You are on page 1of 106

Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

Giới thiệu tổng quát


về khí động lực học

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 1


Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

Phần 1 Phần 2 Phần 3


BIÊN DẠNG NGUYÊN LÝ TẠO LỰC LỰC VÀ MOMENT
HÌNH HỌC 2D NÂNG TÀU BAY KHÍ ĐỘNG

Phần 4 Phần 5 & 6 Phần 7


PHÂN BỐ AS VÀ LỚP BIÊN & STALL TRỌNG TÂM –
PHÂN BỐNguyễn
GVHD: LỰCNgọc
NÂNG
Hoàng Quân 2
TÂM AS – TÂM KĐ
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


Đường tâm: là đường đối xứng của máy bay

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 3


Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 4


Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

Direction of Flight Lift


Airfoil is a 2D cross section
of a 3D wing

Air

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 5


Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

Cánh ở vị trí nằm ngang, được


cắt bởi mặt phẳng vuông góc
với đường tâm gọi là biên dạng
cánh (profile cánh)
Tùy thuộc và loại máy bay sẽ
có một profile khác nhau

6
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

Cánh đối xứng (Symetrical airfoil)

Cánh có độ cong (Cambered airfoil)

7
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

Flaps increase camber equally on both wings

Increase lift and drag at slow speeds for


takeoff and landing
Increased Camber

Flap Retracted

Flap Extended

8
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

9
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

10
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

❑ Góc đặt cánh (angle of incidence)

Góc đặt cánh là góc hợp bỏi chord cánh và trục dọc của máy bay.
Góc đặt cánh được kí hiệu là  .

11
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

❑ Góc tới (angle of attack)

Góc tới (AoA) là góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận
tốc gió tương đối) với chord cánh. Nó được kí hiệu là  .

12
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

❑ Họ profile NACA

Từ các thông số này có thể tạo ra 1 biên dạng cánh máy bay phù hợp.
Điều này đã được thực hiện bởi Eastman Jacobs trong những năm
đầu 1930, để tạo ra một họ airfoils (được biết đến là NACA).
13
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


❑ Họ profile NACA
▪ Profile 4 số: Định nghĩa bởi 4 số tự nhiên
Số thứ nhất chỉ độ cong lớn nhất so với 1/100 dây cung
Số thứ 2 chỉ vị trí độ cong lớn nhất so với 1/10 dây cung
Hai số cuối chỉ độ dày lớn nhất tính theo phần trăm dây cung

VD: NACA 4412


4 4 12

Độ cong lớn nhất là Độ dày tương đối lớn nhất


4% dây cung (=0,04c) Vị trí độ cong lớn nhất 12% dây cung (0.12c)
4/10 dây cung (=0.4c)
14
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


❑ Họ profile NACA

▪ Phương trình xác định profile NACA 4 số

Camber line

Trong đó ymc là độ cong lớn nhất (maximum camber) và xmc là vị trí


của độ cong lớn nhất (position of maximum camber).
15
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


❑ Họ profile NACA

▪ Phương trình xác định profile NACA 4 số

Bề dày (Thickness)

Trong đó tm là bề dày lớn nhất (maximum thickness).

16
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


• BT áp dụng:
Nêu các đặc tính hình học của các biên dạng cánh NACA sau:
NACA 0012, NACA 0018, NACA2412, NACA 2415, NACA4412,
NACA 4418, NACA6412, NACA8416

• BT về nhà:

Sử dụng excel và Phương trình xác định profile NACA 4 số. Vẽ biên
dạng của các cánh trên.
Trong các loại cánh trên cánh nào là cánh đối xứng, cánh nào cánh
có độ cong ?

