You are on page 1of 19

Bảng 4.

1: Cơ cấu mẫu theo giới tính


Giới tính Cán bộ, công Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy
chức
Nam 87 67.4 67.4 67.4
Nữ 42 32.6 32.6 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.1 cho thấy cán bộ, công chức là nam 87 người chiếm tương ứng là 67,4 %
và 32,6 % còn lại là nữ. Như vậy, tỷ lệ nam nữ có sự chêch lệch nhiều.
Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Cán bộ, Phần Phần trăm Tần suất tích
Tuổi người dân
công chức trăm hợp lệ lũy
< 30 tuổi 33 25.6 25.6 25.6
31 – 40 tuổi 48 37.2 37.2 62.8
41 – 50 tuổi 21 16.3 16.3 79.1
51-60 tuổi 27 20.9 20.9 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.2 cho thấy số cán bộ, công chức có tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ là 256 %
tương ứng có 33 người, kế đến số người có tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ là 37,27 %
tương ứng có 48 người kế đến số cán bộ, công chức có tuổi từ 41 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ
là 16,3 % tương ứng có 21 người. Từ 51 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ tương ứng là 20,9 %, có 27
người.

Cơ cấu mẫu theo chức vụ


Bảng 4.3: Cơ cấu mẫu theo chức vụ
Cán bộ, Phần Phần trăm Tần suất tích
Chức vụ công chức trăm hợp lệ lũy
Trưởng phòng 6 4.7 4.7 4.7
Phó phòng 12 9.3 9.3 14.0
Chuyên viên 33 25.6 25.6 39.5
Cán sự 78 60.5 60.5 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.3 cho thấy số cán bộ, công chức là trưởng phòng chiếm tỷ lệ là 4,7 % tương
ứng có 6 người, kế đến số người là cán bộ công chức phó phòng chiếm tỷ lệ là 9,3 % tương
ứng có 12 người. Số cán sự chiếm 60,5%.
Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn, chuyên môn
Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn, chuyên môn
Trình độ học vấn, chuyên Cán bộ, Phần Phần trăm Tần suất tích
môn công chức trăm hợp lệ lũy
Tiến sĩ 1 .8 .8 .8
Thạc sĩ 18 14.0 14.0 14.7
Đại học 107 82.9 82.9 97.7
Cao đẳng 1 .8 .8 98.4
Trung cấp 2 1.6 1.6 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.4 cho thấy số cán bộ, công chức là tiến sĩ chiếm tỷ lệ là 0,8 % tương ứng có
1 người, kế đến số người là cán bộ công chức thạc sĩ chiếm tỷ lệ là 14,0 % tương ứng có
18 người. Số đại học chiếm 82,9%, tương ứng có 107 người.

