You are on page 1of 96

9/16/2022

CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG
GIÁ TRỊ HỢP LÝ
(IFRS 13 – FAIR VALUE MEASUREMENT)

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý

3.1.1. Mục tiêu

3.1.2. Phạm vi áp dụng

3.1.3. Các định nghĩa


quan trọng

1
9/16/2022

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.1. Mục tiêu

Mục tiêu của IFRS 13 này:

định nghĩa về giá trị hợp lý;

đưa ra khuôn khổ cho việc xác định giá trị hợp lý
trong một Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế duy
nhất; và

yêu cầu về trình bày và thuyết minh liên quan đến


việc xác định giá trị hợp lý.

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.1. Mục tiêu
Giá trị hợp lý được xác định trên cơ sở thông tin thu thập từ thị trường mà không phải
là xác định cho một đơn vị cụ thể.
➢Đối với một số tài sản và nợ phải trả, các thông tin từ thị trường hoặc giao dịch tương tự
có thể có sẵn.
➢Với các tài sản và nợ phải trả khác, các thông tin và giao dịch trên thị trường có thể không
có sẵn.
Tuy nhiên, mục tiêu của việc xác định giá trị hợp lý trong cả hai trường hợp đều là để ước
tính mức giá mà tại đó một giao dịch tự nguyện có tổ chức để bán tài sản hoặc chuyển
nhượng nợ phải trả giả định sẽ diễn ra giữa các bên tham gia thị trường tại ngày xác định
giá trị, trong điều kiện thị trường hiện tại (ví dụ giá đầu ra tại ngày xác định giá trị theo
đánh giá của bên đang nắm giữ tài sản hoặc khoản nợ phải trả).

2
9/16/2022

Giá trị hợp lý


• Dựa trên thông tin thị trường. Không phải là giá
trị riêng đối với đơn vị.
Xác định dựa • Giá trị riêng đối với đơn vị dựa trên các thông
trên thị trường tin cụ thể của đơn vị - ví dụ: giá trị sử dụng
(VIU) trong IAS 36 – Tổn thất tài sản

• Là giá bán do định nghĩa giả định đơn vị bán đi


Là giá để một tài sản (không phải mua) hoặc chuyển giao
một khoản nợ phải trả (không phải giá nhận về
chấm dứt hay thanh toán khoản nợ)

Các bên tham gia thị trường


Là người bán và người mua trên thị trường, thỏa mãn các tiêu chí:

Có kiến thức, có
Sẵn sàng tham
hiểu biết hợp lý về Có thể tham gia
gia giao dịch (có
tài sản, nợ phải trả giao dịch để mua
động cơ nhưng
Độc lập với và giao dịch dựa tài sản hoặc nhận
không bị bắt buộc
nhau trên các thông tin chuyển giao nợ
hay cưỡng ép
sẵn có phải trả
bằng cách khác
để tham gia)

Câu hỏi: Các bên liên quan (như định nghĩa trong IAS 24) có được coi là thành viên
tham gia thị trường?

3
9/16/2022

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.1. Mục tiêu
Trường hợp không thể quan sát được mức giá của tài sản hoặc nợ phải trả
trên thị trường, đơn vị xác định giá trị hợp lý của tài sản hoặc khoản nợ phải
trả bằng các kỹ thuật định giá sử dụng tối đa các đầu vào quan sát được và
tối thiểu các đầu vào không quan sát được trên thị trường.
Do được xác định dựa vào các thông tin thu thập được trên thị trường, các kỹ
thuật định giá phải bao gồm các giả định mà các bên tham gia thị trường sẽ
sử dụng khi định giá tài sản hoặc nợ phải trả, kể cả các giả định về rủi ro.
Vì thế, ý định nắm giữ tài sản hoặc thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ nợ của
đơn vị sẽ không phù hợp khi xác định giá trị hợp lý.

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.1. Mục tiêu
Khái niệm giá trị hợp lý trong Chuẩn mực IFRS 13 tập trung vào tài
sản và nợ phải trả vì đây là các đối tượng chính của việc ghi nhận kế
toán.
Ngoài ra, Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế này còn được áp dụng
cho cả các công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị được ghi nhận theo giá trị
hợp lý.

4
9/16/2022

Nguyên tắc cơ bản – Định nghĩa

giá có thể nhận hoặc phải trả để


Giá trị hợp lý là được từ bán một chuyển giao một
tài sản khoản nợ phải trả

trong một giao


dịch có trật tự

tại ngày xác giữa các bên


định giá trị tham gia thị
trường

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.2. Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS 13 được áp dụng trong
trường hợp một Chuẩn mực khác yêu cầu hoặc cho phép việc ghi
nhận hoặc trình bày báo cáo tài chính theo giá trị hợp lý (và ghi nhận
hoặc trình bày dựa trên giá trị hợp lý, ví dụ ghi nhận theo giá trị hợp lý
trừ chi phí bán), ngoại trừ các quy định:

5
9/16/2022

Phạm vi
Các giao dịch thanh toán dựa trên cổ phiếu
IFRS 2
Các giao dịch thuê tài sản
IAS 17
Xác định giá trị tương tự nhưng không phải giá trị
hợp lý IAS 2 & IAS 36
Các tài sản thuộc quỹ phúc lợi cho người
lao động được đo lường theo giá trị hợp lý IAS 19
Các khoản đầu tư của quỹ hưu trí được xác
định theo giá trị hợp lý IAS 26
Tài sản mà giá trị có thể thu hồi là giá trị hợp lý
trừ đi chi phí thanh lý IAS 38
Các khoản dự phòng được đo lường theo ước tính tốt
nhất về khoản phải trả để thanh toán nghĩa vụ
IAS 37

11

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.2. Phạm vi áp dụng
• Yêu cầu về xác định và trình bày giá trị hợp lý tại Chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế IFRS 13 này KHÔNG ÁP DỤNG cho các trường hợp sau:
a) các giao dịch thanh toán trên cơ sở cổ phiếu trong phạm vi điều chỉnh của IFRS
2 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu;
b) các giao dịch cho thuê trong phạm vi điều chỉnh của IFRS 16 Thuê tài sản; và
c) việc đo lường các giá trị tương tự giá trị hợp lý nhưng không phải là giá trị hợp
lý, ví dụ xác định giá trị thuần có thể thực hiện được quy định tại IAS 2 Hàng
tồn kho hoặc giá trị sử dụng quy định tại IAS 36 Tổn thất tài sản.

6
9/16/2022

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.2. Phạm vi áp dụng
• Việc trình bày và thuyết minh theo yêu cầu của Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế IFRS 13 này là KHÔNG BẮT BUỘC đối với những trường
hợp sau đây:
a) các tài sản được ghi nhận theo giá trị hợp lý theo quy định tại IAS
19 Phúc lợi của người lao động;
b) các khoản đầu tư quỹ phúc lợi hưu trí được xác định theo giá trị hợp lý
theo quy định tại IAS 26 Kế toán và Báo cáo Quỹ Phúc lợi hưu trí; và
c) các tài sản được ghi nhận theo giá trị có thể thu hồi là giá trị hợp lý trừ chi
phí thanh lý, theo quy định tại IAS 36.

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.2. Phạm vi áp dụng
• Khuôn khổ về xác định giá trị hợp lý được mô tả trong Chuẩn mực
báo cáo tài chính quốc tế này được áp dụng cho cả việc xác định giá trị
hợp lý tại thời điểm ghi nhận ban đầu và ghi nhận về sau nếu các
Chuẩn mực khác yêu cầu hoặc cho phép.

7
9/16/2022

Câu hỏi 1
Các trường hợp sau đây, trường hợp nào
(1) thuộc phạm vi IFRS 13, (2) thuộc phạm vi
IFRS 13 chỉ cho mục đích xác định giá trị, (3)
không thuộc phạm vi IFRS 13
A. Bất động sản đầu tư mà đơn vị ghi nhận
và đo lường theo giá trị hợp lý theo IAS
40
B. Giá trị hợp lý trừ đi chi phí thanh lý của
một đơn vị tạo tiền
C. Chương trình quyền chọn mua cổ phiếu
áp dụng cho nhân viên
D. Tài sản tài chính được phân loại là sẵn
sàng để bán

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.3. Các định nghĩa quan trọng
❖ Giá trị hợp lý là giá trị có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc
giá chuyển nhượng một khoản nợ phải trả trong một giao dịch tự
nguyện có tổ chức giữa các bên tham gia thị trường tại ngày xác định
giá trị.
❖ Các tài sản hoặc nợ phải trả được xác định giá trị hợp lý có thể là:
➢ một tài sản hoặc một khoản nợ phải trả riêng lẻ (ví dụ một công cụ tài
chính hoặc một tài sản phi tài chính); hoặc
➢ một nhóm tài sản, một nhóm nợ phải trả hoặc một nhóm tài sản và nợ
phải trả (ví dụ một đơn vị tạo tiền hoặc một hoạt động kinh doanh).

8
9/16/2022

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.3. Các định nghĩa quan trọng
❖ Thị trường hoạt động: Một thị trường trong đó các giao dịch cho tài
sản hoặc nợ phải trả diễn ra với tần suất và khối lượng đủ để cung
cấp thông tin về giá trên cơ sở hoạt động liên tục.
❖ Thị trường chính yếu: Thị trường có khối lượng và mức độ hoạt
động lớn nhất đối với tài sản hoặc nợ phải trả.
❖ Thị trường thuận lợi nhất: Thị trường tối đa hóa số tiền sẽ nhận
được để bán tài sản hoặc tối thiểu sẽ phải trả để chuyển giao các nghĩa
vụ, sau khi tính đến chi phí giao dịch và vận chuyển

Thị trường chính và thị trường thuận lợi nhất


Xác định giá trị hợp lý (GTHL) giả định rằng giao dịch bán tài sản hoặc chuyển giao nợ
phải trả được tiến hành trên thị trường chính.

Thị trường Là thị trường có khối lượng giao dịch


chính và mức độ hoạt động lớn nhất.

Không có Là thị trường tối đa hóa khoản nhận


Thị trường
về do bán tài sản, hoặc tối thiểu hóa
thuận lợi
nhất khoản trả đi để chuyển giao khoản
nợ phải trả (có tính đến phí giao dịch
và phí vận chuyển)

9
9/16/2022

Chi phí giao dịch và chi phí vận chuyển


Được tính đến khi xác định Được tính đến khi xác định
thị trường giá trị hợp lý

Thị trường chính

Chi phí giao dịch  

Chi phí vận chuyển  

Thị trường thuận lợi


nhất

Chi phí giao dịch  

Chi phí vận chuyển  

Chi phí giao dịch

Chi phí giao dịch


GTHL

Chi phí giao dịch

Người mua trả tiền


Người bán
nhận được

• Giá trị hợp lý đối với người mua và người bán là giống nhau.
• Chi phí giao dịch không phải là một phần của giá trị hợp lý

10
9/16/2022

Câu hỏi 2
Công ty Cây trồng có một đồn điền trồng cây thu gỗ. Các cây gỗ được phân loại là tài sản
sinh học và được định giá theo GTHL. Thay đổi GTHL được ghi nhận vào lãi lỗ.
Gỗ này có thể bán ở các thị trường khác nhau: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia.
Số liệu sau sẽ được sử dụng cho các câu hỏi trong trang kế tiếp:

Tỷ đồng Việt Nam Thái Lan Malaysia


Khối lượng hàng năm 30.000 12.000 6.000
Số giao dịch/ tháng 30 12 10

Giá 50 48 53
Chi phí vận chuyển -3 -3 -4
Chi phí giao dịch -1 -2 -1
Doanh thu thuần 46 43 48

Câu hỏi 2 – tiếp


Dựa trên thông tin trong trang trước:
1. Đâu là thị trường chính?

Việt Nam Thái Lan

Malaysia

11
9/16/2022

Câu hỏi 2 – tiếp


Dựa trên thông tin trong trang trước:
2. Đâu là thị trường thuận lợi nhất?

Việt Nam Thái Lan

Malaysia

Câu hỏi 2 – tiếp


Dựa trên thông tin trong trang trước:
3. Giá trị hợp lý của sản phẩm gỗ này là bao nhiêu?

46 47 48 49

12
9/16/2022

Câu hỏi 2 – tiếp


Dựa trên thông tin trong trang trước:
4. Giả định không xác định được thị trường chính thì giá trị
hợp lý của sản phẩm gỗ này là bao nhiêu?

53 49 48

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.3. Các định nghĩa quan trọng
❖ Giá trị hợp lý là giá mà đơn vị có thể nhận được khi bán một tài sản
hoặc giá chuyển nhượng một khoản nợ phải trả trong một giao dịch tự
nguyện có tổ chức trên thị trường chính yếu (hoặc thị trường thuận lợi
nhất) tại thời điểm xác định giá trị trong điều kiện thị trường hiện tại
(tức là giá đầu ra), cho dù đó là giá quan sát được trực tiếp trên thị
trường hay là giá được ước tính sử dụng các kỹ thuật định giá
khác.

13
9/16/2022

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.3. Các định nghĩa quan trọng
❖ Giá trên thị trường chính yếu (hay thị trường thuận lợi nhất)
dùng làm cơ sở để xác định giá trị hợp lý của tài sản hoặc nợ phải trả
sẽ không được điều chỉnh để phản ánh chi phí giao dịch.
▪ Chi phí giao dịch sẽ được ghi nhận theo hướng dẫn của các Chuẩn
mực báo cáo tài chính quốc tế khác.
▪ Chi phí giao dịch không phải là đặc điểm của một tài sản hoặc nợ phải
trả, nó chỉ gắn với từng giao dịch cụ thể và sẽ khác nhau tùy thuộc vào
cách thức mà đơn vị thực hiện giao dịch.