17
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


❑ Họ profile NACA

▪ Profile 5 số: Định nghĩa bởi 5 số tự nhiên. Phức tạp hơn


Số thứ nhất khi nhân với 3/2 thể hiện 1/10 hệ số lực nâng
Hai số tiếp theo khi chia cho 2 chỉ vị trí độ cong lớn nhất so với 1/10
dây cung
Hai số cuối chỉ độ dày lớn nhất tính theo phần trăm dây cung

18
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D


❑ Họ profile NACA

VD: NACA 23012


2 30 12

Hệ số lực nâng thiết kế Độ dày tương đối lớn nhất


là 0.3. 12% dây cung (0.12C)

Vị trí độ cong lớn nhất


15% dây cung (=0.15c)

19
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

1. Biên dạng hình học cánh 2D

20
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay

David F. Anderson and Scott


Eberhardt, Understanding
Flight, 2010

21
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay


Lực nâng hình thành trên cánh

David F. Anderson and Scott


Eberhardt, Understanding
Flight, 2010

22
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay


Lực nâng hình thành trên cánh

23
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay


Tại sao dòng lưu chất có xu hướng uốn cong xung quanh một vật thể?
David F. Anderson and Scott
Eberhardt, Understanding
Flight, 2010
Câu trả lời cho câu hỏi trên là tính nhớt
(viscosity), một đặc tính làm cho lưu chất
dày lên và làm cho nó dính vào bề mặt của
vật thể.
Sự khác nhau về vận tốc giữa các lớp biên
kế cận là nguyên nhân sinh ra lực trượt
(shear forces).

24
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay

25
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay

WHAT IS WRONG WITH THIS PICTURE?

26
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

2. Nguyên lý tạo lực nâng máy bay

Lift is a result of Newton’s 3rd law. Lift must


accompany a deflection of air downward.
27
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản

Note : Profile Drag = Skin Friction Drag + Form Drag


28
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản

29
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản hình dạng

Dòng qua trụ không nhám Dòng qua trụ thực

30
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản hình dạng
Xét ba trường hợp sau:

Lực cản giảm dần

31
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản ma sát

32
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản ma sát
Xét hình dạng của 10 hình sau:

Cản ma sát
tăng dần

Cản hình dạng tăng thì cản ma sát giảm và ngược lại
33
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản ma sát

Bề mặt máy bay Bề mặt máy bay nhám


lý tưởng không nhám

Liên quan đến khái niệm lớp biên

34
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản nhiễu

Do cánh
Tấm treo

Động cơ

Tổng cộng

Cản bề mặt là do xoáy tạo ra từ bề mặt góc canh của máy bay

35
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản sóng

36
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực cản – Cản sóng

37
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Lực khí động trên máy bay

Lực và moment khí động trên tàu


bay bởi 2 nguyên nhân:

▪Phân bố áp suất (Pressure


distribution)

▪Phân bố ứng suất trượt (Shear


stress distribution)

38
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Moment khí động

From NACA

39
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Moment khí động
Rolling moment

From NACA

40
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Moment khí động
Pichtching moment

From NACA

41
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Moment khí động
Yawing moment

From NACA

42
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Hệ số lực và moment 1
Dynamic pressure q =   V2
(Lift coefficient and 2
moment coefficient) L
Lift coefficient CL =
q S
 V
Drag coefficient D
Density and velocity of CD =
q S
the freestream far Normal force coefficient N
ahead of the body CN =
q S
Axial force coefficient A
CA =
q S
S: Reference Area (or
Surface Area) Moment coefficient M
CM =
q S l

43
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

▪ Giản đồ hệ số lực
nâng theo góc tới

Lift Coefficient

Angle of From Introduction to


Flight by Anderson
zero lift

Angle of attack
44
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


▪ Giản đồ hệ
số lực cản
theo góc tới

Drag Coefficient

Angle of attack
45
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Nhân tố ảnh hưởng đến lực nâng & lực cản

46
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Ảnh hưởng của độ cong

47
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Ảnh hưởng của độ cong

48
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Ảnh hưởng của độ cong

Angle of
zero lift

Angle of attack

49
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Ảnh hưởng của bề dày

Clmax gia tăng với sự gia tăng


của tỉ lệ t/c đến giá trị t/c
trong khoảng 13 – 15%. Tại
t/c > 15% Clmax decrease bắt
đầu giảm.

Cdmin tăng với việc tăng t/c,


lực cản cũng tăng khi tăng
bề dày.

50
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Ảnh hưởng của bề dày

Clmax gia tăng với sự gia tăng


của tỉ lệ t/c đến giá trị t/c
trong khoảng 13 – 15%. Tại
t/c > 15% Clmax decrease bắt
đầu giảm.

