You are on page 1of 349

ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC

KỸ THUẬT

vectorstock.com/15041552

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

15 ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC KỸ THUẬT


DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP
THÀNH PHỐ LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2014 -
2015 (SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT Hà Nội – Amsterdam, Cầu Giấy
**************

L
IA
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

C
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

I
FF
O
N
Tên đề tài: MODULE CHUYỂN ĐỔI NƯỚC BIỂN THÀNH NƯỚC NGỌT SỬ
DỤNG LƯỚI KIM LOẠI VÀ MÁY PHUN SƯƠNG Ơ
H
Lĩnh vực: Kỹ thuật điện và cơ khí
N
Y
U

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


Q

- Tiến sĩ Đinh Trần Phương Nguyễn Doãn Hoàng


- Đơn vị công tác Hà Nội-Amsterdam Lớp: 11L Trường: Hà Nội Amsterdam
M

ẠY
D

Hà Nội, tháng 12 năm 2013


D
ẠY

M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
I C
IA
L
TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Chuyển nước biển thành nước ngọt đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết

L
nhu cầu nước sạch trên thế giới. Trong bản báo cáo này, tôi xin trình bày phương pháp

IA
chuyển nước biển thành nước sinh hoạt. Thiết bị là một module cỡ nhỏ để bay hơi nước
biển thành nước ngọt, nhiều module cỡ nhỏ có thể kết hợp tạo thành một hệ thống nhằm

C
tăng lượng nước thu được, phù hợp theo nhu cầu người sử dụng. Trong một hộp kín nhằm

I
tạo hiệu ứng nhà kính, nước biển được phun sương xuống một tấm lưới kim loại, tạo thành

FF
một màng nước mỏng bám trên lưới. Màng nước được mặt trời cung cấp năng lượng giúp
bay hơi bề mặt. Sau đó hơi nước được dẫn sang vỏ bay hơi, có nhiệt độ khoảng 20 độ C .
Do sự chênh lệch nhiệt độ lớn nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ thành nước. Thiết bị có nguyên

O
lý hoạt động khác với các phương pháp thông thường chuyển nước biển thành nước ngọt
như phương pháp sử dụng nhiệt, thẩm thấu ngược, điện phân tách ion. Thay vì tương tác

N
trực tiếp với nước biển, tách riêng muối và nước, phương pháp này tận dụng tối đa những
Ơ
điều kiện sẵn có trên biển như độ ẩm trong không khí cao, không gian rộng, cường độ ánh
sáng mạnh và dồi dào,… Nghiên cứu lý thuyết, với độ ẩm trong không khí khoảng 80%-
H
82% , nhiệt độ làm nóng hơi nước khoảng 30-35 độ C thì 100 module cỡ 25x10x15, chiếm
N

diện tích 250cm x 110cm thu được 10 lít trong 6 giờ. Khi kết hợp các module lượng nước
thu được đủ sinh hoạt cho 5 người trong một ngày. Ưu điểm của thiết bị là tốn ít năng
Y

lượng để vận hành, không tốn diện tích trên tàu vì hệ thống được thiết kế để thả nổi trên
mặt nước, tận dụng tối đa những điều kiện tự nhiên sẵn có, không gây hại tới môi trường,
U

nguyên lý hoạt động đơn giản, dễ vận hành, thiết bị quen thuộc, dễ tháo lắp bảo trì, tính
Q

ứng dụng thực tiễn cao, phương pháp bay hơi mới. Vì vậy, thiết bị là giải pháp cho nhu
cầu nước sạch lớn của ngư dân trên tàu đánh cá cũng như ngoài hải đảo.
M

Từ khóa: Chuyển nước biển thành nước ngọt, bay hơi bề mặt, nhà kính, ngưng tụ, năng
lượng mặt trời
ẠY
D
Mục lục

I/ MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................................................... 2

L
1.Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................................................................................... 2

IA
2. Các phương pháp thu nước ngọt thông dụng trên thế giới ..................................................................................... 3
3.Điều kiện tự nhiên tại Việt Nam ............................................................................................................................... 10

C
4.Mục tiêu: ..................................................................................................................................................................... 11

I
FF
III/ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CẤU TẠO ....................................................................... 12
Cơ sở lý thuyết............................................................................................................................................................... 12
Nhiệt độ ...................................................................................................................................................................... 12

O
Sự bốc hơi................................................................................................................................................................... 13
Áp suất hơi ................................................................................................................................................................. 13

N
Độ ẩm tương đối không khí là gì ............................................................................................................................... 13
Ơ
Điểm sương ................................................................................................................................................................ 14
Năng lượng mặt trời .................................................................................................................................................. 14
H
Quá trình nhiệt động học lượng nhiệt để làm bốc hơi nước: .................................................................................. 14
N

Enthalpy ..................................................................................................................................................................... 15
Sự bay hơi nội tại của nước (16) ............................................................................................................................... 17
Y

Phun sương ................................................................................................................................................................ 17


U

Thảo luận: .................................................................................................................................................................. 18


Cấu tạo hệ thống: .......................................................................................................................................................... 18
Q

Tính mới: .................................................................................................................................................................... 19


III/Thí nghiệm ................................................................................................................................................................... 21
M

Thí nghiệm định tính: ................................................................................................................................................... 21


Thí nghiệm 1: ............................................................................................................................................................. 21


Thí nghiệm 2: ............................................................................................................................................................. 21
IV/Kết luận ........................................................................................................................................................................ 23
ẠY

Mục đích ........................................................................................................................................................................ 23


Kết quả ........................................................................................................................................................................... 23
Điểm mới ........................................................................................................................................................................ 24
D

Phương hướng trong tương lai .................................................................................................................................... 24


BẢNG THÔNG SỐ

a : Lượng muối trong nước (kg)


: Enthalpy của hơi nước (kJ)

L
: Enthalpy của nước biển (kJ)

IA
AH : Độ ẩm tuyệt đối (kg)

C
: Enthalpy của hơi nước (kJ/kg)

I
FF
: Enthalpy của nước (kJ/kg)
: Enthalpy của nước biển (kJ/kg)

O
: Lương nước đã chưng cất được (kg)

N
: Áp suất hơi bão hòa (Pa)
: Áp suất hơi (Pa) Ơ
: Năng lương mặt trời (kWh/m3/ngày)
H
: Nhiệt độ đầu vào của nước biển (OC)
N

: Nhiệt độ đầu ra của nước biển (OC)


Y

RH : Độ ẩm tương đối (%)


U

S : Nồng độ muối (kg/kg)


Q

: Nồng độ muối đầu vào (kg/kg)


M

: Nồng độ muối đầu ra (kg/kg)


T : Nhiệt độ không khí (OC)


: Nhiệt độ điểm sương (OC)
ẠY

: Lượng nước có trong không khí (kg/kg)

: Lượng nước tối đa có trong không khí (kg/kg)


D

1
I/ MỞ ĐẦU

1.Lý do lựa chọn đề tài

Theo Đại học Michigan (2006) và Alex Kirby (2000) hơn 70% bề mặt trái

L
đất được bao phủ bởi nước với 2,5% là nước ngọt. Tuy vậy, chỉ khoảng 1%(

IA
tương đương với 0.007% tổng khối lượng nước) được sử dụng trực tiếp. Đồng
thời, sự gia tăng dân số và ô nhiễm môi trường khiến cho nhu cầu nước ngọt

C
ngày càng tăng cao.

I
FF
Hiện nay, ở Việt Nam, tại các vùng ven biển, sự xâm thực của nước biển
mặn, khiến cho việc tìm ra nguồn nước ngọt khá khó khăn, nguồn nước sinh

O
hoạt của người dân ven biển không được đảm bảo, nhu cầu dùng nước sạch mới
chỉ đáp ứng được khoảng 60%, số người mắc bệnh do thiếu nước sạch tăng lên.

N
Người dân ven biển phải mua nước ngọt với giá đắt hơn từ 5-10 lần, tại Huyện
Ơ
Quỳnh Lưu (Nghệ An), người dân phải mua nước ngọt về với giá 60000/m3 để
sử dụng. Mỗi chuyến đi biển mất đến nửa triệu bạc tiền nước, do đó nhiều
H
chuyến về lỗ nặng. Tại vùng hải đảo ngoài khơi, tình trạng thiếu nước ngọt còn
N

trầm trọng hơn. (1)


Đồng thời đánh bắt xa bờ hiện nay chỉ chiếm 48%, 1 phần là do không có
Y

đủ lượng nước để đánh bắt dài ngày.


U

Theo TS Đào Trọng Từ (2), đến năm 2015, do biến đổi khí hậu thì nguồn
nước Việt Nam sẽ giảm đi khoảng 40 nghìn tỉ m3.
Q

Trong khi đó, nguồn nước biển, không khí ẩm hoàn toàn có thể tận dụng
M

để sản xuất nước ngọt phục vụ con người, và đã được thực hiện ở nhiều nước
trên thế giới, nhưng chưa được thực hiện ở Việt Nam.

Do đó, ta cần các phương pháp nhằm sản xuất nước ngọt để đáp ứng
nhu cầu người dân và quốc phòng tại vùng biển và hải đảo.
ẠY
D

2
2. Các phương pháp thu nước ngọt thông dụng trên thế giới

I) Tổng quan
Có 3 phương pháp khử muối bằng nước biển phổ biến

L
IA
1) Khử muối bằng phương pháp sử dụng màng ( membrane
technology)

C
2) Khử muối bằng phương pháp sử dụng nhiệt (thermal technology)

I
3) Khử muối bằng phương pháp trao đổi ion ( ion exchange

FF
technology)
4) Thu nước từ không khí (atmospheric water generator)

O
N
II) Chi tiết Ơ
1) Khử muối bằng phương pháp sử dụng màng:
H
Sử dụng màng có các lỗ rất nhỏ nhằm chỉ cho phân tử nước đi qua, đồng
N

thời chặn lại các phân tử muối có kích thước lớn và vi khuẩn
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Hình 1: Phương pháp thẩm thấu ngược)

3
a) Các phương pháp phổ biến: Sử dụng áp suất
Sử dụng dòng điện
Tên Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm
-Hiệu suất cao
Tạo một áp suất lớn -Vì áp suất thẩm thấu

L
RO hơn áp suất thẩm -Cản được vi nước biển lớn (600-

IA
(reverse thấu của nước biển khuẩn 1200 psi) nên năng
osmosis)-a để đẩy qua màng lượng tiêu tốn tạo áp
-Khả năng cản

C
bán thấm suất lớn
muối tốt

I
FF
-Áp suất cần sử
NF dụng thấp hơn
-Năng lượng tiêu tốn
(nanofiltra Tương tự RO RO (70-140 psi)

O
vẫn lớn
tion) –b vì lỗ trên màng
lớn hơn

N
Sử dụng dòng điện -Chỉ thích hợp xử lí
ED
(electrodia
để phân tách các ion
trái dấu sang 2 phía
Ơ
-Khả năng loại bỏ
hợp chất hỏa tan
nước lợ, nếu nước có
nồng độ muối cao
H
lysis) –c cao (75-98%)
của màng bán thấm hơn thì không kinh tế
N
Y

Nhận xét: tiêu tốn nhiều năng lượng, quy mô công nghiệp, thu được lượng nước
gần như sạch hoàn toàn, giá thành đắt, yêu cầu kĩ thuật cao.a
U

2) Khử muối bằng phương pháp trao đổi ion


Q
M

ẠY
D

(Hình 2: Phương pháp thu Ion muối)

Sử dụng sự trao đổi ion giữa pha rắn và pha lỏng, cụ thể là nhựa trao đổi ion
4
Nhận xét: Phương pháp này được coi là không khả dụng vì giá thành quá cao,
tuy nhiên nó được sử dụng để tạo nước lọc có chất lượng cao

L
IA
C
3) Khử muối bằng phương pháp sử dụng nhiệt

I
FF
Sử dụng nhiệt để nước hóa hơi rồi ngưng tụ thành nước ngọt

O
Chưng cất thụ động
Thiết bị gồm một

N
khoang đựng nước biển có
nắp là một tấm kính hay
vật liệu trong suốt nằm
Ơ
H
nghiêng
N

Dưới tác dụng nhiệt


của ánh sáng mặt trời, hơi
Y

nước bay hơi, đọng vào


tấm kính, ngưng tụ và
U

chảy vảo máng thu nước,


Q

từ đó ta thu được nước


ngọt
M

Nhận xét: Sử dụng cho


những nơi điều kiện kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, nơi chưa có nguồn

cung cấp điện ổn định, cần nhiều diện tích, cần ánh sáng mặt trời trực tiếp, năng
suất thấp
(Hình 3: Chưng cất thụ động nhờ ánh sáng mặt trời )
ẠY
D

Làm nóng nhiều giai đoạn ( Multistage flash)

5
L
IA
(Hình 4: Phương pháp chưng cất làm nóng nhiều giai đoạn phương ngang)
Thiết bị gồm nhiều khoang để làm bay hơi nước biển

C
Nước biển (B) được dẫn qua ống lượn qua khoang làm nóng. Hơi nước

I
nóng bốc hơi gặp nước biển trong ống có nhiệt độ thấp sẽ ngưng tụ xuống máng

FF
hứng nước (G) đồng thời hơi nước sẽ làm nóng nước biển trong ống
Khi nước biển tới thiết bị cung cấp nhiệt (H) thì nhiệt độ nước đã xấp xỉ

O
nhiệt độ sôi. Ở H, nước biển trong ống được cung cấp thêm nhiệt và được dẫn
vào bể làm bay hơi

N
Ở bể thứ nhất, nước bay hơi, đến khi nhiệt độ của nước biển mới bơm vào
Ơ
và lượng nước có sẵn cân bằng thì quá trình bay hơi dừng lại
H
Nước ở bể thứ nhất chảy sang bể thứ hai, nước ở bể thứ nhất vẫn hơi nóng
hơn ở bể thứ hai nên quá trình bay hơi tiếp diễn đến khi nhiệt độ đạt cân bằng…
N

Nhận xét: Quy mô công nghiệp, tận dụng nhiệt từ nhà máy
kế bên,thiết kế giúp giảm hao phí nhiệt-hiệu suất cao, xử lý
Y

quy mô lớn, tốn nhiều năng lượng


U
Q

Bay hơi đa hiệu ứng ( Multieffect distillation)


M

Thiết bị gồm các khoang xếp chồng lên nhau,


tận dụng sự trao đổi nhiệt để làm nóng nước


Ở khoang trên cùng, nước được đun nóng chuyển
thành thể hơi. Hơi nước được dẫn qua một ống
ẠY

xuống khoang dưới


Nhận xét: Tương tự như phương pháp trên, nhưng
D

tốn ít năng lượng hơn

(Hình 5: Phương pháp chưng cất làm nóng nhiều


giai đoạn phương thẳng đứng)
6
L
Nén hơi nước (Vapor compression)

IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q

(Hình 6: Phương pháp nén hơi)


Phương pháp sử dụng máy nén hơi nước. Khi nén hơi thì áp suất và nhiệt
M

độ đều tăng. Nhiệt năng sinh ra để làm bốc hơi nước biển.
Nhận xét: tón nhiều năng lượng cho máy nén khí.

Thu nước từ không khí:


Làm cô đọng lượng hơi ẩm trong không khí để từ đó thu được nước
ẠY

Giảm nhiệt độ của không khí ẩm xuống dưới điểm sương


D

Lợi dụng độ ẩm của không khí, hệ thống thu không khí vào, làm lạnh
khiến nước cô đọng và đưa lượng khí khô ngược ra ngoài.

7
Nhận xét: có khả năng thu nước ngọt trong điều kiện ẩm ướt nhưng không có
nguồn nước kế bên, có tính hữu dụng cao, quy mô công nghiệp, phức tạp

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
(Hình 7: Phương pháp làm lạnh không khí)
N

i. Màn sương (Fog fence):


Y

Cấu tạo từ một tấm vải canvas lớn


ở nơi có độ ẩm cao – nhiều sương,
U

sương sẽ đọng trên màng và chảy


Q

xuống thùng đựng ở dưới, hêtj


thống có hiệu suất không cao
M

nhưng cực kì đơn giản, không tốn


năng lượng

(Hình 8: Phương pháp dựng màn rào (màn) sương)


ẠY

ii. Giếng không khí (Air


well):
D

Cách cấu tạo của giếng giúp không khí gặp nhiệt
độ thấp khi có gió thổi qua và cô đọng thành
nước

8
Hệ thống có hiệu suất không cao, tốn nhiều diện tích nhưng không hề tốn năng
lượng.

L
(Hình 9: Phương pháp dựng giếng không khí)

IA
I C
FF
O
iii. Sử dụng hóa chất thu hơi ẩm:

N
Máy sự dụng các hóa chất khan có khả
năng hút ẩm cao, bơm liên tục khí qua
Ơhóa chất đó để giảm lượng hơi ẩm trong
H
không khí. Hóa chất sau đó được xử lý
để nhả nước.
N

Nhận xét: Tính chính xác cao, hiệu


Y

xuất thấp, khó sửa chữa.


U

(Hình 10: Phương pháp dung hóa chất thu hơi ẩm)
Q
M

Kết luận: Các phương pháp trên là những phương pháp đang được áp dụng
ẠY

rộng rãi trên toàn thế giới. Tuy vậy nhiều phương pháp thuộc quy mô công
nghiệp, giá thành quá cao hoặc quá phức tạp. không phù hợp cho ngư dân và
hải đảo. Do vậy rất cần một phương pháp thu nước ngọt cho người dân sử dụng.
D

9
3.Điều kiện tự nhiên tại Việt Nam

VIệt Nam là nước nhiệt đới ẩm gió mùa, có lượng nhiệt độ, ánh sáng dồi
dào từ 4 đến 5 kWh trên mét vuông trong 1 ngày, số giờ nắng chiếu từ 1400 đến
3000 giờ 1 năm (tùy nơi), do đó có thể lợi dụng năng lượng mặt trời để làm

L
nguồn năng lượng sạch thay thế. Từ miền Trung đến miền Nam là nơi có lượng
ánh sáng mặt trời nhiều nhất và có thể tận dụng quanh năm( khoảng 300-500 cal

IA
trên cm2 trên ngày). Các tỉnh ven biển miền trung, miền nam có nhiệt độ trung

C
bình năm cao, khoảng 30-35 độ C, năng lượng mặt trời 3.5kWh trên diện tích
1m2

I
FF
O
N
Ơ
H
N

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ THÁNG 6 NĂM 2013 KHÁNH HÒA


Y
U

Việt Nam có đường bờ biển dài, ngành đánh bắt thủy sản phát triển,
Q

diện tích biển rộng, nhiệt độ mặt biển khoảng trên 25 độ C vào tháng 12 – 1
và cực đại khoảng 30 độ vào tháng 7 – 8. (3)
M

Độ ẩm trung bình năm cao, khoảng 80%,ở vùng khu vực miền Nam(Ninh Bình)

có khi lên đến trên 80% cân bằng ẩm luôn dương.


ẠY
D

10
L
IA
C
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ THEO THÁNG TẠI

I
MỘT SỐ KHU VỰC

FF
BIẾN TRÌNH NHIỆT ĐỘ NĂM CỦA
KHÔNG KHÍ (to) VÀ CỦA NƯỚC
BIỂN (tw) TẠI CÁC ĐỘ SÂU KHÁC

O
NHAU

N
Ơ
Đồng thời biển Việt Nam luôn có gió, thường trên cấp 3 (>4m/s)
H
Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn có thể được lợi dụng để tạo ra nguồn
N

nước sạch cho vùng biển và hải đảo


Y
U
Q

4.Mục tiêu:
Thiết kế và chế tạo một thiết bị có khả năng tạo ra nước ngay trên môi
trường là mặt biển, lợi dụng các đặc điểm môi trường biển. Thiết bị có cấu tạo
M

đơn giản, sử dụng nguồn điện là pin năng lượng mặt trời, có công suất đủ lớn,

sản xuất được nước ngọt ngay trên biển giúp tàu cá bám biển đánh bắt. Ngoài ra
hệ thống cũng có thể sử dụng nhằm phục vụ cho hải đảo, nhà giàn. Hệ thống
phải có giá thành phù hợp, kích cỡ nhỏ và phù hợp với điều kiện tàu thuyền,
sóng biển.
ẠY
D

11
III/ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CẤU TẠO

L
(5)

IA
(1)

C
(4)
(2)

I
FF
(3)

O
(1): Đầu phun sương (2): Lưới kim loại (3): Lõi hơi

N
(4): Vỏ bay hơi (5) Gương parabol
Ơ
Cả hệ thống là 1 hệ các module đặt trên một phao nhỏ. Không khí biển
H
được Máy phun sương (1) phun lên tấm Lưới kim loại (2) nhằm tạo một lớp
nước mỏng trên tấm lưới. Màng nước mỏng được hấp thụ ánh sáng mặt trời, bay
N

hơi bề mặt lên sang Vỏ bay hơi. Nước cô đọng được dẫn ra ngoài để sử dụng
Y

Các module được xếp nối tiếp thành hang, nhiều hàng thành 1 hệ module
U
Q

Cơ sở lý thuyết
M

Hệ thống sử dụng cơ sở lý thuyết về năng lượng-sự truyền nhiệt và độ ẩm


tuyệt đối.

Để hiểu về độ ẩm, ta cần hiểu về nhiệt độ, sự bốc hơi của nước và điểm
sương
ẠY

Theo Relative Humidity....Relative to What? The Dew Point


Temperature...a better approach của Steve Horstmeyer, Meteorologist,
Cincinnati, Ohio, USA (4)
D

Nhiệt độ
Nhiệt độ của 1 chất khí/nước là 1 cách đo đạc động năng trung bình của
phân tử khí/nước. Phân tử khí/nước chuyển động càng nhanh, động năng của nó
càng lớn, nhiệt độ của khối khí/nước đó càng cao.

12
Từ đó, ta đưa đến định nghĩa
Sự bốc hơi
Khi các phân tử nước nhận đủ động năng, chúng có thể thoát khỏi lực hấp
dẫn giữ chúng với các phân tử xung quanh. Năng lượng này có được từ sự tương
tác giữa các phân tử nước với nhau hoặc với các phân tử khác như khí,… Khi
thoát ra khỏi lực hấp dẫn, phân tử nước đó mang theo một phần năng lượng của

L
khối nước.

IA
C
Theo Water Vapor Myths: A Brief Tutorial (copyright 1998-2010) của Steven

I
M. Babin, MD, PhD (6)

FF
Áp suất hơi
Là áp suất tạo bởi sự cân bằng (equilibrium) trong một hệ nhiệt động học

O
của nước bốc hơi lên và phần hơi nước cô đọng. Nước sẽ sôi tại điểm sôi bình
thường khi áp suất hơi đạt đến áp suất xung quanh, ví dụ như áp suất không khí.

N
Khi có bất cứ sự tăng nào trong nhiệt độ, áp suất hơi đủ sức vượt qua áp suất
không khí và nâng chất lỏng lên từ trong lòng của nó và tạo ra bong bóng (sôi).
Ơ
Khi muối được thêm vào nước như trong nước biển, áp suất hơi của nước biển
H
giảm đi, do đó cần lượng nhiệt lớn hơn để nước có thể bắt đầu sôi. Do đó điểm
sôi của dung dịch cao hơn bình thường. Sự tăng của điểm sôi được gọi là
N

Boiling Point Elevation.


