You are on page 1of 91

ALZHEIMER

SINH LÝ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ


SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

SA SÚT TRÍ TUỆ


SA SÚT TRÍ TUỆ (CHỨNG MẤT TRÍ)
- Hội chứng do nhiều bệnh lý khác nhau
- Có thể hồi phục/không hồi phục được
- LS: suy giảm chức năng: ngôn ngữ, trí nhớ,
kỹ năng thị giác - không gian, khả năng điều
hành và cảm xúc  mất khả năng tư duy,
tự chăm sóc cá nhân, tử vong
- Năm 2010: 35,6tr BN SSTT/thế giới
- Dự báo (WHO):
Năm 2030: 65,7 triệu người (58%)
Năm 2050: 115,5 triệu người (70%)

2
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

SA SÚT TRÍ TUỆ

- Điều trị, chăm sóc/năm: hơn 604 tỷ USD,


tương đương 1% GDP toàn cầu
- Chi phí:
+ Điều trị
+ Chăm sóc sức khỏe và xã hội
+ Thu nhập giảm hoặc mất đi của BN
+ Thu nhập giảm hoặc mất đi của người chăm sóc
3
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

SA SÚT TRÍ TUỆ

4
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER
Alzheimer’s Disease (AD)
BS tâm thần và nhà thần kinh học
1906: lần đầu tiên mô tả AD

- được Alzheimer
khám bệnh (1901)
khi ~ hơn 50 tuổi
- Giảm trí nhớ
- Ảo giác
Dr Alois Alzheimer Auguste D.
1864 - 1915 - RL thần kinh

Mỗi 7 giây: thế giới có thêm 01 người mắc bệnh


Bệnh diễn tiến chậm, trung bình sẽ tử vong sau 8 -10 năm mắc bệnh
5
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐỊNH NGHĨA
AD: bệnh thoái hóa TK tiến triển mạn tính với các đặc điểm LS đặc trưng:
* Khả năng nhận thức:
- Suy giảm trí nhớ (hồi tưởng kém, mất nhận thức, mất đồ vật)
- Rối loạn ngôn ngữ
- Rối loạn phối hợp vận động, suy giảm/mất định hướng
- Suy giảm các hoạt động sống hàng ngày (ADLs)
(mất khả năng tự quyết định, chăm sóc bản thân…)
- Giảm/mất khả năng tính toán, đánh giá và giải quyết vấn đề
* Khả năng khác không liên quan đến nhận thức:
- Trầm cảm
- Rối loạn tâm thần, hành vi (hung hăng, kích động, đi lang thang…)

Activities of daily living: ADLs


6
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 DỊCH TỂ HỌC
- Hiệp hội Alzheimer (Mỹ): số ca tử vong liên quan AD/2010: 400.000
- Alzheimer đang đứng vị trí thứ 6 trong các bệnh gây tử vong
- 1/3 ca tử vong của NLT do Alzheimer hoặc một bệnh sa sút trí tuệ khác
Việt Nam:
Năm 2001: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia nghiên cứu ở Thái Nguyên
Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ là 7,9%
Tăng theo tuổi: nhóm tuổi 60 - 69: 4,2%
nhóm tuổi 70 - 79: 10,6%
nhóm trên 80 tuổi: 16,6%
Năm 2005 - 2006: Phạm Thắng và cộng sự nghiên cứu ở Ba Vì, Hà Tây:
Tỷ lệ mắc suy giảm nhận thức nhẹ: 1,4%, sa sút trí tuệ là 4,63%
Hiện nay tại Việt Nam chưa có thống kê cụ thể về Alzheimer
7
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 TIẾN TRIỂN
Từ 20-30 tuổi: TL não giảm 10-20%: TBTK teo, giảm số lượng (<50%)/vỏ não
Tuổi tăng: não teo dần (trán, đỉnh, thái dương > thân/tiểu não > vùng phía sau)
 giảm chuyển hóa NL/não + thoái biến sinap, RL dẫn truyền TK (dopamin)

(Mild Cognitive Impairment/MCI)

8
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 TIẾN TRIỂN

9
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 TIẾN TRIỂN
Giảm hòa nhập xã hội
* Mức độ trung bình:
- Không thể sử dụng đồ vật/Không làm được việc nhà
- Vẽ những hình phức tạp
- Không t/hiện được các hđ mới học
* Mức độ nặng:
- Không biết đường về nhà
- Không nhận biết người thân
- Thường bỏ đi lang thang
- Gây gổ, đánh nhau, thiếu kiềm chế (cần cô lập)
* Mức độ nghiêm trọng (3-20 năm sau)
- Bị ngộp thở, hít sặc, nhiễm trùng  tử vong
10
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 NGUYÊN NHÂN
Chưa biết chính xác  điều trị chưa hiệu quả & triệt để
Tổn thương các vùng não kiểm soát sự suy nghĩ, trí nhớ và ngôn ngữ
(hippocampus: hồi hải mã và cortex: vỏ não)
Thường khởi phát từ từ, tiến triển liên tục  đời sống thực vật  tử vong
Hippocampus tổn thương, mất khả năng thu
thập thông tin trí nhớ mới, vẫn còn khả năng
gợi nhắc trí nhớ cũ
Cortex: trí nhớ về kỹ năng, hình ảnh, âm thanh
D: Drugs
E: Emotional disorders
M: Metabolic disorders
E: Eye/ear impairment
N: Nutritional deficiencies
T: Tumor, trauma
I: Infection
A: Atherosclerotic complication
11
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER
Alzheimer’s Disease (AD)
 PHÂN LOẠI
• Gồm: 2 dạng (gia đình và đơn phát)
AD gia đình (Familial Alzheimer‟s disease-FAD):
Khởi phát sớm, tiến triển nhanh (~35 tuổi)
NN di truyền (Bertram & Tanzi, 2004)
Chiếm % nhỏ (~ 5%)
AD đơn phát:
Khởi phát trễ hơn (sau 65 tuổi)
Chiếm % lớn
Giống nhau: triệu chứng LS, cơ chế bệnh học thần kinh
Khác nhau: thời gian khởi phát, tốc độ tiến triển (FAD nhanh hơn)
AD mescape 2007 12
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ
- Yếu tố di truyền (AD gia đình)
- Yếu tố không di truyền (AD đơn phát):
Tuổi tác Tỷ lệ bệnh mới tăng gấp đôi mỗi 5 năm sau 65 tuổi
2%: 65 tới 69 tuổi 4%: 70 tới 74 tuổi
Giới tính (estrogen)
8%:75 tới 79 tuổi 16%: 80 tới 85 tuổi
Chấn thương đầu 35 - 40%: ≥ 85 tuổi

Chu vi đầu và kích thước não nhỏ


Chỉ số thông minh thấp
Độ tuổi thai phụ: trẻ (15-19)/lớn tuổi (>40)
Bệnh lý: cholesterol cao, THA, stress OXH
Yếu tố khác: giáo dục, hoạt động thể chất
Nồng độ nhôm (?)

