You are on page 1of 11

Câu 1: Huyệt có tác dụng toàn thân để điều trị Liệt mặt ngoại biên:

A. Hợp cốc cùng bên liệt C. Hợp cốc 2 bên


B. Hợp cốc và Túc tam lý D. Hợp cốc đối bên liệt
Câu 2: Loại ngoại tà có đặc điểm gây bệnh mang tính dai dẳng, thường kéo dài lâu
khỏi:
A. Thấp
B. Táo
C. Hàn
D. Hỏa
Câu 3: Theo học thuyết Âm dương, sự phát sinh và phát triển của bệnh tật liên
quan đến quá trình đấu tranh giữa:
A. Tạng khí và phủ khi C. Âm khí và dương khí
B Chính khí và tả khi D. Dinh khí và vệ khí
CX Câu 4: Bộ phận dùng vị thuốc Toan táo nhân:
A. Nhân của hạt tảo C. Vỏ của quả táo
B. Phần thịt của quả táo D. Lõi bên trong của cảnh táo non
Câu 5: Huyệt nào sau đây được khi xác định KHÔNG CẦN dựa vào mốc xương:
A. Dương lăng tuyển B. Mệnh môn
C. Đại chùy D. Đại hoành
Câu 6: Yếu tố KHÔNG thuộc nội dung cần quan sát về rêu lưỡi:
A. Ngày mong B.Cử động
C. Màu sắc D. Khô nhuận
Câu 7: Thời gian cho một lần xoa bóp từng bộ phận:
A. 2-3 phút
B. 3-5 phút
C. 5-10 phút
D. 10-15 phút
Câu 8: Tỷ chủ cơ nhục, vì vậy chức năng của tạng Tỷ có liên quan đến hoạt động
của:
A. Khớp
B. Đầu mặt
C. Thân minh
D. Tứ chi
Câu 9: Việc tuyển dụng thầy thuốc qua thi cử được bắt đầu thực hiện trong thời kỳ:
A. Nhà Lý (1010 – 1224)
B. Nhà Nguyễn (1802 – 1883)
C. Nhà Trần (1224 – 1399)
D. Nhà Hậu Lê (1428 – 1788)
Cẫu 10: Đặc điểm đau của Vị quản thống thể Can khí phạm vị:
A. Vùng thượng vị đầy trưởng, lan ra 2 bên sườn
B. Thượng vị đau, bụng chướng căng, cự án
C. Đau thượng vị ngầm ngầm không dứt
D. Đau thượng vị đột ngột, chườm ấm đỡ đau
Cấu 11: Bài thuốc có tác dụng cố tình sáp niệu:
A. Nhị trần thang
B. Cổ tỉnh hoàn
C. Đinh hương thị để thang
D. Lý trung thang
Câu 12: Biểu hiện bị say kim (vựng châm) khi thực hiện châm kim là:
A, Đổ mồ hôi
B. Chảy máu
C. Bản tay bàn chân nóng
D. Tăng huyết áp
Câu 13: Đặc điểm gây bệnh của thủy thấp, đàm ẩm:
A. Thế bệnh âm ỉ, bệnh trình kéo dài
B. Chất lưỡi tim tối
C. Thường phát tại lục phủ
D. Đau châm chích, sưng, u cục
Câu 14: Nhóm cơ quan chỉ bao gồm các tạng là:
A. Can, Thận, Phế, Tam tiêu C. Tâm, Phế, Can, Thận
B. Tâm, Phế, Đại trường, Tiểu trưởng D. Phế, Đại trường. Thận, Bàng quang
Câu 15: “Toa căn bản” là phương pháp chữa bệnh trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp
được sáng tạo bởi:
A. Quân dân y Nam bộ
B. Hội Đông Y
C. Bộ y tế
D. Viện Đông y
Câu 16: Hen phế quản có liên quan đến các tạng như:
A. Phế, Tỳ, Đại Trường
B. Phế, Tỳ, Thận
C. Phế, Can, Thận.
D. Phế, Tâm, Tỳ
17: Ý nghĩa của việc kết hợp Y học hiện đại và Y học cổ truyền:
A. Đẩy mạnh việc đào tạo cán bộ Y học cổ truyền
B. Kế thừa những kinh nghiệm chữa bệnh quý báu của nền Y học cổ truyền
C. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Y học cổ truyền dân tộc
D. Mang tính cần kiệm, tự túc tự cường để xây dựng đất nước.
Câu 18: Pháp trị điều trị Cảm cúm thể Phong hàn là:
A Tân lượng giải biểu, tuyên phố thanh nhiệt
B. Tân ôn giải biểu, tuyên phố thanh nhiệt
C. Tân ôn giải biểu, tuyên phế tán hàn
D. Tân lượng giải biểu, tuyên phế tán hàn
Câu 19: Nguyên nhân gây đau vai gáy thể Huyết ứ thường là:
A. Can thận âm hư không nuôi dưỡng được cân cốt

