You are on page 1of 27

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN Thành phần của Hệ thần kinh

SỰ DẪN TRUYỀN TK Hệ thần kinh

TW Ngoại biên

Động vật Thực vật


(vận động) (sinh dưỡng)

Giao cảm Đối giao cảm


trc GC pho GC

==> Chu yêu vê HTK TV: GC va ôi GC

VAI TRÒ HỆ TKTV

 Điều hòa các chức năng cơ bản của cơ thể


 Mang tính sống còn
 Hoạt động không theo ý muốn (tự trị)
 Trung khu → hạch → dây & đám rối → cơ quan
tiên hach hâu hach

Tham khao
Không phai luc nao GC va GC deu trai ngc

1
Sự dẫn truyền TK
- Hệ thần kinh: gồm nhiều mạng rộng lớn các tế bào TK
(neuron) được kết nối với nhau một cách tinh vi
- Sự truyền đạt thông tin giữa các neuron được thực hiện nhờ
các chất hoá học được phóng thích ở tận cùng TBTK qua khe
synap và đến tương tác với các thụ thể trên bề mặt của màng
neuron.
- Sự tương tác giữa các chất hoá học và thụ thể gây ra các thay
đổi về điện thế và sau đó thay đổi sinh hoá trong neuron, cơ
quan hoặc tuyến tiếp nhận.
- Các loại neuron:
+ Neuron hướng tâm (cảm giác): dẫn xung TK về TKTW (não/tủy
sống)
+ Neuron trung gian
+ Neuron li tâm (vận động): dẫn xung TK từ TKTW đến cơ quan/
tuyến

Synap (Khớp TK)

- Neuron khác
- Receptor

hâu hach:

2
Các chất dẫn truyền TK CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN TK

A.A A.A sinh học Peptid Khác


Glutamat Dopamin Endorphin …. CHẤT DẪN TRUYỀN KÊNH ION

GABA Adrenalin (Epinephrin) Vasopressin Kích thích Ức chế


… Noradrenalin (NE) Somatostatin Kích thích Ức chế [tăng (+) [giảm (+)
 khử cực]  tái cực]
Serotonin …
Acetylcholin - Aspartat - Glycin
- Glutamat - Alanin
Histamin chât d.tr thân kinh - Cystein - GABA
- Ca2+ (đi vào) - K+ (đi ra)
- Serotonin - Serotonin
- Na+ (đi vào) - Cl- (đi vào)
- Acetylcholin - Acetylcholin
gamma aminobutyricacid ??? - Catecholamin - Catecholamin
- Histamin - Histamin

cathcholamin: dopamin, andrenalin, norarenalin

Chất dẫn truyền TK


chât DTTK chinh tiên hach - acetylcholine; hâu hach - norepinephrine

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ


CHOLINERGIC hê GC
chât DTTK chinh tiên va hâu hach êu la acetylcholine

 Giữ lại tại synap để thu hồi 2 q.trinh diên ra song song
 Phân hủy bởi các enzyme trong cơ thể
cholinesterase

3
c chê sinh tông hp acetylcholine

PHÂN LOẠI CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN Serin decarboxylase


HỆ CHOLINERGIC
cha chc cho td kich thich
--> hoat hoa san sinh nhiêu acetylcholine
 Thuốc chủ vận cholinergic (cường đối giao cảm) Cholin N-methyl
Neuron cholinergic transferase
 Acetylcholin
 Tương đồng acetylcholine Acetyl-CoA

 Kháng cholinesterase thuận nghịch & không thuận Cholin Acetyl


nhanh,ngn lâu,dai transferase
nghịch
 Thuốc đối vận cholinergic (ức chế đối giao cảm)
 Trên Muscarinic 2 hê thu thê cholinergic: muscarinic, nicotinic
Acetylcholinesterase
 Trên Nicotinic
Butyrylcholinesterase
 Thuốc kháng Muscarin tự do
2 loai enzym phân huy chinh

Receptor Acetylcholin SAR Acetylcholin


CƠ QUAN
Loại Receptor TÁC DỤNG
PHÂN BỐ
- Hạch - Kích thích khử cực hạch
- Tim - Giảm co bóp tim
- Mạch - Giãn mạch máu

- Cơ trơn - Co thắt cơ trơn


M
5 loại - Tuyến - Tăng tiết ở tuyến
(Muscarinic)
 Amin bậc 4: tan tốt trong nước  hấp thu kém
- Mắt - Co đồng tử
tich iên -> phân cc -> tan tôt qua màng lipid
- TKTW - Giảm [cAMP]

- Tăng [Ca2+]
 Ester: dễ bị thủy phân do acid/ base hay enzym
- Hạch - Kích thích khử cực hạch
N Nhiều - Tủy thượng thận - Tăng tiết Catecholamin
(Nicotinic) loại
Sợi nối thần kinh cơ - Co cơ vân

tham khao

4
1. Các chất tương đồng Acetylcholin 1. Các chất tương đồng Acetylcholin
acyloxy xem giao trinh -> thi

