You are on page 1of 36

6/17/2022

LEADERSHIP
LÃNH ĐẠO HỌC

TRINH HOANG HONG HUE, Ph.D

How to reach me?


Name: Trinh Hoang Hong Hue
E-mail : huethh@uel.edu.vn
Phone: 0973562478

1
6/17/2022

B2. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ


THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO
Nội dung thảo luận
 Phân tích trường phái lý thuyết về lãnh đạo, bao gồm theo tố chất, theo kỹ
năng, theo hành vi, theo tình huống
 Phân tích cách thức hoạt động của mỗi trường phái lý thuyết về lãnh đạo
 Thảo luận các điểm mạnh và điểm yếu của mỗi trường phái lý thuyết về
lãnh đạo
 Vận dụng phân tích thực tiễn từ các bài tập tình huống về mỗi trường phái
lý thuyết lãnh đạo
 Tự xác định khả năng lãnh đạo của bản thân về tố chất, kỹ năng, hành vi
thông qua kết quả trả lời bảng hỏi

Theo
tố chất

CÁC
TRƯỜNG
Theo Theo
PHÁI LÝ
tình kỹ
THUYẾT
huống năng
VỀ LÃNH
ĐẠO

Theo
hành vi

2
6/17/2022

1. Trường phái lãnh đạo theo tố chất

1.1. Giới thiệu chung


Tố chất lãnh đạo là gì?
- là phẩm chất cá nhân giúp xác định
nhà lãnh đạo tốt.

1. Trường phái lãnh đạo theo tố chất


có liên quan tích
Thông minh cực đến khả năng
lãnh đạo
tự trọng, tự bảo
Tự tin đảm, niềm tin tạo
ra sự khác biệt
chủ động, bền bỉ,
Các tố chất cần thiết Quyết đoán thống trị và thúc
của lãnh đạo đẩy

trung thực và đáng


Chính trực tin cậy

thân thiện, hướng


Hòa đồng ngoại, lịch sự, tế
nhị và ngoại giao

3
6/17/2022

1. Trường phái lãnh đạo theo tố chất


1.1. Giới thiệu chung
Một số tố chất khác
 Khả năng sáng tạo
 Khả năng trao quyền
 Lắng nghe, thấu hiểu
 Khả năng hướng dẫn

1. Trường phái lãnh đạo theo tố chất


 Mô hình tính cách
năm yếu tố và khả
năng lãnh đạo
 Đặc điểm tính cách
có liên quan đến
việc trở thành nhà
lãnh đạo hiệu quả.,
theo thứ tự: Hướng
ngoại => Tận tâm
=> Cởi mở =>Tâm
lý vững vàng=> Dễ
chịu

4
6/17/2022

1. Trường phái lãnh đạo theo tố chất


 Trí tuệ cảm xúc
 Trí tuệ cảm xúc
càng cao thì hiệu
quả lãnh đạo
càng cao.

1. Trường phái lãnh đạo theo tố chất


 Cách thức hoạt động của trường phái lãnh đạo theo tố chất
 Chỉ tập trung vào nhà lãnh đạo: nhà lãnh đạo + tố chất => lãnh
đạo hiệu quả
 Dùng để người quản lý tự đánh giá bản thân có tố chất lãnh đạo
hay không.
 Ưu điểm: tiếp cận trực quan, rõ ràng; có nhiều lý thuyết và nghiên
cứu thể hiện trường phái này; nhấn mạnh thành tố lãnh đạo trong
quá trình lãnh đạo; xác định tiêu chuẩn của nhà lãnh đạo.
 Nhược điểm: chưa xác định danh sách số lượng chính xác các tố
chất của lãnh đạo; mang tính chủ quan; khó đào tạo và phát triển
nhà lãnh đạo.

5
6/17/2022

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Không Khôn Đồng Đồng ý
đồng ý đồng ý gý ý hoàn
hoàn kiến toàn
toàn

1. Lưu loát: Giao tiếp hiệu quả 1 2 3 4 5


với những người khác

2. Sâu sắc: Là sự sáng suốt và 1 2 3 4 5


am hiểu
3. Tự tin: Tin tưởng vào bản 1 2 3 4 5
thân và khả năng của mình

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Không Khôn Đồng Đồng ý
đồng ý đồng ý gý ý hoàn
hoàn kiến toàn
toàn

4. Tin tưởng bản thân: Có khả 1 2 3 4 5


năng tự bảo vệ mình, không
nghi ngờ
5. Kiên trì: Không bỏ cuộc, bất 1 2 3 4 5
chấp mọi sự can thiệp
6. Kiên quyết: Có lập trường 1 2 3 4 5
vững vàng, hành động chắc
chắn

