You are on page 1of 12

11/8/2023

MARKETING
QUỐC TẾ
ThS. Nguyễn Thị Thanh Lam

Email: lamntt@dav.edu.vn
Phone: 086 643 8965

CHƯƠNG 8.

QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ


TRÊN THỊ TRƯỜNG
QUỐC TẾ

1
11/8/2023

KHÁI QUÁT CÁC


NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
01 ĐẾN GIÁ TRONG
MARKETING

KHÁI QUÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ

1. Khái niệm
Khái niệm “Giá quốc tế”:
Giá quốc tế của hàng hoá là giá có tính chất đại diện cho
hàng hoá đó trên thị trường quốc tế.

2
11/8/2023

KHÁI QUÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quốc tế


 Chi phí
 Cạnh tranh
 Cầu thị trường
 Các yếu tố của môi trường quốc tế
• Lạm phát
• Giá trị đồng tiền
• Trợ cấp và kiểm soát của chính phủ
 Mục tiêu và chính sách của công ty

PHƯƠNG PHÁP VÀ
02 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH
GIÁ

3
11/8/2023

PHƯƠNG PHÁP VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

1. Quy trình xác định mức giá cơ bản


 B1: Thu thập thông tin về giá bán lẻ của các nhãn hiệu
cạnh tranh trên thị trường địa phương

 B2: Khảo sát hệ thống phân phối hiện hành tại thị trường
quốc tế nhằm tính toán các khoản chênh lệch, các khoản
chiết khấu

 B3: Xác định tất cả các loại thuế nhập khẩu và thuế
doanh thu địa phương. Nghiên cứu khả năng “tiết kiệm”
thuế một cách hợp pháp

PHƯƠNG PHÁP VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

1. Quy trình xác định mức giá cơ bản


 B4: Nhận biết và theo dõi quan điểm, ý kiến các đối tác
địa phương “đồng minh” về một mức giá được xem là
hợp lý nhất đối với sản phẩm xuất khẩu

 B5: Xác định mức độ co giãn của cầu theo giá. Cầu
không co giãn cho phép đặt mức giá cao hơn

 B6: Xác định đường cầu theo giá và sản lượng (sản
lượng bán đạt được tùy theo mức giá sp)

4
11/8/2023

PHƯƠNG PHÁP VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

1. Quy trình xác định mức giá cơ bản

 B7: Đánh giá chi phí marketing và chi phí sản xuất cần
thiết

 B8: Lựa chọn mức giá mang lại lợi nhuận ròng cao nhất

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH


03 GIÁ

5
11/8/2023

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

1. Chiến lược “giá hớt váng” hay giá cao

Chiến lược giá "hớt váng" (Price Skimming Strategy) là


người bán đặt ra giá bán ban đầu tương đối cao cho những
sản phẩm mới để khai thác nhu cầu của một nhóm khách
hàng có sức mua cao, để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và
có lợi nhuận ngay.

Sau khi khai thác hết nhóm khách hàng này, doanh nghiệp
giảm dần giá xuống để khai thác những nhóm khách hàng
có sức mua thấp hơn.

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

1. Chiến lược “giá hớt váng” hay giá cao


- Trường hợp áp dụng
 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền tạm thời và trong trường
hợp mà nhu cầu của sản phẩm không co giãn theo giá.
 Trên thị trường có sẵn những nhóm người có sức mua cao,
sẵn sàng mua. Họ rất quan tâm đến tính mới và độc đáo của
sản phẩm mới.
 Doanh nghiệp sản xuất đã có uy tín hình ảnh chất lượng cao
trên thị trường.
 Mặt hàng mới này có chất lượng cao và mức giá cao lại góp
phần tạo nên hình ảnh về một loại sản phẩm có chất lượng
cao.

6
11/8/2023

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

1. Chiến lược “giá hớt váng” hay giá cao


- Trường hợp áp dụng
 Giá cao ban đầu không nhanh chóng thu hút thêm những đối
thủ cạnh tranh mới.
 Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm khi sản xuất khối lượng
sản phẩm nhỏ không quá cao.
 Mức giá ban đầu cao có thể được sử dụng để giữ mức cầu
trong khi qui mô sản xuất tiềm năng chưa đủ để đáp ứng nhu
cầu thị trường.

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Case study

7
11/8/2023

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

2. Chiến lược giá thâm nhập

Chiến lược giá thâm nhập (Price Penetration Strategy) là


doanh nghiệp định giá bán ban đầu tương đối thấp cho sản
phẩm mới để khuyến khích người mua nhằm nhanh chóng
mở rộng thị trường tăng khối lượng tiêu thụ.

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

2. Chiến lược giá thâm nhập


- Trường hợp áp dụng
 Doanh nghiệp mong muốn tiến hành phát triển thị trường,
nhanh chóng tăng sức cạnh tranh và khi mà nhu cầu của
sản phẩm, ít nhất là trong ngắn hạn có giãn lớn theo giá.
 Thích hợp với những doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế
theo qui mô lớn và có đường kinh nghiệm phát huy hiệu
quả nghĩa là khi doanh nghiệp sản xuất càng nhiều sản
phẩm thì giá thành đơn vị sản phẩm càng thấp.

8
11/8/2023

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

9
11/8/2023

CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

3. Chiến lược giá “duy trì” hay “củng cố” thị trường

Chiến lược giá duy trì thường được các công ty sử dụng
nhằm mong muốn duy trì thị phần trên thị trường. Chiến
lược này liên quan đến việc phản ứng lại các cuộc điều
chỉnh giá của đối thủ cạnh tranh

MỐI QUAN HỆ GIỮA


04 GIÁ XUẤT KHẨU VÀ
GIÁ NỘI ĐỊA

10
11/8/2023

MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ NỘI ĐỊA

Xác lập giá trên thị trường quốc tế:

Thứ nhất, giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa
Thứ hai, giá xuất khẩu ngang bằng giá nội địa
Thứ ba, giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa

MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ NỘI ĐỊA

Các điều kiện thường mại quốc tế (INCOTERMS) và


phương pháp xác định giá

Các điều kiện thường mại quốc tế được dùng để xác định rõ
các mức giá và các điều kiện giao hàng, qua đó xác định
chính xác các mức thuế và các nghĩa vụ của người mua và
người bán, đặc biệt là thời điểm chuyển quyền sở hữu (cùng
với trách nhiệm) từ người bán sang người mua

11
11/8/2023

MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ NỘI ĐỊA

Một số điều kiện INCOTERMS cơ bản


 Giao tại xưởng (Ex Warehouse, EXW)
 Giao tại đích sau khi đã nộp thuế (Delevery Duty Paid,
DDP)
 Giao hàng dọc mạn tàu (Free Alongside Ship, FAS)
 Giao hàng trên bong tàu (Free on board, FOB)
 Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (Cost, Insurance and
Freight, CIF)
 Tiền hàng và cước vận chuyển (Cost and Freight, C&F
hoặc CFR)
 Giao cho người chuyên chở (Free Carrier, FCA) tại điểm
quy định

12

You might also like