You are on page 1of 8

2/28/2023

Chương 5: Sản phẩm trong marketing quốc tế Khái niệm Sản phẩm

Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể được cung cấp cho thị trường để tạo
sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu
hay ước muốn. Sản phẩm có thể là hàng hoá vật chất, dịch vụ, kinh
• Định nghĩa Sản phẩm nghiệm, sự kiện, con người, địa điểm, tài sản, tổ chức, thông tin hoặc ý
tưởng.
• Cấu tạo sản phẩm
 Khách hàng không tìm kiếm sản phẩm, họ tìm kiếm sự thoả mãn.
• Marketing dịch vụ quốc tế

• Vòng đời sản phẩm quốc tế

• Quản trị danh mục sản phẩm

• Thương hiệu trên thị trường quốc tế

Cấu tạo sản phẩm Cấu tạo sản phẩm

1. Thành phần cốt lõi


Mô hình Cấu tạo sản
phẩm có thể là một  Có thể thực hiện các thay đổi về thiết kế, chức năng, hương vị, màu
hướng dẫn hữu ích để sắc và các khía cạnh khác để sản phẩm thích ứng với những thay đổi
kiểm tra các yêu cầu trong văn hoá.
thích ứng của các sản
phẩm dành cho thị  Các tính năng chức năng có thể được thêm vào hoặc loại bỏ tuỳ theo
trường nước ngoài. thị trường.

Một sản phẩm cần được


đánh giá kỹ lưỡng theo
3 lớp cấu tạo để xác
định liệu nó có cần có
sự thay đổi nào trên thị
trường nước ngoài hay
không.
Mô hình Cấu thành Sản phẩm

Cấu tạo sản phẩm

2. Thành phần bao bì

Bao gồm các đặc điểm về kiểu dáng, bao bì,


nhãn mác, nhãn hiệu, tên thương hiệu,
chất lượng, giá cả và tất cả các khía cạnh
khác của bao bì sản phẩm.

 Sự điều chỉnh tuỳ ý hoặc bắt buộc.

 Những biểu tượng, ký hiệu truyền đạt


thông điệp ngoài ý muốn và phải được
thay đổi.

 Bản dịch tên thương hiệu và màu sắc


được sử dụng trong bao bì.
Quy định về đóng gói và dán nhãn của Canada yêu cầu tất cả
các nhãn phải được thể hiện song ngữ Anh – Pháp

1
2/28/2023

Cấu tạo sản phẩm


 Thực hành sửa chữa và bảo dưỡng khác
3. Thành phần dịch vụ hỗ trợ nhau ở các quốc gia khác nhau

 Sửa chữa và bảo trì

 Cài đặt sản phẩm

 Hướng dẫn sử dụng

 Giao hàng

 Bảo hành  Tỷ lệ biết chữ và trình độ học vấn của


một quốc gia có thể là ảnh hưởng rất lớn
 Phụ tùng thay thế tới hướng dẫn sử dụng của một sản
phẩm. Một thuật ngữ đơn giản ở quốc gia
 Dịch vụ liên quan khác này có thể được coi là khó hiểu ở một
quốc gia khác.

Marketing dịch vụ quốc tế Marketing dịch vụ quốc tế

Đặc điểm của các dịch vụ

Dịch vụ có các tính năng đặc trưng dưới đây:

Tính vô hình

Tính dễ hư hỏng/ Tính


không thể dự trữ

Tính không đồng nhất

Tính không thể tách rời

Marketing dịch vụ quốc tế Marketing dịch vụ quốc tế


Các đặc điểm của dịch vụ Các đặc điểm của dịch vụ

 Tính vô hình  Tính dễ hư hỏng/ tính không thể dự trữ

 Dịch vụ không thể được lưu trữ mà phải được sử


 Dịch vụ không phải là sản phẩm hữu hình.
dụng đồng thời trong quá trình tạo ra sản phẩm.
 Người mua dịch vụ không thể yêu cầu
quyền sở hữu.
 Có thể gây ra những vấn đề đáng kể trong khâu
 Các yếu tố hữu hình của dịch vụ (đồ ăn,
lập kế hoạch và quảng bá. Để duy trì công suất
thức uống của các hãng hàng không),
phục vụ liên tục ở mức cần thiết để đáp ứng nhu
được sử dụng như một phần của dịch vụ
cầu cao điểm là rất tốn kém. Do đó, người làm
để xác nhận lợi ích được cung cấp và Chỗ ngồi trống trên
một máy bay không
marketing phải ước tính mức cầu để tối ưu hoá
nâng cao giá trị cảm nhận. thể dự trữ sau khi máy
việc sử dụng công suất. bay đó cất cánh.

