You are on page 1of 36

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA ĐIỀU DƯỠNG – NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG

  BÁO CÁO THỰC TẬP


************************

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC


BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
KHOA NỘI THẦN KINH
GVHD: ĐINH THÙY TRANG
TRƯỜNG ĐH KHOA ĐIỀU DƯỠNG
NGUYỄN TẤT THÀNH

LỜI PHÊ,
CHỮ KÝ GIÁO
HỌC SINH ĐIỂM
VIÊN
Lê Thị Hồng Nhung
1911548143
19DDD2A
Lê Thị Hoàng Quyên
1911547554
19DDD2A
Phạm Duy Tân
1911547495
19DDD2A
Đặng Thị Tuyết Nhi
1911546982
19DDD2A
Lương Thảo My
1911547914
19DDD2A
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài kế hoạch chăm sóc sức khỏe trong kì thực tập này trước
hết, nhóm em xin gửi đến cô Đinh Thùy Trang, người đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ nhóm em lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Nhóm em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo của bệnh viện Nhân dân Gia
Định, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt
quá trình thực tập tại bệnh viện.

Cuối cùng, nhóm em xin cảm ơn các anh chị trong Khoa Nội Thần Kinh đã
giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để nhóm em hoàn thành tốt bài kế hoạch
chăm sóc. Nhóm chúng em chân thành cảm ơn và quý trọng những kiến thức đã
học được từ các anh chị điều dưỡng của Khoa Nội Thần Kinh và đặc biệt là cô
Điều dưỡng trưởng. Cô đã quan tâm và giúp đỡ nhóm em trong suốt quá trình thực
tập tại bệnh viện.

Đồng thời nhà trường đã tạo cho nhóm em có cơ hội được thưc tập nơi mà
nhóm em yêu thích, cho nhóm em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến
thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua công việc thực tập này nhóm em nhận
ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc chăm sóc sức khỏe để giúp ích cho công
việc sau này của bản thân.

Vì kiến thức của bản thân nhóm em còn hạn chế, trong quá trình thực tập,
hoàn thiện bài kế hoạch chăm sóc này nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu
sót, nhóm em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để nhóm em học
thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn những bài kế hoạch chăm
sóc sức khỏe sắp tới.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NỘI KHOA
1. THU THẬP DỮ KIỆN:
1.1 Hành chánh:
- Họ và tên bệnh nhân (In hoa): NGUYỄN THỊ HẠNH
- Năm sinh: 1968 Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh
- Địa chỉ: Thôn 5, xã Quãng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông
- Nghề nghiệp: Làm nông
- Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin:(con) Nguyễn Thị Trang
- Điện thoại: 0395388445
- Ngày giờ vào viện: 18h19’ ngày 26, tháng 3, năm 2023
- Số nhập viện: 15143
- Khoa: Nội thần kinh huyết học Bệnh viện: Nhân dân Gia Định
1.2 Lý do vào viện: Yếu chi
1.3 Hỏi bệnh:
- Quá trình bệnh lý: (khởi phát, diễn biến, chẩn đoán, điều trị của tuyến dưới,
…): Bệnh nhân khai yếu ½ người trong khoảng 2 ngày
- Tình trạng bệnh nhân tại phòng khám: …- cấp cứu: (TC - XN – CĐ –XT):
Chưa ghi nhận bất thường
- Tình trạng tại khoa: (TC-XN-CĐ-XT):
 Bệnh nhân lơ mơ
 Mạch 82 lần/phút
 Nhiệt độ 380C
 Huyết áp 200/110 mmHg
 Nhịp thở 20 lần/phút
 SpO2 95%
1.4 Tiền căn:
- Bản thân: chưa ghi nhận bất thường
- Gia đình: chưa ghi nhận bất thường
2. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI:
- Ngày giờ làm KHCS: 19h, 26/03/2023
 Toàn thân (tri giác, da niêm, hệ thống hạch, tuyến giáp): bệnh nhân lơ mơ
 Dấu sinh hiệu:
 Mạch: 82 lần/phút
 Nhịp thở: 20 lần/phút
 Huyết áp: 200/110mmHg
 Nhiệt độ: 380C
 Cân nặng: 68kg Chiều cao: 165cm BMI: 24,9
 Hô hấp: thở êm
 Tuần hoàn: tim đều
 Tiêu hóa: bụng mềm
 Thận, tiết niệu: cầu bàng quang (-)
 Sinh dục: chưa ghi nhận bất thường
 Thần kinh: cổ mềm, sức co tay chân (P) 5/5, sức co tay chân (T) 3/5
 Các cơ quan khác: (mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, da, cơ, xương, khớp):
họng sạch, răng giả
 Sinh hoạt: hạn chế cần người nhà trợ giúp
- Kết quả cận lâm sàng: (chọn lọc dựa theo các triệu chứng và bệnh tật của người
bệnh)

