You are on page 1of 21

Gánh Nặng Của Người Chăm Sóc

Người Bệnh Điều Trị Nội Trú


Tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần
Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thu Hiền - Phạm Thị Thu Hường

Nhóm nghiên cứu: Bùi Minh Thu, Đặng Thanh Tùng


Đặng Hồng Khanh, Nguyễn Thị Phương Huy
Trần Thị Hường, Nguyễn Thùy Linh
Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Liễu
Nguyễn Thị Thúy, Vũ Thị Thơ
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, Nguyễn Thị Thu Trang.

1
NỘI DUNG
1. Tổng quan
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả & Bàn luận
4. Kết luận
5. Đề xuất

2
TỔNG QUAN (1/4)

• Sức khỏe tâm thần là một phần quan trọng của


sức khỏe toàn cầu. (WHO, 2001)

• Nguyên nhân của nhiều bệnh nghiêm trọng và


tàn tật trên toàn thế giới (WHO, 2001)

• Chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần là một


chăm sóc đa chiều và phức tạp với nhiều thay
đổi trong quá trình tiến triển bệnh. (Betül and
Küçük, 2016)

3
TỔNG QUAN (2/4)
• Phần lớn người bệnh sống cùng gia đình - ít nhất
một thành viên trong gia đình bị hạn chế tương tác
xã hội và kém hiệu quả hơn so với người bình
thường khác trong xã hội. (Gutiérrez et al, 2005)

• Gánh nặng cho cả người bệnh và người chăm


sóc. (Saunders, 2003)

• Tỉ lệ trầm cảm và lo âu của người chăm sóc người


bệnh rối loạn tâm thần cao hơn khi so sánh với tỉ
lệ dân số chung. (Gutiérrez et al, 2005)
4
TỔNG QUAN (3/4)
• Giả thuyết: MỘT người bệnh tâm thần gây
gánh nặng ít nhất tới MỘT người chăm sóc -
> số lượng người bị ảnh hưởng bởi bệnh
tâm thần chiếm một nửa dân số thế giới.
(Ronald C, 2005; Harvey W et al, 2013)

• 18 – 47% người chăm sóc người bệnh tâm


thần bị trầm cảm. (Betül and Küçük, 2016)

• “Người bệnh thầm lặng” (Leyla, 2010)


5
TỔNG QUAN (4/4)

• Văn hóa người Việt và hệ thống chăm


sóc sức khỏe Tâm thần tại Việt Nam:
thành viên gia đình - người chăm sóc
chính: nguồn nhân lực chính trong quá trình
chăm sóc - phục hồi - hỗ trợ người bệnh:
cộng đồng & bệnh viện.

6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới


mức độ gánh nặng và trầm cảm của
người chăm sóc người bệnh rối loạn tâm
thần điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm
thần - Bệnh viện Bạch Mai.

7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1/2)
1.Thiết kế: mô tả cắt ngang.
2.Đối tượng nghiên cứu
• N = 210 (thuận tiện, 6 khoa lâm sàng).
• Người chăm sóc chính người bệnh nội trú tại Viện Sức khoẻ Tâm
thần, Bệnh viện Bạch Mai (1/11/2018 – 1/1/2019).
3. Tiêu chuẩn lựa chọn
• Trách nhiệm chính trong việc chăm sóc cho người bệnh;
• Có mối liên hệ ruột thịt hoặc hôn nhân;
• Trong độ tuổi 18 – 75;
• Có khả năng hiểu được hướng dẫn cấu trúc của bộ câu hỏi;
• Sẵn sàng tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
• Không phải là người chăm sóc chính;
• Mắc các rối loạn tâm thần nặng yêu cầu phải được điều trị cấp;
• Người chăm sóc được thuê/ trả tiền để chăm sóc người bệnh. 8
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2/2)
4. Bộ câu hỏi nghiên cứu
• Đặc điểm chung của người chăm sóc và người bệnh.
• Bộ công cụ đánh giá gánh nặng của người chăm sóc (The
Burdern Assessment Scale – BAS) (Reinhard et al, 1994)
pilot test (n = 20) Cronbach’s alpha = 0.78.
• Bộ câu hỏi đánh giá mức độ trầm cảm PHQ-9 (Kurt et al,
2001)
5. Đạo đức nghiên cứu
• Hội đồng đạo đức Bệnh viện Bạch Mai
• Đồng ý của ban lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần – BV
Bạch Mai.
6. Phương pháp xử lý số liệu
SPSS 20 được sử dụng để phân tích số liệu

