You are on page 1of 27

QUẢN TRỊ HỌC

CHƯƠNG 16

LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN

SOM - UEH PHẠM VĂN NAM phamvannam709@yahoo.com


Mục tiêu chương
2

1. Hiểu rõ khái niệm động viên và các


khái niệm liên quan
2. Phân biệt rõ cơ sở của các lý
thuyết động viên.
3. Nắm rõ nội dung của các lý thuyết
động viên theo nội dung.
4. Nắm rõ nội dung của các lý thuyết
động viên theo quá trình.
5. Nắm rõ nội dung của lý thuyết
củng cố.
6. Kết hợp các lý thuyết động viên
trong thiết kế công việc.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
Nội dung chính
3

1. Khái niệm động viên


2. Lý thuyết động viên
3. Lý thuyết động viên trong
thiết kế công việc

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


1. Khái niệm động viên
4

Muốn lãnh đạo tốt nhân viên, nhà quản trị cần kết hợp hài
hòa giữa phương pháp lãnh đạo của mình với khả năng
tiếp nhận của nhân viên.

 Phương pháp lãnh đạo bao gồm chọn lựa hình thức và
phong cách lãnh đạo phù hợp trong từng hoàn cảnh.
 Khả năng tiếp nhận bao gồm tinh thần thái độ và sự nỗ
lực hợp tác của nhân viên

 Một người được động viên (và động viên đúng) sẽ có


nỗ lực làm việc cao hơn người không được động viên.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


1.1 Khái niệm động viên
5

 Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong


quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở
thoả mãn nhu cầu cá nhân.

 Động viên là quá trình liên quan tới cường độ, phương
hướng, và sự kiên nhẫn của những nỗ lực hướng tới
đạt được mục tiêu.

1. Cường độ: cá nhân nỗ lực, cố gắng tới mức độ nào


2. Phương hướng: hướng tới mục tiêu có ích
3. Sự kiên nhẫn: Cá nhân nỗ lực, cố gắng bao lâu

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


1.2 Các yếu tố của động viên
6

Các yếu tố cơ bản của động viên


1. Nỗ lực và kết quả hoàn thành công việc (Effort and
perfomance)
2. Thỏa mãn nhu cầu (Needs satisfaction)
3. Phần thưởng (Rewards)

Tại sao cần động viên?


 Động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái

độ và hành vi của con người, trên cơ sở đó các mục


tiêu được thực hiện
 Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị phải tạo

ra động lực thúc đẩy họ làm việc


Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
1.3 Động lực
7

Động lực là gì?


 Những gì thúc đẩy con người hành động hướng tới
mục tiêu nào đó,
 Sự khích lệ đúng lúc khiến con người cố gắng làm một
điều gì đó,
 Các lực tác động làm khởi phát và dẫn dắt một hành vi.

Động lực hình thành từ đâu?


 Muốn tạo động lực phải làm cho họ muốn làm công
việc ấy.
 Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không
thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2. Lý thuyết động viên
8

Thuyết động lực theo nội dung : tập trung vào các nhân tố bên
trong con người.
1. Thuyết bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow
2. Thuyết nhu cầu của David McClelland
3. Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
4. Thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg
5. Thuyết Bản chất con người của Douglas Mc Gregor
Thuyết động lưc theo qui trình : mô tả và phân tích hành vi được
thôi thúc bởi các nhân tố bên ngoài
1. Thuyết mong đợi của Victor Vroom
2. Thuyết về sự công bằng của Jonh Stacy Adams
3. Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Edwin Locker
4. Lý thuyết năng lực nội sinh của Albert Bandura
Lý thuyết củng cố : xem hành vi con người được xác định bởi các
hệ quả từ môi trường
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
9

a/ Lý thuyết bậc thang nhu cầu


 Do Abraham Maslow (1908 – 1970)

phát triển trên cơ sở nghiên cứu hành


vi trong tương quan nhu cầu con người
 Hành vi con người phụ thuộc mức độ

thỏa mãn nhu cầu của họ.


