăm của mình. Hình
ảnh Chi Pheo nằm giãy đành đạch giữa vung máu ở sân nhà Bá Kiến, hét to lên rằng
“ Ai cho tao làm người? Ai cho tao lương thiện?” đã khắc sâu vào trong tâm tri cung
như ám ảnh bất cứ người đọc nào. Không ai cho hắn lương thiện. Từng con người
không cho, nên cái xã hội ấy chắc chắn không cho. Một tấn bi kich đối với cuộc đời
của Chi Pheo, người nông dân lương thiện nhưng sinh ra trong xã hội đây rây những
bất công cùng sự tàn nhân.

Thât vây, chỉ co ngòi but sâu sắc của Nam Cao mới co thể xây dựng được một cách
thành công đến thế hình tượng nhân vât điển hình của sự áp bức, bất công thời bấy giờ.
Đọc Chi Pheo, người đọc se ám ảnh mãi không thôi, cung như đọng lại sâu sắc niềm
thương cảm với thân phân của những con người sinh ra nhâm thời, vì hoàn cảnh mà
phải lâm vào bước đường cùng, trượt dài trong hố sâu của tội lỗi.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 3

Nam Cao được biết đến là một cây but tài hoa trên diễn đàn văn học Việt Nam, những
tác phâm ra đời mang màu sắc hiện thực sâu sắc. Những tác phâm của ông mang cái
nhìn về thời đại và cuộc sống hoàn toàn mới,cung như hình ảnh trong các tác phâm

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

cung đa dạng và phong phu,mang những mảng tinh cách mà sự pha trộn sáng tối lại
như được tương phản rõ rệt. Chi Pheo là một tác phâm điển hình khi nhắc tới Nam
Cao. Đây là câu chuyện về đoạn cuối cuộc đời của một con người trong xã hội thực
dân phong kiến diễn ra và được ghi lại bởi Nam Cao, câu chuyện cung gợi một những
y nghia nhân văn sâu sắc

Tác phâm mở đâu thât đặc sắc và đây ấn tượng với tiếng vừa đi vừa chưi của Chi Pheo,
và xung quanh hắn chỉ co mấy con cho đứng châu chực sủa. Ngoài mấy con cho,
không co ai đáp lời hắn. Mở đâu truyện ngắn rất đỗi tài tình và tự nhiên, giống như
chung ta đang chứng kiến khung cảnh ấy vây. Những âm thanh hay cu thể là những
tiếng chưi của Chi Pheo lại làm cho mọi thứ trở nên sống động,mọi hình ảnh như mở
ra trước mắt.Co thể noi hình ảnh Chi say rượu, vừa đi vừa chưi,chưi những gì mà hắn
thấy. Co le, dường như mọi người ở cái làng Vu Đại đã quen với hình ảnh này của no,
cho nên cứ khi nào hắn chưi mọi người cung chẳng để y và nghi rằng:” chắc hắn trừ
mình ra”. Tới đây ắt hẳn mọi người lại ngạc nhiên tại sao hắn lại co hành động như
vây, theo thông thường người ta chưi bới khi uất ức một chuyện gì hay quá áp lực.
Quả là như vây,hắn vốn là đứa trẻ từ khi mới đẻ ra đã bi bỏ rơi trong cái lò gạch bỏ
hoang, được người làng nhặt về nuôi, đi ở cho nhiều nhà khác nhau, cuối cùng đến
năm 20 tuổi thì về làm canh điền cho Li Kiến. Vì ghen tuông với sự trẻ trung lực
lương của hắn và vì bà Ba để y tới hắn, nên Bá Kiến tìm cách bỏ tù hắn, để hắn không
thể xuất hiện nữa. Như co một sự vô cớ, Chi Pheo vốn di là một người lương thiện,
ngheo đoi nên đi ở, nhưng trong xã hội đo,ai co tiền co quyền người đo được làm mọi
thứ, và cứ thế từ một con người lương thiện, Chi dân bi đây vào con đường tha hoa và
lưu manh hoa.

Sau khi được thả tù, bộ dạng Chi thay đổi hẳn,với cái đâu cạo trọc và hàm răng trắng
hếu, trên mặt hiện lên vết seo dài. Trông hắn chẳng khác gì một con quy, quy đội lốt
trong hình hài của một con người. Và người hắn tìm đến đâu tiên không ai khác chinh
là Bá Kiến.Khi biết Chi đứng trước nhà mình vừa say vừa ăn vạ, Li Cường ra mắng
hắn,nhưng ngay sau đo,Chi Pheo đã rạch mặt, những vết máu trên khuôn mặt đây seo
dọc ngang nằm trước cổng nhà Bá Kiến dưới nhiều con mắt dò xét của người dân nơi
đây.Khác với Li Cường, Bá Kiến là người khôn khéo,khi thấy hình ảnh đo,quay sang
Li Cường mắng sa sả như tỏ ra nhượng bộ, rồi đơ Chi Pheo dây. Hắn biết tên Chi
Pheo luôn luôn ưa nhe,lại thich được mềm mỏng nên sau đo hắn đã mời Chi vào nhà
và cho ăn uống hâu hinh. Lân thứ hai, Chi đến nhà Bá Kiến xin đi ở tù lân nữa vì Chi
cho rằng đi tù còn co cơm ăn, ở làng mảnh đất cắm dùi cung không co mà cái ăn cung
không, Bá Kiến lợi dùng cơ hội này nhờ hắn đi đòi nợ Đội Tảo 50 đồng và hứa se,co
vườn cho Chi. Sau khi Chi đã hoàn thành công việc được giao, Bá Kiến cho vài hào
uống rượu và cắt cho hắn 5 sào vườn ở bãi sông. Bắt đâu từ luc này Chi bỗng nhiên

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

trở thành kẻ đâm thuê chém mướn, một công cu đắc lực của Bá Kiến nhằm ức hiếp
dân lành và thanh toán những kẻ co máu mặt trong làng nhưng không cùng vây cánh.

Dường như cuộc sống và con người của Chi Pheo luc này đây đã thực sự thay đổi khi
một lân trong luc uống say ,hắn trở về tup lều ven sông đinh bước xuống tắm, tình cờ
nhìn thấy Thi Nở đang nằm ngủ. Thi Nở được khắc họa là người ngheo rot mồng tơi,
xấu ma chê quy hờn lại ngân ngơ như người đân trong cổ tich và Họ đã ăn nằm với
nhau và thứ tình cảm đo đánh thức tình cảm bình thường cùng mong muốn làm một
người bình thường trong Chi. Co le hình ảnh bát cháo hành của Thi như liều thuốc
tiên đánh thức con người lương thiện luôn giấu kin trong một bộ dạng quy dữ của hắn.
Cái mùi cháo hành thơm kia như đã bốc lên và cư chỉ quan tâm của Thi đã khiến chi
bùi ngùi và chợt nhân ra, anh muốn co một gia đình, với vợ dệt vải chồng đi làm, cứ
thế cuộc sống êm đềm trôi qua. Nhưng, dường như niềm vui sướng chưa được bao lâu
thì người bà cô đã khuyên Thi không nên ở với hắn,rồi Thi cung là người duy nhất
quay lưng lại với hắn thì cuối cùng cung bỏ đi. Chiếc thang bắc câu cho lòng lương
thiện của Chi được sang bến bờ được sống như một người bình thường giờ đây hắn
cung không còn nữa. Chinh vì thế, mà Chi Pheo đã mang dao tới nhà bá Kiến kết thuc
đời bá Kiến và sau đo cung tự sát, hắn không còn một lựa chọn nào khác.khi nghe
được tin này, nhiều người tỏ ra hả hê, còn riêng Thi Nở lại nhìn xuống bung và nghi
tới cái lò gạch bỏ hoang không người qua lại.

“Chi Pheo” là một trong những truyện ngắn đặc sắc mà dường như dung lượng hiện
thực được phản ánh trong trạng thái dồn nén, chứa nhiều mâu thuân, với nhiều nhân
vât, và tình huống khác nhau…tác phâm như mang tâm voc của một tiểu thuyết.
Chung ta co thể dễ nhân thấy và phân tich theo vấn đề y nghia nhân sinh của truyện,
co thể phân tich theo tuyến nhân vât, hoặc cung co phân tich-từng mối quan hệ giữa
nhân vât chinh là Chi Pheo với làng Vu Đại và một số nhân vât co quan hệ trực tiếp
(Bá Kiến, thi Nở). Dù là theo cách nào đi chăng nữa thì tất cả đều làm nổi bât nghệ
thuât xây dựng tình huống, nghệ thuât miêu tả nhân vât và ngôn ngữ truyện.

Dường như hình ảnh làng Vu Đại được vi như một hình ảnh thu nhỏ của xã hội phong
kiến ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng ,hiện thực cuộc sống được khơi ra từ
những tình huống truyện đặc sắc và những chi tiết nhỏ nhất nhưng khiến độc giả
không thể bỏ qua. Truyện ngắn “Chi Pheo” mở đâu và kết thuc theo kết cấu vòng, khi
mở đâu truyện với hình ảnh cái lò gạch bỏ hoang thì kết thuc truyện cung như vây, đo
là chi tiết khi biết chi pheo tự sát, Thi Nở bỗng đã nhìn ngay xuống bung mình và lại
nghi ngay tới hình ảnh cái lò gạch, không biết một cuộc sống se bắt đâu như thế nào,
kết thuc mở khiến cho độc giả co nhiều liên tưởng thu vi. Ngôn ngữ trong tác phâm là
một điều không thể bỏ qua, lời trân thuât được xáo trộn, lắp ghép, đan xen không tuân
theo trình tự tuyến tinh của.cốt truyện. Nam Cao dường như đã bắt đâu bằng hình ảnh

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Chi khât khương say và vừa đi vừa chưi. Chân dung nhân vât bước đâu hiện ra với
những đường nét thât ấn tượng, buộc người đọc chu y ngay từ khi mới đặt tay lên
trang giấy. Ông đã thât tài tình khi đan xen, trộn lân lời nhân vât và lời người kể
truyện, nhiều đơn vi lời văn co thể là của nhân vât vừa là của người kể chuyện. Thông
qua đây, việc sư dung này co y nghia rất lớn đến việc đi sâu vào thẻ giới nội tâm rất
phức tạp và tinh tế của nhân vât. Chinh bởi nhờ vây chân dung nhân vât hiện ra hết
sức chân thực và sống động.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 4

Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông
dân, nhưng Chi Pheo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi but Nam Cat về đề tài này.
Nếu như Nam Cao co thể được coi là "nhà văn của nông dân" , cùng với Ngô Tất Tố,
thì trước hết vì ông co Chi Pheo.

Khác với truyện ngắn cùng đề tài của tác giả, Chi Pheo co phạm vi hiện thực được
phản ánh trải ra cả bề rộng không gian (một làng quê) và cả bề dài thời gian. Co thể
noi, làng Vu Đại trong truyện chinh là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt
Nam đương thời.

Những năm 1940 - 1945, nông thôn vân là một đề tài lớn trong văn xuôi khu vực hợp
pháp. Các nhà văn đã đi vào đề tài này theo chiều hướng khác nhau. Trước hết là đi
vào phong tuc tâp quán dân quê, sự luc đuc giữa vợ cả và vợ le, me chồng và nàng dâu,
dì ghẻ và con chồng, anh và em, chu bác, cô câu và những đứa cháu bên nội, bên
ngoại.

Trên bối cảnh chung của văn học hiện thực thời kì 1940 - 1945, Chi Pheo là một hiện
tượng đột xuất. Giống như Tắt đen, Bước đường cùng, Giông tố.... thời Mặt trân dân
chủ, Chi Pheo cung là "bức tranh xã hội rộng lớn với những xung đột giai cấp quyết
liệt". Tác phâm gây ấn tượng đâm nét về tinh đây đặn, đa dạng nhiều màu sắc của bức
tranh về đời sống xã hội nông thôn.

Song, dựng lên bức tranh xã hội ở nông thôn, Nam Cao trước hết tâp trung nổi bât mối
xung đột giai cấp đối kháng giữa bọn đia chủ cường hào thống tri và người nông dân
bi áp bức boc lột. Tức là, cung như tác giả Tắt đen, Bước cùng.... Nam Cao đã phản
ánh hiện thực nông thôn trên bình diện mâu thuân giai cấp.

Chi Pheo của Nam Cao đã xây dựng một hình tượng điển hình khá hoàn chỉnh về giai
cấp phong kiến thống tri ở nông thôn: Bá Kiến.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Chân dung lão cường hào cáo già Bá Kiến dân dân hiện rõ trong tác phâm những nét
tinh cách được thể hiện hết sức sinh động, đây ấn tượng. Đo là khái quát "rất sang"
("bắt đâu bao giờ cu cung quát để thư dây thân kinh mọi người"), lối noi ngọt nhạt, và
nhất là "cái cười Tào Tháo" ("cu vân tự phu hơn đời cái cười Tào Tháo ấy") - tất cả
đều cho thấy bản chất gian hùng của lão cường hào "khôn roc đời" này. Nam Cao
cung hé cho thấy tư cách nhem nhuốc của "cu tiên chỉ": đo là thoi ghen tuông thảm
hại của lão cường hào háo sắc mà sợ vợ - lão cay đắng nhân ra mình "già yếu quá "
mà "bà Tư" thì "cứ trẻ, cứ phây phây", "nhìn thì thich nhưng mà tưng tức lạ... khác gì
nhai miếng bò lựt sựt khi rung gân hết răng". Đo là chuyện lão gơ gạc tồi tệ đối với
người vợ linh vắng chồng... Và bổ sung vào đo, để cho sự thối nát của nhà "cu Bá"
được hoàn chỉnh, còn co "Bà Tư" quy cái "thường gọi canh điền lên bop chân mà lại
"cứ bop lên trên, trên nữa''... Nhà văn chỉ kể qua, nhe nhàng, - tuy không kém thâm
thuy, chứ không sa đà trong việc soi moi đời tư thối tha của lão cường hào.

Ông tâp trung ngòi but vào việc soi sáng bản chất xã hội của nhân vât, chủ yếu thể
hiện trong mối quan hệ với người nông dân bi áp bức. Đoạn độc thoại nội tâm rất mực
sinh động của "cu tiên chỉ làng Vu Đại" về cái "nghề tổng li"cho thấy Nam Cao chẳng
những soi thấu tim đen của nhân vât mà còn tỏ ra hiểu rất sâu các mối quan hệ xã hội
ở nông thôn. Bá Kiến đã lặng le nghiền ngâm về nghề thống tri, rut ra từ bốn đời tổng
li những phương châm, thủ đoạn thống tri khôn ngoan: "mềm nắn, rắn buông", "bám
thằng co toc, ai bám thằng trọc đâu", "thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng
liều thân", "chỉ bop đến nưa chừng", "hãy ngấm ngâm đây người ta xuống sông nhưng
rồi lại dắt no lên để no đền ơn"... Còn đây là chinh sách dùng người của lão: "không
co những thằng đâu bò thì lấy ai tri những thằng đâu bò", "thu dung những thằng bạt
mạng không sợ chết và không sợ đi tù. Những thằng ấy chinh là những thằng được
việc. Khi cân đến chỉ cho no dăm hào uống rượu là co thể sai no đến tác oai tác quái
bất cứ anh nào không nghe mình (...). co chung no sinh chuyện thì mới co dip mà ăn....
"... Tất cả đều nhằm sao cho vừa bop nặn được nhiều nhất, vừa giữ chắc cái ghế thống
tri. Tâm đia thâm độc tới ghê sợ của Bá Kiến còn thể hiện trong việc hắn nhe nhàng
"khich" Chi Pheo đòi nợ đội Tảo, đây những kẻ sẵn sàng đâm chém ấy vào chỗ chém
nhau, để kẻ nào sống "cung co lợi cu cả"! Bá Kiến thât là một con hổ biết cười!.

Vạch khổ cho người nông dân bi áp bức boc lột, Nam Cao không đi vào nan sưu thuế,
nạn chiếm đoạt ruộng đất, nạn tô tức, quan tham lại những, thiên tai đich họa.... ở Chi
Pheo và nhiều truyện nữa, nhà văn đi vào một phương khác: người nông dân bi xã hội
tàn phá về tâm hồn, hủy diệt cả nhân tinh, do đo, bi phủ nhân giá tri, tư cách làm
người. Nỗi thống khổ ghê gớm của Chi Pheo không phải ở chỗ tất cả cuộc đời người
nông dân cố cùng này chỉ là một không: không nhà, không cưa, không cha không me,
không họ hàng thân thich không tấc đất cắm dùi, cả đời không hề biết đến một bàn tay
chăm soc của đàn bà nếu không gặp Thi Nở..., mà chinh là ở chỗ anh đã bi xã hội rạch

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

nát cả bộ mặt người, cướp đi linh hồn người, để bi loại ra khỏi xã hội loài người, phải
sống kiếp sống tối tăm của thu vât. Mở đâu truyện là hình ảnh hết sức sống động, độc
đáo của Chi Pheo khât khương vừa đi vừa chưi. Nhưng đằng sau cái chân dung gã say
rượu chưi lảm nhảm được ve bằng những nét but tưởng đâu là ki họa gây cười ấy, nếu
đọc ki còn co thể thấy một cái gì như là sự vât vã của một linh hồn đau đớn, tuyệt
vọng. Không, tiếng chưi của Chi Pheo không hẳn là bâng quơ. Hắn từ "chưi trời" đến
"chưi đời" rồi "chưi ngay tất cả làng Vu Đại..." .Và hắn bỗng tức tối khi thấy "không
ai lên tiếng cả"... Trong cơn say hắn vân cảm thấy tuy mơ hồ mà thấm thia "nông nỗi"
khốn khổ của thân phân. Đo là "nông nỗi" không co người nào chiu chưi lại hắn! Co
nghia là tất cả mọi người đã dứt khoát không coi hắn là người. Chưi lại hắn nghia là
còn thừa nhân hắn là người, là còn bằng lòng giao tiếp, đối thoại với hắn. Chi Pheo
chưi cả làng với... hi vọng được người nào đo chưi lại. Những tin hiệu yêu câu giao
tiếp phát đi liên tuc đo chỉ gặp sự im lặng đáng sợ. Và vân còn lại một mình Chi Pheo
trong sa mạc cô đơn: Hắn cứ "chưi rồi lại nghe", "chỉ co ba con cho dữ một thằng say
rượu!...