Cơ cấu mẫu theo chuyên ngành được đào tạo


Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu theo chuyên ngành được đào tạo
Chuyên ngành Cán bộ, Phần trăm Phần trăm Tần suất
được đào tạo công chức hợp lệ tích lũy
Hành chính, Luật, 13 10.1 10.1 10.1
Văn thư- Lưu trữ
Kinh tế, Tin học, 88 68.2 68.2 78.3
Quản lý nhà nước
Quản lý đất đai, Kỹ 11 8.5 8.5 86.8
thuật địa chính, kiến
trúc
Văn hóa, thông tin, 8 6.2 6.2 93.0
thể dục- thể thao
Khác 9 7.0 7.0 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.5 cho thấy số cán bộ, công chức là ngành hành chính, luật, văn thư- lưu trữ
chiếm tỷ lệ là 10,1 % tương ứng có 13 người, kế đến số người là cán bộ công chức kinh tế,
tin học, quản lý nhà nước chiếm tỷ lệ là 68,2 % tương ứng có 88 người. Số văn hóa, thông
tin, thể dục- thể thao chiếm 6,2%, tương ứng có 8 người.
Cơ cấu mẫu theo trình độ quản lý nhà nước
Bảng 4.6: Cơ cấu mẫu theo trình độ quản lý nhà nước
Trình độ quản lý Cán bộ, Phần trăm Phần trăm Tần suất
nhà nước công chức hợp lệ tích lũy
Chuyên viên chính 9 7.0 7.0 7.0
Chuyên viên 106 82.2 82.2 89.1
Chưa qua đào tạo 14 10.9 10.9 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.6 cho thấy số cán bộ, công chức là Chuyên viên chính chiếm tỷ lệ là 7,0 %
tương ứng có 9 người, kế đến số người là cán bộ công chức Chuyên viên chiếm tỷ lệ là
82,2 % tương ứng có 106 người. Số Chưa qua đào tạo chiếm 10,9%, tương ứng có 14
người.
Cơ cấu mẫu theo trình độ lý luận Chính trị
Bảng 4.7: Cơ cấu mẫu theo trình độ lý luận Chính trị
Trình độ lý luận Cán bộ, Phần trăm Phần trăm Tần suất
Chính trị công chức hợp lệ tích lũy
Cao cấp lý luận chính 47 36.4 36.4 36.4
trị
Đại học 4 3.1 3.1 39.5
Trung cấp 78 60.5 60.5 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.7 cho thấy số cán bộ, công chức là Cao cấp lý luận chính trị chiếm tỷ lệ là
36,4 % tương ứng có 47 người, kế đến số người là cán bộ công chức có lý luận chính trị
bậc Đại học chiếm tỷ lệ là 3,1 % tương ứng có 4 người. Số cán bộ công chức có lý luận
chính trị bậc trung cấp chiếm 60,5%, tương ứng có 78 người.
Cơ cấu mẫu theo thực trạng cán bộ
Bảng 4.8: Cơ cấu mẫu theo thực trạng cán bộ
Cán bộ, Phần trăm Phần trăm Tần suất
Thực trạng cán bộ công chức hợp lệ tích lũy
Bố trí đủ theo số 53 41.1 41.1 41.1
lượng quy định
Chưa bố trí đủ theo 34 26.4 26.4 67.4
số lượng quy định
Bố trí dư theo số 42 32.6 32.6 100.0
lượng quy định
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.8 cho thấy số bố trí đủ theo số lượng quy định chiếm tỷ lệ là 41,1 % tương
ứng có 53 người, kế đến số người chưa bố trí đủ theo số lượng quy định chiếm tỷ lệ là
26,4 % tương ứng có 34 người. Số cán bộ công chức bố trí dư theo số lượng quy định
chiếm 32,6%, tương ứng có 42 người.
Cơ cấu mẫu theo thực trạng số lượng cán bộ
Bảng 4.9: Cơ cấu mẫu theo thực trạng số lượng cán bộ
Thực trạng số Cán bộ, Phần trăm Phần trăm Tần suất
lượng cán bộ công chức hợp lệ tích lũy
Số lượng đủ so với 65 50.4 50.4 50.4
khối lượng công việc
Số lượng thiếu so với 18 14.0 14.0 64.3
khối lượng công việc
Số lượng dư so với 35 27.1 27.1 91.5
khối lượng công việc
Ý kiến khác 11 8.5 8.5 100.0
Tổng 129 100.0 100.0
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.9 cho thấy Số lượng đủ so với khối lượng công việc chiếm tỷ lệ là 50,4 %
tương ứng có 65 người, kế đến Số lượng thiếu so với khối lượng công việc chiếm tỷ lệ là
14,0 % tương ứng có 18 người. Số lượng dư so với khối lượng công việc chiếm 27,1%,
tương ứng có 35 người.