3.1. Giới thiệu chuẩn mực IFRS 13 – Đo


lường giá trị hợp lý
3.1.3. Các định nghĩa quan trọng
❖ Chi phí giao dịch không bao gồm chi phí vận chuyển. Nếu vị trí là
một đặc điểm của một tài sản (ví dụ trong trường hợp hàng hóa tiêu
dùng), giá trị trên thị trường chính yếu (hoặc thị trường thuận lợi nhất)
sẽ được điều chỉnh để bao gồm các chi phí (nếu có) phát sinh để đưa
tài sản từ vị trí hiện tại đến thị trường đó.

14
9/16/2022

3.2. Nội dung chuẩn mực

3.2.1. Hệ thống phân cấp giá trị hợp lý (Fair


value hierarchy)

3.2.2. Đo lường giá trị hợp lý

3.2.3. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

3.2.1
Hệ thống phân cấp
giá trị hợp lý (Fair
value hierarchy)

2021

15
9/16/2022

3.2. Nội dung chuẩn mực


3.2.1. Hệ thống phân cấp giá trị hợp lý (Fair value hierarchy)
• IFRS 13 hướng đến nâng cao tính nhất quán và so sánh trong các đo
lường giá trị hợp lý và công bố thông tin liên quan thông qua ‘hệ
thống phân cấp giá trị hợp lý’. Hệ thống phân cấp phân loại các đầu
vào được sử dụng trong các kỹ thuật định giá thành ba cấp độ.
• Hệ thống phân cấp ưu tiên cao nhất cho (giá chưa điều chỉnh) giá niêm
yết trong các thị trường sôi động cho các tài sản hoặc nợ phải trả giống
nhau và mức ưu tiên thấp nhất cho các đầu vào không quan sát được.
• Nếu các đầu vào được sử dụng để đo lường giá trị hợp lý được phân
loại thành các mức độ khác nhau của hệ thống phân cấp giá trị hợp lý,
thì thước đo giá trị hợp lý được phân loại toàn bộ theo cấp độ đầu vào
thấp nhất mà có ý nghĩa đối với toàn bộ thước đo (dựa trên xét đoán ).

Dữ liệu đầu vào cho việc xác định giá trị hợp lý
• Đầu vào – là các giả định mà các bên tham gia thị
trường đặt ra/sử dụng khi xác định GTHL của tài
sản/nợ phải trả. Đơn vị phải sử dụng tối đa các
đầu vào có thể quan sát được
➢ Giá niêm yết trên một thị trường hoạt động
và giảm thiểu việc sử dụng các
➢ Tiền cho thuê kỳ vọng đầu vào không quan sát được.
➢ Tỷ suất giá-thu nhập của một hoạt động kinh
doanh tương tự
➢ Giá niêm yết của một công cụ tương tự trên một
thị trường hoạt động
➢ Lãi suất
➢ Lãi suất chiết khấu dòng tiền hoặc dòng thu nhập
tương lai

16
9/16/2022

Phụ trội, chiết khấu và yếu tố lô lớn


Trong một số trường hợp, giá trị chỉ báo ban đầu của thị trường có thể không phản
ánh các tính chất của tài sản hoặc nợ phải trả mà các bên tham gia thị trường xem xét
đến. Do vậy có thể cần thực hiện điều chỉnh giá trị chỉ báo ban đầu của thị trường –
ví dụ phụ trội do yếu tố kiểm soát, chiết khấu liên quan đến khả năng giao dịch hoặc
thanh khoản.
Phụ trội và chiết khấu không được tính nếu:

33

Yếu tố đầu vào dựa trên giá mua và giá bán


• Thì đơn vị sử dụng giá nằm trong khoảng giữa giá mua và giá bán mà đại diện nhất cho
giá trị hợp lý trong hoàn cảnh cụ thể. Không
bắt buộc phải sử dụng giá mua cho vị thế dương, và giá bán cho vị thế âm, tuy vậy
Nếu tài sản và nợ phải • cách thức này được chấp nhận trong IFRS 13.
Chênh lệch giá mua và giá bán thường bao gồm chi phí giao dịch
trả có giá mua và giá và cũng có thể bao gồm các yếu tố khác.
bán

• Sử dụng giá thị trường trung bình không bị hạn chế. Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện
rằng giá thị trường trung bình xấp xỉ giá trị hợp lý.
• Trong trường hợp chênh lệch giá mua và giá bán lớn, giá thị trường trung bình có
thể không dại diện cho giá trị hợp lý.
Giá thị trường
trung bình

17
9/16/2022

3 cấp độ trong hệ thống phân cấp giá trị hợp lý


Giá niêm yết không điều
Đầu vào chỉnh của tài sản/ nợ
phải trả giống hệt trên thị
Đơn vị có thể tiếp cận
tại ngày đo lường
cấp 1 trường hoạt động

Đầu vào Các đầu vào ngoài giá


niêm yết phân vào cấp 1
Có thể quan sát được
trực tiếp hoặc gián tiếp
cấp 2

Đầu vào Đầu vào không


cấp 3 quan sát được

Lựa chọn cấp độ trong hệ thống phân cấp GTHL

Có giá niêm yết của


tài sản/nợ phải trả Giá có được Không
tương tự trên thị trường Có Cấp 1
điều chỉnh?
hoạt động?


Không

Có đầu vào nào quan


trọng không quan sát Không Cấp 2
được?

Có Cấp 3

18
9/16/2022

Câu hỏi 4
Giá trị trong các tình huống dưới đây thuộc cấp độ nào trong hệ thống phân cấp giá
trị hợp lý?

Tòa nhà văn phòng, định giá trên m2 dựa trên giá có thể quan sát của các
giao dịch liên quan đến các văn phòng tương tự trong khu vực Cấp 2
Bất động sản đầu tư, định giá bởi công ty định giá tốt nhất, có xét đến
lợi tức từ giá cho thuê hiện tại và kỳ vọng Cấp 3
Khoản đầu tư trong chứng khoán vốn phát hành bởi công ty ABC niêm yết
trên HOSE Cấp 1
Xưởng sản xuất khuôn cho chính đơn vị sử dụng, dựa
trên chi phí thay thế được khấu hao Cấp 3

Thị trường hoạt động


Thị trường hoạt động là một Trong trường hợp thị trường
thị trường mà trong đó các giao không hoạt động tích cực – cụ
dịch về tài sản và nợ phải trả xảy thể là giá của tài sản hoặc nợ
ra một cách đủ thường xuyên và phải trả không phải là đầu vào
với khổi lượng đủ để cung cấp cấp 1 – nó vẫn có thể cung cấp
thông tin về giá một cách liên tục. thông tin phù hợp về giá.

Câu hỏi:
Thị trường hoạt động có bắt buộc phải có số lượng lớn môi giới và trung gian giao dịch hay không?
Việc xác định thị trường có hoạt động tích cực hay không có cần xem xét đến quy mô nắm giữ tài sản
và nợ phải trả hay không. Ví dụ, khối lượng giao dịch trung bình hàng ngày trên thị trường là 100.000
cổ phiếu của công ty X, mà đơn vị nắm giữ 20.000.000 cổ phiếu của công ty X.

19
9/16/2022

Dịch vụ thông tin về giá và báo giá của môi giới

Công ty H là một bên tham gia giao dịch hoán đổi Mặc dù các giao dịch hoán đổi tương tự
được giao dịch trên thị trường OTC, các công cụ
lãi suất trên thị trường OTC. Không có giá niêm hoán đổi đó được thực hiện với các bên khác nhau
yết trên thị trường OTC cho công cụ hoán đổi lãi cũng như có lãi suất cố định và kỳ hạn còn lại
suất giống hệt với hợp đồng hoán đổi lãi suất của khác nhau, và do đó không giống hệt với công cụ
hoán đổi lãi suất của
H. H thu thập các lãi suất từ công ty R, bên cung H. Giá mà H có thể bán công cụ hoán đổi lãi
cấp dịch vụ thông tin về giá, để xác định giá trị suất của mình có thể là kết quả của một giao dịch
thỏa thuận có xem xét đến xếp hạng tín nhiệm của
hợp lý của công cụ hoán đổi lãi suất. Để cung cấp hai bên tham gia hợp đồng hoán đổi và các điều
được các lãi suất cho H, R sử dụng các lãi suất khoản cụ thể của hợp đồng.
của các giao dịch hoán đổi tương tự trên thị
trường OTC.

Thông tin về lãi suất do R cung cấp có thể phân loại là đầu vào cấp 1 được không?

3.2.2
Đo lường giá trị hợp

2021

20
9/16/2022

3.2. Nội dung chuẩn mực


3.2.2. Đo lường giá trị hợp lý
• Mục tiêu của đo lường giá trị hợp lý là ước tính giá mà tại đó giao dịch tự nguyện có tổ chức để
bán tài sản hoặc chuyển nhượng nợ phải trả sẽ diễn ra giữa các bên tham gia thị trường tại ngày đo
lường trong điều kiện thị trường hiện tại. Đo lường giá trị hợp lý yêu cầu đơn vị xác định tất cả
những điều sau đây:
➢ Tài sản hoặc nợ phải trả cụ thể là đối tượng của đo lường (phù hợp với đơn vị ghi sổ của nó)
➢ Đối với tài sản phi tài chính, tiền đề định giá phù hợp với đo lường (nhất quán với mức sử dụng tối
đa và tốt nhất)
➢ Thị trường chính yếu (hoặc thuận lợi nhất) cho tài sản hoặc nợ phải trả
➢ Kỹ thuật định giá phù hợp cho đo lường, xem xét đến tính có sẵn của dữ liệu để phát triển đầu vào
đại diện cho các giả định mà các bên tham gia thị trường sẽ sử dụng khi định giá tài sản hoặc nợ
phải trả và mức độ phân cấp giá trị hợp lý trong đó đầu vào được phân loại.

3.2. Nội dung chuẩn mực


3.2.2. Đo lường giá trị hợp lý
Hướng dẫn đo lường
• IFRS 13 cung cấp hướng dẫn về đo lường giá trị hợp lý, bao gồm:
• Đơn vị xem xét đến các đặc điểm của tài sản hoặc nợ phải trả được đo lường mà các bên
tham gia thị trường sẽ xem xét khi định giá tài sản hoặc nợ phải trả tại ngày đo lường (ví
dụ: điều kiện và vị trí của tài sản và mọi hạn chế đối với việc bán và sử dụng tài sản)
• Đo lường giá trị hợp lý giả định một giao dịch tự nguyện có tổ chức giữa các bên tham gia
thị trường tại ngày đo lường trong điều kiện thị trường hiện tại
• Đo lường giá trị hợp lý giả định một giao dịch diễn ra trong thị trường chính yếu đối với
tài sản hoặc nợ phải trả, hoặc khi không có thị trường chính yếu, thị trường thuận lợi nhất
cho tài sản hoặc nợ phải trả.

21
9/16/2022

3.2. Nội dung chuẩn mực


3.2.2. Đo lường giá trị hợp lý
Hướng dẫn đo lường
• Đo lường giá trị hợp lý của một tài sản phi tài chính có xem xét đến việc sử dụng tối đa và tốt nhất
• Đo lường giá trị hợp lý của một khoản nợ tài chính hoặc phi tài chính hoặc các công cụ vốn chủ sở
hữu của đơn vị giả định rằng nó được chuyển nhượng cho một bên tham gia thị trường vào ngày đo
lường, mà không có sự thanh toán, xóa nợ hoặc hủy bỏ tại ngày đo lường
• Giá trị hợp lý của nợ phải trả phản ánh rủi ro không thực hiện được nghĩa vụ (rủi ro đơn vị sẽ
không thực hiện nghĩa vụ), bao gồm rủi ro tín dụng của chính đơn vị và giả định rủi ro không thực
hiện được nghĩa vụ tương tự trước và sau khi chuyển nhượng nợ phải trả
• Một ngoại lệ tùy chọn áp dụng cho một số tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính với các vị thế bù
trừ rủi ro thị trường hoặc rủi ro tín dụng đối tác, mang đến các điều kiện được đáp ứng (yêu cầu
công bố bổ sung).

Tài sản phi tài chính: cách sử dụng cao nhất và tốt nhất
Đáp ứng cả 4 điều kiện sau

Có khả năng thực hiện về mặt Cách sử dụng KHÔNG được coi là
vật lý? Không
cao nhất và tốt nhất
Được phép về pháp lý?
Khả thi về tài chính? Tối ưu
hóa giá trị?

Cách sử dụng được coi là cao


nhất và tốt nhất

22
9/16/2022

Câu hỏi 5
• Mới đây, công ty Cây trồng phát hiện có
trầm tích của một loại khoáng sản hiếm
trong rừng cây gỗ của mình.
• Mảnh đất trồng cây lấy gỗ được đo
lường theo giá trị hợp lý trên báo cáo tài
chính của công ty.
• Hiện tại mảnh đất này thuộc khu vực đất
nông nghiệp và không được phép sử dụng
cho cho mục đích khai thác khoáng sản
trong lòng đất. Tuy nhiên, người mua
mảnh đất này có thể xin cấp phép chuyển
đổi mục đích sử dụng sang đất mỏ khiến
cho giá trị của mảnh đất tăng lên nhiều
lần.

