You are on page 1of 22

KT 1 10 Đ

CÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

CÂU 4
A

CÂU 5

CÂU 6

CÂU 7
A

CÂU 8

CÂU 9

CÂU 10
A

CÂU 11

CÂU 12

CÂU 13
Số hiệu nguyên tử là Z (là số proton) mà??
A

Câu 14

CÂU 15

D (T.Nhi)

CÂU 16
A

CÂU 17

CÂU 18

A-

D
The only liquid elements at standard temperature and pressure are Bromine (Br)
and Mercury (Hg). Although, elements Caesium (Cs), Rubidium(Rb), Francium
(Fr) and Gallium (Ga) become liquid at or just above room temperature.
CÂU 19

CÂU 20

CÂU 21

C-

D
CÂU 22

CÂU 23

CÂU 24

C
D

CÂU 25

KT2 CÔ PHUONG 9,3Đ

1.Hai hình thức liên lạc trực tiếp của tế bào: *


A. Gap junction, tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
B. Gap junction, tín hiệu cận tiết
C. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc, tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu cận tiết, tín hiệu tự tiết

2.Bệnh ung thư là 1 ví dụ về: *


A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể.
B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể.
C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định.
D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi.

3.Kênh đồng vận chuyển Na+/glucose có đặc điểm nào sau đây? *
A. Na+ và glucose vận chuyển cùng chiều gradient nồng độ
B. Sử dụng năng lượng được lưu trữ trong ATP
C. Na+ và glucose di chuyển cùng hướng
D. Có khả năng vận chuyển nước

4.Màng nhân xuất hiện trở lại trong quá trình phân bào nguyên phân ở kỳ nào
sau đây?
A. Kì đầu (Prophase)
B. Kì giữa (Metaphase)
C. Kì sau (Anaphase)
D. Kì cuối (Telophase)

5.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


Quá trình hô hấp hiếu khí được thực hiện trong điều kiện ……., và tạo ra sản phẩm là
……….
A. có oxi, 2 phân tử ATP
B. không có oxi, 36 phân tử ATP
C. không có oxi, 2 phân tử ATP
D. có oxi, 36 phân tử ATP

6.Ngoài bazơ nitơ, thành phần còn lại của một phân tử ATP bao gồm: *
A. 3 phân tử đường ribose và 1 nhóm phosphate.
B. 1 phân tử đường ribose và 3 nhóm phosphate.
C. 3 phân tử đường deoxyribose và 1 nhóm phosphate.
D. 1 phân tử đường deoxyribose và 3 nhóm phosphate.

7.Sắp xếp theo thứ tự các giai đoạn của một lộ trình tín hiệu tế bào: *
A. Sự tiếp nhận tín hiệu - > sự chuyển đổi tín hiệu - > đáp ứng tế bào
B. Sự chuyển đổi tín hiệu - > đáp ứng tế bào - > sự tiếp nhận tín hiệu
C. Đáp ứng tế bào - > sự tiếp nhận tín hiệu - > sự chuyển đổi tín hiệu
D. Sự tiếp nhận tín hiệu - > khuếch đại tín hiệu - > đáp ứng tế bào

8.Phương thức liên lạc nào sau đây thuộc hình thức liên lạc trực tiếp? *
A. Tính hiệu nội bào
B. Tín hiệu nội tiết →Gian tiếp
C. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
D. Neurohormon →Gian tiếp

9.Sự kiện nào sau đây có liên quan đến các chuỗi carbohydrate trên màng bào
tế bào?
A. Sự kết dính giữa các tế bào.
B. Sự khuếch đại tín hiệu tế bào.
C. Sự nhận diện tế bào.
D. Câu A và C đúng

10.Trong nguyên phân, hiện tượng các nhiễm sắc thể (NST) kép co xoắn cực đại
ở kì giữa (metaphase) để chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Trao đổi chéo NST
B. Phân li NST
C. Nhân đôi NST
D. Tiếp hợp NST
11.Khi hormone insulin được phóng thích vào máu, hình thức liên lạc tế bào nào
được sử dụng?
A. Nội tiết
B. Cận tiết.
C. Tự tiết
D. Tiếp tiết