Xét nghiệm Kết quả Khoảng tham chiếu

HbA1c 15.1 < 6.1%

Glucose máu 15.4 NL: 3.9 - 6.1 mmol/L

Ery 200 Âm tính: ≤ 10Ery/ul

RBC 625 4.0 - 5.8 T/L

Hemolobin 133 140 - 160 g/1

3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CỦA KHOA:


- Xuất huyết não.
- Tăng huyết áp, đái tháo đường TYPE 2
4. Y LỆNH ĐIỀU TRI VÀ CHĂM SÓC: (tên thuốc, hàm lượng, liều
lượng, đường dùng, dinh dưỡng, theo dõi, chăm sóc)
- Nifedipine: 20mg 01 viên x 3 (uống)
- Imidagi: 10mg 01 viên (uống)
- Mixtard: 30/70 TDD trước ăn 30 phút
 Sáng (27/3): 8 đv
 Sáng (28/3): 12 đv
- Kagasdine: 20mg 01 viên ̣(uống) sáng trước khi ăn 30 phút
- Tatanol: 0.5g 01 viên x 2 (uống)
5. PHÂN CẤP CHĂM SÓC: Cấp 2
6. SINH LÝ BỆNH HỌC:
- Xuất huyết não là một loại đột quỵ, xảy ra khi máu tràn vào mô não và gây
tổn thương não. Khi máu từ tổn thương kích thích các mô não thì sẽ gây ra phù
não, máu tập trung thành một khối gọi là tụ máu. Tình trạng này làm tăng áp
lực lên các mô xung quanh, cuối cùng giết chết các tế bào não và vỡ mạch não.
- Bệnh nhân xuất huyết não nặng có tỷ lệ tử vong cao, sau xuất huyết não thì có
tới 92% người bị biến chứng về vận động, 68% di chứng vừa và nhẹ và
27% chịu biến chứng nặng. Tiên lượng phụ thuộc chủ yếu vào kích thước
khối máu tụ trong não. Kích thước này càng lớn thì bệnh nhân có nguy cơ tử
vong và tàn phế càng cao. Thông thường việc điều trị chỉ nhằm giúp kích thước
khối máu tụ không tăng thêm và làm giảm các biến chứng. Số ít bệnh nhân
xuất huyết não có thể hồi phục, đi lại được và phần lớn bệnh nhân tàn phế vĩnh
viễn.
- Tình trạng chảy máu có thể xảy ra ở nhiều vị trí trong não bộ như sau:
 Xuất huyết màng não (xuất huyết dưới nhện): Ở trong xương sọ, có 3 lớp
màng để bao bọc và bảo vệ các nhu mô não, theo thứ tự từ ngoài vào trong
là màng cứng, màng nhện và màng mềm. Tình trạng xuất huyết (chảy máu)
có thể xảy ra ở bất cứ nơi nào giữa các màng não:
+ Xuất huyết ngoài màng cứng: chảy máu xảy ra giữa xương sọ và lớp
màng cứng.
+ Xuất huyết dưới màng cứng: chảy máu xảy ra giữa màng cứng và
màng nhện.
+ Xuất huyết dưới màng nhện: chảy máu xảy ra giữa màng nhện và
màng mềm.
 Xuất huyết bên trong nhu mô não: Dạng này phổ biến gấp hai lần xuất
huyết màng não. Ở bên trong nhu mô não có thể xảy ra hai loại xuất huyết:
+ Xuất huyết trong nhu mô não: tình trạng chảy máu xảy ra ở các thùy
não, các nhân nền, thân não hay tiểu não. Tình trạng này mới thực sự
được gọi là xuất huyết não.
+ Xuất huyết não thất: tình trạng chảy máu xảy ra trong các não thất –
những khoang trong não có nhiệm vụ sản xuất, dẫn lưu dịch não tủy.
- Khi có tình trạng xuất huyết xảy ra, những mô não được nuôi dưỡng bởi
mạch máu này sẽ không nhận đủ máu giàu oxy cần thiết. Bên cạnh đó,
máu tràn ra và tích tụ tại một vị trí trong não bộ cũng gây áp lực lên vùng
não đó và không cho oxy đến.
- Nếu lưu lượng máu bị gián đoạn, các tế bào ở vùng đó bị tổn thương, và
chức năng liên quan sẽ bị rối loạn. Tình trạng thiếu oxy diễn ra trong hơn
3–4 phút sẽ làm cho các tế bào não chết vĩnh viễn, không thể phục hồi
được.
- Dấu hiệu xuất huyết não: Tùy vào vị trí bị xuất huyết trên não bộ mà người
bệnh có các triệu chứng xuất huyết não tương ứng. Thông thường, các biểu
hiện hay gặp là:
 Đột ngột cảm thấy tê bì cơ mặt, cánh tay hay chân, đặc biệt là chỉ xảy ra ở
một bên cơ thể
 Đột ngột liệt nửa người hoặc méo miệng
 Đau đầu
 Buồn nôn và nôn mửa
 Lú lẫn, không tỉnh táo
 Chóng mặt, choáng váng
 Co giật
 Khó nuốt
 Mất thị lực hoặc nhìn mờ
 Mất khả năng thăng bằng và phối hợp vận động
 Gáy cứng, nhạy cảm với ánh sáng
 Nói khó hoặc phát âm không rõ ràng
 Khó đọc, viết hay hiểu những gì người khác nói
 Mất ý thức hoặc hôn mê
 Khó thở và nhịp tim bất thường (thường thấy ở những người bị xuất huyết
ở thân não).
- Nguyên nhân xuất huyết não:
 Dị dạng mạch não là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xuất huyết não. Đây là
bệnh bẩm sinh và chỉ có thể chẩn đoán được khi có triệu chứng.
 Người bị chấn thương ở đầu hoặc vận động thể chất quá độ, quá căng
thẳng.
 Người có huyết áp cao thường làm suy yếu thành mạch máu, nếu không
điều trị sẽ gây xuất huyết não.
 Chứng phình động mạch do suy yếu thành mạch máu, có thể vỡ và chảy
máu vào não, dẫn đến đột quỵ.
 Người bị bệnh mạch máu dạng bột, tình trạng này có thể gây ra các vi xuất
huyết khó nhận biết trước khi gây ra xuất huyết nặng.
 Người bị rối loạn đông máu
 Người có bệnh lý về gan, u não
 Người có tiền sử béo phì, ít vận động, cholesterol trong máu cao.
 Người làm việc dưới trời nắng nóng bị sốc nhiệt.
7. SO SÁNH LÝ THUYẾT VÀ LÂM SÀNG:
 Triệu chứng học:

Lý thuyết Lâm sàng Nhận xét

Bỗng nhiên nhức đầu dữ dội, - Còn đau đầu bên phải
bủn rủn chân tay và ngã chúi - Yếu nửa người trái, Phù hợp với triệu
xuống một bên hoặc bị tê liệt tay trái 4/5, chân trái chứng học
một cánh tay, một bên chân. 3/5

Không nói được, nói không rõ


Không phù hợp với
tiếng, mặt méo xệch, miệng Không có biểu hiện
triệu chứng học
cũng méo.

Cơ thể vã mồ hôi, tiểu tiện


- Tiểu gắt, nước tiểu
không tự chủ, nhịp thở không Không phù hợp với
trong vàng sậm
đều, rối loạn nhịp tim và huyết triệu chứng học
- Tim đều
áp, sốt.

Rối loạn về nuốt như nuốt khó,


Không phù hợp với
nuốt dễ bị sặc, không nhai Không có biểu hiện
triệu chứng học
được.
Trí nhớ giảm sút nhanh chóng,
Không phù hợp với
hay quên hoặc quên hoàn toàn Không có biểu hiện
triệu chứng học
mọi thứ nhanh chóng...

 Cận lâm sàng:

Cận lâm sàng Kết quả Trị số tham chiếu Nhận xét

1. Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi

WBC 7.60 (4.0 - 10.0) K/ul Bình thường

Neutrophil% 67.5 (40.0 - 77.0) % Bình thường

Lymphocyte % 23.8 (16.0 - 44.0) % Bình thường

Monocyte % 6.3 (0 - 10) % Bình thường

Eosinophil % 1.6 (0.00 - 7.00) % Bình thường

Basophil% IG 0.3 (0.0 - 1.0) % Bình thường

(Immature
0.5 (0.0 - 1.0 ) % Bình thường
Granulocytes)%
Neutrophil 5.13 (2.00 - 7.50) K/ul Bình thường

