You are on page 1of 43

DTU406:

Quản trị danh mục đầu tư

LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ


Đỗ Khánh Hiền
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

❖ Email: dokhanhhien@ftu.edu.vn
Lưu ý ghi mã học phần DTU406 ở tiêu đề email
❖ Văn phòng Khoa TCNH (tầng 2, nhà B)
❖ Office hours: Đặt lịch hẹn qua email
❖ Học vấn:
➢ BCom - The University of Melbourne, Úc
➢ MSc - LSE, Anh
THÔNG TIN HỌC PHẦN
❖ Mục tiêu
➢ Hiểu về quy trình quản trị danh mục
➢ Biết xây dựng mục tiêu đầu tư và xác định chính sách đầu tư
➢ Biết thiết kế danh mục đầu tư (phân bổ tài sản theo tỉ trọng, định giá
tài sản và phân tích lựa chọn tài sản, giám sát theo dõi và điều chỉnh
danh mục khi cần thiết, áp dụng các loại chiến thuật chiến lược quản
trị danh mục đầu tư)
❖ Đánh giá
Hình thức Tỉ lệ

Chuyên cần 10%

Kiểm tra giữa kỳ 30%

Thi kết thúc học phần 60%


THÔNG TIN HỌC PHẦN

❖ Học liệu bắt buộc


➢ Reilly and Brown, 2012, Analysis of Investments and Portfolio
Management, 10th Edition
➢ E.J.Elton, Martin J. Grubber, S.J.Brown,W.N. Goetzmann, 2003,
Modern Portfolio Theory and Investment Analysis, 6th edition,
John Wileys and sons, Inc.
➢ CFA Program Curriculum, CFA Institute
➢ Managing Investment Portfolios: A Dynamic Process, 3rd edition,
CFA Institute
➢ Theo dõi tin tức hàng ngày!!!
TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

Tài chính là ngành nghiên cứu cách


các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức
thu mua, chi tiêu và quản lý các nguồn
tài nguyên tài chính

Doanh nghiệp Giá trị cho cổ đông Tài chính doanh


(shareholder value) nghiệp

Chính phủ Phúc lợi quốc gia Tài chính công


(national welfare)

Cá nhân Lợi ích/ Tiêu dùng Tài chính cá nhân


(Utility/Consumption)
CÁC LĨNH VỰC TRONG TÀI CHÍNH

❖ Phân tích và quản lý đầu tư


❖ Tài chính doanh nghiệp
❖ Thị trường vốn và các định chế tài chính
❖ Tài chính quốc tế
❖ Tài chính cá nhân
❖ Đầu tư bất động sản
❖ Tài chính công
CÁC CHỦ ĐỀ TRONG HỌC PHẦN

❖ Lập kế hoạch đầu tư (1)


❖ Quyết định phân bổ tài sản (1)
❖ Lý thuyết danh mục đầu tư (3)
❖ Quản trị danh mục đầu tư cổ phiếu (3)
❖ Quản trị danh mục đầu tư trái phiếu (2)
❖ Quản trị danh mục đầu tư chứng khoán phái sinh (2)
❖ Đánh giá chất lượng quản trị danh mục (2)
Buổi 1: Lập kế hoạch đầu tư

NỘI DUNG CHÍNH

❖ Xây dựng chính sách đầu tư (Chương 1)


❖ Nghiên cứu điều kiện tài chính, kinh tế, chính trị và
xã hội (Chương 1)
Buổi 1: Lập kế hoạch đầu tư

KIẾN THỨC CẦN NẮM ĐƯỢC

❖ Định nghĩa đầu tư


❖ Đo lường lợi suất và rủi ro
❖ Các yếu tố ảnh hưởng tới mức lợi suất yêu cầu
❖ Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro
Lập kế hoạch đầu tư

Định nghĩa về đầu tư

❖ Cam kết hiện tại của $ trong một khoảng thời gian để tạo
ra các khoản thu trong tương lai (future payments) để đền
bù cho nhà đầu tư cho
➢ Thời gian khoản tiền chỉ dành cho khoản đầu tư
➢ Lạm phát trong thời gian đó
➢ Sự không chắc chắn của các khoản thu trong tương lai
Lập kế hoạch đầu tư

Tại sao nên đầu tư?

Bằng cách đầu tư (tiết kiệm tiền hôm nay thay vì tiêu
dùng), chúng ta có thể
➢ Đổi (tradeoff) sự tiêu thụ hôm nay (present consumption) lấy
một sự tiêu thụ lớn hơn trong tương lai (future consumption)
Lập kế hoạch đầu tư

Tính toán lợi suất (how to calculate returns?)