R
NH2 NH2

Nhóm amoni bậc 4 Nhóm ethylene Nhóm acyloxy


Carbachol Bethanechol
Tích (+) mới có tác dụng ≤ 5C hoạt tính tối đa R > Me  đối vận
- Thay R = amin  hạn - Tác dụng lên N mạnh hơn M - Tác dụng lên M mạnh
Thêm Me vào nhánh
chế thủy phân  uống
 Methacholin (hít) - Hấp thu thất thường - Ko tác dụng lên N
Thay Me = Et  đối vận (Carbachol &
chẩn đoán hen  chọn
Bethanechol) trị bí tiểu - Trị glaucom - Hấp thu ổn định
lọc M
 chọn lọc M tt muscarinic
Thay Me = HC dài  mất - Trị cứng cơ (BQ & TH)
tác dụng

1. Các chất tương đồng Acetylcholin 1. Các chất tương đồng Acetylcholin

k tich iên -> td kem hn


H2O/ H+ (OH-)

Esterase
dê bi anh hng bi acid-base
este
oc giao trinh
nhc iêm: kem bên -> nho mt

Pilocarpin Muscarin
cho rd giông acetylcholine
- Alkaloid - Chiết từ nấm
- Chủ vận trực tiếp trên receptor M - Chủ vận trên receptor M
- Cấu trúc rất khác Acetylcholin (tính base ở N dị vòng)
- 2 dẫn chất đều ko có tác dụng  Bảo quản phù hợp

5
ACETYLCHOLIN Clorid bt buôc dang Cl- vi tich iên ACETYLCHOLIN Clorid
1. Công thức Thử tinh khiết:
Cl-  pH
 Tạp bay hơi
3. Điều chế
 Giảm k/l sau sấy
 Cl-
2. Tính chất
- Bột/ tinh thể trắng, rất dễ tan và dễ bị thủy phân
trong nước
- Định tính: phổ IR, Cl-
- Định lượng: pp acid-base

Lưu ý:
- Kém bền vững & tác động kém chọn lọc
- Chỉ điều chế trước khi dùng (phẫu thuật mắt)
- Dùng trong PTN

PILOCARPIN HCl 2. Các chất kháng Acetylcholinesterase


1. Công thức: chiết từ lá Pilocarpus jaborandi Rutaceae
Acetylcholinesterase
Epime hóa tạo
Isopilocarpin Thử tinh khiết:
Butyrylcholinesterase
không hoạt  Tạp alkaloid tự do
tính  Giảm k/l sau sấy
.HCl
2. Tính chất
Cholinesterase
- Bột/ tinh thể trắng, hút ẩm. Rất tan trong nước. enzym chu yêu Acetylcholinesterase Butyrylcholinesterase
- Định tính: phổ IR, Cl-, điểm chảy, ns quay cực Phân bố TBTK/ synap/ hồng cầu Huyết tương
- Định lượng: pp mt khan (tính base)
Bền vững Bền Kém bền
3. Chỉ định Bị bất hoạt Chậm Nhanh
- Chủ vận Muscarinic trực tiếp Tái sinh Chậm Nhanh
- Vì độc nên thường chỉ dùng nhỏ mắt để trị tăng nhãn Tính chính xác Tốt hơn Kém
áp, khô mắt, giãn đồng tử (dd 1%) Tần suất Thường xuyên Ít khi
- Dùng uống khi bị khô miệng do xạ trị vùng đầu & cổ

6
2. Các chất kháng Acetylcholinesterase 2. Các chất kháng Acetylcholinesterase
O-P hâu nh KHÔNG LAM THUÔC

O-P >>> O-C

c.truc gân giông N b4

O tich âm lk cht vs C

polypeptide co serin,tryptophan, histidin


Thay bằng nhóm chức khác (Phosphat, Carbamyl)
 liên kết này bền hơn

Kháng Acetylcholinesterase thuận nghịch SE PHÂN HUY NHANH Kháng Acetylcholinesterase thuận nghịch
Các aryl carbamat Các aryl carbamat
uôi STIGMIN

Pyridostigmin Neostigmin

lk cht -> gi AchE -> han chê phân huy

- Sự thủy phân này rất chậm so với thủy phân AChE acetyl hóa
Physostigmin Rivastigmin
- Chủ yếu chọn lọc trên AChE
cang nhiêu nhom thê trên N thi - Chọn lọc ở TKTW
phân huy cang lâu - Ức chế ≥ 10h  ức chế giả - Có thể qua hàng rào máu não nên cho tác dụng TKTW
không thuận nghịch

7
NEOSTIGMIN Kháng Acetylcholinesterase thuận nghịch
1. Công thức
Thử tinh khiết:
 Giảm k/l sau sấy
Các chất khác
 SO42-
Br-

2. Tính chất
- Bột/ tinh thể trắng. Dễ tan trong nước.
- Định tính: phổ IR, UV, Br-, fứ màu (thủy phân với NaOH 
m-dimethylaminophenol + muối diazoni  phẩm
màu azoic) Tacrin Donepezil
- Định lượng: pp mt khan (tính base) - Cấu trúc aminoacridin - Chọn lọc trên AChE ở não 
- Điều trị Alzheimer điều trị Alzheimer & mất trí
3. Chỉ định
- Độc tính trên gan - t½ dài & ít độc tính trên gan
- Nhược cơ
- Mất trương lực cơ và bí tiểu sau phẫu thuật
- Giải độc các chất ức chế đối giao cảm  co phế quản