Lymphocyte 1.81 (1.00 - 3.50) K/ul Bình thường

Monocyte 0.48 (0.00 - 1.00) K/ul Bình thường

Eosinophil 0.12 (0 - 0.6) K/ul Bình thường

Basophil 0.02 (0.0 - 0.1) K/ul Bình thường

IG (Immature
0.04 (0.0 - 0.1) K/ul Bình thường
Granulocytes) #

RBC 625 Nam: 4.0 - 5.8 T/L Tăng

Hemoglobin 133 Nam: 140 – 160 g/1 Giảm

Hematocrite 0.435 (0.350-0.470) L/I Bình thường

MCV 69.6 (80-100) fL Bình thường

MCH 21.3 (26.0-34.0) pg Giảm

MCHC 306 (310 - 360) g/L Giảm


RDW 15.4 (9.0 -16.0) %CV Bình thường

PLT 136 (150 - 400) Giga/L Giảm

NRBC% 0.0 (0.0 - 1.0)/100 WBC Bình thường

NRBC# 0.00 (0.00 - 0.06 )K/uL Bình thường

2. Sinh hóa máu

Glucose máu 15.4 NL: 3.9 – 6.1 mmol/L Tăng

NL (Nữ): 44 - 88
Creatinine máu 62.4 Bình thường
mmol/L

AST (SGOT) 22.9 Nữ <= 3.1 U/L Bình thường

ALT (SGPT) 22.6 Nữ <= 3.1 U/L Bình thường

eGFR 101.18

HbA1c 15.1 < 6.1 % Tăng

3. Ion đồ (Na+, K+, Cl-)

Na+ 137.7 135 – 145 Bình thường


mmol/L

3.5 – 4.5
K+ 3.76 Bình thường
mmol/L

97 – 111
Cl- 100.1 Bình thường
mmol/L

4. Nước tiểu

Ery 200 Âm tính, ≤ 10Ery/ul Tăng

Urobilinogen 3.2 ≤ 17 μmol/L Bình thường

Bilirubin Âm tính Âm tỉnh, <3.4 umol/L Bình thường

Nitrit Âm tính Âm tính Bình thường

Âm tính , <0.5
Keton 1.5 Tăng
mmol/L

Protein 0.3 Âm tính, <0.1 g/dL Tăng

Âm tính, ≤ 1.7
Glucose 55 Tăng
μmol/L

pH 5.0 4.8 – 7.5 Bình thường


S G (tỷ trọng) 1.028 1.000 - 1.025 Tăng

Leukocytes Âm tính Âm tính, ≤ 10Leu/μL Bình thường

Color Màu vàng Màu vàng Bình thường

5. Chụp cắt lớp vi tính (CT)


- Xuất huyết đồi thị - nhân bèo (P)
- Xuất huyết trong não thất bên bên (P)