13
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ
- Yếu tố di truyền:
+ AD gia đình: NST trội 21 và 1 (KP nhanh), 14 (sớm, chậm) chiếm 90%
Gđ bệnh tâm thần (ngôn ngữ)  ngcơ/cùng TH 24-48%, 64% con cháu
+ Đột biến/tổn thương NST 21 (HC Down): mất trí nhớ kiểu AD tăng rõ
AD xảy ra ở hầu hết bệnh nhân Down lớn tuổi còn sống (< 40 tuổi)
BN Down: lỗi sao chép/SX quá độ 1 số protein bất thường (β-amyloid)
trong huyết tương, protein tiền chất amyloid (Amyloid
Precursor Protein-APP) trong khắp cơ thể (TC, BC lympho)
+ Đột biến/NST 14 xảy ra trong gen presinilin-1
+ Đột biến/NST 1 xảy ra trên gen presinilin-2 Liên quan AD
trước 60 tuổi
+ Đột biến/NST 21 xảy ra trên gen mã hóa APP
 các thay đổi trong qt biến đổi APP  phân chia APP bất thường
 tăng tạo dạng bất thường 42 aa của β-amyloid (độc > amyloid khác)
14
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ

15
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ
- Yếu tố di truyền:
+ Gen chịu trách nhiệm SX apolipoprotein E (ApoE) trên NST 19 có 3
đồng dạng (allele): ε2 - ít nhất
ε3 - phổ biến nhất
ε4 - yếu tố nguy cơ chính
Người da trắng: cấu trúc DT ε4/ε4  nguy cơ AD ↑ 10-15 lần sv ε3/ε3
cấu trúc DT ε4/ε3  nguy cơ AD ↑ 3-4 lần (> ε4/ε4)
mang gen Apo ε2  giảm nguy cơ AD
Người da màu: ngược lại (da đen ?!)
Liên quan AD khởi phát trễ (sau 65 tuổi)
+ ApoE gắn β-amyloid: tìm thấy trong mảng TK hoặc đám rối TK
 tăng lắng đọng β-amyloid  thoái hóa TB thần kinh
16
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ

ApoE4: thúc đẩy lắng


đọng β-amyloid
ApoE3: "trung lập"
ApoE2: giảm tích tụ β-amyloid

Khi tế bào thần kinh bị căng thẳng: kích hoạt tiết ra nhiều ApoE như một
trong những cơ chế sửa sai
17
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ

Mang cùng một cặp alen ApoE 4/4 tăng nguy cơ AD 51% ở nam và 60% ở nữ
Mang một alen ApoE 4 thì tăng nguy cơ AD 23% ở nam và 30% ở nữ
Genin et al (2011). APOE and Alzheimer disease: a major gene with semi-dominant inheritance. Mol Psychiatry, 16(9): 903-907
18
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ
- Yếu tố không di truyền (AD đơn phát):
Tuổi tác: rõ nhất (tăng gấp 2 mỗi 5 tuổi sau 65 tuổi)
Giới tính (estrogen): estrogen cthể tương tác với ytố tăng trưởng TK
 thúc đẩy tăng trưởng sinap
estrogen ~ chống oxh  ức chế tích tụ mảng TK
Chấn thương đầu: nặng và nhiều lần  ↑ nguy cơ AD
Chu vi đầu và kích thước não nhỏ
Chỉ số thông minh thấp
Độ tuổi thai phụ: trẻ (15-19) hoặc lớn tuổi (trên 40)
Bệnh lý: cholesterol cao, CHA, stress oxy hóa
Yếu tố khác: giáo dục, hoạt động thể chất
Nồng độ nhôm
19
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 YẾU TỐ NGUY CƠ

20
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH
Về GP, ghi nhận một số tổn thương ở não của BN bị AD
Teo và giảm SL neuron ở vỏ não và dƣới vỏ
+ Teo não/AD chủ yếu ở thái dương, đỉnh và vùng trán, không ả/hưởng
xương chẩm, vỏ vận động cơ bản, các vùng cảm giác thường
+ Rãnh mở rộng ra, hồi hải mã co lại, dãn mạch não thất rõ

21
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH
Tăng tích tụ mảng thần kinh (NP) và Tăng đám rối nội TK (NFT)
+ Không phân bố đều hai bên não, tập trung trong vùng TK bị tổn thương
+ Xuất hiện nhiều ở vùng hồi hải mã và các vùng liên quan tới vỏ não
+ Dấu hiệu tổn thương giúp nhận biết AD, NP thành lập trước tích tụ NFT
+ Có thể ở bệnh khác: Down, Parkinson, NLT nhưng SL ít (hiếm NP)

Beta amyoid plaques AP hoặc Neuritic plaques NP hoặc senile plaques
Neurofibrillary tangles NFT
22
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH

Đám rối

Tế bào
thần kinh
bị teo

Mảng bám

23
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH: Tăng tích tụ mảng thần kinh (NP)
Amyloid precusor protein (APP): glucoprotein nằm/màng TB, bao quanh
TBTK, tạo thành hàng rào kiểm soát chất ra vào, có vai trò trong sự điều
hòa sự sống, tăng trưởng và kết hợp các tế bào thần kinh

α-secretase cắt APP tạo sAPPα+C83, γ-secretase cắt C83 tạo p3+amyloid nội bào (AICD)
β-secretase (BACE-1) cắt APP tạo sAPPβ + C99, γ-secretase cắt C99 tạo βA và AICD
AICD vào bào tương, vào nhân hoạt hóa tín hiệu phiên mã
24
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH: Tăng tích tụ mảng thần kinh (NP)

Sự tạo thành Aβ-42 (Gthuyết dòng thác amyloid)