Câu hỏi 5 – tiếp


Dựa trên các thông tin đã cho, lựa chọn nào sau
đây là hợp lý nhất:
• Mảnh đất phải được định giá dựa trên cách
thức sử dụng hiện tại (đất nông nghiệp) vì nó
đang thuộc khu vực đất sử dụng cho mục đích
nông nghiệp.
• Mảnh đất phải được định giá dựa trên cách
thức sử dụng tiềm năng (khai thác mỏ) vì đây là
cách thức sử dụng mang lại giá trị lớn nhất.
• Mảnh đất phải được định giá dựa trên cách
thức sử dụng tiềm năng (khai thác mỏ) chỉ khi
các bên tham gia thị trường giả định có thể
được cấp phép thay đổi mục đích sử dụng.

23
9/16/2022

Bất động sản đầu tư – Chi phí giao dịch


Công ty R mua một BĐS đầu tư với giá 300 và phát sinh chi phí giao dịch là 5. Do vậy giá
trị ghi nhận ban đầu của BĐS đầu tư này là 305.
R lựa chọn áp dụng phương pháp kế toán BĐS đầu tư theo mô hình giá trị hợp lý.
I. Tại ngày báo cáo, không có biến động trên thị trường và giá trị hợp lý của BĐS đầu tư
vẫn là 300;
II. Tại ngày báo cáo, giá trị hợp lý của BĐS đầu tư là 315;

R sẽ hạch toán như thế nào trong 2 trường hợp trên?

Bất động sản đầu tư – Phương pháp định giá


Phương pháp lợi suất

• Lợi suất của một bất động sản thường được tính bằng cách lấy tiền thuê theo giá
thị trường hiện tại của BĐS chia cho giá trị của BĐS. Phương pháp này phù hợp
nếu:
• có đủ giao dịch trên thị trường làm căn cứ để xác định thông tin về lợi suất;
• có đủ thông tin để xác định và điều chỉnh cho BĐS được định giá và những
bất động sản so sánh được; và
• hình mẫu và rủi ro của dòng tiền từ đối tượng được định giá và các BĐS so
sánh được là tương tự.

Phương pháp chiết khấu dòng tiền

• GTHL được xác định bằng cách chiết khấu các dòng tiền dự kiến từ BĐS đầu tư
theo lãi suất mà các nhà đầu tư (các bên tham gia thị trường) đòi hỏi khi đầu tư
vào BĐS đó.

24
9/16/2022

Kỹ thuật định giá


• Đơn vị sử dụng các kỹ thuật định giá phù hợp với bối cảnh và trong đó
có đủ dữ liệu sẵn có để đo lường giá trị hợp lý, tối đa hóa việc sử dụng
các đầu vào phù hợp quan sát được và giảm tối thiểu việc sử dụng các
đầu vào không quan sát được.
• Mục tiêu của việc sử dụng kỹ thuật định giá là ước tính giá mà tại đó
giao dịch tự nguyện có tổ chức để bán tài sản hoặc chuyển nhượng nợ
phải trả sẽ diễn ra giữa các bên tham gia thị trường và ngày đo lường
trong điều kiện thị trường hiện tại.

Các phương pháp xác định giá trị hợp lý – Kỹ thuật


định giá
Phương Phương Phương
pháp thị pháp thu pháp chi phí
trường nhập
Sử dụng giá và các Chuyển đổi số tiền tương phản ánh số tiền hiện
thông tin liên quan từ lai (dòng tiền hoặc thu tại sẽ được yêu cầu để
các giao dịch trên thị nhập và chi phí) thành số thay thế năng lực dịch
trường đối với các tiền hiện tại (chiết khấu),
vụ của một tài sản (chi
phản ánh các kỳ vọng thị
(nhóm) tài sản hoặc trường hiện tại về số tiền phí thay thế hiện tại)
nợ phải trả giống hệt trong tương lai • Chi phí thay thế (trừ
hoặc tương tự hấu hao)
• Phương pháp chiết
• GTHL của khoản đầu tư khấu dòng tiền
vào cổ phiếu niêm yết
• GTHL của quyền sử • Phương pháp thu nhập
dụng đất vượt trội trong nhiều kỳ

25
9/16/2022

Phương pháp chiết khấu dòng tiền

Các giả định được sử dụng để


ước tính dòng tiền và lãi suất
chiết khấu phải phản ánh góc
độ của các bên tham gia thị
trường.

Các giả định chỉ xem xét


đến các tài sản và nợ phải
trả được đo lường.

Cần cân nhắc trường


Lãi suất được tính khi Ngưỡng thông hợp đơn vị
có ảnh hưởng trọng yếu: thường là 6 tháng hoạt động trong môi
trường có lãi suất cao.

Rủi ro và sự không chắc chắn trong chiết khấu


dòng tiền
Giá trị bù rủi ro thường được
tính khi xác định giá trị hợp lý Hai phương pháp
Dòng tiền tương lai có thể để phản ánh giá trị mà các bên để tính rủi ro trong
chịu rủi ro và không chắc tham gia thị trường thận trọng phương pháp chiết
chắn. khấu dòng tiền:
sẽ đòi hỏi để bù cho sự không
chắc chắn trong dòng tiền.

• PP 1: Điều chỉnh dòng tiền


dự kiến cho rủi ro và sau
đó chiết khấu theo lãi
suất chiết khấu không có
rủi ro.

• PP 2: Sử dụng lãi suất


chiết khấu được điều
chỉnh cho rủi ro để chiết
khấu dòng tiền dự kiến.

26
9/16/2022

Lãi suất chiết khấu dòng tiền

Lãi suất chiết khấu phải phản ánh những giả định Đối với một số tài sản và nợ phải trả lãi suất
nhất quán với các giả định sử dụng để ước tính chiết khấu ít khi quan sát được một các trực
dòng tiền để tránh việc tính rủi ro trùng lặp hoặc tiếp trên thị trường.
không phản ánh đủ rủi ro.
Trong những trường hợp đó, sẽ cần
phải xác định lãi suất mà các bên tham gia
thị trường yêu cầu mà lãi suất đó phản ánh
Ví dụ, nếu dòng tiền đã tính đến lạm phát dự một cách phù hợp những rủi ro liên quan
kiến, thì lãi suất chiết khấu cũng phải tính đến đến dòng tiền của tài sản hoặc nợ phải trả
lạm phát dự kiến.
được định giá.

Câu hỏi 7
GTHL có xác định dựa trên ý định của ban giám đốc? Đúng Sai

GTHL có luôn được xác định dựa trên thị trường thuận
lợi nhất? Đúng Sai

Có 4 phương pháp xác định GTHL? Đúng Sai

Chi phí vận chuyển được trừ ra khi ước tính GTHL? Đúng Sai

Chi phí thay thế (trừ khấu hao) có phải là một kỹ thuật xác định GTHL Đúng Sai
theo phương pháp chi phí?

27
9/16/2022

3.2.3
Thuyết minh

2021

Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

Mục tiêu công bố

Đối với các đo lường giá trị


Đối với tài sản và nợ phải trả được hợp lý bằng cách sử dụng
IFRS 13 yêu cầu đơn vị công bố đo lường theo giá trị hợp lý trên cơ các đầu vào không quan sát
sở định kỳ hoặc không định kỳ trong
thông tin giúp người sử dụng báo báo cáo tình hình tài chính sau khi
được một cách đáng kể (cấp
cáo tài chính đánh giá cả hai ghi nhận ban đầu, các kỹ thuật định độ 3), ảnh hưởng của các đo
điều sau đây: giá và các đầu vào được sử dụng để lường này đến lãi lỗ hoặc
phát triển các đo lường đó thu nhập toàn diện khác
trong kỳ.

28
9/16/2022

Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

Miễn trừ công bố

Tài sản – quỹ phúc lợi Các khoản đầu tư quỹ Các tài sản mà có giá trị
người lao động được đo lợi ích hưu trí được đo thu hồi là giá trị hợp lý
Các yêu cầu công bố
lường theo giá trị hợp lý lường giá trị hợp lý theo trừ chi phí thanh lý theo
không bắt buộc đối với:
theo IAS 19 Phúc lợi IAS 26 Kế toán và báo IAS 36 Suy giảm giá trị
người lao động cáo quỹ phúc lợi hưu trí tài sản.

Thuyết minh

Phân loại giá trị hợp lý của


Ảnh hưởng của các đo tài sản/nợ phải trả trong hệ
lường GTHL với kết quả thống phân cấp
Các kỹ thuật định giá và
đầu vào sử dụng trong quá hoạt động kinh doanh • Cấp 3: mô tả độ nhạy của giá trị
hoặc thu nhập toàn diện hợp lý được xác định đối với các
trình xác định giá trị hợp lý thay đổi trong các đầu vào không
khác khi sử dụng các đầu quan sát được quan trọng
vào không quan sát được • Chính sách áp dụng cho việc thay
đổi phân cấp và lý do của mỗi
thay đổi

29
5/17/2022

CHƯƠNG 4: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH


(IAS 16 - PROPERTY, PLANT AND EQUIPMENT)

Mục tiêu học tập

• Xác định các chi phí khác nhau được bao gồm trong chi phí ban đầu của PPE.

• Hiểu cách ghi nhận và đo lường PPE.

• Xác định khấu hao PPE.

• Thảo luận về thông tin của PPE được trình bày và thuyết minh trong báo cáo tài
chính.

1
5/17/2022

Tài liệu tham khảo

• Chương 17, Barry Elliott and Jamie Elliott (2019). Financial Accounting and
Reporting 19th edition. UK: Publisher Peason.

• Chương 9, Wiley, Interpretation and Application of IFRS Standards 2020, PKF


International Ltd, ISBN: 978-1-119-69936-1
• IAS 16 - Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (Property, Plant and Equipment)

Nội dung
4.1. Giới thiệu chuẩn mực IAS 16 – Tài sản cố định hữu hình
4.1.1. Mục tiêu
4.1.2. Phạm vi áp dụng
4.1.3. Các định nghĩa quan trọng
4.2. Nội dung chuẩn mực
4.2.1. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình
4.2.2. Đo lường giá trị tại thời điểm ghi nhận ban đầu
4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình
4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu
4.2.5. Khả năng thu hồi của giá trị ghi sổ
4.2.6. Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình
4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính 4

2
5/17/2022

4.1.1. Mục tiêu

• Mục tiêu của chuẩn mực này là mô tả phương pháp kế toán cho PPE để người sử
dụng báo cáo tài chính có thể biết được thông tin về PPE cùng với những thay đổi
trong khoản đầu tư đó của đơn vị.

• Các vấn đề chính trong kế toán PPE là ghi nhận tài sản, xác định giá trị còn lại và
chi phí khấu hao, ghi nhận các khoản lỗ do suy giảm giá trị liên quan đến tài sản
đó.…

• Chuẩn mực này phải được áp dụng trong kế toán PPE trừ khi một chuẩn mực khác
yêu cầu hoặc cho phép một phương pháp kế toán khác.
5

4.1.1. Phạm vi áp dụng

Chuẩn mực này KHÔNG áp dụng đối với:

(a) PPE được phân loại là được nắm giữ để bán theo IFRS 5 - Tài sản dài hạn nắm

giữ để bán và các hoạt động bị chấm dứt.

(b) tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp ngoài cây lâu năm cho sản

phẩm (xem IAS 41 Nông nghiệp). Chuẩn mực này áp dụng cho các cây lâu năm cho

sản phẩm nhưng không áp dụng cho sản phẩm được sinh ra từ cây lâu năm.

3
5/17/2022

4.1.1. Phạm vi áp dụng

Chuẩn mực này KHÔNG áp dụng đối với:

(c) việc ghi nhận và xác định giá trị các tài sản hoạt động thăm dò và đánh giá (xem

IFRS 6 - Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản).

(d) quyền khoáng sản và trữ lượng khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và các

tài nguyên không tái tạo tương tự.

Tuy nhiên, chuẩn mực này áp dụng cho bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được sử

dụng để phát triển hoặc duy trì các tài sản được mô tả trong đoạn (b)–(d).
7

4.1.3. Các định nghĩa quan trọng

• Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (PPE) là những tài sản hữu hình mà:

(a) được nắm giữ để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cho thuê
hoặc dùng cho mục đích quản lý; và

(b) thời gian sử dụng ước tính trên một kỳ.

(IAS 16.6)

• Property, plant, and equipment are assets of a durable nature. Other terms
commonly used are plant assets and fixed assets.

4
5/17/2022

4.1.3. Các định nghĩa quan trọng

• Nguyên giá (Cost) là số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả hoặc giá trị
hợp lý của các khoản thanh toán khác để có được tài sản tại thời điểm mua hoặc
xây dựng hoặc là số tiền tính cho tài sản đó khi ghi nhận ban đầu theo yêu cầu cụ
thể khi áp dụng các IFRS khác.

• Giá trị còn lại (carrying amount) là giá trị ghi nhận của tài sản sau khi trừ số khấu
hao lũy kế (accumulated depreciation ) và các khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản lũy
kế (accumulated impairment losses)

4.1.3. Các định nghĩa quan trọng

• Giá trị xác định theo đặc thù đơn vị (Entity specific value) là giá trị hiện tại của
dòng tiền mà một đơn vị dự kiến sẽ phát sinh từ việc tiếp tục sử dụng một tài sản
và từ việc thanh lý nó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích hoặc dự kiến sẽ phát
sinh khi thanh toán một khoản nợ phải trả.

