You are on page 1of 19

Chí Phèo

Nam
Cao
Các thành viên

Dương Kim Nguyễn Hữu Đặng Thị Huỳnh


Luyến Nghĩa Như

Nguyễn Thị Như Huỳnh Thị


Ý Anh Thư
1. Tâm trạng nhân vật Chí Phèo trước
khi ở tù
- Lớn lên, Chí Phèo là người nông dân hiền lành, lương thiện,
khỏe mạnh, hắn “hiền như đất”.
- Chí Phèo có lòng tự trọng, bị bà Bá Kiến gọi lên bóp chân, xoa
bụng. Chí Phèo “chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì”, “hai mươi
tuổi người ta không hoàn toàn là gỗ đá, nhưng người ta cũng
không hoàn toàn là xác thịt, người ta không thích cái gì mà
người ta khinh”.
- Chí Phèo cũng có ước mơ như bao người nông dân hiền lành,
lương thiện khác.
• 2. Chí Phèo sau khi ra tù
Sau 7- 8 năm ở từ đã biến một nông dân hiền lành,
khỏe mạnh, lương thiện và tự trọng thành con quỷ dữ
của làng Vũ Đại. Từ đây, Chí Phèo bị cướp đi cả nhân
hình lẫn nhân tính.
Ngoại hình:

"Trông tặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc
lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà
rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm
chết!” ; “Cái ngực phanh, đầy những nét chạm
trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy,
cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết !”
-Nhân tính:
+Là kẻ nát rượu, suốt ngày ngập ngụa trong hơi men,
chuyên đi chửi bới. Hết rượu hắn đến nhà Bá Kiến
ăn vạ.
+Trở thành kẻ lưu manh, chuyên sống bằng giật
cướp và dọa nạt, bằng nghề ăn vạ + Hắn còn trở
thành tay sai chuyên đi đòi nợ cho Bá Kiến, đốt
nhà, đâm thuê chém mướn.
=> Bá Kiến và nhà tù thực dân đã hủy hoại nhân
hình lẫn nhân tính của Chí, biến con người lương
thiện thành kẻ lưu manh thành con quỷ dữ. Tố cáo
xã hội phong kiến và nhà tù thực dân.
3. Tâm trạng của Chí Phèo khi gặp Thị
Nở.
* Chí Phèo có sự thay đổi về tâm lí:
- Hắn thấy già mà vẫn cô độc.
- Đói rét, bệnh tật hắn có thể chịu được nhưng hắn sợ nhất là cô độc.
- Chí cảm nhận được âm vang cuộc sống chung quanh mình:
- Tiếng chim hót trong lành buổi sáng.
- Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá ven sông.
- Tiếng người cười nói đi chợ về.
- Chí Phèo hồi tưởng về quá khứ và hi vọng vào tương lai:
- + Có một thời hắn mơ ước có cuộc sống gia đình: “Chồng cày thuê...”
- + Thị sẽ mở đường cho Chí trở lại cuộc sống lương thiện
4. Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau
khi bị Thị Nở từ chối chung sống:
● Chí ngạc nhiên sau đó Chí chợt hiểu. Quá trình diễn
biến tâm lí đầy phức tạp: thức tỉnh – hi vọng – thất
vọng, đau đớn – phẫn uất – tuyệt vọng.Chí Phèo có
hành động dữ dội, bất ngờ bởi:
● + Trong cơn khủng hoảng, Chí tìm đến rượu nhưng
càng uống lại càng tỉnh và Chí thức tỉnh, Chí muốn
được làm người lương thiện. Chí không hề đập phá,
rạch mặt ăn vạ như trước nữa.
● + Tao muốn làm người lương thiện. Không được, ai
cho tao lương thiện”
● ⟶ Tiếng gào thét từ sâu thẳm bên trong bản chất
rất người của Chí, luôn mong muốn sự tốt đẹp, khát
khao lương thiện.
● + Dưới con mắt của mọi người, của xã hội ấy, Chí
Phèo chỉ có thể là con quỷ dữ không thể là người.
Vì một người tập trung tất cả các tật xấu như thị Nở
đã phũ phàng cự tuyệt Chí.
● + Khi Thị Nở từ chối Chí⟶ hắn “ôm mặt khóc rưng
rức” và luôn thấy “thoảng mùi cháo hành”.
● ⟶ Khóc cho những uất ức, khóc cho số phận,
cuộc đời vẫn luôn khao khát lương thiện của Chí.
● + Chí Phèo xách dao ra đi đến nhà Bá Kiến để đòi lại
quyền làm người lương thiện. Nhưng kể cả khi chính
tay giết kẻ đã biến mình thành quỷ thì Chí Phèo
cũng không thoát khỏi bi kịch bị cự tuyệt quyền làm
người, và phải tự kết liễu cuộc đời mình.
● + Cái chết của Chí, lên án xã hội phong kiến đương
thời thối nát, tàn bạo, biến con người lương thiện
thành những con quỷ. Khiến họ phải đi đến bước
đường cùng là cái chết nhưng vẫn không giành lại
phần lương thiện đã bị cướp đi.
Sơ lược về nhân vật Bá Kiến:
*Nguồn gốc xuất thân
- Bá Kiến xuất thân trong một gia đình giàu có,
mấy đời làm chánh tổng, bá hộ, sống sung túc với
nhiều đất đai, của cải
*Bản chất
Nham hiểm, thủ đoạn
Thủ đoạn dùng người: Họ không lợi thì cụ dùng. Sử
dụng họ như công cụ không có những thằng đầu bò
thì lấy ai để trị những thằng đầu bò? Mềm nắn rắn
buông với triết lí: thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ
kẻ cố cùng liều thân: Đó là kẻ cường hào khôn róc
đời.
2. Ném đá giấu tay
Bá Kiến lấn át các phe cánh khác nhờ thu dụng
được những kẻ không sợ chết, không sợ đi ở tù. Lọc
lừa, giả dối và xảo quyệt: Hãy ngấm ngầm đẩy người
ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên để nó đền ơn.
Hãy đập bàn đập ghế, đòi cho được năm đồng, nhưng
được rồi thì vứt trả năm hào vi thương anh túng quá!.
Vì thế nhận ra bộ mặt thật của Bá Kiến không phải dễ
dàng.
3. Đểu cáng, tàn bạo
- Bá Kiến đã từng xô đẩy bao người lương thiện
vào đường cùng: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo. Vì
một chuyện ngờ ghen vớ vẩn, hắn đã đẩy Chí Phèo
vào tù bảy, tám năm vì chỉ muốn tất cả những thằng
trai trẻ đều đi ở tù. Chính hắn biến Chí Phèo thành
quỷ dữ, và khi cần, sẵn sàng thí mạng Chí Phèo (sai
đòi tiền Đội Tảo).
- Chính hắn sống trên mồ hôi xương máu của
người nghèo.
4. Dâm ô, đồi bại

Dù có bốn vợ, Bá Kiến không bỏ lỡ ngồi chung xe


lên tỉnh với vợ Binh Chức. Tiền của anh lính gửi về chỉ
đủ cho Bá Kiến chơi bời hành lạc.
Thanks!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik.
Please keep this slide for attribution

You might also like