APP bị cắt bởi β-secretase và g-secretase
tạo amyloid β-40 hoặc amyloid β-42
Aβ-42 không hòa tan, kết tụ thành mảng amyloid
Nhiều mảng amyloid/gian bào kích thích qt viêm
lớn lên dần, chèn ép gây chết tế bào thần kinh
25
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH - Tăng tích tụ mảng thần kinh (NP)
+ Có cấu trúc hình cầu 50-200 μm chứa các hạt đọng lại và các phần còn
dư của các qt hoạt động của tế bào thần kinh
+ Gồm: Nhân beta amyloid - lõi trung tâm (mảng amyloid/mảng lão hóa)
Vùng giữa: các sợi trục sưng phồng và đám rối phân nhánh
Vùng ngoài: các neurit (mảnh vỡ của sợi trục và tua gai của neuron)
# các tp TK viêm thoái hóa
+ NP trong AD là qt: lắng đọng tiền amyloid (APP) → lắng đọng amyloid
→ tích tụ oligosaccharid, tiểu đơn vị amyloid và phần gấp của protein
Sự lắng đọng amyloid tương quan với độ nặng của bệnh, sự dày đặc của
mảng bám liên quan sự giảm cholin acetyltransferase & độ giảm nhận thức
+ Còn chứa ApoE, protein viêm cấp tính (α1-chymotrypsin, α2-macroglobulin)
26
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH - Tăng đám rối nội thần kinh (NFT)
+ Gồm: các cặp sợi TK tạo thành từ protein „Tau‟ (thành phần nâng đỡ

vi ống, cần cho c/n nâng đỡ cơ vân và chuyên chở các chất/tbtk)

tập trung thành các bó thần kinh rắn chắc

+ Protein „Tau‟ bị phosphoryl hóa bất thường  không tan, thiếu ái lực với

vi ống, tự liên kết thành những cấu trúc xoắn kép tạo nên các đám rối

nội thần kinh (NFT) trong thân tế bào và phần gốc của sợi trục thần kinh

 gắn ko HQ vào vi ống

 tế bào TK không thực hiện được chức năng  tự tiêu vong

+ Prot „Tau‟ bất thường độc độc tế bào và gây suy giảm sự nhận thức

27
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)

28
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH
3.2) Tăng đám rối nội thần kinh (NFT)

29
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH
Thoái hóa neuron
+ Nặng nhất là hệ cholinergic ở vỏ não, thể viền, đáy não trước, vùng
hạnh phân, hồi hải mã (kiểm soát học tập, trí nhớ, suy luận, hành vi)
+ Thoái hoá các không bào hạt (granulovaculoar degeneration), chết các
TB não và synap  giảm C chất DTTK (glutamat, dopamin, epinephrin…)
GĐ đầu: synap/hồi hải mã bắt đầu phân hủy (↓ 25% túi protein tiền synap)
GĐ tiến triển: synap mất ko tỷ lệ với tb TK, tương quan với sa sút trí tuệ
 sự nhập bào của các TT bề mặt N-methyl-D-aspartate (NMDA) và
α-amino-3-hydroxy-5-methyl-4-isoxazol propionic acid (AMPA)
 ngăn phóng thích của các chất DTTK tiền synap và các dòng ion thụ
thể glutamat hậu synap
βA xuất hiện/tb TK có thể khởi phát các thiếu hụt synap sớm hơn

30
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH
2) Thoái hóa neuron

31
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH: Thoái hóa neuron
Giả thuyết cholinergic của bệnh Alzheimer (Davies và Maloney, 1976)
+ Giảm [cholin acetyltransferase] 60-90% ở vùng vỏ não, hồi hải mã
Mức độ giảm: tỉ lệ với sự dày đặc của mảng bám, độ nặng của bệnh
+ ACh giảm liên quan với sự tạo thành của Aβ và tau
 thay đổi [ACh/ChE] = ChE inhibitor giúp kiểm soát triệu chứng AD
+ TT muscarinic ở vỏ não, hồi hải mã: bthường/giảm ít, TT nicotinic giảm
(do Aβ gắn TT nicotinic làm giảm phóng thích của ACh, kéo dài khử cực)
 Mất tiếp nhận TK, đặc biệt vùng giữa trán  độ nặng của bệnh
Kích thích TT nicotinic/muscarinic M1  hhóa prot kinase C  giảm p/h
APP thành Aβ hoặc giảm phosphoryl hóa tau  ncứu chất chủ vận/tác
nhân điều hoà TT (Thử LS: cải thiện nhận thức, giảm [Aβ]/CRF, độc)
+ Norepinephrin, serotonin, GABA: bt/giảm nhẹ; Somatostatin, CRF
 RL giác quan, hành vi, RL tâm lí (trầm cảm và lo âu)
32
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH
Một số cơ chế khác liên quan tt rối loạn chức năng ty thể (gợi ý)
Stress oxy hóa
Đường truyền tín hiệu insulin
Calcium
Chuyển hóa cholesterol
Sự thiếu hụt vận chuyển qua sợi trục
Sự vào lại của các chu kỳ tế bào lạc chỗ
Các tác động mạch máu
Viêm

33
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CƠ CHẾ BỆNH SINH

hydroxynonenal (HNE) độc ty thể


34
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CHẨN ĐOÁN
Bảy dấu hiệu cảnh báo
1. Hỏi đi hỏi lại cùng một câu hỏi
2. Kể lại nhiều lần một câu chuyện, lặp lại từng từ
3. Quên cách thực hiện các công việc thông thường trước đây đã thực
hiện một cách dễ dàng
4. Mất khả năng trả hóa đơn hay quyết toán sổ sách, séc
5. Lạc mất môi trường xung quanh quen thuộc và đặt nhầm chỗ các
vật dụng trong nhà
6. Thờ ơ với việc tắm rửa hay thay đồ sạch trong khi vẫn khăng khăng
là họ đã tắm rồi hay quần áo của họ vẫn còn sạch
7. Dựa dẫm vào một người nào đó, chẳng hạn như chồng hay vợ,
để ra quyết định hay trả lời các vấn đề
35
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)

 CHẨN ĐOÁN
Các dấu hiệu cảnh báo khác

1. Kém dinh dưỡng và sụt cân do không thể chuẩn bị bữa ăn

hoặc quên ăn

2. Thay đổi kiểu ngủ, lẫn lộn giữa ngày và đêm

3. Làm suy giảm các bệnh mạn tính đã ổn định do quên uống thuốc

4. Có vấn đề về hành vi

5. Yêu cầu dùng các thuốc trị tâm thần mới như benzodiazepin

cho sự lo âu, các chất chống rối loạn thần kinh

36
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- AD có đặc điểm gần giống các bệnh thoái hóa TK, sa sút trí tuệ