Từ áp suất hơi, ta có:
Y
U

Độ ẩm tương đối không khí là gì


Q

Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi


nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với
M

hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính


theo đơn vị là %. Định nghĩa khác của độ ẩm

tương đối là tỷ số giữa khối lượng nước trên một


thể tích hiện tại so với khối lượng nước trên cùng
thể tích đó khi hơi nước bão hòa. Khi hơi nước
ẠY

bão hoà, hỗn hợp khí và hơi nước đã đạt đến


điểm sương
D

(1)

RH: Độ ẩm tương đối.


Pv: Áp suất hơi.
Pvs: Áp suất hơi bão hòa
13
(Hình 11: Biểu đồ độ ẩm tương đối, nhiệt độ và thời gian)

Điểm sương

Các điểm sương là nhiệt độ mà tại đó không khí được bão hòa đối với hơi nước

L
trên bề mặt chất lỏng. Khi nhiệt độ bằng với điểm sương đồng nghĩa với việc độ ẩm

IA
tương đối là 100%. Những cách phổ biến cho độ ẩm tương đối là 100% là

1) Làm mát không khí đến điểm sương.

C
2) Ép nướ bốc hơi vào không khí cho đến khi không khí được bão hòa.

I
3) Làm không khí nguội đi đoạn nhiệt đến điểm sương.

FF
(6)

O
Từ độ ẩm tương đối ta có được tỉ số giữa áp suất hơi bão hòa và áp suất hơi hiện tại,

N
và từ điểm sương, ta sẽ biết được liệu chắc chắn lượng nước bay hơi có thể cô đọng
hay không.
Ơ
H
Năng lượng mặt trời
N

Theo Cường độ bức xạ mặt trời tại các khu vực của Việt Nam (10)
Tại khu vực Trung bộ, từ tháng 3 đến tháng 9 thời gian nắng chiếu từ 5-6 giờ 1
Y

ngày với lượng tổng xạ trung bình trên 3489 kWh/m2/ngày.


U

Năng lượng mặt trời hệ nhận được được tính từ công thức:
Q

R là bức xạ mặt trời (kWh/m2)


M

A là diện tích nhận nhiệt (m2)


là hiệu suất nhận nhiệt


Desalination and Water Treatment (11), (14)
ẠY

Quá trình nhiệt động học lượng nhiệt để làm bốc hơi nước:
Do các tính chất của nước thay đổi rất lớn với việc thêm vào 3.5% muối
biển (NaCl,…) và việc nước bốc hơi bớt đi khiến nồng độ muối trong phần dung
D

dịch còn lại tăng lên khiến cho các tính cất vật lý thay đổi một cách đáng kể và
liên tục, lượng nhiệt cần cung cấp cho việc đun tăng dần do nồng độ muối tăng
lên. Ở đây, cho việc nghiên cứu, ta chỉ coi nước biển có muối NaCl.

14
Theo Desalination and Water treatment, độ tăng của điểm sôi (Boiling Point
Elevation-BPE) của nước biển là:

Điều kiện : ;

L
IA
S là nồng độ muối

C
Nhiệt độ trong hai hằng số A, B ( ) là nhiệt độ sôi của nước tinh khiết.

I
FF
Enthalpy

O
Enthalpy là năng lượng tổng hợp của một hệ nhiệt động học để tạo ra hệ
đó và để tạo nên thể tích cũng như áp suất của hệ. Enthalpy được tính bằng công

N
thức
h=u+p.v
Với u là nội năng (kJ/kg)
Ơ
H
p là áp suất tuyệt đối (N/m2)
N

v là thể tích trên 1 đơn vị khối lượng (m3/kg)


Y

Theo Giáo trình nhiệt động kĩ thuật của TS Lê Nguyên Minh:


U

Enthalpy của hơi nước là:


Q

Enthalpy của nước


M

[ (kJ/kg); (kJ/kg); t ]
t trong công thức của enthalpy trên là nhiệt độ mà nước biển sôi, tính theo:
ẠY

Enthalpy của nước biển:


D

Điều kiện ( ; )

15
Lượng năng lượng mặt trời chuyển hóa thành năng lượng giúp cho nước bốc
hơi, vậy nên độ thay đổi Enthalpy của nước và hơi nước chính là do năng lượng
mặt trời.

Do lượng trước và sau quá trình là không đổi:

L
IA
I C
FF
Do enthalpy của hơi thay đổi theo nhiệt độ sôi, nên cần sử dụng tích phân:

O
N
Ơ
H
Sự thay đổi Enthalpy của nước biển:
N
Y
U

Với
Q
M

ẠY
D

Ta có:

16
Với lượng muối xác định, ta có thể tính được lượng nhiệt cần để làm bốc hơi
lượng nước chứa lượng muối ban đầu đến khi muối đạt nồng độ xác định .
Sự bay hơi nội tại của nước (16)
gh = k A (xs - x)
với k = 25, A là diện tích m2

L
Do nước luôn bốc hơi bề mặt nên không thể bỏ qua lượng nước này, do

IA
nó không phụ thuộc vào năng lượng được cung cấp mà phụ thuộc vào áp suất
hơi – áp suất hơi bão hòa cũng như nhiệt độ nước.

C
Trong hệ thống, trên tấm lứoi kim loại nước đạt khoảng 50 độ C, nhiệt độ

I
FF
của không khí khoảng 40 độ, ta có áp suất hơi bão hòa vào khoảng 7402 Pa. Do
độ ẩm tại lõi hơi vào khoảng 80% nên áp suất hơi vào khoảng 5921.6 Pa.
Ta có:

O
x = 0.62198 Pv / (Pa – Pv)

N
xs = 0.62198 Pvs / (Pa – Pvs)
Ơ
Với Pa là áp suất của môi trường bên ngoài (760mmHg) nên:
x xấp xỉ 0.05
H
xs xấp xỉ 0.04
N

Do đó lượng nước thu được trong 6 tiếng với diện tích lưới kim loại tổng
Y

cộng 1m2 vào khoảng 1.5l


U
Q

Ta thấy được lượng nước thu được phụ thuộc vào nồng độ muối lúc
sau .
M

Từ các công thức trên ta tính được năng lượng để bay hơi 1ml nước đến

độ muối đạt 12% là 1.9kJ (lượng muối ban đầu là 3.5%, lúc sau là 12%, nhiệt
độ bắt đầu sôi lúc sau 102.2025 độ C, nhiệt độ ban đầu của nước là 28 độ C).
Theo tính toán chỉ với riêng enthalpy, lượng nước thu được trong ngày khoảng
10l với diện tích lưới kim loại 1m2, năng lượng mặt trời 3.5 kWh/ /ngày. Vậy
ẠY

nên tổng cộng lượng nước thu được với 1m2 lưới kim loại khoảng hơn 10 l trong
6 tiếng (10h-16h) (đã kể cả lượng ánh sáng thu được nhờ gương xấp xỉ 70%
D

lượng ánh sáng thu được trên cùng diện tích cắt ngang)

Phun sương
Máy phun sương với 25 đầu phun tiêu tốn khoảng 50W. Máy phun sương
hoạt động mỗi 5s sau 25s nên tiêu tốn tổng cộng 50Wh-180000J. 1 lít dầu của
17
tàu thủy có giá 18800 VNĐ, tạo khoảng 40,946,668.16 J. Do đó việc chạy máy
phun sương không quá 200 đồng 1 ngày tính cả hiệu suất máy phát cho hệ thống
25 module, hoàn toàn hợp lý.
Thảo luận:
Với việc phun sương, lượng nước được dàn đều lên mặt lưới. Có 2 cách
để tính lượng nhiệt để nước bốc hơi. Nếu coi áp suất của hệ là không đổi, năng

L
lượng cần cung cấp có thể tính theo Enthalpy như trên. Tuy vậy, do phun sương,

IA
sự bay hơi có thể tính theo đơn vị các hạt, khi các phân tử nước đạt đủ vận tốc
do được cung cấp năng lượng từ mặt trời, chúng có thể thoát ra khỏi lực hút của

C
các phân tử xung quanh, khác với việc đun nước. Do đó, trong thời gian tới,

I
người nghiên cứu sẽ tìm hiểu sâu hơn về công thức này nhằm xây dựng cơ sở và

FF
phép đo chính xác hơn cho hệ thống.

O
Cấu tạo hệ thống:

N
Hệ thống gồm: Lưới kim loại, Máy phun sương, Khung module và Gương
parabol
Ơ
H
N
Y
U
Q

Phun sương
Gương parabol
M

Lõi hơi

Lưới kim loại


ẠY

Vỏ ngưng tụ

Vách cách nhiệt


D

Máy phun sương phun dưới dạng hạt nhỏ, sau khi có được công thức tính
theo dạng hạt (năng lượng), ta có thể tính chính xác kích thước hạt sương phun
cũng như lượng nước cần sử dụng, thời gian phun
18
Nguyên lý hoạt động:
Toàn bộ hệ thống có thể tích nhỏ, sử dụng đơn giản.
Có thể tích hợp nhiều hệ thống nhằm thu được lượng nước lớn.
Máy phun sương phun lên lưới kim loại trong lõi hơi, nước đọng dưới
dạng các hạt nhỏ trên lưới, lượng nước thừa rửa trôi muối đọng từ lần bốc hơi

L
trước.

IA
Tấm lưới được làm nóng dưới ánh sáng mặt trời, trực tiếp và qua gương

C
parabol, làm nóng đều lượng nước, hiệu ứng nhà kính do mặt kính trên tấm lưới
và điều kiện kín của lõi hơi với vách cánh nhiệt bọc giấy bạc giúp cho nước

I
FF
nhanh bay hơi.
Lượng hơi nước bay lên sau đó đi sang vỏ cô đọng làm bằng Inox, bên
ngoài có bọc một lớp vải nhúng thẳng xuống nước biển nhằm lợi dụng mao dẫn

O
đưa nước lên, gió biển khiến nước bốc hơi làm giảm nhiệt độ vỏ xuống còn
khoảng 20 độ C. Do đó nước cô đọng tại thành bên trong của lớp vỏ ngưng tụ và

N
chảy xuống.
Ơ
Lượng nước muối thừa đọng trong lõi bay hơi và có thể xả ra nhờ đường
ống xả nối thẳng ra bên ngoài.
H
N
Y

Tính mới:
Khả năng chống rung lắc do tàu thủy đi trên biển, nếu sử dụng
U

phương pháp đun nước trong vật chứa thì lượng nước dễ bị trào ra ngoài,
Q

ảnh hưởng đến quá trình đun, hiệu suất. Với việc để nước bám trên lưới,
phần lớn nước sẽ được cố định nhờ lực căng bề mặt.
M

Việc sử dụng lưới kim loại và phun sương giúp phân đều lượng
nước nhỏ trên bề mặt lưới, phân đều lượng nhiệt nhận được. Ở đây ta

không đun một lượng nước lớn vì rung lắc của tàu.
Khi sử dụng lưới và máy phun sương, lượng muối đọng lại từ lần
bay hơi trước sẽ được rửa trôi
ẠY

Máy phun sương phân đều nước lên lưới giúp nước có bề mặt tiếp
xúc với không khí tối đa nhờ việc phân đều nước và bề mặt cong của giọt
D

nước, thúc đẩy nhanh sự bay hơi bề mặt khi các phân tử nước nhận được
năng lượng.

19
Sử dụng sự bay hơi bề mặt, không tốn nhiều năng lượng và thu
được lượng nước tương đối liên tục, buồng kín giữ cho hơi nước không
thoát đi, tạo hiệu ứng nhà kính.
Tận dụng gió biển làm lạnh đột ngột giúp nước cô đọng

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

20
III/Thí nghiệm

• Trong báo cáo này, nhóm nghiên cứu tập trung vào làm thí nghiệm định
tính cho hệ thống, thu được một số thông số.

L
Thí nghiệm định tính:

IA
Thí nghiệm 1:

C
Mục tiêu: Kiểm tra
hiệu ứng nhà kính tác động lên

I
FF
lượng nước trên lưới sắt trong
một hộp kín như thế nào

O
Tiến hành: Đặt hộp
mica cạnh 20 cm dưới ánh nắng
có lưới được phun lên khoảng

N
2ml nước, có lượng nước nhỏ
giọt xuống đáy dưới, nhiệt độ
ngoài trời 30 độ C, độ ẩm 60%,
Ơ
H
bên trong có đồng hồ đo.
N

Kết quả: Sau 15 phút, nhiệt độ trong hộp lên đến 41 độ C, độ


ẩm 82 %, nước xuất hiện trên các cạnh hộp
Y
U
Q
M

Thí nghiệm 2:
Mục tiêu: Thiết kế hệ thống

thu nước đọng trên bề mặt kính phía


trên, đo lượng nước thu được, chưa lấy
lượng nước đọng trên các cạnh bên
ẠY

Tiến hành: Đặt hộp mica trên


dưới điều kiện tương tự, nhưng để
D

nghiêng 1 góc 30 độ, 1 cạnh có gắn rãnh


chứa nước.
Kết quả: Sau 30’ nhiệt độ trong hộp khoảng 40 độ C, độ ẩm
85%, lượng nước thu được khoảng 3.5ml.

21
Kết luận: Hệ thống có tính khả thi, các bộ phận đều đã được thực nghiệm kiểm
chứng, Tuy vậy hầu hết thí nghiệm mới chỉ mang tính định tính, chưa đem lại số
liệu thực, do các yếu tố nhân tạo chưa được tốt và vật dụng thí nghiệm còn đơn
giản, chưa thiết kế tốt. Trong thời gian tới nhóm sẽ thực hiện các thí nghiệm

L
mang tính định lượng với quy mô lớn hơn và điều kiện nhân tạo giống môi
trường biển hơn, nhằm thu được những kết quả mới

IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

22
IV/Kết luận
Mục đích

L
Nhóm nghiên cứu chế tạo hệ thống nhằm thu nước cho ngư dân trên mặt

IA
biển, đảm bảo các yêu cầu về: Giá thành rẻ, Hiệu suất đủ cao, Kích thước nhỏ,
có thể kết hợp nhiều module lại với nhau, Tiêu thụ ít năng lượng, Lợi dụng các

C
đặc điểm của môi trường biển và Phù hợp với các đặc điểm của tàu thuyền

I
FF
Kết quả

O
N
Chúng tôi đã tìm được hầu hết các công thức cơ bản của hệ thống và đang
tìm hiểu tiếp và phát triển tiếp các công thức phù hợp hơn.
Ơ
Đồng thời, chúng tôi cũng đã tiến hành một số thí nghiệm cơ bản để định
H
tính hệ thống và thu được các số liệu: Thu được 3.5ml nước sau nửa tiếng trên
mặt trên cùng của hộp mica trong điều kiện hiệu ứng nhà kính 40 độ C, độ ẩm
N

80%, dự tính khoảng 42ml nước trong 6 tiếng, nhưng đó là không phải tất cả
lượng nước do còn phần lớn nước đọng trên 4 cạnh xung quanh của hộp nhưng
Y

chưa thu được.


U

Theo tính toán lý thuyết hệ thống gồm 100 module kích cỡ lưới kim loại
Q

2
1m sẽ thu được khoảng 10l nước một ngày, diện tích hệ thống khoảng 110cm
chiều rộng và 250cm chiều dài, đặt trên một phao nổi, trong điều kiện miền
M

Trung Nam Bộ từ tháng 4-8


Trong các công thức thu được, sử dụng Enthalpy chưa hoàn toàn chính

xác, do pha 1 còn có sự xảy ra của hiệu ứng nhà kính và sự bay hơi bề mặt của
nước cũng có hiệu suất cao hơn việc đun bình thường do diện tích tiếp xúc với
không khí của lượng nước trên lưới là rất lớn, nước tồn tại dưới dạng hạt rất nhỏ
ẠY

do phun sương, do đó nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu và phát triển cơ sở
lý thuyết cho phần này.
D

Năng lượng để phun sương không lớn, với số tiền không quá 100 đồng
cho hệ thống vận hành trong một ngày.

23
Điểm mới

Chế tạo hệ thống theo hướng module nhỏ, vẫn có khả năng thu nước khi
một số module gặp trục trặc
Sử dụng các vật liệu dễ mua, dễ sử dụng như giấy bạc làm Vách cách

L
nhiệt, khung hệ thống làm từ mica tấm được ghép lại, Lưới kim loại có giá thành

IA
rẻ,… và đồng thời dễ sửa chữa, thay thế với giá rẻ, phù hợp với điều kiện ngư
dân

C
Tận dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

I
Lợi dụng sự bay hơi bề mặt của màng nước trên một tấm lưới kim loại

FF
O
Phương hướng trong tương lai

N
Ơ
Thu được công thức chính xác hơn cho tính toán, thực nghiệm
Hòa thiện thí nghiệm định tính, thu được các thông số chính xác, công
H
thức.
N

Thí nghiệm định lượng, tính toán hiệu suất và xây dựng bản vẽ
Thiết kế hệ thống hoàn chỉnh, tính toán các thông số và nghiên cứu phát
Y

triển nhằm tăng tối đa hiệu suất


U
Q
M

ẠY
D

24
Trích nguồn
(1) Báo tạp chí cộng sản 18/5/2011 link:
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Dan-so-vung-bien-dao/2011/11944/Nuoc-sach-cho-
cu-dan-vung-bien-dao.aspx
(2) Theo TS. Đào Trọng Tứ, Viện Nghiên cứu Tài nguyên nước và Môi

L
trường sinh thái - Bộ Khoa học và Công nghệ

IA
(3) BIẾN TRÌNH NĂM CỦA NHIỆT ĐỘ NƯỚC Ở MỘT VÙNG BIỂN
KHƠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM

C
(4) Relative Humidity....Relative to What? The Dew Point Temperature...a

I
better approach của Steve Horstmeyer, Meteorologist, Cincinnati,

FF
Ohio, USA
(5) Chemistry: The concept of equilibrium của Professor Harman

O
(6) Water Vapor Myths: A Brief Tutorial (copyright 1998-2010) của
Steven M. Babin, MD, PhD

N
(7) Australian bureau of meteorology
(http://www.bom.gov.au/lam/humiditycalc.shtml)
Ơ
(8) http://www.grc.nasa.gov/WWW/k-12/Numbers/Math/Mathematical_Thinking/sun12.htm
(9) Humidity Conversion Formulas của Vaisala Oyj
H
(10) Cường độ bức xạ mặt trời tại các khu vực của Việt Nam
N

(http://dienmattroi.biz/cuong-do-buc-xa-nang-luong-mat-troi-tai-cac-khu-vuc-cua-viet-
nam/a263286.html
Y

(11) Desalination and Water Treatment - Mostafa H. Sharqawya, John


H. Lienhard Va,*, Syed M. Zubairb-Received 14 November 2009;
U

Accepted 2 December 2009 ((Department of Mechanical Engineering,


Q

Massachusetts Institute of Technology, Cambridge, MA 02139-4307,


USA;Department of Mechanical Engineering, King Fahd University of
M

Petroleum and Minerals, Dhahran 31261, Saudi Arabia)


(12) Humidity,Dew Point by Sandeep Badarla

(http://www.slideshare.net/SandeepBadarla/humiditydew-point)
(13) Evaporation from Water Surfaces
(http://www.engineeringtoolbox.com/evaporation-water-surface-d_690.html)
ẠY

(14) Dự án: "Xử lý nước mặn thành nước ngọt bằng kỹ thuật chân
không và năng lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt" của Trần Bách
Trung, Bùi Thị Quỳnh Trang và Vũ Anh Vinh
D

(15) http://planetcalc.com/2167/
http://www.engineeringtoolbox.com/

25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH - CẦU GIẤY
**************

L
IA
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

C
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

I
FF
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

O
N
Ơ
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU THU GOM XỬ LÍ DẦU
TRÀN CÓ CHỨA HẠT NANO SẮT TỪ
H
N

Lĩnh vực: Quản lí môi trường

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


Y

- TS.Nguyễn Tiến Dũng 1. Đinh Tiến Dũng, Lớp: 11A2, Trường: THCS
U

- Đơn vị công tác: Khoa Hóa học, trường Đại & THPT Nguyễn Tất Thành
học Sư phạm Hà Nội 2. Hoàng Minh Quang, Lớp:11A2, Trường: THCS
Q

& THPT Nguyễn Tất Thành


M

ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014

1
MỤC LỤC
Trang
Phần I: Lí do chọn đề tài 3
Phần II: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4
Phần III: Quá trình nghiên cứu và kết quả 5

L
Phần IV: Kết luận 19

IA
Tài liệu tham khảo 20

IC
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

2
Phần I: Lí do chọn đề tài
Ô nhiễm các sự cố tràn dầu thực sự là một thảm họa đối với sinh vật thủy sinh,
việc xử lý ô nhiễm tràn dầu cũng vì thế mà được nhiều nhà khoa học trong nước
và Quốc tế hết sức quan tâm. Với sản lượng sản xuất và tiêu thụ dầu hàng năm
rất lớn, việc vận tải và rò rỉ trong khi sản xuất, khai thác và chế biến dầu mỏ

L
thường gây ra những ô nhiễm nghiêm trọng. Một số vụ tràn dầu rất lớn gần đây

IA
đã gây hậu quả hết sức nghiêm trọng:
- Ngày 20/4/2010 thảm họa Deepwater Horizon đã được các ước tính mới nhất

C
của chính phủ Hoa Kỳ xác nhận là sự cố rò rỉ dầu ra biển lớn nhất từ trước

I
tới nay. Hơn 750.000 lít dầu thô rò rỉ mỗi ngày từ giàn khoan dầu Deepwater

FF
Horizon của Hãng dầu khí Anh BP trên vịnh Mexico đã lan ra xa gần 200km
tới vùng cửa sông Mississippi, đe dọa hệ sinh thái ngập mặn Louisiana, dọc

O
vịnh Mexico.
- Ngày 5/10/2013 hàng chục nghìn lít dầu FO trôi dạt từ tàu Bright Royal

N
(quốc tịch Panama) đã lan ra 60 hải lý và có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng cho huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).
Ơ
Trước những nguy cơ gây ô nhiễm rất lớn của sự cố tràn dầu, những vệt dầu
H
loang, vấn đề cấp bách phải xử lý các ô nhiễm đó, chúng tôi đã nghiên cứu
N

để có thể chế tạo vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở tổng hợp vật liệu polyme và
hạt oxit sắt có từ tính. Vật liệu trên cơ sở ghép giữa polyme và hạt ôxit sắt có
Y

khả năng hấp thu dầu và có thể thu hồi được bằng từ trường, vật liệu có thể
giải hấp bằng nhiệt và có thể sử dụng được nhiều lần hấp thu.
U
Q
M

ẠY
D

3
Phần II: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Vật liệu polyme hấp thu dầu thường có nhóm ưa dầu, kị nước và trương
được trong dầu, không bị hòa tan trong dầu. Các vật liệu được sử dụng nhiều
là những vật liệu polyme thiên nhiên như: sợi bông, sợi đay, bã mía, sợi
kenaf, sợi kapok… các loại giấy thấm dầu. Các polyme thiên nhiên có ưu

L
điểm là rẻ tiền, dễ kiếm và dễ chế tạo tuy nhiên nhược điểm lớn là chúng ưa

IA
nước, thông thường chúng hút nước và tồn tại lơ lửng trong nước điều này
làm ô nhiễm xử lý không triệt để và vẫn gây ra độc hại với động thực vật

C
thủy sinh. Các polyme tổng hợp thường dung hơn nhưng có nhược điểm là

I
khó thu hồi khi ở dạng hạt, nếu ở dạng tấm miếng thì lại không cơ động

FF
trong việc hấp thu và khó tái sử dụng sau khi hấp thu và thường không giải
hấp được.

