You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC


VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Một số khái niệm về đạo đức


• Đạo đức là những nguyên lý đã được chấp nhận về sự đúng - sai
để điều khiển hành vi của con người, nhóm và tổ chức

• Đạo đức là một tập hợp những chuẩn mực tinh thần mà con
người dùng để phán xét một điều nào đó hoặc một hành động cụ
thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức

• Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực XH
nhằm đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người đối với bản
thân và trong quan hệ với người khác, đối với XH

Giá trị đầu tiên của đạo đức là vì con người, tôn trọng và bảo
vệ quyền và lợi ích của con người

1
Đạo đức
• Đạo đức chi phối, hướng dẫn:

– Đánh giá hành vi, của bản thân cũng như của người khác,
theo các nguyên tắc đạo đức (phân biệt đúng – sai)

– Thực hiện hành vi phù hợp với các nguyên tắc đạo đức (làm
điều đúng)

• Chức năng của đạo đức: quy định thái độ, nghĩa vụ và trách
nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người
khác và XH  Đạo đức là khuôn mẫu điều chỉnh hành vi

Thiện và ác
• Thiện là tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với những yêu cầu
đạo đức của XH

• Ác là tư tưởng, hành vi, lối sống đối lập với những yêu cầu đạo
đức của XH

• Nguyên tắc đánh giá thiện (tốt) và ác (xấu):

– Động cơ tốt (ý tốt), kết quả (hành động) tốt, là cái thiện

– Động cơ tốt (ý tốt), kết quả (hành động) xấu, không/chưa coi
là cái thiện

– Động cơ xấu (ý xấu), kết quả (hành động) xấu, là cái ác

– Động cơ xấu (ý xấu), kết quả (hành động) tốt, là cái ác

2
Giá trị cơ bản – Sự chính trực
• Sự chính trực có liên quan đến sự chân chính, ngay thẳng, hoàn
chỉnh, trong sáng, minh bạch, toàn vẹn, nhất quán, lành mạnh...
không dung thứ những hành động xâm phạm quyền lợi của người
khác

• Nhiều người đề cập sự chính trực như là sự liêm chính:

– “Liêm” là trong sáng, trong sạch

– “Chính” là thẳng thắn, ngay thẳng, đứng đắn

• Sự chính trực gắn liền với hành động có đạo đức - hành động đi
với sự chính trực

• Sự chính trực là một giá trị để tạo dựng lòng tin trong quan hệ

Giá trị cơ bản – Sự trung thực


• Trung thực là tôn trọng và hành động (nói và làm) theo sự thật
dựa vào hiểu biết tốt nhất của mình mà không che dấu điều gì

• Yếu tố cần thiết cho sự trung thực là tôn trọng sự thật, tôn
trọng người khác

• Người trung thực là người đứng đắn, ngay thẳng

• Danh dự và uy tín là những mục đích tối thượng của sự trung


thực  Sự tin cậy

• Sự trung thực là cơ sở để đảm bảo các mối quan hệ tốt đẹp

3
Giá trị cơ bản – Sự công bằng
• Công bằng có nghĩa là đúng, chính xác, không thiên vị (vô tư)

• Ba yếu tố căn bản thúc đẩy con người phải công bằng:

– Sự bình đẳng (theo nghĩa thông thường)

– Sự đối ứng (có qua có lại)

– Sự tối ưu hóa (sự đánh đổi; muốn đạt được một điều đó, phải
chấp nhận mất một thứ khác)

Đặc điểm của đạo đức


• Đạo đức là một hình thái ý thức XH, phản ánh hiện thực đời sống
đạo đức của XH (tùy thuộc VH, tôn giáo, luật lệ XH, bối cảnh…)

