You are on page 1of 7

- Gọi là lí thuyết tg đối của NN, thuyết tương đối của NN, định thức NN học,

giả thuyết Whoofian, chủ nghĩa Whorfian.


- Đc đặt tên theo nhà NN học ng Mỹ Sapir và sinh viên Whoof
 Lịch sử hthanh giả thuyết
- Vấn đề về mqh giữa NN và tư duy
+ Khuynh hướng thiên về nghiên cứu ảnh hưởng từ phía các nhà phạm trù tư
duy đối vs sự tạo thành các phạm trù NN trg đó trc hết là các phạm trù NP
+ Ảnh hg từ phía các phạm trù của NN đối vs các qtrinh nhận thức và sự tạo
thành các phạm trù tư duy
+ Có 1 mối liên hệ trực tiếp giữa các hthuc của NN của vhoa và tư duy

2. ND giả thuyết Sapir-Whorf

- Suy nghĩ của mỗi ng đc qđịnh htoan bởi NN mẹ đẻ của họ bởi vì ng ta k thể lĩnh
hội TG = NN thuật ngữ của nhg phạm trù khu biệt đc mã hóa trg NN

- Cấu trúc của tg mẹ đẻ của bất kì ng nào cx ảnh hưởng mạnh mẽ hoặc htoan qđịnh
cách nhìn TG mà ng này sẽ có đc trg qtrinh thủ đắc thứ tg đó

- Các hệ thống ngữ nghĩa của NN có thể khác nhau 1 cách k có giới hạn. Nhg
phạm trù và khu biệt đã đc mã hóa trg1 hệ thống NN là duy nhất đối vs hệ thống
NN đó k cân xứng vs nhg phạm trù sự khu biệt của hệ thống khác.

- Quan niệm của Whorf: thực tại khách quan là 1 dòng chảy hỗn độn của các ấn tg,
chính NN làm cho nó trở nên có trật tự, vì mỗi NN có 1 siêu hình học riêng ddbiet
của mình nên nó đã đồ họa lại thực tại 1 cách khác nhau cho nhg ng ns thứ tg khác
nhau

- Trg ý đó thì NN là hệ thống các ý niệm để tổ chức kinh nghiệm. Khi cng ràng
buộc vào TG khách quan nhất định NN sẽ chế định nhg tập quán tư duy và do đó
cả nhg tập quán hành vi đó

- Các logic ẩn chứa trg TG của NN ko nhg k hề phản ánh thực tại mà còn biên đổi
từ NN này sang NN khác tuy theo đặc điểm cấu trúc của chúng

3. Những bhien của giả thuyết “ Tính tg đối của NN trg đời sống NN”

3.1. Cách định danh sự vật


3.1.1. Định danh là gì?

- Gắn cho kí hiệu ngôn ngữ 1 khái niệm, thuộc tính phẩm chất của các đối tg

- Đặt tên gọi cho 1 svat hiện tg

- Bất kì kí hiệu NN nào cx gắn vs 1 lớp đối tg, hiện tg

* Quy trình định danh

Con ng -> khách thể ngoài TG khách quan -> Quy loại đối tg -> vạch ra đặc trưng
và chọn đtrung mang tính khu biệt -> sd bphap cấu tạo từ theo loại hình làm ptien
định danh -> trở thành các đvi NN

 Định danh là
- Sự cấu tạo các đơn vị NN có chức năng dùng để gọi tên, chia tách các đoạn
của hthuc khách quan trên cơ sở đó hthanh nhg khái niệm tg ứng về chủng
dưới dạng các từ, cụm từ, ngữ và câu
- Vc tổ chức các đvi NN, pvu cho việc gọi tên và phân chia các khúc đoạn
hthuc và sự hithanh ở nhg KN tg ứng trg hình thành tên tổ hợp từ, thành ngữ
và câu
3.2.2. Đặc trưng của VH
- Đặc trưng dtoc VH của định danh NN đc thể hiện ở vc lựa chọn đặc trưng
của đối tg để làm cơ sở cho tên gọi của nó
- Thể hiện trg vc mỗi NN có xu hướng chọn đặc trưng có tc nhất định để lm
cơ sở gọi tên
- Đặc trưng lm cơ sở định danh của trường từ vựng chỉ bp cơ thể ng trg TV
+ Đặc trưng hình thứ (52%): xương chậu, mắt cá,...
+................vị trí (22%): tại trg, mang tai,...
+.................công dụng, chức năng (9%): dây thanh, ruột thừa,...
+.............vật lí, kích thước, kích cỡ, màu sắc(17%): ruột già, màng cứng,...
 Định danh có thể ddc bhien =

