You are on page 1of 20

CÁC THÔNG TIN MỚI

TRONG TÂM THẦN HỌC


(Nguồn Uptodate, cập nhật gần nhất 31/5/2022)

Hà Nội, 05/08/2022

TS. BS. Đặng Duy Thanh

Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Khánh Hòa


NỘI DUNG
1. Rối loạn lưỡng cực
2. Sự gia tăng của tic chức năng ở thanh thiếu niên và người
lớn trẻ
3. Rối loạn trầm cảm
4. Sàng lọc các rối loạn ăn uống
5. Các hậu quả về mặt tâm thần của các bệnh lý y khoa
6. Các rối loạn loạn thần
7. Các rối loạn sử dụng chất
8. Các vấn đề khác
1.1. Dexmedetomidine dưới lưỡi cho kích động
ở rối loạn lưỡng cực (04/2022)
- Kiểm soát kích động/hưng cảm kích động:
+ thuốc đường uống/dạng hít (nhẹ & TB), TB (nặng)
+ cách ly hoặc cố định cơ thể.
- chống loạn thần (aripiprazole, HAL, OLZ): hàng ngày và khi cần (as
needed)
- 110 kích động/HAL → yên dịu/20 phút → 2 tiếng, ở 92% trường hợp [
1].
- TB aripiprazole, OLZ, ziprasidone cũng có hiệu quả [2],[3],[4].
- CLT + BZD, chẳng hạn như HAL+ lorazepam/midazolam [4].
- đơn trị liệu BZD [2],[5],[6]: lorazepam, liều 0,5 đến 2 mg.
1.1. Dexmedetomidine dưới lưỡi cho kích động
ở rối loạn lưỡng cực (04/2022)
- KĐ nhẹ/TB → dexmedetomidine dưới lưỡi.
- 378 RLLC, KĐ nhẹ-trung bình:
+ Gần 80% → chế độ thuốc hàng ngày cho RLLC
+ một liều đơn độc dexmedetomidine 180 mcg, dexmedetomidine 120
mcg, hay giả dược
+ (dexmedetomidine 180 mcg = 120 mcg) ↓ > giả dược
+ bắt đầu 20’ → 2 giờ.
+ tác dụng phụ ở dexmedetomidine 180 mcg & 120 mcg > 2 lần vs giả
dược (36%, 35%, và 17% BN).
+ ngủ gà, khô miệng, hạ huyết áp, và chóng mặt [7].

7. Preskorn S.H., Zeller S., Citrome L., Finman J., et al. (2022),"Effect of Sublingual Dexmedetomidine vs Placebo on Acute Agitation
Associated With Bipolar Disorder: A Randomized Clinical Trial", JAMA, 327 (8), 727-736.
1.2. DÙNG KETAMINE CHO Ý TƯỞNG TỰ
SÁT Ở RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC (03/2022)
- Ketamine: hiệu quả cho TC lưỡng cực [8].
- 6 tuần/52 TC lưỡng cực, vừa/nặng + ý tưởng TS [9]:
+ điều trị: thuốc CLT, CĐK, giải lo âu, và/hoặc CTC hàng ngày
+ ketamine tăng cường (0,5 mg/kg) vs dung dịch muối
+ truyền tĩnh mạch ketamine 2 lần cách nhau 24 tiếng
+ ngày 3 → ý tưởng TS/nhóm ketamine ↓ > nhóm giả dược (85% & 28%)
+ hiệu quả kéo dài đến tuần thứ 6
+ ketamine dung nạp tốt, không chuyển qua giai đoạn HC
+ tuần 6: tỉ lệ TTS/ nhóm ketamine = nhóm giả dược (8% và 10%).