6
6/17/2022

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Không Khôn Đồng Đồng ý
đồng ý đồng ý gý ý hoàn
hoàn kiến toàn
toàn

7. Đáng tin tưởng 1 2 3 4 5


(trustworthy): được xác thực,
làm cho mọi người cảm thấy tự
tin vì họ tin tưởng vào khả năng
của bạn
8. Đáng tin cậy: Nhất quán và 1 2 3 4 5
đáng tin
9. Thân thiện: Thể hiện lòng tốt 1 2 3 4 5
và sự ấm áp

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Không Khôn Đồng Đồng ý
đồng ý đồng ý gý ý hoàn
hoàn kiến toàn
toàn

10. Hướng ngoại: Nói chuyện 1 2 3 4 5


thoải mái, hòa đồng với người
khác
11. Tận tâm: Là người kỹ 1 2 3 4 5
lưỡng, có tổ chức và cẩn thận

12. Siêng năng: Cần cù, chăm 1 2 3 4 5


chỉ

7
6/17/2022

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Không Khôn Đồng Đồng ý
đồng ý đồng ý gý ý hoàn
hoàn kiến toàn
toàn

13. Nhạy cảm: Thể hiện sự 1 2 3 4 5


khoan dung, tế nhị và thông
cảm
14. Đồng cảm: Hiểu người khác, 1 2 3 4 5
có điểm chung với người khác

VẬN DỤNG

8
6/17/2022

VẬN DỤNG
Thúy Lộc Quỳnh Vinh Hoàng Điểm Điểm tự
TB đánh giá

1. Lưu loát 5 5 5 5 4
4.8
2. Sâu sắc 4 3 4 5 5 4.2
3. Tự tin 5 5 5 5 4 4.8
4. Tin tưởng 4 5 5 5 4
bản thân 4.6
5. Kiên trì 3 4 5 5 4 4.2
6. Kiên quyết 5 5 4 5 4
4.6
7. Đáng tin 4 3 5 5 4
tưởng 4.2

VẬN DỤNG
Thúy Lộc Quỳnh Vinh Hoàng Điểm Điểm tự
TB đánh giá

8. Đáng tin cậy 5 4 4 5 5


4.6
9. Thân thiện 4 3 4 3 4 3.6
10. Hướng 5 3 4 5 4
ngoại 4.2
11. Tận tâm 4 5 5 5 4
4.6
12. Siêng năng 3 4 5 5 4 4.2
13. Nhạy cảm 5 5 4 5 5
4.8
14. Đồng cảm 5 4 5 4 5
4.6

9
6/17/2022

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1


Tuyển giám đốc nghiên cứu mới
- Công ty thức ăn nhanh, quy mô 1000 nhân viên
- Sandra Coke, phó chủ tịch HĐQT, chịu trách nhiệm tuyển
- Có 3 ứng viên:
 Alexa Smith: nhân viên lâu năm của GLF, làm 10 vị trí khác nhau,
hiện là giám đốc tiếp thị sản phẩm, là người sáng tạo, sâu sắc, kiên
trì -> đưa 4 dòng sản phẩm ra thị trường
 Kelsey Metts: làm 5 năm, giám đốc kiểm soát chất lượng, có bằng
MBA tại Harvard hạng top, hòa đồng, quan hệ tốt, thoải mái -> đưa
2 dòng sản phẩm
 Thomas Santiago: làm 10 năm, thiết lập tầm nhìn cho công ty, trung
thực, chính trực, đáng tin cậy, công bằng, nhất quản -> 3 dòng sản
phẩm mới

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1


Câu hỏi
1. Dựa trên thông tin được cung cấp về trường phái lãnh đạo theo tố
chất trong Slide 6, nếu bạn là Sandra, bạn sẽ chọn ai?
2. Trường phái lãnh đạo theo tố chất đem lại lợi ích gì trong việc lựa
chọn nhà lãnh đạo ở bài tập tình huống này?
3. Những điểm yếu của trường phái lãnh đạo theo tố chất thể hiện ở
trong bài tập tình huống này?