Entity specific value còn gọi là value in use (Giá trị sử dụng)

• Lỗ do suy giảm giá trị (impairment loss) là phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của
một tài sản lớn hơn giá trị có thể thu hồi của nó.

10

5
5/17/2022

4.1.3. Các định nghĩa quan trọng

• Giá trị có thể thu hồi (Recoverable amount) là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý
của tài sản trừ đi chi phí bán và giá trị sử dụng của tài sản đó.

• Giá trị thanh lý (residual value) của một tài sản là giá trị ước tính mà đơn vị sẽ thu
được từ việc thanh lý tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính nếu tài sản đã
đến hạn thanh lý hoặc dự kiến hết thời gian sử dụng hữu ích.

11

4.2.1. Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình

Nguyên giá của một bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận là một tài
sản khi và chỉ khi:

(a) có nhiều khả năng đem lại các lợi ích kinh tế trong tương lai gắn liền với tài sản
cho đơn vị; và

(b) nguyên giá của tài sản này có thể được xác định một cách đáng tin cậy.

12

6
5/17/2022

Đo lường giá trị tài sản cố định hữu hình

Xác định giá trị khi ghi nhận Nguyên giá - Historical cost
(Measurement at recognition)

Mô hình giá gốc – Cost Model


Xác định giá trị sau ghi nhận
(Measurement after recognition)
Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

13
9

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition

Nguyên giá của một bất động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được ghi nhận là một
tài sản khi và chỉ khi:

(a) có nhiều khả năng đem lại các lợi ích kinh tế trong tương lai gắn liền với tài sản
cho đơn vị; và

(b) nguyên giá của tài sản này có thể được xác định một cách đáng tin cậy.

14

7
5/17/2022

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition
Giá mua, bao gồm thuế nhập khẩu và các khoản thuế không được hoàn lại khi
mua, sau khi trừ (-) đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá.
- Mua ngay: tiền mặt và/hoặc các khoản tương đương tiền phải trả
Nguyên giá
- Mua trả góp: giá trị hiện tại.
Cost
- Trao đổi tài sản phi tiền tệ: FV của tài sản nhận được/carrying amount của tài
= sản đem trao đổi [IAS 16.24]
Giá mua
Purchase price a) chi phí lợi ích của người lao động phát sinh trực tiếp từ việc xây dựng hoặc
mua sắm PPE;
+ (b) các chi phí chuẩn bị mặt bằng;

CP mua trực tiếp (c) các chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu;

Direct cost (d) các chi phí cài đặt và lắp ráp;
(e) các chi phí chạy thử xem tài sản có hoạt động đúng hay không
+ (f) các chi phí chuyên gia.
CP khác Ước tính ban đầu về nghĩa vụ phát sinh chi phí tháo dỡ, di dời tài sản và khôi
Other costs 15
phục lại mặt bằng đặt tài sản.

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition

Ví dụ về những chi phí không phải là nguyên giá của một khoản mục bất động sản,
nhà xưởng và thiết bị là:

(a) các chi phí mở cơ sở mới;

(b) các chi phí giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ mới (bao gồm chi phí quảng cáo và
những hoạt động quảng bá);

(c) các chi phí thực hiện kinh doanh tại một địa điểm mới hoặc với một nhóm khách
hàng mới (bao gồm cả chi phí đào tạo nhân viên); và

(d) các chí phí quản lý hành chính và các chi phí chung khác
16
IAS 16.19

8
5/17/2022

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition

Nguyên giá – Đất (Cost of Land)


Tất cả các khoản chi được thực hiện để mua đất và sẵn sàng để sử dụng. Chi phí
thường bao gồm:
(1) giá mua;
(2) chi phí khóa sổ (closing costs), chẳng hạn như quyền sở hữu đất, lệ phí luật sư
và phí hồ sơ (recording fee);
(3) chi phí phân loại, lấp đầy, thoát nước và dọn sạch;
(4) cải tạo đất bổ sung có đời sống vô thời hạn.
❖ Cải thiện với đời sống có thời hạn, chẳng hạn như đường lái xe, đường đi bộ
riêng, hàng rào và bãi đậu xe: được ghi nhận là cải tạo đất (Land improvement) và
được khấu hao.
17

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition

Nguyên giá – Nhà (Cost of Building)

Bao gồm tất cả các khoản chi liên quan trực tiếp đến mua lại hoặc xây dựng. Chi phí
bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu, nhân công và chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng

- Phí chuyên môn và giấy phép xây dựng.

Các công ty xem xét tất cả các chi phí phát sinh, từ khai móng để hoàn thành, như
một phần của chi phí tòa nhà.

18

9
5/17/2022

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition

Nguyên giá – Thiết bị (Cost of Equipment)


Bao gồm tất cả các chi phí phát sinh để có được thiết bị và sẵn sàng để sử dụng.
Chi phí bao gồm:
▪ giá mua,
▪ phí vận chuyển và xếp dỡ,
▪ bảo hiểm trên thiết bị khi vận chuyển,
▪ chi phí nền móng đặc biệt nếu được yêu cầu,
▪ chi phí lắp ráp và cài đặt,
▪ chi phí thực hiện chạy thử. 19

4.2.2. Đo lường giá trị PPE tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Measurement at recognition

Trao đổi tài sản phi tiền tệ - Exchanges of Non-monetary assets

20

10
5/17/2022

Chi phí phát sinh sau khi mua hoặc tự xây dựng
Costs incurred subsequent to purchase or self-construction
Chi phí Định nghĩa Xử lý kế toán

Chi phí dịch vụ hàng ngày để duy trì một


Sửa chữa, bảo dưỡng Chi phí phát sinh trong kỳ
mức lợi ích nhất định

Kiểm tra lớn thường Chi phí cần thiết để tiếp tục hoạt động Vốn hóa và phân bổ theo kỳ giữa các cuộc
xuyên của tài sản kiểm tra lớn

Vốn hóa và khấu hao trong thời gian hữu ích


Việc bổ sung một thành phần chính mới còn lại của tài sản ban đầu hoặc thời gian
Thêm bộ phận
vào nội dung hiện có hữu ích của chính nó, tùy theo thời gian hữu
dụng còn lại

Vốn hóa và khấu hao theo thời gian sử dụng


Nâng cấp Sự thay thế của một thành phần chính
hữu ích của tài sản được cải thiện
Nếu các khoản chi tiêu là vật chất và rõ ràng
Chi phí để tái cấu trúc một tài sản mà làm tăng lợi ích trong tương lai, thì vốn hóa
Sắp xếp lại
không cần bổ sung, thay thế hoặc
21
cải tiến và khấu hao trong các giai đoạn tương lai sẽ
được hưởng lợi.

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

Khấu hao
Khấu hao là quá trình kế toán phân bổ nguyên giá của tài sản hữu hình vào chi phí
một cách có hệ thống và hợp lý trong khoảng thời gian dự kiến ​thu được lợi ích từ
việc sử dụng tài sản.
Phân bổ chi phí của tài sản dài hạn:
• Tài sản cố định hữu hình = Chi phí khấu hao (Depreciation expense)
• Tài sản vô hình = Chi phí khấu hao (Amortization expense)
• Tài nguyên khoáng sản = Chi phí cạn kiệt (Depletion expense)

22

11
5/17/2022

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

Vấn đề:
▪ Căn cứ tính khấu hao
▪ Thời gian sử dụng hữu ích
▪ Phương pháp phân bổ chi phí nào là tốt nhất

23

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

▪ Căn cứ tính khấu hao (Depreciable base)*

Nguyên giá $120.000


Trừ: Giá trị thanh lý 10.000
Căn cứ tính khấu hao $110.000

• Giá trị thanh lý (Residual value/Scrap value/Salvage value/Terminal value)


Giá trị thanh lý của một tài sản là giá trị ước tính mà đơn vị sẽ thu được từ việc
thanh lý tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính nếu tài sản đã đến hạn thanh lý
hoặc dự kiến hết thời gian sử dụng hữu ích.

24

12
5/17/2022

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

▪ Phương pháp trích khấu hao (Depreciation Methods)

PP KH đường thẳng
Straight-line Method

PP KH số dư giảm dần
Diminishing balance Method

PP KH số lượng/sản lượng sản xuất


Units of production method
25

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

PP KH đường thẳng Cost of equipment $70.000


Straight-line Method Estimated useful life 5 years
Estimated residual value $10.000
Productive life in hours 20.000

Depreciation charge: $70.000 - $10.000 = $12.000


5
26

13
5/17/2022

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

PP KH số dư giảm dần Cost of equipment $70.000


Diminishing balance Method Estimated useful life 5 years
Estimated residual value $10.000
Productive life in hours 20.000

• Sử dụng tỷ lệ khấu hao (%) là bội số của tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường
thẳng.
• Không trừ giá trị thanh lý khi tính cơ sở khấu hao (giá trị khấu hao)

27

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

PP KH số dư giảm dần
Diminishing balance Method

28

14
5/17/2022

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

PP KH số lượng/sản lượng SX Cost of equipment $70.000


Units of production method Estimated useful life 5 years
Estimated residual value $10.000
Productive life in hours 20.000

• Năm thứ nhất: sử dụng thiết bị trong 3.000 giờ

Depreciation charge: $70.000 - $10.000 x 3.000 = $9.000


20.000
29

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

▪ Các vấn đề khấu hao khác

30

15
5/17/2022

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

▪ Các vấn đề khấu hao khác


▪ Khấu hao thành phần (Component Depreciation)
• Đơn vị phân bổ số tiền trong ghi nhận ban đầu của một PPE cho các bộ
phận quan trọng của tài sản đó và khấu hao riêng từng bộ phận này. Ví dụ, có
thể khấu hao riêng khung máy bay và động cơ của máy bay.

31

4.2.3. Khấu hao tài sản cố định hữu hình

▪ Các vấn đề khấu hao khác


▪ Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích/Giá trị thanh lý/PP trích khấu hao
• Giá trị thanh lý có thể thu hồi và thời gian sử dụng hữu ích của một tài sản phải được xem
xét ít nhất một lần vào cuối năm tài chính và, nếu dự kiến có những khác biệt với các ước tính
trước đó.
• Phương pháp khấu hao áp dụng cho một tài sản phải được xem xét ít nhất một lần vào cuối
năm tài chính và nếu có sự thay đổi đáng kể về cách thức mang lại những lợi ích kinh tế trong
tương lai của tài sản, phương pháp khấu hao phải được thay đổi để phản ánh mô hình đã thay
đổi.
• Thay đổi này sẽ được coi là một thay đổi ước tính kế toán theo quy định tại IAS 8 - Chính
sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán và các
32
sai sót.

16
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu – Subsequent Measurement

Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu

Mô hình giá gốc Mô hình đánh giá lại


Cost Model Revaluation Model

Nguyên giá Giá trị hợp lý


Cost Fair value
__ __
Khấu hao lũy kế Khấu hao lũy kế theo sau
Accumulated Drepriciation Subsequent Accumulated Drepriciation
__ __
Tổn thất lũy lế Tổn thất lũy kế theo sau
33
Accumulated impairment loss Subsequent Accumulated impairment loss

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Sau khi được ghi nhận là một tài sản, một khoản mục PPE mà giá trị hợp lý
của nó có thể xác định được một cách đáng tin cậy phải được phản ánh theo
giá trị được đánh giá lại.

• Việc đánh giá phải được thực hiện đều đặn đủ để đảm bảo rằng giá trị còn lại
của tài sản không khác biệt trọng yếu với giá trị được xác định bằng cách sử
dụng giá trị hợp lý vào cuối kỳ báo cáo.

34

17
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Tần suất đánh giá lại phụ thuộc vào những thay đổi về giá trị hợp lý của các
khoản mục PPE được đánh giá lại. Khi giá trị hợp lý của một tài sản được
đánh giá lại khác biệt trọng yếu so với giá trị còn lại của tài sản đó, việc đánh
giá lại là bắt buộc.
• Một số khoản mục PPE trải qua những thay đổi đáng kể và đột ngột về giá trị
hợp lý cần phải được đánh giá lại hàng năm. Việc đánh giá lại thường xuyên như
vậy là không cần thiết đối với các khoản mục PPE chỉ có những thay đổi không
đáng kể về giá trị hợp lý (có thể chỉ cần đánh giá lại các khoản mục này sau 3
hoặc 5 năm). 35

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model
Giá trị hợp lý - Fair value

• Giá có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc giá chuyển nhượng một khoản
nợ phải trả trong một giao dịch tự nguyện có tổ chức giữa các bên tham gia thị
trường tại ngày xác định giá trị. (IFRS 13 – Fair value measurement)

• Đối với PPE, giá trị hợp lý có thể được xác định dựa trên thị trường hoạt động
hoặc có thể được ước tính theo phương pháp tiếp cận thu nhập (income
approach) hoặc phương pháp tiếp cận chi phí thay thế được khấu hao
(depreciated replacement cost approach).
36

18
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model
▪ Thặng dư đánh giá lại (revaluation surplus) được báo cáo là thu nhập toàn
diện khác (other comprehensive income - OCI) và được tích lũy trong tài
khoản thặng dư đánh giá lại vốn chủ sở hữu trừ (revaluation surplus account
in equity) nếu không có khoản thâm hụt đánh giá lại (revaluation deficit) đã
được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước đó.