Cdmin tăng với việc tăng t/c,


lực cản cũng tăng khi tăng
bề dày.

51
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑ Ảnh hưởng của bề dày

52
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

53
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


▪ Exercises 1 :

The airplane is cruising at a velocity of 220 m/s at an altitude of 10000


m, where the ambient air density is 0.41 kg/m3. The weight and wing
planform areas of the airplane are 6800 kg and 32m2, respectively.
The drag coefficient at cruise is 0.015. Calculate the lift coefficient and
the lift-to-drag ratio at cruise.

Answer: CL = 0.21, L/D = 14

54
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


▪ Exercises 2 :
The Cessna 172 takes off successfully from Denver, CO during
an average day in May (15 OC) with a standard pressure (101.3 kPa).
Assume that the take-off speed is 28.3 m/s. The Cessna wing area is
18.2 m2 and weight is 2328 lb (1056 kg).
a). What is the minimum coefficient of lift needed at the point where
the aircraft just lifts off the ground?
b). Assume climb angle γ = 3 degree. Calculate lift and the lift
coefficient of the wing.
c). If climb angle γ = 3 degree and the thurst of the aircraft engine is
7000 N. Calculate drag and drag coefficient.

Answer: a) 1.211 b). 10545.52 N and 1.209 c). 6447.33 and


0.739

55
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

Để tìm đặc tính khí động của airfoil:

▪ Tính toán lý thuyết.

▪ Thực nghiệm (Theory of Wing section, Illinois …)

▪ Mô phỏng (XFRL5, XFOIL ….)

56
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

57
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

58
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

59
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

60
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động

61
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑Power

Power is the rate of doing work, the amount of energy (ΔE)


transferred per unit time (Δt).
E W F  s
P= = = = F  V (F, V = const)
t t t
Trên tàu bay Power cơ học được tạo ra thông qua hệ thống lực đẩy
(the propulsion system) mà động cơ là 1 thành phần.

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 62


Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

3. Lực và momen khí động


❑Power
Đối với tàu bay, ta có:

PowerTotal = PowerInduced + PowerParasite

PowerInduced: is the power required to maintain enough lift to overcome


the force of gravity.

Powerparasite: is the power required to overcome the drag of the body.

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 63


Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

4. Phân bố áp suất
Với áp suất thấp (âm) ở mặt trên và áp suất cao (dương ở mặt dưới)
=> tạo ra lực nâng

Most of lift is produced in first 20-30% of


wing (just downstream of leading edge)

Pressure coefficient
p − p
Cp =
q
64
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

4. Phân bố áp suất

favorable pressure gradient

unfavorable pressure gradient

p − p
Cp =
q

65
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

4. Phân bố lực nâng


Các loại cánh khác nhau cho phân bố lực nâng khác nhau.
Phân bố lực nâng elip cho lực cản là nhỏ nhất → thiết kế cánh để có
phân bố lực nâng theo yêu cầu.

66
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

5. Lớp biên (the boundary layer)


▪ The boundary layer is a thin sheet of air that sticks to the wing
▪ This occurs because air is viscous
▪ The airflow slows down as it gets closer to the surface as a result of
friction between the air and the surface
▪ If we use a wing as an example, the airflow would be smooth at the
front of the wing, this is called the laminar flow region

David F. Anderson and Scott


Eberhardt, Understanding
Flight, 2010

67
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

5. Lớp biên (the boundary layer)

▪ As the air continues to flow back, it slows down due to friction and
eventually becomes turbulent, this is called the turbulent flow
region
▪ The point at which it changes from laminar to turbulent flow is called
the transition point

68
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

5. Lớp biên (the boundary layer)

▪ As the air continues to flow back, it slows down due to friction and
eventually becomes turbulent, this is called the turbulent flow
region
▪ The point at which it changes from laminar to turbulent flow is called
the transition point

69
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

5. Lớp biên (the boundary layer)

70
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

5. Lớp biên (the boundary layer)


❑Cách làm giảm tách rời lớp biên

Tạo dòng chảy để giảm Tạo profile có lớp biên tầng


tách thành của lớp biên Gọi là profile chảy tầng

71
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)

Stall là hiện tượng lực nâng trên cánh sẽ bị giảm khi tăng góc
tới (AoA) đến 1 góc tới tới hạn (critical angle).