 Có 2 nguyên tắc :
1. Nguyên tắc chưa thỏa mãn : khi nhu
cầu đã được thỏa mãn thì sẽ không
còn là tác nhân đến hành vi.
2. Nguyên tắc tịnh tiến : nhu cầu sẽ
được kích hoạt khi nhu cầu thấp hơn
được thỏa mãn
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
10

• Nhu cầu con người đa dạng


nhưng được xếp vào theo 5
Tự thể hiện bậc chủ yếu theo trình tự.
• Nhu cầu được thỏa mãn theo
Cấp cao

Tự trọng thứ tự từ thấp lên cao


• Tại mỗi thời điểm con người
Xã hội chú động đến một nhu cầu
nổi trội
• Nhu cầu bậc thấp có giới hạn
Cấp thấp

An toàn
và thỏa mãn từ bên ngoài,
Sinh lý nhu cầu bậc cao không giới
hạn và thỏa mãn từ bên trong

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
11

b/ Thuyết E.R.G
Do Clayton Alderfer (1940 - ) xây
dựng trên cơ sở đánh giá lại các yếu
tố của bậc thang nhu cầu Maslow,
ông cho rằng con người có 3 nhóm
nhu cầu chính
1. Nhu cầu tồn tại

2. Nhu cầu quan hệ (giao tiếp)

3. Nhu cầu phát triển


Con người cùng lúc thể hiện các nhu
cầu, ngay cả khi một nhu cầu được
thỏa mãn nó vẫn tiếp tục có tác
động.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
12

Phát triển
Những nhu cầu cho
Việc phát triển cá nhân

Quan hệ
Những nhu cầu cho
Những quan hệ
Tồn tại
Những đòi hỏi vật chất
tối thiểu cần thiết
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
13

c/ Lý thuyết nhu cầu của David McClelland


Do David McClelland cho rằng con người
có 3 nhu cầu cơ bản và tương quan với
nhau
1. Nhu cầu thành tựu (Achievement) :
mong muốn theo đuổi giải quyết công
việc tốt hơn
2. Nhu cầu liên minh (Affiliation) : tạo ra
mối quan hệ xã hội thân thiện
3. Nhu cầu quyền lực (Power) : nhu cầu
kiểm soát và ảnh hưởng tới người
khác
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
14

Nhu cầu quyền lực


Nhu cầu làm cho người khác hành động theo
cách mà đáng ra họ không hành động như vậy.

nPow

nAch nAff

Nhu cầu thành tựu Nhu cầu liên minh


Động lực để vượt trội, để đạt Những mong muốn về
tới những mục tiêu cao, và những quan hệ qua lại gần
theo đuổi sự thành công. gũi thân thiết.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
15

d/ Thuyết hai nhân tố


Do Frederich Herzberg (1923 – 2000) phát
triển trên quan điểm những gì liên quan đến
bản chất công việc sẽ tạo hứng thú, tức là
hành vi phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố
1. Yếu tố duy trì

2. Yếu tố động viên

Các nhân tố nội tại (động viên) là liên quan


tới sự thỏa mãn với công việc, trong khi các
nhân tố bên ngoài (duy trì) có liên quan tới
sự bất mãn.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
16

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
17

e/ Thuyết “Bản chất con người”


Do Douglas McGregor (1906 – 1964)
xây dựng trên giả thuyết thái độ con
người phụ thuộc bản chất của họ
 Thuyết X của Mc Gregor là những
giả định rằng con người không thích
làm việc và cần phải được kiểm
soát và chỉ dẫn.
 Thuyết Y của Mc Gregor là ý kiến
cho rằng con người, trong điều kiện
thích hợp sẽ yêu thích công việc,
tìm kiếm trách nhiệm và tự kiểm
Phạmsoát.
Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo nội dung
18

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.2 Lý thuyết động viên theo quá trình
19

a/ Thuyết Kỳ vọng
Do Victor Vroom (1932 - ) xây dựng trên quan
niệm động cơ của con người được quyết định
bởi nhận thức của con người về những kỳ
vọng của họ trong tương lai.
Động lực thúc đẩy người lao động làm việc sẽ
hình thành khi họ mong đợi (kỳ vọng), phụ
thuộc vào hai nhân tố:
 Mức độ mong muốn thực sự của cá nhân

đối với việc giải quyết công việc


 Cá nhân đó nghĩ về công việc thế nào và

sẽ đạt đến nó như thế nào

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.2 Lý thuyết động viên theo quá trình
20