O
- Nhóm nghiên cứu của chúng tôi dựa trên cơ sở polystyren là vật liệu ưa dầu
dạng hạt dẻo, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trùng hợp huyền phù

N
styren và divinylbenzen để tạo co-polyme, vật liệu thu được có khả năng hấp
thu dầu tốt, chúng hấp thu được khoảng 5-6g dầu nặng DO trên mỗi gam vật
Ơ
liệu. Để có thể thu hồi chúng được dễ dàng chúng tôi phân tán hạt oxit sắt
H
trong hỗn hợp 2 monome rồi tiến hành trùng hợp. Vật liệu thu được có khả
N

năng hút dầu rất tốt đồng thời có thể sử dụng nam châm để hút lại được. Sau
khi thu hồi, với xăng hoặc dầu nhẹ có thể sử dụng nhiệt để cất tách xăng dầu
Y

ra khỏi vật liệu để tái sử dụng, tuy nhiên với dầu nặng thì không tách được
do nhiệt phân hủy của vật liệu không cao hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của
U

dầu nặng.
Q

- Những điểm mới trong nghiên cứu này:


+ Sử dụng hệ polyme styrene và divinylbenzen để hấp thu dầu, đây là
M

nghiên cứu mới chưa có nhóm nghiên cứu nào trong nước thực hiện.

+ Đưa hạt ôxit sắt vào trong vật liệu để thu hồi, có những nghiên cứu
tương tự nhưng họ dung trực tiếp vật liệu từ để tách dầu chứ không dung
với mục đích thu hồi vật liệu như nhóm nghiên cứu của chúng tôi.
ẠY
D

4
Phần III: Quá trình nghiên cứu và kết quả
Cơ sở lý thuyết:
Quá trình trùng hợp tạo polyme dựa trên các phản ứng trùng hợp diễn ra
như sau:
- Tạo gốc tự do: Dưới tác dụng của nhiệt độ, benzoyl peoxit phân huỷ

L
thành gốc cacboxy benzoyl:

IA
C O O C
to
2 C O
. (1)

C
O O O

I
FF
C O
. . + C O
(2)

O O

O
Các gốc này có thể chuyển hoá tiếp:

.
N
2 C O C O + C O (3)
O O
Ơ O
H
2 . (4)
N

.
Y

C O O C + C O
U

O O O
(5)
.
Q

+ C O
O
M

Ký hiệu các gốc tồn tại trong quá trình phản ứng là:

. .

R C O .
O ,
ẠY

- Phản ứng khơi mào:


Để rút gọn công thức trong khi viết cơ chế, ký hiệu các gốc như sau:
D

X là: -C6H5, Y là: -C6H4-CH=CH2 (6)


R tấn công vào monome tạo gốc khơi mào:

5
r
. + ch 2= ch
.
r - ch 2- c h (7)
x x

. .

L
r + ch2= ch r - ch 2- c h (8)

IA
y y
- Phản ứng phát triển mạch:

I C
. k11 .

FF
ch2- c h + ch 2= ch ch 2 - ch - ch 2- c h (9)
x x x X

O
Quá trình phản ứng đồng trùng hợp hai monome xảy ra rất phức tạp,
nhưng bất kể đặc tính xảy ra như thế nào thì phản ứng phát triển mạch cũng xảy

N
ra theo hướng sau:

. k12
Ơ .
H
ch 2- c h + ch 2= ch ch2 - ch - ch 2- c h (10)
N

x Y x Y
Y

ch2- c h
. ch 2= c h
k 22
ch 2- ch - ch 2- c h
. (11)
+
U

Y Y Y Y
Q

. .
M

k 21
ch2- c h + ch 2= c h ch 2- ch - ch 2- c h (12)

Y x Y X

- Phản ứng đứt mạch:


ẠY

ch 2- ch - ch 2- c h
. +
.
ch 2- ch - ch 2- c h ch 2- ch - ch 2- c h
D

x x x x x x 2

(13)
Kết hợp gốc đang phát triển:

6
.
ch 2- ch - ch 2- c h + ch 2- ch - ch 2- c h
.
y y x x

ch 2- ch - ch 2- c h - ch 2- ch - ch 2- ch
y x

L
y x

(14)

IA
. .

C
ch 2- ch - ch 2- c h + ch 2- ch - ch 2- c h ch 2- ch - ch 2- c h

I
y y y y y

FF
y 2

(15)

O
.
ch 2- ch - ch 2- c h + ch 2- ch - ch 2- c h
.

N
y x y x

Ơ
ch 2- ch - ch 2- c h - ch 2- ch - ch 2- ch
H
y x x y

(16)
N

............
Chuyển mạch theo hướng bất đối xứng
Y
U

.
Q

2 ch 2- ch - ch 2- c h ch 2- ch - ch 2- ch 2 + ch 2- ch - ch = ch

y y y y y y
M

(17)

2
.
ch 2- ch - ch 2- c h ch 2- ch - ch 2- ch 2 + ch 2- ch - ch = ch
x x x
ẠY

x x x

(18)
D

7
.
ch 2- ch - ch 2- c h +
.
ch 2- ch - ch 2- c h

y x y y

ch 2- ch - ch 2 - ch 2 + ch 2- ch - ch = ch

L
x y y y

IA
(19)
Sản phẩm thu được là một hỗn hợp có chứa monome dư, oligome,

C
copolyme, homopolyme..., tỷ lệ các cấu tử này khác nhau phụ thuộc vào bản

I
chất của từng thành phần, mức độ ổn định, kích thước của các cấu tử, nhiệt độ,

FF
chất khơi mào, nồng độ monome, tốc độ khuấy trộn.
. Một số phương pháp hoá học điều chế hạt nano oxit sắt từ

O
- Phương pháp oxi hoá Fe2+
Nguyên tắc của phương pháp là thuỷ phân muối Fe2+ví dụ như muối

N
FeSO4.7H2O hay FeCl2.4H2O bằng cách thêm một bazơ ví dụ như NH4OH hay
Ơ
NaOH trong không khí và ở những điều kiện t0, pH phù hợp. Lọc và sấy khô
trong không khí ở t0 phòng hạt sắt từ.
H
Nồng độ chất đầu và tốc độ kết tủa là 2 nhân tố quan trọng quyết định kích
N

thước hạt. Nồng độ đầu và tốc độ kết tủa càng nhỏ thì kích thước hạt càng nhỏ.
Động học của phản ứng oxi hóa Fe2+ chậm và khó điều khiển, thường
Y

người ta nên tránh sử dụng phương pháp này.


U

Sử dụng FeCl2.4H2O và dung dịch NH3 0.07M, phản ứng tiến hành ở
80 C-90oC. Lọc và sấy khô qua đêm trong không khí ở t0 phòng hạt sắt từ,
o
Q

đã thu được một số kết quả sau:


Bảng 1.5. Sự phụ thuộc kích thước hạt, thể tích đơn vị tế bào,
M

độ từ hoá bão hoà vào nồng độ FeCl2


Mẫu Nồng độ Kích thước Thể tích tế bào MS


o 3
số (%) hạt (nm) đơn vị (A )
28 0.25 6.4 592.7 1.1
ẠY

32 0.05 10.8 587.7 2.6


34 0.60 37.8 586.5 2.3
37 3.00 91.4 586.4 2.0
D

Kết quả: - Các hạt tạo được đều có dạng hình cầu
- Mẫu 28 và 32 là đơn pha
- Mẫu 34 và 37 đều lẫn γ.Fe2O3 lần lượt là 12% và 7 %

8
Khi nồng độ chất đầu giảm thì kích thước hạt giảm, đồng thời độ tinh
khiết của sản phẩm tăng. Hiệu ứng kích thước hạt dẫn đến thể tích tế bào đơn vị
được mở rộng. Thể tích tế bào đơn vị được mở rộng là do tăng lượng ion Fe2+
trong mẫu vì bán kính ion Fe2+ 0,74 A0 lớn hơn bán kính ion Fe3+ 0,64 A0, cũng
đồng nghĩa với tăng độ tinh khiết của sản phẩm.

L
Phương pháp thuỷ phân cưỡng chế

IA
Phương pháp thuỷ phân cưỡng chế là một phương pháp lý thuyết dựa trên
cơ chế hình thành và phát triển các mầm tinh thể. Trong dung môi thích hợp, sự

C
thuỷ phân tạo ra các ion đa nhân chứa những cầu OH như M-OH-M hay cầu oxi

I
như M-O-M là tiền thân của nhân mầm tinh thể.

FF
Trong dung dịch, ion kim loại Mz+ bị hidrat hoá. Bản chất của quá trình
này do sự nhường e- của phân tử H2O → hình thành liên kết yếu giữa cation

O
trung tâm và O.
[M(H2O)n]z+ → [M(OH)p(H2O)n-p](z-p)+ + pH+

N
- Cơ chế của sự thuỷ phân:
 H
(H 2 O )n −1 M ← O  ... O
 H 
H
H
z+

→ [(H 2 O )n −1 MOH ]
Ơ
( z −1) +
+ H 3O +
H
Phức aquơ Phức hydroxo
N

( z −1) + H ( z −2 ) +
[(H O )
2 n −1 MOH ] +O → [(H 2O )n−1 M = O ] + H 3O +
H
Y

z+
( z −1) + H 
U

[(H O )
2 n −1
MOH ] +  O → M (OH 2 )n −1  →
H 
Phức oxo
Q

( 2 z −1) +
 H
| 
→ (H 2 O )n −1 M − O → M (OH 2 )n −1 
 H 2O
 
M

 
Có thể ngưng tụ thành phức đa nhân → keo hoá

Nhờ quá trình ngưng tụ mà mônome → đime → trime → ... polime. Sau
đó phát triển thành hạt keo → gel → hạt.
Đặc điểm của phương pháp là khống chế nghiêm ngặt điều kiện của quá
ẠY

trình thuỷ phân: về nhiệt độ, áp suất, môi trường phản ứng.
Phương pháp này đã đươc dùng để tổng hợp nên các oxit phức hợp như
D

YOHCO3, CoFe2O4 ...


Phương pháp đồng kết tủa:
Phương pháp thực chất là tạo ra những oxit phức hợp thông qua các dạng
kết trung gian. Yêu cầu quan trọng trước hết của phương pháp này là hoá chất

9
phải thật tinh khiết. Phản ứng tiến hành trong môi trường khí quyển trơ, các dung
dịch chuẩn bị cho phản ứng đều phải được loại O2 cẩn thận. ưu điểm của phương
pháp là không sử dụng hệ tác nhân bề mặt:
Khi sol nước của hạt không chứa tác nhân bề mặt thì người ta có thể sử
dụng trực tiếp, ví dụ như chèn trực tiếp vào những lớp phim polyme siêu mỏng

L
trong ứng dụng vật liệu quang từ.

IA
Qui trình phản ứng như sau [12]:
Chú thích:

C
1 – Van N2

I
2, 9 – Bình điều nhiệt

FF
3 - Dung dịch Fe2+, Fe3+
4 – Dung dịch kiềm

O
5 – Nhiệt kế
6 – Bình phản ứng

N
7 – Que khuấy
Ơ 8 – Sinh hàn
H
Hình: Mô hình phản ứng theo
phương pháp đồng kết tủa
N

Mở van N2 sục vào dung dịch 3 chứa Fe2+, Fe3+ và dung dịch 4 chứa
Y

NaOH, trộn lẫn 2 dung dịch và đưa vào bình phản ứng 6. Lắp sinh hàn và nhiệt
U

kế, que khuấy. Nhiệt độ phản ứng được duy trì bởi bể ổn nhiệt 2 và 9. Kết tủa
Q

đen được hình thành ngay lập tức, khuấy mạnh trong 2h, sản phẩm được tạo
thành đem lọc rửa và đem làm khô.
M

Sử dụng dung dịch Fe2+, Fe3+ 0,25M và dung dịch NaOH 0,05M . Bình
phản ứng 6 có chứa sẵn nước cất ở 800C. Khuấy trong 2 giờ ở 800C. Tác giả đã

nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ về số mol Fe2+/Fe3+ đến kích thước hạt:

 Mẫu 1: Fe2+/Fe3+ = 0,5


ẠY

 Mẫu 2: Fe2+/Fe3+= 1
Và đã thu được kết quả như sau:
D

Mẫu 1: hình cầu, phân bố kích thước hẹp; d = 5,9 nm


Mẫu 2: dạng hạt gần giống hình lập phương; d =12,8 nm
Kích thước hạt ở mẫu 2 lớn hơn mẫu 1, do trong mẫu 2 có sự oxi hoá
chậm lượng dư Fe (II) Fe(III):

10
Fe2+ + 2 OH-  Fe(OH)2
O2 Fe3O4 + H2O
Fe(OH)2 ---->
Bán kính ion Fe2+ ( 0,74 A0) lớn hơn bán kính ion Fe3+ ( 0,64 A0), do đó
lượng dư Fe2+ là nguyên nhân gây ra sự tăng kích thước hạt.
Một số lưu ý khi tiến hành phương pháp đồng kết tủa:

L
+ Tỉ lệ Fe2+/Fe3+: Do các muối Fe2+ rất dễ bị oxi hoá nên thực tế thường

IA
lấy tỉ lệ về số mol Fe2+/Fe3+ > 0,5. Tuy nhiên nếu hoá chất tinh khiết đến 99.9
% và các biện pháp ngăn ngừa sự oxi hóa được tiến hành một cách nghiêm ngặt

C
thì nên lấy đúng tỉ lệ hợp thức nhằm mục đích tạo ra hạt sắt từ đơn pha.

I
+ Bazơ: Do khả năng phân cực cao của những cation kim loại kiềm hoặc

FF
dung dịch NH3, do năng lượng bề mặt cao của các hạt nano sắt từ nên các hạt
thường bị kết tụ. Để ngăn ngừa hiện tượng này, người ta đã tiến hành rất nhiều

O
các phương pháp khác nhau. Một trong những phương pháp đó là sử dụng
TAMOH (tetrametyl amoni hidroxi) thay cho NaOH, NH4OH, vì cation

N
N(CH3)4+ có khả năng phân cực hoá thấp.
+ Nồng độ: Nồng độ tác nhân phản ứng nên ≤ 0,1M. Nếu nồng độ quá
Ơ
đặc, hạn chế sự tham gia của H2O vào trong quá trình phản ứng do đó làm tăng
H
khả năng kết tụ.
N

+Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của tinh thể do đó
ảnh hưởng đến hình dạng và kích thước hạt. Nhiệt độ tăng, thời gian tiến hành
Y

phản ứng giảm, kích thước hạt tăng, hình dạng hạt thay đổi.
+ Anion: Không nên dùng SO42-, PO43- bởi đây là những anion có điện
U

tích lớn, khả năng phân cực hoá cao.


Q

Phương pháp vi nhũ


Nguyên tắc của phương pháp là tổng hợp hạt sắt từ trong một hệ vi nhũ
M

W/O (Water/Oil) tức hệ vi nhũ nước trong dầu. Trong đó dầu là môi trường liên

tục. Những hạt nước có kích thước rất nhỏ bền trong dầu chính là nơi phản ứng
xảy ra để tạo ra hạt sắt từ. ưu điểm của phương pháp là hạt tạo ra phần lớn có
dạng hình cầu.
ẠY

*Cơ chế tạo hệ vi nhũ:


Hệ vi nhũ thường bao gồm một pha hữu cơ đóng vai trò làm dung môi,
một chất hoạt động bề mặt và một chất tan trong H2O. Phần đầu phân cực của
D

chất hoạt động bề mặt phân tán trong H2O và phần đuôi không phân cực phân
tán trong pha hữu cơ.
*Giới thiệu một số hệ vi nhũ:
a. Hệ gồm H2O/AOT/ n-heptan

11
Trong đó AOT là Natri bis (2-etyl hexyl sunfo sucxinat) đóng vai trò làm
tác nhân bề mặt.
b. Hệ gồm H2O/ C2H5OH/ DBS/ toluen
Pha hữu cơ là toluen, tác nhân bề mặt là dodexyl benzen sunfonat
C12H25C6H6(SO3Na), C2H5OH là tác nhân phụ có vai trò tương tự như một chất

L
hoạt động bề mặt. C2H5OH tan vô hạn trong nước, nhóm etyl không phân cực

IA
giúp phân tán tốt hơn trong pha hữu cơ.
*Phương pháp vi nhũ:

C
Dung dịch FeCl2, FeCl3

I
trộn theo tỉ lệ 1:1

FF
®¸nh tan trong bÓ siªu ©m
Hệ vi
Chất hoạt động bề mặt/ pha nhũ I

O
hữu cơ

N
Dung dịch của một bazơ ví dụ
như NH4OH hay NaOH

Chất hoạt động bề mặt/ pha


Ơ
®¸nh tan trong bÓ siªu ©m Hệ vi
nhũ II
H
hữu cơ
N

Sơ đồ tổng hợp hạt oxit sắt từ bằng phương pháp vi nhũ


Y

Trộn lẫn 2 hệ vi nhũ trong môi trường khí quyển N2, khuấy tốc độ cao.
Sản phẩm được li tâm, rửa, làm khô trong chân không.
U

- Tổng hợp vật liệu:


Q

+ Hóa chất và dụng cụ:


Hóa chất:
M

- Styren C8H8 (C6H5-CH=CH2) (St - Trung Quốc): d420 = 0,906 - 0,909 g/ml,

M= 104,15.
- Divinylbenzene (p-C6H4(HC=CH2)2) (DVB - Merck), d420 = 0,9162
g/ml, M=130,19 g/mol.
ẠY

- Benzoyl peroxit (BPO - Trung Quốc)


- FeCl2.4H2O, FeCl3.6H2O (Trung Quốc)
- Dung dịch NH3, NaOH, Gelatin (Trung Quốc)
D

- Metanol (Trung quốc)


- Etanol (Việt Nam)
- Nước cất
- Dầu Diezel (Petrolimex), tỷ trọng ở 15oC: 0,87
12
- Xăng A92, A95 (Petrolimex), tỷ trọng ở 15oC: 0,76
- Dầu DO (Petrolimex), tỷ trọng ở 15oC: 0,92
- Toluen (Merk)
Dụng cụ:
Bể điều nhiệt, cân phân tích, tủ sấy, máy khuấy, nhiệt kế, bình cầu ba cổ, cốc

L
thuỷ tinh, bình tam giác, pipet và các dụng cụ khác.

IA
Tổng hợp hạt ôxit sắt:
Tiến hành pha dung dịch hỗn hợp muối FeCl3 và FeCl2 trong nước cất với

C
các nồng độ CMFeCl3= 0,24M, và CMFeCl2= 0.12M, rồi rót vào bình phản ứng

I
được đặt trong hệ điều nhiệt ở nhiệt độ 50oC. Dung dịch NaOH 0,05M rót

FF
vào phễu nhỏ giọt. Trước và trong quá trình phản ứng các dung dịch đều
được sục khí N2 để ngăn ngừa sự oxi hoá của các ion Fe2+, sử dụng máy

O
khuấy với tốc độ cao với tốc độ nhỏ giọt 2-3 giây/giọt . Hỗn hợp phản ứng
chuyển thành màu đen ngay sau khi nhỏ giọt, pH của phản ứng ổn định từ

N
10,4 -10,5, tiến hành phản ứng trong 120 phút.
Phản ứng thủy phân: Ơ
Fe2+ + 2Fe3+ + 8OH-  Fe3O4 + 4H2O
H
- Sản phẩm đem lọc tách li tâm, rửa sạch các ion Cl- bằng nước cất vài lần
N

(thử ion Cl- bằng kết tủa trong dung dịch AgNO3), sau đó rửa kết tủa bằng
Y

cồn 960 khoảng 2-3 lần.


Mẫu vật liệu oxit sắt thu được sấy khô ở nhiệt độ 70oC trong tủ sấy chân không.
U

Biến tính bề mặt hạt oxit sắt


Q

- Hạt sắt oxit muốn đưa được vào trong polyme phải được biến tính bề
mặt, nếu không chúng sẽ bị lắng và chìm trong dung dịch hỗn hợp phản ứng và
M

tách ra ngoài. Có rất nhiều phương pháp để biến tính hệ hạt này, chúng tôi sử

dụng phương pháp oleat hóa bề mặt. Phương pháp này có ưu điểm là dễ làm,
axit oleic dễ kiếm và rẻ tiền, đồng thời trong oleic còn có một nối đôi, nó sẽ dễ
dàng tạo liên kết và tăng khả năng tương hợp với các polyme hơn.
ẠY

Do năng lượng bề mặt cao nên các hạt sắt từ thường bị kết tụ. Điều kiện
ứng dụng đòi hỏi không có sự kết tụ mà phải phân tán được. Muốn vậy lực
tương tác so chuyển động nhiệt, do tương tác đẩy phải mạnh hơn lực hút giữa
D

các hạt.
Những hạt nano Fe3O4 có kích thước rất nhỏ, thể hiện tính siêu thuận từ ở
nhiệt độ thường (nhiệt độ Curie nhỏ hơn nhiệt độ thường), có nhiều ứng dụng
rất quan trọng trong lĩnh vực y học. Điều kiện ứng dụng là các hạt phải có kích

13
thước nhỏ hơn 50nm, có sự phân bố kích thước hẹp và bề mặt được bảo vệ bởi
chất có khả năng tương hợp sinh học cao. Với lớp áo khoác bên ngoài ngăn cản
sự kết tụ, đồng thời làm tăng khả năng tương hợp sinh học, vật liệu siêu thuận
từ được sử dụng để làm chất dẫn thuốc, sử dụng trong lĩnh vực ghi hình ảnh
cộng hưởng từ...

L
Một số phương pháp ổn định, bảo vệ hạt ôxit sắt từ

IA
* Khi kích thước hạt nhỏ đến một giới hạn nhất định, hạt thể hiện tính
siêu thuận từ, hạt siêu thuận từ có rất nhiều ứng dụng nên các nhà khoa học chủ

C
yếu tập trung nghiên cứu phương pháp bảo vệ hạt nano siêu thuận từ. Sau đây là

I
một số phương pháp bảo vệ hạt nano siêu thuận từ SPION (super paramagnetic

FF
iron oxide nanoparticles).
Phương pháp 1:

O
Sử dụng dung dịch natrioleat để có thể tạo ra được huyền phù bền, với
nồng độ 2.10-4 thì vừa vặn tạo ra một lớp đơn hấp phụ trên bề mặt hạt sắt từ.