Thống kê mô tả mẫu về các yếu tố


Bảng 4.10: Thống kê mô tả mẫu về các yếu tố

Cán bộ, Trung


Kí hiệu Nhỏ nhất Lớn nhất Độ lệch chuẩn
công chức bình
MTLV1 129 1.00 5.00 2.8837 .91539
MTLV2 129 1.00 5.00 2.9070 .88778
MTLV3 129 1.00 5.00 2.8992 .87361
CSPL1 129 1.00 5.00 3.0388 1.36590
CSPL2 129 1.00 5.00 3.0155 1.29292
CSPL3 129 1.00 5.00 3.1008 1.39107
DDCV1 129 1.00 5.00 2.7752 1.45366
DDCV2 129 1.00 5.00 3.0000 1.35785
DDCV3 129 1.00 5.00 2.7907 1.32685
DDCV4 129 1.00 5.00 2.9535 1.36851
DDCV5 129 1.00 5.00 2.7209 1.33450
QHCV1 129 1.00 5.00 3.1163 .99709
QHCV2 129 1.00 5.00 3.1473 1.02394
QHCV3 129 1.00 5.00 3.2713 .99020
QHCV4 129 1.00 5.00 3.0930 .95559
QHCV5 129 1.00 5.00 3.2093 .98959
QHCV6 129 1.00 5.00 3.1860 1.02139
CHTT1 129 1.00 5.00 3.0465 1.37421
CHTT2 129 1.00 5.00 3.0000 1.29301
CHTT3 129 1.00 5.00 2.9845 1.40859
CHTT4 129 1.00 5.00 3.0233 1.39455
CHTT5 129 1.00 5.00 3.1860 1.37935
CSTL1 129 2.00 5.00 4.0775 .94879
CSTL2 129 1.00 5.00 3.5271 1.08309
CSTL3 129 2.00 5.00 3.8217 1.27138
CSTL4 129 1.00 5.00 3.5039 1.32361
CSTL5 129 1.00 5.00 3.4186 1.36186
DKLV1 129 1.00 5.00 3.7752 1.26392
DKLV2 129 1.00 5.00 3.4884 1.30573
DKLV3 129 1.00 5.00 3.4186 1.32699
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.10 cho thấy số cán bộ, công chức có câu trả lời thấp nhất là 1 và cao nhất là
5. Giá trị trung bình phần lớn xoay quanh giá trị 3. Độ lệch chuẩn của dữ liệu cũng không
có sự biến động nhiều, nằm xoay quanh giá trị 1.
Thống kê mô tả về động lực làm việc (Y)
Bảng 4.11: Thống kê mô tả về động lực làm việc (Y)

Kí hiệu Cán bộ, Nhỏ nhất Lớn nhất Trung Độ lệch


công bình chuẩn
chức
DLLV1 129 1.00 5.00 3.3798 .73094
DLLV2 129 1.00 5.00 3.3023 .94872
DLLV3 129 1.00 5.00 3.4031 .74498
DLLV4 129 1.00 5.00 3.2713 .86378
DLLV5 129 1.00 5.00 3.1395 1.06613
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.11 cho thấy số cán bộ, công chức có câu trả lời thấp nhất là 1 và cao nhất là
5. Giá trị trung bình giữa các biến lệch nhau chưa tới 1. Độ lệch chuẩn của dữ liệu nằm
xoay quanh giá trị 1.0, không có lệch nhau nhiều giữa các biến.
Sauk hi tác giả đánh giá thông tin cá nhân của mẫu khảo sát. Các biến quan sát sau
khi làm sạch thông qua chạy số lớn nhất, nhỏ nhất và trị khuyết được đưa vào phân tích hệ
số tin cậy Cronbach’s alpha. Chi tiết và tổng hợp các bảng thuộc phân tích này nằm trong
phụ lục. Tuy nhiên, sau đây là kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha như sau:

Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha


Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc
lập
Yếu tố “Đặc điểm công việc (DDCV)”: Đầu tiên chúng ta sẽ chạy kiểm định cả 5
biến đo lường “Đặc điểm công việc (DDCV)” trong phân tích dữ liệu bằng SPSS 20.0 cho
ra các bảng kết quả như sau:

Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của yếu tố đặc điểm công việc (DDCV)
Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
Biến quan sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
loại biến loại biến biến
DDCV1 11.4651 23.876 .908 .928
DDCV2 11.2403 25.137 .874 .934
DDCV3 11.4496 25.640 .855 .938
DDCV4 11.2868 25.456 .837 .941
DDCV5 11.5194 25.923 .823 .943
Cronbach’s Alpha = 0.949
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.12 cho thấy đối với yếu tố đặc điểm công việc (DDCV) với hệ số Cronbach's
Alpha 0.949 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất tốt nên ta chấp
nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố đặc điểm công việc (DDCV) vì
có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Yếu tố “Cơ hội thăng tiến (CHTT)”: Để đo lường yếu tố “Cơ hội thăng tiến (CHTT)”
nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến. Kết quả kiểm định 5 biến như sau:
Bảng 4.13: Cronbach’s Alpha của yếu tố cơ hội thăng tiến (CHTT)
Trung bình thang Phương sai Tương quan Cronbach's
Biến quan sát đo nếu loại biến thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
loại biến biến
CHTT1 12.1938 23.095 .688 .900
CHTT2 12.2403 22.981 .760 .885
CHTT3 12.2558 21.332 .827 .870
CHTT4 12.2171 22.187 .757 .886
CHTT5 12.0543 22.020 .784 .880
Cronbach’s Alpha = 0.905
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.13 cho thấy đi với yếu tố cơ hội thăng tiến (CHTT) với hệ số Cronbach's
Alpha là 0.905 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất tốt nên ta
chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố cơ hội thăng tiến (CHTT) vì
có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Yếu tố “Quan hệ trong công việc của công chức (QHCV)”: Để đo lường yếu tố
“Quan hệ trong công việc của công chức (QHCV)” nghiên cứu sử dụng thang đo với 6
biến. Kết quả kiểm định 6 biến như sau:
Bảng 4.14: Cronbach’s Alpha của yếu tố quan hệ trong công việc của công
chức (QHCV)
Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
sát thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu
loại biến loại biến loại biến
QHCV1 15.9070 18.585 .690 .916
QHCV2 15.8760 17.719 .782 .904
QHCV3 15.7519 17.313 .875 .891
QHCV4 15.9302 18.159 .790 .903
QHCV5 15.8140 18.168 .754 .907
QHCV6 15.8372 18.044 .740 .909
Cronbach’s Alpha = 0.920

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)


Bảng 4.14 cho thấy đối với yếu tố quan hệ trong công việc của công chức (QHCV)
với hệ số Cronbach's Alpha là 0.920 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả
trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố quan hệ
trong công việc của công chức (QHCV) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Yếu tố “Điều kiện làm việc (DKLV)”: Nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến. Kết
quả kiểm định 3 biến như sau:

Bảng 4.15: Cronbach’s Alpha của yếu tố điều kiện làm việc (DKLV)
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
loại biến loại biến biến
DKLV1 6.9070 6.382 .796 .914
DKLV2 7.1938 5.798 .884 .842
DKLV3 7.2636 5.946 .828 .889
Cronbach’s Alpha = 0.919
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.15 cho thấy đối với yếu tố điều kiện làm việc (DKLV) với hệ số Cronbach's
Alpha là 0.919 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất tốt nên ta
chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố điều kiện làm việc (DKLV)
vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Yếu tố “Môi trường làm việc (MTLV)”: Nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến.
Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4.16: Cronbach’s Alpha của yếu tố môi trường làm việc (MTLV)
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
loại biến loại biến biến
MTLV1 5.8062 3.001 .941 .966
MTLV2 5.7829 3.109 .935 .970
MTLV3 5.7907 3.104 .961 .952
Cronbach’s Alpha = 0.975

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)


Bảng 4.16 cho thấy đối với yếu tố môi trường làm việc (MTLV) với hệ số
Cronbach's Alpha là 0.975 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất
tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố môi trường làm
việc (MTLV) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Yếu tố “Chính sách tiền lương (CSTL)”: Nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến.
Kết quả kiểm định 5 biến như sau:
Bảng 4.17: Cronbach’s Alpha của yếu tố chính sách tiền lương (CSTL)
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
loại biến loại biến biến
CSTL1 14.2713 20.105 .853 .909
CSTL2 14.8217 20.101 .719 .927
CSTL3 14.5271 17.579 .850 .903
CSTL4 14.8450 17.038 .867 .899
CSTL5 14.9302 17.253 .809 .913
Cronbach’s Alpha = 0.927

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)


Bảng 4.17 cho thấy đối với yếu tố chính sách tiền lương (CSTL) với hệ số
Cronbach's Alpha là 0.927 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất
tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố chính sách tiền
lương (CSTL) vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Yếu tố “Chính sách phúc lợi (CSPL)”: Nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến.
Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4.18: Cronbach’s Alpha của yếu tố chính sách phúc lợi (CSPL)
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
thang đo nếu loại thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
biến loại biến biến
CSPL1 6.1163 6.197 .745 .836
CSPL2 6.1395 6.340 .786 .801
CSPL3 6.0543 6.067 .749 .834
Cronbach’s Alpha = 0.875

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)


