You are on page 1of 126

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KTTT
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư


3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản
3.1.1.2. Hàng hóa sức lao động
3.1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư
3.1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
3.1.1.5. Tiền công
3.1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản

Công
Côngthức
thứcchung
chungcủa
củatư
tưbản
bản

T H T’
H – T – H’ T – H – T’

Trong lưu thông HH giản đơn, Với tư cách là tư bản,


tiền vận động theo tiền vận động theo
công thức công thức
* So sánh 2 CT:
H – T – H’ (1)
T – H – T’ (2)
- Giống nhau
- Khác nhau
MÂU THUẪN TRONG CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

Trường hợp trao đổi


ngang giá:
Xét LƯU THÔNG
trong KHÔNG TẠO
THÊM GIÁ
lưu TRỊ MỚI
thông
Trường hợp trao đổi
không ngang giá:
Nếu tiền nằm ngoài lưu thông thì tiền cũng không thể tự tăng lên được

“Vậy tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể
xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và đồng thời không phải trong lưu thông” C. Mác.
Trao đổi
* lưu
Trong
thông trao đổi
ngang giá ngang giá hay
Giá bán > giá trị không ngang
giá cũng
Giá mua < giá trị không tạo ra
được T’
Chuyên mua rẻ bán đắt

Tiền được cất trữ


trong két sắt

Hàng đi vào
tiêu dùng
Mâu thuẫn công thức chung tư bản
Trong lưu thông

Ch
Chỉỉ đđượ
ượcc lợ lợii vvềề
Trao
Traođđổổi i giá
giátr
trịịssửửddụụng
ng
ngang
nganggiá
giá

ChChỉ ỉlàlàssựựphân
phânph phốối i
Trao lạlại i thu
thu nh nhậập,
p, ttổổng
ng
Traođđổổi ikhông
không giá
ngang
nganggiá giá giátrtrị ịtrtrướ
ướccvà
vàsausau
trao
trao đđổổi i không
không hhềề
tăng
tăngthêm thêm

Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông


Mâu thuẫn công thức chung tư bản

Sản Tiêu dùng


xuất cá nhân

Giá
Giátrtrị ịđđượ
ượccbbảảoottồồnn
Cho
Chossảảnnxu
xuấấtt và
vàddịch
ịchchuychuyểểnnvào
vào
Ngoài
Ngoàilư
lưuu Hàng
Hànghoá
hoáđi
đivào
vào ssảảnnph ẩ m
phẩm
thông
thông tiêu dùng
tiêu dùng
Cho
Chocá
cánhân
nhân Giá
Giátrtrị ịddầầnnm
mấấttđi
đi

Tư bản không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông


Bí mật công thức chung tư bản

T H Sản xuất H’ T’

Hàng hoá sức


lao động

Tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và


đồng thời không phải trong lưu thông (SX)
3.1.1.2. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

* SLĐ và điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa:

Tự do về thân thể Không có tư liệu


và được quyền sử sản xuất hay của
dụng sức lao động cải gì để duy trì
theo ý muốn cuộc sống
Sức lao động và lao động
SSứứcc lao
lao đđộộng ng là là toàn
toàn bbộộ
những
những năng năng llựựcc th thểể ch
chấấtt và

tinh
tinh ththầầnn ttồồnn ttạạii trong
trong m mộộtt
ccơơ th
thểể con
con ng ườii đang
ngườ đang ssốống
ng

và đđượượcc ngngườ ườii đóđó đemđem ra ra
vvậậnn ddụụng
ng trong
trong quá quá trtrình
ình
lao
lao đđộộng
ng

Lao
Lao đđộộng ng làlà ssựự vvậậnn ddụụng
ng
ssứứcc lao
lao đđộộng
ng vào
vào quá
quá tr trình
ình
ssảảnn xu
xuấấtt
Người lao động được Người lao động không có
tự do về thân thể tư liệu sản xuất


* Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
HAI THU C TÍNH C A HÀNG HOÁ Ộ