10
6/17/2022

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2


Tuyển dụng ngân hàng Central Bank
- Pat Nelson là trợ lý giám đốc nhân sự phụ trách tuyển
dụng, làm 10 năm
- 25% nhân viên mới đã rời đi => Ban lãnh đạo đặt câu
hỏi về tuyển dụng?
- Pat thường quan tâm các tiêu chí:
 Kỹ năng giao tiếp, tự tin
 Đạo đức nghề nghiệp
 Kỹ năng phân tích và nghiệp vụ vững vàng
 Quyết tâm sẵn sàng làm việc không ngại hoàn cảnh
khó khăn

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2


Câu hỏi
1. Dựa trên những ý tưởng được mô tả trong trường phái lãnh đạo theo
tố chất, bạn có nghĩ rằng Pat đang tìm kiếm những tố chất phù hợp ở
những người anh ấy tuyển dụng không?
2. Yêu cầu tìm ra vấn đề để giữ chân nhân viên ở lại làm việc do Ban
lãnh đạo có liên quan với tiêu chí tuyển dụng của Pat không?
3. Nếu bạn là Pat, bạn có thay đổi cách thức tuyển dụng không?

11
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng

2.1. Giới thiệu chung


- Xuất hiện năm 1990s
- Lấy người lãnh đạo làm trung tâm về khả năng lãnh đạo
- Tố chất: bẩm sinh và cố định, kỹ năng: có thể học hỏi và phát
triển
- Kiến thức và khả năng -> lãnh đạo hiệu quả

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.1. Cách tiếp cận ba kỹ năng -> quản trị hiệu quả
Công
việc
Con người

Kỹ thuật
chuyên môn
Techinical
Các kỹ năng cần Con người tương tác giữa các
thiết của lãnh cá nhân
đạo Human
Tư duy phân tích, suy nghĩ
Conceptual logic

Ý tưởng

12
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.1. Cách tiếp cận ba kỹ năng

 Kỹ năng về kỹ thuật
o Giải quyết các vấn đề, chỉ đạo
người dưới quyền trong các hoạt
động chuyên môn, lượng giá việc
thực hiện nhiệm vụ
o Cụ thể, dễ hiểu
o Có thể đào tạo, phát triển thông
qua các khóa học về kế toán, tài
chính, marketing, lập trình…

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.1. Cách tiếp cận ba kỹ năng

 Kỹ năng về con người


o Quan hệ hợp tác có hiệu quả với
cấp trên, cấp dưới, đồng sự và với
những người bên ngoài tổ chức
o Được phát triển một cách tự
nhiên, liên tục và nhất quán

13
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.1. Cách tiếp cận ba kỹ năng

 Kỹ năng về tư duy/nhận thức


o Quan trọng cho việc hoạch định, tổ
chức, hình thành chính sách, giải quyết
các vấn đề và phát triển các chương
trình một cách có hiệu quả
o Mục tiêu, tầm nhìn
o Hiểu biết và thích ứng

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Kỹ năng

Lãnh đạo Con người Tư duy


cấp cao Kỹ thuật

Lãnh đạo Kỹ thuật Con người Tư duy


cấp trung
Nguồn: “Kỹ năng
của một nhà quản
trị hiệu quả” của
R. L. Katz, 1955,
Lãnh đạo Harvard Business
Kỹ thuật Con người Review, 33 (1),
trực tiếp
Tư duy trang 33–42.

14
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng
 Giải thích tại sao một số nhà lãnh đạo giải quyết
vấn đề tốt trong khi những người khác thì
không?
 Những kỹ năng cụ thể nào mà nhà lãnh đạo
hiệu quả cao thể hiện?
 Thuộc tính cá nhân, kinh nghiệm nghề nghiệp
và tác động môi trường của nhà lãnh đạo có ảnh
hưởng như thế nào đến hiệu quả công việc?
=> xác định mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ
năng của lãnh đạo và hiệu quả của nhà lãnh đạo

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng

Năng lực
• Khả năng tư duy tổng (competencies)
hợp • Giải quyết vấn đề
hiệu quả
• Khả năng tư duy tích • Kỹ năng giải quyết
lũy • Thành tích/hiệu quả
vấn đề công việc
• Động lực • Kỹ năng phán đoán (performance)
• Tính cách cá nhân xã hội (Social
Thuộc tính cá nhân judgement skills)
• Kiến thức Thành quả lãnh đạo
(Individual (leadership outcomes)
Attributes)

Nguồn: M.D.Mumford (2000). Leadership Skills for a Changing World: Solving complex Social problems

15
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng

Kỹ năng giải quyết vấn đề


Năng lực

Kỹ năng phán đoán xã hội Hiệu quả


(Social judgement skills) làm việc cao

Kiến thức

Nguồn: M.D.Mumford (2000). Leadership Skills for a Changing World: Solving complex Social problems

