You are on page 1of 44

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Vốn và tài
sản
Tổ 3 – Lớp D3A
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề

• Để hiểu rõ hơn về vai trò và tầm quan trọng của vốn và tài sản, tổ 3
tiến hành tính toán và phân tích số liệu đầu tư qua 3 năm của công ty
CPDP Vạn Thọ và nguồn vốn của CTCP X nêu trong phần bài tập
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Phân loại nguồn vốn

Nguồn hình Mục đính sử Thời gian sử


thành dụng dụng

• Nguồn vốn chủ sở hữu • Vốn cố định


• Nguồn vốn tự bổ sung • Vốn lưu động • Vốn dài hạn
• Nguồn vốn thanh toán • Vốn xây dựng cơ bản • Vốn ngắn hạn
• Nguồn vốn huy động • Các quỹ của xí nghiệp • Vốn trung hạn
• Nguồn vốn tin dụng • Nguồn vốn kinh phí
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Phân loại tài sản cố định

Tình hình sử
Quyền sở hữu
dụng
• Tài sản cố định tự • Tài sản cố định đang dùng
có • Tài sản cố định chưa cần
• Tài sản cố định đi dùng
thuê • Tài sản cố định không cần
dùng và chờ thanh lý

• Vật chất (hữu • Dùng trong sản xuất • Tài sản cố định hình thành
hình) kinh doanh từ nguồn vốn chủ sở hữu
• Không vật chất • Ngoài sản xuất kinh • Tài sản cố định hình thành
(vô hình) doanh từ các khoản nợ phải trả

Hình thái biểu Công dụng kinh Nguồn hình


hiện tế thành
Tổng quan lý thuyết
2. Tài sản lưu động:
Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và những tài sản thường xuyên luân chuyển trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, tài sản lưu động được thể hiện ở các bộ phận bao gồm có: tiền mặt, các chứng khoán thanh
khoản cao, hiện vật (vật tư, hàng hóa), các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Tài sản lưu động được chia thành hai loại, cụ thể:
+ Tài sản lưu động sản xuất gồm những vật tư dự trữ nhằm chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục, bao gồm
có: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, các phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ,…
+ Tài sản lưu động lưu thông bao gồm có các sản phẩm hàng hóa chưa được tiêu thụ, vốn bằng tiền mặt, vốn trong
thanh toán
Tài sản cố định Tài sản lưu động
Là những tư liệu lao động Là các đối tượng lao động
Được đầu tư bằng vốn cố định Sử dụng vốn lưu động để đầu tư
Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất
kinh doanh và vẫn giữ nguyên hình kinh doanh và không giữ nguyên hình
thái ban đầu thái ban đầu

Giá trị của tài sản lưu động được


Giá trị của tài sản cố định chuyển dịch
chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá
dần vào giá trị sản phẩm
trị sản phẩm
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết

Khấu hao cơ bản là giá trị của tài sản cố định được tính vào giá thành sản
phẩm
Khấu hao chung = Khấu hao cơ bản + Khấu hao
sửa chữa lớn

Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
chuyển dịch dần phần giá trị bị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao tài sản
cố định

 Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định
vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định
Tổng quan lý thuyết
3. Khấu hao sửa chữa lớn
Tổng quan lý thuyết
3. Khấu hao sửa chữa lớn
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hư hỏng và cần có chi phí sửa chữa nhằm duy trì năng
lực hoạt động bình thường của nó.
Phương pháp giải bài
Sử dụng công thức khấu hao cơ bản theo phương pháp tuyến
tính:
MKH = . Kkk

MKH: Khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định.
NG: Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí thực tế
của doanh nghiệp đã chi ra để có tài sản cố định cho tới khi đưa
tài sản cố định đi vào hoạt động bình thường, gồm: Giá mua
thực tế phải trả của tài sản cố định, chi phí vận chuyển, bốc dỡ,
lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi, tiền vay đầu tư cho tài sản cố
định khi chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng, các
khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)…

NG = CFm + CFvch + CFchạy thử lần đầu – Tiền thanh lý


Nsd: Số năm ước tính tài sản cố định có thể sử dụng được
Kkk: Hệ số khó khăn (khi tài sản cố định ở điều kiện thường thì
Kkk=1, ở điều kiện khó khăn (nóng, ẩm…) thì Kkk>1)
Phương pháp giải bài
Phương pháp giải bài
Phương pháp giải bài
Phương pháp giải bài
Phương pháp giải bài
Phương pháp giải bài