Cảnh mở đâu đột ngột của thiên truyện đo chẳng những đã giới thiệu hấp dân tinh
cách độc đáo của nhân vât mà còn hé thấy tình trạng bi đát của một số phân. Chi Pheo
trước hết là một hiện tượng co tinh quy luât, tinh phổ biến, sản phâm của tình trạng áp
bức boc lột tàn tệ ở nông thôn Việt Nam trước đây. Đây là hiện tượng những người
nông dân lao động bi đe nén thái quá đã chống trả lại để tồn tại bằng con đường lưu
manh. Bá Kiến đây anh canh điền hiền lành vào tù; nhà tù thực dân - chỗ dựa tin cây
của bọn phong kiến trong việc đàn áp nông dân - đã tiếp tay lão cường hào để giết
chết phân người trong con người Chi, biến Chi thành Chi Pheo, biến một người nông
dân lương thiện thành một con quy dữ. Với ngòi but hiện thực tỉnh táo ông vạch ra
rằng, những người nông khốn khổ phải giành lấy sự tồn tại sinh vât bằng việc bán cả
nhân phâm ấy, đã trở thành lực lượng phá hoại mù quáng, dễ dàng bi bọn thống tri
thâm độc lợi dung, Vì thế mà Chi Pheo từ chỗ hung hăng đến nhà Bá Kiến, tuyên bố
"liều chết với bố con" lão, chỉ cân mấy câu noi ngọt xớt, chuỗi cười Tào Tháo và mấy
hào chỉ, đã trở thành tên tay sai mới của lão. Hiện tượng mỉa mai, đau xot rất phổ biến
và co tinh quy luât mà ngòi but phân tich xã hội sâu sắc Nam Cao đã vạch ra.

Giá tri điển hình, sức mạnh tố cáo to lớn của hình tượng Chi Pheo trước hết là ở chỗ
làm nổi bât lên cái hiện tượng co tinh quy luât vân hằng diễn ra ở xã hội nông thôn
đây bất công và tội ác đương thời đo. Vấn đề của Chi Pheo là vấn đề nông dân - với y
nghia đo, vân co thể noi Chi Pheo là một hình tượng điển hình về nông dân.

Truyện ban đâu được tác giả đặt tên là Cái lò gạch cu; hình ảnh cái lò gạch cu được
xuất hiện ở phân mở đâu và cả khi kết thuc truyện. Rõ ràng đo là y nghệ thuât của

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Nam Cao. Cái lò gạch cu như là một biểu tượng về sự hiện tất yếu của hiện tượng Chi
Pheo, gắn liền với tuyến chủ đề chinh của tác phâm.

Câu chuyện mối tình Chi Pheo - Thi Nở quả là hấp dân đặc biệt. Song mặc dù giọng
văn bông lớn, co luc như chế giễu, mặc dù đối với một số người, đo là sự hấp dân của
loại truyện tình bờ hui của hạng nữa người ngợm, ngưu tâm ngưu mã tâm mã, "đôi lứa
xứng đôi", thì đây vân thât sự là truyện co một nội dung hết sức nghiêm tuc, chứa
đựng một tư tưởng nhân đạo thât mới mẻ, độc đáo đem lại cho tác phâm một tâm voc
bất ngờ.

Ban đâu, Chi Pheo đến với Thi Nở một cách rất... Chi Pheo. Trong một đêm "rười
rượi những trăng", co những tâu chuối nằm ngưa ươn cong cong lên hứng lấy trăng
xanh rười rượi như là ướt nước, thỉnh thoảng bi gio lay lại giãy lên đành như là "hứng
tình", Chi Pheo rất say và cảm thấy "bứt rứt", "ngứa ngáy" da thit, đã xông tới người
đàn bà khốn khổ "dại dột đã nằm ềnh ệch mà ngủ ngay gân nhà hắn". Khi Thi Nở hốt
hoảng kêu làng, thì "cái thằng trời đánh không chết ấy lại kêu to hơn, "vừa kêu vừa
dằn người đàn bà xuống"! Lì lợm đến thế là cùng! Nhưng điều kì diệu đã xảy ra là,
nếu như ban đâu, Thi Nở chỉ khơi dây bản năng giống đực ở gã đàn ông Chi Pheo, thì
sau đo, sự chăm soc giản di đây ân tình và lòng yêu thương mộc mạc mà chân thành
của đàn bà khốn khổ ấy đã làm thức dây bản chất lương thiện của người lao động
trong Chi Pheo. Đoạn văn viết về sự thức tỉnh của linh hồn Chi Pheo sau cuộc gặp gơ
với Thi Nở, là một đoạn tuyệt but, đây chất thơ và tâp trung thể hiện tư tưởng nhân
đạo sâu sắc bất ngờ của ngòi but Nam Cao.

Sáng hôm ấy, Chi Pheo tỉnh dây muộn và lòng "bâng khuâng", "mơ hồ buồn". Lân
đâu tiên sau bao nhiêu năm, Chi Pheo mới lại nghe thấy tiếng chim hot vui vẻ, tiếng
cười noi của những người đi chợ, tiếng anh thuyền chài gõ nể cheo đuổi cá...Những
âm thanh quen thuộc trong cuộc sống lao động xung quanh ấy hôm nào chả co, nhưng
hôm nay bỗng trở nên vang động sâu xa trong lòng Chi Pheo, trở thành những tiếng
gọi tha thiết của cuộc sống vẳng đến bên tai lân đâu tiên tỉnh táo của anh. Cuộc gặp gơ
với Thi Nở đã loe sáng như một tia chớp trong cuộc đời tăm tối dằng dặc của Chi
Pheo. Dưới ánh sáng của tia chớp ấy, Chi Pheo bỗng nhìn rõ tất cả cuộc đời mình:
những ngày xưa "rất xa xôi " đã từng "ao ước co một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc
mướn cày thuê. Vợ dệt vải, chung lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng! Khá giả thì
mua dăm ba sào ruộng làm". Cái hiện tại đáng buồn: "già mà vân cô độc", cái tương
lai còn đáng buồn hơn: "đoi rét và ốm đau và cô độc cái này còn đáng sợ hơn đoi rét
và ốm đau". Nếu như bao nhiêu năm nay, Chi Pheo "bao giờ cung say", "say tân", "co
le hắn chưa bao giờ tỉnh táo, để nhớ rằng co hắn ở đời", thì hôm nay lân đâu tiên Chi
Pheo tỉnh táo, tỉnh táo để tự y thức về thân phân. Trước đi Chi Pheo sống và hành
động hoàn toàn vô thức, hắn không thể biết và không cân biết hắn là gì và đã làm

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

những gì: "hắn không biết rằng hắn là con quy .. của làng Vu Đại, để tác quái cho bao
nhiêu dân làng (...). Hắn biết đâu vì làm tất cả những việc ấy trong khi người hắn say...
Giờ đây, lân đâu tiên, Chi Pheo nhân ra sự hiện hữu của mình, đối mặt với chinh mình,
và đồng thời, cung lân đâu tiên, nhân ra sự bế tắc tuyệt vọng của thân phân mình. Khi
thấy Thi Ni bưng cháo hành đến, hắn "rất ngạc nhiên" và hết sức xuc động. Bởi vì lân
này là lân thứ nhất hắn được một người đàn bà cho". Hắn ăn bát cháo từ tay Thi Nở và
bỗng nhân thấy rằng cháo hành ăn rất ngon. Bởi vì hương vi cháo hành này chinh là
hương vi của tình yêu thương chân thành, của hạnh phuc giản di, mà co thât, lân đâu
tiên đến với Chi Pheo. Lân đâu tiên, Chi Pheo mắt "như ươn ướt", "ôi sau mà hắn hiền,
ai dám bảo đo là thằng Chi Pheo vân đâp đâu, rạch mặt của mình". Trở lại là anh canh
điền trong trắng năm xưa cảm thấy bi xuc phạm khi bi cái bà ba "quy cái" gọi lên bop
chân, trở lại anh nông dân lương thiện từng mơ ước cuộc sống gia đình hạnh phuc hết
sức bình di khiêm nhường trong lao động... "Đo là cái bản tinh của hắn ngày thường
bi lấp đi... "

Như vây là, lòng yêu thương, cái tình người chân thành đã làm sống lại trong Chi
Pheo cái bản chất đep đe của người nông dân lao động, bao lâu nay bi cho lấp, vùi dâp
nhưng vân không tắt. Bọn cường hào và nhà tù thực dân, noi rộng ra là cả cái xã hội
tàn bạo ấy, ra sức giết chết cái "bản tinh tốt" ấy của anh "Trân trui giữa bây soi", anh
không thể hiền lành, trong trắng, mà để tồn tại anh phải cướp giât, ăn vạ, đâm chém.
Muốn thế phải liều và mạnh, những thứ ấy Chi Pheo tìm ở rượu. Và Chi Pheo luôn
luôn say, " hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm" - xét cho cùng, Chi
Pheo không chiu trách nhiệm về những hành động của mình: linh hồn của anh đã bi
cướp đi rồi.

Nhưng hôm nay, tình yêu đã thức tỉnh anh và linh hồn anh đã trở về. Anh thấy "them
lương thiện", "muốn làm hòa với mọi người biết bao!", Anh như rưng rưng và ben len
trong sự phuc sinh của linh hồn đo. Anh mong được nhân vào cái xã hội bằng phẳng,
thân thiện của những người lương thiện". Tình của Thi Nở chẳng những đã thức tinh
anh mà còn hé mở cho anh con đường trở lại làm người, trở lại cuộc đời, và anh hồi
hộp hy vọng.

Đã hơn một lân, Nam Cao viết về những mối tình của những kẻ bi cả xã hội miệt thi,
lăng nhuc độc ác: Lang Rân - mu Lợi, Đức - Nhi, Chi Pheo - Thi Nở... Tuy vân giữ
giọng văn khách quan, hài hước, nhà văn đã dứt khoát đứng ra làm luât sư cãi trắng án
cho những con người bất hạnh, bi mọi người hắt hủi đo, nhất là khi họ bi ném vào tình
thế nhuc nhã, trở thành cái đich cho những mui tên chế giễu độc ác của người đời đây
thành kiến mu muội. Ông đã đanh thép bênh quyền được yêu của họ và khẳng đinh
tinh chinh đáng của những mối tình như thế. Co gì là không chinh đáng nếu như
những con người trong khi bi cả xã hội xua đuổi ấy đã đến với nhau, tìm thấy ở nhau

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

sự giao cảm, chia sẻ nỗi lòng? Vì nếu tình yêu chân chinh là tình yêu làm nhân đạo
hoa con người, nâng cao sống, thì đã co mấy lân tình yêu co tác dung nhân đạo hoa kì
diệu, cảm động như mối tình Thi Nở - Chi Pheo? Chẳng phải tình yêu thương tuy đơn
giản, co phân thô lỗ của người đàn bà xấu xi ấy đã gọi dây linh hồn người trong con
quy dữ Chi Pheo, đưa hắn từ cõi đia nguc trở về cõi người đo sao? Chẳng phải một sự
hoa giải thân bi nào mà chỉ là một tình yêu rất mực trân tuc, nhưng là tình yêu đich
thực con người, thât lành mạnh, khỏe khoắn. Mô tip nghệ thuât này được xư li bằng
một tư tưởng nhân đạo lớn lao và một but lực phi thường, chỉ co Nam Cao.

Tư tưởng nhân đạo và hut lực phi thường đo còn thể hiện ở đoạn văn miêu tả tấn bi
kich tinh thân của Chi Pheo. Truyện ngắn đây hấp dân này càng về cuối càng đặc biệt
hấp dân; không phải chỉ vì cốt truyện, tình tiết đây tinh kich, biến hoa khôn lường, mà
còn vì tâm tư tưởng càng ngày càng nâng cao một cách bất ngờ của tác phâm.

Nhiều người cung noi đến Chi Pheo như là một bi kich số phân, song nếu hiểu cho
chặt che, chinh xác thì chỉ từ nhân vât này đã thức tỉnh linh hồn, khao khát trở lại làm
người nhưng bi cự tuyệt lạnh lùng, thì chỉ đến khi đo, Chi Pheo mới thât sự rơi vào
tình thế bi kich: bi kich của con người bi từ chối không được làm người.

Khi hiểu ra rằng xã hội không công nhân mình, Chi Pheo vât vã đau đớn. Hắn lại uống,
nhưng điều lạ là, hôm nay "hắn càng uống càng tỉnh ra". Đung hơn là tuy say, trong
tâm thức Chi Pheo luc này vân co một điềm tinh: nỗi đau khôn cùng về thân phân, và
"hắn ôm mặt khoc rưng rức". Rồi như để chạy trốn bản thân, chạy trốn nỗi đau, hắn
"lại uống... lại uống... đến say mềm người". Rồi hắn đi với một con dao và vừa đi vừa
chưi... như mọi lân. Nhưng lại hoàn toàn khác mọi lân: hôm nay, Chi Pheo quằn quại
đau đớn vì tuyệt vọng, càng thấm thia hơn bao giờ tội ác của kẻ thù, đã đến thẳng
trước Bá Kiến "trợn mắt, chỉ tay vào mặt" lão, dõng dạc đòi quyền làm người, đòi lại
bộ mặt người đã bi vằm nát của mình. Kẻ chết vì y thức nhân phâm đã trở về, anh
không thể chấp nhân trở lại kiếp sống thu vât được nữa. Chi Pheo đã chết trên ngương
cưa trở về cuộc sống, chết trong tâm trạng bi kich đau đớn. Thế là, trước đây, để bám
lại sự sống, Chi Pheo phải từ bỏ nhân phâm, bán linh hồn cho quy; giờ đây, y thức
nhân phâm thức dây, linh hồn trở về. Nhiều người nghi ngờ tấm lòng của Nam Cao
đối với nông dân, vì thấy người nông dân của nhà văn phân nhiều xấu xa dữ tợn. Vây
mà chinh ở những người khốn khổ co bộ mặt và tinh cách không mấy "đáng yêu" đo,
nhiều khi y thức nhân phâm còn mạnh hơn cả cái chết. Lão Hạc bề ngoài dường như
lâm câm, gàn dở nhưng lão đã lặng le tìm đến cái chết để giữ trọn lòng tự trọng trong
cảnh cùng đường (Lão Hạc). Lang Rân cung tìm đến cái chết vì không chiu nổi điều
nhuc nhã đang chờ ông ta hôm sau (Lang Rân) và ở đây là Chi Pheo?

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Chi Pheo đã chết quằn quại trên vung máu trong niềm đau thương vô hạn, khao khát
lớn lao, thiêng liêng là được làm người lương thiện đã không thực hiện được. Lời noi
cuối cùng của Chi Pheo, vừa đanh thép, chất chứa phân nộ vừa mang sắc thái triết học
và âm điệu bi thống đây ám ảnh, làm người đời sững sờ và day dứt không thôi..."Ai
cho tao lương thiện?". Làm thế nào để con người được sống cuộc sống con người? Đo
là "một câu hỏi lớn không lời đáp chẳng những Bá Kiến không thể hiểu mà xã hội khi
ấy cung chưa thể trả lời Câu hỏi ấy được đặt ra một cách bức thiết, day dứt trong hâu
như toàn bộ sáng tác Nam Cao trước cách mạng. Và đặt ra bằng một tài năng lớn, độc
đáo, khiến cho nhiều sáng tác của Nam Cao - trước hết là Chi Pheo - thuộc vào những
trang hay nhất của nền văn xuôi Việt Nam.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 5

"Khi Chi Pheo ngât ngương bước ra từ trang sách của Nam Cao, người ta mới thấy
đây là hiện thân đây đủ nhất cho những gì gọi là cùng khổ của người dân cày trong
một xã hội thuộc đia: bi dày đạp, cào xé, hủy hoại từ nhân tinh đến nhân hình."
(Nguyễn Đăng Mạnh). Người ta vân coi Chi Pheo như một hiện tượng lạ của văn học
và đời sống, một sáng tạo đặc biệt của Nam Cao mà qua đo, bao lớp hiện thực được
lât dở, bao tâng tư tưởng được cày xới.

"Chi Pheo" thât sự đã đưa tên tuổi của Trân Hữu Tri chinh thức trở thành Nam Cao.
Vốn là một nhà văn hiện thực đến sau, bước vào làng văn khi mà mảnh đất về người
nông dân đã được lât xới nhiều lân, Nam Cao vân cày được những đường cày thât đep
và nâng tác phâm của mình trở thành tuyệt tác. Tôi cho rằng "Chi Pheo" là tác phâm
Nam Cao viết hay và sâu sắc nhất về người nông dân bởi tinh hiện thực và tư tưởng
nhà văn gưi trong đo.

Đi theo cách nhà văn muốn dân dắt người đọc, Nam Cao đã đây Chi Pheo ra giữa sân
khấu cuộc đời với trạng thái say và chưi - một trạng thái đây ấn tượng và ám ảnh:
"Hắn vừa đi vừa chưi. Bao giờ cung vây, cứ rượu xong là hắn chưi." Hắn - cái cách
mà Nam Cao gọi Chi Pheo - là một kẻ đang đằm mình trong men rượu và đối thoại
với đời bằng tiếng chưi. Tiếng chưi co lớp co lang, co gân co xa, từ chưi trời, hắn chưi
đời, rồi chưi sang cả dân làng Vu Đại, chưi đứa nào không chưi nhau với hắn, và sau
cùng là chưi "đứa chết me nào đã đẻ ra hắn". Tiếng chưi như đã trở thành quy luât
sống của một kẻ say, Nam Cao đã cho ta thấy trạng thái tồn tại cu thể nhất của nhân
vât, thấy được chất lưu manh trong con người hắn, và phân nào thấy được bi kich bi
cự tuyệt của Chi Pheo. Trong tiếng chưi dường như co sự cô độc. Dân làng Vu Đại
không ai ra điều, đáp lại hắn chỉ là tiếng sủa của ba con cho dữ. Chi Pheo bi gạch tên
ra khỏi xã hội chăng? Vì đâu mà hắn bi cả xã hội ghê sợ và lảng tránh? Những câu hỏi
gợi mở Nam Cao đặt ra từ đâu truyện đã cho ta lân bước tìm hiểu về nhân vât...