Góc tới tới hạn khoảng 15 - 20 độ, phụ thuộc vào thiết kế của
tàu bay.

72
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Nguyên nhân
At low angles of attack there is relatively little disturbance to the
airflow as the aerofoil travels through it

73
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Nguyên nhân
As AoA increases the airflow must increasingly deviate from its path
and accelerate to follow the contour of the wing.
The air toward the aft of the aerofoil begins to separate
L
10° AoA
4 °AoA

74
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Nguyên nhân
Beyond an AoA of around 16 ° the change in direction and speed is
too great, the airflow can no longer conform to the shape of the
aerofoil and becomes turbulent.
Lift reduces and A large increase in drag occurs

>16° AoA 10° AoA

75
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Nguyên nhân

76
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Nguyên nhân

77
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Nguyên nhân

78
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Cách phục hồi

79
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Vận tốc tàu bay (speed) CL = Coefficient of Lift (the ratio between lift and dynamic
pressure).
ρ = Density V = True Airspeed S = Reference Area
Remember the Lift Formula?
1
L =    V 2  S  CL
2
If we slow the speed down (reduce V)
we must keep Lift the same (for Level Flight) by increasing CL.
The limit therefore becomes CLMAX,
so the true airspeed is VMIN (Stalling Speed)
The formula for the Stalling Speed is therefore
1
L =    Vstall
2
 S  CLmax
2
80
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Trọng lượng tàu bay (weight)
Lift HEAVY WT = CL MAX ½ρ V22 HEAVY STALL S
HEAVY STALL
and = so
Lift BASIC WT = CL MAX ½ρ V22 BASIC STALL S
BASIC STALL

V2
CANCELLATION
Lift HEAVY WT HEAVY STALL
= V2 BASIC STALL
Lift BASIC WT
THEREFORE
Lift HEAVY
HEAVY WT
WT
X V2BASIC STALL = V2HEAVY STALL
Lift BASIC
BASIC WT
WT
THEREFORE
= X 81
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Trọng lượng tàu bay (weight)
V2HEAVY STALL = V2BASIC STALL X
Lift BASIC WT
CONVERSION

V HEAVY STALL = V BASIC STALL X Lift HEAVY WT


Lift BASIC WT
CANCELLATION

V HEAVY STALL = V BASIC STALL X Weight HEAVY


Weight BASIC
82
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Trọng lượng tàu bay (weight)

Load (200 ton)


Basic Stall Speed (90kts) X
Empty (50ton)

e.g. V BASIC STALL (90kts) X 4 ton

V HEAVY STALL = 90 X 4 (= 2) ( = 90 x 2 )
V HEAVY STALL = V BASIC STALL X Weight HEAVY
= 180kts Weight BASIC

83
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Trọng lượng tàu bay (weight)

Load (200 ton)


Basic Stall Speed (90kts) X
Empty (50ton)

e.g. V BASIC STALL (90kts) X 4 ton

V HEAVY STALL = 90 X 4 (= 2) ( = 90 x 2 )
V HEAVY STALL = V BASIC STALL X Weight HEAVY
= 180kts Weight BASIC
84
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Trọng lượng tàu bay (weight)
Exercise: An aircraft takes off with a weight of 400,000 kg. After a
certain point in the flight, due to the usage of fuel, the weight reduced
to 300,000 kg. If the old stall speed is 130 knots, what is the new stall
speed?
Answer: 113kts

85
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Lực đẩy (Thrust)
Lift TR

Thrust

Flight Path
Weight

If the engine is at high power


there are two thrust components:
One acts along the flight path (countering drag).
and the other is vertical (opposing weight).
Therefore less lift is required from wings, so:
SLOWER STALLING SPEED (V) AT CLMAX
86
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Cánh tà (Flap)

87
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Cánh tà (Flap)
BasicLowered
Flap ‘Clean’the
Maintaining Situation
Same Lift

Relative Airflow α

To obtain the same CL,


the Increase
Effective Attitude isinLowered,
Angle of Attack
and the Angle of Attack is reduced.
88
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)
Các nguyên nhân khác

Ice:
Alters the ‘Shape’ of the wing, this will reduce Lift.