Là thời gian lao động xã hội cần Nuôi sống người công nhân
thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động quyết định ->
Phí tổn đào tạo
Quy thành giá trị tư liệu sinh
hoạt (vật chất, tinh thần) cần
S C LAO Đ NG

thiết Nuôi sống gia đình công nhân

Thể hiện trong quá trình lao động,


có khả năng tạo giá trị mới lớn hơn
giá trị sức lao động
HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

Hàng hoá SLĐ khi


được sử dụng có
khả năng sáng
tạo ra một lượng
giá trị mới lớn
hơn giá trị của
bản thân nó
Giá trị của hàng hoá sức lao động

Giá
Giá trtrịị hàng
hàng hoáhoá ssứứcc
lao
lao đđộộngng baobao hàm
hàm ccảả
yyếếuu ttốố tinh
tinh ththầầnn và

llịịch
ch ssửử
- Giá trị SLĐ biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả SLĐ hay còn
gọi là tiền lương/ tiền công.

- Giá trị của HH SLĐ chịu sự tác động của 2 xu hướng đối
lập nhau:

+ Giá trị HH SLĐ có xu hướng tăng: SX càng phát triển


nhu cầu về LĐ phức tạp tăng, nhu cầu TLSX tăng theo đà tiến bộ
của LLSX

+ Xu hướng giảm giá trị HH SLĐ: do NSLĐ tăng nên giá


cả TLSH, DV giảm
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động

Giá
Giátrtrịịssửửddụụng
ng Th
Thểểhi
hiệệnnra
ra TTạạoora
ram
mộộtthàng
hàng
hàng
hànghoáhoássứứcc khi
khitiêu
tiêudùng
dùng hoá
hoánào
nàođóđó
lao
laođđộộngng

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có


tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị và
giá trị thặng dư
- HH SLĐ có đặc điểm riêng biệt là nguồn
gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khóa để
giải quyết mâu thuẫn của công thức chung tư bản.
- HH SLĐ là điều kiện của sự bóc lột chứ
không phải là cái quyết định có hay không có bóc
lột. *KẾT LUẬN:
3.1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư
* Đặc điểm của quá trình SX GTTD

- Người công nhân làm việc dưới sự


kiểm soát của nhà TB

- Sản phẩm mà người công nhân làm ra


thuộc sở hữu của nhà TB

- Là sự thống nhất giữa quá trình SX ra


giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và
giá trị thặng dư
* Ví dụ về quá trình SX trong ngành kéo sợi:

- Giả định:
+ Nhà TB mua - bán HH theo đúng giá trị
+ NSLĐ đạt tới mức chỉ cần 1 phần của ngày
LĐ (4h), người CN tạo ra 1 lượng giá trị đủ bù đắp giá
trị SLĐ
+ Tiền công (1 ngày = 8h): 3USD
- Để tiến hành SX, nhà TB phải ứng ra một số tiền là:
+ Mua 10kg bông giá trị: 10USD
+ Hao mòn máy móc: 2USD
+ Tiền công/1 ngày: 3USD
- Giả định kéo 10 kg bông thành sợi mất 4h và người CN tạo ra 1
lượng giá trị = 3$
Như vậy, giá trị 1 kg sợi là:
+ Giá trị của 10 kg bông chuyển vào: 10$
+ Giá trị hao mòn náy móc chuyển vào: 2$
+ Giá trị do người CN tạo ra: 3$
Tổng cộng: 15$
* Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Trong 4 giờ đầu tiên.
10 kg Sợi - 10 kg Bông: 10$
(Mất 4 giờ)- Hao mòn máy móc: 02$
- Giá trị sức lao động: 03$ (LĐ trong 8 giờ).
Số tiền ứng ra = 15$.
Lúc này chưa có giá trị thặng dư.
Trong 4 giờ tiếp theo:
10 kg Sợi - 10 kg Bông: 10$
(Mất 4 giờ)- Hao mòn máy móc: 02$
Số tiền ứng ra = 12$.
Tổng chi phí sản xuất 8 giờ: 27$
Giá trị sản phẩm mới: 30$
Giá trị thặng dư thu được: 03$