❖ Lợi suất nắm giữ (Holding Period Return)


❖ Lợi suất trung bình (Average Returns):
➢ Lợi suất trung bình hình học (Geometric Average Returns)
❖ Rủi ro (Risk)
➢ Phương sai (Variance) và Độ lệch chuẩn (Standard
Deviation)
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất nắm giữ (Holding Period Return)

❖ Đầu tư hôm nay (t = 0), tính lợi suất ở ngày (t = 1)?


❖ Lợi suất nắm giữ (Holding Period Return):

❖ Trong đó:
➢ P0 là giá ban đầu
➢ P1 là giá cuối
➢ D1 là cổ tức (nếu có) trong giai đoạn nắm giữ
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất nắm giữ - Ví dụ

Vào ngày 1 tháng 1, bạn đã mua cổ phiếu FUT với giá $100. Vào
ngày 6 tháng 1, FUT đóng cửa ở mức $99, vào ngày 18 tháng 1,
đóng cửa ở mức $95 và vào ngày 31 tháng 1, bạn nhận được $4
cổ tức và bạn đã bán cổ phiếu với giá $110. Tính HPR?
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất kép (Compound Returns)

❖ Giả sử giá của FUT mỗi ngày như sau:


➢ Ngày 1: $100
➢ Ngày 2: $102.4911
➢ Ngày 3: $101.1904
➢ Ngày 4: $101.235
➢ Ngày 5: $ 102.13
❖ Tính lợi suất mỗi ngày (rt)?
❖ Tính lợi suất kép? = (1+r1)(1+r2)···(1+rt) - 1
❖ Nếu mua cổ phiếu vào ngày 1 và bán vào ngày 5, tính HPR?
Lập kế hoạch đầu tư

Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro


❖ Tài sản rủi ro cao cho lợi suất cao; Tài sản rủi ro thấp cho lợi suất
thấp.
❖ Vậy tài sản phi rủi ro (risk-free assets) sẽ cho lợi suất = 0???
➢ Giá trị thời gian của tiền tệ (Time value of money)
➢ Lạm phát (Inflation)
➢ Ảnh hưởng của lãi suất (interest rates) tới thị trường tài chính
❖ Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa (Real and nominal rates of
interest):
➢ Khi lạm phát tăng, các nhà đầu tư sẽ yêu cầu lãi suất danh nghĩa
cao hơn
➢ Phương trình Fisher:
Lãi suất danh nghĩa R = Lãi suất thực tế r + Lạm phát dự kiến E{i}
Lập kế hoạch đầu tư

Lạm phát ở Argentina

https://www.bloomberg.com/news/articles/2022-10-06/argentina-
heading-toward-100-inflation-by-december-survey-says
https://vnexpress.net/cuoc-song-o-noi-lam-phat-hon-60-4497476.
html
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất thực tế của một số loại tài sản chính:


1900-2008
Lập kế hoạch đầu tư

Extreme Losses in Equity Markets: 1900-2008

Source: Fuhrmann, R. C. and Lamba, A. S., Overview of Equity Securities, in Investments: Principles of Portfolio
and Equity Analysis, CFA Institute Investment Series, p. 337.
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất kỳ vọng (Expected returns)

❖ Lợi suất kỳ vọng (expected returns) và Độ lệch chuẩn (standard


deviation) thường được dùng để ước tính lợi nhuận và rủi ro.
❖ Lợi suất kỳ vọng (Expected returns)

❖ Trong đó: s đại diện cho tất cả các trạng thái có thể có; p(s): xác suất
của trạng thái s xảy ra và r(s): lợi suất ở trạng thái s.
➢ Đây chỉ là cách tính bình quân gia quyền (weighted average) các
lợi suất, trong đó trọng số được tính bằng khả năng mức lợi suất
xảy ra (nói cách khác là xác suất).
➢ Xác suất p thỏa mãn: p (s) > 0 và = 1.
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất trung bình (Average Returns)


❖ Trên thực tế, chúng ta không thể biết hết tất cả các trạng thái có thể
xảy ra (s). Vì vậy, chúng ta thường dùng dữ liệu quá khứ để ước tính
lợi suất trung bình.
➢ Giả sử các mức lợi suất trong quá khứ như sau r1, r2, …, rt
❖ Các cách tính lợi suất trung bình của danh mục đầu tư:
➢ Lợi suất trung bình số học (Arithmetic average returns)