▪ Thâm hụt đánh giá lại (Revaluation deficit) được ghi nhận là một khoản
chi phí (expense) trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (the income
statement) trừ khi có số dư trong tài khoản thặng dư đánh giá lại.
37

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

Credit to other
Increase in an
Đánh giá lại lần đầu tiên

asset’s carrying comprehensive income


Initial revaluation

amount (OCI - Gain on revaluation)

Decrease in an Charge to Expense


asset’s carrying (the income statement)
amount

38

19
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model
Đánh giá lại các lần sau– Subsequent revaluation
Previous Period / Net Revaluation Deficit Net Revaluation Surplus
Current
Period
Revaluation Loss Loss is recognized as an Balance in the revaluation
Expense (P/L) reserve is eliminated before charging the
revaluation deficit
as an expense to the income statement

Revaluation Gain - Part of the current revaluation gain is Revaluation surplus is reported as other
directly credited to the income statement, comprehensive income and accumulated in a
up to the total amount of revaluation revaluation reserve
deficit previously recognized as an
expense
- The rest (*) 39

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model
• Nếu một khoản mục PPE được đánh giá lại, toàn bộ loại PPE mà tài sản đó
thuộc về phải được đánh giá lại.
• Một loại PPE là một nhóm các tài sản có bản chất tương tự và được sử dụng
giống nhau trong các hoạt động của đơn vị. Sau đây là ví dụ về các loại tài sản
riêng biệt:

(a) Đất đai; (f) Xe cơ giới;


(b) Đất đai và nhà cửa; (g) Nội thất cố định và nội thất di động;
(c) Máy móc; (h) Thiết bị văn phòng; và
(d) Tàu thuyền; (i) Cây lâu năm cho sản phẩm.
(e) Máy bay;
40

20
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

Ví dụ: Giả sử ngày 1/7/2x19 công ty Spring mua một khu đất với chi phí là
€120.000. Ngày 30/6/2x20 , mảnh đất được đánh giá có giá trị hợp lý hiện tại là
€140.000.

41

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

Ví dụ: Ngày 30/6/2x21, mảnh đất được đánh giá có giá trị hợp lý hiện tại là
€110,000.

42

21
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu

PP ròng Khấu hao lũy kế được loại ra khỏi giá trị còn lại gộp
Net Method của tài sản đó tại thời điểm đánh giá lại.

Mô hình
đánh giá lại
-
Revaluation
Model Khấu hao lũy kế được khôi phục tỷ lệ thuận với giá trị
PP Gộp ghi sổ gộp của tài sản -> chênh lệch giữa khấu hao lũy
Gross up Method
kế đánh giá lại và giá trị cỏn lại đánh giá lại bằng giá
trị đánh giá
43 lại

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Đánh giá lại lần đầu tiên - Initial revaluation

Ví dụ:
Q Corporation sở hữu các tòa nhà với chi phí €200.000 và thời gian sử dụng ước
tính là 5 năm. Theo đó, khấu hao €40.000 mỗi năm (PP KH đường thẳng). Sau hai
năm, Q thu được thông tin thị trường cho thấy giá trị hợp lý hiện tại của các tòa nhà
là €300.000 và quyết đánh giá lại các tòa nhà theo giá trị hợp lý là €300.000.

44

22
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Đánh giá lại lần đầu tiên - Initial revaluation PP ròng


Net Method

45

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Đánh giá lại lần đầu tiên - Initial revaluation PP Gộp


Gross up Method

46

23
5/17/2022

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Đánh giá lại lần đầu tiên - Initial revaluation PP Gộp


Gross up Method

47

4.2.4. Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu


Mô hình đánh giá lại - Revaluation Model

• Đánh giá lại các lần sau– Subsequent revaluation

48

24
5/17/2022

4.2.5. Suy giảm giá trị (Impairment)

▪ Để xác định xem một khoản mục PPE có bị suy giảm giá trị hay không, đơn vị áp
dụng IAS 36 - Tổn thất tài sản.

▪ Chuẩn mực IAS 36 giải thích cách thức một đơn vị xem xét giá trị còn lại của tài
sản, cách xác định giá trị có thể thu hồi của một tài sản (recoverable amount) và
khi nào đơn vị ghi nhận hoặc hoàn nhập việc ghi nhận lỗ do suy giảm giá trị tài
sản.

▪ Lỗ do suy giảm giá trị là phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của một tài sản lớn
hơn giá trị có thể thu hồi của nó.
49

4.2.5. Suy giảm giá trị (Impairment)

Sự suy giảm giá trị hoặc tổn thất của các khoản mục PPE, các khoản bồi thường liên
quan hoặc các khoản chi trả bồi thường từ bên thứ ba và bất kỳ giao dịch mua hoặc
xây dựng tài sản thay thế nào sau đó đều là các sự kiện kinh tế riêng biệt và được
hạch toán một cách riêng biệt như sau:
(a) suy giảm giá trị của các khoản mục PPE được ghi nhận theo quy định tại IAS 36;
(b) việc dừng ghi nhận các khoản mục PPE không còn sử dụng hoặc đã thanh lý
được xác định theo quy định tại IAS 16;
(c) bồi thường từ bên thứ ba cho các khoản mục PPE bị suy giảm giá trị, mất mát
hoặc cho đi được tính vào lãi hoặc lỗ khi nó trở thành khoản phải thu;
(d) nguyên giá của các khoản mục PPE được phục hồi, mua sắm hoặc xây dựng để
thay thế được xác định theo quy định tại IAS 16.
50

25
5/17/2022

4.2.6. Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình

Dừng ghi nhận (Derecognition)


▪ Giá trị còn lại của một bất động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được dừng ghi
nhận:

(a) khi thanh lý; hoặc

(b) khi không có lợi ích kinh tế trong tương lai dự kiến thu được từ việc sử dụng
hoặc thanh lý tài sản đó.

51

4.2.6. Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình

Dừng ghi nhận (Derecognition)


▪ Giá trị ghi sổ của tài sản, khấu hao lũy kế và sự suy giảm lũy kế được xóa bỏ
(Khấu hao phải được tính đến thời điểm thanh lý)

▪ Ghi nhận lãi hoặc lỗ thanh lý nếu có

▪ Lãi hoặc lỗ phát sinh từ việc dừng ghi nhận một khoản mục PPE phải được bao
gồm trong báo cáo lãi lỗ (P/L) khi tài sản đó bị dừng ghi nhận. Các khoản lãi này
sẽ không được phân loại là doanh thu.

Lãi/Lỗ thanh lý = Khoản thu thuần từ thanh lý - Giá trị còn lại.
52

26
5/17/2022

4.2.6. Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình

Ví dụ:

Vào ngày 1/7/2x21, Pink bán thiết bị với giá 32.000 USD đã thu thu tiền.
Thiết bị này đã được mua vào ngày 1/1/2X19 với chi phí là 65.000 USD.
Thiết bị được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 5 năm, giá trị
thu hồi khi thanh lý là 5.000 USD.

Pink ghi nhận chi phí khấu hao lần gần nhất là vào ngày 21/12/2X20.

Thực hiện các bút toán liên quan đến việc thanh lý thiết bị này.

53

4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính – BC THTC

54

27
5/17/2022

4.2.7. Trình bày thông tin trên BCTC – BC TN toàn diện

55

4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính – Thuyết minh

Báo cáo tài chính phải thuyết minh cho từng nhóm PPE những thông tin sau:

(a) cơ sở xác định giá trị được sử dụng để xác định giá trị còn lại gộp;

(b) phương pháp khấu hao được sử dụng;

(c) thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao được sử dụng;

(d) giá trị còn lại gộp và khấu hao lũy kế (cộng với các khoản lỗ suy giảm giá
trị tài sản lũy kế) tại đầu kỳ và cuối kỳ; và

56

28
5/17/2022

4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính – Thuyết minh

Báo cáo tài chính phải thuyết minh cho từng nhóm PPE những thông tin sau:

( (e) đối chiếu giá trị còn lại tại đầu kỳ và cuối kỳ: (i) các khoản tăng thêm; (ii) các tài
sản được phân loại là nắm giữ để bán hoặc nằm trong một nhóm thanh lý được phân
loại là nắm giữ để bán và các thanh lý khác; (iii) mua thông qua hợp nhất kinh doanh;
(iv) tăng hoặc giảm do đánh giá lại và từ các khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản được
ghi nhận hoặc hoàn nhập trong thu nhập toàn diện khác; (v) các khoản lỗ do suy giảm
giá trị tài sản được ghi nhận trong báo cáo lãi hoặc lỗ; (vi) các khoản lỗ do suy giảm giá
trị tài sản được hoàn nhập vào báo cáo lãi hoặc lỗ; (vii) khấu hao; (viii) CL TGHĐ
thuần phát sinh từ việc chuyển đổi BCTC của công ty nước ngoài; và (ix) các thay đổi
57
khác.

4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính – Thuyết minh

Báo cáo tài chính cũng phải trình bày:

(a) sự tồn tại và giá trị của những hạn chế về quyền sở hữu và bất động sản, nhà xưởng
và thiết bị được cầm cố như là một khoản bảo đảm cho các khoản nợ;

(b) các chi phí được ghi nhận trong giá trị còn lại của một bất động sản, nhà xưởng và
thiết bị trong quá trình xây dựng;

(c) giá trị các cam kết theo hợp đồng cho việc mua sắm PPE;

(d) số tiền bồi thường từ bên thứ ba cho các PPE bị suy giảm giá trị, mất mát hoặc cho
đi được bao gồm trong báo cáo lãi hoặc lỗ nếu nó không được trình bày riêng trong báo
cáo thu nhập toàn diện. 58

29
5/17/2022

4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính – Thuyết minh

59

4.2.7. Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính – Thuyết minh

60

30
5/17/2022

CHƯƠNG 5
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH
IAS 38 – INTANGIBLE ASSETS

MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
- Thảo luận về bối cảnh ban hành IAS 38.
- Nhận biết các đặc điểm chính của TSCĐVH tại đơn vị.
- Giải thích các điều kiện ghi nhận ban đầu của TSCĐVH
- Giải thích các phương pháp xác định giá trị TSCĐVH tại thời điểm
ghi nhận ban đầu.
- Giải thích các phương pháp xác định giá trị TSCĐVH tại thời điểm
sau ghi nhận ban đầu.
- Giải thích các phương pháp xác định giá trị khấu hao TSCĐVH .
- Trình bày thông tin về TSCĐVH trên báo cáo tài chính. 2

1
5/17/2022

NỘI DUNG
5.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC IAS 38 – TSCĐVH
5.1.1 Mục tiêu
5.1.2 Phạm vi áp dụng
5.1.3 Các định nghĩa quan trọng
5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 – TSCĐVH
5.2.1 Ghi nhận tài sản cố định vô hình
5.2.2 Phân loại tài sản cố định vô hình
5.2.3 Xác định giá trị tài sản cố định vô hình
5.2.4 Ngừng ghi nhận sản cố định vô hình (Thanh lý TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin tài sản cố định vô hình trên báo cáo tài chính 3

5.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.1.1 Mục tiêu
• Mô tả phương pháp kế toán liên quan đến những tài sản vô hình
mà không được quy định cụ thể ở bất kỳ một chuẩn mực nào khác.
• Hướng dẫn cách thức xác định giá trị còn lại của tài sản vô hình và
quy định các thông tin cần được trình bày về tài sản vô hình.

2
5/17/2022

5.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.1.2 Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho kế toán tài sản vô hình, ngoại trừ:
(a) Tài sản vô hình trong phạm vi của chuẩn mực khác;
(b) Tài sản tài chính, theo định nghĩa tại IAS 32 Công cụ tài chính:
Trình bày;
(c) Ghi nhận và xác định giá trị Các tài sản phát sinh từ hoạt động thăm
dò và đánh giá (tham chiếu IFRS 6 Thăm dò và Đánh giá tài nguyên
khoáng sản); và
(d) Chi phí phát triển và chiết xuất khoảng sản, dầu, khí tự nhiên và các
tài nguyên không tái tạo tương tự. 5

5.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.1.3 Các định nghĩa quan trọng
• Tài sản cố định vô hình (TSCĐVH): là một tài sản phi tiền tệ có
thể xác định được mà không có hình thái vật chất.
• Giá trị thanh lý có thể thu hồi của một tài sản vô hình là giá trị ước
tính mà đơn vị sẽ thu được từ việc thanh lý tài sản, sau khi trừ chi
phí thanh lý ước tính, nếu tài sản đã đến hạn thanh lý hoặc hết thời
gian sử dụng hữu ích.

3
5/17/2022

5.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.1.3 Các định nghĩa quan trọng
• Thời gian sử dụng hữu ích là:
(a) khoảng thời gian mà một tài sản dự kiến có thể sử dụng được bởi
một đơn vị; hoặc
(b) số lượng sản phẩm được sản xuất hoặc các đơn vị tương tự dự
kiến sẽ được tạo ra từ tài sản.

5.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
Câu hỏi
1) Cho ví dụ về các TSCĐVH?
2) Trong các TSCĐVH trên, TS nào được điều chỉnh bởi IAS 38?
Giải thích.

4
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.1 Ghi nhận TSCĐVH
➢ TSCĐVH được ghi nhận khi và chỉ khi:
(a) Định nghĩa tài sản vô hình; và
(b) Các điều kiện ghi nhận:
Đơn vị có khả năng nhận được lợi ích kinh tế tương lai trực tiếp từ tài
sản;
Giá trị của tài sản được xác định một cách đáng tin.