Giá trị tư liệu sản xuất: 24 $ Giá trị mới: 6$ > Giá trị sức lao động: 3$
Ngày LĐ là 8h:

Chi phí SX Giá trị SP mới

Tiền mua 20 kg bông 20$ Giá trị của bông chuyển vào 20$
Hao mòn máy móc 4$ Giá trị của máy móc chuyển vào 4$
Mua SLĐ trong 1 ngày 3$ Giá trị do SLĐ tạo ra trong 8h 6$

Tổng cộng 27$ Tổng cộng 30$

Giá trị thặng dư là: 30 – 27 = 3$


*
KẾT LUẬN:

- Giá trị của HH bao gồm 2 phần:


+ Giá trị TLSX, nhờ LĐ cụ thể của người CN mà
được bảo tồn và dịch chuyển vào giá trị sản phẩm mới
+ Giá trị do LĐ trừu tượng của người CN tạo ra trong
quá trình LĐ gọi là giá trị mới
- Ngày LĐ của người CN được chia thành 2 phần:
+ TGLĐTY: phần TGLĐ mà người CN tạo ra một
lượng giá trị ngang bằng với giá trị SLĐ
+ TGLĐTD: phần còn lại của ngày LĐ vượt khỏi
TGLĐTY
* Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
NGÀY LAO ĐỘNG 8 GIỜ

Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian LĐ thặng dư (t’)

4 giờ 4 giờ
KẾT LUẬN

- Khái niệm giá trị thặng dư (m) là một phần của giá trị
mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do người CN làm thuê tạo ra và bị
nhà TB chiếm đoạt.

- Ví dụ trên đã chỉ rõ: sau khi sử dụng HH SLĐ, nhà TB


đã tạo ra được giá trị tăng thêm. Như vậy, giá trị tăng thêm
được tạo ra ngoài lĩnh vực LT (trong SX). Do đó, mâu thuẫn
của CT chung TB đã được giải quyết.
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m)

“Là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài


giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.”

ả đ ún g g iá trị
?
Nếu n h à tư b ả n tr
o đ ộ ng c h o n g ư ời c ông
sức la
đ ộ n g th ì n hà tư b ả n có
nhân lao
g?
giá trị thặng dư khôn
3.1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


GIÁ TRỊ

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột sức lao động của người công nhân lao động
làm thuê. Tư bản biểu hiện một quan hệ sản xuất.

TƯ BẢN BẤT BIẾN (c) TƯ BẢN KHẢ BIẾN (v)

Là bộ phận tư bản biến Là bộ phận tư bản biến


thành tư liệu sản xuất thành sức lao động không
mà giá trị được bảo toàn tái hiện ra, nhưng thông
và chuyển vào sản qua lao động trừu tượng
phẩm, không thay đổi của công nhân làm thuê mà
đại lượng giá trị của nó tăng lên, tức là biến đổi về
đại lượng giá trị
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá,
chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

Nhà
Nhà xxưở
ưởng
ng máymáy
móc
móc thi
thiếếtt bbịị

Nguyên
Nguyên nhiên nhiên
vvậậtt liliệệuu
Tư bản bất biến

Trong quá trình sản xuất, Tư bản bất biến


không hề thay đổi về lượng
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Căn
Căn ccứứ vào
vào tính
tính hai
hai m mặặtt ccủủaa lao
lao đđộộng
ng ssảảnn xu
xuấấtt hàng
hàng
hoá,
hoá, chia
chia ttưư bbảảnn thành
thành ttưư bbảảnn bbấấtt bi
biếếnn và

ttưư bbảảnn kh
khảả bibiếếnn

Tư bản khả biến Sức lao động Giá trị tăng thêm

Tư bản khả biến là bộ phận quyết định trong quá trình


sản xuất giá trị thặng dư vì nó chính là bộ phận đã lớn lên
- Mục đích của sự phân chia: Vạch rõ bản chất bóc lột của TB,
khẳng định chỉ có LĐ của người CN làm thuê mới tạo ra giá trị thặng
dư cho nhà TB.