• Đạo đức là một hệ thống giá trị, đánh giá

• Đạo đức điều chỉnh hành vi

• Đạo đức là sự tự nguyện, tự giác ứng xử

4
Đạo đức và pháp luật
Đạo đức Pháp luật
Hướng dẫn điều gì nên làm  Chỉ ra những gì phải làm  tính
tính tự nguyện cưỡng chế
Tồn tại dưới nhiều hình thức Tồn tại dưới dạng văn bản
Phạm vi điều chỉnh và ảnh
hưởng hẹp
Phạm vi điều chỉnh và ảnh
Có thể quy định những điều
hưởng rộng (mọi mặt của đời
không liên quan đến đạo đức
sống)
Đôi khi không theo kịp thực tiễn
đời sống
Gần gũi với đời sống, liên quan Các quy định và từ ngữ trong
đến các phép tắc thường ngày luật đôi khi chưa rõ ràng
Giúp ngăn chận sai trái Chỉ xuất hiện khi sai trái xảy ra

Đạo đức kinh doanh


• Đạo đức KD: các nguyên tắc, các giá trị và chuẩn mực đạo đức
nhằm hướng dẫn, đánh giá, điều chỉnh và kiểm soát hành vi hành
vi của các chủ thể trong kinh doanh (trong công việc)

• Đạo đức kinh doanh: các tiêu chuẩn về hành vi kinh doanh và các
giá trị đạo đức (đạo lý)

• Đạo đức kinh doanh: những nguyên lý được chấp nhân về sự


đúng hoặc sai trong điều khiển hành vi của người kinh doanh

5
Đạo đức kinh doanh
• Bốn áp lực định hình đạo đức KD của một tổ chức:

(1) Áp lực cá nhân: Giá trị đạo đức của các nhà điều hành và
của từng nhân viên ở tất cả các cấp

(2) Áp lực tổ chức: VH đạo đức trong tổ chức, các chuẩn mực
hành vi và các tiêu chuẩn đạo đức

(3) Áp lực xã hội: Đòi hỏi tuân thủ thực hiện trách nhiệm XH của
các lực lượng XH

(4) Áp lực pháp lý: Việc áp dụng các luật để điều chỉnh thực tiễn
KD để bảo về lợi ích của công chúng

Mối quan tâm về đạo đức kinh doanh


• KD ngày càng phát triển, đa dạng và phức tạp  các mối quan
hệ con người trở nên đa dạng, phức tạp  nẩy sinh nhiều yêu
cầu đạo đức

• Công nghệ phát triển với tốc độ nhanh và được ứng dụng rộng
rãi trong mọi lĩnh vực  nhiều vấn đề đạo đức xuất hiện

• CNTT và truyền thông phát triển  dễ dàng tìm hiểu và phổ biến
các hành vi phi đạo đức

• Sự hiểu biết ngày càng tăng về những tổn thất kinh tế, chính trị
và XH của những hành vi sai trái

• Lực lượng lao động ngày càng không đồng nhất về quan điểm,
động cơ, mục đích và hành vi

6
Mối quan tâm về đạo đức kinh doanh (…)
• Sự gia tăng đòi hỏi chuẩn mực cao hơn đối với hành vi của nhân
viên, lãnh đạo cũng như các viên chức chính phủ

• Các nhà cung cấp, đối tác và KH ưu tiên giao dịch với các DN
được đánh giá tốt về đạo đức

• Tác động tích cực của KD có đạo đức đến DN và những hậu quả
xấu của việc KD vô đạo đức

• ….

Đối tượng điều chỉnh và phạm vi áp dụng


của đạo đức kinh doanh
• Đối tượng điều chỉnh: các chủ thể trong các mối quan hệ KD
(nhân viên, người quản lý, nhà đầu tư, nhà cung cấp, các trung
gian, khách hàng, đối thủ, …)

• Phạm vi áp dụng: các thể chế XH, tổ chức và những người hữu
quan (các tổ chức chính trị, cơ quan nhà nước, chính phủ, doanh
nghiệp, công đoàn, các tổ chức XH… ); tất cả các hoạt động của
các chủ thể

7
Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh
• Điều chỉnh hành vi của các chủ thể KD

• Nâng cao chất lượng trong các hoạt động của DN

• Tạo niềm tin, sự cam kết và tận tâm của nhân viên với DN

• Làm hài lòng khách hàng, tạo niềm tin

• Tạo dựng niềm tin, sự trung thành của các nhà đầu tư với DN

• Góp phần cải thiện lợi nhuận cho DN và sự vững mạnh của nền
kinh tế

• ...

Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh

You might also like