2
2/28/2023

Marketing dịch vụ quốc tế Marketing dịch vụ quốc tế

Các đặc điểm của dịch vụ Các đặc điểm của dịch vụ

 Tính không thể tách rời


 Tính không đồng nhất
 Các dịch vụ hiếm khi giống nhau vì chúng liên quan đến sự tương tác Thời điểm sản xuất rất gần hoặc thậm chí đồng thời với thời điểm tiêu
của con người. dùng. Dịch vụ cũng được cung cấp ngay tại điểm bán hàng.

 Có sự tham gia cao của khách hàng vào việc tạo ra dịch vụ. Điều này  Việc cung cấp dịch vụ cho các thị trường phân tán có thể tốn kém,
có thể gây ra các vấn đề về duy trì chất lượng, đặc biệt là ở các thị đặc biệt là trong giai đoạn thiết lập ban đầu.
trường quốc tế, nơi có những thái độ khá khác nhau đối với chất
lượng dịch vụ khách hàng.  Tính kinh tế theo quy mô khó đạt được.

Marketing dịch vụ quốc tế Marketing dịch vụ quốc tế

Phân loại dịch vụ Phân loại dịch vụ

 Dịch vụ con người và dịch vụ tài sản đều bị ảnh hưởng bởi không có khả
năng chuyển giao lợi thế cạnh tranh qua biên giới.
Dịch vụ con người
 Dịch vụ thông tin mang lại cơ hội tốt nhất cho việc tiêu chuẩn hóa toàn
cầu.

Dịch vụ tài sản

Dịch vụ thông tin

Loại Đặc điểm Ví dụ Khả năng trên tiêu


dịch vụ chuẩn hóa trên thế giới
(từ đó tận dụng lợi thế
Marketing dịch vụ quốc tế
kinh tế theo quy mô,
kinh nghiệm…) Rào cản gia nhập thị trường quốc tế của dịch vụ
Khách hàng trở thành một phần Giáo dục (trường học,các Không
của quá trình sản xuất. Các công trường đại học), Vận tải hành
Dịch vụ ty dịch vụ cần duy trì sự hiện diện khách(các hãng hàng không,  Hầu hết các dịch vụ không thể tách rời và đòi hỏi quá trình sản xuất và quá
tại địa phương cho thuê xe hơi), Chăm sóc
con
sức khỏe (bệnh viện), Dịch vụ
trình tiêu dùng phải diễn ra gần như cùng một thời điểm.
người ăn uống (thức ăn nhanh,nhà
hàng), Dịch vụ lưu trú (khách  Xuất khẩu không phải là một phương thức khả thi.
sạn).
Liên quan đến các hành động hữu Sửa chữa ô tô, Vận tải hàng Trung bình  Phần lớn các dịch vụ (khoảng 85%) thâm nhập thị trường nước ngoài
hình tác động đến các sản phẩm hóa, Lắp đặt thiết bị (VD: thợ
vật chất để cải thiện giá trị của điện), Dịch vụ giặt ủi
bằng cách cấp phép, nhượng quyền thương mại hoặc đầu tư trực tiếp.
chúng đối với khách hàng. Sản
Dịch vụ phẩm vật chất cần tham gia vào  04 loại rào cản mà các nhà marketing quốc tế phải đối mặt trong marketing
tài sản quy trình dịch vụ, nhưng chủ sở dịch vụ:
hữu (khách hàng) thì không. Các
công ty dịch vụ cần duy trì sự hiện  Chủ nghĩa bảo hộ
diện tại địa phương.
 Kiểm soát luồng dữ liệu xuyên biên giới
• Thu thập, thao tác, diễn giải và Dịch vụ viễn thông(công ty Cao
truyền tải dữ liệu để tạo ra giá điện thoại), Ngân hàng, Tin  Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Dịch vụ trị. tức, Phân tích thị trường, Dịch
thông • Tính hữu hình tối thiểu. vụ Internet (nhà sản xuất các  Các yêu cầu thích ứng về văn hoá
• Sự tham gia tối thiểu của trang chủ trên web, nhà cung
tin
khách hàng trong quá trình cấp cơ sở dữ liệu)
cung ứng dịch vụ.