12.Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? *
A. Chu trình Krebs - > đường phân - > chuỗi chuyển electron hô hấp
B. Đường phân - > chuỗi chuyển electron hô hấp - > chu trình Krebs
C. Đường phân - > chu trình Krebs - > chuỗi chuyển electron hô hấp
D. Chuỗi chuyển electron hô hấp - > chu trình Krebs - > đường phân

13.Hầu hết ATP được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào theo cơ chế nào sau đây? *
A. Phosphoryl hoá cơ chất
B. Đường phân
C. Photphosphoryl hóa oxy hoá
D. Oxy hóa phosphoryl cơ chất

14. Một vòng chu trình Krebs tạo ra…. NADH, …. FADH2, và …. CO2. *
A. 2, 1, 2
B. 4, 2, 4
C. 3, 1, 2
D. 6, 2, 4

15.Chức năng của cholesterol trong màng tế bào? *


A. Tăng tính linh động của lớp lipid kép
B. Giảm tính linh động của lớp lipid kép
C. Tạo điều kiện cho sự khuếch tán của các ion qua lớp lipid kép
D. Hỗ trợ trong việc vận chuyển các hormon trên lớp lipid kép

16.Cho các nhận định sau về sự vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định
nào SAI?
A. CO2 và O2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép phospholipid.
B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là
“aquaporin”.
C. Glucose khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng.
D. Các ion Na+, Ca2+ di chuyển vào trong tế bào nhờ sự biến dạng của màng sinh
chất.
17.Quá trình đường phân xảy ra ở đâu? *
A. Trong tế bào chất của tế bào
B. Trong chất nền ty thể
C. Trong bộ máy Golgi
D. Trong lục lạp

18.Đặc điểm nào dưới đây của giảm phân chỉ xảy ra ở lần phân chia thứ hai? *
A. Tiếp hợp và trao đổi chéo
B. Các NST kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
C. Thoi vô sắc hình thành
D. Các NST kép tách tâm động

19.Ở tế bào nhân sơ (prokaryote), quá trình tổng hợp ATP theo cơ chế
phosphoryl oxy hóa xảy ra ở đâu?
A. Màng ngoài ty thể
B. Màng trong ty thể
C. Màng trong và màng ngoài ty thể
D. Màng bào tương

20.Hiện tượng tế bào bạch cầu bắt tế bào vi khuẩn và “tiêu hóa” trong tiêu thể
gọi là gì?
A. Xuất bào
B. Khuếch tán
C. Thực bào.
D. Ẩm bào

21.Sản phẩm nào sau đây của chu trình Krebs không tham gia vào chuỗi
chuyển electron hô hấp?
A. NADH và FADH2
B. ATP và NADH
C. NADH
D. ATP

22.Điều nào sau đây về sự vận chuyển các chất qua màng tế bào là ĐÚNG? *
A. Vận chuyển các ion qua màng bằng cơ chế nhập bào
B. Vận chuyển các chất có kích thước cực lớn bằng cơ chế nhập bào
C. Vận chuyển các chất có kích thước nhỏ qua màng bằng cơ chế thẩm thấu
D. B và C đúng

23.Chọn phát biểu SAI về chu kỳ tế bào. *


A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân
C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào
D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau

24.Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, chất nào là nguyên liệu trực tiếp đi vào chu
trình Krebs?
A. Citrate
B. Acetyl- coenzyme A
C. Pyruvate
D. Cetoglutarate

25.Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, chất nào sau đây là nguyên liệu trực tiếp đi
vào chu trình Krebs?
A. Citrate
B. Acetyl- coenzyme A
C. Pyruvate
D. Cetoglutarate

