You are on page 1of 2

VỢ CHỒNG A PHỦ

Nhân vật Mị
⁃ Nghệ thuật giới thiệu nhân vật
⁃ Thân phận của Mị : trước khi về làm dâu nhà Pá Tra
          cuộc sống của Mị ở nhà Pá Tra
⁃ Diễn biến tâm trạng trong đêm tình mùa xuân
⁃ Đêm cắt dây cởi trói cứu A Phủ
⁃ Đánh giá: Nghệ thuật xây dựng nhân vật
        Ý nghĩa
1. Mở bài:
“Một nghệ sĩ chân chính bao giờ cũng là một nhà nhân đạo từ trong
cốt tuỷ” Là một nghệ sĩ tài năng, chân chính, có vốn hiểu biết sâu rộng về
phong tục tập quán của người vùng cao Tây bắc, Tô Hoài đã cho ra đời
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm được rút từ tập “Truyện Tây
Bắc”. Đây là kết quả của chuyến tác giả cùng với bộ đội vào giải phóng
vùng đất này của Tổ Quốc. Thành công của tác phẩm phải kể đến việc
• Đánh giá:
• Nghệ thuật:
+ Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện có kịch tính cao trào
để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng qua những dòng độc thoại nội tâm
+ Nhà văn đã miêu tả tâm lý nhân vật tỉ mỉ, tinh tế, tự nhiên, sắc sảo
mà bất ngờ, logic, khiến nhân vật hiện lên sống động với cách dẫn dắt tự
nhiên khéo léo
+ Giọng trần thuật của tác giả hoà vào những dòng độc thoại nội tâm
của nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc
+ Ngôn ngữ kể chuyện tinh tế mang đậm sắc thái người miền núi
Ý nghĩa:
- Qua số phận nhân vật Mị, Tô Hoài đã:
+ Hiện thực: phản ánh một cách cụ thể sâu sắc chân thực bức
tranh hiện thực đầy đau khổ tủi nhục của người dân miền núi dưới chế độ
thực dân phong kiến nhất là người phụ nữ qua nhân vật Mị
+ Nhân đạo: cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của kiếp
đời bị đày đoạ như trâu ngựa thông qua nhân vật Mị,
            nâng niu trân trọng những khát vọng chính đáng
của con người
            khẳng định ngợi ca sức sống tiềm tàng, sức mạnh
vùng lên giải phóng của người bị áp bức. Chỉ có sự bùng nổ của bản thân
theo sự dẫn dắt của cách mạng mới dẫn dắt con người ra khỏi kiếp ngựa
trâu
=> Mi thuộc loại nhân vật số phận và là một trong những nhân vật
phụ nữ miền núi được xây dựng trong nền văn xuôi Việt Nam sau CMT8.
Số phận và con đường đấu tranh tự giải phóng của Mị đa phản ánh con
đường quy luật đấu tranh tất yếu từ tự phát đến tự giác của người dân
miền núi sau CMT8

You might also like