You are on page 1of 2

Chương 2: Liên hệ - Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Liên hệ thực tiễn.


b. Kiến thức vận dụng
1. Một số ý nghĩa của chương
- Hiểu điều kiện ra đời, các giai đoạn phát triển của HTKT – XH CSCN, thời kỳ quá độ
lên CNXH, đặc trưng của CNXH , tính tất yếu của con đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
- Hiểu được xu thế tất yếu đi lên CNXH, đặc biệt nắm được thuận lợi và khó khăn của
Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ, thấy được đặc trưng và phương hướng xây dựng
CNXH ở Việt Nam.
2. Liên hệ thực tiễn
- Tích cực học tập CN Mác, trang bị TGQ và PPLBCDV, nắm được sự vận động phát
triển của quy luật xã hội. Loài người sẽ đi lên CNXH, tin tưởng vào con đường mà Đảng
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đó là độc lập dân tộc và CNXH.
- Sinh viên tích cực học tập tri thức khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất tốt, vừa có tài,
vừa có đức. Chung tay đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng nước nhà, xây dựng
chủ nghĩa xã hội (vai trò, trách nhiệm), mỗi sinh viên:
+ Chính trị : Hiểu, thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước PQXHCN; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả của cách mạng; tham
gia tích cực đóng góp công việc của Nhà nước; tích cực tham gia các đoàn thể trong nhà
trường ( Đoàn thanh niên , hội sinh viên ); hoạt động tình nguyện…
+ Kinh tế: Cùng với nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; chủ
động, tích cực đến vùng sâu, dân tộc thiểu số để chuyển giao tri thức, khoa học kĩ thuật;
trong trường tiến hành các hoạt động lao động công ích (nếu có) đề xây dựng nhà trường,
bảo vệ các tài sản của nhà trường; sử dụng tiết kiệm các thiết bị điện, nước…
+Văn hóa, tư tưởng: Sinh viên phải hiểu biết và bảo vệ chân lý khoa học của chủ nghĩa
ML và TTHCM; giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống lịch sử, đấu tranh với các quan
điểm sai trái (phủ nhận con đường XHCN, phủ nhận chủ nghĩa Mác, ...); phê phán những
lệch lạc trong nhận thức của người khác về chủ nghĩa xã hội, cổ súy CNTB một chiều…
- Hiểu được đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ, mới cũ đấu tranh → Không bi quan, dao
động, mất niềm tin trước luận điệu xuyên tạc; nắm được quy luật vận động, quyết tâm
xây dựng thành công CNXH.
- Thấy thuận lợi và khó khăn của VN khi bước vào thời kì quá độ → Đặc biệt là quá độ
bỏ qua nên sẽ khó khăn, phức tạp hơn; tích cực học tập, đóng góp công sức, trí tuệ công
cuộc xây dựng đất nước…
- Tham gia tích cực vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và môi trường
ảo…

You might also like