6. X-quang:
- Bóng tim to. Quai động mạch chủ đóng vôi
- Không thấy bất thường ở nhu mô phổi

7. Siêu âm ổ bụng
- Gan và hệ mật:
 Gan không to, bờ đều, nhu mô echo dày sáng, giảm âm
vùng sâu
 Đường mật trong và ngoài gan không dãn
 Túi mật thành không dày, lòng không có sỏi
- Tụy: Không to, cấu trúc đồng nhất
- Lách: Không to, cấu trúc đồng nhất
- Thận:
 Thận (P): Không có sỏi, không ứ nước
 Thận (T): Không có sỏi, không ứ nước
 Chủ mô 2 thận phân biệt rõ với trung tâm
- Bàng quang: Xẹp/ đang dẫn lưu
- Tử cung – phần phụ: Không khảo sát được
- Các bất thường khác:
 Không dịch ổ bụng
 Không dịch màng phổi 2 bên
8. SỬ DỤNG THUỐC: (tác dụng chính, tác dụng phụ, điều dưỡng
thuốc)
 Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc:
- Thực hiện đúng y lệnh.
- Thực hiện kĩ thuật vô khuẩn.
- Thực hiện 5 đúng.
- Mang theo hộp thuốc chống sốc khi tiêm.
- Kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc của bệnh nhân, trước khi dùng thuốc, kháng
sinh phải test.
- Thực hiện mũi tiêm an toàn.
- Tuân thủ quy trình truyền dịch.
- Nếu có truyền dịch phải theo dõi tốc độ truyền, ghi giờ bắt đầu và giờ dự
kiến kết thúc, theo dõi sốc, theo dõi vị trí tiêm truyền…
- Phòng ngừa nguy cơ phơi nhiễm do máu hoặc kim tiêm, vật sắc nhọn đâm
trúng.
- Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với dịch hoặc máu của người bệnh.
- Không dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm.
- Không tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi tiêm.
- Bỏ bơm, kiêm tiêm hoặc kim truyền vào hộp kháng thủng ngay sau khi tiêm.
- Theo dõi biến chứng, tác dụng phụ, tác dụng chính của thuốc.
- Hướng dẫn BN và người nhà theo dõi tác dụng phụ của thuốc và báo cho
bác sĩ khi có bất thường.
- Ghi phiếu chăm sóc: thuốc đã sử dụng, phản ứng của bệnh nhân, xử trí chăm
sóc trước, trong và sau khi tiêm thuốc.
TÊN THUỐC, HÀM TÁC DỤNG TÁC DỤNG ĐIỀU
LƯỢNG, LIỀU CHÍNH PHỤ DƯỠNG
LƯỢNG, ĐƯỜNG
THUỐC
DÙNG
- Diệt khuẩn - Phản ứng quá - Theo dõi
thông qua việc mẫn trên da, phản ứng
ức chế sự tổng vị trí tiêm của bệnh
hợp thành tế bào truyền: ngứa, nhân khi
vi khuẩn. nổi ban. truyền
- Nhiễm trùng - Hệ tiêu hóa: thuốc.
đường hô hấp Tiêu chảy. - Hỏi kĩ tiền
(viêm - Tác dụng phụ sử dị ứng
họng, viêm ít gặp của thuốc của
xoang, viêm phế Poltraxon bệnh nhân.
quản, viêm - Toàn thân: - Thực hiện
phổi,...), viêm tai Sốt, phù, 5 đúng.
giữa. viêm tĩnh - Chọn và
- Nhiễm khuẩn mạch. quản lí vị
Dung dịch Poltraxon 1g đường tiết niệu, - Máu: Giảm trí tiêm.
x Nacl 0,9 % 100ml sinh dục. tiểu cầu, giảm Đúng kĩ
Tĩnh mạch chậm - Nhiễm khuẩn bạch cầu. thuật và
huyết. - Tác dụng phụ tốc độ.
- Người bệnh hiếm gặp của - Dặn dò
viêm màng não Poltraxon người
mủ. - Hệ thần kinh: bệnh và
- Dự phòng nhiễm Đau đầu, người nhà
trùng sau phẫu chóng mặt. báo ngay
thuật. - Hệ tiêu hóa: khi có
- Nhiễm trùng Viêm đại biểu hiện
xương khớp. tràng giả bất thường
- Nhiễm trùng trên mạc. Trên (mẩn
da và mô mềm. gan: Tăng ngứa, mề
- Viêm phúc men gan. đay,…)
mạc, viêm túi - Trên da:
mật, viêm đường Hồng ban đa
mật và nhiễm dạng.
khuẩn đường - Hệ thận - tiết
tiêu hóa khác. niệu: Tiểu ra
máu
- Amvifeta thuộc - Ít gặp: Nổi - Theo dõi
nhóm thuốc ban trên da, phản ứng
giảm đau và hạ buồn nôn, của bệnh
sốt, thuốc kháng nôn, thiếu nhân khi
viêm không chứa máu, loạn tạo truyền
steroid, có thành máu, độc tính thuốc.
phần chính là trên thận, - Hỏi kĩ tiền
hoạt chất bệnh thận. sử dị ứng
Paracetamol hàm - Hiếm gặp: thuốc của
Dung dịch Amvifeta
lượng 1g.  Các phản ứng bệnh nhân.
100ml
- Thuốc trên da như - Thực hiện
Truyền tĩnh mạch chậm
Amvifeta được hội chứng 5 đúng.
bào chế dưới Stevens- - Chọn và
dạng dung dịch Johnson, hội quản lí vị
tiêm truyền và chứng trí tiêm.
được chỉ định Lyell, hoại tử Đúng kĩ
trong điều trị các biểu bì nhiễm thuật và
cơn đau trung độc, mụn mủ tốc độ.
bình trong thời ngoại ban - Dặn dò
gian ngắn, đau toàn thân cấp người
sau phẫu thuật tính. Mặc dù bệnh và
và giảm sốt. hiếm người nhà
khi thuốc báo ngay
Amvifeta gây khi có
ra những tác biểu hiện
dụng phụ này bất thường
nhưng nếu có (mẩn
thì cần ngưng ngứa, mề
thuốc ngay đay,…)
lập tức để hạn
chế nguy cơ
tử vong.
- Dùng để điều trị - Do ức chế - Theo dõi
tình trạng huyết calci quá mức phản ứng
áp tăng, và đặc làm nhịp tim của bệnh
biệt là các chậm hơn, nhân khi
cơn đau thắt nghẽn nhĩ truyền
ngực thất, không thuốc.
Dung dịch Nicardipine,
có tâm thu, - Hỏi kĩ tiền
10mg/ 10ml, 1 ống
suy tim sung sử dị ứng
Tĩnh mạch chậm
huyết, có thể thuốc của
ngừng tim. bệnh nhân.
- Giãn mạch - Thực hiện
qua mức: hạ
huyết áp, 5 đúng.
chứng đỏ - Chọn và
bừng mặt, quản lí vị
phù ngoại trí tiêm.
biên, phù Đúng kĩ
phổi. thuật và
- Gây phản xạ tốc độ.
nhịp tim - Dặn dò
nhanh: có thể người
chóng mặt. bệnh và
- Gây rối loạn người nhà
tiêu hoá: nôn, báo ngay
táo bón hoặc khi có
tiêu chảy. biểu hiện
bất thường
(mẩn
ngứa, mề
đay,…)
-Giảm các cơn đau - Buồn nôn, - Theo dõi
do cảm cúm, đau dạ dày phản ứng
nhức đầu, đau trên, ngứa, của bệnh
họng, đau nhức chán ăn nhân khi