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Chi Pheo vốn là một thanh niên hiền lành, lương thiện nhưng đã bi bọn cường hào ở
làng Vu Đại đây vào bước đường cùng. Là đứa con hoang bi bỏ rơi từ luc mới lọt lòng,
Chi được một bác pho cối không con đem về nuôi. Bác pho cối chết, Chi tứ cố vô thân,
hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà khác. Không cha không me, không một tấc đất
cắm dùi, Chi lớn lên như cây cỏ, chẳng được ai ban cho chut tình thương. Thời gian
làm canh điền cho nhà li Kiến, Chi được tiếng là hiền như đất. Dù ngheo khổ, không
được giáo duc nhưng Chi vân biết đâu là phải trái, đung sai, đâu là tình yêu và đâu là
sự dâm đãng đáng khinh bỉ. Mỗi lân bi mu vợ ba li Kiến bắt bop chân, Chi "chỉ thấy
nhuc chứ yêu đương gì". Cung như bao nông dân ngheo khác, Chi từng mơ ước một
cuộc sống gia đình đơn giản mà đâm ấm: "Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải.
Chung lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm".
Thế nhưng cái mâm thiện trong con người Chi sớm bi quât ngã và không sao gượng
dây được. Đo là luc Chi bi Bá Kiến đây vào tù chỉ vì một cơn ghen bạo chua, bi kich
lưu manh hoa cung bắt đâu từ đo.

Chi ra tù, mang theo sự biến đổi nhân hình và nhân tinh đến méo mo di dạng. Từ một
anh canh điền khỏe mạnh, Chi trở nên là một đứa "đặc như thằng săng đá", với "cái
đâu trọc lốc, cái răng cạo trắng, cái mặt câng câng, con mắt gườm gườm. Người ta
tưởng như một con quy dữ về làng. Chuỗi ngày sau khi ra tù, hắn ngup lặn trong trạng
thái tinh thân say miên man. Ăn trong luc say, ngủ trong luc say, đâp đâu, rạch mặt,
chưi bới, dọa nạt trong luc say. Đau đớn hơn, sự tha hoa không chỉ hiện lên thành hình,
no còn đang dân gặm nhấm từ bên trong khi mà Chi đã tự mình bán rẻ linh hồn cho
Bá Kiến. Trở về làng Vu Đại, cái mảnh đất quân ngư tranh thực, cá lớn nuốt cá bé ấy,
Chi Pheo không thể hiền lành, nhân nhuc như trước nữa. Hắn đã nắm được quy luât
của sự sinh tồn: những kẻ cùng đinh càng hiền lành càng bi ức hiếp đến không thể
ngoc đâu lên được. Phải dữ dằn, lì lợm, tàn ác mới mong tồn tại. Vây là chỉ sau những
lời mời du ngọt nhạt của tên gian hùng lọc lõi như Bá Kiến, Chi đã trở thành một tay
đi đòi nợ thuê, chém giết thuê. "Hắn đâu biết hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đâp nát
bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phuc, làm chảy máu và nước mắt của
bao người dân lương thiện". Chi Pheo đã thực hiện đung mưu đồ của cha con nhà Bá
Kiến: "Lấy thằng đâu bò để tri những thằng đâu bò". Chất Người trong hắn dường như
đã cạn kiệt, linh hồn quy xâm chiếm và tàn phá hắn.

Nhưng cung chinh từ bi kich ấy mà ta nhìn thấy bản chất, bộ mặt của cả một xã hội -
một xã hội vô nhân với những những con người cạn sạch tinh người, một xã hội mà
Vu Trọng Phung gọi là "cho đểu". Ở đo, co những tên cường hào ác bá như Bá Kiến
nắm mọi quyền lực, co thể tuyệt đường sống của người dân lương thiện bất cứ luc nào,
co nhà tù thực dân bắt vào một người lương thiện và thả ra một con quy dữ, co những
người như dân làng Vu Đại khước từ sự dung nạp và chấp nhân một người như Chi
Pheo.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Tưởng như Chi đã trượt dài và lun sâu trong tấn bi kich đời mình, nhưng Nam Cao
vân đủ tin tưởng và trái tim nhà văn vân rất nhân đạo khi "cố tìm mà hiểu" chất Người
trong tâm hồn của một kẻ mà phân Con đã chiếm thế. Đo là luc Chi gặp Thi Nở - một
người đàn bà xấu ma chê quy hờn của làng Vu Đại. Qua cái đêm ăn nằm như vợ
chồng với thi, Chi tỉnh dây và bao nhiêu sự hồi sinh đã được đánh thức. Hồi sinh y
thức về không gian, thời gian, về tình cảm và tiếng noi con người. Lân đâu tiên trong
cuộc đời, Chi nghe thấy "tiếng chim hot ngoài kia vui vẻ quá. Co tiếng cười noi của
những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái cheo đuổi cá". Cung lân đâu, hắn y thức
được về tuổi tác của mình, về hiện tại "đã già mà vân còn cô độc", về quá khứ với ước
mơ lành thiện khi xưa, về tương lai với "đoi rét, ốm đau và cô độc". Con người ấy lân
đâu co những cảm giác rất người, thức dây cả về lương tri và lương tâm. Hắn biết lo,
biết sợ, biết xuc động rưng rưng trước bát cháo hành tỏa nồng hơi ấm, biết ăn năn hối
cải về tội ác của mình. Chinh bàn tay của một người phu nữ co dòng dõi mả hủi đã
cứu đơ hắn ra khỏi bờ vực tha hoa, để rồi không chỉ bộc lộ bản chất lương thiện vân
luôn sẵn co trong con người, Chi Pheo còn trỗi dây cả khao khát hoàn lương - trở về
với xã hội loài người. Hắn tin rằng "Thi Nở se mở đường cho hắn"; "Thi co thể làm
hòa với hắn sao mọi người lại không thể". Chưa bao giờ, ước muốn được quay trở về
làm người lương thiện lại mãnh liệt đến thế. Chinh đôi mắt tinh tế và tấm lòng cảm
thương của Nam Cao đã nhìn thấy mâm thiện của một con người vốn sống lương thiện,
bi xã hội tàn ác vùi dâp và đày đọa.

Nhưng hiện thực vân là hiện thực. Ngòi but trung thành với hiện thực của Nam Cao đã
không chối bỏ một sự thât khác, rằng sống trong xã hội đây rây những đinh kiến cổ hủ
lạc hâu, con người không thể sống yên ổn theo đung nghia. Một lân nữa, Chi Pheo rơi
vào bi kich bi cự tuyệt quyền làm người bởi đinh kiến của bà cô Thi Nở. Người đàn bà
ấy đã dõng dạc tuyên bố rằng: "Trai làng đã chết hết hay sao mà đi đâm đâu lấy một
thằng không cha, lấy một thằng chỉ co một nghề là rạch mặt ăn vạ". Cái loa của đinh
kiến làng xã đã đưa bước chân Thi Nở đến từ chối thẳng thừng khát vọng hoàn lương
và hạnh phuc của Chi Pheo. Giây phut nhân vât nưa tin nưa ngờ, nưa say nưa tỉnh, cố
niu mà không thể giữ, bàng hoàng đến đau đớn đã biến Chi Pheo trở thành một kẻ thât
sự tội nghiệp và đáng thương. Thi Nở bước đi, cánh cưa dân lối về xã hội loài người
đong sâm ngay trước mặt. Chi Pheo tìm đến tên kẻ thù lớn nhất của đời mình để trả
thù và cung kết liễu luôn đời mình. Chết là một kết cuc bi thảm đau đớn, nhưng là le
tất yếu khi sống trong xã hội đây nhơ nhuốc ấy. Không được dung nạp vào xã hội
chung, Chi Pheo cung không thể trở lại làm quy dữ, bởi lương tri và lương tâm đã trở
về. Chi co chết mới là cách giải quyết tốt nhất, dù no thât đau đớn. Đo là cái chết bảo
toàn nhân phâm, cái chết cảnh tỉnh cho cả một xã hội, để rồi ngày nay, tiếng hỏi "Ai
cho tao lương thiện?" vân không ngừng vang vọng và ám ảnh.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Để làm nên thành công của tác phâm trong việc xây dựng nhân vât, không thể không
kể đến nghệ thuât phân tich tâm ly bâc thây của Nam Cao, nghệ thuât kết cấu linh hoạt
theo dòng tâm ly và sư dung những đoạn độc thoại, đối thoại phù hợp. Ngòi but của
Nam Cao đã điển hình hoa một kiểu người, một số phân trong xã hội, để ngày nay Chi
Pheo vân là cái tên đâu tiên khi người ta nhớ về Nam Cao.

Phân tích bài Chí Phèo


Chí Phèo phân tích - Mẫu 1

Khi nhân đinh về các tác phâm của Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung cho rằng:
“Trong mảnh sáng tác về nông dân của Nam Cao, người đọc thường gặp những nhân
vât xấu xi, thô lỗ cuc cằn và những chuyện nhuc nhã của họ. Chinh vì thế mà một số
người tỏ ra hoài nghi giá tri hiện thực và nhân đạo của ngòi but Nam Cao, co biết đâu
rằng, chinh với đám nhân vât “co vấn để” đo mà cái nhìn hiện thực và quan điểm nhân
đạo của nhà văn mới thể hiện rõ, đây đủ nhất”.

Và nhân vât Chi Pheo trong tác phâm cùng tên của Nam Cao là một nhân vât “co vấn
đề” như thế, nhưng chinh những lời văn mà tác giả viết về nhân vât này và những bi
kich mà y phải chiu đựng đã thể hiện được giá tri hiện thực và nhân đạo sâu sắc của
tác phâm mà Nam Cao muốn gưi gắm qua nhân vât này.

Chi Pheo co một tuổi thơ thât bất hạnh: Ngay từ khi chào đời, Chi Pheo đã là một đứa
con hoang, bi bỏ rơi trong cái lò gạch cu và không biết cha me mình là ai. Chi lớn lên
nhờ sự đùm bọc, cưu mang của dân làng. Lớn lên Chi đi ở hết nhà này đến nhà nọ. Cứ
như thế, Chi lớn lên bình yên giữa những người dân ngheo khổ nhưng hiền lành. Chi
cung co ước mơ riêng của mình, đo là co một gia đình nho nhỏ “chồng cuốc mướn,
cày thuê, vợ dệt vải”.

Đến năm hai mươi tuổi, Chi trở thành một chàng trai co vẻ đep toàn ven từ ngoại hình
mạnh khỏe cho đến nội tâm hiền lành. Nhưng rồi Chi đi làm cho nhà Bá Kiến và cung
chỉ vì chuyện ghen tuông vớ vân Chi bi đây vào tù, sau bảy, tám năm biệt tich trở về
làng giờ đây Chi Pheo đã hoàn toàn thay đổi từ ngoại hình cho đến tinh cách.

Ngoại hình của Chi thât đáng sợ: cái đâu cạo trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt
thì đen và rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết. Ngoại hình ấy ân chứa
một tinh cách đã hoàn toàn thay đổi, không còn tinh cách “lành như đất” nữa mà giờ
đây hắn chuyên đi đâp đâu, rạch mặt ăn vạ, hắn lấy rượu để bâu bạn với mình và rồi
trong cơn say hắn đến nhà Bá Kiến để trả thù nhưng kết quả của cả hai lân là hắn đã bi
Bá Kiến “ru ngủ” bằng rượu, thit và tiền.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Và rồi từ đo, Chi rơi vào trạng thái mất phương hướng, không biết ai là kẻ thù của
cuộc đời mình và lại tiếp tiếp tuc rơi vào cái bây mà Bá Kiến đã giăng sẵn, hắn vào tù
vì Bá Kiến và rồi khi ra tù lại tiếp tuc biến mình thành tay sai cho chinh kẻ thù của
mình, còn gì nhuc nhã hơn là điều đo.

Cứ thế, cuộc đời hắn trượt dài trong những bi kich, hắn không làm gì ngoài việc rạch
mặt, ăn vạ để đòi tiền, để đâm chém những ai không cùng phe cánh với cu Bá. Cuộc
đời hắn chìm trong cơn say, hắn ăn trong luc say, ngủ trong luc say và đánh nhau
trong cơn say, “hắn đã phá tan bao nhiêu gia đình, đâp vơ bao nhiêu hạnh phuc, làm
chảy máu và nước mắt bao nhiêu người lương thiện”.

Cứ như thế đời hắn trượt dài, nhìn vào mặt hắn người ta không biết hắn bao nhiêu tuổi.
Cuộc đời hắn đã xem như là bỏ đi, nhân hình bi hủy hoại, nhân tinh bi xoi mòn. Cả
làng Vu Đại đều tránh mặt hắn mỗi lân hắn đi qua. Ngay cả bản thân hắn cung quên
sự co mặt của hắn ở trên đời.

Nhưng rồi người nông dân bi lưu manh hoa ấy cuối cùng cung đã thức tỉnh. Trong tâm
hồn tưởng chừng như chai đá ấy của Chi vân còn le loi một ánh sáng của lương tâm,
lương thiện chỉ cân co cơ hội thôi là se bừng sáng. Và Nam Cao đã cho Chi một cơ
hội để ánh sáng ấy co dip bừng lên, đo là cho Chi được gặp gơ với Thi Nở. Chinh
cuộc gặp gơ ấy, sự chăm soc ân cân của Thi cùng bát cháo hành nong hổi nghi ngut
khoi đã làm sống dây bản chất lương thiện của Chi.

Được Thi Nở chăm soc, Chi Pheo rất ngạc nhiên vì xưa nay nào hắn co thấy ai tự cho
ai cái gì, hắn phải dọa nạt hay cướp giât mới co. Lân đâu tiên khi tỉnh giấc, hắn bâng
khuâng nghe tiếng chim hot, tiếng cười noi của những người đi chợ và cùng với đo là
khát vọng được sống một cuộc sống khác, được hòa nhâp cùng mọi người, họ se nhân
hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hắn tự đặt ra
câu hỏi cho mình: hắn co thể làm bạn được sao lại chỉ gây thù? Thi Nở chinh là người
mà Chi đặt niềm tin vào, Chi tin Thi Nở se là chiếc câu nối giup Chi trở về với cuộc
sống đo.

Nhưng rồi, khát khao sống một cuộc sống lương thiện của hắn vừa mới được nhen
nhom thì đã bi dâp tắt. Chiếc câu nối ấy đã bỏ hắn mà đi chỉ vì lời noi của bà cô: “đàn
ông đã chết hết cả rồi hay sao mà lại phải lấy một thằng không cha, không me chỉ biết
rạch mặt ăn vạ”, bỏ lại Chi với nỗi đau khổ đến tột cùng, hắn đau xot nhân ra rằng se
chẳng còn chiếc câu nào mang hắn về với cuộc sống của những người lương thiện nữa.

Những lời le cuối cùng đã bộc lộ tất cả bi kich nội tâm của Chi: “Tao muốn làm người
lương thiện (…). Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được
những mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không!”.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Và cuối cùng, bi kich đã biến thành thảm kich. Tột đỉnh của sự khổ đau đã biến thành
tột đỉnh của sự căm thù, uất hân. Chi thấy kẻ thù trước mắt cướp đi tình yêu của hắn
chinh là bà cô Thi Nở nhưng trong sâu thẳm tâm hồn co le hắn vân y thức được ai mới
chinh là kẻ thù gây nên một chuỗi dài bi kich của cuộc đời mình.

Hắn xách dao đến nhà bà cô Thi Nở nhưng lại đi thẳng đến nhà Bá Kiến, Chi Pheo đã
đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu cuộc đời mình. Trong sự bế tắc đến tột cùng, Chi đã
tự tìm ra lối thoát cho riêng mình, đo là cái chết, chết để kết thuc tất cả bi kich của
cuộc đời Chi.

Nhân vât Chi Pheo là nhân vât tiêu biểu cho số phân của người nông dân trong xã hội
nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Nam Cao đã thể hiện tấm lòng yêu
thương, trân trọng của mình đối với những người co số phân bất hạnh. Ở sâu thẳm
trong tâm hồn họ chinh là sự khát khao hạnh phuc, được yêu thương và sống một cuộc
sống tốt đep hơn.

Chí Phèo phân tích - Mẫu 2

Trước Cách mạng tháng Tám, nhiều tác phâm thuộc dòng văn học hiện thực phê phán
viết về số phân người nông dân ra đời như Tắt đen của Ngô Tất Tố với chi Dâu, Bước
đường cùng của Nguyễn Công Hoan với anh Phan,... và không thể không kể đến Nam
Cao với hàng loạt tác phâm xuất sắc về người nông dân Việt Nam. Trong đo nổi bât là
hình tượng nhân vât Chi Pheo trong tác phâm cùng tên Chi Pheo.

Trước Cách mạng tháng Tám, nhiều tác phâm thuộc dòng văn học hiện thực phê phán
viết về số phân người nông dân ra đời như Tắt đen của Ngô Tất Tố với chi Dâu, Bước
đường cùng của Nguyễn Công Hoan với anh Phan,... và không thể không kể đến Nam
Cao với hàng loạt tác phâm xuất sắc về người nông dân Việt Nam. Trong đo nổi bât là
hình tượng nhân vât Chi Pheo trong tác phâm cùng tên Chi Pheo.