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Kỹ năng giải quyết vấn đề
 Là khả năng sáng tạo của nhà lãnh đạo để giải quyết các vấn đề
mới, bất thường, và chưa được xác định rõ của tổ chức
 9 kỹ năng giải quyết vấn đề:
1. Định nghĩa vấn đề (problem definition)
2. Phân tích nguyên nhân/mục tiêu (cause/goal analysis)
3. Phân tích hạn chế (constraint analysis)
4. Lên kế hoạch (Planning)
5. Dự đoán (forecasting)
6. Tư duy sáng tạo (creative thinking)
7. Đánh giá ý tưởng (idea evaluation)
8. Thông thái (wisdom)
9. Nhạy bén(sensemaking)/tầm nhìn(visioning)

16
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Kỹ năng giải quyết vấn đề

 Giả sử bạn là giám đốc


nhân sự của một công ty
quy mô vừa và nhỏ
 Chủ tịch HĐQT yêu cầu cắt
giảm chi phí chăm sóc sức
khỏe cho nhân sự trong
công ty.
 Bạn sẽ thể hiện kỹ năng giải
quyết vấn đề như thế nào?

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Kỹ năng phán đoán xã hội
 Là khả năng hiểu hệ thống về con người và xã
hội
 4 kỹ năng cụ thể:
1. Chọn quan điểm (Perspective taking)
=>Social Intelligence
2. Nhận thức xã hội (Social Perceptiveness)
3. Hành vi thích ứng (Behavioral flexibility)
4. Hiệu quả xã hội (Social performance)

17
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Kiến thức
 Gắn liền với việc áp dụng và thực hiện các kỹ năng giải quyết vấn
đề trong tổ chức
 Ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực của nhà lãnh đạo trong việc xác
định và giải quyết các vấn đề phức tạp của tổ chức
 Kiến thức chuyên môn + Kiến thức tổng quát => “Học tập suốt
đời”

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng
Thuộc tính cá nhân

Khả năng tư duy tổng hợp

Khả năng tư duy tích lũy

Động cơ ->động lực + Tính cách

18
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng
Thành quả lãnh đạo

Giải quyết vấn đề hiệu quả

Thành tích/hiệu quả công việc

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Tác động môi
2.2. Mô hình kỹ năng trường

Năng lực
• Khả năng tư duy (competencies)
tổng hợp • Giải quyết vấn đề
• Kỹ năng giải quyết hiệu quả
• Khả năng tư duy
tích lũy vấn đề • Thành tích/hiệu quả
• Kỹ năng phán đoán công việc
• Động lực (performance)
• Tính cách cá nhân xã hội (Social
Thuộc tính cá nhân judgement skills)
Thành quả lãnh đạo
• Kiến thức (leadership
(Individual
Attributes) outcomes)

Kinh nghiệm nghề nghiệp


Nguồn: M.D.Mumford (2000). Leadership Skills for a Changing World: Solving complex Social problems

19
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng
Kinh nghiệm nghề nghiệp

Phát triển năng lực theo thời gian

Nâng cao kỹ năng và kiến thức


theo thời gian

“Leaders are shaped by their experiences not born.”

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


2.2. Mô hình kỹ năng

Bên trong: công nghệ,


CSVC, chuyên môn của cấp
dưới…
Tác động từ môi trường

Bên ngoài: kinh tế, chính trị,


xã hội, thiên tai…

20
6/17/2022

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


 Cách thức hoạt động của trường phái lãnh đạo theo kỹ năng
 Chủ yếu mang tính mô tả: khả năng lãnh đạo từ góc độ kỹ năng.
 Ưu điểm: mô hình lấy người lãnh đạo làm trung tâm nhấn mạnh
vai trò quan trọng của việc phát triển các kỹ năng lãnh đạo cụ
thể; mang tính trực quan; cung cấp một cái nhìn bao quát về khả
năng lãnh đạo kết hợp nhiều thành phần; phù hợp với chương
trình phát triển và giáo dục về lãnh đạo…
 Nhược điểm: phạm vi quá rộng; chưa giải thích được cách thức
mà kỹ năng có ảnh hưởng đến hiệu quả lãnh đạo…

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 3

Nhóm nghiên cứu căng thẳng


- Tiến sĩ Adam Wood - “Dự án Chăm sóc Người cao tuổi”, 3 năm, 1
triệu đô la
- Nhóm nghiên cứu: 11 người (2 TS, 3 ThS, 5 CN)
- Sau 1 năm => mất thời gian và không hiệu quả
- “I wish I’d never taken this project on. It’s taking way too much of
my time. The rest of you aren’t pulling your fair share” => luôn
nhận xét tiêu cực
- Các thành viên trong nhóm phiền lòng, mất động lực, áp lực thời
gian, tiền nhận được ít hơn so với thời gian bỏ ra.

