You are on page 1of 22

Chương 2: Hoạch định và tổ chức

1. Theo thời gian hoạch định được phân thành


A. Hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp
B. Chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, chương trình, ngân quỹ
C. Hoạch định toàn phần, hoạch định toàn diện
D. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
2. Hoạch định là
A. Các con số dự kiến mà các nhà quản trị cấp cao đưa ra
B. Quá trình liên kết tất cả mọi nỗ lực của tổ chức vào việc thoả mãn khách hàng, nâng
cao chất lượng sản phẩm và đạt được các mục tiêu kinh doanh
C. Xác định các hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt
D. Việc xác định mục tiêu và phương án tốt nhất để đạt được mục tiêu đó

3. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của hoạch định trong quản trị hành chính
văn phòng là:
A. Xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan, văn phòng.
B. Hoạch định các cuộc hội họp, hội thảo, lễ hội của cơ quan và của lãnh đạo cơ quan.
C. Hoạch định các chuyến đi công tác của lãnh đạo cơ quan.
D. Hoạch định chiến lược dài hạn cho các đơn vị kinh doanh
4. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của hoạch định trong quản trị hành chính
văn phòng là:
A. Xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan, văn phòng.
B. Xác định nhu cầu nhân sự cho toàn doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ kinh doanh
C. Hoạch định các chuyến đi công tác của lãnh đạo cơ quan.
D. Hoạch định cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan
5. Kết quả của quá trình hoạch định hành chính là:
A. Bản mô tả công việc
B. Kế hoạch hành chính, chương trình công tác
C. Các giải pháp chiến lược
D. Kết quả nghiên cứu thị trường
6. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kế hoạch hành chính?
A. Thường rơi vào tầm ngắn hạn
B. Thường là kế hoạch dài hạn
C. Chi tiết và cụ thể đến từng con người, địa điểm, thời gian, công việc
D. Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa
7. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kế hoạch hành chính?
A. Thường rơi vào tầm ngắn hạn
B. Chi tiết và cụ thể đến từng con người, địa điểm, thời gian, công việc
C. Là kế hoạch chung chung chỉ ra phương hướng hành động
D. Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa
8. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kế hoạch hành chính?
A. Thường rơi vào tầm ngắn hạn
B. Chi tiết và cụ thể đến từng con người, địa điểm, thời gian, công việc
C. Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa
D. Xuất phát từ nhà quản trị cấp cao

9. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị
B. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
C. Điều chỉnh những sai sót có thể có ở các chức năng khác
D. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng

10.Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch địnhhành chính?
A. Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị
B. Tìm ra các khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa và ngăn ngừa sự vi phạm
C. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
D. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng

11. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị
B. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
C. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D. Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
12. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Xem xét các quy trình, các nguyên tắc thủ tục còn đúng đắn không, có khoa học
không
B. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
C. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D. Tiết kiệm chi phí và thời gian

13. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
B. Điều chỉnh những sai sót có thể có ở các chức năng khác
C. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D. Tiết kiệm chi phí và thời gian
14. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
B. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
C.Thẩm định đúng sai của đường lối các kế hoạch, các chương trình.
D. Tiết kiệm chi phí và thời gian
15. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị
B. Giúp các doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường.
C. Tiết kiệm chi phí và thời gian
D. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
16. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị
B. Tiết kiệm chi phí và thời gian
C. Thẩm định đúng sai của đường lối các kế hoạch, các chương trình
D. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
17. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị
B. Tiết kiệm chi phí và thời gian
C. Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D. Điều chỉnh những sai sót có thể có ở các chức năng khác
18. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A. Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúng việc
(the right man in the right place)
B. Điều chỉnh những sai sót có thể có ở các chức năng khác
C. Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của
bộ máy
D. Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
19. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của hoạch định?
A. Gắn liền với dự báo do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định
B. Luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại
C. Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạch định ngắn
hạn.
D. Phác thảo những phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn
20. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của hoạch định?
A. Gắn liền với dự báo do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định
B. Phân công bố trí công việc cụ thể cho trong bộ phận từng người căn cứ vào nhu cầu
công việc, trình độ chuyên môn và năng lực của mỗi người
C. Luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại
D. Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạch định ngắn
hạn.
21. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của hoạch định?
A. Luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại
B. Trách nhiệm được tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao để đảm bảo tính chuẩn
xác
C. Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạch định ngắn
hạn.
D. Gắn liền với dự báo do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định