9
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

10
Đặc điểm chung của người chăm sóc
n %
Giới tính Nữ 138 65.7
Tuổi trung bình 18-75 (min-max) 48.6 ± 12.3
Dân tộc Kinh 208 99.0
Nơi ở Nông thôn 114 54.3
Tình trạng hôn nhân Kết hôn 177 84.3
Cấp 2 + Cấp 3 146 69.5
Trình độ văn hóa Đại học và SĐH 30 14.3

Mối quan hệ với người bệnh Mẹ 74 35.2


Chồng 39 18.6
Vợ 30 14.3
Nghề nghiệp Nông dân 80 38.1
Thất nghiệp 34 16.2
Mức độ chăm sóc thường xuyên Hàng ngày 155 73.8
Thời gian chăm sóc < 1 - 3 năm 155 73.8
5 - >10 năm 34 16.2
Số người hỗ trợ chăm sóc Không có ai 59 28.1
Có thêm 1 người 90 42.9
Thu nhập < 1 - 3 triệu VND 82 39.1
3-5 triệu VND 73 34.8 11
Đặc điểm chung của người bệnh
N %

Giới tính Nữ 122 58.1


Độ tuổi trung bình 6 – 91 (min – max) 39.69 ±16.6
Tình trạng hôn nhân Kết hôn 132 62.9
Trình độ học vấn Cấp 2 + Cấp 3 134 63.8
Đại học và sau ĐH 41 19.5

Nghề nghiệp Thất nghiệp 57 27.2

Chẩn đoán Tâm thần phân liệt và các rối loạn tâm thần 61 29.0
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực 19 9.0
Rối loạn trầm cảm 22 10.5
Rối loạn lo âu 32 15.2
Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm 40 19.0
RLTT và HV do sử dụng rượu và ma túy 23 11.0

Số lần nhập viện 1 – 18 (min – max) 2 ± 1.8


Tình trạng hiện tại Kích động 4 1.9
Rối loạn hành vi 47 22.4
Ý tưởng tự sát 11 5.2
Lo âu 25 11.9
12
Mức độ gánh nặng của người chăm sóc
Đối tượng người bệnh với n Gánh nặng của
chẩn đoán người chăm sóc (BAS)
Mean± SD
Tâm thần phân liệt và các rối loạn tâm thần 61 40.19 ± 10.1
Rối loạn lưỡng cực 19 45.0 ± 11.4
Rối loạn trầm cảm 22 39.09 ± 9.9
Rối loạn lo âu 32 36.5 ± 9.4
Rối loạn hỗn hợp trầm cảm và lo âu 40 36.6 ± 8.5
RLTT và HV do sử dụng rượu và ma túy 23 43.3 ± 8.8
Các rối loạn tâm thần khác 13 35.5 ± 9.0
Trung bình chung 39.93 ± 9.9 (min-max: 19-69)
p 0.006*
Post-hoc 0.02; 0.03; 0.08**

*Phân tích phương sai một yếu tố ** p < 0.05 13


Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gánh nặng của người
chăm sóc
Các yếu tố Mean BAS Phân tích đôi biến
Mean (SD)
Giới tính người chăm sóc Nữ 40.6 (9.5) 0.01** (T)
Sống cùng người bệnh Có 40.2 (9.9) 0.08** (T)
Không 35.8 (9.1)
Trình độ học vấn NCS Tiểu học 45.09 (9.4) 0.03**(A)
Bố 42.8 (12.1)
Mối quan hệ với người bệnh Mẹ 43.7 (9.2) 0.00* (A)

Giới tính người bệnh Nam 42(9.1) 0.00* (T)

Nghề nghiệp người bệnh Thất nghiệp 48.8 (8.2) 0.04** (A)

Tình trạng hôn nhân người bệnh Độc thân 44.4(10.3) 0.00* (A)
Goá 32.3 (7.2)
Số lần nhập viện 39.3 (9.9) 0.001(P)

Thời gian bị bệnh 39.3 (9.9) 0.05 (P)

Mức độ trầm cảm 5.9 (5.3) 0.00 *(P)

14
*p<.01; **p<.05; (T) T test; (A) one way Anova; (P) Pearson correlation
Mức độ trầm cảm của người chăm sóc
Điểm PHQ-9 Mức độ trầm cảm N %