(bệnh Pick, thể Lewy, b. sa sút trí tuệ mạch máu, b. Creuztfeldt-Jakob)

- Chẩn đoán phân biệt AD: dựa trên tiền sử LS + xét nghiệm (cẩn thận)

- Cần chẩn đoán loại trừ 1 số bệnh có biểu hiện sa sút trí tuệ # AD:

trầm cảm, bệnh tuyến giáp, thiếu vitamin B12, tràn dịch não áp suất

bình thường, giang mai TK: có thể điều trị được

- Có thể dựa vào XN các chất đánh dấu sinh học (biomarkers)

- Xét nghiệm sàng lọc cơ bản

- Đánh giá tiêu chuẩn của bệnh tâm thần/BN AD

37
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

38
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Xét nghiệm sàng lọc cơ bản
KT trạng thái tâm thần nhỏ Mini-Mental State Examination (MMSE)
Vẽ đồng hồ

1. Folstein SE, McHugh PR. J Psychiatr Res. 1975;12:196-198.


2. O’Rourke N. Archiv Clin Neuropsychol. 1997;12(3):257-267.
39
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Xét nghiệm sàng lọc cơ bản
KT trạng thái tâm thần nhỏ Mini-Mental State Examination (MMSE)
+ Cho điểm các phần sau: Khả năng định hướng
Khả năng đăng ký
Khả năng chú ý và tính toán
Khả năng gợi nhớ
Khả năng ngôn ngữ
+ Tổng điểm từ 0-30: 28-30 = bình thường
25-27 = có thể suy giảm nhận thức nhẹ
19-26 = sa sút trí tuệ nhẹ
10-18 = sa sút trí tuệ trung bình
0-9 = sa sút trí tuệ nặng
40
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Xét nghiệm sàng lọc cơ bản
Vẽ đồng hồ
+ B1: Vẽ một vòng tròn lớn cho bệnh nhân trên một tờ giấy trắng
B2: Yêu cầu BN chèn vào tất cả các chữ số thường thấy trên đồng hồ
B3: Yêu cầu BN vẽ vị trí của các kim đồng hồ ứng với 2 giờ kém 10

Bình thƣờng Suy giảm nhẹ Suy giảm trung bình Suy giảm nặng
(MMSE = 30) MMSE=23 MMSE=17 MMSE=6
41
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)

 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD


+ Thử nghiệm bệnh tâm thần đối với các vấn đề về hành vi

+ Hình ảnh não, chụp cộng hưởng từ

+ Đánh giá đo nghiệm tâm thần

+ Ghi vào tài liệu mức độ suy giảm chức năng

+ Các xét nghiệm ở phòng thí nghiệm

+ Gan, tim, đường huyết, cholesterol, tuyến giáp, B12, folat

+ Xem xét chế độ dùng thuốc

42
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD
+ Thử nghiệm bệnh tâm thần đối với các vấn đề về hành vi

Dựa vào thang biểu diễn nhận thức MDS (CPS)

Gồm 5 phần chính: Mức độ ý thức

Trí nhớ tạm thời/gợi nhớ

Kỹ năng nhận thức đv việc ra qđịnh hàng ngày

Thực hiện tự hiểu

Tự thực hiện ADL trong việc ăn uống

Xếp loại từ 0-6 (không bị ảnh hưởng đến suy giảm trầm trọng)

MDS Cognitive Performance Scale (CPS)


Thang biểu diễn nhận thức MDS (CPS)
43
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD
Hình ảnh não, chụp cộng hƣởng từ

+ Chụp ảnh cắt lát bằng máy tính (CT) và cộng hưởng từ (MRI): cho thấy

teo vỏ não, mất thể tích không cân đối trong c/trúc thùy thái dương giữa

+ Chỉ teo nhẹ, thay đổi liên quan tuổi bình thường có thể x/hiện sớm

 CĐ hình ảnh/AD: chủ yếu để loại trừ tổn thương cấu trúc (xuất huyết

dưới màng cứng và các khối u não)

+ Quét chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) và chụp cắt lớp dùng máy

tính phát xạ đơn quang tử (SPECT): cho thấy giảm chuyển hóa

và giảm truyền dịch tương ứng trong vùng thái dương đỉnh hai bên

44
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD
Hình ảnh não, chụp cộng hƣởng từ

Teo vỏ não vùng hải mã Giảm CH 2 bên xƣơng thái dƣơng


và ngoài mũi trên MRI trên PET (đặc hiệu cao/AD, hữu ích xác nhận CĐ)

AD: giảm sử dụng glucose tiến triển


liên quan với mức độ nặng của AD

Acetylcholinesterase activity
in the central nervous system
evaluated with C11-MP4A
45
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD
Hình ảnh não, chụp cộng hƣởng từ
Ghi nhận mảng bám amyloid sử dụng PET với 1
đồng vị phóng xạ đánh dấu chuyên biệt ligand A
(Pittsburgh Compound B - gắn kết với βA42):
lắng đọng nhiều/não bn AD + thấp/CRF

46
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD

47
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN CỦA BỆNH TÂM THẦN/BN AD
Enzym histon deacetylases (HDAC) đóng
vai trò quan trọng điều hòa dịch mã gen
liên quan đến sự rối loạn hoạt động TK
Chụp não bằng PET k/h Martinostat phản
ánh mức độ biểu hiện của HDAC
HDAC cao 2 lần ở chất xám sv chất trắng;
(cao nhất ở vùng HHM, hạch hạnh nhân)