*Hệ số thanh toán chi trả bằng tiền 


   Hệ số thanh toán chi trả bằng tiền =
Ý nghĩa: phản ánh khả năng thanh toán của doanh
nghiệp ở trạng thái động, do dòng tiền lưu chuyển
thuần từ hoạt động kinh doanh được tạo ra trong kỳ
mà không phải số dư tại một thời điểm. Hệ số này
sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá khả năng hoàn trả
nợ vay đến hạn từ bản thân hoạt động kinh doanh
mà không có thêm các nguồn tài trợ khác của
doanh nghiệp.
Bài tập
Bài tập
Bảng 1. Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ vô hình
Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá TSCĐ VH năm thứ 1, năm thứ 2 và năm thứ 3.
Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu hao cơ bản TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và
cuối năm thứ 3.
Gọi HMLKVH1, HMLKVH2 và HMLKVH3 lần lượt là hao mòn lũy kế TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối
năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
Gọi GTCLVH1, GTCLVH2 và GTCLVH3 lần lượt là giá trị còn lại của TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối
năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
- Nguyên giá TSCĐ VH: 
NG1 = NG2 = NG3 = Tiền lập luận chứng KD mặt hàng + Tiền mua CN bào chế viên nén
= 300 + 1100 = 1400
- Khấu hao cơ bản TSCĐ VH:
MKH1 = MKH2 = MKH3 = = = 70
- Hao mòn lũy kế TSCĐ VH:
HMLKVH1 = 70
HMLKVH2= 70 + 70 = 140
HMLKVH3= 70 + 70 + 70 = 210
- Giá trị còn lại của TSCĐ VH cuối mỗi năm:
GTCLVH1 = NG1 - HMLKVH1 = 1400 – 70 = 1330
GTCLVH2 = NG2 - HMLKVH2 = 1400 – 140 = 1260
GTCLVH3 = NG3 - HMLKVH3 = 1400 – 210 = 1190
Bảng 2. Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ vô hình
Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá TSCĐ HH năm thứ 1, năm thứ 2 và năm thứ 3.
Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu hao cơ bản TSCĐ HH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và
cuối năm thứ 3.
Gọi HMLKHH1, HMLKHH2 và HMLKHH3 lần lượt là hao mòn lũy kế TSCĐ HH cuối năm thứ 1, cuối
năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
Gọi GTCLHH1, GTCLHH2 và GTCLHH3 lần lượt là giá trị còn lại của TSCĐ HH cuối năm thứ 1, cuối
năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
- Nguyên giá TSCĐ HH: 
 NG1 = NG 2 = (Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy dập viên + Tiền mua máy rây bột + Tiền mua máy sấy + Tiền mua tủ
lạnh)Năm 1 - Tiền thanh lý = (60 + 500 + 20 + 900 + 50) - (10 + 15 + 5) = 1500
 NG3 = (Tiền mua máy dập viên + Tiền mua máy sấy)năm 1 + (Tiền mua máy nhào bột + Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy
rây bột + Tiền mua tủ lạnh)năm 3 = (500 + 900) + (140 + 150 + 50 + 100) = 1840
- Khấu hao cơ bản TSCĐ HH:
 Khấu hao cơ bản của các loại máy bị thanh lý sau năm 2 (máy sát hạt, máy rây bột, tủ lạnh):

MKHmáy cũ    = = 50
 Khấu hao cơ bản của các loại máy được tiếp tục sử dụng (máy dập viên, máy sấy):

MKHmáy tiếp tục dùng = = =140


 Mức khấu hao TSCĐ HH năm 1 và năm 2:

MKH1 = MKH2 = MKHmáy cũ + MKHmáy tiếp tục dùng = 50 + 140 = 190
Bảng 3. Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ
Khấu hao cơ bản TSCĐ = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH + Khấu hao cơ bản TSCĐ HH
Khấu hao cơ bản TSCĐ năm 1: MKH VH1 + MKH HH1 = 70 + 190 = 260
Khấu hao cơ bản TSCĐ năm 2: MKH VH2 + MKH HH2 = 70 + 190 = 260
Khấu hao cơ bản TSCĐ năm 3: MKH VH3 + MKH HH3 = 70 + 184 = 254
Giá trị còn lại TSCĐ = Giá trị còn lại TSCĐ VH + Giá trị còn lại TSCĐ HH
Giá trị còn lại TSCĐ năm 1: GTCL VH1 + GTCL HH1 = 1330 + 1310 = 2640
Giá trị còn lại TSCĐ năm 2: GTCL VH2 + GTCL HH2 = 1260 + 1120 = 2380
Giá trị còn lại TSCĐ năm 3: GTCL VH3 + GTCL HH3 = 1190 + 1276 = 2466
Kết luận
Khấu hao TSCĐ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của một nhân viên kế toán.
Khấu hao tài sản cố định liên quan đến báo cáo tài chính và đóng thuế thu nhập doanh
nghiệp. Khấu hao TSCĐ một cách hợp lý đem lại nhiều lợi ích cho DN. Vậy nên, khấu
hao TSCĐ một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cả về mặt
tài chính và quản lý. Ý nghĩa của khấu hao TSCĐ như sau:
– Khấu hao tài sản cố định được xem là biện pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp bảo toàn
tối ưu vốn cố định.

– Khấu hao tài sản cố định giúp thu hồi được đầy đủ số vốn cố định khi tài sản đó hết
thời gian sử dụng.

– Khấu hao tài sản cố định giúp xác định giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu quả tình
hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

– Khấu hao tài sản cố định là cơ sở quan trọng phục vụ cho việc tính toán trong các hoạt
động đầu tư và tái sản xuất.
Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả = Thành viên góp vốn +
LN sau thuế

= 70.000 + 6.000 = 76.000


Vốn dài hạn = Thành viên góp vốn + LN sau thuế + Vay ngân hàng
dài hạn
= 70.000 + 6.000 + 30.000 = 106.000 triệu đồng
Vốn ngắn hạn = Nợ nhà cung cấp + Nợ ngân sách +
Vay ngân hàng ngắn hạn
= 4.000 + 3.000 + 2.000 = 9.000 triệu đồng
Vốn lưu động = Vốn dài hạn – Nhà xưởng và dây chuyền GMP – TSCĐ khác
= 106.000 – 47.000 – 20.000 = 39.000 triệu đồng
Nhu cầu vốn lưu động = Nợ phải thu + hàng tồn kho – vốn
ngắn hạn
= 1.500 + 6.200 – 9.000 = -1.300 triệu đồng
X (vốn bằng tiền) = Vốn lưu động – Nhu cầu vốn lưu
động
= 39.000 – (-1.300) = 40.300 triệu đồng
Hệ số thanh toán hiện thời =
=
= = 5,333 triệu đồng
Hệ số thanh toán nhanh = =
= = 4,644 triệu đồng
Hệ số thanh toán tiền mặt = = = 4,4778 triệu đồng.
THANKS
FOR
LISTENING!

You might also like