Chi Pheo vốn là một thanh niên hiền lành, lương thiện, là đứa con hoang bi bỏ rơi luc
mới lọt lòng. Chi được một bác pho cưu mang đưa Chi về nuôi rồi đến khi bác pho
chết, Chi không cha, không me, không một tấc đất cắm dùi, suốt ngày đi ở cho nhà
này rồi sang nhà khác, chẳng được ai ban cho chut tình thương.

Thời gian Chi Pheo đến làm canh điền cho nhà Bá Kiến, Chi được mọi người khen là
hiền như đất, dù không được học hành nhưng Chi phân biệt đung sai, phải trái khi ở
trong nhà Bá Kiến. Mỗi lân bi mu vợ Bá Kiến gọi vào bắt bop chân, Chi "chỉ thấy
nhuc chứ yêu đương gì", Chi hiểu được đâu là tình yêu, đau là sự dâm đãng đáng
khinh rẻ.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Cung như bao nhiêu khác, Chi cung mơ về một cuộc sống gia đình ấm áp nơi “Chồng
cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chung lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng. Khá giả
thì mua dăm ba sào ruộng làm”. Nhưng rồi tất cả bi vùi dâp và cuộc đời Chi trượt theo
vệt dài khi Chi bi Bá Kiến đây vào con đường tù tội chỉ vì sự ghen tuông bạo chua, bi
kich của cuộc đời Chi Pheo cung bắt đâu từ đo.

Ngày Chi ra tù với sự biến dạng nhân hình, sự tha hoa nhân cách đến méo mo di dạng.
Chi từ một thanh niên khỏe mạnh, hiền lành, trở thành một đứa “đặc như thằng săng
đá”, với “cái đâu trọc lốc, cái răng cạo trắng, cái mặt câng câng, con mắt gườm gườm".
Mọi người nhìn Chi như một con quy trong làng, Chi bi mọi người xa lánh, đi đến đâu
cung bi xua đuổi.

Chi ngup lặn trong những cơn say miên man, ăn trong luc say, ngủ trong luc say, cây
cái say no đi đâp đâu, rạch mặt, chưi bới, ăn vạ, dọa nạt mọi người. Trở về làng Vu
Đại, cái mảnh đất quân ngư tranh thực, bon chen, chen ép con người đến nghet thở,
Chi Pheo không sống hiền lành, nhân nhuc như ngày xưa được nữa.

Hắn lì lợm, hung dữ, tàn bạo vì thế nên chỉ sau những lời du dỗ của tên đia chủ lọc lõi
như Bá Kiến, Chi đã trở thành một tay đòi nợ thuê, chém giết thuê, no làm mọi thứ mà
không sợ một ai. Chi đã làm theo mưu đồ của cha con nhà Bá Kiến là “Lấy thằng đâu
bò để tri những thằng đâu bò”. Dường như Chi của ngày xưa chết hẳn rồi, Chi của bây
giờ không khác gì con quy dữ, một linh hồn quy đang tàn phá trong con người Chi
Pheo.

Dường như qua từng chi tiết càng bộc lộ rõ hơn bản chất, bộ mặt của xã hội ngày xưa-
một xã hội vô nhân đạo với những con người sống không co tình người, một xã hội
mà Vu Trọng Phung gọi no với cái tên khinh nhược là "cho đểu". Nơi mà những tên
đia chủ như Bá Kiến nắm hết mọi quyền lực, thâm chi họ còn quyết đinh được sự sống
của người khác, khi mạng sống con người không được bảo đảm.

Tưởng Chi Pheo cứ mãi đi theo, trượt dài trong bi kich cuộc đời mình nhưng nhà văn
Nam Cao đã không làm thế, ông vân tin tưởng sâu thẳm trong phân con của Chi vân
tồn tại chất người. Và dường như phân người của Chi được thể hiện khi gặp được
đung người cảm thông, dang rộng vòng tay với Chi.

Đo là luc Chi gặp Thi Nở - một người đàn bà xấu ma chê quy hờn của làng Vu Đại.
Qua cái đêm đinh mệnh giữa Chi Pheo và Thi Nở, thức dây vào sáng sớm Chi như
được hồi sinh. Co le lân đâu tiên từ khi ra tù trở về, Chi mới lắng nghe "tiếng chim hot
ngoài kia vui vẻ quá. Co tiếng cười noi của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ
mái cheo đuổi cá". Lân đâu Chi y thức về tuổi tác, bản thân mình "đã già mà vân còn
cô độc".

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Dường như ly tri và lương tâm được đánh thức bừng sáng trong con người Chi. Một
con người đâm thuê, chém mướn không biết sợ, không chut suy nghi tưởng chừng như
sống không tình, không người nhưng Chi đã xuc động rưng rưng nước mắt khi bưng
trên tay bát cháo hành tỏa nồng hơi ấm.

Chinh bàn tay, chinh tình người của người phu nữ xấu xi đã cứu vớt một con người
tha hoa thức tỉnh, đánh thức phân người trong Chi thức dây. Chi Pheo khao khát hoàn
lương- trở về với hòa nhâp với xã hội, với cộng đồng. Hắn mang một lòng tin rằng
chinh Thi se là người mở đường cho hắn. Chưa bao giờ ước muốn, khao khát muốn
được làm người lương thiện lại mãnh liệt, mạnh me trong Chi đến thế.

Nhưng hiện thực vân là hiện thực, trong cái khung cảnh, tư tưởng luc bấy giờ Nam
Cao không thể rời thực tế mà bỏ mặc những đinh kiến cổ hủ lạc hâu được. Khao khát
hoàn lương chưa kip thực hiện, một lân nữa Chi Pheo rơi vào bi kich bi cự tuyệt
quyền làm người bởi lời noi của bà cô của Thi Nở “Trai làng đã chết hết hay sao mà đi
đâm đâu lấy một thằng không cha, lấy một thằng chỉ co một nghề là rạch mặt ăn vạ”.

Những lời đinh kiến của làng xã, những lời noi của bà cô đưa Thi Nở đến từ chối khát
vọng hoàn lương và hạnh phuc của Chi Pheo. Trong cơn nưa say nưa tình, cố niu mà
không thể giữ, Chi Pheo trở thành một kẻ đáng thương và tội nghiệp. Thi Nở quay
lưng bước đi cung chinh là luc cánh cưa hoàn lương của Chi đong sâp lại. Chi lại ngâp
trong cơn say và tìm đến kẻ đã đây Chi thành một người thân tàn ma dại để trả thù và
cung kết liễu luôn đời mình.

Chết là cái kết quá đau thương nhưng nếu sống mà làm con quy dữ trong cái xã hội
đây nhơ nhuốc ấy thì cái chết chắc se là cách giải quyết tốt nhất. Đo là cái chết để bảo
toàn lương tri, lương tâm, cái chết thức tỉnh cả một xã hội phong kiến cổ hủ để rồi câu
noi "Ai cho tao lương thiện?" vang vọng và ám ảnh mãi không nguôi. Đung là một bi
kich quá đau lòng đối với người nông dân trong xã hội đây rây bất công.

Để làm nên một "Chi Pheo" thành công và vang bong đến tân hôm nay ngoài nội dung,
y nghia của tác phâm còn phải kể đến sự thành công trong việc xây dựng nhân vât,
phân tich tâm ly nhân vât, cách sư dung ngôn ngữ linh hoạt, vân dung đối thoại, độc
thoại phù hợp để bộc lộ được hết thông điệp nhà văn muốn gưi gắm. Ngòi but hiện
thực Nam Cao đã đưa đến cho người đọc những dòng cảm xuc chân thực nhất, phải
chăng vì thế mà khi nhắc đến Nam Cao thì Chi Pheo se làm người ta gợi nhớ đâu tiên.

Hình tượng nhân vât Chi Pheo trong trang văn của Nam Cao giup người sau hiểu được
phân nào cuộc sống cơ khổ, chà đạp, hủy hoại con người đến tân cùng. Qua đo thể
hiện được tên tuổi, ngòi but tài hoa của nhà văn Nam Cao.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Chí Phèo phân tích - Mẫu 3

Nam Cao cây but cuối của văn học giai đoạn 1930 – 1945, nhưng nhờ co ông và các
phâm xuất sắc của mình, Nam Cao đã làm bừng sáng cả một giai đoạn văn học, ông
đã gop phân không nhỏ vào mảng tranh hiện thực xã hội Việt Nam trước cách mạng.
Hai đề tài chủ yếu của ông gồm người nông dân và người tri thức, trong đo đề tài
người nông dân là nổi bât hơn cả. Với đề này truyện Chi Pheo đã trở thành áng văn
bất hủ của Nam Cao noi riêng và của văn học Việt Nam noi chung.

Tác phâm ban đâu co tên là Cái lò gạch cu do chinh nhà văn đặt, nhưng sau đo đổi
thành Đôi lứa xứng đôi, do nhà xuất bản đổi, nhằm tăng tinh giât gân, gây chu y với
bạn đọc. Cuối cùng Nam Cao đổi tên tác phâm thành Chi Pheo, nhằm làm nổi bât
nhân vât trung tâm của tác phâm, đề cao giá tri hiện thực và nhân đạo qua nhân vât
này.

Chi Pheo là một đứa trẻ mồ côi, bi bỏ rơi ở lò gạch cu, Chi được anh thả ống lươn
nhìn thấy nhặt về, mang cho một bà goa mù nuôi, sau đo bà goa mù bán cho bác pho
cối không con, bác pho cối mất đi thì sống trong sự đùm bọc của dân làng. Khi Chi
lớn lên làm canh điền cho Bá Kiến, là một con người lương thiện, chăm chỉ làm lung,
nhưng vì bi bà ba gọi vào bop chân, Bá Kiến thấy được nổi cơn ghen nên đã đây Chi
Pheo vào tù. Từ một người nông dân hiền lành, chất phác, mang trong mình những mơ
ước giản di, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải,… Chi Pheo đã bi Bá Kiến và nhà
tù thực dân làm cho tha hoa, biến chất.

Hắn ở tù về đã trở thành một người khác hẳn: Cái đâu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn,
cái mặt cong cớn, hai mắt gườm gườm…, mặc bộ quân áo tây vàng với quân nái đen,
phanh áo để lộ hình xăm. Hắn trở thành con quy dữ của làng Vu Đại, uống rượu say
khướt để chưi trời, chưi đời, hắn lăn ra ăn vạ mọi người,… Chi Pheo lương thiện đã
trở thành thằng lưu manh, liều linh, lấy sự lưu manh để kiếm sống qua ngày. Bi Bá
Kiến lợi dung, Chi Pheo trở thành tay sai cho cái ác, hắn triền miên trong cơn say, làm
bất cứ điều gì mà người tay sai bảo, gây nên biết bao tội ác và thực sự trở thành con
quy của làng Vu Đại.

Trong những cơn say triền miên, chưa từng co luc nào Chi sống trong sự tỉnh táo.
Nhưng hôm ấy là một ngày rất khác, Chi uống say ở nhà Tự Lãng, trên đường về nhà
thấy ngứa ngáy nên Chi ra sông tắm, ở đây Chi gặp Thi Nở, họ ăn nằm với nhau. Nưa
đêm Chi bi cảm nôn mưa, nhờ co Thi Nở nếu không co le Chi đã chết. Sau những cơn
say triền miên, đây là lân đâu tiên Chi tỉnh, hắn nhân thức được cuộc sống xung quanh:
mặt trời đã lên cao với ánh nắng vàng rực rơ, những âm thanh của cuộc sống nghe vui
vẻ quá đo là tiếng chim, tiếng những người đàn bà đi chợ bán vải về, tiếng anh thuyền

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

chài gõ mái cheo đuổi cá. Những âm thanh mà bấy lâu nay Chi không còn nghe,
không còn để y nữa. Từ nhân thức về cuộc sống, Chi chuyển về nhân thức chinh mình:
hắn nhớ về quá khứ tươi đep, với mơ ước giản di, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt
vải,… mong ước thât giản di và đep đe. Nhưng hiện tại chỉ là con số không tròn trinh,
Chi nhân ra mình không vợ, không con, không tài sản, không được công nhân và bản
thân đã đi sang dốc bên kia cuộc đời. Tương lai đáng sợ mở ra trước mắt, đoi rét, bệnh
tât và cô độc. Nhưng chinh trong luc hắn đang miên man suy nghi, thi Nở xuất hiện
với bát cháo hành trên tay, hắn đon nhân bằng tất cả sự xuc động và biết ơn. Hắn ăn
cháo hành và chưa bao giờ thấy no ngon đến vây, hắn khoc, nước mắt của một kẻ
tưởng chừng đã bi cướp mất nhân tinh vinh viễn. Ngạc nhiên và cảm động (“mắt ươn
ướt”) vì đây là lân đâu tiên được đàn bà cho, đây là lân đâu tiên Chi Pheo được ăn
cháo, lân đâu được săn soc bởi bàn tay đàn bà. Năm ngày sống với thi Nở đã giup Chi
hồi sinh, khao khát được làm lành với mọi người, được làm người lương thiện và thi
Nở se là người mở đường cho hắn.

Niềm hạnh phuc không được bao lâu, thi Nở trình bày với bà cô về y đinh nên duyên
với Chi và bi gạt phắt đi. Thi Nở - một người dở hơi, đùng đùng đến cự tuyệt Chi. Ban
đâu hắn cười vì nghi Thi trêu đùa mình, rồi hắn nghi ngợi và hình như đã hiểu sự việc,
hắn ngân người ra không noi được gì. Thi Nở bỏ về, Chi co đuổi theo cung chỉ là vô
cùng, Chi đau đớn, phân uất đến tân cùng. Hắn uống nhưng uống lại càng tỉnh, hơi
cháo hành thoang thoảng đâu đây, hắn ôm mặt khoc rưng rức. Trong nỗi đau tột cùng
hắn xách dao tìm đến nhà thi Nở để đâm chết cả nhà Thi, nhưng cuối cùng hắn đến
nhà Bá Kiến như một thoi quen. Nhưng đồng thời Chi Pheo mơ hồ nhân ra kẻ thù đich
thực, nhân ra nguyễn nhân gốc rễ đây mình vào bi kich không phải cô cháu Thi Nở mà
là Bá Kiến. Chi giết Bá Kiến và tự hủy hoại chinh mình. Đây là lựa chọn duy nhất của
Chi, bởi hắn không thể làm người lương thiện vì làng Vu Đại không chấp nhân hắn.
Hắn cung không thể làm con quy vì bản thân đã thức tỉnh. Chết là lựa chọn duy nhất
của Chi Pheo. Cái chết của Chi là lời tố cáo đánh thép, sắc bén vào xã hội đương thời
đã đây con người vào bước đường cùng.

Ngoài nhân vât Chi Pheo, Thi Nở cung là một nhân vât đặc sắc trong tác phâm. Thi
Nở là người quá lứa, lơ thì, xấu ma chê quy hờn, lại thêm tinh dở hơi ngân ngơ những
người đân trong cổ tich, co dòng giống mả hủi. Bản thân thi Nở hội tu đây đủ những
yếu tố không co cơ hội tìm kiếm cơ hội hạnh phuc cho bản thân. Số phân của thi cung
hết sức bi đát, thảm hại. Nhưng bản thân thi lại là người biết yêu thương, chăm soc
những người xung quanh. Trong đêm gặp Chi, Chi bi cảm lạnh, Thi là người đưa Chi
về và chăm soc chu đáo, đắp manh chiếu cho Chi rồi mới về. Dường như về rồi Thi
Nở vân chưa yên tâm, thi động lòng thương thức dây nấu cháo cho Chi. Thi cung như
bao người phu nữ khác khao khát yêu thương và được yêu thương. Thi Nở sẵn sàng
vượt qua đinh kiến, đến ở với Chi Pheo năm ngày, đo là quãng thời gian đep đe nhất,

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

hạnh phuc nhất trong đời Thi. Nhưng cuối cùng Thi vân không thể vượt qua những
đinh kiến, nghe lời bà cô, Thi Nở đã cự tuyệt tình cảm của Chi, khước từ mở đường
cho Chi về với con người lương thiện. Xây dựng nhân vât Thi Nở gop phân làm nổi
bât nhân vât Chi Pheo, thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phâm. Không chỉ vây, nhờ co
Thi Nở Chi Pheo mới được hồi sinh, quá đo thể hiện giá tri nhân đạo sâu sắc của tác
giả, niềm tin vào bản chất lương thiện của con người. Nhưng cung chinh Thi Nở là
người đây Chi Pheo vào bi kich bi cự tuyệt làm người. Tác phâm đã truyền tải giá tri
hiện thực: vạch trân bộ mặt xấu xa của xã hội thực dân nưa phong kiến.

Nghệ thuât xây dựng nhân vât đặc sắc: Chi Pheo điển hình cho người nông dân Việt
Nam bi tha hoa trước cách mạng ; nghệ thuât phân tich diễn biến tâm li nhân vât hợp
li, giàu y nghia. Cốt truyện giàu kich tinh, mang đến những bất ngờ, hấp dân cho
người đọc. Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gân gui như lời ăn tiếng noi hàng ngày
nhưng vân giàu giá tri nghệ thuât.

Với tác phâm Chi Pheo, tác giả đã phơi bày, vạch trân bộ mặt của xã hội thực dân nưa
phong kiến phi nhân tinh, đã đây con người vào bước đường cùng, tha hoa về nhân
hình và nhân tinh. Nhưng bên cạnh đo còn thể hiện giá tri nhân đạo sâu sắc, niềm tin
vào bản chất tốt đep trong mỗi con người. Qua tác phâm cung thể hiện lòng cảm
thương với số phân người nông dân bất hạnh.