➢ Dollar-weighted returns (IRR): mức chiết khấu để hòa vốn


➢ Time-weighted returns (Hình học)
❖ Lưu ý: Chúng ta cũng cần điều chỉnh lợi nhuận cho rủi ro (adjust the
returns for the risk) (Chương 7)
Lập kế hoạch đầu tư

Lợi suất trung bình hình học


(Geometric/Time-Weighted Average Returns)

❖ Công thức tính (với lãi suất kép):

❖ Trong công thức, mỗi giai đoạn có tỷ trọng như nhau


❖ Ví dụ: Tính lợi suất trung bình số học và hình học (Arithmetic
and Geometric):
Năm 1 2 3 4 5
HPR -0.1189 -0.2210 0.2869 0.1088 0.0491
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ (Tiếp)
❖ Lợi suất trung bình số học (Arithmetic average returns)

❖ Lợi suất trung bình hình học (Geometric average returns)

❖ Giá trị trung bình số học đưa ra một thước đo không thiên vị
(unbiased) về lợi suất kỳ vọng (tương lai).
❖ Đối với lợi suất thực tế (trong quá khứ), chúng ta cần giá trị
trung bình hình học.
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ (Tiếp)

Năm 1 2 3 4 5
HPR (1) -0.1189 -0.2210 0.2869 0.1088 0.0491
HPR (2) 0.0491 0.1088 0.2869 -0.2210 -0.1189

❖ Lợi suất trung bình số học (Arithmetic average returns) và Lợi


suất trung bình hình học (Geometric average returns) có thay
đổi không?
❖ Chỉ lợi suất hình học mới có thể kết nối (link) các giá trị đầu và
cuối của một khoản đầu tư : Cn= C0(1+rG)n
nhưng Cn≠ C0(1+rA)n
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 2

Giá trị một khoản đầu tư thay đổi từ $10,000 thành $15,000 từ năm
0 tới cuối năm 1 và thành $7,500 vào năm 2.
Tính lợi suất trung bình số học và hình học?
Nhà đầu tư đã thu được lợi suất trung bình năm là bao nhiêu trong
thời gian 2 năm này?
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 2 (Tiếp)

Tính lợi suất trung bình năm và HPR:


r1 = (15000 – 10000)/10000 = +0.5
r2 = (7500 – 15000)/15000 = –0.5
HPR = (7500 - 10000)/10000 = -0.25
rA = (+0.5 – 0.5)/2 = 0% (chú ý: 7500 ≠ 10000(1+0)2)
rG = [(1+0.5)(1-0.5)]1/2 - 1 = -0.134
Chú ý: 7500 = 10000(1-0.134)2 và HPR = (1-0.134)2 - 1 = -0.25
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 3
Đối với các khoản đầu tư sau đây, hãy so sánh lợi suất trung bình
số học và hình học. Nhận xét về mối quan hệ giữa 2 lợi suất này?

Khoản đầu tư A Khoản đầu tư B


Năm Giá trị Lợi suất Giá trị Lợi suất
0 $100.00 $100.00
1 $120.00 20.0% $110.00 10.0%
2 $90.00 -25.0% $121.00 10.0%
3 $135.00 50.0% $140.00 15.7%
4 $148.00 9.6% $150.00 7.1%
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 3 (Tiếp)

Lợi suất Khoản đầu tư A Khoản đầu tư B

rA (0.20 – 0.25 + 0.50 + 0.096)/4 = 13.66% 10.71%


[(1+0.2)(1-0.25)(1+0.5)(1+0.096)]1/4– 1 =
rG 10.67%
10.30%

❖ Lợi suất trung bình số học > Lợi suất trung bình hình học
❖ Chênh lệch giữa 2 lợi suất giảm khi sự biến thiên của lợi suất
giảm
Lập kế hoạch đầu tư

Phương sai kỳ vọng và thực tế (Expected and


Actual Variance)
❖ Để ước tính rủi ro, chúng ta thường sử dụng phương sai và độ lệch
chuẩn.
❖ Phương sai kỳ vọng (Expected variance)

❖ Phương sai thực tế (Actual (historical) variance):

➢ Tại sao là N - 1? Chúng ta không biết E{ri}.