N
Hệ gồm SPION và dung dịch natrioleat được phân tán trong bể siêu âm
với cường độ mạnh trong 5’, t0 là 800C, sau đó được làm lạnh đến nhiệt độ
Ơ
phòng.
H
Phương pháp 2:
N

Năm 1968, sau khi tạo ra hạt oxit sắt từ Fe3O4 băng phương pháp nghiền
cơ học, Papell là người đầu tiên đã tạo được pha phân tán bền của hạt trong axit
Y

oleic/ dung môi hidrocacbon. Sau đó, phương pháp này được sử dụng một cách
rộng rãi. Ngoài axit oleic, còn có thể sử dụng một số axit béo khác nhý axit
U

stearic.
Q

Trên bề mặt hạt sắt từ có những nhóm -OH, do đó mà giữa hạt sắt từ và
axit cacboxylic có sự hình thành liên kết hoá học. Phần đuôi không phân cực
M

của axit béo phân tán trong một dung môi hữu cơ không phân cực như toluen

hay n-hexan


ẠY

Hình 1.9. Axit cacboxylic hấp phụ hoá học trên bề mặt hạt sắt từ
Phương pháp 3:
D

Tinh bột (TB) được sử dụng ngay trong quá trình phản ứng, lớp polime bao
phủ quanh hạt ngăn ngừa sự oxi hoá và tránh sự kết tụ bởi sức căng bề mặt.
Lấy 100 mg TB hoà tan trong 20 ml nước cất ở 800C dưới tác dụng của
máy khuấy từ, 5ml dung dịch chứa 0,1M Fe2+ và 0,2 M Fe3+ được rót vào dung

14
dịch TB đã điều chế. Dùng máy khuấy cơ học tốc độ cỡ 2000 vòng/phút, khuấy
mạnh trong 20 phút để đồng nhất hỗn hợp. Sau đó 25 ml hỗn hợp này được thêm
nhỏ giọt vào 250 ml NaOH 0,1M dưới tác dụng của một máy khuấy cơ học
mạnh ở 600C trong 2h. Sau khi H20 bay hơi 50 % về khối lượng, dung dịch còn
lại được làm lạnh đến nhiệt độ phòng và để yên trong 12 h gel.

L
Phương pháp biến tính hạt oxit sắt bằng axit oleic:

IA
- Để ngăn ngừa hiện tượng kết tụ ta sử dụng chất hoạt động bề mặt là
amôni oleat để tạo ra lưu thể bền của hạt sắt từ.

C
Tiến hành: điều chế dung dịch amoni oleat bằng cách cho axit oleic phản

I
ứng với dung dịch NH3, cho từ từ 25ml dung dịch NH3 đậm đặc vào 100ml axit

FF
oleic, khuấy đều hỗn hợp cho đến khi tan vào nhau hoàn toàn, lấy dung dịch thu
được để tiến hành hoạt hóa bề mặt hạt oxit sắt.

O
Đưa hạt sắt từ vào hệ thu được ở trên, khuấy mạnh trong 4h ở 500C. Lưu
thể được tạo thành rất bền, để 30 ngày không lắng.

N
Thành phần của hệ:
Hạt oxit sắt : 2% Ơ
Amôni oleat : 0,6%
H
Nước cất : 97,4%
N

- Khi cần sử dụng hạt nano Fe3O4, cho hệ vào máy ly tâm tốc độ cao, lọc
tách hạt, sấy khô và đưa vào sử dụng.
Y

- Có thể thay thế hệ amoni oleat bằng cách sử dụng trực tiếp axit oleic, sử
dụng bể siêu âm để trộn đều hạt.
U

Đồng trùng hợp Styren và Divinylbenzen có hạt oxit sắt:


Q

Lắp bình ba cổ 250 ml, ăn khớp với thiết bị khuấy, thiết bị đo nhiệt (bể
điều nhiệt), thiết bị hồi lưu, đường dẫn khí nitơ, được tạo lấp đầy bằng nitơ. Cho
M

5g chất bảo vệ huyền phù gelatin, sau đó cho 100 ml dung dịch phản ứng gồm

Styren và Divinylbenzen có phân tán hạt ôxit sắt đã được oleat hóa bề mặt trong
monome bằng thiết bị siêu âm. Gia nhiệt đến 900C trong bể điều nhiệt trong khi
duy trì vận tốc khuấy không đổi và cho dòng Nitơ nhẹ nhàng đi vào bình phản
ẠY

ứng. Chất khơi mào Peroxit benzoyl được thêm vào với lượng khoảng 1% so
với monome, tại thời điểm này là thời điểm bắt đầu của phản ứng. Sau 240 phút
dừng phản ứng kể từ khi cho thêm chất khởi đầu và làm lạnh hỗn hợp xuống
D

nhiệt độ phòng. Sản phẩm thu được rửa và khuấy trong metanol để loại bỏ các
monome dư, sau đó được lọc và làm khô trong chân không ở 70oC tới khối
lượng không đổi.
Phản ứng trùng hợp:

15
L
Thử nghiệm khả năng hấp thu và thu hồi dầu của vật liệu

IA
Khả năng hấp thụ dầu (mức độ hấp thụ dầu) là thụng số quan trọng nhất
đối với việc chế tạo polyme hấp thụ dầu. Để xác định được mức độ hấp thụ dầu

C
lấy mẫu sau khi phản ứng kết, tất cả cỏc mẫu thử khả năng hấp thụ dầu đều

I
được sấy khụ trong chân không trong 2 ngày.

FF
Hệ số hấp thụ dầu (W) được xác định bằng phương pháp trọng lượng.
Cân một lượng xác định (khoảng 2 g) chất hấp thụ đó được sấy khi cho vào túi

O
chè và ngâm vào trong dầu ở nhiệt độ phòng. Làm túi đối chứng tương tự nhưng
không cho vật liệu hấp thụ dầu để xác định được sự tăng khối lượng của túi có

N
chất hấp thụ dầu. Sau một khoảng thời gian nhất định lấy túi mẫu ra khỏi dầu và
để ráo hết dầu trong 1 phút cân chính xác khối lượng túi mẫu. Tiến hành cân
Ơ
cho đến khi khối lượng túi chứa vật liệu hấp thụ dầu không tăng lên nữa thì
H
dừng lại.
N

Để xác định khả năng hấp thụ dầu (lượng dầu hấp thụ đó bão hòa) thông
thường cho hấp thụ khoảng trên 4 giờ, có thể ngâm tới 24 giờ tuy nhiên chú ý
Y

khả năng bay hơi của dầu kết quả sẽ không còn chính xác. Xác định trọng lượng
mẫu thu được. Hệ số hấp thụ dầu được tính theo công thức:
U

m2 − m1
Q

W= x100%
m1
Trong đó: m2 và m1 là khối lượng chất trước và sau khi hấp thụ dầu.
M

Các mẫu vật liệu được chúng tôi chế tạo đều được đem xác định mức độ

hấp thụ dầu.


ẠY
D

16
Thử nghiệm khả năng hấp thụ dầu của vật liệu với các loài dầu khác
nhau, chúng tôi thu được bảng số liệu sau:
Khả năng hấp thu các loại dầu khác nhau của vật liệu
Dầu hấp thu (g/g) Toluen Xăng A92 Diezen DO
St-DvB + 4% Fe3O4 10.1 9.4 6.7 5.8

L
IA
Vật liệu sau khi hấp thu dầu đến cân bằng được chúng tôi sử dụng hơi
nước quá nhiệt để tách loại dầu. Tiếp tục cân, nghiên cứu khả năng hấp thu dầu

C
và so sánh với mẫu ban đầu, kết quả thu được trên bảng dưới đây:

I
Khả năng hấp thu dầu lại của vật liệu nanocomposite giữa St-DvB với hạt

FF
nano Fe3O4.
Tỷ lệ hạt Fe3O4 (%) Khả năng hấp thu dầu DO Khả năng hấp thu xăng A92

O
trong vật liệu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
4,00 5,8 5,5 4,8 9,6 8,5 7,6

N
Ơ
Vật liệu hấp thụ dầu được chúng tôi nghiên cứu đã được thử nghiệm khả năng
hấp thụ dầu và khả năng thu gom sau khi hấp thụ dầu trong phòng thí nghiệm.
H
Với vật liệu là Poly Styren-Divinyl Benzen - có phân tán 4% hạt nano Fe3O4, dầu
N

được đem xử lý là dầu DO, sử dụng nam châm vĩnh cửu để thu gom dầu trong
nước muối loãng 3% (gần giống với hàm lượng muối trong nước biển). Kết quả
Y

thu được thể hiện trên các ảnh chụp.


U
Q
M

Vật liệu hấp thu dầu Dầu DO khi cho vật Sau khi cho vật liệu
liệu hấp thu xử lý dầu hấp thụ dầu 15 phút
ẠY
D

Dùng thanh nam Vật liệu sau khi bám Cốc nước – dầu sau
châm để gom vật liệu trên thanh nam châm khi xử lý hấp thụ dầu

17
Các nội dung sẽ nghiên cứu trong thời gian tới:
- Tiếp tục hoàn thiện quy trình chế tạo hạt ôxit sắt, sử dụng them các phương
pháp vi nhũ và phương pháp thủy phân cưỡng chế để tạo hạt ôxit sắt trong
phòng thí nghiệm. So sánh các phương pháp này với nhau để tìm phương
pháp dễ dàng nhất và hiệu quả nhất để tổng hợp hạt ôxit sắt.

L
- Nghiên cứu biến tính ôxit sắt bằng các tác nhân khác như tinh bột, để có kết

IA
quả so sánh với nhau tìm phương pháp biến tính tối ưu.
- Nghiên cứu chế tạo các hệ polyme khác tương tự để xem xét khả năng hấp

C
thu dầu của vật liệu chẳng hạn hệ polyme của styrene với axit oleic. Từ các

I
nghiên cứu đó sẽ tìm ra hệ polyme hấp thu dầu tốt nhất

FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

18
Phần IV: Kết luận

Vật liệu hấp thu dầu được tổng hợp bằng phương pháp đồng trùng hợp
huyền phù trong nước giữa Styren và Divinylbenzen với hạt ôxit sắt đã được
oleat hóa bề mặt, chất bảo vệ huyền phù là gelatin. Vật liệu có khả năng hút

L
dầu tốt (1g vật liệu có thể hút được 5 - 6g dầu nặng DO), tốc độ hút dầu lớn,

IA
giá thành rẻ, không độc hại, thân thiện với môi trường, có thể thu hồi sau khi
sử dụng, có thể tái sử dụng được.

C
- Có thể thu gom vật liệu sau khi hấp thu dầu bằng nam châm, do có từ tính

I
nên xu hướng của vật liệu sau khi hấp thu dầu thường kết đám lại với nhau

FF
tạo những mảng lớn. Có thể thay các hạt oxit sắt bằng các hạt mang từ tính
khác tuy nhiên giá thành thường sẽ lớn hơn so với sắt oxit.

O
- Vật liệu có thể thu gom xử lý những vệt dầu loang, những vết dầu sau khi xử
lý sự cố tràn dầu bằng các phương pháp tổng hợp khác. Với lợi thế thu gom

N
dầu một cách triệt để nhất để tránh những ô nhiễm xảy ra sau khi thu gom
phần lớn lượng dầu tràn. Ơ
- Các nghiên cứu trên mới chỉ là bước đầu, trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp
H
tục nghiên cứu them để có những kết quả tốt hơn nữa.
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

19
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Dũng, Lê Hải Đăng, Trương Thị Hoà, Nguyễn Văn Khôi,
Nguyễn Hữu Trịnh (2006), “Tổng hợp hạt nano sắt từ, nghiên cứu tính chất
và ứng dụng”. Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học
và đào tạo giáo viên Hoá học trong giai đoạn mới, Tạp chí khoa học Đại

L
học Sư Phạm Hà Nội, tr 114 – 119.

IA
2. Nguyễn Hạnh (2005), “Tổng hợp vật liệu nano bằng phương pháp sol-gel,
đặc trưng và khả năng ứng dụng”, Kỷ yếu hội thảo Vật liệu nano và một số

C
ứng dụng trong Quốc phòng, Tr 52-67.

I
3. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hoá học nano công nghệ vật liệu nền và vật liệu

FF
nguồn, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội.
4. Đinh Thị Ngọ (2004), Hoá học dầu mỏ và khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

O
5. Thái Doãn Tĩnh (2005), Hoá học các hợp chất cao phân tử, NXB Khoa học
và Kỹ thuật.

N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

20
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TÔ HOÀNG
Quận Hai Bà Trưng
**************

L
IA
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

C
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

I
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

FF
O
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ ĐỘC CỦA MỘT SỐ CÂY GIA VỊ LÀ MÀU

N
TRONG PHÒNG BẾP
Ơ
H
Lĩnh vực: Môi trường
N

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


Y

1. TS. Mai Xuân Thành 1. Dương Tuấn Anh


U

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: 9D Trường THCS Tô Hoàng


Q

2. Nguyễn Thùy Vân 2. Nguyễn Thu Hằng


M

Giáo viên trường THCS Tô Hoàng Lớp: 8D Trường THCS Tô Hoàng



ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014


Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

MỤC LỤC

PHẦN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 3


PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI, SÁNG

L
TẠO CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................... 5

IA
1. Thực trạng môi trường không khí của các căn hộ trong thành phố ........... 5

C
2. Cải thiện môi trường trong các căn hộ và phòng bếp................................. 5

I
3. Mục tiêu của đề tài:..................................................................................... 5

FF
4. Điểm mới của đề tài:................................................................................... 5
PHẦN III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ....................................... 7

O
1. Tìm hiểu về cây gia vị và các đặc điểm sinh học ....................................... 7

N
1.1. Cây Tía tô ................................................................................................ 7
Ơ
1.2. Cây Rau răm ............................................................................................ 8
1.3 Cây Diếp cá............................................................................................... 9
H
1.4. Cây Húng quế. ......................................................................................... 9
N

2. Giả thuyết khoa học: ................................................................................. 10


Y

3. Mục đích nghiên cứu của dự án:............................................................... 10


U

4. Chuẩn bị vật liệu ....................................................................................... 11


Q

5. Trồng và chăm sóc cây ............................................................................. 11


6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 11
M

6.1 Khả năng sống của cây gia vị trong điều kiện phòng bếp ...................... 11

6.2 Đo các chỉ số khử khí độc của cây ......................................................... 11


7. Kết quả nghiên cứu ................................................................................... 12
ẠY

7.1 Khả năng sống của cây gia vị trong phòng bếp. ..................................... 12
7.2. Đo các chỉ số khử khí độc của cây. ....................................................... 13
D

7.2.1 Đo các chỉ số khử khí độc của từng loại cây. ...................................... 13
7. 2.2 Đo các chỉ số khử khí độc của các tổ hợp 2 và 3 loại cây. ................. 18
PHẦN IV. KẾT LUẬN........................................................................................... 19

2
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

PHẦN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Trong điều kiện chật chội ở các đô thị, ô nhiễm không khí trở nên ngày
một tăng, ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con
người và là nguyên nhân của rất nhiều căn bệnh nan y. Ngày nay, ô nhiễm môi
trường không khí len lỏi vào từng căn hộ. Trong một ngôi nhà phòng bếp trở

L
nên ô nhiễm hơn bao giờ hết, nhất là khi các thực phẩm được ngâm tẩm các hóa

IA
chất bảo quản và tẩy rửa vô cùng độc hại, trong khi nấu nướng chế biến thức ăn
các chất này bị bay hơi hoặc bị đốt cháy không những tạo ra khí CO mà còn

C
sinh ra nhiều các chất độc hại khác nữa.

I
FF
Trồng cây là một trong các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
không khí. Đối với nhiều hộ gia đình ở thành phố, đặt các chậu cảnh một phần

O
là do sở thích và phần khác là nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ. Nhiều hộ gia
đình trong thành phố đã tận dụng ban công hoặc sân thượng để trồng cây cảnh

N
hoặc trồng rau. Các chậu cảnh thường được đặt ở các hành lang hoặc phòng
khách nơi có nhiều ánh sáng hơn trong ngôi nhà. Tuy nhiên, việc trồng rau gia
Ơ
vị trong phòng bếp thì hầu như không có ai thực hiện vì phòng bếp thường là
H
nơi thiếu ánh sáng và không phù hợp cho sự phát triển của cây xanh. Qua sách
báo chúng em được biết các cây gia vị do có các tinh dầu hoặc chứa các chất có
N

khả năng sát khuẩn nên nó có khả năng khử mùi, khử độc. Các cây lá màu lại có
khả năng sống dài ngày hơn trong điều kiện thiếu sáng như trong phòng bếp.
Y

Qua tìm hiểu chúng em biết được mỗi loài cây thường có khả năng khử một số
U

chất gây độc nhất định nên chúng em nảy ra ý tưởng và đi đến quyết định thực
Q

hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng khử độc của một số cây gia vị lá màu
trong phòng bếp” để tìm ra được tổ hợp cây có khả năng khử độc tốt nhất. Đề
M

tài được kỳ vọng mang lại những lợi ích sau:


• Về sức khỏe con người: Góp phần tạo ra rau gia vị sạch, lọc không khí
độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người trong gia đình.
• Về môi trường: Giúp làm sạch không khí.
ẠY

• Về mặt nghiên cứu khoa học: Đưa ra ý tưởng nghiên cứu về cải thiện
môi trường trong phòng bếp.
• Về tính ứng dụng: Có thể thực hiện ở mọi gia đình, sản phẩm ngoài việc
D

khử độc trong phòng bếp còn có thể sử dụng làm gia vị trong các bữa ăn
hàng ngày.

3
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI, SÁNG
TẠO CỦA ĐỀ TÀI
1. Thực trạng môi trường không khí của các căn hộ trong thành phố
Do mật độ dân cư đông đúc, thiếu không gian thoáng đãng nên môi

L
trường không khí của các căn hộ trong thành phố bị ô nhiễm ở mức báo động.

IA
Theo thống kê của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội, mỗi năm
thành phố Hà Nội phải tiếp nhận khoảng 80.000 tấn bụi, khói; 9.000 tấn khí

C
SO2; 46.000 tấn khí CO2 từ các cơ sở công nghiệp thải ra. Ngoài ra, các phương
tiện giao thông ô tô, xe máy và khí đốt cũng được xác định như là một nguồn

I
FF
phát thải lớn.
2. Cải thiện môi trường trong các căn hộ và phòng bếp

O
Do tình hình ô nhiễm không khí nói chung tại các thành phố mà các căn
hộ và phòng bếp đều bị ảnh hưởng bởi môi trường chung. Ngoài biện pháp hút

N
khí và đưa ra môi trường ngoài căn hộ thì biện pháp trồng cây xanh mang lại
Ơ
hiệu quả bền vững nên nhiều gia đình trồng cây cảnh, cây hoa thậm chí là cây
rau vừa mang tính thẩm mỹ lại có thể cải thiện được cuộc sống. Tuy nhiên,
H
chúng em hướng tới ý tưởng vừa trồng cây nhằm tạo cảnh quan, bảo vệ môi
N

trường vừa có tính sử dụng cao. Với không gian chật hẹp tại thành phố thì trồng
các cây gia vị là phù hợp.
Y

3. Điểm mới của đề tài:


U

Lần đầu tiên nghiên cứu khả năng khử các loại khí độc của bốn loại cây
Q

gia vị lá màu trong môi trường phòng bếp, từ đó tìm ra tổ hợp cây có khả năng
khử độc tốt nhất và đưa ra các khuyến nghị đối với người dân khi sử dụng riêng
M

rẽ hoặc phối hợp các loại cây này khi trồng trong gia đình.

Hiện nay, các nghiên cứu về các cây trên với các tính năng dùng làm
thuốc thì rất phong phú và đa dạng. Các nghiên cứu không những đã tìm ra
được các chất có trong từng loại cây mà còn dùng làm các vị thuốc đông y rất
ẠY

hiệu quả mà sẵn có. Tuy nhiên, việc ứng dụng chúng vào làm các chậu cảnh thì
hoàn toàn chưa có cũng như chưa tìm hiểu tính khử khí độc của chúng trong
điều kiện sống như trong phòng bếp. Sự phối hợp giữa các cây tạo thành các tổ
D

hợp cây để có khả năng khử các khí độc trong phòng bếp là hoàn toàn chưa có
nên việc nghiên cứu khả năng khử độc của từng loại cây cũng như tổ hợp các
loài cây là rất cần thiết.
4
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

PHẦN III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

1. Quá trình nghiên cứu


Quá trình nghiên cứu được tiến thành theo các bước sau:

L
- Xác định nội dung và mục đích nghiên cứu

IA
- Tìm hiểu về cây gia vị và các đặc điểm sinh học

C
- Đưa ra giả thuyết khoa học

I
FF
- Chuẩn bị vật liệu nghiên cứu
- Trồng và chăm sóc cây

O
- Tiến hành nghiên cứu về:
+ Khả năng sống của cây gia vị trong điều kiện phòng bếp

N
+ Khả năng khử độc của 4 cây gia vị
- Đưa ra kết quả nghiên cứu
Ơ
H
- Phân tích và kết luận
N

2. Nội dung và mục đích nghiên cứu của dự án:


Y

Nghiên cứu khả năng khử các khí thường có trong phòng bếp như: khí
cháy, CO2, CO, H2S, SO2 của bốn loại cây gia vị lá màu: Tía tô, Rau răm, Diếp
U

cá và Húng quế và tìm ra tổ hợp các cây có khả năng khử độc tốt nhất trong môi
Q

trường không khí của phòng bếp.


Nghiên cứu khả năng khử độc của bốn loài cây gia vị lá màu khác nhau
M

để biết được khả năng khử độc của mỗi loài.


Tìm ra tổ hợp tốt nhất của các loài cây có khả năng khử các khí độc sinh
ra trong phòng bếp cũng như môi trường tương tự.
Từ nghiên cứu để đưa ra các khuyến nghị nên trồng đơn lẻ hoặc tổ hợp
ẠY

các loại cây gia vị nào để cải thiện được tốt nhất môi trường không khí trong
nhà bếp. Ngoài ra còn có thể sử dụng ngay sản phẩm cây trồng làm gia vị trong
mỗi bữa ăn hàng ngày.
D

Tăng khả năng tìm tòi và yêu thích môn học và yêu thiên nhiên hơn.

5
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

3. Cây gia vị và các đặc điểm sinh học


Rau gia vị được dùng để ăn sống hoặc chế biến với những loại thực phẩm
khác để kích thích ăn ngon miệng. Do đặc điểm của các loại rau này có mùi vị
đặc biệt làm cho món ăn thơm hơn, ngon hơn. Các cây gia vị này có lá màu nên
khả năng sống trong môi trường ánh sáng yếu sẽ tốt hơn so với cây có lá mà

L
xanh. Cây gia vị chứa nhiều tinh dầu cũng như các chất có khả năng sát khuẩn

IA
nên khả năng khử các khí độc cũng tốt hơn.

C
Ngoài ra, rau gia vị còn chứa những chất có tác dụng dược lý nên được sử
dụng làm những vị thuốc nam có giá trị sử dụng rất an toàn.

I
FF
3.1. Cây Tía tô
Tía tô có tên khoa học là Perilla frutescens (đồng nghĩa: Perilla

O
macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens) là một
trong số khoảng 8 loài cây Tía tô thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae)

N
giống như húng [9]. Cây Tía tô phân bố trải rộng từ Ấn Độ sang Đông Á. Cây
Ơ
thân thảo, lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía,
nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ, màu trắng hay tím, mọc đối, 4
H
tiểu nhị không thò ra ngoài hoa. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông.
N

Không chỉ dùng làm rau gia vị thơm ngon, Tía tô còn được sử dụng làm
Y

thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền được gọi là cây thuốc nam. Tía
tô có loại mép lá phẳng, màu tía nhạt, ít thơm và có loại Tía tô mép lá quăn,
U

màu tía sẫm, mùi thơm nồng. Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh,
Q

đầy bụng, nôn mửa. Cành Tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn
mửa, giảm đau, hen suyễn. Ngoài ra, với giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A,
M

C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P... Tía tô có tác dụng làm đẹp da. Tía tô tốt cho
phế quản, phổi. Theo Đông y, phổi tốt sẽ giúp thần sắc tươi tắn, da hồng hào.