1. Sự kỳ vọng (Expectancy) : Cơ hội hoàn thành nhiệm vụ


thế nào nếu tôi đưa ra các nỗ lực cần thiết?
2. Phương tiện (Instrumentality) : niềm tin của cá nhân gắn
liền với phần thưởng khi thực hiện có kết quả ?
3. Hấp lực (Valence) : Phần thưởng có giá trị đối với tôi?
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.1 Lý thuyết động viên theo quá trình
21

b/ Thuyết công bằng


John Stacey Adams cho rằng Người lao động
trong tổ chức luôn mong muốn được đối xử một
cách công bằng:
 Công bằng cá nhân: so sánh những đóng
góp cống hiến của mình với những đãi ngộ
và phần thưởng nhận được
 Công bằng xã hội: so sánh đóng góp, cống
hiến, đãi ngộ và phần thưởng của mình với
những người khác
 Con người muốn được đối xử công bằng, khi rơi
vào tình trạng bị đối xử không công bằng họ có xu
thế tự thiết lập sự công bằng cho mình

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.2 Lý thuyết động viên theo quá trình
22

Lý thuyết công bằng đặt trên giả


thiết quan trọng “con người
ứng xử theo nhận thức của
họ”

Khi cảm nhận sự bất công, họ


sẽ
1. Giảm nỗ lực thực hiện các
công việc
2. Đòi hỏi được hưởng nhiều
hơn hay được đối xử tốt hơn
3. Thay đổi đối tượng so sánh
4. Rời bỏ công việc
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.2 Lý thuyết động viên theo quá trình
23

c/ Lý thuyết thiết lập mục tiêu


Do Edwin Locke (1938 - ) xây dựng
trên cơ sở giả thiết “thiết lập mục tiêu
đúng và quản lý chặt chẽ các mục tiêu
sẽ tạo động lực phấn đấu cho người
nhân viên”
 Mục tiêu phù hợp mang tính thách
thức
 Có sự tham gia của nhân viên
 Cam kết và khen thưởng thích đáng
khi hoàn thành mục tiêu

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.2 Lý thuyết động viên theo quá trình
24

d/ Lý thuyết năng lực nội sinh


Do Albert Bandura (1925 - ) xây dựng
trên giả thiết “con người có năng lực và
có niềm tin vào bản thân mình thì họ sẽ
có được động lực mạnh mẽ”
Các cách gia tăng năng lực nội sinh
1. Thực sự làm chủ bản thân
2. Mô hình hóa các trải nghiệm gián
tiếp
3. Thuyết phục bằng lời nói chân thành
4. Đánh thức những cảm xúc nội tại

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM


2.3 Lý thuyết củng cố
25

Edwart Lee Thorndike (1874 – 1949)


xây dựng trên Luật tác động “Hành vi
tác động mang lại sự hài lòng thường
được lập lại, hành vi tác động đem đến
sự khó chịu sẽ không có khả năng lặp
lại”
 Nguyên tắc củng cố : sử dụng luật
tác động để kiểm soát hành vi
1. Củng cố tích cực
2. Củng cố tiêu cực
3. Trừng phạt
4. Loại bỏ
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
2.3 Lý thuyết củng cố
26

1. Củng cố tích cực : gia tăng tần xuất xuất hiện của
hành vi mong muốn bằng cách tạo ra các kết quả tích
cực từ hành vi đó.
2. Củng cố tiêu cực : gia tăng tần xuất xuất hiện của
hành vi mong muốn bằng cách tránh các kết quả tiêu
cực từ hành vi đó.
3. Trừng phạt : giảm hay loại bỏ hành vi không mong đợi
bằng cách tạo ra kết quả khó chịu từ việc xuất hiện
hành vi đó.
4. Loại bỏ : giảm hay loại bỏ hành vi không mong đợi
bằng cách loại bỏ kết quả thoải mái từ việc xuất hiện
hành vi đó.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM
3. Lý thuyết động viên
trong công việc
27

1. Cố gắng hiểu và tạo điều 4. Khen thưởng hợp lý


kiện giúp thoả mãn các cấp 5. Tạo cơ hội tham gia :
độ nhu cầu của nhân viên.  Tham gia trao đổi mục tiêu,
2. Tạo môi trường làm việc tốt : quyết định
 Điều kiện làm việc  Phát triển nhóm tự quản
 Bầu không khí làm việc  Phát triển nhóm chất lượng
3. Công việc : 6. Các kĩ thuật hỗ trợ
 Phân công công việc hợp lý,  Lịch làm việc năng động
công bằng.  Rút ngắn thời gian làm việc
 Đơn giản hóa công việc  Chia xẻ công việc
 Luân chuyển công việc và  Kì nghỉ
mở rộng công việc  Sinh hoạt chung.
 Thú vị hoá công việc

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Management 18-Sep-17 11:57:40 AM

You might also like