<1> các tử võ đoán -> các đvi cấu thành chúng là nhg đvi định danh, k thể
gthich đc cách định danh, k gthich đc chúng đc cấu tạo ntn
<2> các từ võ đoán và các từ ghép -> các đvi cấu thành chúng là nhg đvi có
nghĩa, có thể gthich đc cách định danh, trả lời đc cho câu hỏi các đvi đó đã đc
tạo ra ntn

- Tgia vào qtrinh định danh sự vật gồm 2 tham tố


+ Chủ thể định danh: lí do chủ quan (phụ thuộc vào chủ thể định danh)
+ Khách thể định danh: lí do kquan (phụ thuộc vào khách thể đc định danh)
= 1 đặc trưng, 1 thuộc tính nào đó của bản thân sự vật

Chương 3: Đặc trưng vhoa dân tộc của sự phạm trù hóa hiện thực và btranh
NN về TG
1. Khái quát chung về sự phạm trù hiện thực và btranh NN về TG
- Hiện thực là 1 thể liên tục k có đg phân định ranh giới rõ ràng. Nhu cầu nhận
thức hthuc và KQ nhận thức = các ptien NN đã đưa cng đến chỗ p cấu trúc
hóa htuc theo 1 kiểu nhất định
- Cùng 1 svat htg có thể đc bhien trg NN khác nhau vs mức độ phân hóa khác
nhau. Một sự vật nào đó trg NN này có thể ko đc phân chia nhỏ hơn nhg trg
NN khác lại có thể đc bhien theo kiểu đc phân cắt thành nhg bp nhỏ hơn
- Theo lacoleva btranh NN về TG thường đc hiểu đây là “một sơ đồ tri giác
hiện thực đc ghi lại trg NN và là đặc trưng 1 cộng đồng NN nào đó. Do đó
bức tranh NN về TG là 1 cách nhìn TG thông qua lăng kính NN. Chính vì
thế btranh NN về TG cx chính là sự bhien TG quan của 1 dtoc đc phác họa =
chất liệu NN của dân tộc đó. Do NN của 1 dtoc luôn mang trg mình nhg đặc
trưng VH DT của ng bản ngữ nên btranh đc vẽ ra tất nhiên cx phản ánh nhg
đặc điểm của thực tế đsong VH vật chất và đ/song VH tinh thần của ng bản
ngữ
- Bức tranh NN về TG đc Popora Z.D và Sternin L.A định nghĩa như sau: “
Bức tranh NN về TG là hình ảnh thực tế đc thể hiện trg các tín hiệu NN và
nghĩa của chúng – sự phân cắt TG = NN, sự sắp đặt các svat, htg = NN và là
thông tin về TG ẩn chứa trg hthong nghĩa của từ.

* Dĩ nhân vi trung là gì ?

- Đặt con ng ở vị trí trung tâm trọng tâm toàn bộ vũ trụ.


- Đại vũ trụ đc thu nhỏ lại giống con người nhg cng cx từ đó phóng ảnh của
nó ra toàn bộ vũ trụ trg qtrinh nhận thức TG, XH và chính bthan nó
- Bởi vì, nhận thức đầu tiên là về chính mình, rồi từ đó nhìn ra vạn vật xung
quanh do vậy các từ chỉ bộ phận cơ thể ng có 1 vị trí hàng đầu trg lp từ vựng
vhoa – ngôn ngữ của tiếng việt
a) Sự khác biệt trg việc sử dụng hệ tọa độ không gian

Có thể thấy sự khác biệt trg việc sử dụng hệ tọa độ không gian cụ thể là điểm
xphat của nó