Chí Phèo phân tích - Mẫu 4

Viết về đề tài người nông dân đã co rất nhiều nhà văn thành công trong đo co tên tuổi
của Nam Cao với kiệt tác “Chi Pheo” tâp chung khắc họa tình cảnh và số phân của
nhân vât chinh bi đây vào mức đường cùng, bi chà đạp tàn nhân mất nhân hình và
nhân tinh. Tác phâm đã tố cáo hiện thực xã hội cu và thể hiện tư tưởng nhân đạo, quan
điểm nghệ thuât của nhà văn.

“Chi Pheo” được viết vào năm 1941 với cái tên là “Cái lò gạch cu” dựa vào hình ảnh
cái lò gạch bi bỏ hoang xuất hiện đâu và cuối câu chuyện cho thấy sự quân quanh bế
tắc trong cuộc sống và số phân của người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Nhan
đề này thiên về sự bi quan, ảm đạm của nhà văn về đời sống và tiền đồ của nông dân
ngheo. Sau đo nhà xuất bản đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi” hướng vào mối tình Chi
Pheo-Thi Nở gây tri tò mò với người đọc. Đến năm 1946 Nam Cao lấy tên nhân vât
đặt lại là “Chi Pheo” đây là sự lựa chọn thông minh và đung đắn, mang dung y nghệ
thuât của nhà văn. Hoàn cảnh, số phân của Chi Pheo không phải là vấn đề của một
tình huống cu thể mà đo là hiện tượng phổ biến của bao người nông dân ngheo khổ
trong xã hội cu.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Câu chuyện “Chi Pheo” kể về cuộc đời và quá trình bi lưu manh tha hoa của nhân vât
chinh. Chi là một đứa trẻ bi bỏ hoang tại cái lò gạch cu ở giữa đồng. Hắn lớn lên như
cây như cỏ đi ở hết nhà này tới nhà khác. Bản chất vốn hiền lành lương thiện chỉ vì
cơn ghen của Bá Kiến mà bi đây vào tù. Bảy, tám dưới chế độ cai tri tàn bạo của nhà
tù phong kiến nưa thuộc đia làm cho tâm hồn Chi bi nhuốm đen, bi tha hoa mất hết
tinh người, ngoại hình bi biến dạng từ lời noi đến hành động, suy nghi không còn là
anh canh điền chất phác. Ngày trở về làng hắn đã bi xã hội rạch nát cả bộ mặt người,
bi quy dữ cướp đi linh hồn, bi bọn cường hào đia chủ tiêu biểu là cu Bá hoàn thành
nốt công đoạn cuối cùng biến hắn thành “con quy dữ”. Kể từ đo hắn bi mọi người ghẻ
lạnh, xa lánh và gạch tên ra khỏi sự tồn tại của cộng đồng người làng Vu Đại.

Mở đâu tác phâm Nam Cao để cho nhân vât của mình xuất hiện một cách độc đáo
ngất ngưởng trong cơn say cùng với tiếng chưi. Hắn chưi trời, chưi đời, chưi cả làng
Vu Đại, chưi những đứa không chưi nhau với hắn, chưi cha me đứa nào đẻ ra hắn.
“Hắn vừa đi vừa chưi. Bao giờ cung thế, cứ rượu xong là hắn chưi”. Nhưng điều lạ ở
chỗ hắn chưi nhưng không ai đáp lại, chỉ co tiếng cho sủa và tiếng chưi của một thằng
say, mọi người đều nghi “Chắc hắn trừ mình ra”. Cách vào truyện gây tò mò, cho
người đọc băn khoăn với những câu hỏi: Tại sao Chi lại chưi nhiều đối tượng đến thế?
Tại sao lại co kẻ tha hoa đến vây? và vì sao no chưi mà không ai them chưi nhau với
hắn? Nam Cao đau lòng nhân xét: “Giá hắn biết hát thì co le không cân chưi”, nếu biết
hát thì Chi không phải khổ, mọi người cung không cân nghe tiếng chưi của Chi. Cách
thu hep đối tượng chưi cho thấy hắn tỉnh chứ không phải là say, chưi là chưi tỉnh chứ
không phải say vì rượu mà chưi. Hắn thấm thia nỗi đau bi ghẻ lạnh mà càng uống
càng chưi thì càng chẳng co ai quan tâm để mắt đến hắn. Tuổi thơ Chi đã sống trong
ngheo kho, bất hạnh không co tình thương để rồi giờ đây số phân hắn vân không thay
đổi một giọt hạnh phuc hi hữu cung không.

Chi luôn ở trong trạng thái say tỉnh bất phân vừa về hôm trước hôm sau đã thấy ngồi
ngoài chợ uống rượu với thit cho từ trưa đến xế chiều. Anh Chi xuất hiện với ngoại
hình “đâu trọc lốc như thằng sắng cá! Cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất
cong cớn, hai mắt gườm gườm trông gớm chết. Hắn mặc quân nái đen với cái áo tây
vàng. Cái ngực phanh đây những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng câm
chùy, cả hai cánh tay cung thế”. Từng chi tiết được Nam Cao miêu tả thât xác đáng,
Chi Pheo hiện lên dưới ngòi but ấy đung chất của thằng đâu bò hổ báo. Cuộc đời của
hắn với tâm hồn và nhân cách co le bi biến dạng méo mo từ đây cho đến khi gặp được
thi Nở.

Nam Cao lột tả cuộc đời Chi là “Một cơn say dài, và co le hắn chưa bao giờ tỉnh táo,
để nhớ rằng co hắn ở trên đời”. Lân say thứ nhất hắn xách chai đến nhà cu Bá để rạch
mặt ăn vạ, nhưng với một con người xảo quyệt, mưu mô mà thấu lòng đối phương như

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

cu anh Chi nhanh chong bi hạ guc bởi mấy lời du dỗ ngon ngọt, chẳng biết co họ như
thế nào với Li Cường nhưng khi nghe Bá Kiến noi thế cung thấy diu diu, nguôi ngoai
cơn giân. Lân thứ hai hắn đến không gây gổ, ăn vạ mà dáng điệu hiền lành như cuc
đất, gãi đâu gãi tai xin cu cho đi ở tù, hắn thấy đi tù sướng hơn nhưng thực chất là đòi
miếng cơm, tấc đất. Muc đich và yêu câu ấy thât chinh đáng tuy nhiên lại bi tên đia
chủ cường hào gian ác lợi dung biến Chi thành tay sai đắc lực cho hắn. Kể từ đo Chi
chìm đắm trong cơn say mà khi say hắn co thể làm bất cứ thứ gì mà người khác sai
bảo. Chi là con quy thực sự “Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đâp nát bao nhiêu cảnh
yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phuc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người
lương thiện” tất cả dân làng đều sợ hắn, người ta đều tránh mặt khi hắn qua. Chi Dâu
ngheo đoi không co tiền nộp sưu cho chồng phải bán con bán cho nhưng không bán
nhân phâm. Còn Chi bán cả linh hồn cho quy để rồi bi cự tuyệt quyền làm người đến
xot xa.

Như vây cuộc đời của Chi Pheo đến đây co thể thấy rõ được hiện thực xã hội ở nông
thôn Việt Nam trước cách mạng, Nam Cao đã khẳng đinh một sự thât đau đớn mà
người nông dân lương thiện bi chà đạp về tinh thân và bi boc lột về thể xác đến cùng
cực khiến cho họ trở thành con người bi lưu manh, tha hoa.

Tuy nhiên Nam Cao không để cho nhân vât của mình mãi chìm đắm trong cơn say,
với tấm lòng nhân đạo ấy ông đã cho Chi Pheo co năm ngày hạnh phuc, được sống là
con người đung nghia. Sau khi gặp thi Nở đây thực sự là luc hắn từ một con quy dữ
hồi sinh sống lại với kiếp người. Thi Nở chẳng co gì ngoài ngoại hình xấu xi ma chê
quy hờn, cái mặt ả là sự mỉa mai của hoa công lại còn là dòng giống con nhà mả hủi,
ngheo và ngân ngơ nhưng con người ấy lại co một tấm lòng ấm áp, co sự cảm thông
và quan tâm chân thành với Chi Pheo. Hai con người bi cô lâp trong chinh xã hội loài
người tìm về được với nhau, đồng điệu trong tâm hồn.

Sáng hôm sau tỉnh dây đây là lân đâu tiên từ khi trở về hắn hết say và tỉnh táo. Chi
cảm nhân được tiếng gọi tha thiết của cuộc sống: tiếng chim hot ngoài kia vui vẻ quá,
tiếng anh thuyền chài gõ mái cheo đuổi cá, tiếng của người đi chợ noi chuyện với
nhau. Cảnh tượng ấy khiến Chi nhớ về ngày xưa khi còn là anh canh điền hiền lành
cung đã từng co một thời mơ ước “Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. chung lại
bỏ con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”. Đo là một
ước muốn nhỏ nhoi, bình di như bao người nông dân ngheo kho. Hắn cung nhìn thấy
được tương lai của bản thân là bệnh tât và cô đơn. Hắn chưa bao giờ tỉnh để nghi về
điều đo giờ đây đã thực sự nhân thức được hoàn cảnh của bản thân mình.

Bát cháo hành của thi khiến cho Chi cảm động vô cùng hắn hết ngạc nhiên đến khoc
vì trước giờ không co ai cho không hắn cái gì, hắn chưa bao giờ được săn soc bởi tay

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

một người đàn bà như thế. Cứ vây chung thì thâm, chung ben len tỏ tình với nhau
“Giá cứ thế này mãi thì thich nhỉ?”, “Hay mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” và
chung co năm ngày hạnh phuc ngắn ngủi cùng nhau. Trong con mắt của kẻ say tình
thấy thi Nở xấu vây mà cung co duyên vô cùng “xấu mà e lệ cung đáng yêu”, còn thi
thấy Chi không hề đáng sợ thâm chi là còn thấy hắn hiền và đáng thương. Khi ấy Chi
khao khát được hoàn lương, khao khát được sống bình yên với thi, muốn làm hòa với
mọi người và thi Nở là câu nối để hắn hòa nhâp với xã hội, thi là người mở đường cho
hắn. Bao nhiêu hi vọng, niềm tin, khao khát hắn đặt vào ở thi. Nhưng tiếc thay cho đôi
tình nhân thi lại là người dở hơi đem câu chuyện của mình về xin y kiến bà cô và tất
nhiên bà ta không đồng y mà dùng những lời cay nghiệt, xỉa xoi thi. Đến nhà Chi ả
vứt lại tất cả những lời noi ấy, sự tức giân ấy vào mặt hắn. Hắn đã chinh thức bi cự
tuyệt quyền làm người bởi đinh kiến xã hội, đến cả thi người duy nhất hiểu và cảm
thông, chấp nhân hắn cung gạt tay hắn ra, ngoay ngoáy cái mông đit đi ra về. Chi rơi
vào bế tắc, tuyệt vọng hắn lại tìm đến rượu nhưng càng uống càng tỉnh, càng tỉnh lại
càng đau khi y thức rõ được hoàn cảnh của bản thân. Chi Pheo thực sự tỉnh để nhân
diện rõ kẻ thù của mình là Bá Kiến để rồi dân đến hành động hắn câm dao đâm chết
cu Bá và tự sát khi tiếng kêu đòi làm người lương thiện vân vang vọng trong đau đớn,
xot xa: “Tao muốn làm người lương thiện!”, “Không được! Ai cho tao lương thiện?
Làm thế nào cho mất được những mảnh chai trên mặt này?” Chi chết vì y thức nhân
phâm đã trở về, hắn không thể chấp nhân kiếp sống thu hoang nên cái chết là lựa chọn
đung đắn và hợp li nhất. Hành động đo không phải là giết người trong vô thức, cung
không phải là vu giết người cướp của của gã Chi Pheo lưu manh thực hiện mà đo là
hành động của sự thức tỉnh về quyền sống, quyền làm người của nông dân khi đã bi
dồn nén quá mức uất ức vùng lên.

Chi Pheo chết nhưng chưa hết chuyện. Khi nghe tin hắn chết dân làng kéo nhau đến
xem co biết bao lời bàn tán, trong đo cung co thi tới, thi Nở nhìn nhanh xuống bung và
“thấy thoáng hiện ra cái lò gạch cu bỏ không, xa nhà cưa và vắng người qua lại”. Phải
chăng vân cứ quân quanh trong sự tồn tại ấy, nếu chế độ xã hội không thay đổi thì hết
Chi Pheo bố se co Chi Pheo con và còn biết bao nhiêu thằng như Chi Pheo, Năm Thọ,
Binh Chức rồi cung se xuất hiện “tre già măng mọc” thể hiện cho quy luât xã hội “Ở
đâu co áp bức, ở đo co đấu tranh”.

Từ hình tượng nhân vât Chi Pheo mà nhà văn khắc họa trong tác phâm toát lên giá tri
hiện thực và giá tri nhân đạo sâu sắc. Một mặt vừa phê phán, lên án tố cáo xã hội
phong kiến nưa thuộc đia tàn ác, dã man đã nhân tâm đây người nông dân vào đường
cùng, bi dồn nén xuống tân đáy của xã hội. Một mặt cảm thương, xot xa cho số phân
người nông dân ngheo. Đồng thời Nam Cao cung khẳng đinh bản chất lương thiện và
khao khát hạnh phuc là bản tinh tự nhiên tốt đep của con người không co thế lực tàn
bạo nào co thể hủy diệt no, ngay cả khi con người ta bi tha hoa, bi đây vào con đường

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

lưu manh thì bản tinh ấy chỉ tạm thời bi lắng xuống chứ không bi mất đi, no như ngọn
lưa cháy âm ỉ dưới lớp tro tàn nguội lạnh chỉ cân gặp được ngọn gio tình người ấm áp
se lại bùng cháy một cách mãnh liệt.

Nam Cao cung viết về đề tài người nông dân như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan và
bao nhà văn hiện thực khác nhưng ông không đi sâu vào nạn sưu thuế, nạn chiếm đoạt
ruộng đất, nạn tô tức… mà chủ yếu đi vào khai thác cuộc sống của người nông dân
ngheo bi bạo lực, bi xã hội phi nhân tinh tàn phá về tâm hồn và nhân cách. Truyện
ngắn “Chi Pheo” là một kiệt tác, tác phâm co giá tri đong gop cho bộ mặt của người
nông dân vào trong kho tàng văn học dân tộc. Dù trang văn đã khép lại bấy lâu nhưng
người đọc vân nghe văng vẳng đâu đo tiếng kêu đòi làm người lương thiện của anh
Chi và ám ảnh bởi chi tiết hắn giãy đành đạch giữa bao nhiêu là máu tươi, mắt trợn
ngược, mồm ngáp ngáp muốn noi nhưng không ra tiếng.

Chí Phèo phân tích - Mẫu 5

“Chi Pheo” của Nam Cao là kiệt tác của văn học hiện thực phản ảnh đâm nét xã hội
phong kiến đây rây những tội ác và bất công, đồng thời khắc họa thành công hình ảnh
người nông dân bi bân cùng hoa. Đọc những trang viết của Nam Cao, người đọc co
thể mường tượng ra được bức tranh xã hội phong kiến nhiều ám ảnh.

Xuyên suốt tác phâm là hình ảnh nhân vât Chi Pheo – một người nông dân lương thiện
nhưng bi xã hội chen ép, chà đạp, đây đến bước đường cùng thành kẻ sát nhân. Nam
Cao đã để cho nhân vât Chi Pheo xuất hiện ngay đâu tác phâm bằng “tiếng chưi”. Một
loạt tiếng chưi của Chi Pheo như mở màn một cuộc đời nhiều tăm tối của hắn “Hắn
chưi trời, hắn chưi đất, hắn chưi cả làng Vu Đại. Hắn chưi đứa nào đẻ ra hắn…”.

Chi Pheo sinh ra tại một cái lò gạch cu, được người làng truyền tay nhau nuôi, đến khi
hắn đi ở cho Bá Kiến. Bá Kiến vì ghen tuông mà đã đây Chi Pheo vào tù, nơi đo bắt
đâu hình thành những oán hân và cả nỗi đau. Chi Pheo đã dân đánh mất đi bản thân,
đánh mất đi sự lương thiện. Sau mấy năm ở tù, Chi Pheo về làng, trở thành một con
người khác. Nam Cao đã khắc họa rõ từng đường nét trên khuôn mặt của Chi Pheo,
như phản ánh sự đau lòng của chế độ và sự tha hoa của một đời người. Chi Pheo xuất
hiện “Cái đâu thì trọc loc, răng cạo trắng hớn, hai mắt gườm gườm trông gớm chết”.
Hình ảnh người nông dân hiền lành đã biến mất sau những năm tháng ở tù.

Xã hội đã cướp đi nhân cách, bản tinh lương thiện và cả ước muốn làm người của Chi
Pheo. Hắn trở về từ nhà tù, biến thành một kẻ chuyên đi rạch mặt ăn vạ, hắn phá tan đi
bao nhiêu gia đình ở làng Vu Đại. Cả làng ai cung sợ hắn, vì bộ mặt gớm ghiếc và
hành động tàn bạo.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Cuộc sống của một con người thay đổi hoàn toàn, hắn lấy nghề rạch mặt, đâm thuê
chém mướn làm nghề sống. Chi Pheo bi người làng xa lánh, hắn trở về làm cho nhà
Bá Kiến. Lại một lân nữa người đọc thấy được sự bế tắc, bước đường cùng của Chi
Pheo. Hắn lại trở về nơi ngày xưa đã đây hắn vào cảnh cơ cực như bây giờ. Co le đây
chinh là sự bế tắc của người dân thấp cổ bé họng trong xã hội phong kiến.

Nam Cao đã rất thành công khi xây dựng thành công nhân vât Chi Pheo. Đây là hình
tượng điển hình cho sự tha hoa trong xã hội phong kiến, là sự bế tắc, cùng đường lạc
lối.