3
2/28/2023

Vòng đời sản phẩm Vòng đời sản phẩm

 Vòng đời sản phẩm (Product life cycle- PLC) là khoảng thời gian tồn
tại từ khi sản phẩm được giới thiệu ra ngoài thị trường cho tới khi sản
phẩm được rút ra khỏi thị trường

Doanh thu
 PLC mô tả sự thay đổi của doanh thu (sales) và lợi nhuận (profits)
của sản phẩm qua các giai đoạn.
Lợi
nhuận
 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triển (tăng trưởng), chín muồi (bão hòa),
suy tàn

 Mỗi giai đoạn tương ứng với sự thay đổi trong điều kiện marketing, do
đó mỗi giai đoạn tương ứng với chiến lược marketing và quyêt định
Giới Tăng
marketing mix khác nhau của doanh nghiệp. Chín muồi Suy thoái
thiệu trưởng

Vòng đời sản phẩm quốc tế Vòng đời sản phẩm quốc tế

 Vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC) bắt đầu khi SP được tung ra  Nội dung của Vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC)
ở thị trường nước XK, trải qua 1 số giai đoạn cho đến khi SP
được XK ngược trở lại từ nhóm nước khác. Nhu cầu đầu tiên tăng lên ở quốc gia phát minh ra sản phẩm (quốc gia khởi
xướng) và việc sản xuất diễn ra đầu tiên ở quốc gia phát minh. Trong thời gian
đầu, sản lượng dư thừa ở quốc gia phát minh sẽ được xuất khẩu sang các quốc
 3 nhóm quốc gia:
gia phát triển khác. Chỉ sau này mới có nhu cầu bắt đầu ở các quốc gia đang
+ Quốc gia khởi xướng phát triển.
+ Nhóm các quốc gia phát triển: nhóm A
+ Nhóm các quốc gia đang phát triển: nhóm B Khi sản phẩm trưởng thành và công nghệ được phổ biến, quá trình sản xuất diễn
ra ở các nước phát triển khác và sau đó là các nước đang phát triển. Mức độ hiệu
quả/ lợi thế cạnh tranh chuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát
 5 pha: triển.
Pha 0: Đổi mới trong nước
Pha 1: Đổi mới ngoài nước Cuối cùng, các nước phát triển khi không còn hiệu quả về chi phí, lại nhập khẩu
Pha 2: Tăng trưởng và chín muồi sản phẩm từ khách hàng cũ của họ.
Pha 3: Bắt chước khắp nơi
 Ví dụ về các IPLC điển hình có thể được tìm thấy trong ngành dệt may và máy
Pha 4: Đổi mới ngược chiều tính / phần mềm. Ví dụ, nhiều phần mềm ngày nay được sản xuất ở Bangalore,
Ấn Độ

Vòng đời sản phẩm quốc tế Vòng đời sản phẩm quốc tế

Lý thuyết IPLC (Vernon, 1966) mô tả quá trình lan tỏa của một sự đổi mới xuyên biên
giới quốc gia. Đối với mỗi đường cong, kết quả là xuất khẩu ròng khi nó nằm phía
trên trục ngang; nếu nó nằm dưới trục ngang thì kết quả là nhập khẩu ròng.

4
2/28/2023

Vòng đời sản phẩm quốc tế Vòng đời sản phẩm quốc tế

Giai đoạn 0 : Đổi mới trong nước Pha 1: Đổi mới ngoài nước

• Sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ tại thị trường nội địa của • Mục đích: Xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài nhằm tăng doanh số
nước khởi xướng và lợi nhuận

• Lượng sản phẩm được sản xuất tăng nhanh. • Thị trường mục tiêu là các nước phát triển có nhu cầu và thu nhập
cao
• Thị trường mục tiêu là nước khởi xướng
• Cạnh tranh giữa các công ty của nước khởi xướng
• Đến cuối giai đoạn này, cung vượt cầu, dư thừa sản phẩm mới
• Chi phí sản xuất giảm
ở thị trường nội địa.
• Cuối giai đoạn: Sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, kim
ngạch xuất khẩu tăng mạnh