Kháng Acetylcholinesterase không thuận nghịch Chất giải độc


Các phosphor hữu cơ hâu hêt KO lam thuôc
-> thuôc tr sâu
 Cơ chế tương tự aryl carbamat
 Tốc độ thủy phân AChE phosphoryl hóa rất chậm
 Qua được hàng rào máu não - Pralidoxim loại bỏ nhóm phosphoryl ra khỏi cholinesterase mới bị
ức chế (chủ yếu ở chỗ nối thần kinh - cơ) bằng cách tạo nên một
phức hợp oxim và làm enzym hoạt động trở lại để hủy acetylcholin
tích lũy.
- Pralidoxim cũng làm chậm quá trình thoái hóa của phức hợp
cholinesterase phosphoryl hóa thành dạng không có khả năng tái
Malathion Paraoxon hoạt động  dùng pralidoxim sớm trong vòng 24 giờ sau khi bị
ngộ độc phospho hữu cơ.
- Pralidoxim có tác dụng quan trọng nhất là làm cơ hô hấp hết liệt.
Vì pralidoxim ít có hiểu quả làm giảm ức chế trung tâm hô hấp nên
bao giờ atropin cũng được dùng đồng thời để ngăn chặn tác dụng
Diclofenthion của acetycholin tích lũy ở vị trí đó.

C chê noi thêm


Echothiophat va Isofurophat: lam thuôc
pralidoxim: chât Gôc c hiêu

8
Chất giải độc Chất giải độc

3. Các chất đối vận Acetylcholin 3. Các chất đối vận Acetylcholin
Chất đối vận M oc thêm
 Ái lực cao với Receptor Cholinergic (M và N)
 Cạnh tranh thuận nghịch với Acetylcholin để kết hợp
thụ thể
 Không cho đáp ứng như Acetylcholin  cho tác
dụng dược lý trái ngược
 Trên M: giảm co thắt cơ trơn dd-ruột và bàng quang,
giãn đồng tử, giảm tiết acid dd và nước bọt
Atropin Scopolamin
 Trên N: giãn cơ xương  phẫu thuật, trật khớp
- Chiết từ cây Belladon - Dẫn chất của Hyosyamin
- Kháng cholinergic điển hình - Cũng có ở cây Datura
- Có dạng (-) gọi là Hyoscyamin - Kháng cholinergic

9
3. Các chất đối vận Acetylcholin 3. Các chất đối vận Acetylcholin
Chất đối vận M Chất đối vận M
R1 R’ R1
R R2 X (CH2)n NRN R2 X (CH2)n NRN

- X : –COO hoặc O hoc k co X R3 R3


- R1 & R2 : 1 là vòng thơm, 1 là vòng no/ không no / dị vòng
nhưng ko quá cồng kềnh  thân dầu để gắn DĐH
vùng xung quanh receptor
- N bậc 4: hấp thu kém qua dd-ruột  tiêm
- R3 : H, -OH, CH2OH, -CONH2 (có thể là thành phần hệ vòng)
- N bậc 3: hấp thu tốt hơn  RN : ether/ alcol qua hàng rào máu
- n : 2-4 não  tác dụng TKTW (Parkinson)
- N : bậc 3 hay 4 - Chủ yếu chọn lọc M, rất ít tác dụng trên N
- RN : -Me, Et, Pr, IsoPr

3. Các chất đối vận Acetylcholin


R1 kX amino
amino este alcol
Chất đối vận M amino
R2 R3
R1
amino alcol
R2 X (CH2)n NRN este
Trihexyphenidyl
R3 cac chât PB
R3
R1 hoc R2

Ester amino alcol Amino alcol Amino ether Ipratropium


(X= -COO-) (X= không có & R3 = OH) (X= O)
Glycopyrrolat Trihexyphenidyl Benztropin
Ipratropium Procyclidin Orphenadrin
Propanthelin amino ether

Flavoxate
Propanthelin Benztropin
OH ngng tu ne cha
OHamino ester

10
3. Các chất đối vận Acetylcholin 3. Các chất đối vận Acetylcholin
Chất đối vận N (khử cực)
Chất đối vận N (khử cực)
Liên kết với Nicotinic Receptor
trên tế bào cơ gây khử cực
màng tế bào  không có khả
năng đáp ứng với kích thích
tiếp theo của ACh

Decamethonium bromid Succinylcholin


- Mạch C (10-12): tối đa (ngắn hay dài hơn đều giảm td) - Ester: rất dễ bị thủy phân  thời gian td ngắn
- Vị trí TD: synap thần kinh cơ, hạch tự trị (hexamethonium) - Ứng dụng: sự khử cực nhanh  nội soi, đặt nội khí quản
- Đặc điểm: khử cực màng sau khớp
- Gây đau cơ & có thể gây tai biến ngừng thở

3. Các chất đối vận Acetylcholin 3. Các chất đối vận Acetylcholin
Chất đối vận N (không khử cực) Chất đối vận N (không khử cực)

Ngăn (cạnh tranh) ACh liên


kết với thụ thể ở tế bào cơ
R2
→ dẫn truyền thần kinh cơ R1
bị ức chế → giãn cơ.
- R = H : Tubocurarin
- R = CH3 : Metocurin
R3
Có nhân Steroid (Xem GT)
d-Tobucurarin và Metocurin Chất Tác dụng TDP
- Đường dùng: IV Pancuronium Tăng nhịp tim & THA
Vecuronium Ko tác động lên tim (ko gây giải phóng Histamin)
- Đặc điểm cần lưu ý: cảm ứng phóng thích Histamin Ức chế TK-cơ
Pipecuronium Tác động rất ít lên tim (Suy thận: chậm thải trừ)
- Metocurin mạnh hơn Tubocurarin 4 lần khi ức chế TK-cơ Rocuronium Ko tác động lên tim