➢ Độ lệch chuẩn thực tế (Actual (historical) standard deviation):
Lập kế hoạch đầu tư

Hiệp phương sai kỳ vọng và thực tế (Expected


and Actual Covariance)

❖ Hiệp phương sai đo lường mức độ di chuyển (tuyến tính) của 2 biến
(how much two variables move (linearly) with each other.
❖ Hiệp phương sai kỳ vọng (Expected covariance)

❖ Hiệp phương sai thực tế (Actual (historical) covariance):

➢ Hệ số tương quan (Correlation): [-1; 1]


Lập kế hoạch đầu tư

A CLOSER LOOK AT RETURNS...

❖ Trái phiếu chính phủ Mỹ được coi là tài sản phi rủi ro (Treasury
bills are considered to be risk-free).
❖ Các nhà đầu tư định giá tài sản rủi ro sao cho phần bù rủi ro (lợi
nhuận thặng dư) sẽ tương xứng với rủi ro của tài sản (Investors
price risky assets so that the risk premium (excess return) will be
commensurate with the risk of the asset).
❖ Phần bù rủi ro (lợi nhuận thặng dư) được tính như sau: E{r} - rf
❖ Trung bình (trong dài hạn) cổ phiếu có phần bù rủi ro dương khi
so với T-bill.
Lập kế hoạch đầu tư

EQUITY PREMIUM
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 4

Giá hiện tại của cổ phiếu X là $10. Cổ phiếu không trả cổ tức
thường xuyên và các nhà phân tích thị trường dự đoán ba trạng thái
sau sẽ xảy trong một năm tới:

Trạng thái Xác suất Giá


Tệ 0.3 $9.00
Xấu 0.4 $11.00
Tốt 0.3 $12.00

Tính lợi suất kỳ vọng và độ lệch chuẩn của khoản đầu tư này?
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 4

Trạng thái p(s) Lợi suất (Rate of Return)


Tệ 0.3 (9.00 – 10.00)/10.00 = –0.1
Xấu 0.4 (11.00 – 10.00)/10.00 = 0.1
Tốt 0.3 (12.00 – 10.00)/10.00 = 0.2

E(r) = 0.3(– 0.1) + 0.4(0.1) + 0.3(0.2) = 7.0%


Var(r) = 0.3(–0.1 – 0.07)2 + 0.4(0.1 – 0.07)2 + 0.3(0.2 – 0.07)2 =
0.0141
SD(r) = (0.0141)1/2 = 0.1187
Lập kế hoạch đầu tư

Phân phối chuẩn (Normal Distribution)

❖ Quản lý đầu tư dễ dàng hơn khi lợi suất có phân phối chuẩn.
❖ Độ lệch chuẩn là một thước đo rủi ro tốt vì lợi suất là đối xứng.
❖ Nếu lợi suất của chứng khoán là đối xứng, lợi suất danh mục đầu
tư cũng sẽ như vậy.
❖ Các kịch bản trong tương lai (future scenarios) có thể được ước
tính bằng cách chỉ sử dụng giá trị trung bình (mean) và độ lệch
chuẩn.
❖ Lưu ý: Phân phối chuẩn có nghĩa là khả năng mất mát không giới
hạn (unlimited downside loss potential)- Giả định không thực tế
bởi vì mức thua lỗ tối đa là 100%!
Lập kế hoạch đầu tư

Phân phối chuẩn (Normal Distribution)


Lập kế hoạch đầu tư

Phân phối chuẩn (Normal Distribution)


Lập kế hoạch đầu tư

Phân phối lệch (Skewed Distribution)


Lập kế hoạch đầu tư

Fat-tailed Distribution
Lập kế hoạch đầu tư
Lập kế hoạch đầu tư
Lập kế hoạch đầu tư
Lập kế hoạch đầu tư

Ví dụ 4 (Tiếp)

❖ Trong ví dụ, E(r) = 7% và σ = 11.89%.


❖ Mua 100 cổ phiếu X (đầu tư $1000).
➢ Giá trị kỳ vọng (expected value) của khoản đầu tư là:
1000[1 + E(r)] = 1000(1.07) = $1,070
❖ Có 95% xác suất rằng lợi suất thực hiện (realized returns) sẽ
nằm trong phạm vi [E(r) -2σ, E(r) +2σ] hay (–16.8%, 30.8%)
❖ Có 95% xác suất khoản đầu tư $1000 sẽ có giá trị [1000(1 –
0.168), 1000(1 + 0.308)] hay ($832, $1,308) trong giai đoạn
tới

You might also like