48
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN (NINCDS–ADRDA 2007)
Tiêu chuẩn A cộng với một hoặc nhiều đặc điểm hổ trợ B, C, D hoặc E
Tiêu chuẩn chẩn đoán chính
A. Giảm trí nhớ xuất hiện sớm và có các đặc điểm sau:
1. Giảm từ từ và tăng dần/> 6 tháng, ghi nhận bởi BN hoặc người thân
2. Có bằng chứng khách quan về giảm trí nhớ trong các test đánh giá
3. Giảm trí nhớ độc lập hoặc kèm với giảm chức năng nhận thức khác
Các đặc điểm hỗ trợ:
B. Hiện diện teo thùy thái dương trong: giảm thể tích vùng hải mã, vỏ não
khứu trong trên MRI não
C. Biomarker/CRF bất thường: Aβ42 thấp, protein tau/phospho-tau tăng
Các chất đánh dấu khác
D. Các dạng hình ảnh chức năng đặc hiệu trên PET
E. Chứng minh có đột biến gen trội bệnh Alzheimer trong dòng họ gia đình
49
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
Các tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh: Khởi phát đột ngột, tr/ch xuất hiện sớm: RL dáng bộ, co giật, hành vi
Đặc điểm lâm sàng:
• RLTK khu trú: yếu nửa người, mất cảm giác, khiếm khuyết thị trường
• Các dấu ngoại tháp xuất hiện sớm
Các bệnh lý khác đủ nặng ảnh hưởng đến trí nhớ và các triệu chứng khác:
• Sa sút trí tuệ không phải bệnh Alzheimer, Trầm cảm nặng
• Bệnh lý mạch máu não, Nhiễm độc chất hoặc kim loại (XN chuyên biệt)
• Bất thường trên MRI gợi ý đến nhiễm trùng hoặc nguyên nhân mạch máu

AD đƣợc chẩn đoán xác định nếu


• Cả hai bằng chứng bệnh trên lâm sàng và mô bệnh học, hoặc cả 2
• Cả hai bằng chứng bệnh trên lâm sàng và gen (NST 1, 14, 21); hoặc cả 2
50
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 LỢI ÍCH QUÁ TRÌNH CHẨN ĐOÁN
Xác định, điều trị các ng/nhân có thể đảo ngược của chứng sa sút trí tuệ
Giảm số bệnh nhân nhập viện
Đơn giản hóa sự chăm sóc y tế và tập trung vào chất lượng cuộc sống
Cơ hội cho liệu pháp dược lý
Làm chậm tiến triển triệu chứng
Giảm sử dụng nguồn lực chăm sóc sức khỏe

 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỚM


Bệnh có thể điều trị
Chẩn đoán sớm rất quan trọng giúp  Điều trị sớm
Điều trị liên tục để bảo toàn các chức năng
Small GW, et al. JAMA. 1997;278:1363-1371.
Duncan BA, Siegal AP. J Clin Psychiatry. 1998;59(suppl 9):15-21.
Desai AK, Grossberg GT, et al. Prim Care Companion J Clin Psychiatry. 2001;3:93-109.
51
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐIỀU TRỊ
Liệu pháp không dùng thuốc Liệu pháp dùng thuốc

 MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐIỀU TRỊ


Liệu pháp không dùng thuốc (giáo dục, hướng dẫn các HĐ thường ngày)
Ngăn chặn xuất hiện các hành vi mất kiểm soát
Duy trì các kỹ năng cá nhân, xã hội và nhận thức
Duy trì chất lượng của cuộc sống đối với bệnh nhân AD
Liệu pháp dùng thuốc
Giảm tác động của bệnh, trị di chứng về hành vi/tâm thần
Phục hồi việc mất giao tiếp với người xung quanh, lòng tự trọng
Kéo dài giai đoạn tự túc (độc lập): duy trì c/năng
Trì hoãn nhu cầu đtrị/mức độ cao hơn hay việc điều dưỡng tại gia
Giảm gánh nặng cho người chăm sóc
52
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐIỀU TRỊ

53
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

BỆNH ALZHEIMER - Alzheimer’s Disease (AD)


 ĐIỀU TRỊ

54
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐIỀU TRỊ BỆNH ALZHEIMER


 Nhóm thuốc trị các tổn thƣơng nhận thức
+ Thuốc ức chế enzym cholinesterase: Tacrin (Cognex),
Donepezil (Acricept), Rivastigmin (Exelon), Galantamin (Reminyl)
+ Thuốc ức chế receptor NMDA: Memantin (Namentine)
+ Chất chống oxy hóa: vitamin E, selegilin
+ Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs)
+ Chất Egb 761 (dịch chiết từ Ginkgo biloba)

Nhóm thuốc trị triệu chứng không thuộc nhận thức


+ Thuốc chống trầm cảm: ức chế thu hồi serotonin (SSRI), chống trầm
cảm 3 vòng (TCA) loại amin bậc 2
+ Thuốc kháng loạn tâm thần: haloperidol, thioridazin
+ Thuốc khác: chống co giật (carbamazepin, a.valproic), oxazepam, buspiron
55
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐIỀU TRỊ BỆNH ALZHEIMER


 HƢỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
- Điều trị với thuốc kháng enz cholinesterase: 1/3 đáp ứng
Chỉ có TD làm chậm quá trình tiến triển bệnh
Hiệu quả càng cao khi bệnh được điều trị càng sớm
- BN không đáp ứng với thuốc kháng ChE:
Hoặc tăng liều thuốc kháng ChE đang dùng
Hoặc đổi qua thuốc kháng ChE khác (HQ: khác biệt không đáng kể)
Hoặc đổi sang/kết hợp nhóm thuốc khác (Memantin)
- Ngưng thuốc kháng ChE: khi MMSE<12
(NICE-National Institute of Clinical Exellence 2006)

* Khi bệnh Alzheimer tiến triển, não sản xuất ngày càng ít acetylcholin
 các thuốc kháng cholinesterase có thể mất tác dụng
56
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE


 CCTD
Ức chế td của acetylcholinesterase (xúc tác bẻ gãy acetylcholin)
Giảm sự phá hủy của các chất ở synap  ↑ thời gian hiện diện/synap
 tăng tương tác giữa ACh với receptor

 TÁC DỤNG
Cải thiện nhận thức, chức năng, hành vi; KHÔNG ngăn diễn tiễn bệnh
HQ tương tự nhưng TDP ≠: Donezepil: ít, dung nạp tốt , dễ tăng liều
Rivastigmin: nhiều TDP về tiêu hóa
 CHỈ ĐỊNH
AD nhẹ đến trung bình (FDA = Food and Drug Administration)
CCĐ: BN rối loạn nhịp tim (dùng memantin)
Gồm: Tacrin (Cognex) - 1993 Donepezil (Aricept) - 1996
Rivastigmin (Exelon) - 2000 Galantamin (Reminyl) - 2001
57
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE

58
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE


 TACRIN (Cognex)
T1/2 ngắn: 4h
Liều dùng: khởi đầu 10 mg x 4 lần/ngày, duy trì 20-40 mg x 4 lần/ngày
Thời gian điều chỉnh liều: 4-6 tuần
Có nhiều TDP: độc gan (40%), ít dùng  thay bằng thuốc an toàn hơn
 RIVASTIGMIN (Exelon)
TD: Ức chế cả AChE và BuChE
Hấp thu và dung nạp tốt khi có thức ăn  PO sau khi ăn (↓ TDP/tiêu hóa)
Ưu điểm: ít gắn vào protein HT, không chuyển hóa qua CYP
 ít tương tác thuốc
Liều: khởi đầu 1,5 mg x 2 lần/ngày, duy trì 3-6 mg x 2 lần/ngày
Thời gian điều chỉnh liều: 2 tuần
TDP: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chán ăn, giảm cân,
mệt mỏi, suy nhược, nhức đầu, ngủ gà
59
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE


 RIVASTIGMIN (Dạng phóng thích qua da)
Novartis dẫn đầu sản xuất miếng dán phóng thích rivastigmin qua da
(Exelon Patch 5/10/15); vào thị trường Mỹ 2007

30 miếng/hộp
CĐ: chứng mất trí nhớ nhẹ đến vừa
của bệnh Alzheimer và Parkinson
Liều dùng:
Mất trí nhớ nhẹ: bắt đầu với Exelon
Patch 5, 01 lần/ngày, có thể tăng lên
Patch 10, sau > 4 tuần
Mất trí nhớ vừa: bắt đầu với Exelon
Patch 5, 01 lần/ngày, có thể tăng lên
Patch 10, sau đó Patch 15 (chứng
minh liều có hiệu quả)

60
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE


 RIVASTIGMIN (Dạng phóng thích qua da)
Ưu điểm: phóng thích thuốc đều và liên tục trong 24 giờ

61
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE


 DONEPEZIL (Aricept)
Ưu điểm: td chuyên biệt trên AChE ở TKTW
(butyryl-ChE/ngoại biên)
 ít TDP ở ngoại biên (buồn nôn)
 ưu tiên lựa chọn 1
Hấp thu tốt, chuyển hóa ở gan nhờ CYP, thải trừ/thận (dạng không đổi)
T1/2: 70h  1 lần/ngày trước khi đi ngủ
Liều: khởi đầu 5 mg, duy trì 5-10 mg, thời gian điều chỉnh: 4-6 tuần
không cần thay đổi/BN suy thận hoặc người lớn tuổi
CD: v.nén 5, 10, 23 mg: nuốt cả viên; v.ngậm: đặt/lưỡi cho viên tan rồi nuốt
TDP: buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, mất ngủ, đau cơ, mệt mỏi
TTT: thuốc gây mê, anticholinergic, succinylcholin, ức chế CYP3A4, 2D6
Thận trọng: HC suy nút xoang, tiền sử loét đường tiêu hóa/hen/bệnh phổi
tắc nghẽn, bệnh lý dẫn truyền trên thất, BN đang dùng NSAID
62
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE


 GALANTAMIN (Reminyl)
Tác dụng: Ức chế AChE và điều hóa receptor nicotinic cholinergic
cải thiện nhận thức tương đương rivastigmin
Liều: khởi đầu 4 mg x 2 lần/ngày, duy trì 8-12-16 mg x 2 lần/ngày
uống trong bữa ăn
BN suy thận: 4 mg x 1-2 lần/ngày, tối đa 8 mg x 2 lần/ngày
Thời gian điều chỉnh liều: 4 tuần
TDP: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu, chán ăn, mệt mỏi,
choáng váng, nhức đầu, buồn ngủ, giảm cân, lú lẫn
CCĐ: suy gan/suy thận nặng
Thận trọng: HC suy nút xoang, RL dẫn truyền, loét/sau PT tiêu hóa,đ. tiểu
tắc ruột, hen/phổi tắc nghẽn, đang dùng thuốc giảm nhịp tim
TTT: thuốc giống giao cảm khác, digoxin, chẹn β, succinylcholin…
63
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR NMDA


 MEMANTIN (Namenda) – FDA 2004
CCTD: đối kháng không cạnh tranh tại TT MNDA giảm tđ của glutamat
 bảo vệ tế bào TK tránh sự kích thích quá độ của glutamat
(glutamat kích thích quá mức  thoái hóa tb TK)
DĐH: PO hấp thu hoàn toàn, dung nạp tốt > kháng ChE, Tmax: 3-8h
CĐ: AD mức độ vừa đến nặng (MMSE từ 3-14), RL do thoái hóa tb TK
(cải thiện trí nhớ, nhận thức, năng lực thực hiện hđ hằng ngày)
Liều: khởi đầu 5 mg x 1 lần/ ngày, duy trì 10 mg (5 mg × 2 lần/ngày),
15 mg (5 mg + 10 mg/ngày), 20 mg/ngày (10 mg × 2 lần/ ngày)
Thời gian điều chỉnh liều: ≥ 1 tuần
TDP (phục hồi): tiêu chảy, buồn ngủ, chóng mặt, nhức đầu, ảo giác nhẹ
TTT: tăng TD của AChE inbitor khi dùng chung
64
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC PHỐI HỢP


 Namzaric (donepezil HCl + memantin HCl)
Dạng: viên nang cứng 21, 7, 10, 14, 28, 10
CD: AD mức độ vừa đến nặng đã ổn định với donepezil 10 mg/ngày
(cải thiện khả năng nhận thức và chức năng toàn thể)
Liều: 01 lần/ ngày

TDP:
+ Memantin HCl TD kéo dài: tiêu chảy, buồn ngủ, nhức đầu, ảo giác nhẹ
+ Donepezil: tiêu chảy, biếng ăn, nôn, buồn nôn, máu bầm
Thận trọng: giãn cơ/gây mê, loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, động kinh,
tắc nghẽn bàng quang, tăng pH nước tiểu  giảm thải
memantin (tăng nđ/máu), thận trọng/BN hen suyễn, COPD
65
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN LÂM SÀNG