- Tiếng Nga và tiếng Anh xphat từ kgian có thực giữa 2 vật theo đúng logic sự
vật như trg các phát ngôn
- Tiếng Việt xphat từ vị trí của 1 ng quan sát vô hình, kp là ng trực tiếp tham
gia vào tình huống định vị này và ng này luôn so sánh vị trí của mình vs vị
trí của vật đc định vị xem là nó cao hơn hay thấp hơn để lựa chọn từ chỉ qhe
kgian thích hợp
- Có thể thấy, ng VN định vị, sắp xếp các qhe kgian theo quy ước TÂM
THỨC
 Quan hệ TRÊN DƯỚI: Nếu 2 kgian cạnh nhau, ng VN quan niệm đó là 2
kgian độ lập và hướng di chuyển sẽ là SANG - phụ thuộc điểm gốc cao hay
thấp. Nếu 2 vị trí điểm gốc và điểm đích đc cho là cùng 1 kgian thì qhe
kgian cao thấp giữa chúng lại trở lên quan yếu và hướng di chuyển sẽ là
LÊN – XUỐNG
 Quan hệ TRƯỚC SAU
- Con ng nhìn về phía trc. Từ đó hthanh quan hệ trước mắt/mặt – sau lưng.
Vật nào có hướng nhìn thì hướng đó trở thành hướng phía trước. Hướng đèn
của ô tô, xe máy, xe đạp tạo ra phía trước của chúng. Có nhg đối tg k có mặt
hay mắt thì định hướng theo cách khác như: Trước làng là nơi có con đg dẫn
vào làng.
- Nhận xét: Đối vs 1 nơi có độ gần gũi tâm lí cao nhất như quê hương xứ sở
nc mình, làng mình, nhà mình ng VN chỉ có 1 cách định hướng là về
- Trg sự tri nhận kgian của ng VN có tồn tại 1 tôn ti nào đấy của độ gần gũi
tâm lí mà ta có thể trình bày như sau: quê hướng (đất nc làng quê) > nơi ở >
nơi làm việc > nơi đến. Một tôn ti nvay dường như k thấy ở nh NN khác.
Tiếng Anh để diễn tả vc ở nhà của ai đó k nhất thiết p dùng động từ return
mà htoan có thể sd: came/went/go home.
- TÓM LẠI, mặc dù có sự khác biệt như bên trg btranh NN về TG giữa các
dtoc, song theo nguyên tắc bổ sung NN học thì bức tranh NN về TG có lẽ là
trùng nhau ở phần trung tâm, phần hạt nhân. Nhg sự khác biệt chỉ nằm ở
kvuc ngoại vi chúng tạo ra cách nhìn bổ sung vs TG. Cách nhìn này đc thực
hiện thông qua NN cụ thể nào đó và mang đặc trưng vhoa dân tộc.

3.2. Tri nhận tgian trong tiếng Việt và tiếng Anh

3.2.2. Tri nhận về tgian đc xây dựng trên hthuc kgian

- Từ ngữ trở kgian hthanh trc. Nhg từ ngữ trở thời gian hình thành sau. Tập hợp
kgian ánh xạ vào tập hợp tgian. Cấu trúc từ ngữ kgian ánh xạ vào cấu trúc từ
ngữ tgian. Nghĩa là có sự chuyển nghĩa các từ kgian thành các từ ngữ tgian.
Nhg từ ngữ trr vị trí kgian trở thành nhg trỏ thời điểm – vị trí tgian. Do vậy:

+ Nhiều mô hình, quy tắc cấu tạo từ ngữ kgian trở thành nhg mô hình ctao từ
ngữ tgian

+ Nhg cấu trúc ngữ pháp dùng cho kgian cx đc dùng cho tgian

 Dẫn liệu trong tiếng việt


- VD: 3 từ kgian cơ bản: đây, kìa, đấy và biển thể đó, ấy đc chuyển thành bộ 3
từ dùng trg mta tgian hiện tại, quá khứ và tương lai.
- Đây trực chỉ k điểm trở thành 1 từ trực chỉ thời điểm ns, tức là thời điểm
hiện tại “giờ đây”: Đây là lúc non sông hùng tráng.
- Này: là từ trực chỉ 1 k điểm xđ ở ngay hoặc rất gần nơi mà ng ns nhìn thấy.
Chuyển sang nghĩa tgian, khi “này” làm định ngữ cho 1 từ chỉ tgian thì nó
chỉ ngay cái thời điểm, thời đoạn ngta đang ns tới. Khi làm định ngữ cho 1
sự tình thì nó chỉ ngay cái sự tình đc ns tới
 Như vậy, đây và này cx đc chuyển thành từ đc dùng để tạo thành nhg từ trc
thời điểm và thời đoạn htai: giờ này, tuần lễ -> tuần -> tháng – lúc – hồi –
dạo – khi – đời – thời – này. chuyển thành nay cx dùng trỏ tgian htai, thời
điểm ns: hiện tại, ngày nay, tuần nay, hôm nay: Nay công bố qđinh
- Hai từ ấy, đó dùng để diễn đạit ý nghĩa của QK xa và k xđ: lúc ấy, năm ấy,
ngày ấy,...
- Đó, đấy đánh dấu mốc tgian trg quá khứ xa: Sau đó họ k gặp nhau nx...
- Từ kia chủ yếu đc dùng để trỏ tgian QK: hôm kia, năm kia,..
- Danh từ không gian trở thành danh từ tgian
+ quanh phần bao của 1 kgian, tạo ra sự nhận thức phủ kín kgian đó, như
“quanh vùng”
+ phủ kín 1 thời đoạn: quanh năm
+ suốt: tít bảo chạy suốt trang báo
+ lát: lát bánh,...
+ suốt ngày, suốt buổi
+ nghỉ 1 lát
- Động từ kgian trở thành động từ tgian
+ Rồi: chỉ sự kthuc của 1 hđong nghĩa là hđong đó đã xảy ra trg QK: làm rồi,
ăn rồi, đến nơi rồi,..Từ ý nghĩa này, từ rồi đc dùng để trỏ tgian quá khứ: vừa
rồi, tuần rồi, lâu rồi,...
- Một số giới từ chủ yếu chỉ kgian đc chuyển nghĩa dùng để chỉ chiều hướng
tgian trg trải nghiệm của cng, bao gồm
+ “at” chiều kgian này đc chn nghĩa dùng cho nhg thời khắc tức thời như at
seven o’clock, at noon, at the moment,...
+ “on” chiều kgian này đc chuyển nghĩa dùng để mô tả đoạn tgian như: On
Sunday, on my birthday,...
+”in” chiều kgian này đc chuyển nghĩa dùng để chỉ đoạn tgian hay khoảng
tgian như in a second, in a minute,...

