You are on page 1of 10

LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM

Dương Phúc Lam


Mục tiêu
 Trình bày được một số khái niệm cơ bản,
bản chất, hình thức và hệ thống pháp luật
VN
 Nêu được vai trò ý nghĩa của Luật bảo vệ
sức khỏe nhân dân Việt Nam
 Trình bày nội dung cơ bản Luật chăm sóc
bảo vệ sức khỏe nhân dân
Luật pháp XHCN Việt Nam
 Bản chất: Pháp luật là hệ thống các quy tắc
xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội.
 Tính quyền lực: nhà nước, cưỡng chế
 Tính quy phạm: quy tắc xử sự, khuôn mẫu
 Tính ý chí: giai cấp cầm quyền
 Tính xã hội: phù hợp điều kiện cụ thể.
Luật pháp XHCN Việt Nam
 Hình thức PLXHCNVN: Tập quán pháp, tiền lệ
pháp, VBQPPL
 Các văn bản luật: do QH

 Hiếp pháp (đạo luật bổ sung, sửa đổi): cơ bản

nhất: hình thức và bản chất N, chế độ, quyền


và nghĩa vụ, hệ thống tổ chức, nguyên tắc
hoạt động.
 Luật (Bộ luật): cụ thể hóa PL
Luật pháp XHCN Việt Nam
 Hình thức PLXHCNVN: Tập quán pháp, tiền lệ
pháp, VBQPPL
 Các văn bản dưới luật: do NN

 QH: Hiến pháp, luật, nghị quyết


 UBTVQH: Pháp lệnh, nghị quyết
 NN:
 CT: lệnh, quyết định
 TT: Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị
 BT: Quyết định, chỉ thị
 Tòa án: Nghị quyết
 Viện kiểm sát:Quyết định, chỉ thị
Luật pháp Y tế Việt Nam
 Khái niệm: QPPL về lĩnh vực y tế/hệ thống
 Phân loại
 VBQPPL về y tế: Luật BVSKND, pháp lệnh hành

nghề
 VBQPPL liên quan: Bộ luật lao động, Nghị định

171,172 quy định tổ chức cơ quan chuyên môn


 Luật BVSKND gồm
 Chế định: một số quy phạm giống nhau

 Ngành luật: hệ thống quy phạm giống nhau


Luật pháp Y tế Việt Nam
 Khái niệm và quá trình ban hành Luật BVSKND
 Khái niệm:
 ngành luật trong hệ thống PL VN
 tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ phát sinh trong hoạt động
BVCSSK.
 Quá trình:
 1981: dự thảo
 1988: lất ý kiến cho dư thảo
 17/2/1989: công bố dự thảo 11 chương 55 điều
 11/7/1989: công bố luật
Luật pháp Y tế Việt Nam
 Khái niệm và quá trình ban hành Luật BVSKND
 Vai trò, ý nghĩa
 Đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực pháp chế SK
 Phương tiện để: thể chế hóa, thể hiện quyền và nghĩa vụ,
xương sống của ngành
 Phản ảnh kinh nghiệm quý báo của nhân dân
 Giáo dục, hướng dẫn nguyên tắc hành động, ND,CB
 Cơ sở xây dựng hoàn thiện bộ máy
 Bảo đảm thực hiện hiệu quản quản lý SK
 Bảo đảm thực hiện công bằng xã hội
 Cơ sở để gìn giữ trật tự, kỷ cương, an toàn trong công tác CSSK
 Giáo dục nhân dân về SK
Luật BVSKND
 Nội dung cơ bản Luật BVSKND
 Lời nói đầu: sức khỏa là vốn quý nhất con người
 I. Qui định chung: quyền, nghĩa vụ công dân, nguyên
tắc chỉ đạo, trách nhiệm nhà nước, tổ chức xã hội
 II. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công
cộng, phòng và chống dịch bệnh: giáo dục, lương thực,
nước, sản xuất, chất thải, chăn nuôi, trường học, lao
động, công cộng…
Tải bản FULL (20 trang): bit.ly/3szjZIr
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Luật BVSKND
 Nội dung cơ bản Luật BVSKND
 III. TDTT, điều dưỡng, PHCN
 IV. KCB:Quyên, điềi kiện, trách nhiệm, phẫu thuật, bắt buộc điều
trị, lấy mô, tử thi, người nước ngoài, giám định.
 V. Y học, Dược học cổ truyền dân tộc: điều kiện, trách nhiệm
 VI. Thốc phòng bệnh chữa bệnh: sản xuất, lưu hành, quản lý, chất
lượng thuốc
 VII. Bảo vệ SK người cao tuổi, thương binh bệnh binh người tàn tật
và đồng bào dân tộc thiểu số
 VIII. Thực hiện KHHGD và bảo vệ SK phụ nữ trẻ em.
 IX Thanh tra nhà nước về y tế
 X khen thương, kỷ luật
 XI. Điều khoản cuối cùng
3200512

You might also like