Thuốc Tatanol 500mg cơ xương, đau do - Nước tiểu uống

Thuốc uống hành kinh, đau sẫm màu, thuốc.


răng, đau nửa phân màu đất - Hỏi kĩ
đầu. Thuốc có thể sét tiền sử dị
làm giảm đau - Vàng ứng thuốc
của bệnh
nhân.
- Thực hiện
5 đúng.
- Dặn dò
người
bệnh và
da (vàng da
trong viêm khớp người nhà
hoặc mắt)
nhẹ báo ngay
khi có
biểu hiện
bất
thường
(mẩn
ngứa, mề
đay,…)
- Dự phòng đau - Mắt cá chân - Theo dõi
thắt ngực, nhất phù, đau đầu, phản ứng
là khi có yếu tố chóng mặt, của bệnh
co mạch như mặt đỏ, đánh nhân khi
trong đau thắt trống ngực, uống
ngực kiểu nhịp tim thuốc.
Thuốc Nifedipin 20mg
Prinzmetal. Tăng nhanh, buồn - Hỏi kĩ
Thuốc uống
huyết áp. nôn, tiêu tiền sử dị
chảy hoặc ứng thuốc
táo bón; của bệnh
nhân.
- Thực
hiện 5
đúng.
- Dặn dò
người
bệnh và
người nhà
báo ngay
khi có
biểu hiện
bất
thường
(mẩn
ngứa, mề
đay,…)

9. LẬP BẢNG KẾ HOẠCH CHĂM SÓC:

CHẨN
ĐOÁN ĐIỀU
DƯỠNG
TIÊU
(SẮP XẾP HÀNH
MỤC TIÊU BIỆN MINH CHUẨN
THEO THỨ ĐỘNG ĐD
LƯỢNG GIÁ
TỰ ƯU
TIÊN)
TRƯỚC MẮT

1. Bệnh nhân - Giúp - Lượng giá - Giúp có kế - Đường thở


giảm lưu đường thở mức độ hoạch thông
thông đường khó thở chăm sóc thoáng
thở do tiết - NB lưu - Đặt bệnh phù hợp
đờm nhiều thông dễ nhân đầu - Giúp - Tính chất
dàng, hết cao, đường đường thở đàm loãng
đàm dãi thở thẳng thông hơn.
- Dùng máy thoáng
hút đàm - Loại bỏ
nhớt qua lượng đàm
nội khí tắc nghẽn
quản và - Giảm độ
hút đàm quánh của
nhớt vùng đàm ở
hầu họng phổi.
- Thực hiện
y lệnh
thuốc
- Theo dõi
đường thở, - Phát hiện
tình trạng sớm đàm
tăng tiết dịch để
đàm kịp thời xử
- Theo dõi lý
nhịp thở,
tình trạng - Phát hiện
da niêm sớm sự tái
của người tắc nghẽn
bệnh đường thở
2. Sốt liên - BN hết sốt - Lượng giá - Có hướng - Giúp nhiệt
quan tới mức độ sốt giải quyết độ của BN
nhiễm trùng của bệnh hợp lý về bình
(38C) nhân thường
- Nới rộng - Tạo sự (36C)
quần áo, thông - Bề mặt da
lau mát thoáng, hạ mát
người nhiệt độ
bệnh cho người
- Thực hiện bệnh
y lệnh
thuốc
- Theo dõi - Giảm sốt
nhiệt độ - Kịp thời
người giải quyết
bệnh xử trí .
3. BN nhức - BN hết - Để bệnh - Giúp điều - Giúp bệnh
đầu do tình nhức đầu nhân nghỉ chỉnh nhân hết
trạng tăng ngơi, nằm huyết áp nhức đầu,
huyết áp ở tư thế huyết áp về
(180/100 đầu cao mức ổn
mmHg) - Động viên, - Để an tâm định
trấn an (120/70
bệnh nhân điều trị mmHg)
- Thự hiện
thuốc
- Giúp
theo y lệnh
huyết áp
- Theo dõi
ổn định
tình trạng
tăng huyết
- Giúp theo
áp cũng
dõi
các biến
tình trạng
chứng của
đáp
tăng huyết
ứng thuốc
áp
của cơ thể
- Theo dõi
sinh hiệu
30 phút/
lần
4. BN và - BN và - Giải thích - BN, người - BN và
người nhà BN người nhà tình hình nhà BN có người nhà
lo lắng do BN hết lo bệnh, các thêm kiến BN đỡ lo
thiếu hiểu biết lắng, có kiến thức thức về lắng, hiểu
về bệnh kiến thức cần biết về bệnh về bệnh
về bệnh bệnh, động - Giúp BN
viên cho yên tâm và
BN và thuận lợi
người nhà hợp tác
BN hiểu điều trị
và yên tâm
hợp tác bệnh.
chăm sóc,
điều trị
- Thường
xuyên có - Giúp phát