21
6/17/2022

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 3


Nhóm nghiên cứu căng thẳng
1. Dựa trên cách tiếp cận lãnh đạo theo kỹ năng, hãy đánh giá khả năng
lãnh đạo của Tiến sĩ Wood và mối quan hệ với các thành viên của
nhóm Dự án? Liệu dự án có thành công?
2. Tiến sĩ Wood có các kỹ năng cần thiết để trở thành một nhà lãnh đạo
hiệu quả cho nhóm nghiên cứu này không?
3. Mô hình kỹ năng mô tả ba năng lực quan trọng đối với nhà lãnh đạo:
kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phán đoán xã hội và kiến thức.
Với mô hình này, có những năng lực nào cần đề xuất nào cho Tiến sĩ
Wood? Ông ấy cần thực hiện những thay đổi nào để có thể đảm
nhiệm tốt vai trò lãnh đạo của mình?

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Hiếm khi Đôi Gần Đúng
đúng đúng khi đúng
đúng

1. Tôi thích tìm hiểu chi tiết về 1 2 3 4 5


cách mọi thứ hoạt động

2. Theo quy luật, tôi dễ dàng điều 1 2 3 4 5


chỉnh ý tưởng theo nhu cầu của
mọi người
3. Tôi thích làm việc với những ý 1 2 3 4 5
tưởng trừu tượng.

22
6/17/2022

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Hiếm khi Đôi Gần Đúng
đúng đúng khi đúng
đúng

4. Những công việc kỹ thuật, 1 2 3 4 5


chuyên môn làm tôi say mê.

5. Có thể hiểu người khác là 1 2 3 4 5


phần quan trọng nhất trong công
việc của tôi.
6. Nhìn thấy bức tranh tổng thể 1 2 3 4 5
là dễ dàng đối với tôi.

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Hiếm khi Đôi Gần Đúng
đúng đúng khi đúng
đúng

7. Một trong những kỹ năng của 1 2 3 4 5


tôi là làm tốt công việc.

8. Mối quan tâm chính của tôi là 1 2 3 4 5


có một môi trường hỗ trợ giao
tiếp
9. Tôi bị hấp dẫn bởi những vấn 1 2 3 4 5
đề phức tạp của tổ chức.

23
6/17/2022

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Không Khôn Đồng Đồng ý
đồng ý đồng ý gý ý hoàn
hoàn toàn kiến toàn

10. Tôi dễ dàng làm theo hướng 1 2 3 4 5


dẫn và điền vào biểu mẫu.

11. Hiểu được cấu trúc xã hội của 1 2 3 4 5


tổ chức là điều quan trọng đối
với tôi
12. Tôi rất thích tìm ra các chiến 1 2 3 4 5
lược cho sự phát triển của tổ
chức mình.

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Hiếm khi Đôi Gần Đúng
đúng đúng khi đúng
đúng

13. Tôi hoàn thành tốt những 1 2 3 4 5


việc mà mình được giao.

14. Thúc đẩy tất cả các bên làm 1 2 3 4 5


việc cùng nhau là một thách thức
mà tôi mong muốn thực hiện
15. Tạo một tuyên bố sứ mệnh là 1 2 3 4 5
một công việc giá trị

24
6/17/2022

VẬN DỤNG
Câu phát biểu Không Hiếm khi Đôi Gần Đúng
đúng đúng khi đúng
đúng

16. Tôi hiểu làm thế nào để thực 1 2 3 4 5


hiện những điều cơ bản cần thiết
của tôi.
17. Tôi quan tâm đến việc quyết 1 2 3 4 5
định của mình ảnh hưởng như
thế nào đến cuộc sống của những
người khác.
18. Suy nghĩ về các giá trị và triết 1 2 3 4 5
lý của tổ chức là việc hấp dẫn tôi.

2. Trường phái lãnh đạo theo kỹ năng


Tính điểm
 Tổng hợp các câu trả lời 1, 4, 7, 10, 13 và 16 => kỹ năng kỹ thuật
 Tổng hợp các câu trả lời 2, 5, 8, 11, 14 và 17 =>kỹ năng con người
 Tổng hợp các câu trả lời 3, 6, 9, 12, 15 và 18 => kỹ năng tư duy
Giải thích cho điểm
 23–30: cao
 14–22: vừa phải
 6–13: thấp