3.2.2. Nhận thức về tgian

- Nhg hđong trg kgian cx chuyển động cho tgian

- VD: lối ns “ ngoái cổ lại nhìn” dùng trg nhg vđong kgian cx được dùng cho
cđong tgian. Hết năm, ng Việt có thói quen ngoái nhìn lại, điểm lại nhg sự việc trc
mắt, may rủi trg năm qua. Vậy là hthanh cách ns năm ngoái.

3.2.3. Nhận thức tgian là 1 cdong có hướng

- Nhận thức tgian là 1 đối tg cđong nên nhg từ ngữ đặc biệt chỉ độ lớn và tốc độ,
cđong cũng chỉ tgian đã xảy ra, tức là tgian trg QK: lâu, mau, loáng nhoáng,....
3.2.4. Tgian đc nhận thức là nhg sự kiện đc lặp lại theo chu kì, thành 1 vòng tgian
tuần hoàn

- Ng Việt có nhận thức về nhg sự kiện đc lặp lại theo chu kì, thành 1 vòng tgian
tuần hoàn, vs tên gọi là tuần. Đó là tuần trăng, tuần tháng... trg tuần trăng lại chia
thành thượng tuần, trung tuần, hạ tuần,...

- Khái niệm “cúng tuần” trỏ việc cúng vào 1 ngày là bội số của 7: cúng 7 ngày,
cúng 21 ngày, cúng 49 ngày

- KN tuần lễ xhien khi đạo Cơ Đốc truyền vào VN. Ng Việt thấy rằng cứ sau 1 chu
kì 7 ngày, giáo dân lại tới nhà thờ làm lễ, nên chu kì này gọi là tuần lễ.

- Nhg chu kì tgian theo thuyết luân hồi của đạo Phật: dời, kiếp: một vòng đời, 1
kiếp ng,...

3.2.5. So sánh tri nhận tgian trg TV và TA

a) Cách phân cắt tgian ng Việt chi tiết hơn ng Anh

- Một ngày đc phân thành nhg thời đoạn: sáng, sớm, trưa, chiều, tối đêm. Các thời
đoạn này có thể đc phân nhỏ hơn nx nhg với ranh giới k rõ ràng: tờ mờ sáng, xế
chiều,....Tên chung cho các đơn vị này, tức loại từ tgian: ban, buổi, bữa,...

- Ng Việt pbiet nh trạng thái tgian QK hơn là trạng thái tgian hiện tại và tg lai

- Để tạo cách ns thể hiện tgian trg QK, cta có nhg 10 từ: ấy, nãy, nọ, kia, qua,
trước, rồi, ngoái, xưa. Trg khi đó chỉ có 2 từ này, nay chỉ thời điểm nói, nên chúng
thể hiện thời htai. Để chỉ tgian trg TL có các từ sau, tới và nữa.

* Cách tri nhận tgian của ng Việt mang dấu ấn sông nước và thực vật

Mặt trời mọc

Mặt trời lặn/ Tgian trôi

Mặt trời quá đỉnh ngọn tre

You might also like