B. Mang vác nặng, té ngã, sang chấn

C. Tuổi giả yếu, bệnh lâu ngày


D. Ngoại tả xâm phạm
Câu 20: Thận dương bất túc sẽ có triệu chứng:
A. Khô miệng họng

B. Lưỡi khô đỏ

C. Mạch sắc

D. Phù
Câu 21: Các đường kinh trong cơ thể có vai trò:
A. Đưa khí huyết lưu hành khắp nơi trong cơ thể

B. Bài tiết các chất độc trong cơ thể qua hệ thống huyệt

C. Hấp thu khí trời để tạo thành khí của cơ thể


D. Như một cái lưới giúp cố định hình dáng của cơ thể
Câu 22: Ý nghĩa của việc kết hợp giữa Y học hiện đại và Y học cổ truyền trong nền
y tế của nước Ta:
A. Làm rõ hơn tầm quan trọng của nền Y học hiện đại đang được thịnh hành

B. Lưu trữ các các sản phẩm tinh thần của các danh y thời xưa để nhớ về nguồn

C. Là một cuộc cách mạng trong Y học của nước nhà

D. Phân biệt rõ ràng sự khác biệt của 2 nền Y học phương Tây và phương Đông Câu
23: Trong bát cương, những bệnh đo cảm thụ hàn tà hoặc âm thịnh dương suy gây
Ra, thường Sẽ là:
A. Hàn chứng
B. Hư chứng
C. Lý chứng
D. Biểu chứng
Câu 24: Biện pháp kết hợp Y học hiện đại và Y học cổ truyền của y tế nước ta
KHÔNG bao gồm Việc:
A. Khuyến khích tìm kiếm và trồng các loài dược liệu
B. Phân biệt cụ thể những dạng bệnh cần chữa trị bằng Y học cổ truyền hoặc Y học
hiện đại
C. Khắc phục tư tưởng coi nhẹ giá trị và phương pháp chữa bệnh bằng Y học cổ
truyền của cán bộ y tế
D. Kế thừa các kinh nghiệm của các lương y
Câu 25: Bài thuốc có tác dụng dưỡng tâm an thần:
A. Tê giác địa hoàng thang

B. Thiên vương bổ tâm đơn

C. Đinh hương thị để thang

D. Độc hoạt ký sinh thang

Câu 26: Huyệt có tác dụng điều trị liệt mặt:


A. Tam âm giao đối bên C. Hợp cốc đối bên

B. Hợp cốc cùng bên D. Tam âm giao cùng bên

Câu 27: Trong nội dung khám bệnh bằng vấn chẩn, bệnh nhân đau vùng ngực sườn
thuộc chứng:
A. Đầu thống
B. Yêu thống
C. Vị quản thống
D. Hung hiếp thống
Câu 28: Các vị thuốc thuộc nhóm trừ thấp lợi niệu:
A. Đương quy, Bạch thược C. Đại hoàng. Lỗ hội
B. Tang ký sinh, Thiên niên kiệnD.Phục linh, Ý dĩ
Câu 29: Trong nội dung khám bệnh bằng thiết Chẩn, đặc điểm của mạch hữu lực là
A. Sờ nhẹ tay cảm thấy được mạch ngay
B. Ấn mạnh tay xuống thấy mạch này mạnh
C. Ấn mạnh tay mới cảm nhận được mạch đập.
D. Ấn mạnh tay xuống thấy mạch nẩy yếu ớt
Câu 30: Hành tỷ là tên gọi khác của chúng Tý thể:
A. Phong tý
B. Nhiệt tỷ.
C. Hàn tý.
D. Thấp tỷ,
Câu 31: Vận dụng thuyết Âm dương để giải thích kết cấu cơ thể người được giải
thích như sau:
A. Phủ thuộc dương, tạng thuộc âm C. Bên dưới là dương, bên trên là âm
B, Tạng phủ thuộc dương, kinh lạc thuộc âm D. Phía bụng là dương, phía lưng là âm
Câu 32: Kỹ thuật châm có tác dụng bổ:
A, Rút kim không bịt lỗ châm lưu kim lâu
B. Châm nhanh
C. Thời gian
D. Châm đắc khí,
Câu 33: Đường vẽ kim nhiều lần với đường đi của dây thần kinh toạ kinh có đoạn đi
ở chân gần giống rễ S1, là kinh:
A. Bàng quang
B. Cạn
C. Đởm
D. Vị
Câu 34: Đặc điểm của phương pháp châm:
A. Không được châm nhiều kim cũng 1 lần trên cùng 1 người
B. Luôn luôn châm thẳng góc với mặt da
C. Có thể kết hợp vừa châm vừa cứu trên cùng 1 huyệt trong cùng 1 lúc
D, Có thể sử dụng cả 2 kỹ thuật bổ và tả trên cùng 1 huyệt trong cùng 1 lúc
Câu 35: Thất tình gây bệnh sẽ làm ảnh hưởng đến khí cơ của tạng phủ, trong đó suy
nghĩ quả sẽ làm khí của Tỷ bị:
A. Tu lai
B. Thượng nghịch
C. Tiêu tan
D. Hoảng loạn
Câu 36: Trong bát pháp, dùng pháp thổ sẽ có tác dụng:
A. Âm nóng
B. Ra mồ hôi
C. Không ra
D. Nát, tan ra
Câu 37: Đặc điểm gây bệnh của kết thạch:
A. Bệnh trinh phát nhanh, nguy kịch
B. Không gây tổn thương mạch lạc
C. Triệu chứng hằng định
D. Thường phát bệnh tại lục phủ
Câu 38: Kỹ thuật khi châm kim KHÔNG có tác dụng giúp mau có đắc khi:
A. Châm kim phải đúng huyệt C. Nhắc kim lên xuống
B. Xoay chuyển kim sang 2 bên D. Lưu kim thật lâu
Cầu 39: Huyệt Ấn đường có vị trí ở điểm giữa đoạn nối của:
A. Đầu trong và đầu ngoài của cung lông mày C. Đầu trong cung lông mày và khỏe mắt
trong
B. Đầu ngoài cung lông mày và khóe mắt ngoài D, Đầu trong 2 cũng lỗng mày
Câu 40: Bạch quả, Húng chanh, Tỷ bà diệp thuộc nhóm thuốc:
A, Thanh phế chỉ khái
B. Thanh hóa nhiệt đàm
C. Ôn phế chỉ khái
D. Ôn hóa hàn đàm
Câu 41: Trong bát pháp, phương pháp làm cho ra mồ hôi để đưa tà khí ra ngoài
được gọi là pháp:
A. Hạ
B. Ôn
C. Hãn
D. Thổ
Câu 42: Vị thuốc thuộc nhóm tân ôn giải biểu:
A. Lá sen, Lá dâu tằm C. Phụ tử, Quế nhục
B. Sinh khương, Quế chỉ D. Cúc hoa, Kim ngân hoa
Câu 43: Bài thuốc có tác dụng hồi dương cứu nghịch:
A. Lý trung thang C. Độc hoạt kỳ sinh thang