11
3. Các chất đối vận Acetylcholin ATROPIN dung trong câp cu >< tre em

1. Công thức 4. TDP


Chất đối vận N (không khử cực) - Khô miệng, bí tiểu, rối
Thử tinh khiết: loạn thị giác, giảm hô hấp
- Tạp alkaloid liên quan
- R1 = alkyl ester
2. Tính chất
- R2 = methyl d/c phenyl - Bột kết tinh trắng. Ít tan trong nước, tan trong cồn
R1 - Định tính: phổ IR, SKLM, điểm chảy, ns quay cực, fứ Vitali (+
R2 HNO3/to  cắn + KOH/cồn  tím) .trng alkaloid
- Định lượng: pp mt khan
D/c Tetrahydroisoquinolin (Xem GT)
3. Chỉ định (trẻ em có thể chết ở liều 2mg)
Chất Tác dụng Đặc điểm - Nhỏ mắt: soi đáy mắt
- Điều trị tim đậm chậm
Tác dộng dài hon Succinylcholin; thời gian tác - Chống cơn đau do co thắt cơ trơn: phế quản, hầu họng, ruột,
Atracurium động khôn phu thuộc sự thả trừ ở thận
Ức chế TK-cơ tụy, mật, tiết niệu, bang quang, môn vị
- Giải độc morphin, thuốc cường phó giao cảm, nấm, các thuốc
Mivacrium Tác động ngắn
trừ sâu lân hữu cơ. Hoặc làm thuốc tiền mê

TRIHEXYPHENIDYL .HCl
1. Công thức Thử tinh khiết:
- Tạp liên quan
- Ns quay cực

2. Tính chất
- Bột kết tinh trắng. Tan nhẹ trong nước, tan trong cồn
- Định tính: phổ IR, SKLM, Cl-
- Định lượng: pp acid-base đo thế (tính acid)

3. Chỉ định
- Bệnh Parkinson
- Giảm triệu chứng ngoại tháp do thuốc phenothiazin

4. TDP
- Giống Atropin
- Gây RL tâm thần, RLTH

12
PHÂN LOẠI

 Thuốc chủ vận adrenergic (cường giao cảm)


 Catecholamin
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ
 Tương đồng catecholamine
ADRENERGIC
 Thuốc đối vận adrenergic (ức chế giao cảm)

CƠ CHẾ SINH TỔNG HỢP CATECHOLAMIN CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA CATECHOLAMIN

monoaminoxydase

bi oxh

vch Me
gn vao
nhân
catecho

--> Phân huy catecholamin

13
Receptor CƠ QUAN
TÁC DỤNG
giao cảm PHÂN BỐ
- Cơ trơn (bàng quang, hệ - Co
α1 tiêu hóa, mắt) + ĐM&TM
- Mắt - Giãn đồng tử (co cơ mống mắt)
- Synap - Ức chế phóng thích Norepinephrin
- Cơ trơn - Co
α2 - Thận + MM thận - Giảm tiết Renin & Aldosterol nhưng
co mạch
- Synap - Ức chế phóng thích Norepinephrin
- Cơ tim - Tăng nhịp, co bóp, tăng tốc độ dẫn
β1 truyền nhĩ thất
- Thận - Tăng tiết Renin nhưng giảm Insulin
- Mô mỡ - Tăng phân giải mỡ
- Cơ trơn (- da & não) - Giãn
- Phổi + MM phổi - Giãn
β2 - Gan - Tăng phân giải Glycogen
- Mắt - Giãn đồng tử (co cơ thể mi)

THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM PHENYLETHYLAMIN THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM PHENYLETHYLAMIN

Catecholamin Tương đồng Catecholamin

- R = H : Nor-epinephrin
R - R = CH3 : Epinephrin câp cu
- R = -CH(CH3)2 : Isoprenalin R - R = -CH(CH3)2 : Orciprenalin
- R = -C(CH3)3 : Terbutalin (β2)
- R = -C2H3 (CH3)C6H5 : Fenoterol
Catechol
R1
3’ , 5’ diphenol
R2 - R1 = R2 = H : Dopamin "phâ"y ki hiêu mach phu ne cha

- R1 = CH3
- R2 = -(CH2)3C6H4OH : Dobutamin (β1)

14
THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM PHENYLETHYLAMIN THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM PHENYLETHYLAMIN

Tương đồng Catecholamin Tương đồng Catecholamin

- R1 = H
- R2 = CH3 : Phenylephrin
R R = -C(CH3)3 : Salbutamol chât tao nac
R2
R1 - R2 = CH3 para
- R1 = H : Metaraminol R= : Salmefamol
Meta phenolic Para phenolic