22. Khi xác định tiến độ thời gian, phải sắp xếp các công việc theo thứ tự sau:
A. (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc quan trọng nhưng không khẩn
cấp, (3) công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, (4) công việc không quan trọng và
không khẩn cấp
B. (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc không quan trọng nhưng khẩn
cấp, (3) công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, (4) công việc không quan trọng và
không khẩn cấp
C. (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc không quan trọng nhưng khẩn
cấp, (3) công việc không quan trọng và không khẩn cấp (4) công việc quan trọng nhưng
không khẩn cấp,
D. (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc không quan trọng và không khẩn
cấp, (3) công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, (4) công việc quan trọng nhưng
không khẩn cấp.
23. Đâu không phải là công cụ trong xây dựng kế hoạch hành chính văn phòng?
A. Lịch làm việc hàng ngày
B. Lịch làm việc hàng tuần
C. Bản tường trình
D. Chương trình công tác hàng tháng, hàng quý, nửa năm...
24. Đâu không phải là công cụ trong xây dựng kế hoạch hành chính văn phòng?
A. Lịch làm việc hàng ngày
B. Hồ sơ, tài liệu
C. Lịch làm việc hàng tuần
D. Chương trình công tác hàng tháng, hàng quý, nửa năm...
25. Đâu không phải là công cụ trong xây dựng kế hoạch hành chính văn phòng?
A. Lịch để bàn, lịch treo tường
B. Lịch làm việc hàng tuần
C. Hồ sơ, tài liệu
D. Chương trình công tác hàng tháng, hàng quý, nửa năm...
26. Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ gây ra hậu quả nào sau đây:
A. Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở không được tốt
đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành.
B. Nguy cơ phản ứng thụ động trước những tình huống thay đổi của hoạt động
C. Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làm việc
như là những thành viên của một tập thể.
D. Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
27 . Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ gây ra hậu quả nào sau đây:
A. Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làm việc
như là những thành viên của một tập thể.
B. Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở không được tốt
đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành.
C. Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
D.Chất lượng dịch vụ khách hàng được gia tăng
28 . Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ gây ra hậu quả nào sau đây:
A. Nguy cơ phản ứng thụ động trước nhữngtình huống thay đổi của hoạt động
B. Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở không được tốt
đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành.
C. Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làm việc
như là những thành viên của một tập thể.
D. Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
29 . Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ p gây ra hậu quả nào sau đây:
A. Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làm việc
như là những thành viên của một tập thể.
B. Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
C.Mối liên kết giữa các bộ phận trong văn phòng được gia tăng
D. Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở không được tốt
đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành.
30. Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ gây ra hậu quả nào sau đây:
A. Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làm việc
như là những thành viên của một tập thể.
B. Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
C. Nguy cơ phản ứng thụ động trước nhữngtình huống thay đổi của hoạt động

D. Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
31. Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ gây ra hậu quả nào sau đây:
A. Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làm việc
như là những thành viên của một tập thể.
B. Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
C. Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
D.Giảm tối đa sự trùng lặp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhà quản
trị.
32. Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả
nào sau đây:
A. Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
B. Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở không được tốt
đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành.
C. Nguy cơ phản ứng thụ động trước những tình huống thay đổi của hoạt động
D. Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
33. Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả
nào sau đây:
A. Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
B.Tiết kiệm thời gian và chi phí
C. Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở không được tốt
đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành.
D. Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
34. Mục tiêu phải đảm bảo: Specific (cụ thể, dễ hiểu), Measurable (đo lường được),
Achievable (vừa sức), Realistics (thực tế), Timebound (có thời hạn). Đạt được yêu cầu
này có nghĩa là đã tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc Pareto
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc SMART
D. Nguyên tắc về báo cáo
35. Một trong các nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng là:
A. Nguyên tắc tập trung theo địa bàn
B. Nguyên tắc phân tán
C. Nguyên tắc về mục tiêu
D. Nguyên tắc SMART
36. Một trong các nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng là:
A. Nguyên tắc tập trung theo địa bàn
B. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
C. Nguyên tắc điều hành bằng văn bản
D. Nguyên tắc SMART
37. Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc SMART
C. Nguyên tắc về ủy quyền
D. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
38. Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
C. Nguyên tắc tập trung theo địa bàn
D. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
39. Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc về điều hành tổ chức
C. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
D. Nguyên tắc tập trung theo chức năng
40. Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng?
A. Nguyên tắc SMART
B. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
C. Nguyên tắc về cân bằng giữa trách nhiệm và quyền hạn
D. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
41. Mục tiêu của nhóm phục vụ phải đặt dưới mục tiêu của nhóm hoạt động chính, điều
này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về cá nhân
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
D. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
42. Chức năng và nhiệm vụ phải được quy định rõ trước khi cá nhân được bổ nhiệm vào
chức vụ đó, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn
phòng nào?
A. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
B. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
C. Nguyên tắc về mục tiêu
D. Nguyên tắc về trách nhiệm và quyền hạn
43. Cần phải xem xét những cá nhân cá biệt giữa các cá nhân với nhau để phân việc một
cách một cách phù hợp, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành
chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
C. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
D. Nguyên tắc về trách nhiệm và quyền hạn
44. Nên để cho nhân viên tham gia thảo luận các vấn đề về quản trị có ảnh hưởng đến
công việc của họ, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính
văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về ủy quyền
B. Nguyên tắc về thông trin phản hồi
C. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
D. Nguyên tắc về trách nhiệm và quyền hạn
45. Nhân viên sẽ làm việc tốt hơn khi họ có ý thức được tại sao phải làm công việc đó, tại
sao phải tuân theo một số chính sách, một số quy định nào đó, điều này được thể hiện
trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
D. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
46. Trách nhiệm phải được quy định rõ ràng trước khi phân công công việc, điều này
được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
C. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
D. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
47. Quyền hạn phải được phân chia và chỉ thị một cách phù hợp, điều này được thể hiện
trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân
D. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
48. Quyền hạn phải được giao cụ thể rõ ràng và người được giao quyền phải hiểu rõ, điều
này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
D. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
49. Quyền hạn phải ngang bằng với trách nhiệm, điều này được thể hiện trong nguyên tắc
tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
D. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
50. Quyền hạn và trách nhiệm có thể ủy thác cho người khác nhưng ủy thác phải báo cáo
với cấp trên, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn
phòng nào?

A. Nguyên tắc về ủy quyền

B. Nguyên tắc liên quan đến cá nhân


C. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
D. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
51. Mỗi nhân viên chỉ báo cáo cho một cấp trên duy nhất, điều này được thể hiện trong
nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
B. Nguyên tắc về mục tiêu
C. Nguyên tắc về ủy quyền
D. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
52. Hình thức, khoảng cách và phạm vi báo cáo phải được quy định rõ ràng, điều này
được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về mục tiêu
B. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
C. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
D. Nguyên tắc về ủy quyền
53. Hình thức những báo cáo cùng loại nên càng thống nhất càng tốt, điều này được thể
hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
B. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
C. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
D. Nguyên tắc về ủy quyền
54. Số nhân viên trực thuộc có thể báo cáo trực tiếp cho một cấp trên phải được hạn chế
lại, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng
nào?
A. Nguyên tắc về thông tin phản hồi
B. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát
C. Nguyên tắc về quyền hạn và trách nhiệm
D. Nguyên tắc về mục tiêu
55. Tổ chức công việc hành chính văn phòng phân tán nghĩa là:
A. Công việc hành chính văn phòng của mỗi bộ phận phòng ban đều do bộ phận đó quản
lý một cách độc lập
B. Mọi hoạt động hồ sơ văn thư đều phải tập trung vào một địa điểm duy nhất dưới
quyền quản trị của nhà quản trị hành chính văn phòng.
C. Các hoạt động hành chính vẫn đặt tại địa điểm của các bộ phận chuyên môn của nó
nhưng phải được đặt dưới quyền phối hợp, tiêu chuẩn hoá và giám sát của các nhà quản
trị hành chính văn phòng.
D. Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyết những
công việc. Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyên tắc và thủ tục
đã ban hành.
56. Tổ chức công việc hành chính văn phòng phân tán nghĩa là:
A. Mọi hoạt động hồ sơ văn thư đều phải tập trung vào một địa điểm duy nhất dưới
quyền quản trị của nhà quản trị hành chính văn phòng.
B. Công việc hành chính văn phòng của mỗi bộ phận phòng ban đều do bộ phận đó quản
lý một cách độc lập.
C. Các hoạt động hành chính vẫn đặt tại địa điểm của các bộ phận chuyên môn của nó
nhưng phải được đặt dưới quyền phối hợp, tiêu chuẩn hoá và giám sát của các nhà quản
trị hành chính văn phòng.
D. Quá trình truyền đạt mệnh lệnh, giải quyết công việc thông qua những văn bản viết
chính thức và cụ thể.