8. Newport D.J., Carpenter L.L., McDonald W.M., et al. (2015),"Ketamine and Other NMDA Antagonists: Early Clinical Trials and
Possible Mechanisms in Depression", Am J Psychiatry, 172(10), 950-966.
9. Abbar M., Demattei C., El-Hage W., Llorca P.M., et al (2022),"Ketamine for the acute treatment of severe suicidal ideation: double
blind, randomised placebo controlled trial", BMJ, 376, e067194.
1.3. LUMATEPERONE CHO
TRẦM CẢM LƯỠNG CỰC (01/2022)
- CLT trong RLLC:
+ hiệu quả kém với TC
+ các tác dụng phụ không mong muốn.
- Lumateperone → serotonin, dopamine, và glutamate
- FDA: TTPL, TC/RLLC I & RLLC II
- 377 TC/RLLC: lumateperone 42 mg/ngày vs giả dược x 6 tuần [10]
- Lumateperone:
+ ↓ điểm Montgomery Asberg Depression Rating Scale (MADRS) lớn hơn.
+ tỉ lệ đáp ứng & thuyên giảm/lumateperone > nhóm giả dược
+ cả ở RLLC I và II
+ triệu chứng ngoại tháp, rối loạn điều hòa chuyển hóa, sự tăng trọng là tối
thiểu và tương tự như nhóm giả dược [10].
10. Calabrese J.R., Durgam S., Satlin A., et al. (2021),"Efficacy and Safety of Lumateperone for Major Depressive Episodes Associated
With Bipolar I or Bipolar II Disorder: A Phase 3 Randomized Placebo-Controlled Trial", Am J Psychiatry, 178:1098.
2. SỰ GIA TĂNG CỦA TIC CHỨC NĂNG Ở
THANH THIẾU NIÊN VÀ NGƯỜI LỚN TRẺ
(01/2022)
- Một sự gia tăng của các tic chức năng đã được quan sát trong đại dịch
Covid-19.
- “Tic TikTok”: cá nhân bị ảnh hưởng thường xem các video trực tuyến
thể hiện các hành vi như tic.
- nữ từ 15 đến 25 tuổi.
- khởi phát cấp tính, tic âm thanh & vận động phức tạp/các vận động
cánh tay biên độ lớn, tự gây tổn thương
- một dải rộng các từ và câu kỳ lạ, thường với sự tục tĩu.
- Lo âu và trầm cảm đồng diễn là phổ biến [11].

11. Pringsheim T., Ganos C., McGuire J.F., et al. (2021),"Rapid Onset Functional Tic-Like Behaviors in Young Females During the
COVID-19 Pandemic", Mov Disord, 36(12), 2707-2713.
3. RỐI LOẠN TRẦM CẢM
3.1. Kết hợp các thuốc chống trầm cảm cho trầm cảm kháng điều trị (05/2022)
- điều trị kết hợp → hạn chế
- NC/20 NC ngẫu nhiên so sánh điều trị kết hợp thuốc CTC với đơn trị liệu thuốc
CTC
+ n >4500, RLTC không đáp ứng với điều trị ban đầu
+ nhóm điều trị kết hợp có cải thiện lớn hơn, nhung nhỏ
+ rút khỏi điều trị do các tác dụng phụ dường ngang nhau
+ kết hợp: SSRI/SNRI/CTC 3 vòng + mianserin/mirtazapine/trazodone
+ kết hợp CTC có bupropiom hiệu quả hơn đơn trị liệu [12].
- NC ngẫu nhiên nhãn mở/10 tuần/104 không đáp ứng imipramine [13]
+ citalopram tăng cường (≤ 30 mg/ngày) vs lithium tăng cường (0,6-0,8 mEq/L
+ citalopram ↓ > lithium (40% vs 21%).