Vòng đời sản phẩm quốc tế Vòng đời sản phẩm quốc tế

Pha 2: Tăng trưởng và Chín muồi Pha 3: Bắt chước khắp nơi

• Kim ngạch xuất khẩu của nước khởi xướng ổn định và cao nhất, • Bắt chước sản phẩm trên phạm vi toàn cầu
tiêu thụ nội địa bão hòa và bắt đầu giảm.
• Xuất khẩu công nghệ sang các nước đang phát triển
• Thị trường mục tiêu là các nước phát triển và một số nước đang
• Kim ngạch xuất khẩu của nước khởi xướng giảm mạnh
phát triển (nhóm NICs)
• Các công ty nước khởi xướng thu hẹp sản xuất để thu hồi vốn và
• Bắt đầu sản xuất ở các nước phát triển khác
nghiên cứu sản phẩm mới
• Cạnh tranh giữa các công ty nước khởi xướng và công ty của các
nước phát triển khác • Thị trường mục tiêu: các nước đang phát triển

• Chi phí sản xuất ổn định nhưng vẫn cao nếu so với các nước đang • Cạnh tranh giữa các công ty của những nước phát triển
phát triển
• Cuối giai đoạn này có sự chuyển giao công nghệ

Vòng đời sản phẩm quốc tế Q&A: Hoàn thiện những Đặc trưng trong các giai đoạn IPLC?
Giai đoạn Kim ngạch XNK Thị trường mục tiêu Đối thủ cạnh tranh Chi phí sản xuất
Pha 4: Đổi mới ngược chiều
Pha 0 XNK=0 Nước khởi xướng Là các đối thủ trong thị Rất cao, do quy mô sx
trường nội địa còn nhỏ
• Nước khởi xướng mất dần khả năng cạnh tranh
Pha 1 XK của nước Các nước phát triển DN của các nước khởi Giảm nhẹ
• Công ty của nước khởi xướng chuyển sang nghiên cứu sp khác khởi xướng phát và phần còn lại của xướng cạnh tranh với nhau
triển nhanh nước khởi xướng và các DN khác ở các
nước phát triển
• Các nước phát triển và đang phát triển sản xuất và xuất khẩu Pha 2 XK ở nước khởi Các nước phát triển DN của các nước khởi Ổn định, cuối pha này DN
xướng ổn định và một phần của các xướng cạnh tranh với nhau nước khởi xướng tiến
nước công nghiệp mới và các DN khác ở các hành chuyển giao CN
sang nước khởi xướng nước phát triển sang nước công nghiệp
mới
Pha 3 XK ở nước khởi Các nước đang phát DN của các nước cạnh Tăng
• Thị trường mục tiêu là nước khởi xướng xướng giảm triển tranh với DN thuộc nhóm
mạnh CN mới

• Cạnh tranh giữa các nước phát triển và đang phát triển Pha 4 Nhập khẩu ở Nước khởi xướng DN của các nước đang Tăng vì chi phí vận
nước khởi phát triển cạnh tranh trong chuyển và quản lý
xướng tăng việc XK trở lại nước khởi
mạnh xướng

5
2/28/2023

Quản trị danh mục sản phẩm


Quản trị danh mục sản phẩm

Danh mục sản phẩm (Product portfolio): bao gồm tất cả hàng hoá
mà doanh nghiệp đưa ra thị trường.

 Dòng sản phẩm (Product line): tập hợp hàng hoá có những đặc
tính tương đối đồng nhất với nhau

 Mặt hàng (Product items, brands): là những thương hiệu trong


dòng sản phẩm.

 Mẫu mã hàng (design, model, series): là những mẫu hàng/


phiên bản cụ thể của từng mặt hàng

Quản trị danh mục sản phẩm Quản trị danh mục sản phẩm

Kích thước danh mục SP: chiều rộng, chiều dài, chiều sâu Phát triển danh mục sản phẩm theo 3 kích thước tuỳ theo: nhu cầu
người tiêu dùng, chiến lược của doanh nghiệp và hoạt động của
 Chiều rộng: số lượng dòng sản phẩm khác nhau đối thủ cạnh tranh

 Chiều dài: tổng số mặt hàng trong các dòng sản phẩm • Phát triển theo chiều rộng: mở rộng danh mục sản phẩm bằng
cách mở rộng các ngành hàng. Theo cách này, các nhóm hàng
 Chiều sâu: số phiên bản của từng mặt hàng trong từng dòng mới được xây dựng dựa trên danh tiếng của các nhóm hàng đã
sản phẩm có.