B, Tứ nghịch thang D. Ngũ linh tán
Câu 44: Chú ý khi dùng nhóm thuốc bổ
A, Nên dùng liều cao, liên tục trong thời gian ngắn
B. Nên phối hợp với nhóm thuốc an thần
C. Khi sắc thuốc cần dùng lửa to, sắc nhanh
D. Dùng cho người ncó biểu hiện hư chứng
Câu 45: Huyệt có vị trí ở nơi cao nhất của đỉnh đầu là:
A. Ân đường
B. Bách hội
C. Ty trúc không
D. Toán trúc
Câu 46: Ăn uống thất thường, ăn phải thức ăn không sạch sẽ mà bị bệnh được xếp
vào nhómnguyên nhân gây bệnh:
A. Khác
B. Bên ngoài
C. Thứ phát
D. Bên trong
Câu 47: Thuốc thuộc nhóm trừ phong thấp:
A. Ké đầu ngựa, Tang ký sinh C. Mã đề, Kim tiến thảo
B. Mẫu Mẫu đơn bị, Rễ tranh D. Kim ngân hoa, Bồ
Câu 48: Kinh mạch đi ở giữa lưng là:
A. Can
B. Thận
C. Nhâm
D. Đốc
Câu 49: Kỹ thuật phối hợp giữa châm và cứu trong cùng 1 thời điểm được gọi là:
A. Hoa châm
B. Ôn chậm
(C) Nhiệt châm
D. Thuỷ châm
Câu 50: Theo Y học cổ truyền, Suy nhược thần kinh thuộc phạm vi chứng:
A. Tâm thận âm hư
B. Tâm thần bất ninh
C. Tâm căn suy nhược
D. Tâm thận bắt giao
Câu 51: Nội dung của văn chẩn là:
A. Hỏi tình hình bệnh trước đó
B. Xem lưỡi và bắt mạch
C. Nghe âm thanh, ngửi mùi
D. Xem sắc mặt và nghe tiếng nói
Câu 52: Các nguyên nhân gây bệnh bên trong gồm:
A, Thất tinh tổn thương, di truyền, ẩm thực thất điều
B. Thất tinh tổn thương, lao dật thất điều, ẩm thực thất điểu
C. Âm thực thất điểu, trùng thủ, đàm thấp
D. Lao dật thất điều, lục dâm, huyết ứ
Câu 53: Ôn táo tà thường xuất hiện ở mùa:
A. Cuối hạ đầu thu B. Cuối thu đầu đông
C. Cuối đông đầu xuân D. Tất cả sai
Cấu 54: Vị trí có thể thực hiện kỹ thuật châm kim:
A. Nơi có vết thương B. Đầu vú
C. Đỉnh đầu D. Rốn
Câu 55: Âm dương là khái niệm chỉ về:
A.Các hiện tượng thống nhất mang tỉnh nhân quả với nhau
B. Các hiện tượng đối lập có cùng thuộc tỉnh giống nhau
C. Các hiện tượng đối lập mang hai thuộc tỉnh khác nhau
D. Các sự kiện có tính liên tục nhau
Câu 56: Thầy thuốc nổi tiếng đời nhà Lý (1010-1224) là:
A. Nguyễn Bá Tĩnh C. Nguyễn Minh Không
B. Nguyễn Đại Năng D. Lê Hữu Trác
Cầu 57: Theo Y học cổ truyền, đau thần kinh tọa với tính chất lan từ thắt lưng
xuống mặt sau chân thường do sự cản trở lưu thông khí huyết tại đường kinh
A.Vị C.Can
B,Bảng quang D. Đởm
Câu 58: Huyệt Hoàn khiêu nằm giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối từ mấu
chuyển lớn xương đùi với:
A. Mỏm gai đốt sống cùng 4 C. Gai chậu trước trên
B. Khe khớp đốt sống thắt lưng 4 và 5 D. Ụ ngồi
Câu 59: Phân biệt Trúng phong kinh lạc và Trúng phong tạng phủ dựa vào sự xuất
hiện của triệu chứng:
A. Hôn mê C. Nói khó
B. Liệt nửa người D. Tiểu tiểu không tự chủ
Câu 60: Trong thư ngày 27/2/1955 Bác Hồ đã đề cập đến vấn đề:
A. Kể thừa kinh nghiệm ông cha ta chữa bệnh bằng thuốc ta thuốc bắc
B. Kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại
C. Phát triển nền y học thích hợp nhu cầu chữa bệnh của dân ta
D, Tất cả đúng

You might also like