Nhưng Nam Cao đã không để cuộc đời Chi Pheo dừng lại ở đo, tác giả đã khơi gợi sự
khát them yêu thương, khát them cuộc sống như một con người nơi hắn. Tình huống
truyện Chi Pheo gặp Thi Nở ở vườn chuối sau lân hắn uống rượu say khướt. Thi Nở
xuất hiện với bát cháo hành đã khiến người đọc vân cảm thấy còn chut gì đo hi vọng
cho một cuộc đời bình di. Thi Nở xấu xi, thô kệch, nhưng lại là vệt sáng trong cuộc
đời tăm tối của Chi Pheo. Sự xuất hiện của Chi Pheo thực sự co y nghia rất lớn đối với
Chi Pheo, đánh thức lương tri, đánh thức bản tinh lương thiện của hắn. “Bát cháo
hành” là một chi tiết nghệ thuât giàu giá tri nhân văn, cho tình người còn lấp lánh giữa
xã hội thối nát.

Sau khi gặp gơ với Thi Nở, hắn thấy cuộc đời ngoài kia thât tốt đep, nghe thấy những
người đàn bà đi chợ đang noi chuyện. Hơn hết co một chi tiết, một suy nghi khiến
người đọc chùng xuống “Hắn thấy già yếu, bệnh tât, và cô độc còn đáng sợ hơn cả đau
ốm bệnh tât…hắn khát khao làm hòa với mọi người”. Co le đã đến luc hắn nhân ra
cân một cuộc sống như mọi người, không phải rạch mặt ăn vạ nữa. Cuộc sống bình di
ấy nhưng với Chi lại quá xa vời.

Xã hội phong kiến nghiệt ngã, không để cho Chi Pheo được làm người lương thiện khi
bà cô của Thi Nở xuất hiện. Bà cô phản đối chuyện Thi Nở và Chi Pheo, còn dùng
những từ cay độc để mắng mỏ Chi Pheo. Bà cô là hiện thân của xã hội phong kiến, cự
tuyệt khát khao làm người, quyết dồn Chi vào bước đường cùng. Chinh điều này đã
khiến cho Hắn đau, rơi vào tuyệt vọng và quyết tìm đến nhà Bá Kiến để giết Bá Kiến.

Hình ảnh ám ảnh người đọc là hình ảnh Chi Pheo giãy đành đạch, nằm giữa vung máu
ở sân nhà Bá Kiến. Hắn giết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình. Trước khi chết Chi
pheo còn hét lên “Ai cho tao làm người lương thiện”, xã hội này không cho, con
người cung không cho. Đung là một bi kich quá đau lòng đối với người nông dân
trong xã hội đây rây bất công.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Nam Cao với ngòi but sâu sắc đã xây dựng nhân vât điển hình trong xã hội điển hình
như kéo người đọc về với thời kỳ đau thương của đất nước ta hồi đo. Nghệ thuât đặc
tả tinh cách, hành động đã khiến cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp dân.

Phân tích tác phẩm Chí Phèo


Phân tích Chí Phèo - Mẫu 1

“Chi Pheo” chỉ là một truyện ngắn và là một truyện ngắn sáng tác trong những ngày
đâu mới câm but của Nam Cao viết về đề tài nông dân, nhưng tác phâm chinh là sự
tổng hợp, kết tinh đỉnh cao của ngòi but nhà văn. Co thể noi rằng, “Chi Pheo” là một
bản án cáo trạng đanh thép đối với một xã hội phong kiến đây bất công đã đây người
nông dân vào con đường bân cùng hoa trước Cách mạng. Đồng thời, tác phâm cung là
một câu chuyện chứa đựng nhiều y nghia nhân văn sâu sắc.

Trước hết, tác phâm “Chi Pheo” của Nam Cao đã khắc họa tấn bi kich của người nông
dân trước Cách mạng. Trong tác phâm này, Nam Cao không đi vào nạn sưu thuế hay
thiên tai dich họa mà nhà văn lại hướng đến một phương diện khác, đo là hình tượng
người nông dân cố cùng bi xã hội phá hủy về tâm hồn, hủy diệt cả nhân tinh và bi phủ
nhân tư cách làm người. Nỗi thống khổ ghê gớm của Chi Pheo chinh là bi cướp đi
hình hài của một con người, bi đây ra khỏi xã hội loài người và phải sống kiếp sống
đớn đau như thu vât. Chi từ một anh canh điền lương thiện khỏe mạnh, vì hâu hạ bà
Ba, khiến cu Bá ghen ghét đây vào lao tù. Từ đây, con đường tha hoa của người nông
dân chất phác bắt đâu như trượt dốc không phanh. Ra khỏi tù, người ta không nhân ra
thằng Chi Pheo trước đây nữa mà thay vào đo là một hình hài quy dữ: “Cái đâu thì
trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cong cớn, hai mắt gườm gườm
[…]. Cái ngực phanh đây những nét chạm trổ rồng, phượng với một ông tướng câm
chùy, cả hai cánh tay cung thế. Trông gớm chết!”

Với ngòi but hiện thực, nhà văn Nam Cao đã chỉ ra rằng, để tồn tại thì những người
nông dân hiền lành khốn khổ đã dân trở nên lưu manh hoa và bất cân. Họ không chỉ bi
tha hoa về nhân hình mà còn bi tha hoa cả về nhân tinh.

Ở tù về, Chi như biến thành một con quy dữ, chuyên rạch mặt ăn vạ, la làng âm i. Trở
thành tay sai đòi nợ cho Bá Kiến: “Hắn đã đâp nát biết bao nhiêu cảnh yên vui, làm
chảy máu và nước mắt của biết bao nhiêu người dân lương thiện”. Không những thế,
những hành động dã man ấy hắn đều làm trong luc say: “ăn trong luc say, ngủ trong
luc say, […] đâp đâu, rạch mặt, giết người trong luc say”. “Những cơn say của hắn
tràn từ cơn này sang cơn khác thành những cơn dài mênh mang” khiến cho hắn chưa
bao giờ tỉnh táo để y thức về những việc mình đã và đang làm.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Chinh vì trở thành “con quy dữ của làng Vu Đại” mà tất cả mọi người đều cố tránh xa
hắn, ngay cả khi hắn “kêu làng, không bao giờ người ta vội đến” bởi đã quá quen với
cảnh hắn la làng ăn vạ. Không ai them chưi nhau với hắn, không ai công nhân hắn,
ngay cả Thi Nở – người phu nữ “xấu ma chê quy hờn” cung không cân hắn. Khi ấy,
hắn mới tỉnh ngộ nhân ra bi kich thê lương của mình: bi kich bi cự tuyệt quyền làm
người. Hắn kêu lên: “Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết
mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa”. Đo là những câu
hỏi đây cay đắng và không co lời giải đáp. Lương thiện của con người là ở trong chinh
mỗi người chung ta. Vây mà Chi lại phải đi “đòi” lương thiện. Chinh cái xã hội vô
nhân tinh đã cướp mất lương thiện và còn khốn nạn hơn, ngay cả cái quyền được làm
một con người tư tế cung bi xã hội ấy tước đoạt mất.

Qua tấn bi kich của Chi Pheo, nhà văn Nam Cao đã cho người đọc thấy một hiện thực
xot xa về cuộc sống và số phân của người nông dân trước Cách mạng. Đo chinh là
cuộc sống bế tắc và bân cùng, người nông dân từ tha hoa đã dân đến lưu manh hoa.
Phản ánh bi kich ấy, nhà văn Nam Cao cung chỉ rõ nguyên nhân là mâu thuân xã hội
sâu sắc đã đây người nông dân đến bước đường cùng.

Trong tác phâm, một bên, nhà văn xây dựng hình tượng giai cấp phong kiến thống tri
mâu thuân với một bên là người nông dân lương thiện ngheo đoi. Hình tượng điển
hình cho giai cấp phong kiến thống tri ở nông thôn chinh là nhân vât Bá Kiến. Chân
dung lão cường hào cáo già Bá Kiến dân dân hiện rõ trong tác phâm những nét tinh
cách được thể hiện hết sức sinh động, đây ấn tượng. Đo là cái lối quát “rất sang”, lối
noi ngọt nhạt và nhất là “cái cười Tào Tháo”. Chinh sách cai tri của hắn rất khôn
ngoan, rảo hoạt: “mềm nắn, rắn buông”, “bám thằng co toc, ai bám thằng trọc đâu”,
“chỉ bop đến nưa chừng” và “hãy ngấm ngâm đây người ta xuống sông nhưng rồi lại
vớt no lên để no đền ơn”, dùng thằng đâu bò để tri những thằng đâu bò, bởi “Khi cân
đến chỉ cho no dăm hào uống rượu là co thể sai no đến tác oai tác quái bất cứ anh nào
không nghe mình”… Tất cả đã cho thấy tâm đia thâm độc tới ghê sợ của Bá Kiến, lợi
dung cái ác để truc lợi cho mình và dùng cái ác để làm nên cái ác lớn hơn.

Trong khi giai cấp thống tri lọc lõi khôn đời thì người nông dân thấp cổ bé họng lại
lâm vào đường cùng, trở thành nạn nhân bi boc lột và bi đây vào con đường tha hoa
đến tội nghiệp.

Bi đây vào tù một cách oan ức, ra tù, Chi muốn tìm đến nhà Bá Kiến để tinh sổ. Vây
mà từ chỗ hung hăng đòi “liều chết với bố con” lão Bá Kiến, chỉ sau mấy câu ngọt
nhạt và mấy hào lẻ của cu Bá, Chi Pheo đã trở thành một tên tay sai mới của lão. Xây
dựng nên hình tượng nhân vât Chi Pheo, Nam Cao đã cho người đọc thấy được số
phân, tình cảnh của người nông dân trước Cách mạng bi xã hội phong kiến đây bất

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

công đây vào con đường tha hoa, bi tước hết giá tri và tư cách của một con người.
Mâu thuân giữa người nông dân và giai cấp đia chủ ấy được đây lên cao trào khi mà
Chi đã nhân ra người đã đây mình đến cảnh tha hoa chinh là Bá Kiến và người cân
giết cung chinh là lão ta.

Tuy Chi Pheo đã thức tỉnh được tình cảnh tha hoa của mình và nhân diện được kẻ thù
của mình nhưng luc đo đã là quá muộn. Đây cung chinh là một bi kich đau đớn của
người nông dân và của một con người. “Chi Pheo” là một bản cáo trạng đanh thép đối
với xã hội phong kiến bất công đã đây con người ta và con đường tha hoa cùng cực
nhất. Tuy vây, nhưng tác phâm cung là một minh chứng về tình yêu thương và sự thức
tỉnh lương tri của con người.

Tình cờ gặp Thi Nở trong một đêm say đã khiến Chi trở thành một con người khác.
Sáng hôm sau tỉnh dây, Chi cảm thấy bao nhiêu điều mới mẻ: thấy tiếng chim hot vui
vẻ, tiếng huyên náo của những người đàn bà đi chợ, tiếng anh thuyền chài gõ mái cheo
đuổi cá. Hắn thấy lòng “bâng khuâng”, “mơ hồ buồn” và lân đâu tiên cảm thấy sợ tuổi
già, đoi rét, ốm đau và cô độc. Được Thi Nở chăm soc, thương yêu, hắn bỗng nhớ lại
mơ ước về một mái ấm gia đình “chồng cày thuê cuốc mướn, vợ ở nhà dệt vải” thời
trai trẻ. Co thể thấy rằng, dù Thi Nở là người đàn bà dở hơi, xấu ma chê quy hờn
nhưng lại là người không hề chê bai Chi, là người săn soc, quan tâm đến anh ta một
cách diu dàng và ân cân nhất. Chinh tình yêu ấy làm cho “Xấu mà e lệ thì cung đáng
yêu”, làm cho con quy dữ bao năm đã biến mất, thay vào đo là một con người khao
khát lương thiện, khao khát làm người chân chinh.

“Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” như một lời câu hôn của Chi với Thi
Nở. Bày tỏ mong muốn ấy một cách rất chân thực, giản di mà chất phác đung kiểu
một anh nông dân, Chi mong muốn được làm lại từ đâu, được sống một cuộc đời khác,
cuộc đời bình di giống như bao người mà Thi Nở chinh là câu nối, là người vun trồng
cùng hắn xây dựng. Phải noi rằng, tác giả đã khéo lựa chọn những chi tiết đắt giá để
qua đo thể hiện y nghia của sự hồi sinh và khẳng đinh sức sống của thiên lương, lương
thiện trong mỗi con người. Phát hiện và miêu tả tài tình sự thức tỉnh lương tri của Chi
Pheo chinh là một thành công nghệ thuât đặc sắc của Nam Cao.

Thế nhưng, điều đáng noi là con người đã biết hoàn lương nhưng xã hội ấy lại không
thể nào chấp nhân lại họ được nữa. Chi Pheo vừa mới mơ ước về một gia đình thì đã
bi bà cô Thi Nở tạt ngay cho một gáo nước lạnh. Chi hiểu rằng, mình co cố gắng làm
sao đi nữa thì cung không thể xoa hết những tội lỗi mà mình gây ra, không thể nào mà
trở về hòa nhâp với cuộc sống được nữa. Ý thức được điều này, cung là y thức được
kẻ gây ra bi kich cho mình, Chi đã tìm đến nhà Bá Kiến kết liễu lão ta và cả chinh
mình. Điều này là tất yếu bởi le, cánh cưa hoàn lương của Chi đã đong sâm trước mắt.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Để giải quyết sự bế tắc đo, Chi chỉ còn cách là kết thuc cuộc đời mình và kẻ gây nên
tội ác. Cái chết ấy là cái chết của một bi kich đau đớn trước ngương cưa trở về làm
người, là tiếng kêu cứu về quyền làm người.

Với tác phâm “Chi Pheo”, Nam Cao không chỉ phơi bày bộ mặt xã hội đen tối, bất
công mà nhà văn còn đồng cảm với những bi kich khổ đau của người nông dân thấp
cổ bé họng trước Cách mạng. Đồng thời nhà văn cung kip thời phát hiện và trân trọng
vẻ đep tâm hồn của con người và khao khát thay đổi thực tại để vươn đến một cuộc
sống tốt đep hơn.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 2

Chi Pheo là câu chuyện về đoạn cuối cuộc đời của một con người trong xã hội thực
dân phong kiến diễn ra và được ghi lại bởi Nam Cao (1917 - 1951), một ngòi but bâc
thây cách nay đã hơn sáu mươi năm.

Mở đâu tác phâm Chi Pheo xuất hiện trong tư thế khât khiễng của kẻ say rượu vừa đi
vừa chưi. Hắn chưi vung tất cả. Chưi trời, chưi đời, chưi cả làng Vu Đại, chưi những
đứa không chưi nhau với hắn. Đây chinh là li do để ngay phân tiếp theo, tác giả kể về
lai lich của Chi. Hắn vốn là đứa trẻ từ khi mới đẻ ra đã bi bỏ rơi trong cái lò gạch bỏ
hoang, được người làng nhặt về nuôi, đi ở cho nhiều nhà khác nhau, cuối cùng đến
năm 20 tuổi thì về làm canh điền cho Bá Kiến. Co thể vì ghen tuông, nghi cho bà ba
vốn tinh lẳng lơ co tư tình với anh canh điền khoẻ mạnh, Bá Kiến cho người bắt Chi
giải lên huyện và đây vào lao tù.

Ngay sau khi ở tù về, Chi đã uống rượu say khướt rồi câm vỏ chai đến cổng nhà Bá
Kiến (luc này Bá Kiến đã là Bá bộ) chưi Li Cường con trai Bá Kiến xông ra hành
hung Chi, được thể Chi đã dùng mảnh chai rạch mặt ăn vạ. Đang thế, Bá Kiến xuất
hiện, lên giọng mắng Li Cường rồi dùng lời ngon ngọt để an ủi Chi, lại mời Chi vào
nhà tiếp đãi cơm rượu hâu hinh, cho Chi một đồng bạc đem về Chi vô cùng hả hê. Từ
đo, khi nào hết tiền hắn, lại đến ăn vòi. Lân thứ hai, Chi đến nhà Bá Kiến xin đi ở tù
lân nữa với cách lâp luân đi tù còn co cơm ăn, ở làng mảnh đất cắm rùi cung không co
mà cái ăn cung không, Bá Kiến lợi dung cơ hội này nhờ hắn đi đòi nợ Đội Tảo 50
đồng và hứa se, co vườn cho Chi. Sau khi Chi hoàn thành việc được giao, Bá Kiến cho
vài hào uống rượu và cắt cho hắn 5 sào vườn ở bãi sông. Luc này Chi mới 27, 28 tuổi.
Cung bắt đâu từ đây, Chi trở thành kẻ đâm thuê chém mướn, một công cu đắc lực của
Bá Kiến nhằm ức hiếp dân lành và thanh toán những kẻ co máu mặt trong làng nhưng
không cùng vây cánh. Chi Pheo đã thực sự trở thành "con quy dữ của làng Vu Đại", ai
ai cung đều sợ hắn và tránh mặt hắn.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Một lân trong buổi tối sáng trăng, sau khi được uống rượu với Tự Lãng, hắn trở về tup
lều ven sông đinh bước xuống tắm, tình cờ nhìn thấy Thi Nở đang nằm ngủ. Thi là
người ngheo rớt mồng tơi, xấu ma chê quy hờn lại ngân ngơ như người đân trong cổ
tich. Họ đã ăn nằm với nhau và đánh thức tình cảm bình thường cùng mong muốn làm
một người bình thường trong Chi. Nhờ thứ tình cảm này mà bao nhiêu mơ ước hiền
lành thời trai trẻ bỗng thức dây, hắn muốn co một tổ ấm gia đình bình di. Rồi Chi bi
cảm. Thi Nở đã ân cân chăm soc, nấu cháo hành cho hắn ăn giải cảm... Tưởng được
bền lâu, nào ngờ chỉ được vẻn ven năm ngày, đến ngày thứ sáu, bà cô thi Nở đi buôn
chuyến trở về. Bà đã xỉ vả mắng nhiếc thi vì đã biết được chuyện giữa Thi với Chi
Pheo. Do đấy, Thi Nở đến mắng Chi Pheo và bỏ mặc Chi trong tuyệt vọng. Thế rồi
Chi khoc, Chi lại tìm đến rượu, khi say hắn dắt dao vào lưng, noi là đi đâm chết “no",
tức đâm chết hai cô cháu nhà Thi Nở. Nhưng bước chân thât của Chi cứ thế đến nhà
Bá Kiến. Hắn xông vào Bá Kiến, vung dao đòi làm người lương thiện. Trong cơn tỉnh
say cuối cùng này. Chi đã vung dao đâm chết Bá Kiến và cung tự kết liễu cuộc đời
mình.

