You are on page 1of 11

Triết học Mác - Lênin

Trường : Đại học Kinh tế - Tài chính


Lớp : B17
GVHD : TS. Trần Thị Chữ
Nhóm :2
1. Võ Mai Anh
2. Lê Thị Lan Anh
3. Phan Thị Diễm
4. Nguyễn Gia Huy
5.
6.
Trần Anh Phương Minh
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
NHÓM 2
7. Phan Thị Kim Quyên
8. Hoàng Thị Hải Yến
9. Hoàng Võ Thu Thảo
ĐÁNH GIÁ
Thành viên Phân công Mức độ tham gia
Võ Mai Anh Thiết kế Slide 100%
Lê Thị Lan Anh Thiết kế Slide 100%
Phan Thị Diễm Thiết kế Slide 100%
Nguyễn Gia Huy Thuyết trình 100%
Trần Anh Phương Minh Thuyết trình 100%
Phan Thị Kim Quyên Thuyết trình 100%
Nguyễn Ngọc Yến Nhi Tìm kiếm nội dung 100%
Hoàng Thị Hải Yến Tìm kiếm nội dung 100%
Hoàng Võ Thu Thảo Tìm kiếm nội dung + Thuyết 100%
trình
Chủ đề 2:
Trình bày nội dung và rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của cặp phạm trù
Nguyên nhân và Kết quả.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

2. NỘI DUNG VÀ Ý
NỘI DUNG NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN

3. KẾT LUẬN
1. Cơ sở lý luận.

1.1. Khái niệm (1)

a. Nguyên nhân

• Nguyên nhân: phạm trù chỉ sự


tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau, gây
ra một biến đổi nhất định nào
đó.
1. Cơ sở lý luận.

b. Kết quả

• Kết quả: phạm trù chỉ những


biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau gây ra.
2. Nội dung và ý nghĩa phương
pháp luận.
2.1. Mối liên hệ giữa cặp phạm trù
“Nguyên nhân” và “Kết quả”
• Nguyên nhân là cái sinh ra
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế kết quả nên nguyên nhân
nào? luôn có trước kết quả. Còn
kết quả chỉ xuất hiện sau khi
nguyên nhân xuất hiện và bắt
đầu tác động. Tuy nhiên,
không phải sự nối tiếp nào
trong thời gian của các hiện
tượng cũng đều biểu hiện
mối liên hệ nhân quả.
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?

• Cùng một nguyên nhân có thể


gây ra nhiều kết quả khác nhau
tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngược lại, cùng một kết quả có
thể được gây nên bởi những
nguyên nhân khác nhau tác
động riêng lẻ hoặc cùng một lúc.
2.1.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
• Nếu nguyên nhân khác nhau tác động
lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ
gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy
nhanh sự hình thành kết quả và
VD: Việc tăng trưởng kinh tế có
ngược lại. thể được thúc đẩy bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau, như đầu
tư, tiêu dùng, xuất khẩu,... Ngược
lại, việc suy thoái kinh tế có thể
được gây ra bởi sự tác động ngược
lại của nhiều nguyên nhân khác
nhau như lạm phát, thất nghiệp, nợ
công,…

You might also like