26.Con đường hoặc quá trình trao đổi chất nào sau đây là phổ biến cho cả quá trình
oxy hóa hiếu khí và kỵ khí của đường?
A. Chu trình Krebs
B. Oxy hóa axit pyruvic thành CO2
C. Oxy hóa NAD + bằng chuỗi vận chuyển điện tử
D. Đường phân

27.Liên lạc giữa các tế bào được điều phối chủ yếu bởi yếu tố nào sau đây? *
A. Thụ thể tiếp nhận thông tin
B. Phân tử tín hiệu nội bào
C. Phân tử tín hiệu ngoại bào
D. Các mục tiêu nội bào (effector protein)

28.Khi cho tế bào vào dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan
trong tế bào, nước trong tế bào đi ra bên ngoài làm cho tế bào co lại. Dung
dịch đó gọi là gì?
A. Dung dịch ưu trương
B. Dung dịch đẳng trương
C. Dung dịch nhược trương
D. Tất cả đều sai

29.ATP tạo ra trong các giai đoạn…. là do cơ chế phosphoryl hóa ở mức cơ
chất.
A. Đường phân, oxy hóa pyruvate
B. Oxy hóa pyruvate, chu trình Krebs
C. Chu trình Krebs, chuỗi truyền điện tử
D. Đường phân, chu trình Krebs

30.Trong hầu hết trường hợp, vai trò của enzyme protein kinase là: *
A. Thủy phân protein
B. Polymer hóa các acid amine
C. Kích thích adenyl cyclase.
D. Gắn nhóm phosphate vào các protein

31.Một số phân tử tín hiệu ngoại bào điều hòa tình trạng viêm được phóng thích ra
vùng lân cận vị trí nhiễm trùng. Hình thức liên lạc tế bào nào đang được sử dụng?
A. Nội tiết
B. Cận tiết
C. Tự tiết
D. Tiếp tiết

32.Hiện tượng tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trong giai
đoạn nào sau đây?
A. Kì đầu của giảm phân I (Prophase 1)
B. Kì đầu của nguyên phân (Prophase)
C. Kì đầu của giảm phân II (Prophase 2).
D. Kỳ trung gian (Metaphase)

33. Xem hình 2 và cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân? *
A. Kì giữa (metaphase)
B. Kì trung gian (interphase)
C. Kì đầu (prophase)
D. Kì sau (anaphase)

34.Đối vận chuyển (antiport) đề cập đến quá trình vận chuyển: *
A. Một phân tử vào trong tế bào
B. Một phân tử ra khỏi tế bào
C. Hai phân tử khác nhau theo hướng ngược nhau.
D. Hai phân tử khác nhau theo cùng một hướng.

35.Quá trình nào sau đây liên quan đến việc kết hợp thông tin từ một phân tử tín
hiệu này với một phân tử khác để tăng cường hoặc ức chế hiệu ứng tế bào?
A. Truyền tín hiệu
B. Tiếp nhận tín hiệu
C. Khuếch đại tín hiệu
D. Tích hợp tín hiệu

36.cAMP và cGMP trong “dòng thác” tín hiệu protein G có nguồn gốc từ: *
A. ATP và GTP do tác dụng của adenylate cyclase và guanylate cyclase tương ứng
B. GTP và ATP do tác dụng của adenylate cyclase và guanylate cyclase tương ứng
C. ATP và GTP do tác động của guanylate cyclase và adenylate cyclase tương ứng
D. Tất cả đều đúng

37.Trong mỗi phân tử ATP có bao nhiêu liên kết cao năng? *
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4

38.Ở tế bào nhân thực, quá trình tổng hợp ATP theo cơ chế oxy hóa phosphoryl hóa
xảy ra ở đâu?
A. Màng ngoài ty thể
B. Màng trong ty thể
C. Màng trong và màng ngoài ty thể
D. Màng bào tương

39.Trong nhiều trường hợp, sự vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất
mang”. “Chất mang” chính là các phân tử nào sau đây?
A. Phospholipid
B. Protein xuyên màng
C. Protein bám màng
D. Cholesterol