25
6/17/2022

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


3.1. Giới thiệu chung
 Ra đời từ những năm 1950 nhằm hạn chế nhược
điểm của lãnh đạo theo tố chất
 Tập trung hoàn toàn vào những gì nhà lãnh đạo làm
và cách họ hành động.
 Bất cứ một ai mà bằng hành động, ứng xử (behavior)
của mình làm cho người khác làm theo được ý định
của mình thì người đó mới thực sự là lãnh đạo.
 Hai loại hành vi: nhiệm vụ (quan tâm đến công việc)
và quan hệ (quan tâm đến con người trong tổ chức)

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


3.2. Các hành vi cần thiết của lãnh đạo

khả năng tổ
Nghiên cứu của
chức và sự quan
bang Ohio, USA tâm

Định hướng
Các hành vi Nghiên cứu của nhân viên và
cần thiết của đại học Michigan, định hướng công
lãnh đạo USA việc

Sơ đồ mạng lưới Quan tâm công


cách thức lãnh đạo việc và quan tâm
con người
của Blake và
Mouton

26
6/17/2022

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


3.2. Các hành vi cần thiết của lãnh đạo
 Nghiên cứu của bang Ohio
 Bảng mô tả hành vi lãnh đạo: công việc và con người
 Ví dụ về sự đánh giá của nhân viên đối với nhà lãnh đạo
Sự quan tâm Khả năng tổ chức
 Người lãnh đạo dành thời gian  Người lãnh đạo phân công
để lắng nghe ý kiến của các nhiệm vụ cụ thể cho các thành
thành viên trong nhóm. viên của nhóm.
 Người lãnh đạo thân mật và  Người lãnh đạo yêu cầu các
dễ gần. thành viên của nhóm tuân thủ
những nguyên tắc và qui định
đã đề ra.

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


3.2. Các hành vi cần thiết của lãnh đạo
 Nghiên cứu của đại học Michigan
 Tác động của hành vi lãnh đạo đối với hiệu quả tổ chức
 Hai loại hành vi: lấy con người làm trọng tâm và lấy công việc làm
trọng tâm.

Lấy con người làm trọng tâm Lấy công việc làm trọng tâm
 Nhấn mạnh tới mối quan hệ cá  Nhấn mạnh tới các nhiệm vụ
nhân phải thực hiện cũng như khía
cạnh kỹ thuật của công việc
=> làm thế nào để hoàn thành công
việc

27
6/17/2022

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


3.2. Các hành vi cần thiết của lãnh đạo
 Sơ đồ mạng lưới cách
thức lãnh đạo của
Blake và Mouton
 Giải thích cách nhà
lãnh đạo giúp tổ chức
đạt được mục tiêu
thông qua hai yếu tố:
quan tâm đến công
việc và quan tâm đến
con người.

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


3.2. Các hành vi cần thiết của lãnh đạo
 Sơ đồ mạng lưới cách thức lãnh đạo của Blake và Mouton

Chủ nghĩa gia trưởng Chủ nghĩa cơ hội

28
6/17/2022

3. Trường phái lãnh đạo theo hành vi


 Cách thức hoạt động của trường phái lãnh đạo theo hành vi
 Chủ yếu mang tính mô tả: khả năng lãnh đạo từ góc độ kỹ năng.
 Ưu điểm: đánh giá sự thay đổi trong nghiên cứu lãnh đạo (tố chất
-> hành vi); đáng tin cậy; hành vi công việc và mối quan hệ hình
thành cốt lõi trong quá trình lãnh đạo; cung cấp bản đồ tư duy về
sự phức tạp trong lãnh đạo.
 Nhược điểm: không chỉ ra một cách đầy đủ các hành vi của nhà
lãnh đạo có liên quan như thế nào với kết quả hoạt động; không
tìm ra một phong cách lãnh đạo phổ quát hiệu quả trong hầu hết
mọi tình huống; ngụ ý “phong cách lãnh đạo hiệu quả nhất là
phong cách cao – cao” chưa đúng trong mọi tình huống; nền văn
hóa khác nhau phong cách lãnh đạo hiệu quả khác nhau.

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 4

Eating Lunch Standing Up “Ăn trưa đứng”


 Susan Parks là chủ sở hữu kiêm quản lý của Marathon Sports
 Nhân viên: 10 người là SV đại học
 Doanh thu tăng trưởng 15%/năm
 Susan: chăm chỉ làm việc với 50h/tuần -> đảm nhiệm mọi công
việc -> không có phút giây nghỉ ngơi
 Phản ứng của nhân viên:
 Thích: mức độ tổ chức và hiệu quả
 Không thích: quan hệ với nhân viên không gần gũi
 Susan cảm nhận được thái độ của nhân viên -> không thoải mái
 Còn phảm nhiệm vai trò vợ và mẹ của 3 đứa trẻ

29
6/17/2022

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 4


Eating Lunch Standing Up “Ăn trưa đứng”
1. Theo cách tiếp cận hành vi, mô tả khả năng lãnh đạo của Susan như
thế nào?
2. Tại sao hành vi lãnh đạo của Susan lại tạo ra phản ứng rõ rệt như
vậy từ nhân viên?
3. Bạn có nghĩ rằng cô ấy nên thay đổi hành vi của mình không?
4. Sẽ đạt hiệu quả lãnh đạo không nếu như cô ấy thay đổi?