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.2 Phân loại TSCĐVH
➢ Dựa trên thời gian sử dụng hữu ích, TSCĐVH được phân làm 2
loại:
• TSCĐVH có vòng đời xác định: được khấu hao
• TSCĐVH có vòng đời không xác định: không được khấu hao
➢ Đo lường vòng đời của TSCĐVH dựa trên thời gian sử dụng hữu
ích của TSCĐVH.
• Thời gian sử dụng hữu ích được xác định bởi các hợp đồng và các
quyền pháp lý, và có thể gia hạn.
10

5
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.2 Phân loại TSCĐVH
➢ Đo lường vòng đời của TSCĐVH dựa trên thời gian sử dụng hữu
ích của TSCĐVH.
• TSCĐHH được xác định là có vòng đời xác định thì phải xác định
cụ thể thời gian sử dụng hữu ích hữu hạn là bao nhiêu.
• TSCĐVH có vòng đời không xác định: đánh giá thời gian sử dụng
hữu ích vô hạn khi không có giới hạn có thể dự kiến trước về
khoảng thời gian mà tài sản đó được mong đợi tạo ra các dòng tiền
ròng vào đơn vị dựa trên việc phân tích tất cả các yếu tố liên quan.
11

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3 Xác định giá trị TSCĐVH
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo phương
pháp giá gốc (nguyên giá)
5.2.3.2 Giá trị sau ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo phương
pháp giá gốc hoặc theo phương pháp đánh giá lại.

12

6
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ Mua TSCĐVH riêng biệt
➢ TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi
➢ TSCĐVH được cấp, biếu, tặng
➢ TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
➢ Mua TSCĐVH từ việc hợp nhất kinh doanh
➢ TSCĐVH là quyền sử dụng đất có thời hạn
13

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ Mua TSCĐVH riêng biệt
Nguyên giá của tài sản vô hình mua riêng biệt, bao gồm:
(a) giá mua, bao gồm thuế nhập khẩu và các khoản thuế không được
hoàn lại trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá;

(b) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo
dự tính
14

7
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ Mua TSCĐVH riêng biệt
Nguyên giá của tài sản vô hình mua riêng biệt, không bao gồm:
(a) các chi phí tiếp thị, chi phí quản lý chung, chi phí tiến hành hoạt
động kinh doanh tại một địa điểm mới hoặc với một lớp khách hàng
mới (bao gồm chi phí đào tạo nhân viên)
(b) Các chi phí liên quan đến sự thay đổi các hoạt động của doanh
nghiệp: các khoản lỗ ban đầu, chi phí phát sinh khi một tài sản có
khả năng hoạt động theo dự tính của nhà quản lý nhưng chưa được 15

đưa vào sử dụng

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH được cấp, biếu, tặng
• Nguyên giá của tài sản vô hình được xác định theo giá trị hợp lý
hoặc giá trị danh nghĩa

16

8
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ Mua TSCĐVH riêng biệt
Ví dụ 1: Công ty ABC mua lại danh sách khách hàng của một tờ báo
lớn với giá $60.000.000 vào ngày 1/1/20X5. Công ty ABC kỳ vọng sẽ
được hưởng lợi từ thông tin một cách đồng đều trong khoảng thời
gian ba năm. Ghi nhận danh sách khách hàng mua và khấu hao của
danh sách khách hàng vào cuối mỗi năm.

17

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ Mua TSCĐVH riêng biệt
Ví dụ 2: Công ty XYZ chi $180.000 đô la cho chi phí pháp lý để bảo
vệ thành công bằng sáng chế vào ngày 1/1/20X5. Thời hạn sử dụng
hữu ích của bằng sáng chế là 20 năm, được phân bổ theo phương pháp
đường thẳng. Trình bày việc ghi nhận chi phí pháp lý và khấu hao vào
cuối năm 20X5 tại Công ty XYZ.

18

9
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi
• Nguyên giá của tài sản vô hình được xác định theo giá trị hợp lý
• Việc trao đổi TSCĐVH là giao dịch có tính chất thương mại
• Nếu tài sản nhận về không được xác định theo giá trị hợp lý thì
nguyên giá của nó được ghi nhận theo giá trị còn lại của tài sản
đem trao đổi.

19

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
• Nguyên giá TSCĐVH bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh từ thời
điểm mà tài sản vô hình đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn
ghi nhận TSCĐ vô hình đến khi TSCĐ vô hình được đưa vào sử
dụng; (giai đoạn triển khai)
• Các chi phí phát sinh trước thời điểm này (giai đoạn nghiên cứu)
phải tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
20

10
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
Các chi phí tính vào nguyên giá TSCĐVH:
(a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc
tạo ra TSCĐ vô hình;
(b) Tiền lương, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê
nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó;

21

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
Các chi phí tính vào nguyên giá TSCĐVH:
(c) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, như chi
phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy
phép được sử dụng để tạo ra tài sản đó;
(d) Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất
quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết
bị, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị). 22

11
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH được tạo ra từ việc hợp nhất kinh doanh
Nguyên giá của tài sản vô hình được thu mua khi hợp nhất kinh daonh
được xác định theo giá trị hợp lý
• Các TSCĐVH thu mua luôn có thể xác định được một cách riêng
biệt hoặc từ các cơ sở pháp lý, và luôn có đủ cơ sở để xác định giá
trị thu mua các TSCĐVH đó.

23

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.1 Giá trị ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
(nguyên giá)
➢ TSCĐVH được tạo ra từ việc hợp nhất kinh doanh
• Thường bao gồm các thương hiệu, các TSCĐVH đang trong giai
đoạn nghiên cứu và phát triển.
• Chú ý: Các chi phí nghiên cứu và phát triển có liên quan đến
TSCĐVH thu mua khi hợp nhất phát sinh sau ngày mua sẽ được
ghi nhận như trong trường hợp TSCĐVH tạo ra từ nội bộ doanh
nghiệp.
24

12
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.2 Xác định giá trị sau ban đầu của TSCĐVH: được xác định
theo giá gốc hoặc theo phương pháp đánh giá lại
➢ Theo phương pháp giá gốc: TSCĐVH xác định theo nguyên giá
trừ đi giá trị hao mòn lũy kế và các khoản lỗ lũy kế do suy giảm
giá trị TSCĐVH phát sinh từ sau thời điểm đánh giá lại nếu có.
➢ Theo phương pháp đánh giá lại: TSCĐVH xác định theo giá trị
đánh giá lại trừ đi giá trị hao mòn lũy kế và các khoản lỗ lũy kế do
suy giảm giá trị TSCĐVH phát sinh từ sau thời điểm đánh giá lại
nếu có.
25

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.2 Xác định giá trị sau ban đầu của TSCĐVH: được xác định
theo giá gốc hoặc theo phương pháp đánh giá lại
➢ Khấu hao TSCĐVH:
• TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích hữu hạn: giá trị khấu hao sẽ
được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản.
• TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích không xác định: không được
khấu hao.

26

13
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.2 Xác định giá trị sau ban đầu của TSCĐVH: được xác định theo giá gốc
hoặc theo phương pháp đánh giá lại
➢ Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao.
• TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích hữu hạn: sẽ được đánh giá lại ít nhất
vào cuối mỗi năm tài chính.
• TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích không xác định: kiểm tra việc suy
giảm giá trị bằng cách so sánh giá trị có thể thu hồi của tài sản với giá trị còn
lại của tài sản
(a) hàng năm, và
(b) bất kỳ khi nào có dấu hiệu rằng tài sản vô hình có thể bị suy giảm
giá trị. 27

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.3.2 Xác định giá trị sau ban đầu của TSCĐVH: được xác định
theo giá gốc hoặc theo phương pháp đánh giá lại
➢ Chi phí liên quan đến TSCĐVH phát sinh sau khi ghi nhận ban
đầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ,
trừ khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau thì được tính vào
nguyên giá TSCĐ vô hình:
(a) Chi phí này có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh
tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu;
(b) Chi phí được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một
TSCĐ vô hình cụ thể. 28

14
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.4 Ngừng ghi nhận TSCĐVH
➢ Một tài sản vô hình sẽ được ghi giảm:
(a) khi thanh lý; hoặc
(b) khi không còn các lợi ích kinh tế trong tương lai được dự tính thu
đươc từ việc sử dụng hoặc thanh lý tài sản
➢ Lãi hoặc lỗ phát sinh từ việc ghi giảm một tài sản vô hình sẽ được
xác định là chênh lệch giữa giá trị thanh lý ròng, nếu có, và giá trị
còn lại của tài sản. Chênh lệch sẽ được ghi nhận trong báo cáo lãi
hoặc lỗ khi tài sản bị ghi giảm
29

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin TSCĐVH trên báo cáo tài chính
Các thông tin trình bày gồm:
(a) Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ vô hình;
(b) Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu
hao;
(c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối
kỳ;

30

15
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin TSCĐVH trên báo cáo tài chính
Các thông tin trình bày gồm:
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ vô hình) phải
trình bày các thông tin:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng, trong đó giá trị TSCĐ tăng từ hoạt
động trong giai đoạn triển khai hoặc do sáp nhập doanh nghiệp;
- Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm;
- Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ;
31

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin TSCĐVH trên báo cáo tài chính
Các thông tin trình bày gồm:
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ vô hình) phải
trình bày các thông tin:
- Lý do khi một TSCĐ vô hình được khấu hao trên 20 năm (Khi đưa
ra các lý do này, doanh nghiệp phải chỉ ra các nhân tố đóng vai trò
quan trọng trong việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản);
- Nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và thời gian khấu hao
còn lại của từng TSCĐ vô hình có vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng
lớn trong tài sản của doanh nghiệp; 32

16
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin TSCĐVH trên báo cáo tài chính
Các thông tin trình bày gồm:
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ vô hình) phải
trình bày các thông tin:
- Giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nước cấp, trong đó ghi rõ:
Giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu; Giá trị khấu hao luỹ kế; Giá trị
còn lại của tài sản.
- Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đã dùng để thế chấp cho các khoản
nợ phải trả;
33
-

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin TSCĐVH trên báo cáo tài chính
Các thông tin trình bày gồm:
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ vô hình) phải
trình bày các thông tin:
- Các cam kết về mua, bán TSCĐ vô hình có giá trị lớn trong tương
lai.
- Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình tạm thời không sử dụng;
- Nguyên giá TSCĐ vô hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;
- Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đang chờ thanh lý. 34

17
5/17/2022

5.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC IAS 38 –


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (TSCĐVH)
5.2.5 Trình bày thông tin TSCĐVH trên báo cáo tài chính
Các thông tin trình bày gồm:
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ vô hình) phải
trình bày các thông tin:
- Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứu và chi phí trong
giai đoạn triển khai đã được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ.
- Các thay đổi khác về TSCĐ vô hình.

35

18
5/17/2022

CHƯƠNG 6: SUY GIẢM


GIÁ TRỊ TÀI SẢN
IAS 36: Impairment of Assets

NỘI DUNG
Phần I: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36
• Mục tiêu
• Phạm vi áp dụng
• Các định nghĩa quan trọng
Phần II: Nội dung của chuẩn mực
• Xác định tài sản có thể bị suy giảm giá trị
• Dấu hiệu của sự suy giảm giá trị
• Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị
• Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
• Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

1
5/17/2022

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


1. Mục tiêu
Cung cấp cấp các hướng dẫn thực hành kế toán để đảm bảo giá trị ghi sổ
của một tài sản không lớn hơn giá trị thu hồi của tài sản đó.

Tài sản được coi là bị suy giảm giá trị nếu giá trị ghi sổ cao hơn giá trị có
thể thu hồi thông qua việc sử dụng hoặc bán tài sản đó (IAS 36.18-24) và
IAS 36 yêu cầu đơn vị phải ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản.

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


2. Phạm vi áp dụng
IAS 36 áp dụng cho tất cả các loại tài sản. Ngoại trừ, các loại tài sản đã được ghi nhận và đo
lường theo các IAS/IFRS khác, cụ thể như sau:
(a) Hàng tồn kho (IAS 2) (f) Bất động sản đầu tư được xác định theo giá
(b) Tài sản được ghi nhận theo IFRS 15 -Doanh trị hợp lý (IAS 40)
thu từ hợp đồng với khách hàng (g) Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động
(c) Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại nông nghiệp (IAS 41)
(IAS 12) (h) Hợp đồng bảo hiểm (IFRS 17)
(d) Tài sản phát sinh từ lợi ích của người lao (i) Tài sản dài hạn (hoặc nhóm tài sản chờ
động (IAS 19) thanh lý) được phân loại là nắm giữ để bán
(e) Tài sản tài chính (IFRS 9) (IFRS 5)

2
5/17/2022

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


2. Phạm vi áp dụng
Các loại tài sản điển hình được áp dụng trong phạm vi của chuẩn mực IAS 36

• Tài sản được ghi nhận theo giá đánh giá lại (là giá trị hợp lý tại ngày đánh giá lại
trừ số khấu hao lũy kế và khoản lỗ luỹ kế do suy giảm giá trị tài sản sau ngày
đánh giá lại)
• Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (IAS 16)
• Tài sản vô hình (IAS 38)
• Bất động sản đầu tư theo giá gốc (IAS 40)
• Lợi thế thương mại
• Công ty con (IFRS 10), công ty liên kết (IAS 28) và công ty liên doanh (IFRS 11)

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


2. Phạm vi áp dụng
Các vấn đề kế toán chính cần xem xét xoay quanh IAS 36- Suy giảm giá trị tài
sản bao gồm:
(a) Làm thế nào có thể xác định khi nào khoản lỗ do suy giảm giá trị xảy ra?