- Ý nghĩa của sự phân chia:

+ Vạch rõ nguồn gốc của m

+ Vai trò của mỗi bộ phận TB trong việc tạo ra m.

Giá trị HH = c + v + m
3.1.1.5. TIỀN CÔNG

*Bản chất của tiền công

*Các hình thức cơ bản của tiền công

*Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế


* Bản chất của tiền công

GIÁ CẢ
?
HÀNG HÓA GIÁ CẢ
SỨC LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG

GIÁ TRỊ SỨC LAO ĐỘNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


Thời gian LĐ tất yếu Thời gian LĐ thặng dư

QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG


BBảảnn ch
chấấtt titiềềnn công
công
Bản chất kinh tế của tiền công

Ti
Tiềềnn công
công


Là bi biểểuu hihiệệnn bbằằng
ng titiềềnn ccủủaa
giá
giá tr trịị ssứứcc lao
lao đđộộng
ng nh nhưưng ng
llạạii bi
biểểuu hi hiệệnn ra
ra nh
nhưư là là giá
giá
ccảả ccủủaa lao
lao đđộộng
ng
* Các hình thức tiền công cơ bản

Là hình thức tiền công mà Là hình thức tiền công mà


số lượng của nó ít hay số lượng của nó phụ
nhiều tuỳ theo thời gian thuộc vào số lượng sản
lao động của công nhân phẩm hay số lượng công
dài hay ngắn. việc đã hoàn thành.
Các hình thức cơ bản của tiền công

Ti
Tiềềnn công
công tính
tính theo
theo ssảảnn ph
phẩẩm
m
Các hình thức cơ bản của tiền công

Ti
Tiềềnn công
công tính
tính theo
theo th
thờờii gian
gian
* Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế

Là khoản thu nhập mà người lao Là khối lượng hàng hóa và dịch
động nhận được dưới hình thái vụ mà người lao động mua được
tiền tệ sau khi đã thực sự làm bằng tiền lương danh nghĩa
việc cho chủ doanh nghiệp

Các nhân tố biến đổi tiền lương

Giá trị sức lao động: Nhân tố thị trường:


-Trình độ chuyên môn. -Cung - cầu sức lao động
-Cường độ lao động. -Giá cả hàng hoá
-Năng suất lao động (Đặc biệt -Thuế thu nhập…
trong ngành sản xuất TLTD).
3.1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển tư
bản
*Tuần hoàn tư bản

TLSX
T H SX H’ T’
SLĐ

Giai đoạn Lưu thông 1 Sản xuất Lưu thông 2


Hình thái TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa

Chức năng Mua các yếu tố SX Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị

Tuần hoàn tư bản là sự vận động liên tục của tư


bản từ hình thái này sang hình thái khác và trải
qua ba giai đoạn, thực hiện ba chức năng để rồi
trở lại hình thái ban đầu
Tuần hoàn tư bản

SX

H’

T’
Tuần hoàn của tư bản công nghiệp
*Chu chuyển của tư bản

TLSX
T H SX H’ T’…T’’… T’’’…
SLĐ

Chu
Chu chuyển
chuyển tư tư bản
bản là
là sự
sự tuần
tuần hoàn
hoàn tư
tư bản
bản nếu
nếu
xét
xét nó
nó là
là một
một quá
quá trình
trình có
có định
định kỳ
kỳ đổi
đổi mới
mới và

lặp
lặp đi
đi lặp
lặp lại
lại không
không ngừng
ngừng
- Thời gian CCTB là thời
gian tính từ khi TB ứng ra
dưới một hình thức nhất
định cho đến khi thu về
cũng dưới hình thức đó,
kèm theo giá trị thặng dư.