mặt, để hiện và xử

động viên, trí kịp thời

giải thích những dấu

an ủi bệnh, iệu bất

để thường

BN bớt lo của BN.

lắng
- Dặn dò
BN, người
nhà BN
quan sát
các dấu
hiệu bất
thường
báo ngay
cho nhân
viên y tế
5. BN mất - Bệnh nhân - Tạo môi - Giúp bệnh - Bệnh nhân
ngủ do lo an tâm và trường nhân có ngủ được 6
lắng về bệnh, ngủ ngon phòng thể cả – 8 tiếng/
thay đổi môi giấc bệnh sạch thiện giấc ngày, giấc
trường sẽ, thoáng ngủ êm
mát, yên ngủ dịu, sâu
tĩnh giúp người bệnh
bệnh nhân thoải mái
dễ ngủ
- Chia sẻ,
trò - BN an tâm
chuyện, hợp tác
báo và giải với NV.
thích các - Không bị
kĩ thuật dồn nén
trước khi tâm lý lo
thực hiện âu, cởi mở
trên bệnh chia sẻ
nhân
- Dặn NB - Giúp phát
hạn chế hiện và xử
căng trí kịp thời
thẳng, những dấu
- Động viên hiệu bất
kết hợp thường
các liệu của BN.
pháp tâm
lí giúp
bệnh nhân
phục hồi.
- Dặn BN
không làm
việc nặng,
vận động
gắng sức
tránh lên
cơn khó
thở
- Hướng
dẫn, dặn
dò BN có
biểu hiện
bất thường
như: khó
thở,vật
vả,..báo
ngay cho
nhân viên
y tế.

LÂU DÀI

6. Nguy cơ - Bệnh nhân - Kiểm tra - Giải quyết - Bệnh nhân


nhiễm trùng không bị sonde kịp thời không bị
đường tiết viêm đúng vị trí, các vấn đề viêm
niệu liên quan đường tiết theo dõi bất thường đường tiết
đến đặt thông niệu vùng xung niệu, xuất
tiểu dài ngày. quanh nhập nước
sonde bình
- Đảm bảo
- Thay mỗi thường
tiêu chuẩn
7 ngày/ 1 tránh
lần nhiễm
- Vệ sinh trùng vì
sạch sẽ đặt ống
vùng ngoài thông quá
sonde lâu
- Rút thông
tiểu khi có
y lệnh, khi
bệnh nhân
ổn định về
tiểu tiện tự
chủ
- Theo dõi
tình trạng
bệnh nhân
trước và
sau khi rút
thông tiểu,
vấn đề đi
tiểu tiện
của bệnh
nhân
7. Nguy cơ - Không - Cho người - Phòng - Không
loét do người xuất hiện bệnh nằm tránh xuất xuất hiện
nằm lâu, khả vết loét đệm hoặc hiện vết vết loét hạn
năng vận phao chế nhiễm
động kém. chống loét loét trùng về
- Nếu không sau
đệm nước
phải giữ
cho drap
giường
khô, sạch,
không có
nếp nhăn
- Trở mình
cho người
bệnh 2
giờ/ lần
- Khi có vết
trợt da:
điều trị
ngay,
tránh để
nhiễm
khuẩn và
loét bôi
thuốc hoặc
chất làm
sạch
(Rivanol)
- Dùng đệm
kê thích
hợp
8. Nguy cơ - Bệnh nhân - Vận động - Tránh các - Sự vận
teo cơ cứng không bị xoay trở cơ khớp động của
khớp liên co cơ bệnh nhân đứng yên bệnh nhân
quan tới ít vận cứng khớp 2h mỗi lần gây căng sau xuất
động - Hỗ trợ cứng viện ở mức
máy tạo - Tạo sự vận ổn định
bóp cơ thụ động cho - Các đầu
động trong các khớp chi khớp
trường hợp bình
cần thiết. thường,
- Xoa bóp không sưng
các khớp không
chính, các cứng
- Phát hiện
cơ chi tay - Bệnh nhân
các dấu
chân cử động
hiệu bất
- Theo dõi bình
thường
sát các cử thường,
động và không đau
hiện trạng
các đầu
chi khớp
và cơ bệnh
nhân
9. Nguy cơ - Không - Đảm bảo - Tránh gây - Không xảy
nhiễm trùng xuất hiện kỹ thuật nhiễm ra teo cơ
bệnh viện do nguy cơ vô khuẩn cứng khớp,
nằm lâu. nhiễm khi chăm trùng hoặc giảm
trùng bệnh sóc và nhẹ tình
viện thực hiện trạng teo
thủ thuật cơ cứng
- Giữ gìn vệ khớp
sinh cá - Loại bỏ - Không
nhân và các nguy xuất hiện
vùng phụ cơ lây vết loét hạn
cận sạch bệnh chế nhiễm
sẽ trùng về
- Giữ vệ sau
- Làm sạch
sinh khoa
môi
phòng
trường,
thông
tránh tạo
thoáng,
ra nhiễm
sạch sẽ.
trùng bệnh
viện
- Rửa tay
- Tránh gây
trước và
nhiễm
sau khi
trùng
chăm sóc
cho người
bệnh, đảm
bảo khĩ
thuật theo
nguyên tắc
vô khuẩn
khi chăm
sóc hoặc
thực hiện
thủ thuật
- Dùng
thuốc cho
- Tránh
người
kháng
bệnh đúng
thuốc
liều lượng
theo y lệnh
10. Nguy cơ - Người - Đánh giá - Để có kế - Bệnh nhân
thiếu dinh bệnh tình trạng hoạch được cung
dưỡng do NB không dinh chăm sóc cấp đầy đủ
chán ăn. thiếu dinh dưỡng của đúng và chất dinh
dưỡng bệnh nhân hỗ trợ dưỡng.
- Tìm hiểu đúng
yếu tố liên - Để bệnh
quan đến nhân có
ăn uống động lực
của NB và tinh
- Giải thích thần ăn
tầm quan uống
trọng của
việc ăn
uống cho
việc điều
trị bệnh
- Cung cấp
thức ăn dễ
- Cung cấp
tiêu đủ
dinh
chất dinh
dưỡng cho
dưỡng,
NB
phù hợp
bệnh lý.
- Theo dõi - Phát hiện