(b) Giá trị có thể thu hồi của tài sản nên được đo lường như thế nào?

(c) “Khoản lỗ do suy giảm giá trị” nên được trình bày như thế nào trên báo cáo
tài chính?

3
5/17/2022

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


3. Các định nghĩa chính
• Khoản lỗ do suy giảm giá trị (Impairment Loss): phần chênh lệch giữa
giá trị còn lại của tài sản lớn hơn so với giá trị có thể thu hồi.

• Giá trị ghi sổ (GTGS): số tiền mà một tài sản được ghi nhận trên bảng cân
đối kế toán sau khi khấu trừ khấu hao lũy kế và tổn thất suy giảm tích lũy.

• Giá trị có thể thu hồi (GTTH): giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý trừ đi
chi phí bán (đôi khi được gọi là giá bán ròng) và giá trị sử dụng của tài sản.

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


3. Các định nghĩa chính
• Giá trị hợp lý (FV – Fair value): giá có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc
giá chuyển nhượng một khoản nợ phải trả trong một giao dịch tự nguyện có tổ chức
giữa các bên tham gia thị trường tại ngày xác định giá trị. (xem IFRS 13 Xác định
giá trị hợp lý).

• Chi phí bán là chi phí tăng thêm liên quan trực tiếp đến việc bán tài sản hoặc đơn
vị tạo tiền, không bao gồm chi phí tài chính và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

• Giá trị sử dụng (VIU – Value in use): giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai
dự kiến sẽ thu được từ một tài sản hoặc đơn vị tạo tiền.

4
5/17/2022

Phần 1: Giới thiệu chuẩn mực IAS 36


3. Các định nghĩa chính
• Giá trị hợp lý (FV – Fair value): giá có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc
giá chuyển nhượng một khoản nợ phải trả trong một giao dịch tự nguyện có tổ chức
giữa các bên tham gia thị trường tại ngày xác định giá trị. (xem IFRS 13 Xác định
giá trị hợp lý).

• Chi phí bán là chi phí tăng thêm liên quan trực tiếp đến việc bán tài sản hoặc đơn
vị tạo tiền, không bao gồm chi phí tài chính và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

• Giá trị sử dụng (VIU – Value in use): giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai
dự kiến sẽ thu được từ một tài sản hoặc đơn vị tạo tiền.

Phần 2: Nội dung chuẩn mực IAS 36


1. Xác định tài sản có thể bị suy giảm giá trị

2. Dấu hiệu của sự suy giảm giá trị

3. Xác định giá trị có thể thu hồi

4. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản

5. Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

5
5/17/2022

Phần 2: Nội dung chuẩn mực IAS 36


1. Xác định tài sản có thể bị suy giảm giá trị

• Việc kiểm tra sự suy giảm giá trị của các loại tài sản vô hình sau đây nên được thực hiện ít
nhất hàng năm cho dù có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy giá trị có thể bị suy giảm hay
không. Nếu có bất cứ dấu hiệu nào tồn tại, đơn vị phải ước tính giá trị có thể thu hồi của
tài sản [IAS 36.9].

• Cho dù có dấu hiệu nào về suy giảm giá trị hay không thì đơn vị cũng phải thực hiện thử
nghiệm suy giảm giá trị đối với: [IAS 36.10]

(a) Tài sản vô hình với thời gian sử dụng hữu ích vô thời hạn hoặc tài sản vô hình chưa
sẵn sàng để sử dụng

(b)Lợi thế thương mại phát sinh từ hợp nhất kinh doanh.

Phần 2: Nội dung chuẩn mực IAS 36


2. Dấu hiệu của sự suy giảm giá trị

Dấu hiệu bên ngoài Dấu hiệu bên trong


a) Giá trị thị trường của tài sản đã suy giảm đáng kể so e) Sự lỗi thời hoặc thiệt hai về vật chất của tài sản.
với dự kiến do thời gian hoặc qua trá trình sử dụng bình f) Những thay đổi đáng kể ảnh hưởng bất lợi đến
thường. đơn, ví dụ: một tài sản không còn được (hoặc ít)
b) Những thay đổi bất lợi ảnh hưởng đáng kể đến đơn vị hoặc dự định ngừng sử dụng; hoặc liên quan đến tái
về môi trường công nghệ, kinh tế, pháp lý và thị trường cấu trúc, thanh lý tài sản và việc đánh giá lại thời
c) Sự gia tăng trong lãi suất thị trường hoặc những tỷ gian sử dụng hữu ích của một tài sản từ có thời hạn
suất sinh lời của các khoản đầu tư trên thị trường khác không xác định (vô hạn) thành có thời hạn.
d) Giá trị ghi sổ tài sản thuần của đơn vị lớn hơn giá trị g) Bằng chứng có sẵn từ báo cáo nội bộ chỉ ra các
vốn hóa thị trường của đơn vị. dấu hiệu cho thấy lợi ích kinh tế của một tài sản đang
hoặc sẽ thấp hơn dự kiến.

6
5/17/2022

3. Xác định giá trị có thể thu hồi


3.1. Quy tắc cơ bản của việc tính toán giá trị có thể thu hồi của tài sản

Giá trị có thể thu hồi (Recoverable amount) của một tài sản là:

Giá trị hợp lý của tài sản trừ đi chi phí bán
(FVLCD – Fair value less cost of disposals)
Giá trị cao hơn giữa

Giá trị sử dụng


(VIU – Value in use)

3. Xác định giá trị có thể thu hồi


3.1. Quy tắc cơ bản của việc tính toán giá trị có thể thu hồi của tài sản

Một số quy tắc cơ bản có thể sử dụng trong quá trình xác định giá trị có thể thu hồi:

• Nếu giá trị hợp lý trừ chi phí bán hoặc giá trị sử dụng của tài sản cao hơn giá trị ghi sổ thì tài
sản sẽ không bị suy giảm giá trị. [IAS 36.19]

• Nếu không thể xác định được giá trị hợp lý trừ chi phí bán vì không có cơ sở để ước tính một
cách đáng tin cậy về giá bán của tài sản trong các giao dịch tự nguyện có tổ chức giữa các bên
tham gia thị trường tại ngày xác định trong điều kiện hiện tại của thị trường, giá trị có thể thu
hồi là giá trị được sử dụng. [IAS 36.20]

• Đối với tài sản được nắm giữ để bán, giá trị có thể thu hồi là giá trị hợp lý trừ chi phí bán.
[IAS 36.21]

7
5/17/2022

3. Xác định giá trị có thể thu hồi


3.2. Giá trị hợp lý trừ chi phí bán

Giá trị hợp lý trừ chi phí bán được xác định theo thứ tự sau:

(a) Nếu có hợp đồng thỏa thuận bán hàng ràng buộc, hãy sử dụng giá được thỏa thuận trong hợp
đồng đó trừ đi chi phí thanh lý (hay chi phí cần thiết để bán).

(b) Nếu có một thị trường đang hoạt động sẵn có cho tài sản, giá bán ròng phải dựa trên giá trị thị
trường hoặc trên giá của các giao dịch gần đây của các tài sản tương tự.

(c) Nếu không có thị trường dành cho các tài sản, có thể ước tính giá bán ròng bằng cách sử dụng
ước tính tốt nhất về những gì “các bên am hiểu, sẵn sàng” có thể trả cho tài sản trong một giao dịch
theo đúng nguyên tắc giá thị trường (Arm’s Length Principle).

Không thể giảm giá trị hợp lý trừ chi phí bán bằng cách bao gồm chi phí tái cấu
trúc hoặc tổ chức mà bao gờm chi phí thanh lý hoặc bất kỳ chi phí nào đã được
ghi nhận trong tài khoản dưới dạng là nợ phải trả.

3. Xác định giá trị có thể thu hồi


3.3. Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng (VIU – Value in use): giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai dự kiến sẽ thu
được từ một tài sản hoặc đơn vị tạo tiền.

a) Ước tính dòng tiền tương lai từ tài sản


b) Dự kiến về khả năng thay đổi đối với giá trị hoặc thời gian của
các dòng tiền trong tương lai
Giá trị sử dụng c) Giá trị thời gian của tiền
(VIU) d) Mức giá sẽ chứa đựng sự không chắc chắn tiềm tàng của tài sản
e) Các yếu tố khác như tính thanh khoản kém, sẽ được các bên
tham gia thị trường xem xét khi định giá dòng tiền trong tương lai mà
đơn vị dự kiến sẽ thu được từ tài sản.

8
5/17/2022

3. Xác định giá trị có thể thu hồi


3.3. Giá trị sử dụng

Ví dụ:
Dòng tiền tương lai dự kiến thu
Chiết khấu dòng tiền
được từ tài sản

Năm Dòng tiền tương lai Tỷ lệ chiết khấu (10%) Giá trị hiện tại

1 2.000 0,9 1.800


2 1.500 0,8 1.200
3 1.000 0,7 700

Tổng 4.500 3.700

Value in use

4. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản

Chuẩn mực IAS 36 hướng dẫn về việc ghi nhận sự suy giảm giá trị của tài sản
thông qua hai mô hình bao gồm mô hình giá gốc và mô hình đánh giá lại.

Khoản lỗ do suy gảm giá trị = Giá trị ghi sổ - Giá trị có thể thu hồi

Impairment Loss = Carrying Amount – Recoverable Amount

9
5/17/2022

4. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản

Quy tắc cho tài sản được ghi nhận theo mô hình giá gốc (Historical Cost) là:

• Khi và chỉ khi giá trị có thể thu hồi của tài sản thấp hơn giá trị ghi sổ, giá trị ghi
sổ của tài sản sẽ bị ghi giảm xuống bằng giá trị có thể thu hồi. Chênh lệch giảm
đó là khoản lỗ do suy giảm giá trị. [IAS 36.59]

• Khoản lỗ do suy giảm giá trị sẽ được ghi nhận ngay vào báo cáo lãi, lỗ (P/L)[IAS
36.61]

4. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản


Quy tắc đối với tài sản được ghi nhận theo mô hình đánh giá lại (chẳng hạn như tài
sản được đánh giá lại theo IAS 16) [IAS 36.60] là:

• Khoản lỗ do suy giảm giá trị đối với tài sản được đánh giá lại được ghi nhận trong
báo cáo thu nhập toàn diện khác (OCI) đến khi khoản lỗ do suy giảm giá trị không
vượt quá giá trị thặng dư do đánh giá lại của chính tài sản đó. Khoản lỗ do suy giảm
giá trị đối với tài sản được đánh giá lại sẽ làm giảm phần thặng dư do đánh giá lại tài
sản đó.[IAS 36.61]

• Trong trường hợp, khoản lỗ do suy giảm giá trị vượt quá phần thặng dư do đánh giá
lại của chính tài sản đó thì phần vượt quá sẽ được ghi nhận tiếp tục vào báo cáo lãi, lỗ
(P/L)

10
5/17/2022

4. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản

hi Nợ
P Khoản lỗ do suy
giảm giá trị
hi Nợ hi Có hi Nợ hi Có
P Khoản lỗ do suy Giá trị tài sản CI Thặng dư do đánh Giá trị tài sản
giảm giá trị giá lại

M hình giá gốc M hình đánh giá lại

KH ẢN D SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN

Gíatrị ghi sổ Gíatrị có thể thu hồi

4. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị tài sản


Ví dụ 6.1. Ghi nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị
Công ty ABC mua một máy bán hàng trị giá 90.000.000 ngày 01/01/20X1. Chiếc máy được khấu hao theo phương
pháp đường thẳng với thời gian sử dụng hữu ích là 3 năm. Giá trị có thể thu hồi được qua các năm như sau:

31/12/20X1 120.000.000

31/12/20X2 20.000.000

31/12/20X3 0

Tính giá trị của chiếc máy sẽ được trình bày trên Báo cáo tài chính vào thời điểm kết thúc mỗi năm bằng cách
sử dụng m hình giá gốc và m hình đánh giá lại.

Năm tài chính của công ty ABC từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Cho rằng số dư đầu kỳ của Tài sản cố
định hữu hình là bằng 0 và giá trị còn lại của chiếc máy cũng bằng 0 sau khi kết thúc thời gian sử dụng
hữu ích. Công ty ABC sẽ tiếp tục sử dụng chiếc máy sau khi đã khấu hao hết.
Đơn vị tính: đồng.
(GTGS: Giá trị ghi ghi; GTTH: Giá trị có thể thu hồi)

11
5/17/2022

5.Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
5.1. Xác định đơn vị tạo tiền

Một đơn vị tạo ra tiền mặt là nhóm nhỏ nhất có thể xác định của các tài sản
tạo ra dòng tiền vào và gần như độc lập với dòng tiền vào từ các tài sản hoặc
nhóm tài sản khác. [IAS 36.6]
Theo nguyên tắc cơ bản, giá trị có thể thu hồi của một tài sản nên được tính
cho từng tài sản riêng lẻ. Tuy nhiên, sẽ có những lúc không thể ước tính giá trị có
thể thu hồi cho một tài sản riêng lẻ, đặc biệt là trong việc tính toán giá trị sử dụng
thì đơn vị phải xác định giá trị có thể thu hồi của đơn vị tạo tiền có tài sản trong
đó (gọi là đơn vị tạo tiền của tài sản). Điều này là do dòng tiền thu và chi không
thể được phân bổ cho các tài sản riêng lẻ.