Sự thống nhất của danh mục sản phẩm thể hiện qua mức độ liên • Phát triển theo chiều dài: Tìm nhu cầu mới trên thị trường để
quan chặt chẽ giữa các dòng sản phẩm trong khâu sản xuất, phân kéo dài các nhóm hàng
phối, sử dụng.
• Phát triển theo chiều sâu: Theo 2 tiêu chí là giá và chất lượng

Phát triển sản phẩm mới Xây dựng và phát triển thương hiệu
sản phẩm quốc tế
(1)1. Sản phẩm hoàn toàn mới (new world product)
(2)2. Ngành hàng mới (new product lines)
(3)3. Mặt hàng mới trong ngành hàng (adding to existing lines)
- Brand
(4)4. Cải tiến sản phẩm (product improvement)
(5)5. Tái định vị, thay đổi bao bì sản phẩm hiện có (repositionings) - Trademark ™
- Copyright ©
- Registered ®

6
2/28/2023

Xây dựng và phát triển thương hiệu


sản phẩm quốc tế
Thương hiệu là sự cam kết của người bán đối với người mua về mức
độ lợi ích sẽ cung ứng cho họ, được thể hiện trong tập hợp các tính
năng chất lượng, các dịch vụ chuyên biệt, và được nhận biết qua tên
gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ, câu khẩu hiệu, nhạc hiệu hay sự
phối hợp giữa chúng.

Thương hiệu có hai bộ phận hợp thành: những yếu tố cốt lõi của
thương hiệu và các yếu tố nhận diện thương hiệu.

 Các yếu tố cốt lõi của thương hiệu chính là mức độ chất lượng tổng thể
mà người bán sẽ cung ứng cho người mua, bao hàm ở 4 cấp độ ý
nghĩa: Các thuộc tính, Các lợi ích, Giá trị thương hiệu, Tính cách
thương hiệu.

 Các yếu tố nhận diện thương hiệu: tên thương hiệu, dấu hiệu thương
hiệu, câu khẩu hiệu, nhạc hiệu...

Nhãn hiệu vs.Thương hiệu

350.000 doanh
nghiệp Việt Nam
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ của
các tổ chức khác nhau (Mục 16, điều 14, Luật SHTT, 2005)
Chỉ khoảng
Hiện nay trong các văn bản Pháp lý của Việt Nam (Luật Sở hữu 100.000 nhãn hiệu
trí tuệ, Luật Thương mại) thường sử dụng thuật ngữ “Nhãn hiệu”
còn trong giao thương thuật ngữ “Thương hiệu” lại được dùng
được đăng ký
phổ biến. (25% là nhãn hiệu
Việt Nam)
Nội hàm của Thương hiệu và Nhãn hiệu là khác nhau. Thương
hiệu rộng hơn nhãn hiệu. Thương hiệu bao hàm các những yếu
tố không nhìn thấy được.

Xây dựng và phát triển thương hiệu Xây dựng và phát triển thương hiệu
sản phẩm quốc tế sản phẩm quốc tế
Tầm quan trọng của nhãn hiệu
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
Đối với NTD Đối với NSX
 Pháp luật đảm bảo cho doanh nghiệp được độc quyền nhãn hiệu, ngăn
chặn việc đánh cắp nhãn hiệu và chống tệ nạn làm hàng giả. • Nhận diện nguồn gốc SP • Công cụ nhận diện để đơn
 Góp phần thúc đẩy, giúp đỡ các hoạt động khác của doanh nghiệp như • Quy trách nhiệm cho NSX giản hóa việc xử lý và theo
truyền thông marketing, thương mại hoá sản phẩm mang nhãn hiệu đó. dõi đơn hàng
• Giảm rủi ro trong quyết định
 Lợi ích kinh tế: Nhãn hiệu là tài sản của doanh nghiệp, có thể được mua mua và sử dụng SP (rủi ro • Công cụ bảo hộ hợp pháp
bán, chuyển nhượng, giúp doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận. chức năng, sức khỏe, tài các thuộc tính độc đáo của
 Doanh nghiệp phải đăng ký nhãn hiệu ở một tổ chức chuyên trách, ở chính, xã hội, tâm lý…) sản phẩm
VN là Cục SHTT – Bộ KHCN. Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu là 10 • Dấu hiệu về các mức chất
năm và được gia hạn nhiều lần liên tiếp mỗi lần 10 năm (khoản 6 Điều • Giảm chi phí tìm kiếm SP
lượng
93 Luật sở hữu trí tuệ). • Lời hứa, sự ràng buộc, thỏa
thuận từ NSX • Gắn SP với những liên hệ
 Doanh nghiệp có thể đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Thoả ước Madrid
quản lý bởi WIPO cho phép nhãn hiệu được bảo hộ ở 77 quốc gia và độc đáo
• Mang tính biểu tượng
Cộng đồng châu Âu (EC). • Nguồn lợi thế cạnh tranh
• Dấu hiệu của chất lượng
• Nguồn thu nhập tài chính

7
2/28/2023

Xây dựng và phát triển thương hiệu


sản phẩm quốc tế

Tài sản thương hiệu (Brand Equity)

• Brand equity (Tài sản thương hiệu hay giá trị thương hiệu) là
một trong những giá trị cộng thêm cho sản phẩm/dịch vụ của
doanh nghiệp trong mắt khách hàng và người tiêu dùng.