Nghe tin hai cái chết, trong luc bao người, bao kẻ hả hê, Thi Nở nghi đến Chi “sao co
luc no hiền như đất và nhớ lại những luc ăn nằm với hắn”. Thi lo mình co chưa. Khép
lại câu chuyện là hình ảnh thi nhìn nhanh xuống bung và “đột nhiên thi thấy cái lò
gạch thoáng hiện, xa nhà cưa và vắng bong người qua lại”.

Đây là một truyện ngắn mà dung lượng hiện thực được phản ánh trong trạng thái dồn
nén, chứa nhiều mâu thuân, với nhiều nhân vât, co nhiều lớp thời gian..., mang tâm
voc của một tiểu thuyết. Co thể phân tich theo vấn đề y nghia nhân sinh của truyện, co
thể phân tich theo tuyến nhân vât, hoặc cung co phân tich từng mối quan hệ giữa nhân
vât chinh là Chi Pheo với làng Vu Đại và một số nhân vât co quan hệ trực tiếp (Bá
Kiến, Thi Nở). Đâu đi theo con đường nào cung cân làm nổi bât rõ nghệ thuât xây
dựng tình huống, nghệ thuât miêu tả nhân vât và ngôn ngữ truyện. Sức mạnh của
truyện ngắn trước hết là chi tiết. Cách phân tich dưới đây cố gắng đi theo tình huống
này.

Làng Vu Đại, một hình ảnh thu nhỏ của xã hội phong kiến ở nông thôn Việt Nam
trước cách mạng. Về kết cấu và ngôn ngữ truyện. Trước nhất phải kể đến kết cấu. Nếu
xét về kết cấu hình tượng, truyện Chi Pheo cung co một cốt truyện co thể kể được
nhưng điều đáng noi ở đây là kết cấu văn hán truyện. Nam Cao đã rất co y thức sáng
tạo và huy động kết cấu tham gia vào việc xây dựng nhân vât cung như đắp bồi thêm
bề dày, bề sâu các lớp nghia cho tác phâm. Thứ nhất, Nam Cao sư dung kết cấu vòng
tròn. Đo là sự trở lại chi tiết “cái lò gạch bỏ hoang” ở phân kết truyện hình ảnh cái lò
gạch bỏ hoang nơi Chi bi bỏ rơi luc mới đẻ ở phân đâu truyện được nhà văn sư dung
để cho Thi Nở đột nhiên thấy thoáng hiện ra khi nhìn xuống bung, sợ nhơ may mình

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

co chưa. Kết truyện nay co sức gợi rất lớn. Điều này gì nếu không phải là khả năng tái
sinh của Chi Pheo? Chừng nào còn tồn tại cái xã hội kiểu làng Vu Đại thì chừng đo se
còn nảy nòi ra loại người như Chi. Môi trường này cân được thay đổi. Nếu như đặt
vấn đề hãy cứu lấy nhân cách con người thì rõ ràng phải bắt đâu từ việc cứu lấy môi
trường đã huy hoại nhân cách. Thứ hai, các thành phân lời trân thuât được xáo trộn,
lắp ghép, đan xen không tuân theo trình tự tuyến tinh của cốt truyện. Nam Cao bắt đâu
bằng hình ảnh Chi khât khương say và vừa đi vừa chưi; Chân dung nhân vât bước đâu
hiện ra với những đường nét thât ấn tượng, buộc người đọc chu y và ham mê theo dõi
ngay lâp tức.

Về yếu tố ngôn ngữ truyện co nhiều điều co thể bán được nhưng ở đây chỉ xin đơn cư
một cách thức sư dung ngôn ngữ hết sức sáng tạo và độc đáo kiểu Nam Cao. Ông đã
đan xen, trộn lân lời nhân vât và lời người kể truyện, nhiều đơn vi lời văn co thể là của
nhân vât vừa là của người kể chuyện. Điều này co tác dung rất lớn cho phép nhà văn
soi quét, lách sâu vào thế giới nội tâm rất phức tạp và tinh tế của nhân vât. Nhờ vây
chân dung nhân vât hiện ra hết sức chân thực và sống động. Chỉ cân đơn cư đoạn mở
đâu truyện là đã thấy thủ pháp nghệ thuât sư dung ngôn ngữ đan xen, hoà trộn như
thế’ nào. Đây là một ki thuât của ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại mà không phải nhà văn
cùng thời nào với Nam Cao cung đã biết và sư dung. Hiểu như vây mới thấy sự cách
tân và đong gop vào ki thuât tiểu thuyết của Nam Cao thực sự là không nhỏ và co
nhiều y nghia cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.

Tom lại, chỉ với tác phâm Chi Pheo đã dù thấy Nam Cao trong buổi mạt kỳ của chủ
nghia hiện thực phê phán nước ta đã co công đưa no lên một tâm cao mới về cả nội
dung và nghệ thuât trước khi no im tiếng.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 3

Vấn đề số phân con người, về những bi kich đày đọa đến cùng cực đã trở thành một
đề tài quen thuộc trong các sáng tác của nhà văn Nam Cao. Với ngòi but phản ánh
hiện thực sâu sắc, khai thác tấn bi kich tinh thân của những kiếp đời “chết ngay trong
luc sống”, Nam Cao đã để lại cho người đời sau những kiệt tác như Đời thừa, Sống
mòn, Một bữa no... Trong đo, không thể nào không nhắc đến “Chi Pheo” – một sáng
tác được xem là kết tinh của thực trạng nhân phâm bi hủy hoại đến tàn khốc, của nỗi
đau khôn nguôi ở kiếp người.

Về nội dung, Chi Pheo là truyện ngắn nổi tiếng xoay quanh cuộc đời của một nhân vât
chinh cùng tên. Toàn bộ tác phâm khắc họa quá trình tha hoa nhân phâm, quá trình
trượt dài lương thiện của Chi. Xuất phát điểm là một anh nông dân hiền lành, chỉ biết
cuốc mướn làm thuê với ước mơ giản di: “Hình như một thời hắn đã ao ước co một

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chung lại bỏ một con lợn
nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.” Rồi dưới xã hội “quân
ngư tranh thực” ấy, anh nông dân kia rơi vào con đường tha hoa, bân cùng hoa để trở
thành một tên chuyên rạch mặt ăn vạ, một con quy dữ của làng Vu Đại. Nam Cao đã
chu trọng phơi bày mâu thuân giai cấp, phơi bày bộ mặt kinh tởm của những người đã
gây ra cho đời một thung lung đau thương nhuộm đây máu và nước mắt. Li Kiến là
“một con hổ biết cười”, một con rắn đây nọc độc, bản chất thối tha, dâm đãng, háo sắc,
thủ đoạn mưu mô “mềm nắn, rắn buông”, “thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố
cùng liều thân”, “hãy ngấm ngâm đây người ta xuống sông nhưng rồi lại dắt no lên để
no đền ơn”…

Ta thấy ở tác phâm, thông qua việc khắc họa nhân vât, đặc biệt là Chi Pheo, Nam Cao
đã thể hiện được giá tri hiện thực và giá tri nhân đạo sâu sắc. Chi Pheo là đại diện tiêu
biểu cho hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Nhân vât này được
xây dựng trên những đặc điểm tinh cách tiêu biểu: hiền lành, thât thà; chăm chỉ, cân
cù; thiết tha lương thiện nhưng cuối cùng lại bi cự tuyệt quyền làm người một cách
đau đớn. Chi ngât ngương bước ra trang sách bằng tiếng chưi “hắn vừa đi vừa chưi”,
bằng bi kich của một đứa con hoang bi bỏ rơi bên cạnh chiếc lò gạch cu để phải cam
chiu cảnh tủi nhuc “hết lang thang đi ở cho nhà người này lại đi ở cho nhà người khác,
năm hai mươi tuổi thì làm canh điển cho nhà Bá Kiến”, bằng những lân rạch mặt ăn
vạ… để rồi nhờ Thi mà thức tỉnh và cung chinh sự thức tỉnh ấy dân đến hành động trả
thù, đem đến một kết quả thương tâm: Ý thức lương thiện trỗi dây trong hoàn cảnh bi
kich và khi y thức ấy hồi sinh mạnh me thì sinh mạng con người phải mất đi.

Sự kiện co tinh chất tạo và chuyển biến tâm li của nhân vât Chi Pheo là sự xuất hiện
của Thi Nở. Tuy nhiên, Nam Cao không miêu tả sự xuất hiện ấy một cách ngọt ngào
cung không ưu ái cho cuộc tình kia một cái cuc đep, một giấc mơ hạnh phuc đền trả
cho những con người bất hạnh. Nam Cao lạnh lùng và dưng dưng với tất cả “Nam Cao
lạnh lùng quá, kéo mép lên mới nở được một nu cười kho nhọc”, tuy thế nhưng “thât
ra mặt anh lạnh nhưng lòng anh ta sôi nổi”, do đo, cuộc tình của họ được xem là một
trong những cuộc tình đep nhất trong văn học Việt Nam, không chỉ tình yêu mà còn là
tình người. Sau một đêm ở vườn chuối và được Thi Nở - một người đàn bà xấu xi và
gàn dở chăm soc, Chi Pheo đã nghe lương tri trỗi dây từ bên trong. Từ một thằng săng
đá, “cái đâu thì trọc loc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơn cơn, hai
con mắt gườm gườm trông gớm chết”, hắn đã thấy được những hình ảnh đâu tiên,
những âm thanh đâu tiên của cuộc đời của một con người – một con người thực sự.
Đo là hình ảnh mặt trời bên ngoài, là tia nắng rực rơ, là tiếng chim hot ngoài kia vui
vẻ quá, là tiếng cười noi của những người đi chợ, là tiếng anh thuyền chài gõ mái cheo
đuổi cá… Chao ôi bao nhiêu hình ảnh, bao nhiêu thanh âm thường hằng của cuộc

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

sống mà đến giờ anh mới thấy, mới nghe, mới nhân ra “bởi vì chưa bao giờ anh hết
say”. Hắn đã tư lự giât mình về quá khứ, hiện tại và tương lai của chinh mình:

“Nhìn phía trước người thân chẳng có

Ngó phía sau quá khứ rợn người”

Bát cháo hành co le là một trong những chi tiết nổi bât nhất trong truyện ngắn. Đung
như Pautopxki đã từng noi: “Chi tiết là hạt bui vàng của tác phâm”. Với ba lân xuất
hiện, bát cháo hành đã thực hiện ngoạn muc cu lội ngược dòng cho nhân cách Chi
Pheo, từ một tên lưu manh bi tha hoa trở về con đường them khát lương thiện, them
khát hạnh phuc đời thường. Lân đâu tiên câm bát cháo hành trên tay, hắn đã thấy mắt
mình hình như ươn ướt bởi “xưa nay nào co ai tự nhiên cho hắn cái gì”, hắn phải dọa
nạt, phải giât cướp, phải làm cho người ta khiếp sợ. Đấy là bát cháo là của tình thương,
của tình người, của một kẻ gàn dở duy nhất không chối từ hắn ở cái làng Vu Đại kia.
Tương tự ở Đời thừa, nếu như ấm nước còn ấm của Từ thức tỉnh Hộ thì ở đây, bát
cháo hành đã làm thay đổi kiếp sống của Chi Pheo. Lân thứ hai là sau khi hắn bi Thi
Nở từ chối, bi đinh kiến xã hội chà đạp, hắn ngân người ra và đã ngưi thấy hương
cháo hành. Lân thứ ba thoang thoảng thấy hương cháo hành là ngay sau đo, khi Thi
chì chiết và bỏ đi, hắn ngay lâp tức đã muốn giết cả gia đình nhà “con đi Nở” kia.
Nhưng Chi đã không làm vây, Chi đã guc đâu vào men rượu, uống cho tới say mem đi
và ôm mặt khoc rưng rức, nhưng lạ là hơi rượu không sặc sua mà chỉ co hương cháo
hành thoảng qua. Qua đo ta thấy, bát cháo hành là liều thuốc đã cứu rỗi lấy lương tâm
quy dữ, dù cho sự thức tỉnh về sau phải dân tới những cái chết tàn khốc không kém.
Chi đã thực sự tỉnh táo, thực sự nhân ra những mất mát đau đớn: mất người tình, mất
cơ hội duy nhất để trở về cuộc sống lương thiện. Một kẻ tưởng như phải sống trọn đời
là quy dữ, chỉ cân nhờ một bát cháo hành nhỏ nhoi, một hương cháo hành ấm áp đã co
thể quay về khao khát bản tinh con người mới đủ thấy, sức cảm hoa của tình thương
lớn đến nhường nào.

Một chi tiết khác quan trọng không kém đo là cái lò gạch cu – một đia điểm ghi dấu
những thân phân bi kich như lời nguyền của số phân. Là nơi bắt đâu cuộc đời bi
khước từ của Chi Pheo cung là nơi hứa hen một cuộc đời khác, một thằng Chi Pheo
con với cuộc đời bi bop nát chẳng kém khi hình ảnh cái lò gạch cu chợt hiện ra trong
đâu thi: “Đột nhiên thi thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cu bỏ không, xa nhà cưa và
vắng người lại qua…” Chi Pheo sau khi thức tỉnh thực sự, sau khi nhân ra kẻ đã dồn
đây mình vào đường cùng của sự sống, khiến hắn mất mát cả nhân hình lân nhân tinh
đã đến nhà Bá Kiến đòi lại mon nợ “lương thiện”. Câu hỏi day dẳng: “Ai cho tao
lương thiện?” co le se ám ảnh người đọc muôn đời. Giết chết Bá Kiến chinh là sự giải
thoát cho bản thân. Tự vân chinh là hành động để hắn cứu lấy chinh mình. Nhưng đến

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

khi con người ấy chết đi, xã hội vân loại bỏ hắn đến cùng. Người ta vui mừng trước
cái chết của tên Bá Kiến và thằng Chi Pheo. Đau đớn đến thế là cùng! Một thảm kich
tang thương kết thuc cho một số phân bùn nhơ. Thảm kich ấy kết thuc một đời người
nhưng nỗi đau giai cấp vân còn được tái hiện trong những sáng tác khác của Nam Cao.
Cái chết của Lão Hạc còn được người ta xot thương, tiền đồ tối tăm của chi Dâu còn
khiến cho bao giọt nước mắt mặn đắng xot xa rơi xuống còn cái chết của Chi Pheo
chung cuc chỉ đổi lấy sự hả hê, mỉa mai của dân làng Vu Đại.

Chi Pheo là tác phâm chẳng những thành công trên cả phương diện nội dung đã noi ở
trên mà còn nổi bât trên phương diện nghệ thuât. Ngôn từ sắc, lạnh trong khắc họa
nhân vât nhưng ấp ủ bên trong là một trái tim ấm, nong luôn sôi suc yêu thương đã thể
hiện được sự đa chiều trong tinh cách nhân vât. Lối kể chuyện hấp dân, để cho nhân
vât thản nhiên bước vào bằng những tiếng chưi chớ không phải bằng sự dàn dựng
truyền thống, giới thiệu chi tiết ban đâu đã để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc.
Những chi tiết được chọn lọc, xây dựng kỹ lương, khéo léo đã đi từ tác phâm văn
chương vào hiện thực đời thường. Đặc biệt là kết cấu truyện vòng tròn – một điểm
sáng trong cách viết của cả một giai đoạn văn học đương thời.

Tom lại, Chi Pheo là một tác phâm tiêu biểu cho dòng văn học hiện thực phê phán
trước cách mạng tháng Tám. Đo là lời tố cáo xã hội đanh thép, là tiếng kêu thống thiết
cứu lấy nhân tinh con người vân còn âm vang cho đến ngày nay:

“Nam Cao mất và Chí Phèo vẫn sống

Nào có dài chi một kiếp người

Nhà văn chết, nhân vật từ trang sách

Vẫn ngày ngày lăn lóc giữa trần ai?

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 4

Chi Pheo là câu chuyện về đoạn cuối cuộc đời của một con người trong xã hội thực
dân phong kiến diễn ra và được ghi lại bởi Nam Cao (1917 - 1951), một ngòi but bâc
thây cách nay đã hơn sáu mươi năm.

Mở đâu tác phâm Chi Pheo xuất hiện trong tư thế khât khương của kẻ say rượu vừa đi
vừa chưi. Hắn chưi tất cả. Chưi trời, chưi đời, chưi cả làng Vu Đại, chưi những đứa
khổng chưi nhau với hắn. Đây chinh là li do để ngay phân tiếp theo, tác giả kể về lai
lich của Chi. Hắn vốn là đứa trẻ từ khi mới đẻ ra đã bi bỏ rơi trong cái lò gạch bỏ
hoang, được người làng nhặt về nuôi, đi ở cho nhiều nhà khác nhau, cuối cùng đến
năm 20 tuổi thì về làm canh điền cho Li Kiến. Co thể vì ghen tuông, nghi cho bà ba

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

vốn tinh lẳng lơ co tư tình với anh canh điền khoẻ mạnh, Bi Kiến cho người bắt Chi
giải lên huyện và đây vào lao tù.

