You are on page 1of 2

Sự xuất hiện của nhân vật: say rựou, vừa đi vừa chửi

- Chửi trời, chửi đời, chửi ca làng, chửi đứa không chửi nhau với hắn, chửi đứa đẻ ra hắn=> đối
tượng chửi hẹp dần, tiếng chửi không có ai nghe mà chỉ có vài con chó đáp lại

-Ý nghĩ tiếng chửi:

+ sự tức giận, phẫn uất dồn nén lâu ngày

+ thể hiện khát khao được giao tiếp với mọi người, là sự phản kháng, nỗi đau, bi kịch bị từ chối
của con người bị xã hội cự tuyệt.

+ sự bất lực, bế tắc của Chí trong cuộc đời

 Nguyên nhân đi tù: vì bị bá Kiến ghen tuông => sự ích kỷ, vô lý của tầng lớp thống trị
 Chế độ nhà tù thực dân đã biết Chí thành 1 người có tính cách méo mó, quái dị, trở thành con quỷ dữ của
làng Vũ Đại.

Sự thay đổi sau khi đi tù:

- Hình dáng: cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hơn, cái mặt thì cứ cơng cơng, đầy những vết
sẹo, hơi con mắt gườm gườm.
- Nhân cách: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, chửi bới phá phách, làm công cho bá
Kiến
 Chí đã mất đi cả nhân hình lẫn nhân tính.

Sự thay đổi toàn diện : bản chất hiền lành, lương thiện => thay đổi nhân hình nhân tính => tay sai cho
bá Kiến, con quỷ dữ của làng Vũ Đại

Sự tha hóa của chí Phèo mang tính quy luật

Nam Cao đã khẳng định 1 sự thật đau đớn ở VN trước CMT8: hiện tượng người nông dân bị cướp đoạt
cả nhân hình lẫn nhân tính. => gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến bất công, tàn bạo => giá trị
hiện thực

Kết luận: Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Bị biến chất từ một người lương thiện hiền lành
thành một con quỷ dữ. Chí điển hình cho người nông dân lao động bị đè nén đến cùng cực và cũng là
một nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến đã cướp đi quyền làm người của Chí

You might also like