• Tài sản thương hiệu được cấu thành từ 4 yếu tố sau: Mức độ
nhận diện của thương hiệu (Brand awareness), đặc trưng của
thương hiệu (Brand association), lợi ích từ thương hiệu (Brand
perceived quality) và mức độ trung thành với thương hiệu (Brand
loyalty).

Xây dựng và phát triển thương hiệu Xây dựng và phát triển thương hiệu
sản phẩm quốc tế sản phẩm quốc tế
Tài sản thương hiệu (Brand Equity) Hiệu ứng Quốc gia xuất xứ
• Mức độ nhận diện thương hiệu (brand awareness): Bao nhiêu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu. Một yếu tố được các công ty đa
khách hàng, người tiêu dùng trong thị trường biết đến sự tồn tại của quốc gia đặc biệt quan tâm là ảnh hưởng của quốc gia xuất xứ đối với nhận thức
thương hiệu đó. của thị trường về sản phẩm.
• Đặc trưng của thương hiệu (brand association): Khi nhắc đến
thương hiệu của doanh nghiệp bạn, khách hàng sẽ nghĩ ngay đến Hiệu ứng Quốc gia xuất xứ (Country of origin- COO) là bất kỳ ảnh hưởng
điều gì? nào mà quốc gia sản xuất, lắp ráp hoặc thiết kế có đối với nhận thức tích
cực hoặc tiêu cực của người tiêu dùng về sản phẩm.
• Lợi ích của thương hiệu đối với khách hàng (brand perceived
value): Ngoài khía cạnh chất lượng sản phẩm và giá cả, khách hàng
cảm nhận được những lợi ích nào khác khi lựa chọn sử dụng sản
phẩm mang thương hiệu đó.
• Mức độ trung thành với thương hiệu (brand loyalty): Doanh
nghiệp bạn có bao nhiêu khách hàng trung thành, chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong tổng số khách hàng của doanh nghiệp? Họ là những ai?
Họ trung thành với thương hiệu của doanh nghiệp vì lý do gì?

Xây dựng và phát triển thương hiệu Xây dựng và phát triển thương hiệu
sản phẩm quốc tế sản phẩm quốc tế

Hiệu ứng Quốc gia xuất xứ Hiệu ứng Quốc gia xuất xứ

Người tiêu dùng có xu hướng định kiến về sản phẩm và quốc gia, điều
 Một nghiên cứu đã cho thấy rằng những người tiêu dùng hiểu biết hơn
này được hình thành từ kinh nghiệm, tin đồn và những nguồn thông tin
sẽ nhạy cảm hơn với COO của sản phẩm so với những người ít hiểu
còn hạn chế. Sau đây là một số định kiến phổ biến về các quốc gia và
biết về sản phẩm và hiệu ứng này là khác nhau giữa những nhóm người
các nhóm sản phẩm cụ thể mà họ đánh giá là “tốt nhất”:
tiêu dùng khác nhau.
Ví dụ: Người Nhật Bản được cho là nhạy cảm hơn so với người tiêu dùng
Mỹ.
Một số quốc gia trở thành hình ảnh
đại diện cho chất lượng xuất sắc Một công ty đa quốc gia cần xem xét những yếu tố này trong chiến lược
trong một số ngành hàng nhất định marketing và phát triển sản phẩm của mình, bởi vì định kiến tiêu cực của
như trà Anh, xe hơi Đức, nước hoa một quốc gia có thể gây bất lợi cho sự thành công của sản phẩm trừ khi
Pháp, lụa Trung Quốc, đồ da Ý, đồ được khắc phục bằng cách marketing hiệu quả.
điện tử Nhật Bản, đồ công nghệ Mỹ,
rượu rum Jamaica,v.v.  Một khi thị trường có được trải nghiệm về một sản phẩm, những định
kiến tiêu cực có thể được khắc phục.

You might also like