Chính vì thế, nhiều người đã dùng Tía tô như một bài thuốc làm đẹp da dễ tìm
mà lại ít tốn kém, nhưng hiệu quả. Ở một số nước nhiều nhất là Nhật Bản, người
nhật rất ưa dùng Tía tô để làm trà pha uống hàng ngày, hoặc dùng nước nấu cây
ẠY

Tía tô để tắm rửa bảo vệ da, dưỡng da tươi mịn, giảm trừ vết nhăn, vết nám, cải
thiện khô ngứa da vì Tía tô có tác dụng làm ẩm da, dịu da, tăng cường trao đổi
D

chất. Khi da bị mẩn ngứa do tiếp xúc ánh nắng mặt trời, do côn trùng... người ta
vò lá Tía tô vào chậu nước tắm và dùng bã xát trực tiếp vào da. Trong nha khoa,
người ta dùng trà Tía tô để súc miệng như một loại nước tẩy sạch răng miệng,

6
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

làm thơm miệng. Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian, có thể dùng Tía tô để
chữa trị mụn thịt, mụn cóc. Theo đó, vò nát (hoặc giã nát) lá Tía tô, chà lên mụn
thịt, hoặc mụn cóc. Sau đó, dùng gạc để quấn chặt hoặc dùng băng dính cố định
chỗ đắp. Thực hiện liên tục trong vài tuần, các mụn thịt, mụn cóc sẽ nhỏ lại và
biến mất. Da sẽ trở lại mịn màng.

L
Trong gia đình em, Tía tô được dùng để giải cảm và chữa mụn cơm nước.

IA
Mụn cơm nước gây ngứa ngáy, khó chịu và thường mọc trên mặt. Khi bị mụn
cơm nước, ta chỉ cần giã lá Tía tô rồi lấy nước bôi lên chỗ bị mụn, sau khoảng

C
chừng nửa tháng là khỏi và không để lại sẹo.

I
FF
3.2. Cây Rau răm
Rau răm có tên khoa học là Persicaria odorata là một loài thực vật dùng

O
để làm gi vị thuộc họ Polygonaceae - họ Thân đốt hay họ Rau răm. Cây thảo
mọc hằng năm. Thân mọc trườn ở gốc và đâm rễ và mầm ở các mấu, rồi đứng

N
lên cao 30-35cm. Lá mọc so le, hình bầu dục ngọn giáo, nhọn hay to ở chóp,
Ơ
cuống rất ngắn, mép lá và gân chính phủ đầy những lông nhọn khá dài; bẹ chìa
ngắn ôm lấy thân, có nhiều gân song song mà phần lớn kéo dài ra thành những
H
sợi dài. Hoa họp thành bông dài, hẹp, mảnh, đơn độc hay xếp từng đôi hoặc
N

thành chùm ít phân nhánh. Quả nhỏ, có 3 cạnh, nhọn hai đầu, nhẵn và
bóng. Rau răm là cây thân thảo, lá của chúng được sử dụng rộng rãi trong các
Y

món ăn của khu vực Đông Nam Á.


U

Rau răm chủ yếu được ăn sống như một loại rau gia vị trong đĩa rau sống
Q

hay được sử dụng ở dạng thái nhỏ cho vào các món ăn như bún thang (một đặc
sản của Hà Nội), cháo nấu bằng trai hay hến, miến vịt hay ngan hoặc ăn kèm
M

trứng vịt lộn. Món gỏi gà xé phay cũng dùng Rau răm. Lá Rau răm có tinh dầu
màu vàng nhạt, mùi thơm mát dễ chịu có vị cay nồng mùi thơm, tính ấm; có tác

dụng tán hàn, tiêu thực, sát trùng. Thường dùng ăn để kích thích tiêu hoá, chữa
dạ dày lạnh, đầy hơi đau bụng, kém ăn, co gân (chuột rút), ỉa chảy. Ngoài ra,
còn dùng chữa sốt, làm thuốc lợi tiểu và chống nôn. Dùng ngoài để chữa bệnh
ẠY

ngoài da (hắc lào, sâu quảng) rắn cắn và chó dữ cắn [10]. Rau răm rất ưa nước
nên khi trồng phải chú ý để đất ẩm.
D

3.3 Cây Diếp cá


Diếp cá hay dấp cá, giấp cá, lá giấp, rau giấp, ngư tinh thảo, rau vẹn, tập
thái có tên khoa học là Houttuynia cordata là một loài thực vật thuộc họ

7
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Saururaceae. Diếp cá có nguồn gốc ở Nhật Bản, miền nam Trung Quốc và Đông
Nam Á, là một loại cỏ nhỏ, mọc lâu năm, ưa chỗ ẩm ướt, có thân rễ mọc ngầm
dưới đất. Rễ nhỏ mọc ở các đốt, thân mọc đứng cao 40 cm, có lông hoặc ít lông.
Lá mọc cách, hình tim, đầu lá hơi nhọn. Hoa nhỏ, không có bao hoa, mọc thành
bông, có 4 lá bắc màu trắng; trông toàn bộ bề ngoài của cụm hoa và lá bắc

L
giống như một hoa đơn độc. Toàn cây vò có mùi tanh như mùi cá.

IA
Theo Đông y, tính vị Diếp cá hơi lạnh, cay, hơi độc, đi vào kinh phế. Tác
dụng chữa trĩ, đinh nhọt, sởi, đau mắt đỏ do vi khuẩn mủ xanh, bí tiểu tiện, phụ

C
nữ kinh nguyệt không đều, có thể phối hợp với một số vị thuốc Nam khác chữa

I
FF
sốt xuất huyết. Thường dùng dưới dạng sắc hoặc ép nước cốt - chế dầu dấp cá
để nhỏ mắt. Trong gia đình, cây Diếp cá hay được dùng để ăn sống và ăn kèm
với các rau thơm khác. Diếp cá có mùi tanh, nếu không quen ngửi sẽ rất khó

O
chịu.

N
3.4. Cây Húng quế.

Ơ
Húng quế (tên khoa học: Ocimum basilicum), còn gọi là rau quế, é quế,
húng giổi, húng dổi, húng chó hay húng lợn là một loài rau thơm đa niên
H
thuộc họ Hoa môi. Cây cao chừng 0,3m, lá rậm, xanh thẫm, mùi vị nồng tương
N

tự hương vị quế. Ở một số nơi trên thế giới, Húng quế được dùng làm gia vị.
Húng quế châu Âu (basil) có mùi hăng đậm, thường dùng làm gia vị cho các
Y

món như mì, sa-lát, thịt nướng, làm các loại xốt cà chua, xốt pho mát, xúp cà
U

chua, xúp pho mát... Cây Húng quế là một loại thảo dược dùng được trong cả
ẩm thực phổ biến trong các món ăn Âu Á. Ngoài hương vị hấp dẫn dùng để làm
Q

gia vị, Húng quế còn có tính chất tăng cường sức khỏe đáng kể và có tác dụng
chữa một số bệnh. Có thể kể đến một số công dụng của Húng quế quế nói chung
M

như sau: Theo một nghiên cứu được công bố trong năm 2010 trên Tạp chí Sản

khoa và Phụ Khoa của Đài Loan thì Húng quế có thể giúp giảm cholesterol,
chống ung thư và tăng cường hệ thống miễn dịch. Một thành phần hóa học của
Húng quế, được gọi là axit caffeic, đã được thử nghiệm trong nghiên cứu này,
ẠY

tại Trường Đại học Y Chung Shan, Đài Trung, Đài Loan, và được kết luận là có
hiệu quả chống lại ung thư cổ tử cung. Một số hợp chất trong Húng quế ngọt có
thể có thể có tác dụng bảo vệ gan, theo một nghiên cứu tiến hành tại Đại học
D

Mansoura, Ai Cập. Trong một nghiên cứu khác, các nhà khoa học lấy 6 hợp
chất trong Húng quế quế được trích xuất và thử nghiệm khả năng bảo vệ chống
lại căng thẳng oxy hóa gan. Kết quả là, tất cả các hợp chất này đều có tác dụng

8
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

bảo vệ gan. Các nhà nghiên cứu đã báo cáo của một nghiên cứu được tiến hành
tại Trường Đại học Nông nghiệp và Công nghệ, Kanpur, Ấn Độ rằng các chất
được chiết xuất từ lá Húng quế ngọt sẽ làm giảm lượng đường trong máu. Trong
nghiên cứu, được công bố trong năm 1996 trên một tạp chí Y dược, người ta
thấy, những người tham gia tiêu thụ lá Húng quế sẽ giảm 17% tình trạng giảm

L
đường huyết lúc đói và giảm 7% lượng đường trong máu ngay lập tức sau bữa

IA
ăn. Tương tự, nồng độ đường trong nước tiểu cũng được cải thiện đáng kể. Các
tác giả kết luận rằng Húng quế có thể có một vị trí quan trọng trong điều trị

C
bệnh tiểu đường từ nhẹ đến vừa. Đặc tính chống vi khuẩn của Húng quế nói

I
chung là hữu ích trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền qua thực phẩm - theo

FF
một nghiên cứu tiến hành tại Trung tâm Năng lượng nguyên tử, Ramna, Dhaka,
Bangladesh. Trong một nghiên cứu về sinh dược phẩm, được công bố trong

O
năm 2010 thì hơn 50 hợp chất được phân lập từ lá và thân cây Húng quế ngọt
ngào và thử nghiệm trên nhiều loại vi khuẩn gây bệnh bao gồm Staphylococcus

N
aureus, Escherichia coli, S. dysenteriae và Salmonella typhi. Sau quá trình quan
Ơ
sát, các nhà nghiên cứu kết luận rằng Húng quế có thể chống lại các vi khuẩn
gây bệnh nói trên, do đó, nó có thể được sử dụng như một tác nhân chống vi
H
khuẩn trong các ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.
N

4. Giả thuyết khoa học:


Y

Một số cây gia vị lá màu có khả năng khử một số khí thải độc hại sinh ra
trong quá trình nấu thức ăn, cây có thời gian sống lâu hơn so với cây có diệp lục
U

màu xanh.
Q

Tổ hợp các loài cây có khả năng khử độc tốt hơn so với trồng độc lập
từng loài cây.
M

5. Chuẩn bị vật liệu


Cây giống: Tía tô, Rau răm, Diếp cá và Húng quế được mua từ chợ Mơ.
Chậu trồng cây: Được tận dụng từ vỏ can nước khoáng, dụng cụ trồng
ẠY

và chăm sóc cây.


Giá thể và phân bón: được mua từ các cửa hàng bán cây hoa cây cảnh.
D

6. Trồng và chăm sóc cây


Cây giống mua về được trồng vào các bình và chậu đã chuẩn bị sẵn.

9
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Sau khi trồng để cây ở hành lang nơi tránh ánh nắng trực tiếp và tưới
nước hàng ngày thông qua phun bằng bình xịt.
Cây sống tốt, ổn định được tiến hành làm thí nghiệm.
7. Phương pháp nghiên cứu

L
7.1 Khả năng sống của cây gia vị trong điều kiện phòng bếp

IA
Cây trồng sau khi ổn định mỗi loại được phân làm 2 một để ở ngoài hành
lang nơi có ánh sáng tốt và thường xuyên 5 ngày/lần xoay chậu, một được đưa

C
vào trong phòng bếp để theo dõi thời gian có thể sống được trong môi trường

I
FF
ánh sáng của phòng bếp.
Quan sát cùng điều kiện để rút ra khả năng sống trong điều kiện thiếu

O
sáng của từng loài cây khác nhau.
7.2 Đo các chỉ số khử khí độc của cây

N
Chúng em đã tiến hành đo sơ bộ khả năng khử độc và khử khí cháy tại
Ơ
nhà. Kết quả cho thấy, 4 loại cây gia vị này, đặc biệt là diếp cá có khả năng khử
khí cháy rất tốt. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khoa học của nghiên cứu, chúng em
H
đã nhờ đến “ Trung tâm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm nông
N

nghiệp Hà Nội” tiến hành kiểm định một cách độc lập. Do thời gian có hạn nên
trung tâm đã thiết lập một hộp có thể tích cố định 16 lít, sau đó tạo môi trường
Y

tương tự trong phòng bếp, đo sự biến đổi hàm lượng các khí trong khoảng thời
U

gian gần 4 giờ 45 phút, tiếp theo các cây lần lượt được đặt vào hộp tạo môi
trường giả định và theo dõi sự biến động của các khí trong 4 giờ 45 phút.
Q

Sau khi theo dõi khả năng khử độc của các loài cây, lần lượt tạo ra các tổ
M

hợp hai loại cây, ba loại cây và cả bốn loại cây để đo khả năng khử các loại khí
độc.

8. Kết quả nghiên cứu


8.1 Khả năng sống của cây gia vị trong phòng bếp.
ẠY

Sau khi cây trồng được 02 tháng, cây đã ổn định chúng em đã tiến hành
cùng mang cả bốn loại cây vào để trong phòng bếp. Quan sát và ghi lại thời gian
D

cây có thể sống và giữ được hình thái của cây. Nghĩa là, cây rụng gần hết lá,
hoặc cây mất diệp lục thì được coi là thời gian có thể tồn tại trong môi trường
phòng bếp (bật tắt điện bình thường).

10
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Bảng 1. Khả năng sống trong môi trường ánh sáng của phòng bếp.
STT Loại cây Thời gian cây mất diệp lục và bắt đầu
rụng lá
1 Tía tô Từ ngày 15/10/2014 đến ngày 10/11/2014

L
3 Rau răm Từ ngày 15/10/2014 đến nay

IA
4 Diếp cá Từ ngày 15/10/2014 đến ngày 23/11/2014

C
5 Húng quế Từ ngày 15/10/2014 đến ngày 18/11/2014

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U

Hình 5. Cây trồng trong phòng bếp


Q

8.2. Đo các chỉ số khử khí độc của cây.


M

8.2.1 Đo các chỉ số khử khí độc của từng loại cây.

Bảng 2. Bảng khảo sát tính ổn định của môi trường không có cây,
cường độ 180 lux, nhiệt độ 19-20oC.
Nồng độ các khí
ẠY

Thời Nội Khí


Ngày CO2 CO H2S SO2 PID
gian dung cháy O2
D

(ppm) (ppm) (ppm) (ppm) (ppm)


%

21/11/14 19h15 ĐK 0 645 0 0 0 20.6 0


ban
11
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Nồng độ các khí


Thời Nội Khí
Ngày CO2 CO H2S SO2 PID
gian dung cháy O2
(ppm) (ppm) (ppm) (ppm) (ppm)
%

L
đầu

IA
Tạo
19h30 môi 1.4 774 8 0.5 0.6 20.5 3.4

C
trường

I
FF
19h45 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4
20h00 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4

O
20h15 1.4 8 0.4 0.6 20.5 3.4
20h30 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4

N
20h45 1.4 8 0.5 0.6 20.4 3.4
21h00 1.4
Ơ8 0.5 0.6 20.5 3.4
H
Theo
21h15 dõi 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4
N

21h30 tính 1.4 8 0.4 0.6 20.5 3.4


Y

ổn
21h45 1.4 8 0.5 0.6 20.4 3.4
định
U

22h00 của 1.3 8 0.5 0.6 20.5 3.4


Q

22h15 môi 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4


trường
22h30 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4
M

22h45 1.3 8 0.4 0.6 20.5 3.4


23h00 1.3 8 0.5 0.6 20.5 3.4


23h15 1.3 8 0.4 0.6 20.4 3.4
ẠY

23h30 1.4 8 0.5 0.6 20.5 3.4


23h45 1.3 8 0.5 0.6 20.5 3.4
D

12
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Trước tiên tạo ra môi trường giống như môi trường trong phòng bếp, đo
sự biến động của các khí trong thời gian 4 giờ 30 phút. Kết quả thu được ở bảng
2 không có sự biến động của các loại khí.
Khi nghiên cứu khả năng khử độc của các khí cháy thu được kết quả ở
bảng 3. Từ bảng 3 cho thấy, chỉ trong khoảng thời gian 30 phút đến 60 phút cả 4

L
loại cây đề có thể khử được các khí cháy trong đó Diếp cá và Húng quế có khả

IA
năng khử tốt hơn Tía tô và Rau răm.

C
Bảng 3. Khả năng khử các khí cháy của bốn loại cây gia vị lá màu.

I
Nồng độ khí cháy %

FF
Thời gian Nội dung
Tía tô Rau răm Diếp cá Húng quế

O
ĐK ban

N
19h20 0 0 0 0
đầu

19h30
Tạo môi
2.4
Ơ 2.3 1.7 1.9
H
trường
N

19h45 1.7 1.7 1.4 1.1


20h00 0.8 1.2 0.4 0.6
Y

Theo dõi
20h15 tính khử 0.4 0.6 0 0
U

độc của cây


20h30 0.1 0.2 0 0
Q

20h45 0 0 0 0
M

Tiến hành đo khả năng khử độc của các cây đối với khí CO thu được kết

quả ở bảng 4. Kết quả cho thấy, Rau răm không có khả năng khử khí CO, trong
4 loại cây chỉ có Rau răm là cây một lá mầm còn các cây khác đều là cây hai lá
mần, có thể cây một lá mầm không có khả năng khử khí CO. Húng quế là cây
ẠY

có khả năng khử CO tốt nhất, sau 135 phút Húng quế đã khử hết khí CO, trong
khi Tía tô và Diếp cá khả năng khử gần tương đương nhau.
D

13
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Bảng 4. Khả năng khử khí CO của bốn loại cây gia vị lá màu.

Nồng độ khí CO ppm


Thời gian Nội dung
Tía tô Rau răm Diếp cá Húng quế

L
ĐK ban

IA
19h20 0 0 0 0
đầu

C
Tạo môi
19h30 13 15 19 17

I
trường

FF
19h45 11 10 18 12

O
20h00 9 13 14 11
20h15 8 13 12 9

N
20h30 8 13 11 8
20h45 7
Ơ 15 9 5
H
21h00 7 15 9 4
N

21h15 6 15 7 2
Y

21h30 5 16 6 1
Theo dõi
U

21h45 tính khử 5 17 5 0


độc của cây
Q

22h00 5 17 5 0
22h15 4 18 5 0
M

22h30 4 18 5 0

22h45 4 21 4 0
23h00 4 21 4 0
ẠY

23h15 3 21 4 0
23h30 3 23 4 0
D

23h45 3 23 4 0

14
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Khi nghiên cứu về khả năng khử khí H2S của bốn loài cây được kết quả ở
bảng 5. Có thể quan sát thấy đối với cây Diếp cá sự biến động về nồng độ H2S
có phần bất thường, ba loài còn lại đều có khả năng khử H2S rất tốt, chỉ sau
khoảng 130 phút cả ba đều khử hết nồng độ H2S trong môi trường.
Bảng 5. Khả năng khử khí H2S của bốn loại cây gia vị lá màu.

L
IA
Nồng độ khí H2S ppm
Thời gian Nội dung

C
Tía tô Rau răm Diếp cá Húng quế

I
FF
ĐK ban
19h20 0 0 0 0
đầu

O
Tạo môi
19h30 0.8 0.6 0.5 0.6
trường

N
19h45 0.6 0 0.5 0.3
20h00
Theo dõi
0.4
Ơ 0 0.5 0.2
H
20h15 tính khử 0.3 0 0.4 0
N

độc của cây


20h30 0.1 0 0.3 0
Y

20h45 0 0 0.5 0
U

Khi nghiên cứu về khả năng khử khí SO2 kết quả ở bảng 6 cho thấy, Tía
Q

tô khả năng khử kém nhất, kế đến là Húng quế. Rau răm và Diếp cá đều có khả
năng khử SO2 đều tốt nhưng Rau răm là tốt nhất.
M

Bảng 6. Khả năng khử khí SO2 của bốn loại cây gia vị lá màu.

Nồng độ khí SO2 ppm


Thời gian Nội dung
Tía tô Rau răm Diếp cá Húng quế
ẠY

ĐK ban
19h20 0 0 0 0
D

đầu
Tạo môi
19h30 0.6 0.7 0.6 0.6
trường

15
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Nồng độ khí SO2 ppm


Thời gian Nội dung
Tía tô Rau răm Diếp cá Húng quế

19h45 0.6 0.4 0.6 0.6

L
20h00 0.6 0.3 0.6 0.6

IA
20h15 0.6 0.3 0.6 0.6

C
20h30 0.5 0.2 0.3 0.6

I
FF
20h45 0.5 0.1 0.3 0.5
21h00 0.5 0.1 0.3 0.5

O
21h15 0.5 0 0 0.5

N
21h30 0.5 0 0 0.4
Theo dõi
21h45
22h00
tính khử
độc của cây
0.5
0.5
Ơ 0
0
0
0
0.4
0.4
H
N

22h15 0.5 0 0 0.4


22h30 0.4 0 0 0.3
Y

22h45 0.4 0 0 0.3


U

23h00 0.4 0 0 0.3


Q

23h15 0.4 0 0 0.1


M

23h30 0.4 0 0 0.1


23h45 0.4 0 0 0.1

8. 2.2 Đo các chỉ số khử khí độc của các tổ hợp 2 và 3 loại cây.
ẠY

Từ kết quả trên, ta sẽ hình thành nên các tổ hợp cây sau để làm nghiên
cứu tiếp.
D

Tổ hợp 2 loài cây với nhau.


Tía tô – Húng quế, Tía tô – Diếp cá, Diếp cá – Húng quế
Tổ hợp 3 loài cây với nhau. Tía tô – Diếp cá – Húng quế.
16
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

Do thời gian có hạn, chúng em chưa có số liệu về các tổ hợp trên. Chúng
em sẽ bổ sung vào cuối tháng 12 năm 2015 cũng như bổ sung thêm phần kết
luận và kiến nghị.

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

17
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

PHẦN IV. KẾT LUẬN


Khả năng khử khí cháy
Cả 4 loại cây Tía tô, rau răm, diếp cá, húng quế đều có khả năng khử các
khí cháy rất tốt, trong đó Diếp cá và Húng quế có khả năng khử tốt hơn Tía tô

L
và Rau răm.

IA
Khả năng khử khí CO

C
Rau răm không có khả năng khử CO mà còn làm cho nồng độ CO tăng
lên. Đây là một khí ảnh hưởng đến sức khỏe của con người nhất là trong môi

I
FF
trường phòng bếp. Do vậy có thể khẳng định không nên sử dụng Rau răm trồng
trong phòng bếp.

O
Húng quế là cây có khả năng khử CO tốt nhất.
Khả năng khử SO2

N
Tía tô khả năng khử kém nhất, kế đến là Húng quế. Rau răm và Diếp cá
Ơ
đều có khả năng khử SO2 đều tốt nhưng Rau răm là tốt nhất.
H
Khả năng khử H2S
N

Diếp cá không có khả năng khử H2S


Y

4 loại cây gia vị lá màu là tía tô, húng quế, diếp cá, rau răm có khả
U

năng khử một số khí thải độc hại sinh ra trong quá trình nấu thức ăn, cây có
thời gian sống lâu hơn so với cây có diệp lục màu xanh.
Q

Trong 4 cây gia vị nói trên, trừ rau răm thì 3 loại cây còn lại là diếp cá,
M

tía tô, húng quế có thể đem trồng trong phòng bếp để cải thiện môi trường.

