You are on page 1of 1

Quy trình phân tích WISC-4

Bước 1.

1. Xác định xem nên sử dụng hệ số FSIQ (IQ) , GAI hay CPI.

2. Nếu đọc FSIQ = hệ số trí tuệ thành phần lớn nhất – hệ số trí tuệ thành phần nhỏ
nhất < = 23. Nếu > 23: thì tiếp tục kiểm tra xem có thể dung GAI hay CPI.
 GAI = VCI (TD. Ngôn ngữ) – PRI (TD.Tri giác) < 23
 CPI = WMI (Trí nhớ công việc) – PSI (Tốc độ xử lý) < 23

Độ lệch chuẩn 1.5 (15+7= 23)

Bước 2.

3. Diễn giải điểm số của từng hệ số điểm trí tuệ thành phần, chúng ta phải xem xét
tính thồng nhất trong từng hệ số điểm trí tuệ thành phần. Xác định năng lực trí tuệ
thành phần có tính thống nhất với nhau hay không. Yêu cầu:
 Nếu sự khác biệt điểm số giữa các tiểu trắc nghiệm thành phần trong một
hệ số < 5 thì kết luận: năng lực của trẻ ở hệ số thành phần đó là thống nhất
và kết quả diễn giải đang tin cậy.

 Nếu có sự khác biệt >5 thì kết luận: năng lực của trẻ ở hệ số thành phần đó
là không thống nhất và kết quả diễn giải không đang tin cậy (diễn giải).

BƯớc 3.

1. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của các thành phần trí tuệ.

85 115

Điểm yếu/ hạn chế Trung bình/phù hợp Điểm mạnh

Những thành phần năng lực trí tuệ nào cao hơn 115 được gọi là điểm mạnh của
nghiệm thể. Ngược lại nếu <85: điểm yếu.

2. Xác định điểm mạnh điểm yếu của từng tiểu test (của trẻ)

13 07

Điểm mạnh/ điểm trội Trong giới hạn phù hợp Điểm yếu/ hạn chế

Nếu:

 Điểm chuẩn (tiểu TN) > 13: điểm mạnh/ điểm trội
 Điểm chuẩn (tiểu TN) > 13: trong giới hạn phù hợp
 Điểm chuẩn (tiểu TN) < 07: điểm yếu/ hạn chế

You might also like