Thuốc Biệt dƣợc Cơ chế TD Liều dùng TDP phổ biến
Ức chế AChE KD: 5 mg/ngày Buồn nôn, nôn
Donepezil Aricept® (chuyên biệt x 4-6 tuần ói, tiêu chảy, ác
AChE/TKTW) Tối đa: 10mg/ngày mộng, chuột rút
KD: 1,5mg x Buồn nôn, nôn
- Ức chế AChE 2/ngày, sau ăn
ói, tiêu chảy,
Rivastigmin Exelon® - Ức chế
DT: tăng 1,5 mg /2 giảm cân, chán
BuChE/TKNB
tuần, tối đa 12 mg ăn
- Ức chế AChE KD: 4 mg x 2/ngày Buồn nôn, nôn,
Galantamin Reminyl® - Điều hòa DT: tăng 4 mg / 4 tiêu chảy, giảm
TT nicotinic tuần, tối đa 24 mg cân, chán ăn

Namenda® - Đối vận TT KD: 5 mg/ngày Ảo giác,


Memantin
Ebixa® NMDA DT: 10- 20mg/ngày chóng mặt
66
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC CHỐNG OXY HÓA


 VITAMIN E
CCTD: chống oxy hóa
Không có bằng chứng về td phòng t/trạng sa sút trí tuệ hay giảm RL/AD
Một số khuyến cáo: vitamin E 1000UI/ngày làm chậm diễn tiến bệnh
TTT: có thể phối hợp với estrogen trên PN sau mãn kinh

 SELEGILIN
CCTD: chống oxy hóa; ức chế chọn lọc, không hồi phục MAO typ B
 giảm phân hủy dopamin; ức chế tái hấp thu dopamin
TD: cải thiện RL nhận thức và hoạt động hàng ngày/AD, tgian td ngắn
TDP (nhiều): chóng mặt, hạ HA tư thế, mất ngủ, miệng khô, buồn nôn
lú lẫn, lo âu, ảo giác, loạn tâm thần… ít sử dụng
Liều: khởi đầu 2,5 mg x 2 lần/ngày, duy trì 5 mg x 2 lần/ngày
67
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC KHÁNG VIÊM NSAID


 ĐẶC ĐIỂM
Nghiên cứu: sử dụng NSAID giảm nguy cơ mắc AD, có td bảo vệ
TD điều trị trên lâm sàng: âm tính (ko đáng kể sv placebo)

NSAIDs ức chế COX


+ giảm td của PPARγ
 ức chế phản ứng viêm
+ giảm biểu hiện của BACE1
 giảm qt chuyển APP thành Aβ
NSAIDs can thiệp qt tập hợp
của Aβ thành plaque
68
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC KHÁNG VIÊM NSAID

69
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC KHÁNG VIÊM

BS. Clive Holmes, ĐH Southampton thử LS/AD ở pha 2 của etanercept tại Anh
Etanercept: tiêm để trị thấp khớp, vảy nến, tự phát ở thiếu niên, viêm cột sống dính
khớp do hệ miễn dịch hoạt động quá mức (bệnh tự miễn)
Etanercept: ngăn chặn hoạt động của TNF-α, chỉ xử lý triệu chứng, không trị NN
Nhóm của BS. Phillip Haydon (Gliacure): thử thành công pha 1/AD thuốc GC021109
70
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC KHÁNG VIÊM

71
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

THUỐC KHÁC
 CHẤT Egb 761 (dịch chiết từ Ginkgo biloba)
TD: cải thiện triệu chứng về nhận thức (kém hơn nhóm kháng ChE)
CĐ: chứng sa sút trí tuệ hỗn hợp Alzheimer và mạch máu
TDP (hiếm): rối loạn tiêu hóa, ban, nhức đầu
Liều: PO 40 mg x 3 lần/ngày (trong bữa ăn)
Thận trọng: TDP và độc tính lâu dài chưa rõ, tp từ DLiệu khó chuẩn hóa

 ESTROGEN
Nghiên cứu: PN điều trị thay thế estrogen sau mãn kinh mắc AD thấp
 PO estrogen với liều điều trị thay thế (0,625mg x 1l/ngày)
ở PN ko có nguy cơ K nội mạc tử cung hoặc K vú
Thận trọng: các hướng dẫn điều trị AD KHÔNG sử dụng estrogen
vì vấn đề về an toàn (tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch)
72
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

LIỆU PHÁP EPIGENETIC

73
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

LIỆU PHÁP EPIGENETIC


Thuốc ức chế enzym lysine-specific histone demethylase 1 (LSD1),
tham gia quá trình điều hòa gen “epigenetic” làm “giảm bớt” (turn
down) các gen có lợi.
Kích thích sự sống của neuron, có thể phục hồi sự suy giảm trí nhớ
và cn thần kinh
BS Maes và cộng sự đã tiến hành thử LS trên một nhóm BN nhỏ
và thử pha 2 trong năm 2017

TS. Berkley Lynch, ĐH Massachusetts và cộng sự phát triển thuốc ức


chế enzym histone deacetylase 2 (HDAC2) để “giảm bớt” các gen có
lợi và dẫn đến rối loạn hoạt động synap, thoái hóa thần kinh theo
tuổi, suy giảm trí nhớ và khả năng học tập
Thuốc làm tăng biểu hiện của các gen có lợi và cải thiện chức
năng thần kinh (kết quả thử nghiệm TLS)  Kế hoạch thử LS
74
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

120 thuốc AD/TLS


75
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 TÁC ĐỘNG LÊN MẢNG THẦN KINH (NP)
 Kháng thể đơn dòng (kích thích hệ thống miễn dịch)
CCTD: kích thích MD → ngăn β-amyloid kết tụ thành NP/loại bỏ NP đã hình thành
Aducanumab: dự đoán FDA phê duyệt vào 6-9/2021 trị AZD mức độ nặng
+ TNLS: hiệu quả loại bỏ amyloid khỏi não, làm chậm qt suy giảm nhận thức
+ 3/2019: không đáp ứng, không có lợi ích
+ 11/2020: UB cố vấn FDA y/c bổ sung ttin về độ an toàn, hiệu quả (1/2021)

Lecanemab: giai đoạn 3 thử nghiệm lâm sàng


Donanemab: giai đoạn 2 và đang chuyển sang giai đoạn 3
Solanezumab: hiệu quả khi sử dụng sớm/qt bệnh; an toàn/gđ tiền LS
76
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 TÁC ĐỘNG LÊN MẢNG THẦN KINH (NP)
 Ngăn ngừa phá hủy NP (AZD0530 – Saracatinib, nilotinib,…)
Trên chuột nhắt: ức chế protein  synap hoạt động trở lại, đảo ngược
chứng mất trí nhớ  thử td trị Alzheimer trên người