- Kết cấu = TGSX + TGLT


Thời gian chu chuyển và vòng chu chuyển

TLSX
T H SX H’ T’…
SLĐ
mua
mua bán
bán
sản
sảnxuất
xuất

CH
n= Thời gian lao động
ch Thời gian gián đoạn LĐ
Thời gian dự trữ sản xuất

n: số vòng chu chuyển trong 1 năm


CH: thời gian 1 năm = 12 tháng
ch: thời gian chu chuyển của 1 vòng
Thời gian Thời gian Thời gian
chu chuyển sản xuất lưu thông

Tốc độ chu chuyển CH


tư bản n = ch
Thời gian Thời gian Thời gian
Thời gian
sản xuất gián đoạn dự trữ sản
lao động
lao động xuất

Công nhân Đối tượng lao động Hàng hóa dự


đang SX không chịu tác động trữ trong kho
trực tiếp của lao động
Thời gian Thời gian Thời
lưu thông mua gian bán
* Tư bản cố định
- Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất
khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được
chuyển dần vào trong sản phẩm mới.
- TB cố định tồn tại dưới hình thái: nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị

Quá trình sử dụng tư bản cố định có hai loại


hao mòn
Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình
Hao mòn về giá trị sử dụng Hao mòn về giá trị do
do tác động của tự nhiên, tác động của tiến bộ
cơ học, hoá học sinh ra. kỹ thuật.
Hai loại hao mòn của tư bản cố định:

Hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình


Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản
sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị
của nó chuyển một lần vào giá trị sản phẩm mới.
(Nguyên nhiên vật liệu, sức lao động).

* Tư bản lưu động


n g
đ ộ
ư u
l
ản
b

BT: Phân biệt:
- TB bất biến (c):
- TB khả biến (v):
- TB cố định:
- TB lưu động:
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
- Bản chất của GTTD: GTTD là kết quả của quá trình
tạo ra và làm tăng giá trị.

- Nếu giả định XH chỉ có 2 giai cấp: GCTS và GCCN thì


GTTD mang bản chất KT- XH là quan hệ giai cấp - quan hệ
bóc lột.

- GTTD được tạo ra bằng lao động sống chứ không


phải do máy móc sinh ra.
- Thước đo để đo lường GTTD về lượng:

m t’
m’= x 100% m’= x 100%
v
t

M= m’ x V
- Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột
của nhà TB đối với công nhân làm thuê.

- Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô


bóc lột của nhà TB. CNTB càng phát triển thì M
càng tăng.
3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ thặng dư

4h TG LĐ tất yếu 6 TG LĐ thặng dư


- Những con đường chủ yếu để SX giá trị thặng dư tuyệt đối:

v 4h m 8h
m’ = 100%

Thời gian lao động Thời gian lao động 10h


cần thiết thặng dư m’ = 150%

Tăng cường độ lao động, Vấp phải các cuộc đấu


kéo ngày dài lao động tranh của công nhân
- Giới hạn của ngày LĐ: phụ thuộc vào thể chất và tinh thần
của người LĐ:

TGLĐTY < ngày LĐ < 24h

- Giới hạn ngày LĐ phụ thuộc vào:

+ Trình độ LLSX

+ Tính chất của QHSX

+ So sánh lực lượng giữa công nhân và tư bản

- PP này được áp dụng triệt để ở giai đoạn đầu phát triển của
CNTB.
* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ thặng dư

2h TG LĐ tất yếu 6 TG LĐ thặng dư


Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

v 4h 8h
m’ = 100%

Thời gian lao động


v thặng dư 8h
3h m’ = 167%
Thời gian lao động
cần thiết

Tăng
NSLĐXH
Áp dụng công nghệ mới
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
Là m thu được của Do nâng cao NSLĐ
những DN có giá trị cá biệt, hạ thấp chi
cá biệt thấp hơn giá phí cá biệt
trị XH của HH

Biện pháp: Áp dụng


công nghệ mới sớm
hơn các xí nghiệp
khác
B1: Phân biệt: TB bất biến, TB khả biến, TB cố định, TB
lưu động

B2: So sánh PPSX giá trị thặng dư tuyệt đối và PPSX giá
trị thặng dư tương đối.