Kết luận về việc trồng theo tổ hợp các loài cây có khả năng khử độc tốt
hơn so với trồng độc lập từng loài cây hay không sẽ được đưa ra vào cuối
tháng 12 năm 2014.
ẠY
D

18
Trồng cây gia vị lá màu trong phòng bếp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Mạnh Đoàn, Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai, Thực Trạng ô
nhiễm môi trường không khí Hà Nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiễm,

L
Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học kỹ thuật thủy

IA
văn và môi trường.
[2].http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?

C
ID=557&langid=1

I
FF
[3].http://www.tienphong.vn/xa-hoi/ha-noi-hung-chiu-80000-tan-khoi-bui-moi-
nam-84830.tpo

O
[4].http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview_En.aspx?co_id=
10008&cn_id=189447

N
[5].http://kenhsinhvien.net/topic/nguyen-nhan-o-nhiem-moi-truong-khong-khi-
ha-noi.21177/ Ơ
[6]. http://stnmt.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?newsid=258&id=39
H
[7].http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulykhithai/Pages/Th%
N

E1%BB%B1ctr%E1%BA%A1ng%C3%B4nhi%E1%BB%85mkh%C3%B4ngk
Y

h%C3%AD%C4%91%C3%B4th%E1%BB%8B%E1%BB%9FVi%E1%BB%8
7tNam.aspx
U

[8]. http://kinhtemoitruong.vn/news/Tro-giup-moi-truong/O-nhiem-khong-khi-
Q

2286/
M

[9]. http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADa_t%C3%B4
[10]. http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADa_t%C3%B4

[11]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5p_c%C3%A1
[12]. http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%BAng_qu%E1%BA%BF
ẠY

[13]. http://www.rasa.vn/cam-nang-gia-dinh/4394/Cong-dung-cua-cay-hung-
que.html
D

19
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HÀ NỘI – AMSTERDAM
Quận Cầu Giấy
**************

L
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

IA
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ
LẦN THỨ TƯ

C
NĂM HỌC 2014 - 2015

I
FF
O
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT PIN MẶT TRỜI DÙNG MỘT SỐ SẮC
TỐ QUANG HỢP

N
Lĩnh vực: Năng lượng và vận tải
Ơ
H
NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:
- Thạc sĩ Đặng Minh Tuấn 1. Đậu Hoàng Quân – 12H1 – THPT Hà Nội – Amsterdam
N

- Đơn vị công tác: Trường 2. Trần Duy Anh Nguyên – 12H1 – THPT Hà Nội – Amsterdam
THPT Hà Nội -Amsterdam
Y
U
Q
M

Hà Nội,23 tháng 11 năm 2014


ẠY
D
MỤC LỤC

Phần I: Lý do chọn đề tài

Phần II: Tổng quan đề tài nghiên cứu

Phần III: Nghiên cứu và kết quả

L
IA
Phần IV: Kết luận

C
Tài liệu tham khảo

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Vấn đề về môi trường

Nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt đồng thời gây tác động xấu
đến môi trường và xã hội. Năng lượng thủy điện và điện hạt nhân tiềm ẩn những

L
rủi ro với hệ sinh thái và sự an toàn của con người. Năng lượng sạch nói chung

IA
và năng lượng mặt trời nói riêng là giải pháp cho nhu cầu về năng lượng ngày
càng cao của con người. Năng lượng mặt trời có nhiều, hầu như có thể khai thác

C
ở mọi nơi trên trái đất, gần như không có tác động tiêu cực với môi trường và

I
sinh vật sống.

FF
2. Vấn đề về mặt kinh tế và ảnh hưởng của pin mặt trời hiện tại

O
Vấn đề với điện mặt trời hiện tại là hiệu suất chưa cao, giá thành đắt do

N
sử dụng các nguyên liệu hiếm và tổng hợp nên không nhiều quốc gia có thể tiếp
cận. Pin mặt trời silic thông thường đang được sử dụng có giá cao, quá trình sản
xuất pin gây ô nhiễm.
Ơ
H
Đối với pin mặt trời sử dụng chất màu nhạy sáng thì chất nhạy sáng phổ
N

biến hiện tại là chất nhạy sáng Ruthenium. Tuy có hiệu suất cao nhưng quá trình
tổng hợp chất nhạy sáng ruthenium phức tạp, giá chất nhạy sáng cao do
Y

ruthenium là kim loại hiếm và bản thân chất nhạy sáng này cũng gây hại với
U

môi trường.
Q

Vậy pin mặt trời với giá thành rẻ, xuất phát từ các nguyên liệu có sẵn
trong tự nhiên, không gây hại cho môi trường với quá trình chuẩn bị đơn giản là
M

một giải pháp cho pin mặt trời trong tương lai.

ẠY
D
PHẦN II: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa vào cấu trúc pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng
(DSSC – Graetzel, 1991) và cấu trúc pin mặt sử dụng chất nhạy sáng truyền
năng lượng (ERD DSSC – Hardin et al, 2009). Đề tài tập trung vào nghiên cứu

L
chất nhạy sáng trong pin là sắc tố quang hợp với pheophorbide a và

IA
chlorophyllide trong vai trò chất nhạy sáng gắn trên màng bán dẫn TiO2; protein
sắc tố quang hợp phycobiliprotein trong vai trò chất nhạy sáng truyền năng

C
lượng. Cấu trúc này gần giống với cấu trúc của hệ hấp thụ năng lượng ánh sáng

I
trong cây với phycobiliprotein hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng

FF
lượng theo cơ chế cộng hưởng Forster (FRET) cho chlorophyll.
2. Mục đích nghiên cứu

O
Tìm ra hướng mới trong lĩnh vực pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng
bằng cách ứng dụng phycobiliprotein với vai trò như trong tự nhiên, các chất

N
nhạy sáng sử dụng trong pin là các thành phần có sẵn trong tự nhiên, không độc
hại, với quá trình chuẩn bị và tổng hợp đơn giản cùng hiệu suất cao nhất có thể.
Ơ
Đóng góp vào quá trình tìm ra phương thức tối ưu về mặt hiệu suất và sự thân
H
thiện với môi trường để chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng
N

điện.
Y
U
Q
M

ẠY
D
PHẦN III: NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

1. Lý thuyết

1.1. Nguyên lý hoạt động:

L
Pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng ( Dye Sensitized Solar Cell hay

IA
DSSC ) là một loại pin mặt trời giá rẻ thuộc loại pin mặt trời film mỏng. Loại
pin này còn được gọi là pin Graetzel do Brian O'Regan và Michael Graetzel

C
sáng chế vào năm 1988. Pin được cấu tạo từ hai lớp kính dẫn điện anode có

I
chứa chất nhạy sáng, ở giữa là dung môi và một bộ phận điện hóa. Hiện giờ

FF
hiệu suất cao nhất là 11%, điều này đã mở ra một lĩnh vực triển vọng để thay
thế các nguồn năng lượng cũ.

O
N
Ơ
H
Hình3.1.Biểu đồ năng
N

lượng và nguyên lý hoạt


động của pin mặt trời sử
Y

dụng chất nhạy sáng


U

(.Kohjiro Hara & Hironori


Arakawa)
Q
M

Pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng (DSSC) mô phỏng quá trình hấp thụ
năng lượng ở lá cây và thực vật quang hợp trong tự nhiên. Cấu tạo của DSSC
gồm 2 điện cực, 1 điện cực có gắn lớp bán dẫnTiO2 (titan dioxit) trên bề mặt
ẠY

TiO2 có gắn chất nhạy sáng với chức năng hấp thụ ánh sáng, điên cực còn lại
được phủ lớp Platin là chất xúc tác cho quá trình I3- + 2e-→ 3I.. Hai điện cực
D

này gồm kính được phủ một lớp oxit dẫn điện (Transparent Conducting
Oxide/TCO), FTO (SnO2:F) thường được sử dụng. Chất điện ly thông thường
gồm dung môi (ví dụ Acetonitrile, Methanol,..) có chứa cặp chất khử (I3-/I-) có
nhiệm vụ trả lại electron cho chất nhạy sáng.
Nguyên lý hoạt động của DSSC có thể tóm tắt như sau: chất nhạy sáng hấp thụ
photon và đẩy electron trong chất nhạy sáng lên mức năng lượng cao hơn (trạng
thái kích thích – excited state). Electron trong chất nhạy sáng đang ở trạng thái
kích thích đẩy electron vào lớp bán dẫn TiO2 do sự chênh lệch về mức năng
lượng giữa trạng thái kích thích của electron và vùng dẫn của TiO2. Electron

L
khuếch tán trong lớp bán dẫn TiO2 tới điện cực.Electron đi qua dây dẫn ngoài

IA
tới điện cực đối.Tại điện cực đối electron khử I3- thành I- với Pt xúc tác I3- + 2e-
→ 3I-. Chất nhạy sáng nhận electron từ I-, I- bị oxi hóa thành I3-, kết thúc một

C
chu trình.

I
FF
Sắc tố quang hợp (Pheophorbide a, chlorophyllide & Phycocyanin) sử
dụng trong pin theo mô hình của pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng truyền

O
năng lượng đã được đưa ra bởi Brian. E. Hardin và cộng sự trong một báo cáo
năm 2009.

N
Ơ
H
N
Y
U
Q

Hình 3.2. Cấu trúc pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng truyền năng lượng (B.E. Hardin et
M

al, 2013) (1) Chất nhạy sáng trên TiO2 và (2) Chất nhạy sáng truyền năng lượng

Cấu trúc của pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng truyền năng lượng
(energy relay dye – ERD DSSC) phần lớn giống với cấu trúc của pin mặt trời sử
dụng chất nhạy sáng (DSSC), điểm khác biệt nằm ở chất nhạy sáng truyền năng
ẠY

lượng được thêm vào chất điện ly. Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời sử
dụng chất nhạy sáng truyền năng lượng cũng giống với nguyên lý hoạt động đã
D

nói đến ở chương 1, nhưng thay vì chỉ có một chất nhạy sáng gắn vào lớp TiO2
để hấp thụ năng lượng ánh sáng, pin mặt trời loại này có thêm quá trình truyền
năng lượng từ chất nhạy sáng truyền năng lượng (energy relay dye) sang chất
nhạy sáng gắn trên TiO2 theo cơ chế FRET ( Foerster Resonant Energy
Transfer) vì đặc điểm chất nhạy sáng này có khả năng tiếp nhận năng lượng từ
ánh sang mặt trời và truyền năng lượng theo cơ chế cộng hưởng . Vậy photon có
thể được hấp thụ theo hai con đường: (1) hấp thụ bởi chất nhạy sáng gắn trên
TiO2 và (2) hấp thụ bởi chất nhạy sáng truyền năng lượng. Ưu điểm của pin mặt
trời sử dụng chất nhạy sáng truyền năng lượng so với pin mặt trời không sử

L
dụng chất nhạy sáng truyền năng lượng: (1) pin mặt trời hấp thụ được nhiều

IA
năng lượng mặt trời hơn do có thể hấp thụ ánh sáng ở nhiều bước sóng khác
nhau, (2) hai chất nhạy sáng trong pin có thể có mức hấp thụ cao hơn bởi

C
thường những chất có khả năng hấp thụ nhiều bước sóng thì khả năng hấp thụ

I
tại một bước sóng nhất định lại không cao (3) sử dụng thêm chất nhạy sáng

FF
truyền năng lượng làm tăng cường độ dòng điện đầu ra của pin mà không làm
ảnh hưởng nhiều đến các thông số khác trong pin mặt trời như hệ số điền đầy

O
hay hiệu điện thế dòng mạch hở, từ đó làm tăng hiệu suất của pin mặt trời.

N
Hiện nay, các chất nhạy sáng của loại pin này mới là các chất hữu cơ
được tổng hợp, chất nhạy sáng thường được dùng là TT1 còn chất nhạy sáng
Ơ
truyền năng lượng đang được thử nghiệm với nhiều các hợp chất hữu cơ ví dụ
H
PTCDI, BL315, BL 302 hay DCM .
N

Vậy lý thuyết chính của pin mặt trời sử dụng sắc tố quang hợp dựa trên
lý thuyết về khả năng hấp thụ và truyền electron của chất nhạy sáng gắn trên
Y

TiO2 và khả năng truyền năng lượng của chất nhạy sáng truyền năng lượng theo
U

cơ chế FRET.
Q

1.2. Cơ sở lý thuyết:
M

1.2.1. Truyền năng lượng cộng hưởng (FRET)


Truyền năng lượng cộng hưởng (FRET) là cơ chế truyền năng lượng
không phát xạ và phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử chất tham gia
quá trình truyền năng lượng. Chất tham gia quá trình truyền năng lượng cộng
ẠY

hưởng bao gồm một chất cho và một chất nhận. Chất cho và chất nhận đều phải
có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng, ngoài ra chất cho còn phải có khả
D

năng huỳnh quang. Chất nhận không nhất thiết phải có khả năng huỳnh quang
nhưng phần lớn trong các trường hợp chất cho và chất nhận đều có khả năng
huỳnh quang. Trong quá trình truyền năng lượng cộng hưởng, chất cho ở trạng
thái kích thích truyền năng lượng sang chất nhận qua tương tác lưỡng cực –
lưỡng cực.

Nguyên lý cơ chế truyền năng lượng cộng hưởng

Ban đầu, chất cho hấp thụ năng lượng do được kích thích bởi một số

L
bước sóng nhất định và sau đó truyền năng lượng kích thích đó tới phân tử chất

IA
nhận nằm gần đó. Tóm tắt quá trình truyền năng lượng cộng hưởng với D là
chất cho (donor) và A là chất nhận (acceptor) :

I C
D + hν → D*

FF
D* + A → D + A*

O
Quá trình truyền năng lượng tự diễn biến qua sự dập tắt của chất cho và
giảm thời gian sống ở trạng thái kích thích kết hợp với sự tăng cường độ huỳnh

N
quang của chất nhận. Hình 2.4 là giản đồ Jablonski miêu tả quá trình truyền
Ơ
năng lượng cộng hưởng gồm có sự chuyển dịch đồng thời của trạng thái kích
thích ở chất nhận về trạng thái cơ bản và sự chuyển dịch từ trạng thái cơ bản của
H
chất nhận lên trạng thái kích thích. Với sự có mặt của chất nhận phù hợp, phân
N

tử chất cho có thể chuyển năng lượng kích thích của nó trực tiếp sang chất nhận
mà không phát ra photon.
Y
U
Q
M

ẠY

Hình 3.3. Giản đồ Jablonski của quá trình Hình 3.4. Phổ hấp thụ (màu đỏ) và huỳnh
truyền năng lượng theo FRET quang (màu xanh) của một cặp chất cho –
D

chất nhận. Phần được tô màu nâu là vùng


phổ trùng lặp giữa phổ huỳnh quang của chất
cho và phổ hấp thụ của chất nhận.
Có một số điều kiện cần được thỏa mãn để xảy ra quá trình truyền năng
lượng cộng hưởng. Các điều kiện đó bao gồm (1) phổ huỳnh quang của phân tử
chất cho phải trùng với phổ hấp thụ hay phổ kích thích của phân tử chất nhận
(mức độ trùng lặp của phổ huỳnh quang chất cho và phổ hấp thụ chất nhận được
biểu thị bằng tích phân phổ trùng lặp – J); (2) hai phân tử chất huỳnh quang

L
tham gia quá trình truyền năng lượng phải nằm gần nhau (thường là 1 – 10 nm);

IA
(3) lưỡng cực chuyển đổi của chất cho và chất nhận phải gần song song với
nhau; (4) thời gian sống huỳnh quang của phân tử chất cho phải đủ dài để quá

C
trình truyền năng lượng xảy ra.

I
FF
Hiệu suất lượng tử của quá trình chuyển
giao năng lượng chuyển tiếp

O
Hiệu suất của quá trình chuyển năng lượng

N
Khoảng cách Forster Ơ
H
N

Tích phân phổ trùng lặp của chất cho và


chất nhận
Y
U

Bảng 3.1. Các công thức FRET


Q

Với các ký hiệu lần lượt: :tốc độ truyền năng lượng, : tốc độ qua
trình phát huỳnh quang, : hằng số tốc độ của các quá trình trở về trạng thái
M

ban đầu, : khoảng cách giữa hai phân tử, : hiệu suất huỳnh quang lượng tử

của chất cho khi không có chất nhận, : yếu tố định hướng lưỡng cực, n: chiết
suất của môi trường, : số Avogadro, : tích phân phổ trùng lặp giữa chất cho
và chất nhận, : phổ phát xạ chuẩn hóa của chất cho , : hệ số hấp thụ phân tử
ẠY

của chất nhận. Khoảng cách Forster (hay bán kính Forster - ) là khoảng cách
mà tại đó một nửa năng lượng kích thích của chất cho được truyền sang chất
D

nhận, hay tại đó mà hiệu suất truyền năng lượng theo cơ chế cộng hưởng là
50%.
Tóm lại, hiệu suất của quá trình truyền năng lượng cộng hưởng FRET
phụ thuộc vào mức độ phổ trùng lặp giữa cặp chất cho – chất nhận, hiệu suất
lượng tử của chất cho, yếu tố định hướng lưỡng cực giữa chất cho – chất nhận
và khoảng cách giữa hai phân tử chất cho – chất nhận. Bất cứ qua trình hay
tương tác nào ảnh hưởng đến khoảng cách giữa cặp chất cho – chất nhận đều

L
ảnh hưởng đến hiệu suất của FRET.

IA
1.2.2. Sắc tố quang hợp:

C
Sắc tố quang hợp có cây, tảo và vi khuẩn lam, có nhiệm vụ thu nhận năng

I
FF
lượng ánh sáng cần thiết cho quá trình quang hợp. Vì sắc tố quang hợp chỉ hấp
thụ được một số bước sóng nhất định nên trong lục lạp hay vi khuẩn quang hợp
thường có một số loại sắc tố kết hợp với nhau để hấp thụ được nhiều năng lượng

O
ánh sáng hơn. Có ba loại sắc tố quang hợp chính là chlorophyll, carotenoid và
phycobiliprotein. Mỗi loại sắc tố có cấu tạo đặc trưng với khả năng hấp thụ ánh

N
sáng ở các bước sóng khác nhau để phục vụ cho quá trình hấp thu năng lượng
ánh sáng với hiệu quả cao nhất. Ơ
H
Chlorophyll là sắc tố màu xanh, có khả năng hấp thụ tốt trong khoảng
N

bước sóng 400 – 450 nm (với đỉnh 430 nm) và 625 – 675 (với đỉnh 662 nm).
Phân tử chlorophyll có chứa vòng porphyrin, cấu trúc dạng vòng bền cho phép
Y

electron di chuyển tự do trong phân tử. Vì electron có thể di chuyển tự do trong


U

phân tử nên vòng porphyrin có khả năng nhận hoặc cho electron dễ dàng, giúp
các phân tử bên cạnh nhận được electron. Trong tự nhiên có nhiều loại
Q

chlorophyll nhưng quan trọng nhất là chlorophyll a (hình 2.4). Đây là


chlorophyll nằm cuối chuỗi chuyền năng lượng trong protein quang hợp và nằm
M

ở đầu chuỗi truyền electron với chất nhận cuối cùng là phân tử tạo đường – một

sản phẩm của quá trình quang hợp.


ẠY
D
L
IA
I C
FF
Hình 3.5.Chlorophyll a Hình 3.6. Carotenoid

O
Carotenoid là sắc tố có màu vàng, cam hoặc đỏ, hấp thụ tốt trong khoảng

N
bước sóng 400 – 550 nm. Hợp chất gồm hai vòng cacbon sáu cạnh được nối với
Ơ
nhau bởi một chuỗi nguyên tử cacbon. Với cấu tạo như carotenoid không tan
được trong nước vì thế trong tự nhiên carotenoid được gắn trên màng.
H
Carotenoid không thể trực tiếp truyền năng lượng trong chuỗi quang hợp mà
N

phải truyền năng lượng hấp thu được cho chlorophyll bởi vậy carotenoid là sắc
tố bổ trợ cho sắc tố chính là chlorophyll.
Y

Phycobiliprotein là sắc tố tan được trong nước, thường được tìm thấy ở tế
U

bào chất hoặc trong stroma của lục lạp. Chỉ vi khuẩn lam và một số loại tảo (tảo
Q

đỏ, tảo lục lam…) mới có phycobiliprotein. Phycobiliprotein có khả năng hấp
thụ ánh sáng là do có các phân tử phycobilin (Phycoerythrobilin – màu đỏ,
M

Phycourobilin – màu cam, Phycoviolobilin, Phycoerythrocyanin,


Phycocyanobilin – màu xanh) liên kết với các protein để tạo thành một hệ hoàn

chỉnh với khả năng hấp thụ ánh sáng và huỳnh quang mạnh. Các phycobilin
khác nhau có khả năng hấp thụ tại các bước sóng riêng biệt khác nhau.
Phycobiliprotein trong tự nhiên tập hợp thành một cụm là phycobilisome gắn
ẠY

trên màng thylakoid. Phycobiliprotein có nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng trong
khoảng 450 nm – 650 nm – những bước sóng chlorophyll không hấp thụ hoặc
D

hấp thụ yếu – sau đó truyền năng lượng cho chlorophyll để tiếp tục quá trình
quang hợp.
L
Hình 3.7.Phycobilisome gắn trên màng
thylakoid cấu trúc trong tự nhiên

IA
C
Phycobiliprotein gồm ba loại chính là Phycoerythrin (PE), Phycocyanin
(PC), và Allophycocyanin (APC). Do sự khác biệt trong số lượng và tỉ lệ của

I
FF
các phycobilin mà từng loại phycobiliprotein có khả năng hấp thụ ánh sáng ở
các bước sóng khác nhau và trải đều trong khoảng 450 nm – 650 nm. Mỗi loại

O
phycobiliprotein được chia thành nhiều loại nhỏ hơn, ví dụ đối với
phycoerythrin có B-Phycoerythrin, R-Phycoerythrin, hay với Phycocyanin có

N
C-Phycocyanin, R-Phycocyanin. Các loại Phycobiliprotein này có sự khác biệt
về đỉnh hấp thụ hay hiệu suất lượng tử…, nhưng sự khác biệt này nhỏ hơn. Sự
Ơ
phân chia nàylàm cho quá trình hấp thụ ánh sáng trong tự nhiên diễn ra với hiệu
H
suất cao do mỗi sắc tố protein chỉ đảm nhiệm hấp thụ ánh sáng cho một vùng
bước sóng nhất định.
N

Phycobiliprotein không chỉ có ích trong cơ thể sống mà còn được dùng
Y

như một hóa chất phục vụ nghiên cứu do khả năng phát huỳnh quang tại một số
U

bước sóng nhất định. Nhờ tính chất này mà phycobiliprotein được dùng như
Q

chất đánh dấu. Một số thông số về một số loại phycobiliprotein được đưa ra
trong bảng dưới đây.
M

Phycobiliprotein Khối lượng Đỉnh bước sóng Hiệu suất Hệ số hấp thụ
phân tử hấp thụ(nm) /đỉnh lượng tử phân tử tại bước
(kDa) bước sóng phát xạ (Hiệu suất sóng cao nhất (M-
ẠY

1
(nm) phát quang) .cm-1)

R-Phycoerythrin 240 498.546.566 nm / 0.84 1.53×106


D

576 nm
B-Phycoerythrin 240 546.566 nm / 0.98 (545 nm) 2.4×106
576 nm
(563 nm)
2.33×106

L
C-Phycocyanin 232 620 nm / 642 nm 0.81 1.54×106

IA
Allophycocyanin 105 651 nm / 662 nm 0.68 7.3×105

I C
FF
Bảng 3.2. Một số thông số về phycobiliprotein

1.2.2.1. Pheophorbide a

O
Pheophorbide a (phe a) là sản phẩm phân giải của chlorophyll a (chl

N
a).Quá trình phân giải từ chl a thành phe a có thể chía làm hai bước.Bước là
Ơ
đuôi phytyl của chl a bị tách ra dưới tác dụng của enzyme chlorophyllase –
enzyme có sẵn trong lá cây – tạo thành phytol (Hình 3.10) và pheophytin (Hình
H
3.9). Bước thứ hai là Mg ở nhân chl a bị tách ra trong môi trường axit. Sản
N

phẩm sau đó được kết tinh phe a dạng tinh thể.Thứ tự của hai bước phân giải có
thể đảo ngược cho nhau.
Y
U
Q
M

Hình 3.8.Pheophorbide a Hình 3.9. Pheophytin


ẠY
D
L
IA
Hình 3.10. Phytol Hình 3.11. Chlorophyllide a

C
Pheophorbide a (phe a) có hai đỉnh hấp thụ ở bước sóng 410 nm (hệ số

I
FF
hấp thụ phân tử 93,257 M-1cm-1) và 668 nm (44,630 M-1cm-1) trong ethanol
(Eichwurzel, 2000) so với Chlorophyll a (chl a) có hai đỉnh hấp thụ ở bước
sóng 416.25 nm (111,094 M-1cm-1) và 659.5 nm (32,691 M-1cm-1) trong

O
methanol (Strain, 1963) . Từ đó có thể thấy phe a có khả năng hấp thụ ánh sáng

N
ở bước sóng 600 nm – 700 nm tốt hơn chl a. Ngoài ra, phe a còn có gốc
carboxyl ở vị trí đuôi phytyl của chl a, giúp pheo a có thể gắn được lên bề mặt
TiO2.
Ơ
H
N

1.2.2.2. Chlorophyllide
Y

Chlorophyllide (Hình 3.11) là một sản phẩm phân giải khác của
U

chlorophyll bằng cách cắt đuôi phytol do enzyme chlorophyllase thực hiện.
Q

Trong tự nhiên, enzyme chlorophyllase thường có trong màng thylakoid.


