You are on page 1of 17

Ở HIỀN GẶP LÀNH

CÓ THỰC MỚI VỰC ĐƯỢC ĐẠO

ĂN MỘT MIẾNG, TIẾNG ĐỂ ĐỜI.

MỘT ĐỜI LÀM LẠI, BẠI HOẠI BA ĐỜI


I.
Nguyên
nhân
là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi
nhất định.
I.
Kết quả
là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn
nhau của các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau.
II. Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả
Thứ nhất: Nguyên nhân sản
sinh ra kết quả.
– Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước
kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và
bắt đầu tác động.

– Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
II. Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả
Thứ hai: Sự thay đổi vị trí
giữa nguyên nhân và kết quả.
- Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì
trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.

- Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh
ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ
ba, quá trình này tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận.
HIỆU ỨNG
CÁNH BƯỚM

 Tên gọi hiệu ứng cánh bướm bắt


nguồn từ hình ảnh ẩn dụ: một cơn
bão chịu sự ảnh hưởng của một con
bươm bướm nhỏ bé vỗ cánh ở một
nơi nào đó rất xa cơn bão
A, Thực trạng
● Năm 2017-2018 tỉ lệ sinh viên có việc làm dao động
từ 78-85%

● Đến năm 2019-2020 con số này đã nhích lên 90-95%


Tuy nhiên, khi
đem so sánh
nhu cầu của các
doanh nghiệp
với số liệu thống
kê ở trên, ta
thấy các ngành
nghề có cơ hội
việc làm cao lại
là những ngành
có tỉ lệ thất
nghiệp ở mức
đáng báo động
B, Các nguyên nhân chính
● Nguyên nhân chủ quan: 
+ Thiếu các kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng cần thiết cho công việc.
+ Mong muốn tìm được những công việc “ảo” mới ra trường lương
nghìn đô.
+ Xu hướng hiện nay là những thứ “nhanh” và “tiện”.

● Nguyên nhân khách quan:


+ Về phía nền kinh tế- xã hội
+ Về chất lượng đào tạo
+ Về tính chất công việc
C. Hệ lụy
* Nước ta hiện nay có những khu vực thừa nguồn tri thức, nhân lực song lại có
những khu vực thiếu nguồn tri thức. Vì vậy có rất nhiều hệ lụy sinh ra :

• Mất cân bằng phát triển đất nước, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thúc đẩy
sự phát triển đất nước.

• Trở thành gánh nặng của gia đình, bạn bè và xã hội.


D. Khắc phục
● Đề xuất bổ sung danh mục ngành nghề mới, mở rộng các ngành
nghề phù hợp với nhu cầu, xu thế phát triển hiện nay.

● Phổ biến rộng rãi các ngành nghề tiềm năng hoặc đang thiếu nhân
lực.

● Nắm bắt xu hướng việc làm của xã hội trong vài năm tới để cắt
giảm chỉ tiêu cho từng ngành học, tránh việc quá thừa hoặc quá
thiếu nhân lực.
E. Định hướng của bản
thân:
● Tìm hiểu về các yêu cầu của doanh nghiệp hiện nay, làm quen, thích ứng trước với
tính chất công việc.

● Viết đơn xin thực tập cho các doanh nghiệp.

● Học hỏi, rèn luyện những chứng chỉ để thêm vào CV cá nhân.
CÂU HỎI CỦNG CỐ

C Á C B Ạ N N G H Ĩ G Ì V Ề
C Ó T H Ể T H I Ế U M Ấ T
M Ố I Q U A N H Ệ G I Ữ A
M Ộ T T R O N G H A I
N G U Y Ê N N H Â N - K Ế T
KHÔNG?
Q U Ả ?
Chân thành cảm ơn
thầy cô và các bạn đã
Presentation Template: SlidesMania

Sample Images: Unsplash

You might also like