R= : Salmeterol

THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM PHENYLETHYLAMIN SAR


Tương đồng Catecholamin R3
R1
R4: nhom thê
trên nhân thm
R4
R1 - R1 = OH R2
- R2 = OH : Ephedrin/ Pseudoephedrin
ks c biêt Vòng Phenyl
R2
- R4 = H: tác dụng trực tiếp lẫn gián tiếp (Ephedrin)
- R1 = OH - R4 = H & R2 = R3  OH : tác dụng TKTW (thân dầu  qua hàng
- R2 = H : Phenylpropanolamin (chán ăn) rào máu não) (Amphetamin) ma tuy
câm
Không chứa –OH phenol
- R4 = OH (3’): mất hoạt tính trên thụ thể β, hoạt tính trên α giảm
- R1 = H (Phenylephrin)
- R2 = H : Amphetamin - R4 = 2 nhóm OH (3’ , 4’): hoạt tính tốt trên cả α và β, nhưng dễ
ma tuy
bị COMT phân hủy  uống hay tiêm đều cho SKD thấp
vi COMT co nhiu trong h.tuonmwg

15
SAR SAR

R3 R3
R1 R1
R4 R4
R2 R2
Vòng Phenyl
- R4 = 2 nhóm OH (3’ , 5’): hoạt tính chọn lọc trên β2 & không bị Mạch ethyl
chuyển hóa bởi COMT nên có thể uống (Terbutalin) - R3 = OH: hoạt tính trực tiếp trên cả α và β và tốt nhất nếu cấu
- R4 = nhóm khác (- CH2OH) & OH: hoạt tính chọn lọc trên β2 & hình là R
giảm bị chuyển hóa bởi COMT nên có thể uống. Kết hợp R1 dài - R2 = Me, Et: giảm tốc độ chuyển hóa do MAO nhưng vẫn bị
sẽ kéo dài tác dụng (Salmeterol) para phenolic COMT tác động

SAR THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM IMIDAZOLIN


gi khung phenylethylamin ne ne
IMIDAZOLIN
R3 chu yêu thuôc
nho mui -> it tiêm
R1
R4
R2
Naphazolin Tetrahydrozolin

Amin & nhóm thế


- Amin: cách 2C là cần thiết, hoạt tính giảm theo số bậc N bâc cao -> giam h.tinh

- R1 = CH3 : hoạt tính tối đa trên cả α và β (Adrenalin)

- R1 càng dài & nhánh: càng tăng hoạt tính trên β & giảm trên α
Oxymetazolin Xylometazolin

16
THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM IMIDAZOLIN THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM NHÓM IMIDAZOLIN

IMIDAZOLIN
AMINOIMIDAZOLIN

SAR
- Tác dụng: chủ vận trên α
- Khung phenylethylamin: vẫn giữ được Clonidin Brimonidin

- Thế Ortho của Phenyl : hoạt tính trên cả α và β

- Thế Meta/ Para của Phenyl dài thân dầu: tăng chọn lọc trên α1 - Tác dụng chọn lọc trên α2  HHA ha HA

do giảm ái lực trên α2

NOR-ADRENALIN - ADRENALIN - ISOPRENALIN thuôc câp cu NOR-ADRENALIN - ADRENALIN - ISOPRENALIN


1. Công thức Thử tinh khiết
- Giảm kl do sấy
- Độ quay cực riêng
- Tro sulfat
2. Tính chất - Giới hạn lẫn nhau
- Bột kết tinh trắng, ít tan trong nước, alcol. - Sản phẩm oxy hóa (Adrenalon; Nor-adrenalon)
- Định tính: phổ IR, UV
- Định lượng: phổ UV, pp mt khan 3. Phân biệt Nor-adrenalin và Adrenalin
- Tính base: fứ với acid  muối tan, fứ với acid phosphotungstic/
Adrenalin +
acid phosphomolypdic  tủa dd Toluen
- Tính khử (diphenol, amin): +
+ Dễ bị oxh bởi kim loại, ás, không khí ẩm, nhiệt độ màu  đỏ
nhạt (adrenochrom)  nâu (melanin)  muối sulfit bảo vệ Nor-adrenalin +
+ Bị oxh bởi dd Fehling, dd AgNO3/NH4OH: tạo kim loại/ oxyd k/l Ko màu
Naptoquinon sulfonat
+ fứ Vulpian: dd + FeCl3  màu xanh + NH4OH  màu đỏ (bền)
+ fứ với Iod (pH=3,5): nor-adrenalin ko fứ nhưng adrenalin và
isoprenalin  màu đỏ nâu Màu đỏ