57. Toàn bộ công việc hành chính sẽ bị phân tán cho các chức năng tự thực hiện theo
mức độ phát sinh công việc hành chính là hình thức tổ chức công việc hành chính văn
phòng nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
C. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
D. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
58. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A. Tạo tính linh hoạt và thích ứng
B. Khó kiểm soát công việc
C. Công việc hành chính văn phòng dễ bị trùng lắp
D. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng thiết bị
59. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A. Giảm bớt áp lực công việc
B. Khó kiểm soát công việc
C. Công việc hành chính văn phòng dễ bị trùng lắp
D. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng thiết bị
60. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A. Xử lý, cung cấp thông tin nhanh
B. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí
C. Khó kiểm soát công việc
D. Tạo tính linh hoạt và thích ứng
61. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A. Quá tải công việc
B. Tạo tính quyền lực gia tăng của bộ phận hành chính doanh nghiệp.

C. Khó kiểm soát công việc

D. Tạo tính linh hoạt và thích ứng


62. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A. Quá tải công việc
B. Thiếu quan tâm đến mức độ quan trọng của từng công việc.

C. Trì trệ do chuyển giao công việc

D. Tạo tính linh hoạt và thích ứng

63. Nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A.Khó kiểm soát công việc
B. Tạo tính linh hoạt và thích ứng.
C. Giảm bớt áp lực công việc
D. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí
64. Nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A.Công việc hành chính văn phòng sẽ dễ bị trùng lặp
B. Các công việc sẽ chủ động cho công việc của mình.
C. Giảm bớt áp lực công việc
D. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí
65. Nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán là:
A. Dễ vi phạm nguyên tắc và thủ tục hành chính
B. Các công việc sẽ chủ động cho công việc của mình.
C. Giảm bớt áp lực công việc
D. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí
66. Dễ vi phạm nguyên tắc và thủ tục hành chínhlà nhược điểm của hình thức tổ chức
công việc hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
C. Tổ chức công việc hành chính tập trung 2 đầu mối
D. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
67. Khó kiểm soát công việclà nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính
nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
C. Tổ chức công việc hành chính tập trung 2 đầu mối
D. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
68. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng trang thiết bịlà nhược điểm của hình thức tổ chức
công việc hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
C. Tổ chức công việc hành chính tập trung 2 đầu mối
D. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
69. Tạo tính linh hoạt và thích ứng là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành
chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
C. Tổ chức công việc hành chính tập trung 2 đầu mối
D. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
70. Giảm bớt áp lực công việc là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính
nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
C. Tổ chức công việc hành chính tập trung 2 đầu mối
D. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
71. Phương thứctổ chức công việc hành chính văn phòng nào được áp dụng cho những
doanh nghiệp hoạt động phân tán hay bất lợi về địa bàn hoạt động?
A. Phương thức phân tán
B. Phương thức tập trung vào một địa bàn
C. Phương thức tập trung theo chức năng
D. Phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục
72. Phương thứctổ chức công việc hành chính văn phòng nào được áp dụng cho những
doanh nghiệp tổ chức phi cơ cấu?
A. Phương thức phân tán
B. Phương thức tập trung vào một địa bàn
C. Phương thức tập trung theo chức năng
D. Phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục
73. Tổ chức công việc hành chính văn phòng tập trung theo địa nghĩa là:
A. Công việc hành chính văn phòng của mỗi bộ phận phòng ban đều do bộ phận đó quản
lý một cách độc lập
B. Mọi hoạt động hồ sơ văn thư đều phải tập trung vào một địa điểm duy nhất dưới
quyền quản trị của nhà quản trị hành chính văn phòng.
C. Các hoạt động hành chính vẫn đặt tại địa điểm của các bộ phận chuyên môn của nó
nhưng phải được đặt dưới quyền phối hợp, tiêu chuẩn hoá và giám sát của các nhà quản
trị hành chính văn phòng.
D. Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyết những
công việc. Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyên tắc và thủ tục
đã ban hành.
74. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A. Kiểm soát chặt chẽ công việc
B. Khó kiểm soát công việc
C. Công việc hành chính văn phòng dễ bị trùng lắp
D. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng thiết bị
75. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A. Xử lý và cung cấp thông tin nhanh
B. Khó kiểm soát công việc
C. Giảm bớt áp lực công việc
D. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng thiết bị
76. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí
B. Quá tải công việc
C. Công việc hành chính văn phòng dễ bị trùng lắp
D. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng thiết bị
77. Ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A. Kiểm soát chặt chẽ công việc
B. Quá tải công việc
C. Công việc thiếu quan tâm đến mức độ quan trọng của từng công việc
D. Tạo tính quyền lực gia tăng của bộ phận hành chính doanh nghiệp

78. Nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A. Quá tải công việc
B. Xử lý cung cấp thông tin nhanh
C. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị và chi phí
D. Giảm bớt áp lực công việc
79. Nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A. Công việc thiếu quan tâm đến mức độ quan trọng của từng công việc
B. Xử lý cung cấp thông tin nhanh
C. Khó kiểm soát công việc
D. Giảm bớt áp lực công việc
80. Nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn là:
A.Tạo tính quyền lực gia tăng của bộ phận hành chính doanh nghiệp.

B. Xử lý cung cấp thông tin nhanh


C. Khó kiểm soát công việc
D. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng trang thiết bị
81.Xử lý, cung cấp thông tin nhanh là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành
chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B. Tổ chức công việc hành chính phân tán
C. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
D. Phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục
82. Sử dụng hiệu quả trong thiết bị và chi phí là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc
hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B. Tổ chức công việc hành chính phân tán
C. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
D. Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
83. Kiểm soát chặt chẽ công việc là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính
nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán
B. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
C. Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
D. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
84.Nếu không bố trí hợp lý lao động sẽ dẫn đến quá tải công việc là nhược điểm của hình
thức tổ chức công việc hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính phân tán theo địa bàn
B. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
C. Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
D. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
85.Thiếu quan tâm đến mức độ quan trọng của từng công việc là nhược điểm của hình
thức tổ chức công việc hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B. Tổ chức công việc hành chính phân tán
C. Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
D. Tổ chức công việc hành chính hỗn hợp
86. Hình thứctổ chức công việc hành chính văn phòng nào được áp dụng cho những
doanh nghiệp lớn, đòi hỏi tính chuyên môn cao?
A.Hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B. Hình thức tổ chức công việc hành chính phân tán
C. Hình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo chức năng
D. Phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục

87. Hình thứctổ chức công việc hành chính văn phòng nào thực hiện theo nguyên tắc
những vấn đề mang tính nguyên tắc thủ tục sẽ được tập trung và phân quyền các bộ phận
tự giải quyết những công việc phát sinh theo quyền hạn?
AHình thức tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B.Hình thức tổ chức công việc hành chính hỗn hợp
C. Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
D. Phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục
88. Đâu là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính kết hợp
A.Có thể thu hút nhiều chuyên viên vào công tác quản lí
B. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng trang thiết bị
C. Khó kiểm soát công việc
D. Dễ vi phạm nguyên tắc và thủ tục hành chính.
89. Đâu là ưu điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính kết hợp
A.Có thể thu hút nhiều chuyên viên vào công tác quản lí
B. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng trang thiết bị
C. Quá tải công việc
D. Tạo tính quyền lực gia tăng của bộ phận hành chính doanh nghiệp

90.Đâu là nhược điểm của hình thức tổ chức công việc hành chính kết hợp
A.Nếu không khéo léo áp dụng sẽ vi phạm chế độ một thủ trưởng

B. Lãng phí trong đầu tư và sử dụng trang thiết bị.

C. Quá tải công việc

D. Công việc hành chính văn phòng dễ bị trùng lặp


91. Có thể thu hút nhiều chuyên viên vào công tác quản lí là ưu điểm của hình thức tổ
chức công việc hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B. Tổ chức công việc hành chính phân tán
C. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
D. Điều hình bằng hệ thống văn bản
92. Nếu không khéo léo áp dụng sẽ vi phạm chế độ một thủ trưởng là nhược điểm của
hình thức tổ chức công việc hành chính nào?
A. Tổ chức công việc hành chính tập trung theo địa bàn
B. Tổ chức công việc hành chính phân tán
C. Tổ chức công việc hành chính kết hợp
D. Điều hình bằng hệ thống văn bản