B3: So sánh PPSX giá trị thặng dư tương đối và PPSX giá
trị thặng dư siêu ngạch.
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy tư bản

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản


3.2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản

Tiêu dùng (m2)


c1
m

v1

Tích luỹ (m1)

Tích lũy tư bản là quá trình chuyển


hóa một phần giá trị thặng dư trở
lại thành tư bản hay là quá trình tư
bản hóa giá trị thặng dư.
Thực chất và động cơ của tích luỹ

m - giá trị thặng dư

Tái sản xuất mở rộng

Thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hoá


giá trị thặng dư
Thực chất và động cơ của tích luỹ

Động cơ của tích


luỹ

- Thu ngày càng nhiều m


- Do cạnh tranh
- Do yêu cầu của việc ứng
dụng KHKT
3.2.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ

Tăng cường độ LĐ
1.
1. Trình
Trình đđộộ bóc
bóc llộộtt SLĐ
SLĐ
Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ

Bớt xén tiền công của công nhân


Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ

2.Trình
2.Trình đđộộ năng
năng su
suấấtt lao
lao đđộộng
ng xã
xã hhộộii

Giá
Giá tr
trịị ttưư liliệệuu Giá
Giá trtrịị ssứứcc lao
lao Kh
Khốốii llượ
ượng
ng giá
giá tr
trịị
sinh
sinh ho
hoạạtt gi giảảm m đđộộng
ng gi giảảm
m th
thặặng
ng ddưư tăng
tăng
Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ

3.S
3.Sựự chênh
chênh llệệch ch ngày
ngày càng
càng SSựựph
phụụccvvụụkhông
không
công
côngccủủaamáy máymócmóc
llớớnn gi
giữaữa ttưư bbảảnn ssửử ddụụng
ng và
và thi
thiếếttbbịịnh
nhưưllựựcc
ttưư bbảảnn tiêu
tiêu dùng
dùng llượ
ượngngttựựnhiên
nhiên

Kh
Khốốiillượ
ượng
ngm
mtăng
tăng
Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ

4.Quy
4.Quy mô
mô ttưư bbảảnn kh
khảả bi
biếếnn ứứng
ng tr ướcc
trướ

MM == m’.V
m’.V

Kh
Khốốii llượ
ượng
ng giá
giá tr
trịị
th
thặặngng ddưư ttăng
ăng
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản:
- Tích lũy TB làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN

Cấu tạo kỹ thuật QUYẾT ĐỊNH

1 dây chuyền máy /5 người sử dụng

Cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v)

Cấu tạo giá trị

100.000đ hao mòn máy/ 200.000đ tiền công


Khái niệm

Tích tụ tư bản là sự Tập trung tư bản


tăng thêm về quy mô Là sự tăng thêm quy
của tư bản cá biệt mô của tư bản cá biệt
bằng cách hợp nhất
bằng cách tư bản hóa
những tư bản cá biệt
giá trị thặng dư, nó là có sẵn trong xã hội
kết quả trực tiếp của thành một tư bản
tích lũy tư bản khác lớn hơn
Tích
Tích ttụụ ttưư bbảảnn
Tăng
Tăng quy
quy mô
mô ttưư bbảảnn cácá bi
biệệtt bbằằng
ng ttưư bbảảnn
hoá
hoá giá
giá trtrịị th
thặặng
ng ddưư
TTậậpp trung
trung ttưư bbảảnn

Tăng
Tăng quy
quy mô
mô ttưư bbảảnn cá cá bi
biệệtt bbằằng
ng cách
cách sát sát
nh
nhậậpp các
các ttưư bbảảnn ssẵẵnn có
có trong
trong xã xã hhộộii
- Mối quan hệ: Tích tụ và tập trung TB là hình thức
tích tụ và tập trung SX, góp phần làm tăng thu nhập
quốc dân, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn
vốn của XH, đẩy nhanh quá trình XH hóa SX.

- Động lực của tích tụ và tập trung TB là do yêu cầu


của mở rộng SX, ứng dụng KHKT; do cạnh tranh và
tiêu dùng thúc đẩy.
- Vai trò của tích tụ và tập trung TB:

+ Thúc đẩy hình thành DN có quy mô lớn, có kh ả


năng ứng dụng KHKT hiện đại và tổ chức LĐ
mang tính XH cao.