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.1. Giới thiệu chung
 Ra đời từ những năm 1969
 Tập trung vào khả năng lãnh đạo trong các
tình huống khác nhau
 Vai trò của người lãnh đạo là liên tục biến
chuyển, và cần thích ứng với hoàn cảnh
hiện tại của tổ chức

30
6/17/2022

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.2. Mô hình lãnh đạo theo tình huống
 Sử dụng 2 thước đo chính là
(1) Leadership Directive Behavior - Hành vi lãnh đạo định
hướng
(2) Leadership Support Behavior - Hành vi lãnh đạo hỗ trợ
 Một thang tham chiếu là “Development level of Employees” - Mức
độ phát triển của nhân viên

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.2. Mô hình lãnh đạo theo tình
huống
 Chú trọng: nhiệm vụ và quan hệ
 Có 4 phong cách lãnh đạo
 Directing – Chỉ đạo (chỉ đạo cao –
hỗ trợ thấp): S1
 Coaching – Huấn luyện (chỉ đạo
cao – hỗ trợ cao: S2
 Supporting – Hỗ trợ (Chỉ đạo thấp
– Hỗ trợ cao): S3
 Delegating – Uỷ quyền (Chỉ đạo
thấp – Hỗ trợ thấp: S4
Mô hình Hersey và Blanchard (SL II)

31
6/17/2022

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.2. Mô hình lãnh đạo theo tình
huống
 Mức độ phát triển (trưởng
thành) của nhân viên có 4 mức
độ:
 D1: năng lực thấp, cam kết cao
Mô hình Hersey và Blanchard (SL II)
 D2: có năng lực, cam kết thấp
 D3: năng lực từ TB đến cao,
cam kết khác nhau
 D4: năng lực cao, cam kết cao

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.3. Cách thức hoạt động của trường
phái lãnh đạo theo tình huống
 Kết hợp phong cách lãnh đạo và
mức độ phát triển của nhân viên
 Với mỗi cấp độ phát triển, có một
phong cách lãnh đạo cụ thể
 D1 => S1
 D2 => S2
 D3 => S3
 D4 => S4

32
6/17/2022

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.3. Cách thức hoạt động của trường phái lãnh đạo theo tình
huống
 Ví dụ:
 Rene là chủ công ty cung cấp dịch vụ sơn nhà
 Có 3 nhân viên:
 Asley: làm việc 7 năm, được đào tạo từ khi Rene mới khởi nghiệp
 Levi: làm cho công ty hội họa 4 năm, về làm cho Rene được 2 năm
 Anton: người mới
 Rene nên chuyển đổi phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp với 3
nhân viên trên?

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.4. Cách bước áp dụng Lãnh đạo theo tình huống

2. Phân tích mức độ


trưởng thành của
• Công việc, nhân viên • Mức độ khác nhau
nhiệm vụ => phong cách khác
• Khả năng, kỹ năng, mức
• Người thực hiện độ sẵn sàng của nhân
nhau
viên
1. Nhận diện • Phân loại nhân viên 3. Lựa chọn phong
công việc cách phù hợp

33
6/17/2022

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.5. Câu hỏi thảo luận
1. Nhân viên của bạn đang ở mức độ D1 hoặc D2 nhưng bạn lại
không có năng lực ở lĩnh vực mà họ đang phải làm việc. Vậy bạn
sẽ làm thế nào để chỉ đạo cũng như hỗ trợ họ?
2. Nhân viên của bạn ở mức độ D2 hoặc D3, mặc dù bạn đã hướng
dẫn cách nhưng tính sẵn sàng (cam kết) của họ cũng không cải
thiện. Theo bạn, nên làm thế nào?
3. Nhân viên của bạn đang ở mức độ D4, vậy bước tiếp theo bạn cần
làm gì?
4. Bạn cần hỗ trợ nhân viên như thế nào để tăng mức cam kết và sẵn
sàng với công việc của họ?