17
NOR-ADRENALIN - ADRENALIN - ISOPRENALIN NOR-ADRENALIN - ADRENALIN - ISOPRENALIN
4. Chỉ định
4. Chỉ định - Sử dụng dạng đồng phân tả triền.
- Sử dụng dạng đồng phân tả triền - Adrenalin:
- Nor-adrenalin: • Cường giao cảm trực tiếp trên cả α và β nhưng ưu thế hơn
• Cường giao cảm trực tiếp, chủ yếu trên α và β1, yếu trên β2 trên β khi ở liều thấp  làm tim đập nhanh & mạnh + co
 co mạch ngoại biên  THA (dùng khi shock) mạch tạng & mạch da + giãn mạch phổi & mạch cơ vân  HA
• Không IV nhanh, ko IM và SC  có thể gây hoại tử do co tăng nhanh (dùng pp tráng bơm tiêm 1/10mg IM, SC hoặc IV
mạch lâu; chỉ dùng dạng truyền nhỏ giọt trong dd Glucose. khi cần) nhưng HA tối thiểu tăng nhẹ. IV hoặc tiêm truyền
- Isoprenalin: hay tiêm trực tiếp vào tim khi ngừng tim.
• Cường giao cảm trực tiếp trên β  tăng nhịp & sức co bóp cơ • Tác dụng khác:
- Giãn phế quản  hen nặng (SC), viêm khí quản (khí dung)
tim, giãn mạch, giãn phế quản nhanh & mạnh, giảm tiết dịch
- Giảm trương lực ruột & giảm tiết dịch ruột  chảy máu tiêu
hộ hấp  Trị hen suyễn (ngậm dưới lưỡi, khí dung), loạn
hóa (tiêm vào nơi chảy máu)
nhịp chậm, nghẽn nhĩ thất (tiêm truyền chậm)
- Giảm co cơ tử cung  kết hợp với thuốc tê
- Giãn đồng tử  glaucom (nhỏ mắt)
- Giảm đau và mau liền sẹo trong Herpes simplex (bôi)

NOR-ADRENALIN - ADRENALIN - ISOPRENALIN PHENYLEPHRIN


5. Tổng hợp 1. Công thức
Thử tinh khiết
- Độ trong & màu
- Giảm kl do sấy
- Độ quay cực riêng
2. Tính chất
1. NH3 - Định tính: phổ IR, SKLM, fứ màu (tạo phức với CuSO4/HCl cho
màu tím
2. NH2CH3
H2, Ni - Định lượng: pp mt khan đo thế
Raney 3. NH(CH3)2

3. Chỉ định
- Tác động trực tiếp trên α, ít qua hàng rào máu não nên kém
trên TKTW  chủ yếu tác dụng ở mạch ngoại biên (nhóm m-OH)
Các catecholamine sẽ tiếp tục được kết tinh phân đoạn với acid  giảm xung huyết (dd nhỏ mũi, uống), giãn đồng tử (nhỏ mắt)
tartric để thu dạng tả triền có tác dụng
- IV chậm trong gây tê tủy sống để nâng HA
- Kéo dài tác dụng của thuốc tê bề mặt, phối hợp trị hen

18
PHENYLEPHRIN EPHEDRIN
4. Điều chế 1. Công thức

Thử tinh khiết


- Độ trong & màu
- Độ quay cực riêng
AlCl3, HCl - Tạp liên quan
+

2. Tính chất
H2, Ni - Dạng D, L sẽ có thể chất và độ tan khác nhau
Raney - Không có –OH phenol: nhân thơm bền
- 2 C bất đối: 4 đồng phân quang học (trans là Pseudoephedrine)
- Định tính: phổ IR, SKLM, fứ màu (tạo phức màu tím khi fứ với
CuSO4/HCl, tạo benzaldehyd có mùi hạnh nhân khi fứ
với ferricyanid/NaOH)
- Định lượng: pp acid-base hoặc mt khan

EPHEDRIN PHENYLPROPANOLAMIN .HCl


3. Chỉ định 1. Công thức
- Tác động trực tiếp yếu trên α và β và tác dụng gián tiếp là làm tăng Thử tinh khiết
- Độ trong & màu
phóng thích các chất dẫn truyền (qua hàng rào máu não 1 phần) 
- Giới hạn acid-kiềm
kích thích TKTW, giải độc chất ức chế TKTW (morphin, barbituric)
- Giới hạn sp oxh
- Pseudoephedrin tác dụng ở TKTW kém hơn Ephedrin
- Giảm kl do sấy
- Chủ yếu làm co mạch, co cơ trơn và giãn phế quản  giảm xung - Tạp liên quan
huyết TMH (uống), chữa hen
- Giãn cơ bang quang (α1)  trị tiểu ko kiểm soát ở người già & TE
2. Tính chất
- Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước & alcol
4. Điều chế - Không có –N-methyl: tính kiềm yếu
- Định tính: phổ IR, SKLM, điểm chảy
- Định lượng: pp mt khan

19
PHENYLPROPANOLAMIN .HCl NAPHAZOLIN hydroclorid
1. Công thức Thử tinh khiết
3. Chỉ định
- Độ trong & màu
- Giống Ephedrin - Giới hạn acid-kiềm
- Không có –N-methyl  giảm tính thân dầu (ít qua hang rào máu - Giảm kl do sấy
não) + không có tác động trên  2  giảm xung huyết TMH (uống), - Tạp liên quan
chữa hen & trị tiểu ko kiểm soát ở người già & TE
2. Tính chất
- Có thể gây chán ăn, làm THA kịch phát
- Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước & alcol
- Định tính: phổ IR, UV, Cl-
- Định lượng: pp acid-base
4. Điều chế
3. Chỉ định
- Tác động trực tiếp mạnh chủ yếu trên α
- Tác dụng co mạch ngoại vi + kéo dài khi tiếp xúc với chất nhầy
 giảm xung huyết mũi, kết mạc (nhỏ mũi)
- Kéo dài tác dụng của thuốc tê