93.Chọn câu đúng nhất: Cơ cấu tổ chức nhân sự trong phòng hành chính ở các doanh
nghiệp khác nhau thì:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Khác nhau tùy thuộc vào quy mô, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
D. Khác nhau tùy thuộc vào ý chủ quan của các nhà quản trị
94. Cơ cấu tổ chức không phải là
A. Nhiều bộ phận hoạt động độc lập với nhau
B. Tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
C. Được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được
bố trớí theo từng cấp
D. Nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp
95. Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân viên cùng làm việc có hiệu quả bởi
A. Xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên
B. Mục tiêu chiến lược của tổ chức
C. Phân chia tổ chức thành các bộ phận
D. Tính tương đối trong trách nhiệm
96. Tầm hạn quản trị là
A. Các nhà quản trị phải tối thiểu hoá sự mơ hồ về người đưa ra quyết định và thực hiện
chúng
B. Nhà quản trị phải luôn ủng hộ sự thông đạt giữa các nhân viên
C. Ra quyết định phải tập trung
D. Số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể quản lý một cách có hiệu quả

97. Đâulà hình thức tổ chức văn phòng?


a. Tập trung theo địa bàn.
b. Tập trung hai đầu mối.
c. Tập trung nhiều đầu mối.
d.Tập trung ba đầu mối
98. Đâulà hình thức tổ chức văn phòng?
a. Tập trung theo thời gian
b. Tập trung theođịa bàn
c. Tập trung theo nhiệm vụ
d.Tập trung theo tiến độ thực hiện công việc.
99. Khivănphòngđượctổ chức dưới hình thức tập trung theo địa bàn:
a. Toàn bộ công việc hành chính đều do nhà quản trị văn phòng quyết định.
b. Toàn bộ công việc hành chính đặt dưới sự điều hành củaGiám đốc.
c.Toàn bộ công việc hành chính đặt dưới quyền quản trị củanhà quản trịhành chính văn
phòng.
d. Toàn bộ công việc hành chính đều do cơ quan tổ chức cấp trên quyết định.
100. Cơ cấu tổ chức văn phòng là:
a. Tổ chức bảo vệ trật tự, an ninh của cơ quan doanh nghiệp
b. Một phòng làm việc cụ thể cho lãnh đạo
c. Tổng hợp các bộ phận khác nhau của văn phòng được bố trí để đảm nhận các nhiệm vụ
của công tác văn phòng
d. Hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩn hóa
101. Khi nhận được hai thông tin trái ngược nhau, nhà quản trị hành chính văn phòng cần
làm gì?
a. Chấp nhận thông tin đến trước
b. Chấp nhận thông tin đến sau
c. Đánh giá, kiểm tra
d. Chọn thông tin mang lại lợi ích
101:Một trong những tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng là
a.Là một nhà trí thức được đào tạo có trình độ tổng quát và được đào tạo chuyên về hoạt
động quản trị hành chính văn phòng
b.Là một tốc ký viên
c.Là một nhân viên đánh máy
d. Là một người được đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh
102.Một trong những tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng là:
a.Có tính gần gũi, biết hòa mình, hòa đồng với những ý tưởng và những vấn đề của nhân
viên
b.Có ý tưởng sáng kiến về sản phẩm
c. Có khả năng lập kế hoạch sản xuất
d. Có khả năng dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp
103.Một trong những tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng là:
a.Có khả năng giảng dạy cho các nhân viên hành chính văn phòng trong toàn công ty
b.Có ý tưởng, sáng kiến về sản phẩm
c. Có khả năng đánh giá thị trường
d.Có khả năng lập kế hoạch kinh doanh
104. Thư ký là:
a.Người trợ lý của cấp quản trị, là người nắm vững các nghiệp vụ hành chính văn phòng
b.Người quản lý cấp cao
c.Người quản lý cấp trung
d.Là người giúp việc cho các cấp quản trị tại các bộ phận chuyên môn khác nhau
105. Tổ chức bộ máy văn phòng bao gồm:
a.Nhân viên văn phòng, Cấp quản trị
b.Nhân viên văn phòng, thư ký
c.Thư ký, cấp bậc quản trị
d.Nhân viên hành chính văn phòng, cấp bậc thư ký, cấp bậc quản trị
106.Một trong những nhiệm vụ của thư ký văn phòng là:
a.Quản lý nhân sự
b.Tìm hiểu thị trường
c.Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các lĩnh vực mà mình được giao phụ trách để
phục vụ cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp
d.Giám sát nhân viên
107.Một trong những nhiệm vụ của thư ký văn phòng là:
a.Biên tập văn bản và tổ chức sắp xếp, quản lý văn bản, hồ sơ tài liệu
b.Quản lý nhân sự
c.Tìm hiểu thị trường
d.Giám sát nhân viên
108.Một trong những nhiệm vụ của thư ký văn phòng là:
a.Quản lý nhân sự
b.Tìm hiểu thị trường
c.Giám sát nhân viên
d.Tổ chức sắp xếp các hoạt động hành chính doanh nghiệp
109.Một trong những nhiệm vụ của thư ký văn phòng là
a.Quản lý nhân sự
b.Tìm hiểu thị trường
c.Giám sát nhân viên
d.Giải quyết các thủ tục hành chính để đảm bảo kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động
của doanh nghiệp.
110.Một trong những nhiệm vụ của thư ký giám đốc là:
a.Lập kế hoạch công tác hàng ngày, tuần, tháng của thủ trưởng
a.Quản lý nhân sự
b.Tìm hiểu thị trường
c.Giám sát nhân viên
111.Một trong những nhiệm vụ của thư ký giám đốc là:
a.Tìm hiểu thị trường
b.Giám sát nhân viên
c.Đốc thúc công việc
d.Tiếp khách, điện thoại, chuẩn bị, triệu tập và ghi biên bản các cuộc họp do thủ trưởng
điều hành
112. Một trong những nhiệm vụ của thư ký giám đốc là:
a.Chuẩn bị các chuyến đi công tác của thủ trưởng
b.Tìm hiểu thị trường
c.Giám sát nhân viên
d.Đốc thúc công việc
113.Đâu không phải là kỹ năng cần có của một thư ký?
a.Kỹ năng giao tiếp tốt: nghe, nói, đọc, viết
b.Kỹ năng ghi chép nhanh và chính xác
c.Kỹ năng soạn thảo và biên tập văn bản
d.Kỹ năng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn
114. Đâu không phải là kỹ năng cần có của một thư ký?
a.Kỹ năng giao tiếp tốt: nghe, nói, đọc, viết
b.Kỹ năng ghi chép nhanh và chính xác
c.Kỹ năng giảng dạy cho các nhân viên hành chính văn phòng trong toàn công ty
d.Duy trì lịch các cuộc hẹn và lên lịch họp
115.Đâu không phải là kỹ năng cần có của một thư ký?
a.Kỹ năng bán hàng
b.Kỹ năng tổ chức công việc một cách khoa học
c.Kỹ năng sử dụng thành thạo, sáng tạo các thiết bị văn phòng như: Các máy điện thoại,
điện tín, photocopy, computer…
d.Kỹ năng giao tiếp tốt: nghe, nói, đọc, viết
116. Đâu là công việc của một nhân viên văn phòng
A. Tốc ký
B. Lên lịch thời gian thực hiện các dự án
C. Tổ chức, phân phối và trả lời văn thư đến
Duy trì lịch các cuộc hẹn và lên lịch họp
117. Đâu là công việc của một nhân viên văn phòng
A. Nhân viên lưu trữ hồ sơ
B. Trả lời và chuyển tiếp các cuộc điện thoại đến
C. Soạn thảo lịch trình các chuyến công tác và phối hợp các yêu cầu chuyến đi của cấp
quản trị
D. Duy trì lịch các cuộc hẹn và lên lịch họp
118. Đâu là nhiệm vụ của một người thư ký
A. Làm các quyết định theo các thủ tục đã được đề ra
B. Nhân viên đánh máy
C. Nhân viên lưu trữ hồ sơ
D. Duy trì lịch các cuộc hẹn và lên lịch họp
119.Đâu không phải là công việc của một người thư ký
A. Duy trì lịch các cuộc hẹn và lên lịch họp
B. Sắp xếp các cuộc điện thoại gọi ra ngoài
C. Tổ chức, phân phối và trả lời văn thư đến
D. Nhân viên đánh máy
120.Một trong những tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng là:
a.Có khả năng nói để thuyết phục cấp trên, đồng nghiệp và cấp dưới
b.Có ý tưởng, sáng kiến về cải tiến sản phẩm
c. Có khả năng quản trị sản xuất
d.Có khả năng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn

You might also like