M

1.2.2.3. Phycocyanin (PC)


Phycocyanin là một protein sắc tố nằm trong tổ hợp hấp thụ ánh sáng
phycobiliprotein, cùng với allophycocyanin và phycoerythrin. Các thông số về
khả năng hấp thụ và huỳnh quang của phycocyanin đã được thể hiện trong bảng
ẠY

2.1.
D
Hình 3.12. Cấu tạo của
phycobilisome gồm phycoerythrin,

L
phycocyanin và allophycocyanin.

IA
C
1.2.3. Pin mặt trời sử dụng sắc tố quang hợp

I
FF
Pin mặt trời dung sắc tố quang hợp gồm pheophorbide a (hoặc
chlorophyllide) gắn trên TiO2 và phycocyanin là chất nhạy sáng truyền năng

O
lượng. Pheophorbide a (hoặc chlorophyllide) và phycocyanin đáp ứng đủ điều
kiện để tạo thành một cặp chất cho – chất nhận trong quá trình truyền năng

N
lượng cộng hưởng. Ngoài ra, phycocyanin còn có một số ưu điểm khác so với
Ơ
các chất hữu cơ đã từng được sử dụng trong ERD DSSC đó là phycocyanin có
hệ số hấp thụ phân tử (ở đỉnh hấp thụ) cao hơn khoảng 100 lần so với chất nhạy
H
sáng truyền năng lượng hữu cơ như BL315 đã đề cập ở trên. Điều này có nghĩa
N

rằng với cùng một nồng độ thì phycocyanin sẽ hấp thụ mạnh hơn BL315
khoảng 100 lần tại bước sóng hấp thụ cao nhất. Phycocyanin có hiệu suất lượng
Y

tử huỳnh quang cao (0.81 đối với C-Phycocyanin và 0.68 đối với
U

Allophycocyanin – bảng 2.1) giúp nâng cao hiệu suất truyền năng lượng theo
FRET (Phycocyanin trong tự nhiên cũng truyền năng lượng cho chlorophyll
Q

theo cơ chế tương tự). Và cuối cùng phycocyanin có sẵn trong tự nhiên có thể
thu lại với quy trình tách chiết không quá phức tạp như quá trình tổng hợp chất
M

nhạy sáng hữu cơ, không gây ra tác động xấu với môi trường.

Lý thuyết áp dụng cơ chế FRET trong pin mặt trời được đưa ra bởi Eric
T. Hoke, Brian E. Hardin, và Michael D. McGehee. Lý thuyết về cơ chế truyền
ẠY

năng lượng cộng hưởng FRET được đưa ra ở phần 2.2.1 áp dụng cho một chất
cho và một chất nhận. Trong hệ như pin mặt trời, khi có nhiều hơn một chất
nhận năng lượng thì tổng tốc độ của quá trình truyền năng lượng bằng tổng của
D

độ truyền năng lượng của mỗi chất nhận, với các chất nhận hoạt động độc lập
với nhau (1).
(1) (2)

Bảng 3.3. Công thức FRET trong pin DSSC (Hardin et al.)

L
IA
Trong đó : tốc độ truyền năng lượng theo cơ chế FRET, : thời gian

C
sống của trạng thái kích thích của chất cho, : vecto vị trí của chất cho, :
vecto vị trí của chất nhận

I
FF
Trong hệ pin mặt trời, giả sử chất nhận năng lượng phân bố đều với mật
độ dày đặc trên bề mặt của hạt TiO2 , biểu thị bằng CA – mật độ bề mặt – và

O
chất cho năng lượng phân bố đều ở môi trường xung quanh. Nếu khoảng cách
trung bình giữa mỗi phân tử chất cho và phân tử chất nhận nhỏ hơn khoảng cách

N
Foerster (CAR0>> 1) thì từ phương trình trên có thể rút ra tốc độ truyền năng
Ơ
lượng phụ thuộc vào bề mặt của hạt TiO2 (2).
H
2. Thực nghiệm
N

2.1. Phycocyanin
Y

Phycocyanin được chiết xuất từ sinh khối Spirulina Plantesis khô sau đó
U

được kiểm tra độ tinh sạch, nồng độ, hấp thụ và phổ huỳnh quang.
Q

2.1.1. Chiết xuất Phycocyanin từ Spirulina Plantesis


M

Sinh khối khô Spirulina Plantesis được ngâm 24h trong nước cất ở nhiệt

độ 4°C, tỉ lệ 1/25 (w:v). Lấy hỗn hợp ly tâm ở tốc độ 12,000 rpm trong 15 phút,
nhiệt độ 4°C để loại bỏ phần xác tế bào. Thu lấy dung dịch sau khi ly tâm, cho
(NH4)2SO4 vào dung dịch tới nồng độ bão hòa 50% (thí nghiệm 1),nồng độ 25%
ẠY

và sau đó là 50% (thí nghiệm 2), để trong 2h để kết tủa phycobiliprotein. Hỗn
hợp sau đó được ly tâm ở tốc tốc độ 12,000 rpm trong 30 phút, nhiệt độ 25°C.
Loại bỏ phần dung dịch sau ly tâm, thu phần kết tủa. Hòa tan kết tủa vào dung
D

môi nước cất – đệm phosphate 0.005 M để bảo quản protein.


2.1.2. Đo phổ hấp thụ của Phycocyanin

Mục đích (1) xác định độ tinh sạch của Phycocyanin, (2) xác định nồng
độ của Phycocyanin trong hỗn hợp sau chiết xuất, (3) xác định phổ hấp thụ của
hỗn hợp trong bước sóng 300 nm – 900 nm. Phổ hấp thụ được đo với máy
Shimadzu UV 1800. Đo phổ hấp thụ trên dải 300 nm – 900 nm, ở các bước sóng

L
đơn sắc 280 nm, 615 nm, 620 nm, 650 nm, 652 nm.

IA
Độ tinh sạch của Phycocyanin được tính theo công thức.

I C
FF
O
Nồng độ của C – Phycocyanin được bằng phương pháp Siegelman –
Kycia

N
Ơ
H
2.1.3. Đo phổ huỳnh quang của hỗn hợp Phycocyanin
N

Mục đích: xác định phổ huỳnh quang của hỗn hợp, so sánh với các báo
Y

cáo liên quan, tính toán khả năng truyền năng lượng theo cơ chế FRET. Mẫu
U

được kích thích bằng bước sóng 532 nm.


Q

2.2. Chlorophyllide
M

Chiết xuất Chlorophyll: Ngắt khoảng 6-7 lá chanh chuẩn bị già, rửa sạch
bằng dung dịch nước cất, cắt nhỏ loại bỏ gân lá. Sau đó cho vào trong cối đá

nhỏ, nghiền nát cùng cát sạch đến khi nát bấy. Hòa hỗn hợp đã nghiền cùng
aceton 50mLvà quay siêu âm trong vòng 30 phút . Tiếp theo lấy hỗn hợp đã siêu
âm quay ly tâm ở 12000 rpm trong 15 phút ở 4 độ C. Sau 15 phút loại bỏ phần
ẠY

xác tế bào thu dung dịch trong. Sau đó hòa thêm một lượng dung dịch đệm
Phostphate pH 8.5 bằng đúng thể tích dung dịch thu được. Bảo quản dung dịch
D

trong bong tối nhiệt độ 4 độ C. Điều chế Chlorophyllide: Ngắt khoảng 3,4 lá
chanh cùng điều kiện như trên, rửa sạch bằng nước cất, cắt diện tích ( 0,5x0,5
mm) loại bỏ gân lá, rồi cho vào dung dịch thu được ở trên. Để hỗn hợp này
trong tối nhiệt độ bình thường khoảng 1 ngày rồi bỏ lá chanh và cho vào trong
nhiệt độ 4 độ C.

2.3. Pheophorbide a

Pheophorbide a được lấy từ Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa hoc và

L
Công nghệ Việt Nam dưới dạng tinh thể. Thí nghiệm đo phổ hấp thụ nhằm xác

IA
định phổ hấp thụ của pheophorbide a, tính toán hiệu suất truyền năng lượng
theo FRET. Phổ hấp thụ được đo với máy Shimadzu UV 1800, đo phổ hấp thụ

C
trên dải 300 nm – 900 nm. Tất cả phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang được đo tại

I
FF
Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2.4. Pin mặt trời sử dụng sắc tố quang hợp

O
Mục đích: thử nghiệm khả năng hoạt động của pheophorbide a,

N
chlorophyllide và phycocyanin trong pin mặt trời, đo đạc và so sánh các thông
số liên quan đến hiệu suất pin. Ơ
H
Thí nghiệm: Thí nghiệm pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng gồm năm
thí nghiệm. Thí nghiệm 1: pheophorbide a làm chất nhạy sáng trên TiO2, pin sử
N

dụng dung dịch điện ly KI – 0.1 M/I2 – 0.05 M trong dung môi nước. Thí
nghiệm 2: pheophorbide a làm chất nhạy sáng trên TiO2, pin sử dụng dung dịch
Y

điện ly KI – 0.1 M/I2 – 0.05 M trong dung môi nước với hệ đệm Na phosphate
U

0.0025 M và phycocyanin được chiết xuất lần đầu. Thí nghiệm 3: sử dụng
Q

pheophorbide a làm chất nhạy sáng trên TiO2, pin sử dụng dung dịch điện ly KI
– 0.1 M/I2 – 0.05 M trong dung môi acetonitrile. Thí nghiệm 4: chlorophyllide
M

làm chất nhạy sáng trên TiO2, chất điện ly là dung dịch KI – 0.1 M/I2 – 0.05 M
trong dung môi nước. Thí nghiệm 5: chlorophyllide làm chất nhạy sáng trên

TiO2, chất điện ly gồm dung dịch KI – 0.1 M/I2 – 0.05 M trong dung môi nước
với hệ đệm Na phosphate 0.0025 M và phycocyanin được chiết xuất lần hai.
ẠY

2.4.1. Công đoạn chế tạo pin

Chuẩn bị điện cực TiO2 có chất nhạy sáng: Chuẩn bị hai mẫu TCO, phủ
D

một lớp TiO2 nanoxide/ TP (Solaronix) lên bề mặt TCO ( diện tích 1.1cm) . Để
khô trong khoảng 30 phút sau đó đưa vào lò, nâng dần nhiệt độ đến khi đạt
450°C.Để mẫu trong 2h ở nhiệt độ 450°C, sau đó đưa dần về nhiệt độ phòng.
TCO/TiO2 được ngâm trong dung dịch pheophorbide a – 10-4 M trong acetone
trong 24h với thí nghiệm 1,2,3; TCO/TiO2 được ngâm trong dung dịch chứa
chlorophyllide trong thí nghiệm 4 và 5 (tránh ánh sáng trong khi ngâm). Rửa
TCO/TiO2 sau khi ngâm bằng acetone. Chuẩn bị điện cực Pt: Chuẩn bị hai mẫu
TCO đã khoan một lỗ, dùng pipet Satorius lấy 19µL dung dịch H2 PtCl6 rồi nhỏ
dung dịch vào chính giữa mẫu TCO, sau đó để khô và nung giống như hai mẫu

L
có TiO2 , sau đó đưa về nhiệt độ phòng. Ghép điện cực: chuẩn bị tấm sealant đã

IA
cắt hổng ở giữa diện tích 1cm2 , sau đó đặt khít tấm sealant vào vùng có TiO2,
rồi đặt điện cực Pt lên như hình sau:

I C
FF
Hình 3.13(Solaronix)

O
Tiếp theo nung ở nhiệt độ 150 độ trong 4 phút để tấm sealant chảy ra rồi

N
để nguội ở nhiệt độ phòng. Chuẩn bị dung dịch điện ly: Dung dịch điện ly gồm
Ơ
KI và I2 (0.1/0.05M) trong dung môi nước cất. Đối với pin có chất nhạy sáng
truyền năng lượng C – Phycocyanin, trong dung dịch điện ly còn có hệ đệm
H
phosphate 0.0025 M. Hoàn thiện pin: Dùng ống tiêm cao su hút dung dịch điện
N

ly rồi bơm vào lỗ đã khoan ở điện cực Pt, tiếp sau đó là dán mảnh sealant đã
khoét để bít lỗ khoan.
Y

Pin được chiếu sáng bằng đèn halogen đối với thí nghiệm 1 và 2. Hiệu
U

điện thể và cường độ dòng điện được ghi lại bởi máy Potentiostat
Q

galvanostat.Pin được chiếu sáng với Solar Simulator 1.5 AM trong thí nghiệm
3,4 và 5. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện được ghi lại với máy Hewlett
M

Packard 4155A Semiconductor parameter analyzer. Toàn bộ thí nghiệm và đo


đạc được thực hiện tại Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học và

Công nghệ Việt Nam.

3. Kết quả và giải thích


ẠY

3.1.1. Phổ hấp thụ


D

Phycocyanin được chiết xuất hai lần trong thí nghiệm. Độ tinh sạch của
hỗn hợp sau chiết xuất tính theo công thức đã đưa ra ở trên là đối với hai mẫu
phycocyanin lần lượt ~ 0.371và ~ 0.624.
L
IA
I C
FF
Hình 3.14. Phổ hấp thụ của hỗn hợp chứa Hình 3.15. Phổ hấp thụ của hỗn hợp chứa
Phycocyanin (chiết xuất lần đầu) trong nước Phycocyanin (chiết xuất lần đầu) trong nước

O
cất với hệ đệm Na phosphate 0.005 M cất với hệ đệm Na phosphate 0.005 M

N
Từ kết quả phổ hấp thụ ở hai lần thí nghiệm có thể thấy mức độ hấp thụ tại bước
sóng 500 nm của phycocyanin trong lần chiết xuất đầu cao hơn mức độ hấp thụ
Ơ
tại bước sóng 500 nm trong phycocyanin chiết xuất lần hai và kết quả cho độ
H
tinh sạch của lần hai cao hơn. Vậy mẫu phycocyanin chiết xuất lần hai sạch hơn
lần một. Điều này có thể lý giải do thí nghiệm hai sử dụng hai lần kết tủa
N

protein với (NH4)2SO4 nồng độ bão hòa lần lượt là 25% và 50%. Kết tủa protein
Y

với nồng độ bão hòa 25% để loại bỏ các protein không cần thiết và kết tủa
protein với nồng độ bão hòa 50% để kết tủa phycocyanin, sau đó được thu lại
U

bằng phương pháp ly tâm.


Q

Hình dạng phổ hấp thụ của mẫu phycocyanin trong cả hai lần chiết xuất
M

đều có một đỉnh tại bước sóng 620 nm và một đỉnh,thấp hơn về phía bước sóng
đỏ, tại bước sóng 650 nm. Đỉnh hấp thụ tại bước sóng 620 nm là đặc trưng của

c-phycocyanin còn đỉnh hấp thụ tại bước sóng 650 là đặc trưng của
allophycocyanin. Đỉnh hấp thụ của allophycocyanin thấp hơn đỉnh hấp thụ của
c-phycocyanin là do hệ số hấp thụ phân tử của allophycocyanin thấp hơn của c-
ẠY

phycocyanin, 7.3×105 cm-1M-1 so với 1.54×106 cm-1M-1 (bảng 2.1) và do sự sai


khác về nồng độ giữa hai chất trong dung dịch.
D
3.1.2. Phổ huỳnh quang

L
IA
C
Hình 3.16. Phổ huỳnh quang

I
của C- Phycocyanin

FF
O
Phổ huỳnh quang của mẫu chiết xuất phycocyanin có đỉnh cao nhất tại

N
bước sóng 662 nm và một đỉnh thấp hơn, về phía bước sóng ngắn hơn, 642 nm.
Hai đỉnh bước sóng phát xạ của mẫu chiết trùng với hai đỉnh phát xạ của
Ơ
allophycocyanin (662 nm) và c-phycocyanin (642 nm). Phổ hấp thụ của của
H
allophycocyanin thấp hơn của c-phycocyanin nhưng phổ huỳnh quang lại mạnh
hơn, như vậy có khả năng một phần năng lượng của c-phycocyanin hấp thụ
N

được được chuyển qua allophycocyanin và phát huỳnh quang tại huỳnh quang
Y

của phycocyanin mặc dù hiệu suất lượng tử phát quang của allophycocyanin
thấp hơn.
U
Q

Giả thuyết về việc c-phycocyanin truyền năng lượng sang


allophycocyanin cần kiểm chứng thêm bằng các phép đo khác nhưng điều này
M

mở ra ý tưởng sử dụng nhiều chất nhạy sáng truyền năng lượng khác nhau trong
cùng một hệ pin mặt trời. Phycoerythrin với khả năng truyền năng lượng trong

tự nhiên cho phycocyanin là một chất có thể sử dụng song song với
phycocyanin nếu việc truyền năng lượng được chứng minh bằng các phép khảo
sát khác là có xảy ra.
ẠY
D
3.2. Chất nhạy sáng gắn trên TiO2 (pheophorbide a & chlorophyllide)
Phổ hấp thụ của pheophorbide a đúng như đã dự đoán và phù hợp với các báo
cáo trước đã nêu ở phần trên.

L
IA
I C
FF
O
N
Hình 3.17. Phổ hấp thụ Pheophorbide a – 10- Hình 3.18. Phổ hấp thụ của chlorophyllide
4 M – acetone trong acetone
Ơ
Phổ hấp thụ của chlorophyllide trong mẫu chiết xuất có hai đỉnh hấp thụ
H
chính tại hai bước sóng 431 nm và 662 nm. Ngoài ra, mẫu chlorophyllide còn
N

có hai đỉnh hấp thu khác thấp hơn tại bước sóng 454 nm và 614 nm. Kết quả
phổ này trùng với kết quả phổ của chlorophyllide được ghi nhận bởi Sanja M.
Y

Milenković, Jelena B. Zvezdanović, Tatjana D. Anđelković và Dejan Z.


U

Marković (Advanced technologies, 1(1) (2012), 16-24).


Q

3.4. Pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng


M

Kết quả thí nghiệm 1 và 2:



ẠY
D
-5
1.0x10

-6
8.0x10 Relay DSSC
DSSC

-6
6.0x10
I (A)

L
-6
4.0x10

IA
-6
2.0x10 Hình 3.19. Đường U – I của hai pin
mặt trời DSSC và Relay DSSC

C
0.0
0.0 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5

I
U (V)

FF
Hiệu điện thế của pin sử dụng chất màu nhạy sáng truyền năng lượng cao

O
hơn so với pin không sử dụng chất nhạy sáng truyên năng lượng, tuy nhiên
cường độ dòng điện lại thấp hơn. Việc pin sử dụng chất nhạy sáng truyền năng

N
lượng là phycocyanin có cường độ dòng điện thấp hơn có thể lý giải bằng hai lý
do. Đầu tiên, khả năng hấp thụ tại bước sóng trong khoảng 650 – 700 nm của
Ơ
pheophorbide a chưa đủ cao để quá trình truyền năng lượng diễn ra với hiệu
H
suất cao. Lý do còn lại là do mẫu tách chiết phycocyanin chưa sạch. Mẫu
phycocyanin trong chất điện ly còn chứa nhiều tạp chất có khả năng hấp thụ
N

mạnh trong khoảng 300 – 450 nm, vùng mà pheophorbide hấp thụ tốt nhất, điều
này khiến năng lượng ánh sáng được chuyển hóa bởi pheophorbide ở dải sóng
Y

này ít đi kéo theo sự giảm về cường độ dòng điện.


U
Q

Cường độ dòng điện nhỏ của pheophorbide a (cấp độ uA) được giải thích
do pheophorbide a có phản ứng với oxi ngay trên bề mặt TiO2 (không bền) và
M

khả năng chuyển electron đến màng TiO2 kém do hệ liên hợp không kéo dài tới
liên kết giữa pheophorbide a và TiO2.

Kết quả thí nghiệm 3, 4 và 5


ẠY
D
L
IA
I C
FF
Hình 3.20. Đặc trưng I-V của pin mặt trời Hình 3.21. Đặc trưng I-V của pin trong thí
trong thí nghiệm 3 nghiệm 4 và 5

O
Kết quả thí nghiệm 4 và 5 cho thấy pin mặt trời sử dụng thêm
phycocyanin cho cường độ dòng điện và hiệu điện thế cao hơn. Dòng ngắn

N
mạch ISC của pin sử dụng protein là 97.94 uA so với 96.80 uA của pin chỉ sử
Ơ
dụng chlorophyllide. Thế hở mạch là 370 mV so với 330 mV của pin không có
H
phycocyanin.
N
Y
U

Hệ số điền đầy Hiệu suất của pin


Q

Trong đó: VOC là thế hở mạch (V), ISC là dòng ngắn mạch (mA), Pin là công suất ánh
sáng chiếu tới (0.1 W/cm2)
M

Sử dụng công thức đưa ra ở trên có thể tính hiệu suất pin trong thí nghiệm

3, 4,5 được biểu diễn trong bảng sau:

Pin Hệ số điền đầy Hiệu suất (%)


ẠY

Thí nghiệm 3 0.39 0.006


D

Thí nghiệm 4 0.48 0.0153

Thí nghiệm 5 0.44 0.0159

Bảng 3.4. Hiệu suất pin trong ba thí nghiệm


Từ hiệu suất của ba pin có thể thấy pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng
chlorophyllide và phycocyanin cho hiệu suất cao nhất. Hiệu suất của pin dùng
chlorophyllide cao hơn so với pin dùng pheophorbide a là do chlorophyllide có
nhân Mg trong vòng porphyrin làm bền hóa còn pheophorbide kém bền hơn.