12. Henssler J., Alexander D., Schwarzer G., Bschor T., Baethge C. (2022),"Combining Antidepressants vs Antidepressant
Monotherapy for Treatment of Patients With Acute Depression: A Systematic Review and Meta-analysis", JAMA Psychiatry, 79 (4), 300-312.
13. Navarro V., et al. (2019),"Lithium Augmentation Versus Citalopram Combination in Imipramine-Resistant Major Depression: A 10-
Week Randomized Open-Label Study", Journal of clinical psychopharmacology, 39 (3), 254–257.
3.2. A XÍT BÉO OMEGA-3 VÀ
TRẦM CẢM (03/2022)
- a xít béo omega-3 → giới hạn/TC điển hình cấp
- NC ngẫu nhiên/5 năm/ >18.000 người không TC:
+ a xít béo omega-3 vs giả dược
+ eicosapentaenoic 465 mg/ngày và docosahexaenoic 375 mg/ngày
+ khởi phát triệu chứng TC ngang nhau ở hai nhóm
→ khuyến nghị không chỉ định a xít omega-3 để dự phòng TC [14].

14. Okereke O.I., Vyas C.M., Mischoulon D., et al. (2021),"Effect of Long-term Supplementation With Marine Omega-3 Fatty Acids vs
Placebo on Risk of Depression or Clinically Relevant Depressive Symptoms and on Change in Mood Scores: A Randomized Clinical Trial",
JAMA, 326 (23), 2385-2394.
4. SÀNG LỌC CÁC RỐI LOẠN ĂN UỐNG (05/2022)

- RLAU → bệnh lý & tử vong đáng kể


- Ủy ban Dịch vụ Dự phòng Hoa Kỳ → không sàng lọc/không có triệu chứng + chỉ
số khối cơ thể bình thường hay cao
- sàng lọc/tuyến CSSKBĐ/nguy cơ gia tăng của rối loạn ăn uống [15],[16],[17],[18]:
+ tiền sử bất lợi thời thơ ấu, sang chấn
+ trưởng thành trẻ
+ Nữ
+ chuyển giới
+ Vận động viên điền kinh
+ dấu hiệu/triệu chứng của RLAU, RLLA, RLTC, tính cứng nhắc, chủ nghĩa hoàn
hảo.
- Sàng lọc là quan trọng vì RLAU thường không được phát hiện và không được điều
trị [17].
5. CÁC HẬU QUẢ VỀ MẶT TÂM THẦN
CỦA CÁC BỆNH LÝ Y KHOA
5.1. Các RLTT theo sau sự hồi phục từ COVID-19 (05/2022)
- Những bệnh nhân hồi phục từ COVID-19 cấp có nguy cơ cao
mắc các rối loạn tâm thần.
- NC hồi cứu/1 năm/dữ liệu CSSK hành chính:
+ nguy cơ RLTT mắc mới/ >150.000 BN hồi phục từ COVID-19
sau 30 ngày và >5.600 BN không có COVID-19
+ nhiễm COVID-19 → ↑ nguy cơ của một RLTT
+ ↓ nhận thức, RLLA, RLTC, PTSD, RLGN, RL sử dụng chất [19]
→ RLTT hậu COVID-19 nên được theo dõi và có thể cần đến
LPTL và/hoặc liệu pháp dược [19],[20],[21],[22].
5.2. ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM ĐIỂN HÌNH
SAU HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP (03/2022)

- TC điển hình là thường gặp theo sau hội chứng mạch vành cấp
- NC/5 NC 891 BN bệnh động mạch vành + h/c TC
+ điều trị bằng SSRI: citalopram, escitalopram, fluoxetine, sertraline
+ tỉ lệ đáp ứng TC > so với giả dược
+ tác dụng phụ không tim mạch/SSRI cao hơn
+ sự an toàn về mặt tim mạch không khác nhau [23].