cân nặng, sớm dấu

tình trạng hiệu thiếu

dinh hụt dinh

dưỡng dưỡng

hằng ngày.

10. GIÁO DỤC Y TẾ:


 Ngay khi vào viện:
- Phổ biến nội quy, quy định của khoa cho bệnh nhân cũng như người nhà
bệnh nhân.
- Hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị trong phòng bệnh như giường, quạt
đèn, vệ sinh cá nhân, phân loại rác và bỏ rác đúng nơi quy định.
- Phổ biến các dịch vụ hiện có tại khoa: giường bệnh dịch vụ, suất ăn dinh
dưỡng.
- Hướng dẫn chế độ BHYT và quy trình đóng tiền tạm ứng, phương thức
thanh toán định kỳ.
- Hướng dẫn các vị trí và số điện thoại (nếu có) khi người nhà cần liên hệ.
 Trong khi nằm viện:
- Giải thích tình trạng bệnh lý trong phạm vi điều dưỡng.
- Giải thích các kỹ thuật, thủ thuật trước, trong và sau khi thực hiện trên người
bệnh liên quan đến công tác chăm sóc.
- Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng theo bệnh lý, tương tác giữa thực phẩm và
thuốc.
- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả.
- Hướng dẫn người bệnh/người nhà tự phát hiện và theo dõi các triệu chứng
khác thường.
- Hướng dẫn, tập huấn các vấn đề chăm sóc người bệnh: Đề phòng té ngã, loét
do tỳ đè, theo dõi và quản lý đau.
- Hướng dẫn chế độ vận động, nghỉ ngơi hợp lý, phục hồi chức năng.
- Hướng dẫn chăm sóc vệ sinh cá nhân.
 Ngay trước khi xuất viện:
- Uống thuốc theo toa (đúng giờ đúng liều đủ thuốc), quản lý đường huyết và
huyết áp
- Ăn theo bệnh lý: tiểu đường (giảm ngọt, tinh bột), cao huyết áp (nhạt), hạn
chế ăn chất béo và tránh axit béo, duy trì và kiểm soát cân nặng, tránh các đồ
uống có gas, cồn, khi về nhà người bệnh ăn nhiều chất dinh dưỡng
- Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà bệnh nhân chế độ sinh hoạt, vận động
phù hợp với thể trạng và bệnh lý.
- Hướng dẫn bệnh nhân và người chăm sóc bệnh nhân về cách dùng các loại
thuốc, tác dụng chính, tác dụng phụ.
- Hướng dẫn bệnh nhân tái khám đúng hẹn.

You might also like