You are on page 1of 5

5/25/21

GIỚI THIỆU
Mục tiêu
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
1. Trình bày được khái niệm, ý nghĩa, của các thông
số dược động học: diện tích dưới đường cong,
sinh khả dụng, Cmax, tmax, thể tích phân bố, hệ số
thanh thải, thời gian bán thải
ThS. Ds. Bùi Thị Hương Thảo
Bộ môn Dược lý 2. Trình bày được cách tính các thông số dược
Email: buihuongthao@hmu.edu.vn
động học và áp dụng của các thông số đó trong
thực tiễn.

III THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC Các thông số dược động học cơ bản

THUỐC • Diện tích dưới đường cong (Area under the curve- AUC)

HẤP THU - ABSORPTION


Đường cong: đồ thị biểu diễn sự thay đổi của nồng độ thuốc
trong huyết tương theo thời gian.
“KHO” DỰ TÁC DỤNG
MÁU
TRỮ AUC biểu thị lượng thuốc được hấp thu vào vòng tuần hoàn
PHÂN BỐ- DISTRIBUTION Cp
Cmax
C max

CƠ QUAN
DISPOSITION THẢI TRỪ THẢI TRỪ

Elimination = METABOLISM + EXCRETION

t
tmax

Các thông số dược động học cơ bản Các thông số dược động học cơ bản
• Diện tích dưới đường cong (Area under the curve- AUC) • Diện tích dưới đường cong (Area under the curve- AUC)
Dạng bào chế khác nhau, AUC có thể giống nhau,
nhưng tốc độ hấp thu khác nhau Công thức tính AUC #
AUC = ! Cp. dt
Cp Cmax Cp "
mg/ml A mg/ml
Nồng độ tối thiểu gây độc
Cmax
B

Cmax
C Nồng độ tối thiểu có tác dụng

tmax B t (h) t (h)


tmax A tmax C

1
5/25/21

Các thông số dược động học cơ bản


Các thông số dược động học cơ bản

• Sinh khả dụng (Bioavailability) • Sinh khả dụng (Bioavailability)


Phân loại AUCngoài TM.DTM
Sinh khả dụng (F) là tỷ lệ lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng F=
• Sinh khả dụng tuyệt đối AUCTM .Dngoài TM
còn hoạt tính so với liều đã dùng (D) (tính theo %)
• cùng một thuốc
• bằng đường ngoài tĩnh mạch (uống, tiêm dưới da…) so với đưa
qua đường tĩnh mạch
• IV: F = 1
AUCntm • Sinh khả dụng tương đối:
F= • cùng một thuốc, AUC thuốc thử
• Đường khác: F < 1 AUCtm
• cùng đường uống F=
AUC thuốc chuẩn
• khác nhau về dạng bào chế

Các thông số dược động học cơ bản Các thông số dược động học cơ bản

• Sinh khả dụng (Bioavailability) • Sinh khả dụng của một số thuốc qua
đường uống (%)
Ứng dụng
- Trong điều trị, lựa chọn thuốc có sinh khả dụng cao - Diazepam 100% - Erythromycin30- 65%

- Lựa chọn đường dùng thích hợp - Indomethacin 98% tuỳ theo loại muối (dạng
estelat hấp thu tốt nhất, không
- Cephalexin 90% bị phá huỷ ở pH dạ dày)
- Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp
- Paracetamol 88% - Morphin 25%
- Điều chỉnh liều theo sinh khả dụng tuyệt đối
- Atropin 50% - Cloramphenicol 80%
- Aspirin 68%

Các thông số dược động học cơ bản Các thông số dược động học cơ bản

2. Phân bố (Distribution): Vd 2. Phân bố (Distribution):


Sự vận chuyển thuận nghịch của hoạt chất trong máu giữa • Sự gắn thuốc với Protein huyết tương
các mô và cơ quan đích
• [Thuốc] + [Protein] çè [Thuốc-Protein ]

["#$ố& ' ()*+,-.]


K=
["#$ố&].[()*+,-.]

CƠ QUAN ĐÍCH MÁU MÔ X, Y, Z


[Protein]: nồng độ Protein tự do

Phân bố [Thuốc]: nồng độ thuốc tự do

CƠ QUAN THẢI TRỪ [Thuốc-Protéines]: nồng độ phức hợp Thuốc - Protein

2
5/25/21

Các thông số dược động học cơ bản


III THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
2. Phân bố (Distribution): 2. Các thông số DĐH cơ bản
• Sự gắn thuốc với Protein huyết tương ② Phân bố (Distribution):
• Tính thuận nghịch
• Sự gắn thuốc với Protein huyết tương
• Bão hòa
Ý nghĩa
• Cạnh tranh
- Làm tăng độ tan của các thuốc ít tan
• Chỉ các phân tử thuốc ở dạng tự do mới đến cơ
quan đích và gây tác dụng - Phức hợp Thuốc vs Protein là kho dự trữ thuốc

- Khi có 2 hay nhiều chất cùng gắn với Protein huyết tương cần
chú ý đến tương tác thay đổi độc tính và tác dụng của thuốc