Bảng 4.18 cho thấy đối với yếu tố chính sách phúc lợi (CSPL) với hệ số Cronbach's
Alpha là 0.875 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất tốt nên ta
chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố chính sách phúc lợi (CSPL)
vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc
(Y)
Để đo lường yếu tố “Động lực làm việc (DLLV)”: Nghiên cứu sử dụng thang đo
với 5 biến. Kết quả kiểm định 5 biến như sau:
Bảng 4.19: Cronbach’s Alpha của yếu tố động lực làm việc (DLLV)
Biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's
thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
loại biến loại biến biến
DLLV1 13.1163 9.572 .851 .868
DLLV2 13.1938 8.736 .770 .880
DLLV3 13.0930 9.679 .803 .876
DLLV4 13.2248 9.410 .717 .890
DLLV5 13.3566 8.341 .727 .896
Cronbach’s Alpha = 0.903
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.19 cho thấy đối với yếu tố động lực làm việc (DLLV) với hệ số Cronbach's
Alpha là 0.903 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.6. Kết quả trên là rất tốt nên ta
chấp nhận. Như vậy, không có biến nào bị loại bỏ trong yếu tố động lực làm việc (DLLV)
vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.
Phân tích khám phá nhân tố EFA
Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập
Bảng 4.20: Bảng kiểm định KMO and Bartlett's Test

Kiểm dịnh hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0.758


Approx. Chi bình phương 3824.059
Bartlett's Test of Sphericity Bậc tự do 435
Mức ý nghĩa (Sig) 0.000
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.20 ta thấy hệ số KMO là 0.758 và mức ý nghĩa (Sig) là 0,000 cho biết phân
tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu khảo sát 129 mẫu trả lời hợp lệ.
Bảng 4.21: Bảng về phương sai trích các nhân tố

Nhóm Chỉ tiêu: Initial Eigenvalues Tổng phương sai trích


Tổng % Phương % tích lũy Tổng % Phương % tích lũy
sai sai
1 6.347 21.156 21.156 6.347 21.156 21.156
2 4.632 15.439 36.596 4.632 15.439 36.596
3 3.814 12.713 49.308 3.814 12.713 49.308
4 3.175 10.582 59.890 3.175 10.582 59.890
5 2.463 8.210 68.100 2.463 8.210 68.100
6 2.415 8.051 76.151 2.415 8.051 76.151
7 1.501 5.004 81.155 1.501 5.004 81.155
8 .684 2.281 83.436
9 .548 1.827 85.263
10 .520 1.734 86.997
11 .456 1.520 88.517
12 .445 1.482 89.999
… … … …
30 .025 .082 100.000
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.21 cho thấy Eigenvalues = 1.501 > 1 và tổng phương sai trích là 81.155% >
50%, do vậy phương sai đạt chuẩn. Điều này cho biết được 81.155% sự biến thiên của các
biến quan sát được giải thích bởi 07 yếu tố được rút ra. Với 30 biến quan sát độc lập và 07
biến quan sát phụ thuộc. Kết quả cho thấy đủ điều kiện đưa dữ liệu vào phân tích mô hình
hồi quy tuyến tính bội.
Bảng 4.22: Bảng ma trận hệ số tải nhân tố
Kí hiệu Yếu tố
1 2 3 4 5 6 7
QHCV3 .931
QHCV2 .854
QHCV4 .854
QHCV6 .829
QHCV5 .820
QHCV1 .786
DDCV1 .941
DDCV2 .937
DDCV3 .908
DDCV4 .885
DDCV5 .864
CSTL1 .924
CSTL4 .913
CSTL3 .883
CSTL5 .872
CSTL2 .830
CHTT3 .922
CHTT5 .909
CHTT4 .861
CHTT2 .802
CHTT1 .708
MTLV1 .982
MTLV3 .974
MTLV2 .946
DKLV2 .948
DKLV3 .932
DKLV1 .886
CSPL2 .923
CSPL3 .857
CSPL1 .844
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.22 cho thấy ma trận nhân tố đã xoay theo phương pháp rút trích và phương
pháp xoay Varimax được sử dụng trong nghiên cứu này. Trong kết quả bảng 4.22 cho thấy
30 biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá được nhóm lại thành 07 yếu tố như
sau:
Yếu tố 1: Quan hệ trong công việc của công chức (QHCV),
Yếu tố 2: Đặc điểm công việc (DDCV),
Yếu tố 3: Chính sách tiền lương (CSTL),
Yếu tố 4: Cơ hội thăng tiến (CHTT),
Yếu tố 5: Môi trường làm việc (MTLV),
Yếu tố 6: Điều kiện làm việc (DKLV),
Yếu tố 7: Chính sách phúc lợi (CSPL).
Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc
Bảng 4.23: Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc (Y)
Kiểm định hế số Kaiser-Meyer-Olkin 0.808
Mức ý nghĩa (Sig) 0.000