40.Các sản phẩm tiết thường được đưa ra khỏi tế bào theo hình thức vận chuyển
nào sau đây?
A. Khuếch tán
B. Thẩm thấu.
C. Xuất bào và nhập bào.
D. Xuất bào

KT 3 VIET ANH 8.4Đ


câu 1 . Sự điều khiển gen phiên mã ở Eukaryote được thực hiện qua trung gian
nào? *
A. các chất chuyển hóa liên kết với các phần tử hoạt hóa-cis
B. các yếu tố hoạt hóa-trans không liên kết với các phần tử hoạt hóa-cis
C. các yếu tố hoạt hóa-trans liên kết với các phần tử hoạt hóa-cis
D. các protein ức chế liên kết với các vị trí operator

câu 2 . Ở sinh vật nhân thực và vi khuẩn, hình thức điều hòa phổ biến nhất là gì?*
A. kiểm soát promoter
B. kiểm soát dịch mã
C. kiểm soát repressor
D. kiểm soát phiên mã
câu 3 .Các protein cuối cùng có liên quan đến lộ trình apoptosis do TNF gây ra
là………*
A. caspase-2
B. Procaspase-2
C. caspase-8
D. Procaspase-8

câu 4 . Chức năng chính của yếu tố sigma RNA polymerase là gi? *
A. nhận biết trình tự dùng dịch mã
B, nhận biết trình tự bắt đầu phiên mã
C. nhận biết trình tự dừng phiên mã
D. nhận biết trình tự bắt đầu dịch mã

câu 5 . Bệnh ung thư là 1 ví dụ về*


A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể
B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể
C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định
D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi

câu 6. Yếu tố nào sau đây là một chất truyền tin ngoại bào của apoptosis?*
A. huyết thanh
B. yếu tố hoại tử khối u
C. ribozyme
D. chất ức chế dịch
câu 7 Tất cả các protein điều hòa đều có một kiểu liên kết DNA chung là không uốn
cong riêng biệt trong chuỗi protein của chúng cho phép chúng liên kết với…..*
A. rãnh bên ngoài của chuỗi xoắn DNA
B. Rãnh chính của chuỗi xoắn DNA
C. rãnh phụ của chuỗi xoắn DNA
D. rãnh bên trong của chuỗi xoắn DNA

câu 8. Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?*
A. Trình tự sắp xếp các nucleotide trong cấu trúc của ADN
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotide trong cấu trúc của ADN
C. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
D. Số lượng các nucleotide

câu 9. Quá trình dịch mã ở prokaryote bắt đầu bằng sự hình thành của phức hợp
khởi đầu 30S giữa ………..(điều nào sau đây)?*
A. Tiền đơn vị 30S của ribosome, mRNA, các yếu tố khởi động và tRNA N-Met
B. Tiểu đơn vị 30S của ribosome, tRNA và các yếu tố khởi động
C. Tiểu đơn vị 30S của ribosome và chỉ mRNA
D. Tiểu đơn vị 30S của ribosome, mARN và các yếu tố khởi động

câu 10. Các protein điều hòa sẽ tắt quá trình phiên mã thông qua việc liên kết với
một vị trí nhanh chóng ở phía trước của promoter và thậm chí nhiều lần chồng lấn
lên promoter, vị trí này là gi?*
A. vị trí điều hòa
B. vi tri operator
C. vị trí ức chế
D. vị trí kiểm soát phiên mà

câu 11 Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen, đâu là phát biểu không đúng?*
A. trong vi khuẩn, nó cho phép nhân lên mà không có sự kiểm soát
B. ở vi khuẩn, nó cho phép thích nghi với môi trường thay đổi
C. cho phép duy trì cân bằng nội môi là các thực thể đa bào
D. cho phép chức năng hóa của toàn bộ các thực thể đa bào

câu 12 . Loại nào sau đây có liên quan đến lộ trình nội sinh của apoptosis?*
A. cytochrom a
B. cytochrom b
C. cytochrom c
D. cytochrom d