23. Tully P.J., Ang S.Y., Lee E.J., et al. (2021),"Psychological and pharmacological interventions for depression in patients with
coronary artery disease", Cochrane Database Syst Rev, 12 (12), CD008012.
6. CÁC RỐI LOẠN LOẠN THẦN:

- MCT (metacognitive training) → định kiến về mặt nhận thức nằm bên dưới
các hoang tưởng.
- ↑ sự nhận biết các định kiến nhận thức (vd, vội vã đi đến kết luận, quá tự tin
trong các xét đoán) → gieo sự nghi ngờ vào các niềm tin hoang tưởng.
- MCT: 8-10 hợp phần, định dạng cá nhân hoặc nhóm.
- dễ tiếp cận cho nhân viên ít kinh nghiệm → ↑ tính sẵn có của MCT trong
cộng đồng.
- NC/40 NC (ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên):
+ 1.816 RL phổ TTPL, điều trị bằng MCT
+ cải thiện tư duy hoang tưởng, triệu chứng dương tính/âm tính, và chức năng
+ duy trì trong tối thiểu một năm [24].

24. Penney D., et al. (2022),"Immediate and Sustained Outcomes and Moderators Associated With Metacognitive Training for
Psychosis: A Systematic Review and Meta-analysis", JAMA Psychiatry, 79 (5), 417-429.
7. CÁC RỐI LOẠN SỬ DỤNG CHẤT
7.1. Sự khiếm khuyết nhận thức
ở những người sử dụng cần sa dài hạn (04/2022)
- NC tiến cứu, 1.037 người ở New Zealand:
+ đánh giá định kỳ từ 7-45 tuổi về cần sa + IQ
+ tuổi 45, điểm IQ/nhóm cần sa ↓ (5,5 điểm) > nhóm thức uống có cồn
(0,5 điểm), nhóm không sử dụng cần sa (0,7 điểm), và nhóm sử dụng dài
hạn thuốc lá (1,5 điểm).
+ ↓ tốc độ xử lý, học tập, và trí nhớ là nổi bật
+ giả thiết: sử dụng cần sa dài hạn → ↑ tỉ lệ của sa sút trí tuệ ở giai đoạn
sau của cuộc đời? [25].

25. Meier M.H., Caspi A., R Knodt A., et al. (2022),"Long-Term Cannabis Use and Cognitive Reserves and Hippocampal Volume in
Midlife", Am J Psychiatry, 179(5), 362-374.
7.2. DỰ PHÒNG DỰA VÀO TRƯỜNG HỌC
ĐỂ LÀM GIẢM SỬ DỤNG THỨC UỐNG CÓ
CỒN Ở THANH THIẾU NIÊN (04/2022)

- NC đánh giá 2.190 sinh viên (tuổi TB = 13,3)/7 năm:


+ dự phòng dựa trên web phổ quát, dự phòng chọn lọc cho SV có nguy cơ
cao, hoặc kết hợp cả hai vs GDSK như thông thường
+ tỉ lệ ↓ tác hại do thức uống có cồn/cả 3 nhóm > nhóm GDSK
→ lợi ích của các chương trình dự phòng dựa vào trường học là bền vững
vượt xa trường trung học cơ sở đến cả giai đoạn sớm của tuổi trưởng
thành [26].

26. Newton N.C., Stapinski L.A., Slade T., et al. (2022),"The 7-Year Effectiveness of School-Based Alcohol Use Prevention From
Adolescence to Early Adulthood: A Randomized Controlled Trial of Universal, Selective, and Combined Interventions", J Am Acad Child Adolesc
Psychiatry, 61(4), 520-532.
7.3. VARENICLINE TRONG ĐIỀU TRỊ
RỐI LOẠN SỬ DỤNG COCAINE (03/2022)
- Varenicline:
+ chủ vận thụ thể nicotinic acetylcholine chọn lọc
+ sử dụng để làm ngừng hút thuốc lá
+ kết quả hỗn hợp → điều trị rối loạn sử dụng cocaine
- NC chứng-giả dược/156 rối loạn sử dụng cocaine/12 tuần:
+ hai nhóm LPTL có vs không có varenicline
+ tỉ lệ cai cocaine tương tự
+ độ nặng của hội chứng cai cocaine tương tự
+ các triệu chứng của sự thèm cocaine tương tự
→ Những kết quả này không hỗ trợ cho việc sử dụng varenicline cho điều trị rối
loạn sử dụng cocaine [27].