Tổng phương sai được giải thích


Nhóm Chỉ tiêu: Initial Eigenvalues Tổng phương sai trích
Tổng % Phương % tích lũy Tổng % Phương % tích lũy
sai sai
1 3.714 74.290 74.290 3.714 74.290 74.290
2 .660 13.193 87.482
3 .271 5.418 92.900
4 .233 4.657 97.557
5 .122 2.443 100.000
Kí Yếu tố
hiệu 1
DLLV1 .922
DLLV3 .889
DLLV2 .843
DLLV4 .836
DLLV5 .815
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.23 ta có hệ số KMO là 0.808 với mức ý nghĩa (Sig) là 0,000, ma trận nhân
tố đã xoay theo phương pháp rút trích (Principal components) và phương pháp xoay
Varimax được sử dụng trong nghiên cứu này. Trong kết quả bảng 4.23 cho thấy 5 biến
quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá được nhóm lại thành 1 yếu tố được kí hiệu là
biến Y. Đây là yếu tố động lực làm việc, gọi là biến phụ thuộc.
Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Qua kết quả phân tích ma trận EFA cho thấy mô hình không phát sinh thêm yếu tố
mới và vẫn giữ nguyên 07 yếu tố ban đầu. Tuy nhiên, thứ tự các yếu tố có sự thay đổi theo
các yếu tố lần lượt như sau:
Yếu tố 1: Quan hệ trong công việc của công chức (QHCV), X1;
Yếu tố 2: Đặc điểm công việc (DDCV), X2;
Yếu tố 3: Chính sách tiền lương (CSTL), X3;
Yếu tố 4: Cơ hội thăng tiến (CHTT), X4;
Yếu tố 5: Môi trường làm việc (MTLV), X5;
Yếu tố 6: Điều kiện làm việc (DKLV), X6;
Yếu tố 7: Chính sách phúc lợi (CSPL) và X7.
Y: Đây là yếu tố động lực làm việc, gọi là biến phụ thuộc.
4.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phân tích ma trận tương quan
Bảng 4.24: Kết quả kiểm định tương quan các biến
Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7
Hệ số tương
1 .252** .298** .453** .359** .038 -.025 .392**
quan
Y Sig. (2-tailed) .004 .001 .000 .000 .673 .776 .000
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
.252** 1 -.051 .001 .101 -.039 -.063 .047
quan
X1 Sig. (2-tailed) .004 .566 .995 .255 .660 .476 .599
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
.298** -.051 1 .140 .183* .024 .153 .283**
X2 quan
Sig. (2-tailed) .001 .566 .114 .038 .789 .083 .001
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
.453** .001 .140 1 .173* -.200* .039 .273**
quan
X3 Sig. (2-tailed) .000 .995 .114 .050 .023 .663 .002
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
.359** .101 .183* .173* 1 -.171 -.033 .437**
quan
X4 Sig. (2-tailed) .000 .255 .038 .050 .052 .710 .000
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
quan .038 -.039 .024 -.200* -.171 1 .067 -.274**
X5 Sig. (2-tailed) .673 .660 .789 .023 .052 .449 .002
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
-.025 -.063 .153 .039 -.033 .067 1 -.011
quan
X6 Sig. (2-tailed) .776 .476 .083 .663 .710 .449 .906
N 129 129 129 129 129 129 129 129
Hệ số tương
.392** .047 .283** .273** .437** -.274** -.011 1
quan
X7 Sig. (2-tailed) .000 .599 .001 .002 .000 .002 .906
N 129 129 129 129 129 129 129 129
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.24 cho thấy kiểm định tương quan các biến, giá trị của hệ số tương quan là
là dương (r > 0) và các biến độc lập không có tương quan với nhau, hệ số tương quan thông
dụng nhất đó là hệ số tương quan Pearson (r). Kết quả xử lý từ phần mềm SPSS 20.0 cho
kết quả mức ý nghĩa lớn hơn 0,05. Như vậy, kết quả cho thấy các biến độc lập không có
mối tương quan mức ý nghĩa là 5 %.
Phân tích hồi quy đa biến
Bảng 4.25: Phân tích kết quả hồi quy tuyến tính bội