Các thông số dược động học cơ bản


III THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
2. Các thông số DĐH cơ bản • Công thức tính Vd
② Phân bố (Distribution): Vd
•DIV: Lượng thuốc đưa vào cơ thể
• Thể tích phân phối Vd : thông số đánh giá khả năng phân phối của một thuốc. (mg)

DIV •Cp: Nồng độ thuốc trong huyết


• Là một giá trị tưởng tượng (thể tích phân bố biểu kiến - không có thực) chứa
Vd = tương (mg/ l)
toàn bộ lượng thuốc đã được đưa vào cơ thể để có nồng độ bằng nồng độ CP
•Vd: Thể tích không có thực, tính
thuốc trong huyết tương. bằng l hoặc l/ kg

Các thông số dược động học cơ bản

• Nhận xét về giá trị Vd DIV Dtự do +Dthuốc –Protein


• Ước lượng: Vd = =
CP CP
- Min = ?
- Max = ?
V huyết tương
• Liên quan tới nồng độ thuốc trong máu và tổ chức:
- Vd lớn?

- Vd nhỏ?

3
5/25/21

Các thông số dược động học cơ bản III THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
2. Các thông số DĐH cơ bản
• Ý nghĩa thực tế của Vd
③ Thải loại (Elimination):
• Tính liều
Elimination = metabolism + excretion
• Khi phối hợp nhiều thuốc -> tính toán thay đổi liều
• Cơ quan thải trừ:
Vd.Cp • Gan
D=
F • Thận
• Da (mồ hôi)
• Sữa
• Nước mắt

Các thông số dược động học cơ bản Các thông số dược động học cơ bản
③ Thải trừ (Elimination):
③Thải trừ (Elimination): Cl và t/2
Cin Cout
Cơ quan thải trừ
• Độ thanh lọc Cl
• thể tích huyết tương hay máu mà cơ thể dùng để Q Q
loại bỏ hoàn toàn chất đó trong một đơn vị thời gian.
• đơn vị: ml/phút, ml/kg/phút, ml/m2 (cơ thể)/phút
• Cl total = Cl gan + Cl thận +Cl khác Hệ số tách chiết E Độ thanh thải Cl
Cl= Q x E
• Cl= F.D/AUC
E= (Cin-Cout)/Cin
Q: blood flow

Các thông số dược động học cơ bản Các thông số dược động học cơ bản
③Thải trừ (Elimination):
③Thải trừ (Elimination): • Độ thanh lọc Cl
§ Gan, E (hệ số tách chiết) • Ý nghĩa:
E=(Cin – Cout)/ Cin - Tính được thời gian bán thải của thuốc

• E>0,7: hệ số tách chiết cao t/2 = ln2.Vd/Cl

• 0,3<E<0,7: hệ số tách chiết trung bình - Tính được nồng độ hằng định của thuốc trong máu.

• E<0,3: hệ số tách chiết thấp Css= K0/Cl =K/Cl


- Tính được nồng độ hằng định trung bình của thuốc sau nhiều
lần dùng thuốc.
Css= F.D/Cl.t

4
5/25/21

Các thông số dược động học cơ bản


Các thông số dược động học cơ bản
③Thải trừ (Elimination): ③Thải trừ (Elimination):
• Độ thanh lọc Cl • Thời gian bán thải t½
• t/2α (hấp thu): là thời gian cần thiết để ½ lượng thuốc đã dùng hấp
Ứng dụng:
thu vào vòng tuần hoàn.
ØLựa chọn thuốc: => Thuốc dùng theo đường tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp thì t/2α
không đáng kể.
üSuy gan, chọn thuốc thải trừ qua thận.
• t/2β hay (thải trừ): là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong
üSuy thận, chọn thuốc thải trừ qua gan
huyết tương giảm còn ½.

ØĐiều chỉnh liều dùng của thuốc: • Trong thực hành điều trị, hay dùng t/2β và thường viết là t/2.

t/2 = ln2 x Vd/CL


D= AUC.Cl/F

Các thông số dược động học cơ bản


Các thông số dược động học cơ bản
③Thải trừ (Elimination):
③Thải trừ (Elimination):
• Thời gian bán thải t½
• Thời gian bán thải t½
Ý nghĩa:
Ý nghĩa: • Tính được khoảng cách giữa các liều thuốc để tránh tích luỹ
thuốc
- t/2 tỉ lệ nghịch với CL => hiệu chỉnh liều thuốc hoặc khoảng
t/2 của mỗi thuốc giống nhau cho mọi liều dùng => có thể suy ra khoảng cách
cách giữa các liều dùng thuốc:
• t/2 < 6h: Nếu thuốc ít độc, cho liều cao để kéo dài nồng độ hiệu dụng
- Tính được thời gian và nồng độ ở giai đoạn cân bằng (tss và Css) trong huyết tương. Nếu không thể cho liều cao (heparin, insulin) thì
là khi tốc độ hấp thu bằng tốc độ thải trừ. SS: strady state. truyền tĩnh mạch liên tục hoặc dùng dạng bào chế giải phóng chậm.
• 6h < t/2 < 24h: khoảng cách giữa các liều bằng t/2.
• t/2 > 24h: dùng liều duy nhất 1 lần mỗi ngày

You might also like