77
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 TÁC ĐỘNG LÊN MẢNG THẦN KINH (NP)
 Ngăn ngừa phá hủy NP (AZD0530 – Saracatinib, nilotinib,…)

78
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 TÁC ĐỘNG LÊN MẢNG THẦN KINH (NP)
 Ngăn sản xuất NP
CCTD: ức chế beta- và gamma-secretase → giảm β-amyloid hình thành/não

79
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 NGĂN HÌNH THÀNH ĐÁM RỐI NỘI THẦN KINH
 Tau vaccin

Tiêm kháng thể vào vật chủ (thụ động/chủ động) → KT nhận biết protein tau/ĐRNTK
→ bị phân hủy bởi microglia (một loại tb TK đệm, tương tự đại thực bào, loại bỏ
mảnh vỡ do chấn thương, nhiễm trùng, bệnh đa xơ cứng, Parkinson, AZD)
80
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 TÁC ĐỘNG LÊN TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN

BT: Ins-TT/synap → kích hoạt phosphoionsitide 3-kinase, phosphoryl hóa GluTA1, GluN2B
ĐTĐ: Kháng Ins, giảm tín hiệu Ins nội bào (do ko liên kết TT)
(1) → giảm phosphoryl hóa GluTA1, GluN2B → giảm tính dẻo TK, ảnh hưởng trí nhớ
(2) → giảm giải phóng glutamat/hồi hải mã (tăng ceton, ả/h lưu trữ,tiếp nhận thông tin)
(3) → thúc đẩy tạo mảng TK, tăng phosphoryl hóa protein tau
81
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 TÁC ĐỘNG LÊN TÌNH TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP

BN THA: suy giảm nhận thức nhẹ, có khuynh hướng tiến triển thành Alzheimer
 thử nghiệm thuốc hạ huyết áp
82
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

In healthy subjects, the gut epithelium is guaranteed by tight junctions between the cells. TLRs are expressed on
macrophages, dendritic cells (DCs), and intestinal epithelial cells, serving as sentinels to monitor the pathogens in
gut. Vagus nerve appears to modulate communication between the gut and the brain. The whole
microenvironment maintains in homeostasis. During aging, tight junction of intestinal and BBB become permeable.
In AD patients, the diversity of gut microbiota decreased, while the population of pro-inflammation bacteria
increased. Bacteria and their excretions could cross leaky gut and then activate TLRs in epithelium, IECs and
macrophages, leading to production of pro-inflammation cytokines. Cytokines make their way through circulation
or vague nerves to brain, enlarge neuroinflammatory responses, and promote neurodegeneration in CNS.
83
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


05/11/2019 (TQ): GV-971/Oligomannatesease Along with Aβ deposition and tau
(Green Valley Pharmaceuticals) phosphorylation, the alteration of
the gut microbiota/AD progression
causes metabolic disorder. The
abnormal metabolites production
provoke peripheral inflammation,
increases the brain infiltration of
immune cells which crosstalk with
M1 microglial cells in the brain,
resulting in pathological
neuroinflammation and cognitive
impairment (left panel). Oral
administration of GV-971
reconditions the gut microbiota,
normalizes disordered
metabolites, reduces the
peripheral immune cell infiltration
to the brain, resolves
neuroinflammation, and reduces
Aβ deposition and tau
phosphorylation, leading to
ultimate improvement of cognitive
functions (right panel)
84
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


05/11/2019 (TQ): GV-971/Oligomannatesease (Green Valley Pharmaceuticals)

85
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

86
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 DỰA TRÊN SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC MẢNG BÁM
Tiêm protein Beta-amyloid (“vaccin”)
CCTD: gây đáp ứng tạo KT loại bỏ amyloid khỏi mô thần kinh
Ở chuột: giảm triệu chứng ở các con chuột AD di truyền và phòng ngừa sự
hình thành mảng ở chuột con (Schenk & CS, 1999)
Mỹ và Anh: đang thử nghiệm trên người nhằm giúp thay đổi bệnh
Neprilysin

87
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI


 DỰA TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÁM RỐI
(PROTEIN TAU - TĂNG PHOSPHORYL HÓA/AD)
Lithium và Propentofylline (PPF)
- Thử lâm sàng pha II
- CCTD: làm giảm sự tạo thành GSK-3β (dạng hoạt động)
ngăn ngừa sự phosphoryl hóa protein tau

Cyclin-dependent kinase-5 (CDK5)


- Là kinase được gợi ý tham gia vào quá trình phosphoryl hóa protein tau
trong AD

Glycogen synthase kinase (GSK)-3β


được chứng minh là mục tiêu phát triển thuốc ức chế hình thành đám rối

Hong-Qi et al., Translational Neurodegeneration 2012, 1:21


88
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU TRỊ

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

Yếu tố tăng trƣởng thần kinh (NGF)

89
ALZHEIMER - SINH LÝ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
AD: cần chẩn đoán sớm, điều trị sớm/gđ SSTT nhẹ (> vừa, nặng)
Nhóm ức chế acetylcholinesterase:
- Đóng vai trò chủ yếu/điều trị Alzheimer
- Chỉ điều trị triệu chứng; đơn trị liệu khó giải quyết được bệnh
- Cần sử dụng thuốc đơn trị tốt nhất/BN; sau đó phối hợp thuốc
Cần phát triển thuốc mới để có thể thay đổi tiên lƣợng bệnh
Cần chăm sóc sức khoẻ ban đầu tốt
Điều trị triệu chứng TD lên CCBS
Vitamin E
Nhóm ức chế acetylcholinesterase:
Sử dụng/LS Chất ức chế acetylcholinesterase?
Donepezil, Rivastigmin, Galantamin
Memantin? Gingko biloba?
Chất chống oxy hóa
Đồng vận Muscarinic Estrogen, NSAIDS
Thử lâm sàng Yếu tố giải phóng chất dẫn truyền/ Nootropic (vd: Piracetam)
chẹn kênh Chất kích thích NGF
Thuốc và vaccin biến đổi amyloid
Yếu tố biến đổi Amyloid/ Tau
Có thể phát
Đồng vận Nicotinic Sử dụng sản phẩm gen
triển
Chất chẹn secretase

You might also like