5.Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
5.1. Xác định đơn vị tạo tiền
Giá trị có thể thu hồi của từng tài sản không thể xác định được nếu:

(a) Giá trị sử dụng của tài sản không thể được ước tính gần sát với giá trị hợp lý trừ chi phí bán (ví dụ, khi các dòng
tiền trong tương lai từ việc tiếp tục sử dụng tài sản không thể ước tính được là rất nhỏ); và

(b)Tài sản không tạo ra dòng tiền độc lập đáng kể với dòng tiền từ các tài sản khác. Trong những hợp như vậy, giá
trị sử dụng và giá trị có thể thu hồi chỉ có thể được xác định cho đơn vị tạo tiền của tài sản. [IAS 36.66–67]

Ví dụ: "Một công ty khai thác mỏ sở hữu một tuyến đường sắt tư nhân mà họ sử dụng để vận
chuyển sản lượng từ một trong những mỏ của mình. Bản thân đường sắt không có giá trị thị
trường ngoài phế liệu, và không thể xác định bất kỳ dòng tiền riêng biệt nào với việc sử dụng
chính đường sắt. Do đó, nếu công ty khai thác nghi ngờ sự suy giảm giá trị của đường sắt,
công ty nên coi toàn bộ mỏ như một đơn vị tạo ra tiền mặt và đo lường toàn bộ giá trị có thể
thu hồi của mỏ."

12
5/17/2022

5.Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
5.2. Đo lường đơn vị tạo tiền mặt

IAS 36 cung cấp hướng dẫn cho việc xác định giá trị ghi sổ của đơn vị tạo tiền như sau:

(a) chỉ bao gồm giá trị ghi sổ của những tài sản liên quan trực tiếp hoặc được phân bổ cho
đơn vị tạo tiền dựa trên cơ sở phù hợp và nhất quán, tạo ra các dòng tiền vào trong tương lai
được dùng để xác định giá trị sử dụng của đơn vị tạo tiền; và

(b) không bao gồm giá trị ghi sổ của khoản nợ phải trả đã được ghi nhận, trừ khi giá trị có
thể thu hồi của đơn vị tạo tiền không thể xác định được nếu không tính đến việc thanh toán
khoản nợ phải trả này.

5.Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
5.2. Đo lường đơn vị tạo tiền mặt

Một công ty hoạt động khai thác mỏ ở quốc gia mà luật pháp yêu cầu chủ sở hữu công ty phải hoàn
nguyên khi kết thúc việc khai thác mỏ. Chi phí hoàn nguyên môi trường bao gồm việc thay thế đất đá trên
bề mặt khai trường vốn đã bị bóc dỡ khi khai thác. Khoản dự phòng cho chi phí đất đá được ghi nhận ngay
khi đất đá được bóc dỡ. Giá trị này được ghi nhận là một phần của nguyên giá mỏ và được khấu hao dựa
trên thời gian sử dụng hữu ích của mỏ. Giá trị ghi sổ của khoản dự phòng chi phí hoàn nguyên môi trường
là 500 triệu đồng, bằng với giá trị hiện tại của chi phí hoàn nguyên môi trường.

Đơn vị đang thử nghiệm suy giảm giá trị của mỏ. Đơn vị tạo tiền là toàn bộ mỏ. Đơn vị đã
nhận được nhiều đề nghị khác nhau để mua lại mỏ với giá 800 triệu đồng. Giá bán này phản ánh
thực tế là người mua sẽ phải gánh chịu nghĩa vụ hoàn nguyên môi trường. Chi phí bán mỏ là
không đáng kể. Giá trị sử dụng của mỏ xấp xỉ 1.200 triệu đồng không bao gồm chi phí hoàn
nguyên môi trường. Giá trị ghi sổ của mỏ là 1.000 triệu đồng.

Hãy xác định khoản lỗ do suy giảm giá trị của mỏ

13
5/17/2022

5.Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
5.3. ợi thế thương mại

Lợi thế thương mại đã được phân bổ vào đơn vị tạo tiền sẽ được kiểm tra khoản lỗ do suy
giảm giá trị ít nhất ít nhất hàng năm bằng cách so sánh giá trị ghi sổ của từng đơn vị, bao gồm
cả lợi thế thương mại, với giá trị có thể thu hồi của từng đơn vị tương ứng [IAS 36.90]:

(a) Nếu giá trị có thể thu hồi của đơn vị tạo tiền vượt quá giá trị ghi sổ, đơn vị và lợi thế
thương mại được phân bổ cho đơn vị đó không bị suy giảm giá trị.

(b) Nếu giá trị ghi sổ của đơn vị tạo tiền vượt quá giá trị có thể thu hồi, doanh nghiệp phải ghi
nhận lỗ tổn thất do suy giảm giá trị.

5.4. Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền & lợi thế thương mại

Khoản lỗ do suy giảm giá trị được phân bổ để giảm giá trị ghi sổ của đơn vị (nhóm đơn vị) theo thứ tự sau
[IAS 36.104]:

(a) Đầu tiên, giảm lượng mang theo bất kỳ lợi thế thương mại nào được phân bổ cho đơn vị tạo ra tiền mặt
(nhóm đơn vị); và

(b) Sau đó, giảm giá trị ghi sổ các tài sản khác của đơn vị (nhóm đơn vị) dựa trên cơ sở tỷ trọng của các tài
sản có trong đơn vị.

Không nên giảm giá trị ghi sổ của tài sản dưới mức cao nhất giữa: [IAS 36.105]

(a) giá trị hợp lý trừ chi phí bán (nếu có thể đo lường được)

(b) giá trị sử dụng (nếu có thể đo lường được)

(c) bằng 0.

14
5/17/2022

5.4. Phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền & lợi thế thương mại

Ví dụ 6.4.Phân bổ lỗ do sự suy giảm giá trị cho đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
Thông tin dưới đây được lấy từ Bảng cân đối kế toán vào ngày lập báo cáo của một khối tài sản tạo ra dòng
tiền (CGU) :
Nhà cửa 30.000.000
Tài sản vô hình 12.000.000
Thiết bị 9.000.000
ợi thế thương mại 10.000.000

Sau một cuộc suy thoái kinh tế, một cuộc kiểm tra được tiến hành và CGU hiện tại có giá trị
hợp lý là 39.000.000. Chi phí thanh lý liên quan là 3.000.000. Giá trị hiện hành được ước tính
của dòng tiền từ việc tiếp tục sử dụng CGU là 42.000.000. Tòa nhà có giá trị hợp lý trừ đi chi
phí thanh lý (FVCD) là 27.000.000.
Tính toán và phân bổ lỗ do suy giảm giá trị.
Đơn vị tính: đồng (làm tròn đến hàng trăm nghìn).

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

Đơn vị phải đánh giá vào thời điểm cuối của từng kỳ báo cáo xem liệu có dấu
hiệu nào cho thấy khoản lỗ do suy giảm giá trị khoản lỗ do suy giảm giá trị cho tài
sản không phải là lợi thế thương mại đã được ghi nhận trong các kỳ trước kỳ trước
có thể không còn tồn tại và có thể giảm xuống ở thời điểm hiện tại [IAS 36.110].

IAS 36 cung cấp một vài dấu hiệu để nhận biết khi nào cần hoàn nhập khoản lỗ
do suy giảm giá trị.

15
5/17/2022

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

Dấu hiệu bên ngoài:

• Các dấu hiệu có thể quan sát được cho thấy giá trị của tài sản đã tăng đáng kể trong kỳ.

• Những thay đổi đáng kể trong môi trường công nghệ, kinh tế, pháp lý và thị trường mà đơn vị
đang hoạt động hoặc trong thị trường mà tài sản đang được sử dụng đã xảy ra trong kỳ hoặc sẽ xảy
ra trong tương lai gần có ảnh hưởng tích cực đến đơn vị.

• Lãi suất thị trường hoặc tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư trên thị trường khác đã giảm trong kỳ và
việc giảm lãi suất hoặc tỷ suất sinh lời này có khả năng ảnh hưởng đến lãi suất chiết khấu được
dùng để tính toán giá trị sử dụng và làm tăng giá trị có thể thu hồi của tài sản một cách trọng yếu.

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

Dấu hiệu bên trong:

• Những thay đổi đáng kể trong phạm vi hoặc cách thức một tài sản được sử dụng hoặc
dự kiến được sử dụng đã xảy ra trong kỳ, hoặc sẽ xảy ra trong tương lai gần có ảnh
hưởng tích cực đến đơn vị. Những thay đổi này bao gồm các chi phí đã phát sinh
trong kỳ để cải thiện hoặc nâng cao hiệu quả hoạt động của tài sản hoặc tái cấu trúc
hoạt động mà có tài sản trong đó.

• Bằng chứng sẵn có từ báo cáo nội bộ cho thấy hiệu quả kinh tế của tài sản đang hoặc
sẽ cao hơn dự kiến.

16
5/17/2022

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị


6.1. Tài sản riêng lẻ
Khi hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị, giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được tăng lên giá trị có thể thu hồi mới
của tài sản đó:

(a) Nếu tài sản được ghi nhận theo giá trị đã được đánh giá lại, thì khoản hoàn nhập của khoản lỗ
do suy giảm giá trị phải được ghi nhận vào báo cáo thu nhập toàn diện khác (OCI) và được tích lũy
trong thặng dư đánh giá lại vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong phạm vi khoản lỗ do suy giảm giá trị đối
với tài sản được đánh giá lại trước đây đã được ghi nhận vào Báo cáo lãi, lỗ (P/L) thì khoản hoàn
nhập lỗ do suy giảm giá trị đó cũng phải được ghi nhận vào Báo cáo lãi, lỗ (P/L).

(b) Nếu tài sản chưa được đánh giá lại trước đó thì khoản hoàn nhập của khoản lỗ lỗ do suy giảm
giá trị phải được ghi nhận ngay vào báo cáo lãi hoặc lỗ.

Sau khi hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị thì đơn vị phải điều chỉnh khấu hao cho các kỳ
sau. Việc khấu hao tài sản lúc này phải dựa trên giá trị mới được đánh giá lại, giá trị còn lại ước
tính (nếu có) và thời gian hữu dụng ước tính còn lại của tài sản. [IAS 36.121]

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị


6.1. Tài sản riêng lẻ

Ví dụ 6.5. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

Tại ngày 01/01/20X1, một tòa nhà văn phòng có giá trị ghi sổ (GTGS) là 30 tỷ đồng được ước tính
có giá trị có thể thu hồi (GTTH) là 25 tỷ đồng do ảnh hưởng từ việc rớt giá bất động sản trong khu
vực. Một khoản lỗ do suy giảm giá trị 5 tỷ đã được ghi nhận. Tại ngày 01/01/20X6, sau 5 năm, giá
bất động sản trong khu vực lại tăng lên, và giá trị có thể thu hồi của tòa nhà tăng lên thành 23 tỷ
đồng. Tòa nhà được khấu hao theo phương pháp đường thẳng với thời gian khấu hao còn lại là 20
năm kể từ ngày phát sinh sự suy giảm giá trị và thời gian sử dụng hữu ích sẽ không thay đổi sau tất
cả những sự kiện nêu trên. Tòa nhà được đo lường giá trị theo mô hình giá gốc.

Yêu cầu: Trình bày giá trị của tòa nhà được ghi nhận trên báo cáo tài chính sau khi hoàn
nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị

17
5/17/2022

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị


6.2. Đơn vị tạo tiền

Việc hoàn nhập khoản lỗ giảm giá đối với đơn vị tạo tiền sẽ được phân bổ cho tài sản này sẽ được phân bổ theo
tỷ lệ cho các tài sản khác của đơn vị, ngoại trừ lợi thế thương mại.

Giá trị ghi sổ của một tài sản sẽ không được tăng lên vượt quá mức thấp hơn giữa:

(a) Giá trị có thể thu hồi (nếu có thể xác định được); và

(b) Giá trị ghi sổ đã được xác định (giá trị thuần đã loại khấu hao) không có lỗ do suy giảm giá trị
được ghi nhận cho tài sản trong các kỳ trước.

Giá trị khoản hoàn nhập lỗ do suy giảm giá trị nếu không được phân bổ cho tài sản do không đáp ứng
các quy định trên thì phải được phân bổ theo tỷ lệ của các tài sản khác trong đơn vị tạo tiền, ngoại trừ lợi
thế thương mại.

6. Hoàn nhập khoản lỗ do suy giảm giá trị


6.3. ợi thế thương mại

Việc hoàn nhập khoản lỗ tổn thất do suy giảm giá trị cho lợi thế thương mại bị cấm.
Khoản lỗ tổn thất cho lợi thế thương mại sẽ không được hoàn nhập vào kỳ tiếp theo [IAS
36.124]. IAS 38 - Tài sản vô hình nghiêm cấm việc ghi nhận lợi thế thương mại được tạo ra từ
nội bộ.

Bất kỳ sự gia tăng nào về giá trị lợi thế thương mại có thể thu hồi trong các kỳ sau khi ghi
nhận khoản lỗ do suy giảm giá trị cho lợi thế thương mại đó có thể là sự gia tăng của lợi thế
thương mại tạo ra từ nội bộ, chứ không phải là sự hoàn nhập của khoản lỗ do suy giảm giá trị
được ghi nhận cho lợi thế thương mại thu được.

18
5/17/2022

Q&A

19

You might also like