Ngay sau khi ở tù về, Chi đã uống rượu say khướt rồi câm vỏ chai đến cổng nhà Bá
Kiến (luc này Bá Kiến đã là Bá bộ) chưi Li Cường con trai Bá Kiến xong ra hành
hung Chi, được thể Chi đã dùng mảnh chai rạch mặt ăn vạ. Đang thế, Bá Kiến xuất
hiện, lên giọng mắng Li Cường rồi dùng lời ngon ngọt để an ủi Chi, lại mời Chi vào
nhà tiếp đãi cơm rượu hâu hinh, cho Chi một đồng bạc đem về Chi vô cùng hả hê. Từ
đo, khi nào hết tiền hắn ,lại đến ăn vòi. Lân thứ hai, Chi đến nhà Bá Kiến xin đi ở tù
lân nữa với cách lâp luân đi tù còn co cơm ăn, ở làng mảnh đất cắm dùi cung không co
mà cái ăn cung không, Bá Kiến lợi dùng cơ hội này nhờ hắn đi đòi nợ Đội Tảo 50
đồng và hứa se, co vườn cho Chi. Sau khi Chi hoàn thành việc được giao, Bá Kiến cho
vài hào uống rượu và cắt cho hắn 5 sào vườn ở bãi sông. Luc này Chi mới 27, 28 tuổi.
Cung bắt đâu từ đây, Chi trở thành kẻ đâm thuê chém mướn, một công cu đắc lực của
Bá Kiến nhằm ức hiếp dân lành và thanh toán những kẻ co máu mặt trong làng nhưng
không cùng vây cánh. Chi Pheo đã thực sự trở thành "con quy dữ của làng Vu Đại", ai
ai cung đều sợ hắn và tránh mặt hắn.

Một lân trong buổi tối sáng trăng, sau khi được uống rượu với Tự Lãng, hắn trở về tup
lều ven sông đinh bước xuống tắm, tình cờ nhìn thấy Thi Nở đang nằm ngủ. Thi là
người ngheo rot mồng tơi, xấu ma chê quy hờn lại ngân ngơ như người điên trong cổ
tich. Họ đã ăn nằm với nhau và đánh thức tình cảm bình thường cùng mong muốn làm
một người bình thường trong Chi. Nhờ thứ tình cảm này mà bao nhiêu mơ ước hiền
lành thời trai trẻ bỗng thức dây, hắn muốn co một tổ ấm gia đình bình di. Rôi Chi bi
cảm. Thi Nở đã ân cân chăm soc, nấu cháo hành cho hắn ăn giải cảm... Tưởng được
bền lâu, nào ngờ chỉ được vẻn ven năm ngày, đến ngày thứ sáu, bà cô thi Nở đi buôn
chuyến trở về. Bà đã xỉ vả mắng nhiếc thi vì đã biết được chuyện giữa Thi với Chi
Pheo. Do đấy, Thi Nở đến mằng Chi Pheo và bỏ mặc Chi trong tuyệt vọng. Thế rồi
Chi khoc, Chi lại tìm đến rượu, Khi say hắn dắt dao vào lưng, noi là đi đâm chết “no",
tức đâm chết hai cô cháu nhà Thi Nở. Những bước chân khât khưởng của Chi cứ thế
đến nhà Bá Kiến. Hắn xông vào Bá Kiến, vung dao đòi làm người lương thiện. Trong
cơn tình say cuối cùng này. Chi đã vung dao đâm chết Bá Kiến và cung tự kết liễu
cuộc đời mình.

Nghe tin hai cái chết, trong luc bao người, báo kẻ hả hê, Thi Nở nghi đến Chi “sao co
luc no hiền như đất và nhớ lại những luc ăn nằm với hắn”. Thi lo mình co chưa. Khép
lại câu chuyện là hình ảnh thi nhìn nhanh xuống bung và “đột nhiên thi thấy cái lò
gạch thoáng hiện, xa nhà cưa và vắng bong người qua lại”

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Đây là một truyện ngắn mà dung lượng hiện thực được phản ánh trong trạng thái dồn
nén, chứa nhiều mâu thuân, với nhiều nhân vât, co nhiều lớp thời gian..., mang tâm
voc của một tiểu thuyết. Co thể phân tich theo vấn đề y nghia nhân sinh của truyện, co
thể phân tich theo tuyến nhân vât, hoặc cung co phân tich từng mối quan hệ giữa nhân
vât chinh là Chi Pheo với làng Vu Đại và một số nhân vât co quan hệ trực tiếp (Bá
Kiến, thi Nở). Đâu đi theo con đường nào cung cân làm nổi bât rõ nghệ, thuât xây
dựng tình huống, nghệ thuât miêu tả nhân vât và ngôn ngữ truyện. Sức mạnh của
truyện ngắn trước hết là chi tiết. Cách phân tich dưới đây cố gắng đi theo tình huống
này.

Làng Vu Đại, một hình ảnh thu nhỏ của xã hội phong kiến ở nông thôn Việt Nam
trước cách mạng. Về kết cấu và ngôn ngữ truyện. Trước nhất phải kể đến kết cấu. Nếu
xét về kết cấu hình tượng, truyện Chi Pheo cung co một cốt truyện co thể kể được
nhưng điều đáng noi ở đây là kết cấu văn hán truyện. Nam Cao đã rất co y thức sáng
tạo và huy động kết cấu tham gia vào việc xây dựng nhân vât cung như đắp bổi thêm
bề dày, bề sâu các lớp nghia cho tác phâm. Thứ nhất, Nam Cao sư dung kết cấu vòng
tròn. Đo là sự trở lại chi tiết “cái lò gạch bỏ hoang” ở phân kết truyện hình ảnh cái lò
gạch bỏ hoang nơi Chi bi bỏ rơi luc mới đẻ ở phân đâu truyện được nhà văn sư dung
để cho Thi Nở đột nhiên thấy thoáng hiện ra khi nhìn xuống bung, sợ nhơ may mình
co chưa. Kết truyện nay co sức gợi rất lớn. Điểu này gì nếu không phải là khả năng tái
sinh của Chi Pheo? Chừng nào còn tồn tại cái xã hội kiểu làng Vu Đại thì chừng đo se
còn nảy nòi ra loại người như Chi. Môi trường này cân được thay đổi. Nếu như đặt
vấn đề hãy cứu lấy nhân cách con người thì rõ ràng phải bắt đâu từ việc cứu lấy môi
trường đã huy hoại nhân cách. Thứ hai, các thành, phân lời trân thuât được xáo trộn,
lắp ghép, đan xen không tuân theo trình tự tuyến tinh của cốt truyện. Nam Cao bắt đâu
bằng hình ảnh Chi khât khương say và vừa đi vừa chưi; Chân dung nhân vât bước đâu
hiện ra với những đường nét thât ấn tượng, buộc người đọc chu y và ham mê theo dõi
ngay lâp tức.

Về yếu tố ngôn ngữ truyện co nhiều điều co thể bán được nhưng ở đây chỉ xin đơn cư
một cách thức sư dung ngôn ngữ hết sức sáng tạo và độc đáo kiểu Nam Cao. Ông đã
đan xen, trộn lân lời nhân vât và lời người kể truyện, nhiều đơn vi lời văn co thể là của
nhân vât vừa là của người kể chuyện. Điều này co tác dung rất lớn cho phép nhà văn
soi quét, lách sâu vào thẻ giới nội tâm rất phức tạp và tinh tế của nhân vât. Nhờ vây
chân dung nhân vât hiện ra hết sức chân thực và sống động. Chỉ cân đơn cư đoạn mở
đâu truyện là đã thấy thủ pháp nghệ thuât sư dung ngôn ngữ đan xen, hoà trộn như
thế’ nào. Đây là một ki thuât của ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại mà không phải nhà văn
cùng thời nào với Nam Cao cung đã biết và sư dung. Hiểu như vây mới thấy sự cách
tân và đong gop vào ki thuât tiểu thuyết của Nam Cao thực sự là không nhỏ và co
nhiều y nghia cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Tom lại, chỉ với tác phâm Chi Pheo đã dù thấy Nam Cao trong buổi mạt kỳ của chủ
nghia hiện thực phê phán nước ta đã co công đưa no lên một tâm cao mới về cả nội
dung và nghệ thuât trước khi no im tiếng.

Phân tích Chí Phèo - Mẫu 5

Tác giả Nam Cao sinh ra và lớn lên tại làng Đại Hoàng, một vùng quê ngheo khổ co
nạn cường hào ức hiếp đời sống nhân dân thâm tệ. Từ đo, làm nên vẻ đep tâm hồn
giàu yêu thương luôn trăn trở day dứt về số phân và cuộc đời của con người, hình
thành nét phong cách nghệ thuât độc đáo trong các sáng tác của tác gia. Co thể noi,
truyện ngắn “Chi Pheo” mang nét đặc trưng của một phong cách cao đep của Nam
Cao, thể hiện đây đủ nhất bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam luc bấy giờ.

Tác phâm “Chi Pheo” được ra đời khi trào lưu phong trào văn học hiện thực phê phán
phát triển mạnh me nhất, dù được Nam Cao khai thác chủ đề rất quen thuộc: người
nông dân, vây mà cách thể hiện của truyện ngắn lại hoàn toàn so khác với các tác
phâm cùng thời. Không còn là một chi Dâu, anh Pha, một lão Hạc khốn đốn vì tiền
sưu, thuế nặng; Chi Pheo mang nỗi đau của một chàng thanh niên nông thôn co ước bi
đinh kiến ép trở thành một kẻ tha hoa. Cái khốn đốn đến tân cùng trong số phân của
Chi Pheo chinh là nguyên nhân khiến tác phâm khẳng đinh vi tri của mình trong
phong trào văn học hiện thực phê phán.

Xuất thân của Chi Pheo đem theo sự u uất của cả một cuộc đời hắn. Bi bỏ rơi ở cái lò
gạch cu bên chiếc váy đup, được anh thả ống lươn nhặt về cho bà goa mù, bà goa mù
đem cho bác pho cối, để sau này bác pho cối mất đi Chi đi ở hết nhà này đến nhà khác.
Tuổi thơ của hắn đã chẳng mấy yên ổn, chẳng nhe sau này cung se như thế? Ấy thế
mà, tương lai của hắn lại diễn ra tệ hại hơn nữa. Câu thanh niên mang tên Chi ấy giờ
đây đã co nơi ăn chốn ở nhờ làm việc cho Bá Kiến, hắn mang theo mình ước mơ
không thể giản di hơn, rằng se sống một cuộc sống bình yên bên vợ mua mấy con lợn
mà nuôi co một thưa ruộng để trồng trọt, sống như một người nông dân. Chi, chàng
trai tuổi hai mươi giàu ước mơ và khát vọng. Nhưng với xã hội luc bấy giờ, lại không
cho Chi được thực hiện ước mơ đo.

Tối đến, bà Ba vợ bé của Bá Kiến, người mà lão yêu nhất luôn bắt Chi phải lên bop
chân hâu hạ bà. Tuy vây, “hắn lại thấy khinh hơn là thich”, một con người ở tuổi hai
mươi không là gỗ đá “nhưng cung không hoàn toàn là xác thit”. Rồi chuyện gì đến
cung đã đến, Bá Kiến, tên cường hào co giọng noi rất sang kia đã đây Chi bước chân
vào con đường tha hoa bằng việc cho Chi vào tù,chỉ vì lão ghen với Chi. Chi bi chà
đạp về đời sống tinh thân, bi Bá Kiến tước đi giấc mơ bình di của một con người bình

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

thường mà đỉnh cao cho hành vi đo là sự kiện Chi đi tù. Sau bảy, tám năm trở về Chi
đã mang theo một hình hài khác, một con người khác với tên gọi Chi Pheo.

Bi thương bắt đâu ngay khoảnh khắc Chi bước vào làng. Người ta thấy hắn khác hẳn,
cái đâu trọc loc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì câng câng, hai mắt gườm gườm lại
thêm những nét chạm trổ rồng phượng trên ngực. Chi trở về, với những thay đổi ấy là
kết quả, là bằng chứng sống cho tội ác ghê tởm của tù khổ sai, của chế độ và hành vi
tàn nhân của Bá Kiến. Chưa dừng lại ở đo, Bá Kiến với tài tri người một lân nữa đây
con người nưa ta nưa thực dân kia chinh thức tha hoa về tâm hồn, trở thành tay sai đắc
lực của lão, thay lão làm vô số việc xấu xa. Để người dân làng Vu Đại gọi hắn bằng
cái tên chinh thức “Chi Pheo”, cuộc đời hắn cứ thế trôi đi “rối tùng pheo” như chinh
cái tên của hắn vây. Bắt đâu từ Năm Thọ kẻ Bá Kiến muốn tri mà không co dip, rồi
Đội Tảo, và cứ thế Chi Pheo tự tay hủy hoại biết bao hạnh phuc của dân làng Vu Đại,
cuộc sống mà hắn hằng mong ước ở tuổi hai mươi. Hắn, rạch mặt se co rượu, cứ rạch
mặt se co đồ ăn dân là những vết theo làm gương mặt hắn biến dạng, người ta chẳng
còn nhớ nổi dáng vẻ trước đây của hắn, thay vì thương cảm dân làng lại thấy sợ hắn
chẳng khác một con vât lạ. Chi Pheo đến nhà Bá Kiến để hỏi tội nhưng đã không đạt
được muc đich, ngược lại Chi lại rơi vào cái bây đây mât ngọt của hắn ta, chinh thức
làm tay sai để thực hiện những hành vi xấu xa thay lão.

Cuộc sống đây rây lỗi lâm của Chi Pheo đã đến luc dừng lại, kể từ khi co sự xuất hiện
của Thi Nở, người đàn bà ngơ ngơ, co tât bạ đâu ngủ đo, người mà cả làng Vu Đại
tránh như tránh một con vây rất tởm. Nam Cao không sư dung but pháp lãng mạn để
xây dựng vẻ bề ngoài cho Thi, ngược lại Thi còn mang theo mình những nét xấu
không một ai co. Nam Cao đã quan sát rất chi tiết và vô cùng tỉ mỉ, lại thêm lối viết vô
cùng sắc nét và chân thực, hình tượng nhân vât nữ đã được ông miêu tả cu thể hoa xấu
đến mức “ma chê quy hờn”. Cuộc gặp gơ giữa đôi lứa xứng đôi mang đến phép màu
cho cuộc đời của Chi. Sau đêm tình mùa thu, bát cháo được Thi mang đến chất chứa
tình người, Chi Pheo chỉ thấy nghen ngào đến khoe mi ươn ướt sau cái phân ngạc nhìn
khi trông thấy nồi cháo nong hổi Thi mang đến, lân đâu tiên trong cuộc đời hắn được
bàn tay người phu nữ chăm soc, mà cao hơn nữa là hắn được cho ăn không cân phải
rạch mặt ăn vạ. Bát cháo hành của Nở mang tinh biểu tượng của tình yêu “đep” và
như một bàn đạp khiến Chi mong mỏi thành một con người lương thiện. Hắn nhớ lại
ước mơ thuở hai mươi, khát vọng thực hiện no khi đã đến đến cái tuổi bên kia dốc của
cuộc đời, lắng nghe những âm thanh buổi sáng yên bình trước đây hắn chưa bao giờ
nghe thấy. “Hay mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui?” lời le của một kẻ si tình ấy
lại được thốt ra bởi con quy dữ làng Vu Đại thât khiến người đọc chẳng khỏi suyt xoa,
thế rồi cái hạnh phuc vô hình ấy rồi cung chẳng kéo dài được bao lâu. Cuối cùng Thi
vân rời xa hắn, hắn sưng sốt, niu lấy tay Thi mong muốn vớt vát lại tình yêu thế nhưng
tất cả đều đã kết thuc, hắn nghi mọi chuyện như ngày hôm nay là do lỗi của bà cô con

Tổng hợp: Download.vn


Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Đi Nở. Hắn lại tìm đến rượu nhưng càng uống càng tỉnh ra, chỉ hit thấy hương cháo
hành. Rồi rốt cuộc hắn đã biết, hắn đã thấu cái kẻ khiến hắn thành ra ngày hôm nay
không ai khác chinh là Bá Kiến.

Chi Pheo đến nhà Bá Kiến và kết thuc chuỗi ngày không ước mơ, triền miên trong
những cơn say. “Tao muốn làm người lương thiện” câu noi gào lên trong ruột gan Chi,
khát vọng vượt khỏi tâm tri, thuc giuc hắn đến đây. Nhưng “làm thế nào mất đi những
mảnh chai trên mặt”, Chi không thể trở lại con người lương thiện được nữa. Kẻ đã
trượt dài trên con đường tha hoa, biến dạng thành ác quy,liệu co thể trở lại? Đinh kiến
đã giết chết con người, đung đã khiến một con người không thể hoàn lương được nữa.
Hắn chết, nhưng tâm hồn luôn được sống mãi chẳng phải se tốt hơn, đo là cái chết đau
đớn và đây ám ảnh, Chi Pheo phải chăng muốn noi những lời xám hối muộn màng, lời
ăn năn của một con “quy dữ” và lời khao khát của người nông dân lương thiện đã tìm
lại được y nghia của cuộc đời . Cách kết thuc mở nhưng lại hoàn toàn rơi vào bế tắc,
đây cung là cái chung của văn học trước 1945, khi cái nhà văn vân chưa tìm được lối
thoát cho bản thân mình.

Truyện ngắn “Chi Pheo” kết thuc nhưng vân còn đo những ám ảnh về một chế độ nưa
thực dân nưa phong kiến tàn nhân. Tác phâm đã lên án mạnh me, phê phán chinh xác
một xã hội đây vô cảm. Với khả năng sáng tạo văn học điêu luyện kết hợp lối viết
chân thực đan xen những biện pháp tu từ độc đáo, Nam Cao đã để lại một tuyệt phâm
cho văn học nước nhà. Tác phâm kết thuc trong nỗi rưng rưng của người đọc, co một
tình thương nỗi xot xa lan thấm trong tâm tri của người đọc, còn lại đo cả một nỗi
bâng khuâng cho số phân cuộc đời người dân vô tội trước năm 1945, mang cả giá tri
nhân sinh sâu sắc vừa co sức mạnh tố cáo.

Tổng hợp: Download.vn

You might also like