You are on page 1of 22

PSYC2001

TÂM LÝ HỌC TRONG KINH DOANH


Bài 9 – Đội nhóm

©CMC University 2024


PSYC2001

ĐỘI NHÓM
BÀI 9
& ẢNH HƯỞNG

©CMC University 2024


PSYC2001
MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Định nghĩa và ý nghĩa của một nhóm.


• Kể tên các loại nhóm khác nhau.
• Xác định các đặc điểm chính của nhóm.
• Phân biệt giữa tiêu chuẩn nhóm và tư duy nhóm
• Đánh giá tầm quan trọng của bản sắc xã hội trong hành vi giữa các
nhóm.

©CMC University 2024


PSYC2001
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm đội nhóm


2. Đặc điểm của đội nhóm
3. Ảnh hưởng của đội nhóm

©CMC University 2024


1. ĐỘI NHÓM
PSYC2001
PSYC2001

Đội nhóm

ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Định nghĩa nhóm
• Edgar, Schan cho rằng nhóm là một cộng đồng người mà ở đó
các thành viên có sự tương tác lẫn nhau, sự hiểu biết lẫn nhau
và ý thức về nhóm của mình.
• Trong từ điển tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên, 2008) có viết: “
Nhóm là một cộng đồng có từ hai người trở lên, giữa các thành
viên có chung lợi ích và mục đích, có sự tương tác ảnh hưởng
lẫn nhau trong quá trình hoạt động chung”
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Lý do hình thành nhóm

• Nhận và chia sẻ kinh nghiệm


• Được lắng nghe thông cảm khi gặp căng thẳng hoặc thất vọng
• Quyền lực vì muốn có địa vị đi kèm với vai trò lãnh đạo.
• Một số người lại có mong muốn được lệ thuộc hoặc phục tùng
• Nhóm cung cấp nơi ẩn náu cho những người tìm kiếm một mức độ
ẩn danh nhất định trong môi trường xã hội.
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001
Phân loại nhóm

Theo quy chế xã hội: Nhóm chính thức - không chính thức

Theo quan hệ tương tác: nhóm thứ nhất - nhóm thứ hai

Theo quy mô: Nhóm lớn - nhóm nhỏ

Theo giá trị: Nhóm quy chiếu – nhóm hội viên

Theo thời gian: Nhóm lâu dài – tạm thời – theo chu kỳ
©CMC University 2024
2. ĐẶC ĐIỂM
ĐỘI NHÓM
PSYC2001
PSYC2001
Các nhóm
Đặc điểm nhóm làm việc có
một cấu trúc
Chuẩn mực Cố kết thể hiện qua
ảnh hưởng
xã hội quy sự đồng thuận cao
đến hành vi
định mối giữa các thành viên
của các thành
quan hệ giữa Chuẩn Cố trong nhóm về các
viên. Được
các cá nhân giá trị, niềm tin và
trong nhóm mực Kết mục tiêu
hình thành
bởi các yếu
tố:
Giao Cấu - Vai trò
- Trạng thái
Vòng tròn Chuỗi Y Bánh xe
tiếp trúc - Thành phần
Các nhóm gồm bốn hoặc năm người tham gia - Kích thước
vào các nhiệm vụ giải quyết vấn đề trong các - …..........
hình©CMC
thức nhóm
University 2024 khác nhau (Leavitt, 1951)
PSYC2001
PSYC2001

Chuẩn mực nhóm

• Các chuẩn mực gắn liền với hoạt động nội bộ của nhóm, nhưng đối
với người ngoài, đó là ngôn ngữ riêng tư, tiếng lóng kỹ thuật, cách
ăn mặc đặc biệt của các thành viên trong nhóm truyền tải bản sắc
của nhóm
• Chuẩn mực là tất cả các quy tắc ngầm ẩn hay rõ ràng trong nhóm có
tác dụng định hướng cho các thành viên của nhóm các hành vi phù
hợp hay không phù hợp trong những tình huống nhất định (Baron &
al, 2006).
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001
Chuẩn mực nhóm
Tại sao phải tôn trọng chuẩn mực nhóm:
- Là công cụ để trừng phạt sự vi phạm
- Cho phép các thành viên của nhóm kiểm soát được môi trường của
họ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định.
- Chuẩn mực thiết lập nên hệ thống né tránh
Đặc điểm của chuẩn mực
- Chuẩn mực là sự phán xét căn cứ vào những giá trị mà nó quy chiếu
- Chuẩn mực luôn gắn liền với hệ thống thưởng phạt.
©CMC University 2024
Bài giảng tâm lý học nhóm – PGS.TS Trịnh Thị Linh
PSYC2001
PSYC2001