+ Thúc đẩy nền SX TBCN thành nền SX XH hóa


cao, làm cho mâu thuẫn KT cơ bản của CNTB
càng thêm sâu sắc.

+ Nâng cao khả năng cạnh tranh của TB cá biệt.


BT: So sánh tích tụ và tập trung TB
- Giống nhau
- Khác nhau
- TLTB không ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập

Quá trình tích lũy là quá trình tích lũy hai đầu: sự giàu
có về phía GCTS, sự bần cùng về phía giai cấp công
nhân làm thuê.
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.1. Lợi nhuận

3.3.2. Lợi tức

3.3.3. Địa tô TBCN


3.3.1.1.
Chi phí SX

3.3.1.5. 3.3.1.2.
Lợi nhuận thương 3.3.1. Bản chất
nghiệp lợi nhuận
Lợi
nhuận

3.3.1.4. 3.3.1.3.
Lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận
c: lao động quá khứ,
k=c+v lao động vật hoá
v + m: lao động hiện
G = c+(v + m)
tại, lao động sống
G = c + v + m = k +m
G = k + p (giá trị hàng hoá bằng
chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
cộng với lợi nhuận)
m m
p’ = m’ =
c+v v

Lượng p’ < m’

m’ phản ánh mức độ bóc lột của nhà


Chất tư bản đối với lao động, còn p’ phản
ánh mức doanh lợi, hiệu quả đầu tư
của nhà tư bản
m p
p' = x 100% = x 100%
c+v k
Những nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất giá trị thặng dư


Cấu tạo hữu cơ tư bản
Tốc độ chu chuyển của tư bản

Tiết kiệm tư bản bất biến

v không đổi, nếu m giữ nguyên, tiết kiệm c thì p ’ tăng


3.3.1.4. Lợi nhuận bình quân
- Cạnh tranh giữa các ngành là cơ sở cho sự hình thành lợi
nhuận bình quân
“Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất
khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn”.

30% 10% 3%
nhuận bình
Tỷ suất lợi

Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị


quân

thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào


các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa”
Sự tư do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành
khác làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của
các ngành. Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm thời
dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều
xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân

p' 
 m
x100%
 (c  v )

Lợi nhuận bình quân:


p = p’ x k
Tối đa hoá lợi nhuận
Mục tiêu của hãng

Số lượng người sản xuất và mức Nhiều người sản xuất


độ khác biệt của sản phẩm Sản phẩm đồng nhất
Khả nắng ảnh hưởng tới giá của
Không
hãng
Khó khắn cho việc tham gia thị
Không
trường
Trao đổi hoặc đấu giá
Phương pháp tiếp thị
trên thị trường
Giá cả sản xuất = k + p

-
Tư bản thương nghiệp là
một bộ phận của tư bản
công nghiệp được tách ra
và phục vụ quá trình lưu
thông của tư bản công
nghiệp.

T – H (TLSX + SLĐ) …
SX…H’ – T’
Vai trò của tư bản thương nghiệp

Thứ nhất, rút ngắn thời gian Thứ hai, làm cho LT HH phát
lưu thông, nâng cao hiệu quả triển, thị trường được mở
sử dụng TB, thúc đẩy SX phát rộng
triển.
Thứ ba, CNTB ngày càng phát triển thi mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng
càng gay gắt , do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính toán, am hi ểu đ ược
nhu cầu thị trường, biết kỹ thuật thương mại... chỉ có nhà tư bản thương
nghiệp mới đáp ứng được nhu cầu đó.

Cải
t
như iến
th
nào ế
?