THUỐC ỨC CHẾ GIAO CẢM

• Các alkaloid cựa gà: Ergotamin, Ergometrin,


Dihydroergotamin…
• Các thuốc tổng hợp
- Dẫn chất của phenylethanolamin trong
Chẹn β-receptor
- Dẫn chất của aryloxypropanolamin chng Ergotamin
Ergometrin
- Tác dụng kích thích nhưng
- Dẫn chất của guanidine (Guanethidin) thuôc t - Tác dụng gây co tử cung
ở liều cao ức chế  (co tĩnh
mạnh và kéo dài hơn
- Dẫn chất của quinazolin (Prazosin)
hê tim oxytocin
mạch nhưng giãn nhẹ động
mạch)
mach - trị chảy máu tử cung sau
- Trị và phòng đau nửa đầu
- Khác (Phenoxybenzamin, Phentolamin) đẻ do tử cung mất trương
hoặc đau đầu do vận mạch
lực hoặc co hồi không tốt
- Trị HHA tư thế

LU Y: nhiêu nhom nho --> cân sx lai --> ve s ô t duy


20
THUÔC GÂY TÊ - THÂY TRI DAY SAU

ĐỊNH NGHĨA
 Tác dụng làm giảm hoặc biến mất tạm thời các
kích thích (phong bế) hoặc các dẫn truyền TK mà
không làm mất ý thức

THUỐC GÂY TÊ  Làm mất cảm giác tạm thời ở một phần cơ thể mà
không ảnh hưởng đến vận động

Ưu điểm:
+ Kéo dài tác dụng giảm đau
+ Duy trì sự tỉnh táo do không bị giảm sút trí nhớ
+ Giảm sự mất máu
+ Giảm bớt một số tác dụng phụ khác của thuốc mê

CÁC PP GÂY TÊ
 Gây tê bề mặt (nơi tiếp xúc)
 Gây tê đường tiêm
- Gây tê tại chỗ (tiêm thấm từng lớp): da  mô/cơ  đầu
mút TK cảm giác (phẫu thuật nhỏ, RHM…)
- Gây tê vùng:
+ Gây tê tủy sống (dẫn truyền): khoang dưới nhện 
dịch não tủy  tủy sống  ức chế dẫn truyền đến các
rễ thần kinh
+ Gây tê ngoài màng cứng: khoang ngoài màng cứng 
Phong
bế ức chế dẫn truyền từ các rễ thần kinh
+ Gây tê TK: vùng có thân TK  ức chế xung động của
đoạn TK đó  vùng TK chi phối mất cảm giác
+ Ngoài ra còn có gây tê trong xương, gây tê mạch máu
(tại chỗ)…

21
SAR COCAIN SAR

- Cocain là alkaloid thiên nhiên nhóm tropan


- Có độc tính và gây nghiện (lệ thuộc thuốc)

Phần Chuỗi Phần


thân dầu trung gian thân nước

Phần thân dầu Chuỗi trung gian Phần thân nước

- Nhân thơm - Ether (-O-) - Amin bậc 3 (1,2)


Cấu - Dị vòng - Ester (-COO-) - Dị vòng
trúc - Amid (-NH-CO-) - Amin bậc 4 mất td

- Tính thấm qua màng TB - Ảnh hưởng: - Tăng độc tính


- Gắn kết receptor trên • Độc tính - Khả năng gắn receptor
Vai trò kênh Na • Chuyển hóa
- Tăng tác động gây tê • Thời gian td

TIÊU CHUẨN CỦA THUỐC GÂY TÊ TỐT PHÂN LOẠI


Ether Ester Amid
 Có hiệu quả (đặc hiệu)
 Thời gian khởi tê càng ngắn càng tốt
 Mức độ gây tê đủ sâu (hoàn toàn và đủ dài) Procain Lidocain
Cấu
 Có khả năng tương hợp với thuốc co mạch trúc

 Không gây kích ứng tại chỗ đưa thuốc


Quinisocain
 Độc tính toàn thân thấp  trở về bt Tetracain Bupivacain

- Chủ yếu để giảm - Dễ bị thủy phân bởi ChE có - Chuyển hóa rất ít ở
đau bề mặt ở gan và máu  td ngắn gan do liên kết amid
Đặc bền hơn
điểm - Chuyển hóa thành PABA và
dẫn chất dễ gây dị ứng và
nhiễm trùng

22
Nhắc lại về sự dẫn truyền TK
- Hệ thần kinh: gồm nhiều mạng rộng lớn các tế bào TK
(neuron) được kết nối với nhau một cách tinh vi
- Sự truyền đạt thông tin giữa các neuron được thực hiện nhờ
các chất hoá học được phóng thích ở tận cùng TBTK qua khe
synap và đến tương tác với các thụ thể trên bề mặt của màng
neuron.
- Sự tương tác giữa các chất hoá học và thụ thể gây ra các thay
đổi về điện thế và sau đó thay đổi sinh hoá trong neuron, cơ
quan hoặc tuyến tiếp nhận.
- Các loại neuron:
+ Neuron hướng tâm (cảm giác): dẫn xung TK về TKTW (não/tủy
sống)
+ Neuron trung gian
+ Neuron li tâm (vận động): dẫn xung TK từ TKTW đến cơ quan/
tuyến

- Bình thường:
 [Na+] ngoài màng > 10 lần [Na+] trong
TB
 [K+] trong TB > 35 lần [K+] ngoài
- Kích thích (xung
màng
động):
 [Cl-] trong TB > 25 lần [Cl-] ngoài
màng • Kênh Na mở & kênh K
đóng  Na+ đi vào & K+
ko đi ra  điện thế TB
dương (khử cực)
• Kênh Na đóng & kênh K
mở lại  K+ đi ra từ từ
 điện thế TB dương ít
lại  sau đó kênh về bt
• Khi đó bơm Na+/K+-
ATPase sẽ đẩy Na+ đi ra