câu 13 . Operon lạc chứa các gen cấu trúc z, y và a thực hiện điều nào sau đây?.*
A. mã hóa p-galactosidase, galactose permeases và thio-galactosidase
transacetylase tương ứng
B. mã hóa p-galactosidase và các chất thấm qua galactose
C. chi mã hóa P-galactosidase
D. Không có điều nào ở trên

câu 14 .Phiên mã ngược là quá trình*

A. tổng hợp ADN từ ARN, gặp ở 1 số loài virus.


B. tổng hợp ADN từ Prôtêin, gặp ở 1số loài virus.

C. tổng hợp ARN từ ADN ở mọi sinh vật.

D. tổng hợp protein từ mARN ở mọi sinh vật.

E. tất cả đều sai

câu 15 .Những họ protein nào điều chỉnh lộ trình nội sinh của apoptosis?*
A. Bcl-2
B. Bcl-4
C. Caspase-2
D. Caspase-8

câu 16 . Ở sinh vật nhân thực*

A. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.


B. các gen có vùng mã hoá liên tục.
C. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
E. Tất cả đều sai

câu 17 Cho các thành phần*


(1) mARN của gen cấu trúc;
(2) Các loại nucleotid A, U, G, X,
(3) ARN polimerase;
(4) ADN ligase;
(5) ADN polimerase.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của operon Lac &
E.coli là
A. (2) và (3)
B. (1), (2) và (3)
C. (3) và (5)
D. (2), (3) và (4) E. (1) và (5)

câu 18 Các cơ quan có apoptosis có thể được nhận ra bởi sự hiện diện của…………..
trên bề mặt.*
A. phosphatidylserin
B. phosphatidylcholine
C. phosphatidylinositol
D. phosphatidyltyrosin
câu 19 Bản chất của mã di truyền là*
A. một bộ ba mã hoá cho một acid amin.
B. 3 nucleotid liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một acid amin.
C. trình tự sắp xếp các nuleotid trong gen quy định trình tự sắp xếp các acid amin
trong protein.
D. các acid amin được mã hoá trong gen.
E. Tất cả đều đúng

câu 20 . Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?.*
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nucleotide
C. Số lượng, thành phần và trinh tự sắp xếp các nucleotide trong phân tử ADN
D. Tỉ lệ (A + TV (G +X ) trong phân tử ADN

câu 21 . Mỗi gen cấu trúc có thứ tự các vùng trình tự nucleotid từ đầu 3′ đến 5′ của
mạch mã gốc là*
A. điều hòa, mã hoá, kết thúc.
B. khởi dầu, mã hoá, kết thúc.
C. điều hoà, vận hành, kết thúc.
D. điều hoà, mã hóa, vận hành.
E. Tất cả đều sai

câu 22 . Tại sao nói mã di truyền có tính thoái hoá?*


A. Vì có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một acid amin.
B. Vì có nhiều acid amin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. Vì có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axit amin.
D. Vì một bộ ba mã hoá một acid amin.
E. Tất cả đều sai

câu 23 Các protein điều hòa phiên mã ở sinh vật nhân thực có chức năng cảm ứng

phiên mã thường như thế nào?

A. có ít nhất hai miền riêng biệt của cấu trúc protein, miền liên kết ADN và miền hoạt hóa
B. có ít nhất hai miền riêng biệt của cấu trúc protein và một miền liên kết ADN

C. có ít nhất một miền riêng biệt của cấu trúc protein, miền liên kết ADN và miền hoạt hóa

D. Tất cả đều sai

câu 24 Gen là một đoạn ADN*

A. mang thông tin cấu trúc của mọi phân tử protein.

B. mang toàn bộ thông tin di truyền của tế bào.

C. chứa các bộ ba mã hoá các acid amin của phân tử polisaccarit.

D. mang thông tin mã hoá một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN

E. Tất cả đều sai.

câu 25 DNA bộ gen gồm các đơn vị chức năng, một nhóm gen dưới ảnh hưởng của
promoter được gọi là gi?*

A. gen

B. operon

C. anticodon

D. codon

You might also like