You are on page 1of 3

Quyết định số 58/2018

I-10Theo anh/chị, di chúc nêu trên có thỏa mãn điều kiện về hình thức không?
Vì sao?
- Cơ sở pháp lý: Điều 652 và 659 Bộ luật Dân sự 2005.
- Di chúc không đủ điều kiện về hình thức.
- Thứ nhất, bà Lâm xác nhận di chúc đã vi phạm khoản 3 Điều 659 Bộ luật
Dân sự 2005 “Người không được công chứng, chứng thực di chúc” vì bà
là người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc
- Thứ hai, theo khoản 5 Điều 652 “5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp,
nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít
nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi
chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công
chứng hoặc chứng thực.” Thì người làm chứng là ông Vũ và bà Quý còn
người đi chứng thực là bà Lựu -> Vi phạm điều khoàn này
- Bên cạnh đó Theo đoạn trích “Vì qua giám định dấu vân tay của cụ Hựu
tại bản di chúc thì Viện khoa học hình sự Tổng cụccảnh sát kết luận dấu
vân tay mờ không thể hiện rõ các đặc điểm riêng nên không đủ yếu tố
giám định. Do vậy, không có đủ yếu tố xác đinh di chúc này thể hiện
đúng ý chí của cụ Hựu”. Đã thể hiện về mặc hình thức lẫn nội dung thì di
chúc này không đủ điều kiện.
-
Bản án 82/2009:
NĐ: Hiếu
BĐ: Bà Trọng
- 19/12/2007 ông Này lập di chúc cho Hiếu hưởng toàn bộ tài sản là AG
67735 s=225m2, bản đồ 8 thửa 83 đứng tên H và Tg.
- Ông Này ở với 3 ng con ( mẹ ruột là bà Tâm) ko có vợ ở cùng, vợ hợp
pháp là bà Trg
- 2008, ông Này mất, bà Trg đuổi Hiếu ko cho hành nghề
- Toàn bộ di chúc gồm: 1 sổ đỏ, 1 hộ khẩu, 1 giấy thừa kế sử dụng đất , 1
giấy ủy quyền sử dụng đất
- Bà Trg ở gian nhà sau và đến nơi khác kiếm tiền trong quá trình hôn nhân
- Di chúc tuy ko đc công chứng nhưng được xem là hợp pháp
- Ông Hiếu nhận, ½ căn nhà thuộc sở hữu của ông Này đc quy ra thành tiền
78.795.000
- Bà Trọng ko có nhà ở ổn định ( đ644)- > sở hữu toàn bộ tài sản và nhà+
quyền sử dụng đất, thanh toán cho ông Hiếu
II-6 Nếu tài sản được định đoạt trong di chúc chỉ thuộc sở hữu của cụ Hương
vào đầu tháng 4/2009 thì di chúc của cụ Hương có giá trị pháp lý không? Vì
sao?
- Giả sử như vậy thì di chúc bà Hương vẫn có giá trị pháp lý.
- Về nội dung: vì tài sản chỉ thuộc quyền sở hữu một mình bà nên bà có
quyền quyết định theo Điều 631 Bộ luật Dân sự 2005 và Điều 609 Bộ
luật Dân sự 2015.
- Về hình thức: di chúc đã được công chứng đúng luật định và trong lúc lập
di chúc bà vẫn minh mẫn.
Bản án Quyết định số 359/2013/DS-GĐT ngày 28/8/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao và Quyết định số 58/2018/DS-GĐT ngày 27-9-2018 của Tòa án nhân
dân cấp cao tại Hà Nội.
- NĐ Quý
- BĐ: Dũng & Lộc
- Quý v& Hương có 12 ng con ( gốm BĐ)
- Nhà 25D/19 Nguyễn Văn Đậu do cụ Hương đc cấp giấy chứng nhận
- 2009, Hương di chúc cho toàn bộ nhà cho Đức, Nghĩa, Hiếu, Dũng, Trí, có công
chứng+ minh mẫn-> di chúc hợp pháp
- Về nội dung di chúc là trái pháp luật
- Tòa quyết chia cho cụ Quý + ½ căn nhà+ 2/3 thừa kế theo PL của bà H
- Nhưng Lộc là ng quản lý và sử dụng nhà đất củaQuý; cần xác định Lộc là ng có công
giữ gìn căn nhà.

Quyết định số 58/2018:


- Nguyên đơn: Trần Văn Y
- Bị đơn: phòng công chứng M tỉnh
- Nội dung:
+Thửa đất số 38 là tài sản chung theo phần giữ cụ C và D vì 2 cụ không
kết hôn hợp pháp. Y nhận được thửa đất số 38 do Cụ C chuyển nhượng
1987 và 1998 thì ông và cụ C lập giấy bán nhà và chuyển nhượng quyền
sử dụng đất có người làm chứng và đã được công chứng. 16-12-2009,Cụ
C lập di chúc để lại 1 phần tài sản cho D1, cụ C mất 2010. 15-01-2011,
Cụ D lập di chúc để lại tài sản của mình cho D1 và D1 được đứng tên và
nhận tiền khi nhà nước thu hồi.
+Quá trình giải quyết vụ án, tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm đã chưa xem
xét rõ ràng giấy tờ của ông Y có giá trị pháp lý hay không mà đã tuyên bố
ông Y có quyền. Từ đó, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của ông
D1.
- Quyết định: Hủy bản án dân sự phúc thẩm số 23/2015/DS-PT và bản án
sơ thẩm số 10/2014/DS-ST. Giao hồ sơ về cho Tòa án nhân dân thành
phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc xét xử sơ thẩm lại theo luật định.

III-4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án về di chúc chung
của vợ chồng trong mối quan hệ với BLDS 2015.
- Theo em, hướng giải quyết của tòa về di chúc chung của 2 vợ chồng X và
H là hợp lý trong mối quan hệ với Bộ luật Dân sự 2015. Tuy ở Bộ luật
Dân sự 2015 không quy định về di chúc chung của vợ chồng nhưng vẫn
có thể so sánh ở những điều khoản như sau:
+Thứ nhất về tính hợp pháp, thỏa cả 2 mục a và b khoản 1 Điều 630 Bộ
luật Dân sự 2015 thì khi lập di chúc cả 2 vợ chồng vẫn còn minh mẫn,
tỉnh táo, không bị lừa dối hay ép buộc và về nội dung cũng không vi
phạm hay trái pháp luật.
+Thứ hai về hình thức, là di chúc văn bản không có người làm chứng
nhưng vẫn phù hợp với Điều 633 Bộ luật Dân sự 2015 và bên cạnh đó
Kết luận giám định 1700/KLGĐ đã có kết quả về chữ ký của bản di chúc
xác thực là của ông X

BA 14/2017:
- NĐ: bà H
- BĐ: Tuyết H
- ND: X và H là vk hợp pháp, 2016 ông X mất để lại di chung đc lập vào
10/08/2015

You might also like