You are on page 1of 14

Chấn thương

thần kinh
SEM2. S2.8. MD – G1 T13-
YK4
Case study
Bệnh nhân nam, 14 tuổi.
Bị tai nạn xe đạp – xe máy trước vào viện 3 giờ.
Sau tai nạn bệnh nhân tỉnh, vào sơ cứu tại bệnh viện
tỉnh. Tại bệnh viện tuyến cuối:
+ Glasgow 13 điểm
+ Tự thở êm
+ Đồng tử 2 bên đều 2,5 mm; còn phản xạ ánh sáng

Phim chụp CLVT của bệnh nhân


Câu hỏi

01 03
Các bước thăm khám và xử trí Phân tích hình ảnh tổn thương
khi bệnh nhân đến bênh trên phim cắt lớp vi tính sọ não.
viện ?
02
Phân tích dấu hiệu lâm sàng,
triệu chứng lâm sàng của
bệnh nhân
01
Các bước thăm khám và
xử lý khi bệnh nhân đến
bệnh viện
Câu 1: Các bước thăm khám xử lý khi bệnh nhân đến bệnh viện

- Khám dấu hiệu sinh tồn: ABCDE

+ A: Đường thở
+ B: Nhịp thở
+ C: Tuần hoàn
+ D: Phát hiện các thiếu hụt chức năng:
ý thức, vận động chủ động,..
+ E: Các tổn thương

- Hỏi bệnh

+ Diễn biến tri giác của BN từ lúc tai nạn đến khi vào viện để tìm nếu có khoảng tỉnh
+ Nguyên nhân, hoàn cảnh, cơ chế
Câu 1: Các bước thăm khám xử lý khi bệnh nhân đến bệnh viện

- Khám tổn thương da đầu

+ Máu tụ da đầu, xây xát da đầu


+ Lún xương sọ
+ Vết rách da đầu
+ Dấu hiệu vỡ nền sọ:
• Chảy máu, dịch não tủy qua mũi, tụ máu hố
mắt kiểu đeo kính râm
 do vỡ nền sọ tầng trước
• Chảy máu tai, dịch não tủy qua tai, tụ máu
xương chũm
 do vỡ nền sọ tầng giữa
• Tổn thương các dây TK sọ
Câu 1: Các bước thăm khám xử lý khi bệnh nhân đến bệnh viện

- Khám tri giác: đánh giá tình trạng tri giác theo thang điểm Glasgow

+ Nếu BN tỉnh (14-15 điểm):


• Theo dõi tình trạng tri giác
• Kiểm tra: RL vận động, dấu hiệu Babinsky, các dây TK sọ

+ Nếu BN hôn mê cần khám:


• Mức độ rối loạn tri giác
• Dấu hiệu TK khu trú
• Dấu hiệu TK thực vật
02
Phân tích các dấu hiệu,
diễn biến lâm sàng của
bệnh nhân.
Câu 2: Phân tích các dấu hiệu, diễn biến lâm sàng của bệnh nhân

Tóm tắt:
- Tai nạn xe đạp – xe máy trước khi vào viện 3h.
- Sau tai nạn: tỉnh, được sơ cứu tại bệnh viện tỉnh.
- Viện tuyến cuối:
+ Glasgow: 13 điểm.
+ Tự thở êm.  Không có dị vật, tắc nghẽn đường thở.
+ Đồng tử 2 bên đều 2,5mm, còn phản xạ ánh sáng.
Câu 2: Phân tích các dấu hiệu, diễn biến lâm sàng của bệnh nhân
- Theo dõi
+ Các dấu hiệu thần kinh khu trú
 Tụ máu ngoài màng cứng: giãn đồng tử cùng bên, liệt nửa người đối bên
(Giãn đồng tử xuất hiện sau chấn thương, từ từ và tăng dần. )
• Giãn đồng tử sớm
 Máu tụ vùng thái dương

• Giãn đồng tử muộn


 Máu tụ ở vùng đỉnh, chẩm, hố sau.
Tiên lượng: ban đầu giãn 1 bên, sau đó giãn cả 2 bên (khi khối máu tụ to dần, tiên lượng xấu).
 Liệt nửa người: thường liệt kiểu vỏ não
(Không hoàn toàn, không đồng đều và không đồng nhất)
• Xuất hiện ngay sau chấn thương:
 Tổn thương vùng vận động, bó tháp.

• Xuất hiện từ từ, tăng dần sau chấn thương


 Máu tụ chèn ép.
Liệt nửa người đối bên tổn thương
Câu 2: Phân tích các dấu hiệu, diễn biến lâm sàng của bệnh nhân
- Theo dõi
+ Các dấu hiệu thần kinh khu trú
+ Các dấu hiệu thần kinh thực vật: khi có máu tụ to dần gây chèn ép não
• Mạch: Chậm dần.
• Huyết áp: Tăng dần.
• Nhiệt độ tăng dần.
• Nhịp thở tăng dần.
+ Các dấu hiệu khác:
• Liệt VII.
• Mất ngửi : II.
• Lác, mất vận nhãn: III, IV, VI.
• Dấu hiệu Babinski (+).
+ Ý nghĩa các dấu hiệu

• Mức độ rối loạn tri giác theo thang điểm Glasgow: Tri giác xấu đi đặc biệt khoảng tỉnh
 Có máu tụ cần mổ.
• Dấu hiệu thần kinh khu trú: Nhận định bên tổn thương  Cần mổ bên nào.
• Dấu hiệu thần kinh thực vật: Chủ yếu dùng để tiên lượng.
03
Phân tích hình ảnh tổn thương
trên phim cắt lớp vi tính sọ
não.
Câu 3: Phân tích hình ảnh tổn thương trên phim CLVT sọ não

- Vùng tăng tỷ trọng ở bên trái


+ Có hình thấu kính hai mặt lồi
+ Sát xương sọ , bờ rõ nét
+ Kèm theo các dấu hiệu chèn ép não như đẩy lệch
đường giữa và não thất sang bên đối diện

- Não thất cùng bên xẹp, đối bên giãn ra

 Có 1 khối máu tụ ngoài màng cứng ở vùng trán,


thái dương, đỉnh trái
THANKS!
Do you have any questions?
youremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourwebsite.com

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, and includes icons by Flaticon, infographics &
images by Freepik and illustrations by Storyset

Please keep this slide for attribution

You might also like