27. Lynch K.G., Plebani J., Spratt K., et al. (2022),"Varenicline for the Treatment of Cocaine Dependence", J Addict Med, 16(2), 157-163.
7.4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẤT CHỦ VẬN
DẠNG THUỐC PHIỆN KÉO DÀI TRONG
ĐẠI DỊCH COVID-19 (03/2022)
- lo lắng gián đoạn điều trị rối loạn sử dụng CDTP/COVID-19 → nới
lỏng các hạn chế trong phân phát
- NC/hơn 20.000 cá nhân về liệu pháp chủ vận DTP:
+ sự mở rộng các liều methadone mang về nhà → ↓ nguy cơ của ngưng
hoặc gián đoạn điều trị
+ sự mở rộng các liều buprenorphine/naloxone mang về nhà → ↓ nguy cơ
của gián đoạn điều trị
+ ↑ quá liều liên quan đến CDTP do sự nới lỏng các hạn chế không được
báo cáo tại đánh giá sau 6 tháng [28].

28. Gomes T., Campbell T.J., Kitchen S.A., et al. (2022),"Association Between Increased Dispensing of Opioid Agonist Therapy Take-
Home Doses and Opioid Overdose and Treatment Interruption and Discontinuation", JAMA, 327(9), 846-855.
8. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
8.1. Một số can thiệp bổ trợ trực tuyến cho việc thường có ý tưởng tự
sát là không có hiệu quả (05/2022)
- NC/18.000 BN có ý tưởng TS thường xuyên, đang được điều trị bằng
các điều trị thông thường:
+ nhóm được điều trị bổ trợ bằng huấn luyện gia tăng động cơ, huấn
luyện kỹ năng của DBT, hoặc không có can thiệp thêm nữa.
+ Các can thiệp bổ trợ được tiến hành trực tuyến/18 tháng
+ tỉ lệ HV tự gây hại tử vong và không tử vong ở nhóm huấn luyện gia
tăng động cơ (3,3%) là ngang với nhóm điều trị thông thường đơn độc
(3,3%), nhưng lớn hơn ở nhóm huấn luyện kỹ năng của DBT (3,9%) [29].

→ khô ng bổ sung can thiệp trự c tuyến để điều trị ý tưở ng TS

29. Simon G.E., Shortreed S.M., Rossom R.C., et al. (2022),"Effect of Offering Care Management or Online Dialectical Behavior
Therapy Skills Training vs Usual Care on Self-harm Among Adult Outpatients With Suicidal Ideation: A Randomized Clinical Trial", JAMA,
327(7), 630-638.
8.2. DARIDOREXANT TRONG ĐIỀU TRỊ
MẤT NGỦ Ở NGƯỜI LỚN (01/2022)
- Daridorexant:
+ kháng vận kép thụ thể orexin (DORA)
+ điều trị mất ngủ cho người lớn [30]
- DORAs: lemborexant, suvorexant, daridorexant cải thiện cả các đánh giá chủ
quan và khách quan của việc bắt đầu GN và duy trì GN so với giả dược [31].
- Daridorexant có thời gian bán hủy ngắn nhất (xấp xỉ 8 giờ)
- DORAs → lựa chọn tuyến đầu cho mất ngủ loại duy trì GN = chất chủ vận
thụ thể BZDs và liều thấp của doxepin.
- mất ngủ loại khó đi vào GN → chỉ định trước các thuốc có thời gian bán hủy
ngắn hơn.

30. Quviviq (daridorexant) prescribing information", https://www.idorsia.us/documents/us/label/Quviviq_PI.pdf.


31. Mignot E., Mayleben D., Fietze I., et al. (2022),"Safety and efficacy of daridorexant in patients with insomnia disorder: results from
two multicentre, randomised, double-blind, placebo-controlled, phase 3 trials", Lancet Neurol, 21(2), 125-139.
XIN CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like