Cố kết nhóm
• Cố kết nhóm là tổng hợp trường sức mạnh của nhóm để duy trì tập
hợp các thành viên trong nhóm và chống lại những sức mạnh của sự
tan rã (Festinger & al., 1950)
• Biểu hiện của cố kết nhóm:
- Ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau
- Liên kết với nhau về phương diện tình cảm
- Hiểu rõ vai trò của mình cũng như của người khác trong nhóm
©CMC University 2024
Bài giảng tâm lý học nhóm – PGS.TS Trịnh Thị Linh
PSYC2001
PSYC2001

Lãnh đạo nhóm


Lãnh đạo là sự ảnh hưởng của người lãnh đạo tới những thành viên
khác trong nhóm nhằm đạt được những mục đích mà họ đề ra.
Đặc điểm của lãnh đạo:
- Là sự ảnh hưởng của người lãnh đạo đến người dưới quyền.
- Bản chất của lãnh đạo là sự tác động có mục đích để đạt được
những mục tiêu của nhóm cũng như làm thỏa mãn mong muốn, nhu
cầu của các thành viên trong nhóm.
⇒ Lãnh đạo là sự tác động của con người vào con người để tạo ra sự

thay đổi chứ không phải là duy trì nguyên trạng


©CMC University 2024
Bài giảng tâm lý học nhóm – PGS.TS Trịnh Thị Linh
3. ẢNH HƯỞNG
ĐỘI NHÓM
PSYC2001
PSYC2001
Ảnh hưởng từ vô thức

• Một cá nhân hành động một mình, người đó sẽ có xu hướng thực tế


và hiệu quả hơn về mặt trí tuệ so với khi phải chịu tác động tiêu cực
của sự tương tác trong một nhóm (Bion,1961)
• Khi xung đột trong nhóm, 3 chức năng của nhóm sử dụng để giải
quyết:
- Chiến hoặc biến
- Phụ thuộc
- Trung hoà
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001
Hợp tác và liên kết

• Thành viên nhóm ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của cá nhân.
Khi có mặt những người khác trong một tình huống nhóm, chúng ta
có xu hướng giao việc đó cho các thành viên khác và nếu họ không
phản ứng thì có lẽ tình huống đó được cho là chưa đủ nghiêm trọng.
• Chúng ta đợi thấy người khác hành động một cách quyết đoán, trước
đó chúng ta có thể lưỡng lự hành động vì thiếu sự rõ ràng xung
quanh những gì đang xảy ra. (Glendon, Clarke, & McKenna, 2006).

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Tư duy nhóm
• Theo Irving Janis (1982), tư duy nhóm: “một kiểu suy nghĩ mà mọi
người tham gia khi họ tham gia sâu vào một nhóm gắn kết, nỗ lực
thống nhất của các thành viên trong nhóm lấn át động lực của cá
nhân để đánh giá một cách thực tế các phương án hành động thay thế”
• Bốn yếu tố ở cấp độ nhóm kết hợp lại để tạo ra tư duy nhóm:
- Sự gắn kết
- Sự cách ly
- Lãnh đạo thiên vị
- Căng thẳng quyết định
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001
Hậu quả của tư duy nhóm

• Đưa ra quyết định kém và dẫn đến việc tìm ra các giải pháp không
phù hợp
• Thiếu sự đánh giá rõ ràng về nhiều phương án cần được xem xét
trong quá trình ra quyết định.
• Không có nỗ lực nghiêm túc nào được thực hiện để có được quan
điểm của các chuyên gia về những tổn thất hoặc lợi ích tiềm ẩn.
• Thông tin tiêu cực bị nhóm đưa ra quyết định bỏ qua (Moorhead,
Ferrence, & Neck, 1991).
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Bản sắc xã hội

• Thuật ngữ “bản sắc xã hội” được dùng để chỉ nhận thức của một cá
nhân về bản thân họ dựa trên tư cách thành viên nhóm và tập trung
vào các quá trình nhận thức làm nền tảng cho việc nhận dạng nhóm.
• Nếu chúng ta có một bản sắc xã hội tích cực, nó khiến chúng ta cảm
thấy hài lòng về bản thân và nâng cao lòng tự trọng của mình.

©CMC University 2024


PSYC2001

Yêu cầu về nhà


• Ôn lại các khái niệm bài học hôm nay

• Hoàn thiện mindmap bài 9

• Làm mindmap bài 10 (Draft)

©CMC University 2024

You might also like