Model Summaryb
Mô Hệ số Hệ số Hệ số xác Sai số Giá trị: Durbin-
hình tương xác định định hiệu chuẩn ước Watson
quan chỉnh lượng
1 .664a .440 .408 .575 1.919
a. Predictors: (Constant), X7, X6, X1, X3, X5, X2, X4
b. Dependent Variable: Y
ANOVAa
Mô hình Tổng bình Bậc tự Bình Giá trị Mức ý
phương do phương F nghĩa
trung bình (Sig.)
Hồi quy 31.463 7 4.495 13.601 .000b
1 Sai số 39.987 121 .330
Tổng 71.450 128
Coefficientsa
Model Hệ số hồi quy Hệ số Giá trị t Mức ý Thống kê đa
chưa chuẩn hóa hồi quy nghĩa cộng tuyến
chuẩn (Sig.)
hóa
B Std. Beta Dung VIF
Error sai
(Constant) .206 .399 .516 .607
X1 .211 .061 .237 3.460 .001 .982 1.019
X2 .101 .044 .169 2.317 .022 .872 1.146
X3 .271 .050 .386 5.384 .000 .898 1.113
X4 .116 .049 .181 2.374 .019 .791 1.264
X5 .181 .062 .211 2.927 .004 .889 1.125
X6 -.035 .043 -.057 -.825 .411 .965 1.036
X7 .127 .050 .206 2.528 .013 .700 1.429
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS)
Bảng 4.25 cho thấy hệ số xác định hiệu chỉnh có ý nghĩa thống kê và phản ánh dữ liệu có
độ tin cậy cao. Ngoài ra, hệ số xác định hiệu chỉnh đạt 40,8 %. Kết quả bảng 4.25 cho thấy
tất cả các mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05. Bên cạnh đó, các hệ số hồi quy dương (đều lớn hơn
0). Điều này có nghĩa rằng các tác động của biến độc lập cùng một hướng với động lực làm
việc hay tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến
phụ thuộc. Tuy nhiên, riêng yếu tố X6 không có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là yếu tố điều
kiện làm việc (DKLV) chưa có cơ sở tác động động đến động lực làm việc với mức ý nghĩa
là 5%. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh
nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc HL là: X3 (0. 271) > X1(0.211)
> X5 (0.181) > X7 (0.127) > X4 (0.116) > X2 (0.101). Tương ứng với: Biến Chính sách
tiền lương (CSTL) tác động mạnh nhất tới ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC. Biến Quan hệ trong
công việc của công chức (QHCV) tác động mạnh thứ 2 tới ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.Biến
Môi trường làm việc (MTLV) tác động mạnh thứ 3 tới ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.Biến
Chính sách phúc lợi (CSPL) tác động mạnh thứ 4 tới ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.Biến Đặc
điểm công việc (DDCV) tác động yếu nhất tới ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Kiểm định các giả định hồi quy tuyến tính bội
Kiểm tra hiện tượng tự tương quan (Durbin - Watson stat)
Đặt giả thiết:
H0: Không có hiện tượng tự tương quan
H1: Có hiện tượng tự tương quan
Với kết quả hồi quy ở bảng 4.25 cho thấy chỉ số Durbin - Watson stat = 1.919 cho
biết không có hiện tượng tự tương quan do Durbin -Waston stat có giá trị trong khoảng từ
1 đến 3.
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định giả thuyết không có mối tương quan giữa các biến độc lập hay còn gọi
hiện tượng đa cộng tuyến. Xem xét hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation
Factor). VIF là hệ số phóng đại phương sai, khi VIF có giá trị vượt quá 10 là thể hiện dấu
hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến.
Với kết quả hồi quy ở bảng 4.25 cho thấy giá trị Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ
hơn 10, điều này không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

You might also like