0–4 Không trầm cảm 104 49.5

5-9 Triệu chứng tối thiểu, có nguy cơ 63 30.0

10-14 Trầm cảm nhẹ 22 10.5

15-19 Trầm cảm vừa 15 7.1

20-27 Trầm cảm nặng 6 2.9

Total 210 100%


Nghĩ rằng mình nên chết hay muốn tự
huỷ hoại bản thân theo cách nào đó?
Vài ngày: n=13 (6.2%)
Quá nửa số ngày: n=4 (1.9%) 15
KẾT LUẬN
 Những yếu tố ảnh hưởng tới mức độ gánh nặng: Người
chăm sóc nữ ; Người bệnh nam; Sống cùng với người
bệnh; Bố, mẹ; Thất nghiệp; Trình độ học vấn thấp; Thu
nhập thấp; Số lần nhập viện; Thời gian bị bệnh.
 Mức độ gánh nặng của người chăm sóc nhóm người
bệnh có chẩn đoán Rối loạn cảm xúc lưỡng cực cao
nhất với điểm trung bình là 45.0 ± 11.4 (p=0.02).
 50.5% người chăm sóc có triệu chứng trầm cảm từ nhẹ
tới nặng.
 Có mối tương quan thuận giữa mức độ trầm cảm và
mức độ gánh nặng của người chăm sóc (điểm trầm
cảm càng cao thì mức độ gánh nặng càng lớn).
16
KHUYẾN NGHỊ
Để giảm gánh nặng cho người chăm sóc:
 NCS cần phải được quan tâm và hỗ trợ hơn từ
nhân viên y tế chuyên khoa tâm thần trong quá
trình chăm sóc người bệnh tâm thần.
 Chương trình can thiệp: giáo dục tâm lý, kĩ
năng thích ứng, liệu pháp gia đình.
 Nghiên cứu theo thời gian để theo dõi và đánh
giá tốt hơn & hỗ trợ người bệnh và người chăm
sóc cả ở bệnh viện và cộng đồng hiệu quả hơn.
 Mạng lưới chăm sóc tâm thần cộng đồng.
17
LỜI CẢM ƠN
• Người chăm sóc và người bệnh đã tham gia
nghiên cứu .
• Ban lãnh đạo Viện sức khỏe Tâm thần & Bệnh
viện bạch Mai.
• Nhóm tham gia nghiên cứu.

18
Cảm ơn sự lắng nghe chân thành
của quý thầy cô

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO (2001). Mental disorders affect one in four people. 2001.
2. Gutiérrez MJ, Alejandra C, and Kavanagh DJ (2005). Burden of care and
general health in families of patients with schizophrenia. . Social Psychiatry and
Psychiatric Epidemiology. 40: 899–904.
3. Harvey W et al (2013). Global burden of disease attributable to mental and
substance use disorders: findings from the Global Burden of Disease Study
2010. Lancet. 382(9904): 1575–1586.
4. Saunders JC (2003). Families living with severe mental illness: a literature
review. Issues Ment Health Nursing. 24(2): 175 - 198.
5. National Mental Health Action Plan Ministry of Health of Turkish Republic
(2011). Ankara: General Directorate of Community Mental Health.
6. Ronald C, Patricia B, and Demler O (2005). Lifetime prevalence and age-of-
onset distributions of DSM-IV disorders in the National Comorbidity Survey
Replication. Archives of General Psychiatry, 2005. 62: 593 - 602.
7. Betül K, Küçük C (2016). Care Burden Level and Mental Health Condition of
the Families of Individuals With Mental Disorders. Archives of Psychiatric
Nursing. 30: 47 - 54.
8. Leyla G, et al (2010). The perceived burden of care and its correlates in
schizophrenia. Turkish Journal of Psychiatry. 21(203 - 212). 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9. Susan CR, et al (1994). Burden assessment scale for families of the seriously
mentally ill. Evaluation and Program Planning. 17(3): p. 261-269.
10. Kurt K, Robert LS , and William JB (2001). The PHQ - 9: validity of a brief depression
severity measure. Journal Gen Intern Medicine. 16(9): p. 9.
11. Dang Duy Thanh et al (2011). Evaluation of PHQ-9 for screening depression patients.
Clinical Practice. 7(774): 173 - 179. (Vietnamese version)
12. Nasr T, Kausar R (2009). Psychoeducation and the family burden in schizophrenia: A
randomized controlled trial. Annals of General Psychiatry, 2009. 17: 103 - 107.
13. Awad GA, Voruganti LN (2008). The burden of schizophrenia on caregivers
PharmacoEconomics. 26.
14. Insel TR (2008). Assessing the economic costs of serious mental illness. The
American Journal of Psychiatry. 165: 3 - 8.
15. WHO (2011). Global burden of mental disorders and the need for a comprehensive,
coordinated response from health and social sectors at the country level.
16. Annemiek D, et al (2017). Burden on caregivers of older patients with bipolar
disorder.Aging & Mental Health. 10: 1080 - 1088.
17. Glenys D and Roman SE (2001). Impact of bipolar affective disorder on family and
partners. Journal of Affective Disorders. 67, 1-3.
18. Atagün Mİ, et al (2011).Caregiver burden in chronic diseases. Current Approaches in
Psychiatry. 3: 513–552.
21

You might also like