Cải tiến
sản phẩm
Thứ nhất, Tư bản thương nghiệp là
một bộ phận của tư bản công nghiệp
tách rời ra, làm nhiệm vụ lưu thông
hàng hoá, cho nên tốc độ và quy mô
của lưu thông là do tốc độ và quy
mô sản xuất của tư bản công nghiệp
Thứ hai, Tư bản thương quyết định
nghiệp đảm nhiệm chức năng
tư bản hàng hoá của tư bản
công nghiệp.
Thứ ba, Tư bản thương
nghiệp giúp cho quá
trình tái sản xuất tái
diễn liên tục

Thứ tư, Tư bản thương


nghiệp góp phần mở
rộng quy mô tái sản xuất
Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp = Giá bán hàng hoá - Giá mua hàng hoá

Khi chưa có tư bản thương nghiệp tham gia


Khi có tư bản thương nghiệp tham gia

Giá hàng hoá mà nhà tư bản công nghiệp


bán cho nhà tư bản thương nghiệp là:
900 + 900*18% = 1062
Một là: tỷ suất lợi
nhuận binh quân
Hai là: Tỷ lệ phân
chia lợi nhuận thành
lợi tức và lợi nhuận
của xí nghiệp
Ba là: Quan hệ cung
cầu về tư bản cho
vay
• TB cho vay là TB tạm thời nhàn rỗi mà chủ sở hữu của
Khá nó cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất
i định nhằm nhận được một số tiền lời nào đó.
niệ
m
• Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng.
Đặc • Là một loại HH đặc biệt.
• Vận động theo CT: T – T’, T’>T, T’ = T + z (lợi tức)
điể
m

• Lợi tức là một phần p bình quân mà nhà TB đi vay trả


cho nhà TB cho vay.
• Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và tổng tư
Z và
bản cho vay trong một thời gian nhất định.
z’
Ngoài ra, ngân hàng còn đóng vai trò thủ quỹ cho xã hội,
quản lý tiền mặt, phát hành tiền giấy, trung tâm thanh
toán của xã hội
- Trong nền KT TBCN:
+ Ngân hàng thương mại:

+ Ngân hàng cầm cố

+ Ngân hàng phát hành/TW/NN

- Nghiệp vụ NH: trung gian tín dụng, chuyển tiền, thu- chi hộ,
ủy thác, chứng khoán, …

- P ngân hàng = z cho vay – z nhận gửi + thu khác – chi phí
hoạt động của ngân hàng.

- p’ ngân hàng = p ngân hàng/ tư bản tự có của ngân hàng x


100%
1 2

Tỷ suất lợi tức


Tiền gửi vào
Ngân hàng
Công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn TBCN, mà
vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của
nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu
Một là: Hai là:
Lợi tức
cổ phần Tỷ suất
mà cổ lợi tức
phiếu gửi vào
mang ngân
lại hàng
Tư bản giả tồn tại dưới hình thức các
chứng khoán có giá và mang lại thu nhập
cho những người có chứng khoán
Đặc điểm của tư bản giả

Một là: có thể mang lại thu nhập cho người


sở hữu nó

Hai là: Có thể mua bán được.


Giá cả của nó do tỷ suất lợi tức quyết định

Ba là: Tư bản giả không có giá trị, nó có thể


tăng hay giảm mà không cần đến sự thay đổi
tương đương của tư bản thật
* Trong nông nghiệp ở châu Âu có 3GC:
- GC địa chủ: độc quyền sở hữu ruộng đất
- GCTS: độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
- GCCN làm thuê trong nông nghiệp
* Địa tô: là 1 phần m do người CN làm thuê trong nông
nghiệp tạo và dc nhà TB thuê đất nộp cho địa chủ.
Các hình thức địa tô tư bản

Địa tô tuyệt
đối
Địa tô chênh lệch đó là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi
nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất có điều
kiện sản xuất thuận lợi hơn; nó là số chênh lệch giữa giá
cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên
ruộng đất tốt và trung bình

Đất
Đất đang
mầu được
mỡ thâm
canh
ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI

Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh


doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù
ruộng đất đó tốt hay xấu
Giá cả ruộng đất
Đem lại Tỷ suất lợi tức tiền gửi
Một mảnh đất địa tô vào ngân hàng
200 USD 5%
200 USD* 100
Giá cả ruộng đất = = 4000 USD
5

Số tiền Tỷ suất lợi tức ngân hàng


4000 USD 5%
4000 USD* 5
Lợi tức = = 200 USD
100

CNTB càng Tỷ suất lợi tức có Giá cả


phát triển xu hướng ruộng đất
ngày càng

You might also like