Damage:
Can also reduce Lift. ie after a ‘Birdstrike’.

89
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc stall (stalling speed)

90
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall) Speed


❑ Cảnh báo stall Nose Attitude
Controls
(Natural Stall warning) Light Buffet
Heavy Buffet
Nose Drop
Wing Drop

Turbulent Air
Missing
the tailplane
NORMAL FLIGHT

91
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


Speed
❑ Cảnh báo stall
Nose Attitude
(Natural Stall warning) Controls
Light Buffet
Heavy Buffet
Nose Drop
Wing Drop

Turbulent Air
just touching
STALL WARNING the tailplane
LIGHT BUFFET

92
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall) Speed


❑ Cảnh báo stall Nose Attitude
Controls
(Natural Stall warning) Light Buffet
Heavy Buffet
Nose Drop
Wing Drop

Turbulent Air
Covering
STALL WARNING the tailplane
HEAVY BUFFET

Aircraft Descending
93
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Cảnh báo stall

(Synthetic Stall warning) Vane held down by airflow


Micro-switch not made
No stall warning given

Stall Warning Vane

94
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)


❑ Cảnh báo stall
Vane lifted up by airflow
(Synthetic Stall warning)
Micro-switch is made
Stall warning given

95
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

6. Hiện tượng mất lực nâng (stall)

96
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Trọng tâm (centre of gravity) - xCG

Trọng tâm là vị trí trung bình của trọng lượng của máy bay. Trọng
lượng thực sự được phân phối khắp các máy bay, và với một số vấn
đề quan trọng ta phải biết phân phối này. Nhưng trong trường hợp
tổng quát, chúng ta chỉ phải quan tâm đến tổng trọng lượng máy bay
và vị trí trọng tâm.

Trọng tâm là điểm mà trên đó máy bay sẽ cân bằng. Trọng tâm ảnh
hưởng đến sự ổn định của máy bay. Để đảm bảo an toàn bay, trọng
tâm của máy bay phải nằm trong giới hạn quy định bởi các nhà sản
xuất máy bay.

97
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Trọng tâm - xCG

From NACA

98
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm áp suất (center of pressure) - xcp

Tâm áp suất là điểm đặt 1 lực duy nhất, mà lực này có momen khí
động (resultant moment) = 0.
N
M LE MLE A
xcp = −
N
xcp

Nếu góc tấn là nhỏ:

M LE C
xcp = − M LE = − L + M C / 4 = − xcp L
L 4

99
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm áp suất (center of pressure) - xcp

100
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm áp suất (center of pressure) - xcp

Tâm áp suất thay đổi theo góc tới.


▪ Khi góc tới tăng, tâm áp suất có
xu hướng di chuyển về phía
trước (di chuyển về phía LE).

▪ Khi góc tới giảm, tâm áp suất có


xu hướng di chuyển về phía sau
(di chuyển ra xa phía LE).

101
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm

102
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm áp suất (center of pressure) - xcp

▪ Bài tập:

Trong chuyển động ở tốc độ thấp, dòng chảy không nén được.
Kết quả thí nghiệm nhận được đối với profile NACA 4412 ở góc
tấn 4° là: Cl=0.85, Cm,c/4=-0.09. Hãy tìm vị trí của tâm áp.

103
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm áp suất (center of pressure) - xcp

Giải:
C MC/4
Từ mối quan hệ: xcp = −
4 L
Biến đổi ta có:
1 ( M C /4 / q c ) 1 Cm ,C /4
2
xcp
= − = −
C 4 ( L / q c ) 4 CL

Thay số ta được:
1 − 0.09
xcp
= − = 0.356
C 4 0.85

104
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm khí động (aerodynamic center) - xac

Tâm khí động là điểm mà tại đó sự thay đổi của moment khí động
(resultant moment) theo góc tới là = 0. (Nghĩa là moment = const).

Thông thường, tâm khí động nằm ở vị trí khoảng c/4.

105
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
Học viện Hàng Không Việt Nam – Khoa Không lưu

7. Tâm áp suất – Tâm khí động - Trọng tâm


❑ Tâm khí động (aerodynamic center) - xac

106
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân

You might also like