23
Các thuốc chẹn các kênh Na bằng cách ngăn chặn từ bên CƠ CHẾ GÂY TÊ
trong tế bào của kênh bao gồm: Thuốc tê gắn vào receptor của kênh Na+ ở mặt trong của
 Thuốc gây tê tại chỗ màng (dạng cation lưỡng cực) hoặc gắn vào vùng lipid xung
 Các thuốc chống loạn nhịp loại I quanh kênh (dạng không tích điện)  làm biến dạng kênh 
 Một số thuốc chống co giật ngăn cản Na+ đi vào TB  TB không khử cực được.

CƠ CHẾ GÂY TÊ
Thuốc tê gắn vào receptor của kênh Na+ ở mặt trong của
màng (dạng cation lưỡng cực) hoặc gắn vào vùng lipid xung
quanh kênh (dạng không tích điện)  làm biến dạng kênh 
ngăn cản Na+ đi vào TB  TB không khử cực được.

Tb + H+  TbH+
Ngoài màng

Tb
2

1’
Trong màng Receptor của thuốc tê
Tb + H+  TbH+

24
MỘT SỐ TÁC DỤNG

TKTW Tim mạch Hô hấp TK-cơ


Buồn ngủ, mất Giảm nhịp Kích thích
định hướng, tim và co HH
Liều thấp giảm đau. Mức mạch
& TB độ nặng hơn
gây run rẩy, co
giật Giãn cơ

Mất phản xạ, Giảm co cơ Ức chế,


Liều cao hôn mê, ngừng tim, giãn làm suy HH
thở, tử vong mạch, tụt HA

CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Xem GT
- Dị ứng
- Lưu ý: Lựa chọn thuốc tê thường dựa vào khoảng thời
- Rối loạn dẫn truyền cơ tim
gian tác dụng cần có:
- Tiêm vào vùng viêm, nhiễm trùng. (pH thấp & tăng VK)
+ Procain (1) có hoạt tính ngắn.
- Tiêm sai kỹ thuật
+Lidocain (4), Cocain có tác động trung bình.
+ Tetracain, Bupivacain (16) có thời gian tác dụng dài - Không đưa vào các mô được nuôi dưỡng bằng mạch máu
và hiệu lực mạnh tận cùng vì có thể gây hoại tử do co mạch kéo dài (đặc
+ Benzocain chỉ dùng gây tê bề mặt biệt khi có phối hợp với thuốc gây co mạch)
+ Ethyl clorid gây tê do bay hơi nhanh, thu nhiệt làm
lạnh các đầu mút dây TK (khí hóa lỏng)

25
PROCAIN PROCAIN
1. Công thức • Thử tinh khiết
– Độ tan 4. Điều chế
– pH
.HCl
– Kim loại nặng
– Tạp 2,6-dimethyl anilin
2. Tính chất
- Định tính: phổ IR, điểm chảy, fứ màu (diazo hóa, mất màu
KMnO4), Cl-
- Định lượng: pp đo nitrit

3. Chỉ định
- Gây tê tiêm thấm, tủy sống (pha loãng & tiêm chậm)
- Không gây tê bề mặt do bị bất hoạt nhanh hơn tác dụng

* Lưu ý:
 Cấu trúc PABA dễ gây dị ứng  không dùng cho hen và
Sulfamid
 TDP: Dị ứng da, huyết áp giảm, sốt, viêm da

LIDOCAIN LIDOCAIN
1. Công thức .HCl • Thử tinh khiết
– Độ tan 4. Điều chế
Cản trở không gian
– Cl-
 bảo vệ nhóm amid
– Kim loại nặng
– Tạp 2,6-dimethyl anilin
2. Tính chất
- Định tính: phổ IR, điểm chảy, fứ màu (tạo phức xanh với
CoNO3, tạo tủa với acid picric)
- Định lượng: pp mt khan (tính kiềm)

3. Chỉ định
- Gây tê bề mặt và đường tiêm đều được (có thể phối hợp với
Adrenalin để tác dụng nhanh & kéo dài)
- Loạn nhịp thất (phẫu thuật và nhồi máu cơ tim)
* Lưu ý:
 Bị dealkyl oxy hóa ở gan tạo Glycin xylidid độc TK  co giật, ảo
giác, mất phương hướng
 Ngủ gà, hoa mắt, chóng mặt, co giật,ảo giác

26
BUPIVACAIN
1. Công thức • Thử tinh khiết
.HCl – Độ tan
– pH
– Kim loại nặng

2. Tính chất – Tạp 2,6-dimethyl anilin

- Định tính: phổ IR, Cl-


- Định lượng: pp acid-base đo thế (tính kiềm)

3. Chỉ định
- Gây tê vùng hoặc tủy sống
- Khởi tê chậm nhưng lâu, mạnh

* Lưu ý:
 Loạn nhịp thất nặng
 Ức chế cơ tim – kênh Na+
 Ức chế trung tâm vận mạch

BUPIVACAIN
4. Điều chế

27

You might also like