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.6. Bài tập trắc nghiệm
1. Vì ngân sách phân bổ về cho bộ phận của bạn bị hạn chế nên cần phải hợp nhất
lại. Bạn đang nghĩ đến việc nhờ một thành viên có năng lực và kinh nghiệm cao
trong bộ phận của bạn phụ trách để thực hiện công việc này. Người này đã làm
việc trong tất cả các lĩnh vực trong bộ phận của bạn và được sự tin tưởng và tôn
trọng của hầu hết các nhân viên. Cô A rất sẵn lòng giúp đỡ trong việc củng cố,
phát triển bộ phận.
A. Giao nhiệm vụ cho A và để A xác định cách hoàn thành nó.
B. Giao nhiệm vụ cho A, chỉ ra cho A biết chính xác những gì phải làm và giám
sát công việc của A một cách chặt chẽ.
C. Giao nhiệm vụ cho A và hỗ trợ, khuyến khích khi cần thiết.
D. Giao nhiệm vụ cho A và chỉ ra cho A biết chính xác những gì cần phải làm
nhưng hãy chắc chắn rằng bạn có phối hợp với các đề xuất của A.
Mức độ phát triển ____________ Phong cách chỉ đạo___________

34
6/17/2022

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.6. Bài tập trắc nghiệm
2. Bạn mới được bổ nhiệm làm trưởng phòng của văn phòng khu vực phía Nam.
Khi làm quen với các nhân viên, bạn nhận thấy rằng một trong những nhân viên
thiếu kinh nghiệm chưa thực hiện đúng công việc được giao mặc dù A rất nhiệt
tình với công việc mới và muốn thăng tiến trong tổ chức.
A. Thảo luận với A về việc thiếu tuân thủ và đề xuất các cách thức khác để giải
quyết vấn đề này.
B. Chỉ định những gì A phải làm để hoàn thành nhiệm vụ nhưng kết hợp với các
đề xuất nào mà A đưa ra.
C. Xác định các bước cần thiết để A hoàn thành nhiệm vụ được giao và thường
xuyên theo dõi hiệu suất làm việc của A.
D. Cho A biết về sự thiếu sót trong quá trình tuân thủ công việc và cho A thêm
thời gian để cải thiện thành tích của mình.
Mức độ phát triển ____________ Phong cách chỉ đạo___________

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.6. Bài tập trắc nghiệm
3. Do được giao một dự án mới và rất quan trọng nên trong 3 tháng qua, bạn đã
giám sát các nhân viên chặt chẽ để đảm bảo rằng họ hiểu rõ trách nhiệm và đạt
mức độ hiệu quả mong muốn. Do một số thất bại gần đây của dự án, các nhân viên
của bạn đã có phần nản lòng. Tinh thần của họ sa sút, và phong độ của họ cũng
vậy.
A. Tiếp tục chỉ đạo, giám sát chặt chẽ việc thực hiện.
B. Cho các thành viên trong nhóm thêm thời gian để vượt qua những trở ngại
nhưng thỉnh thoảng kiểm tra sự tiến bộ của họ.
C. Tiếp tục xác định các hoạt động của nhóm nhưng để các thành viên trong nhóm
tham gia nhiều hơn vào việc ra quyết định và kết hợp các ý tưởng của họ.
D. Tham gia vào các hoạt động giải quyết vấn đề của các thành viên trong nhóm
và khuyến khích và hỗ trợ nỗ lực của họ để vượt qua những thất bại của dự án.
Mức độ phát triển ____________ Hành động

35
6/17/2022

4. Trường phái lãnh đạo theo tình huống


4.6. Bài tập trắc nghiệm
4. Với tư cách là giám đốc phòng kinh doanh, bạn đã yêu cầu một nhân viên của
mình phụ trách một chiến dịch bán hàng mới. Bạn đã làm việc với người này trong
các chiến dịch bán hàng khác và bạn biết A có kiến thức và kinh nghiệm công việc
để thành công trong các nhiệm vụ mới. Tuy nhiên, A có vẻ hơi không tự tin về khả
năng thực hiện công việc của mình.
A. Giao chiến dịch bán hàng mới cho A và để A tự vận hành.
B. Đặt ra các mục tiêu và mục tiêu cho nhiệm vụ mới này nhưng cân nhắc các đề
xuất của A và để A tham gia vào việc ra quyết định.
C. Lắng nghe những lo lắng của anh ấy nhưng đảm bảo với A rằng anh ấy có thể
làm được công việc và sẽ hỗ trợ những nỗ lực của A.
D. Cho A biết chính xác chiến dịch mới liên quan đến điều gì và bạn mong đợi
điều gì ở A đồng thời giám sát chặt chẽ hiệu suất làm việc của A.
Mức độ phát triển ____________ Hành động

36

You might also like