You are on page 1of 11

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL


“Nơi tri thức hội tụ cùng y đức”

THUỐC KHÁNG VITAMIN K

BS Đỗ Phương Linh
Khoa GMHS – Chống đau
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
NỘI DUNG
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Cách sử dụng thuốc kháng VTK


1

• Thuốc đối kháng


2

• Phác đồ dừng thuốc


2
Tổng quan
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

- Cơ chế: ức chế yếu tố II, VII, IX, X và protein S


và C
- Thuốc đạt nồng độ sau 5 ngày và có sự biến
thiên rất phụ thuộc cá thể
- Có 2 loại thuốc: Acecumarol và Warfarine
CHỈ ĐỊNH
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Rung nhĩ
• Van cơ học
• Huyết khối tĩnh mạch: đt 3-6 tháng nếu nguyên nhân
thoáng qua, kéo dài nếu tr.h khác
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Bn ko hiểu và ko có khả năng theo dõi đt


• Tổn thương cơ quan có nguy cơ chảy máu
• Suy gan, suy thận
• RLĐM bẩm sinh hoặc mắc phải
• Tăng huyết áp nặng ko kiểm soát
• Mang thai quý I, III
• Thận trọng khi dùng phối hợp thuốc khác: aspirin,
NSAID
Cách sử dụng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Acecumarol 1-4mg, Warfarine 5mg uống


• Liều VKA điều chỉnh theo INR với mỗi 1mg
Acecumarol và 2mg Warfarin
• VKA tác dụng kéo dài cho hiệu quả điều chỉnh ổn
định hơn
• Trong trường hợp nguy cơ tắc mạch cấp (VD: nhồi
máu phổi): điều trị Heparin hiệu quả được dừng lại
khi INR đạt đích
Đích điều trị
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

• Thông thường đích INR 2-3


• Đích cao hơn 3-4.5 được khuyến cáo trong trường
hợp van cơ học thế hệ 1 hoặc bệnh van 2 lá nặng có
phối hợp với yếu tố nguy cơ
• Theo dõi: sau 48h đt => mỗi 24h đến khi đạt đích =>
2 tuần/lần trong 3 tuần đầu => hàng tháng khi ổn
định
Đối kháng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1. HTTĐM
• Tác dụng sau 10’, t/2 5-6h
• Liều: 10-15ml/kg
• Phối hợp vitamin K 5mg

2. Vtm K
• Thời gian td sau 4-6h, hiệu quả tối đa 24-36h
• Liều 2-5mg uống/TM có tác dụng như nhau
Trường hợp đặc biệt
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1. Chảy máu ko nguy hiểm


- Xn INR cấp cứu => đ/ch VKA => kiểm soát chảy máu
2. Chấn thương
- Nhập viện: làm bilan tổn thương, INR
- Nếu CTNS => chụp CT, nếu chỉ có tổn thương chảy máu nhỏ
cũng phải đt đối kháng
3. Quá liều thuốc chống đông
- INR <4: ko bỏ liều, ko vtm K
- 4 <=INR < 6: bỏ 1 liều, 1mg vit K uống
- 6 >= INR: ngừng AVK, vtm K 2mg
Phác đồ khi mổ phiên
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Nguy cơ chảy máu

Nguy cơ thấp: Nguy cơ trung Nguy cơ rất cao:


TTT, nhổ răng, bình/cao: PT gan, TK, tủy
nội soi đtr ko ST PT bụng, chấn thg sống

Đích INR < 1.5 Đích INR < 1.2


INR 2-3 D -5 Liều chống đông cuối cùng
Không ngừng VKA
Nguy cơ tắc Nguy cơ tắc
mạch trb/cao mạch rất cao *
Ko gối Gối Heparin D-3, D-2, D-1
*Nguy cơ tắc mạch rất cao:
Van cơ học
HKTMS <3m D-1 Xn INR: nếu > đích: vit K 5mg PO và xn INR H+12
Nhồi máu não <3m
Thuyên tắc mạch nặng D0 Phẫu thuật
Dự phòng HKTM sâu nếu có chỉ định
D +1 Dùng lại chống đông LMWH/VKA tùy tình trạng chảy
máu và tắc mạch D1-D2
Phác đồ khi mổ cấp cứu
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Nguy cơ chảy máu

Thấp Trung bình/cao Rất cao: PT gan, PT


Tk, tủy sống…
INR 2-3
Không ngừng Ngừng VKA, xn INR cấp cứu
VKA

Phẫu thuật
Mức độ cấp cứu

Có thể trì hoãn Ko thể trì hoãn (<8h)


INR > 1.5 PT thông thường INR < 1.5 PT thông thường INR > 1.5 PT thông thường
INR > 1.2: nguy cơ chảy máu cao INR < 1.2: nguy cơ chảy máu cao INR > 1.2: nguy cơ chảy máu cao

Vtm K 5mg PO/IV Trung hòa: Plasma 10-15m/kg


+ Vtm K 5mg PO/IV
INR mỗi 6-8h
(Dùng nhắc lại Vtm K 5mg nếu INR > đích
Phẫu thuật
INR sau 30’
Nếu INR > đích: Plasma thêm ½ liều

You might also like