Cường độ dòng điện của pin sử dụng phycocyanin cao hơn do mẫu

L
phycocyanin được tách chiết lần hai sạch hơn, khả năng hấp thụ của

IA
chlorophyllide ở bước sóng 400 – 450 nm tốt hơn, pin nhận được thêm năng

C
lượng do phycocyanin hấp thụ.

I
FF
Ghi chú: Đến thời điểm hoàn thành báo cáo này, do điều kiện nghiên cứu

O
chưa đầy đủ nên nhóm sẽ bổ sung các kết quả thí nghiệm và nghiên cứu lý
thuyết trong khi trình bày.

N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D
PHẦN IV: KẾT LUẬN

1. Kết quả

Từ các kết quả thí nghiệm với các loại pin sử dụng sắc tố quang hợp
pheophorbide, chlorophyllide và phycocyanin có thể thấy phycocyanin có thể

L
làm tăng hiệu suất của pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng với trong một số

IA
điều kiện thích hợp về môi trường chất điện ly. Chất nhạy sáng nhận năng lượng
từ phycocyanin cần đáp ứng một số điều kiện về phổ hấp thụ và khả năng hấp

C
thụ.

I
FF
Pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng có thể có hiệu suất cao hơn khi chất
nhạy sáng gắn trên TiO2 bền hơn và có khả năng truyền electron tốt hơn.

O
Phycocyanin có thể thể hiện hiệu ứng truyền năng lượng tốt hơn với một chất
nhận năng lượng có hệ số hấp thụ cao hơn.

N
2. Khó khăn Ơ
H
Do điều kiện thí nghiệm còn hạn chế trong quá trình chiết xuất protein
phycocyanin và chế tạo pin nên hiệu suất chưa thể đạt mức tối ưu. Ngoài ra các
N

chất nhạy sáng gắn trên TiO2 (pheophorbide & chlorophyllide) kém bền và có
hiệu suất chưa cao nên phycocyanin chưa thể hiện được tối đa hiệu ứng.
Y
U

3. Hạn chế
Q

Pin mặt trời sử dụng hoàn toàn sắc tố quang hợp hiện tại chưa thể đem lại
hiệu suất cao và độ bền cần thiết để sử dụng trong đời sống. Sắc tố quang hợp
M

được sử dụng cần phải thay đổi để phù hợp với các loại pin mặt trời hiện tại bởi

cấu trúc hoạt động của sắc tố quang hợp như trong tự nhiên cần một cấu trúc
phức tạp mà chúng ta chưa thể xây dựng được.

4. Hướng phát triển


ẠY

Tuy hiệu suất pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng chưa cao nhưng nghiên
D

cứu cho thấy có thể sử dụng sắc tố như phycobiliprotein để nâng cao hiệu suất
pin mặt trời, với một hệ được thiết kế tốt hơn và chất nhạy sáng gắn trên TiO2
phù hợp hơn (chất nhạy sáng hữu cơ không độc hại) với cấu tạo và hoạt động
của pin mặt trời sử dụng chất nhạy sáng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] B. O’Regan and M. Grӓtzel, Nature, 1991, p. 353, 737–740.

[2] Kohjiro Hara and Hironori Arakawa, Handbook of Photovoltaic Science and
Engineering (John Wiley & Sons, 2003), chapter 15, 663–700.

L
IA
[3] B. E. Hardin, H. J. Snaith and M. D. McGehee, Nat.Photonics, 2012, 6,
162–169.

I C
[4] B. E. Hardin et al, US Patent 2010/0307571 A1.

FF
[5] Brian E. Hardin, Eric T. Hoke, Paul B. Armstrong, Jun-Ho Yum, Pascal

O
Comte, Tomás Torres, Jean M. J. Fréchet, Md Khaja Nazeeruddin, Michael
Grätzel and Michael D. McGehee, Nature Photonics 3, 406–411 (2009).

N
[6] Eric T. Hoke, Brian E. Hardin, and Michael D. McGehee, 2010, Vol. 18,
No. 4, OPTICS EXPRESS 3904. Ơ
H
[7] Joseph R. Lakowicz, Principles of Fluorescence Spectroscopy (Springer,
N

2nd ed., 1999).


Y

[8] Siegelman HW, Kycia JH. Algal biliproteins. In: Hellebust JA,Craigie JS,
editors. Handbook of Phycological Methods. Cambridge: Cambridge University
U

Press, 1978:72 – 8.
Q

[9] Suresh P. Kamble, Rajendra B. Gaikar, Rimal B. Padalia and Keshav D.


M

Shinde, Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol. 3 (08), 149-153.


[10] Sanja M. Milenković, Jelena B. Zvezdanović, Tatjana D. Anđelković,


Dejan Z. Marković, Advanced technologies, 1(1) (2012), 16-24.
ẠY
D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI-AMSTERDAM
QUẬN CẦU GIẤY
**************

L
IA
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

C
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015)

I
FF
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ SINH PHẨM

O
CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN LAO KHÔNG ĐIỂN HÌNH
(NONTUBERCULOSIS MYCOBACTERIA - NTM)

N
TRÊN BỆNH NHÂN NGHI MẮC BỆNH LAO
TẠI VIỆT NAM
Ơ
H
Lĩnh vực: Y- Sinh
N
Y

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


U

- Th.S Phan Minh Tuấn 1. Nguyễn Công Minh Lớp: 12 Sinh - Trường THPT
Chuyên Hà Nội Amsterdam
Q

- Phòng Phát triển Công nghệ


Y-Sinh, Trung tâm phát triển Lớp: 12 Sinh - Trường THPT
công nghệ cao, Viện Hàn lâm 2. Nguyễn Trọng Hiếu Chuyên Hà Nội Amsterdam
M

Khoa học kĩ thuật Việt Nam



ẠY

Hà Nội, tháng 12 năm 2014


D

1
LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn công ty Intel đã tổ chức Hội thi
Khoa học trẻ Intel ISEF trên toàn thế giới, cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt

L
Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chi nhánh công ty ISEF tại Việt Nam đã

IA
phối hợp tổ chức nên hội thi này tại Việt Nam, tạo cơ hội cho nhóm tiếp cận gần

C
hơn với các hoạt động khoa học trẻ trên toàn thế giới. Đây là một cơ hội tốt cho
nhóm nghiên cứu nói riêng và học sinh Hà Nội cũng như học sinh Việt Nam nói

I
FF
chúng có dịp đào sâu kiến thức, đưa ra ý tưởng khoa học và hiện thực hóa, làm
quen các kỹ năng mềm khác, giao lưu và học hỏi với bạn bè trong nước và quốc tế.

O
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo,
những góp ý chân thành của Ban Giám hiệu và Nhóm Khoa học cũng như sự tạo

N
điều kiện của các thầy cô giáo trường THPT Hà Nội Amsterdam. Đồng thời, sự hỗ
Ơ
trợ của phòng phát triến công nghệ Y Sinh, Trung tâm phát triển công nghệ cao
thuộc viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam về mặt địa điểm, cơ sở vật
H
chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm là vô cùng quý giá với nhóm nghiên cứu
N

trong suốt thời gian nghiên cứu.


Y

Nhóm thực hiện đề tài đã nhận được sự hỗ trợ vô cùng nhiệt tình của các
U

giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hương, cô Nguyễn Thị Hưởng cùng các
Q

chuyên gia là ThS Phan Minh Tuấn, ThS Nguyễn Chi Mai và KS Lê Thành Long
đã hỗ trợ hết lòng về mặt lí thuyết và kĩ năng, nhờ đó mà nhóm nghiên cứu có thể
M

hoàn thành được đề tài này.


Một lần nữa, nhóm xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các cá
nhân, tập thể và tổ chức về những đóng góp quý báu và sự ủng hộ nhiệt tình trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
ẠY
D

Nhóm nghiên cứu

2
Mục lục
TÓM TẮT ..................................................................................................................................................... 7

I. GIỚI THIỆU ......................................................................................................................................... 8

L
IA
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................................ 8

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI. .................................................................................................................... 9

C
3. TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI. ................................................................................ 9

I
FF
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 10

1. KHÁI NIỆM CHUNG ................................................................................................................ 10

O
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ...................................................... 11

N
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG....................................... 12

4. Ơ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN ............................................................ 14
H
III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 15
N

1. THU THẬP, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN MẪU BỆNH PHẨM VÀ CHỦNG VI KHUẨN . 15

2. XỬ LÝ VÀ KHỬ TẠP MẪU BỆNH PHẨM ............................................................................. 16


Y

3. TÁCH CHIẾT DNA TỔNG SỐ TỪ MAC ................................................................................. 16


U

4. KIỂM TRA KẾT QUẢ SẢN PHẨM PCR ................................................................................. 17


Q

5. GIẢI TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE VÀ PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ GENE TRÊN PHẦN MỀM
CHUYÊN DỤNG .................................................................................................................................. 22
M

IV.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................................................... 26


1. KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT DNA TỔNG SỐ. .............................................................................. 26

2. KẾT QUẢ NHÂN GENE(PCR) ................................................................................................. 26


ẠY

3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE ............................................................... 29

4. THỜI GIAN HOÀN THÀNH MỘT LẦN XÉT NGHIỆM ......................................................... 29


D

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 30

1. KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 30

3
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................ 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 31

PHỤ LỤC ................................................................................................................................................... 33

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

4
Mục lục bảng

L
Bảng 1. Thành phần phản ứng PCR ............................................................................................................ 13

IA
Bảng 2. Chu kỳ nhiệt thông thường cho phản ứng PCR ............................................................................. 13

C
Bảng 3. Danh sách các mẫu ........................................................................................................................ 15

I
Bảng 4. Chu kì nhiệt cho phản ứng PCR khuếch đại DNA tổng số thu từ mẫu ......................................... 21

FF
Bảng 5. Thành phần phản ứng PCR đọc trình tự ........................................................................................ 22

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

5
Mục lục hình ảnh

Hình 1: MAC trên môi trường Lowenstein – Jensen sau 6 tuần nuôi cấy .................................................. 10

Hình 2. Tỉ lệ các ca bệnh do vi khuẩn nhóm NTM gây ra tại khu vực châu Á ........................................... 11

L
Hình 3: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm thông tin qua từ khóa “mycobacterium” trên cổng thông tin NCBI
.................................................................................................................................................................... 18

IA
Hình 4: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm về nucleotide thông qua từ khóa “mycobacterium 16S” trên cổng

C
thông tin NCBI ............................................................................................................................................ 19

I
Hình 5: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm về nucleotide thông qua từ khóa “mycobacterium rpoB” trên cổng

FF
thông tin NCBI ............................................................................................................................................ 19

Hình 6: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm về nucleotide thông qua từ khóa “mycobacterium hsp65” trên

O
cổng thông tin NCBI ................................................................................................................................... 20

Hình 7: Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR đọc trình tự ................................................................................ 23

N
Hình 8: Kết quả trình tự được so sánh với các mẫu đối chứng .................................................................. 24
Ơ
Hình 9: Kết quả trình tự được so sánh với ngân hàng genethế giới (Genbank) để tìm sự tương đồng ...... 25
H
Hình 10: Ảnh điện di kiểm tra DNA tổng số tách từ mẫu NTM1 theo 3 quy trình tách chiết ................... 26
N

Hình 11: Kết quả điện của thí nghiệm tìm nhiệt độ bắt cặp và nồng độ DNA tổng số phù hợp ................. 27
Y

Hình 12: Kết quả điện di sản phẩm PCR .................................................................................................... 28


U
Q
M

ẠY
D

6
TÓM TẮT
Cho đến thời điểm hiện tại, vào thế kỷ thứ 21, vi khuẩn lao vẫn luôn gây ra
các vấn đề trầm trọng cho y tế và sức khỏe cộng đồng. Mặc dù sự đầu tư cho y tế

L
đã tốt hơn rất nhiều với các phương tiện trang thiết bị máy móc hiện đại, các

IA
phương pháp chẩn đoán hiệu quả đã làm giảm thiểu các ca lây truyền và nhiễm lao
mới, nhưng các hiện tượng mắc lao không điển hình (Nontuberculosis

C
mycobacteria - NTM) lại gia tăng trên đối tượng bệnh nhân có tình trạng suy giảm

I
miễn dịch, có tiền sử bệnh lý mãn tính tại phổi hay có những bất thường về kiểu

FF
genecủa bệnh xơ hóa kén, α-antitrypsin, interferon-gamma (IFN-γ), interleukin-12.

Tại Việt Nam, việc chẩn đoán NTM tại các bệnh viện và cơ sở y tế từ trước

O
đến nay đều sử dụng phương pháp nuôi cấy vi sinh truyền thống cho kết quả chậm

N
(15 – 20 ngày) và thường xuyên bị tạp nhiễm, nên khả năng đặc hiệu trong chẩn
đoán là thấp. Ở lĩnh vực chẩn đoán phân tử thì gần như chưa có nghiên cứu nào về
Ơ
vấn đề này triển khai được ghi nhận. Cũng phải nói rằng việc chẩn đoán cận lâm
H
sàng về NTM hiện nay tại các cơ sở y tế tại Việt Nam chưa được đầu tư nghiên cứu
một cách có bài bản, chính điều này đã góp phần đưa bệnh lao không điển hình do
N

NTM âm thầm bùng phát gây tác hại lớn đến sức khỏe và kinh tế của người bệnh.
Y

Do vậy, Nhóm nghiên cứu đề xuất nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chẩn đoán phân tử
hiện đại trong việc chẩn đoán phát hiện sớm sự có mặt của vi khuẩn lao không điển
U

hình (NTM) trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nghi mắc lao nhưng không đáp
Q

ứng với công thức điều trị lao thông thường, mục tiêu của nghiên cứu tập trungtối
ưu các khâu trong quá trình thực hiện như khâu xử lý mẫu, tách chiết DNA của vi
M

khuẩn từ mẫu bệnh phẩm và khâu xác định kết quả theo hướng đơn giản, dễ thao

tác, hạn chế tối đa khả năng nhiễm chéo giữa các mẫu xét nghiệm, an toàn cho
người sử dụng và thân thiện với môi trường.
ẠY

Từ khóa: Mycobacterium tuberculosis (MTB), Non Tubercolusis Mycobacterium


(NTM), Mycobacterium avium complex (MAC), PCR, lao điển hình, lao không điển
D

hình, lao môi trường

7
I. GIỚI THIỆU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bệnh Lao (Mycobacterium Tuberculosis - MTB) – Tác nhân gây bệnh nhiễm
trùng chiếm tỉ lệ tử vong hàng đầu tại các Quốc gia đang phát triển trong khoảng

L
15 năm trở lại đây. Cùng với sự bùng phát của đại dịch HIV trên toàn cầu, môi

IA
trường sống ngày càng suy thoái, người nhập cư từ các quốc gia kém phát triển,
bệnh nhân mắc lao bỏ điều trị … ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng miễn dịch của

C
con người và sức khỏe cộng đồng, và quan trọng nhất sự quay trở lại của bệnh lao

I
FF
– lao kháng thuốc đã đặt nhân loại một lần nữa đối diện với đại dịch lao tưởng như
đã được thanh toán ở thế kỷ trước.

O
Còn tại các nước phát triển, nơi bệnh lao về cơ bản được khống chế thì bệnh
lao không điển hình (Nontubercolusis Mycobacterium – NTM) lại là tác nhân gây

N
nhiễm trùng âm thầm và nguy hại đối với các bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến
tình trạng miễn dịch. Ơ
Tại Việt Nam, nếu trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) là tác nhân
H
gây nhiễm trùng bệnh viện hàng đầu thì NTM âm thầm đứng ở vị trí thứ 2 về độ
N

nguy hiểm, và tác hại to lớn của nó với bản thân bệnh nhân, liệu trình điều trị đã
gây ra tổn thất nặng nề về kinh tế, và tâm lý cho người bệnh. Thông thường một
Y

trường hợp nuôi cấy xác định có vi khuẩn lao M.tuberculosis thì vấn đề điều trị
U

thường đặt ra sớm. Nhưng với một trường hợp nuôi cấy NTM (+) thì không phải
Q

lúc nào cũng đặt vấn đề điều trị mà cần phải cần nhắc giữa nguy cơ và lợi ích cho
người bệnh. Ngoài ra còn thấy rằng có sự khó khăn trong việc điều trị phức tạp và
M

kéo dài cần kết hợp nhiều loại thuốc hoặc sự nhiễm đồng thời nhiều loại bệnh cơ
hội khác cùng NTM. Vì vậy, việc xác định rõ ràng căn nguyên gây bệnh nhiễm

trùng do NTM và các vấn đề liên quan mang tính cấp thiết và thời sự đối với ngành
Y tế hiện nay.
ẠY

Từ những thống kê nêu trên, nhóm nghiên cứu quyết định tiến hành đề tài
“Nghiên cứu phát triển bộ sinh phẩm chẩn đoán vi khuẩn lao không điển hình
trên bệnh nhân nghi mắc bệnh lao tại Việt Nam” nhằm thiết kế một bộ sinh
D

phẩm đơn giản, hiệu quả, an toàn và có giá trị thực tiễn và tính linh động cao.

8
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.
Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu, phát triển và bước đầu ứng
dụng bộ sinh phẩm trong việc xác định chẩn đoán sự có mặt của vi khuẩn NTM (cụ
thể là MAC-Mycobacterium avium complex) trên đối tượng nghi mắc bệnh lao
nhưng không đáp ứng với phương pháp điều trị lao truyền thống ở mức độ phòng

L
thí nghiệm.

IA
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một công cụ hữu hiệu hỗ trợ đắc lực cho
ngành chẩn đoán cận lâm sàng tại các bệnh viện, trung tâm y tế trong cuộc đấu

C
tranh chống lại bệnh nhiễm trùng do NTM là căn nguyên, nhằm giảm bớt thiệt hại

I
FF
về tình trạng sức khỏe, thời gian, tâm lý cũng như tài chính của bệnh nhân cũng
như cộng đồng xã hội.

O
3. TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI.
-Vi khuẩn gây bệnh NTM không phải là chủng vi khuẩn mới mà là một vi

N
khuẩn được ghi nhận là phân bố phổ biến và rộng rãi trong môi trường trên toàn
Ơ
cầu. Tuy nhiên, do đặc tính thích nghi của vi khuẩn tùy thuộc vào môi trường phát
H
triển và tồn tại mà độc lực cũng như hệ gene của chúng có thể thay đổi tùy theo
môi trường và điều kiện sống. Vì thế, mục tiêu của đề tài là nhằm xác định chủng
N

vi khuẩn NTM tồn tại tại Việt Nam liệu có những thay đổi gì so với các chủng
Y

NTM được ghi nhận ở các quốc gia khác. Nếu có, đó là những thay đổi gì? có
mang tính đặc hữu vùng miền hay không? có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng,
U

phát triển và đặc tính gây bệnh hay không? Nội dung này chưa được ghi nhận bởi
Q

bất cứ nghiên cứu nào tại Việt Nam.


M

- Ngoài ra, bộ sinh phẩm, nếu được nghiên cứu và phát triển thành công, sẽ
là vũ khí hữu hiệu hỗ trợ cho ngành chẩn đoán cận lâm sàng với tiêu chí: đơn giản,

giá thành thấp, hiệu quả trong sử dụng và có tính ứng dụng cao.
ẠY
D

9
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. KHÁI NIỆM CHUNG
NTM là nhóm vi khuẩn cùng họ với vi khuẩn lao gây bệnh ở phổi, nhưng
điểm khác biệt là nó được phân tán rộng rãi trong môi trường, đặc tính gây bệnh rất

L
linh động và không lây từ người này sang người khác. NTM có hơn 140 loài khác

IA
nhau và không nhất thiết liên quan đến bệnh lao nên đôi khi nó được gọi dưới
những tên khác như Vi khuẩn lao không điển hình (atypical tuberculosis), vi khuẩn

C
lao cơ hội (opportunitic tuberculosis), vi khuẩn lao môi trường (environmental

I
FF
tuberculosis). Những nghiên cứu dịch tễ gần đây đã ghi nhận sự gia tăng các ca
bệnh NTM xảy ra trên toàn cầu với tỉ lệ cao hơn cả bệnh lao truyền thống.

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Hình 1: MAC trên môi trường Lowenstein – Jensen sau 6 tuần nuôi cấy
Triệu chứng lâm sàng bệnh biểu hiện ở cả phổi và ở ngoài phổi, trong đó biểu
hiện ở phổi thường gặp hơn. Các triệu chứng toàn thân thường không đặc hiệu như
ẠY

sốt nhẹ về chiều, mệt mỏi, gầy sút ăn uống kém. Các triệu chứng tại chỗ bao gồm
ho, ho khan, hoặc ho khạc đờm kéo dài. Triệu chứng tại phổi thường là các triệu
D

chứng của bệnh lao. Ngoài những trường hợp nhiễm trùng biểu hiện tại một số cơ
quan như hạch, da, vết mổ… thì còn có thể có thể gặp tình trạng bệnh toàn phát ở
đa cơ quan.

10
Trong tổng số các ca bênh Lao ngoài phổi trên thế giới do 140 loài thuộc loại
NTM gây ra. thì có đến hơn 50% trường hợp mắc bệnh do chủng Mycobacterium
avium complex (MAC). Ở Việt Nam nói riêng, số ca bệnh Lao ngoài phổi do chủng
MAC gây ra chiếm đến 95% tổng số. Vì vậy, có thể nói, MAC là chủng vi khuẩn
đáng lo ngại nhất trong các ác loài gây bệnh NTM nói chung.

L
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

IA
Đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt như Mỹ, Nhật… NTM đã được

C
nghiên cứu và đưa vào chương trình an toàn y tế Quốc gia và được đánh giá là 1

I
trong những tiêu chí hàng đầu trong công tác chống nhiễm khuẩn tại bệnh viện và

FF
các cơ sở y tế. Những chương trình nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị NTM được
tiến hành trên phổ rộng các chủng vi khuẩn NTM. Ngoài ra các kỹ thuật real-time

O
PCR, multiplex PCR, sequencing… được ứng dụng như là những phương pháp
chẩn đoán thường quy tại bệnh viện và các trung tâm nghiên cứu đã giúp các Quốc

N
gia này hoàn toàn chủ động trong việc khống chế và giảm thiểu các ca bệnh NTM.
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY

Hình 2. Tỉ lệ các ca bệnh do vi khuẩn nhóm NTM gây ra tại khu vực châu Á
Ở Việt Nam, việc chẩn đoán NTM tại các bệnh viện và cơ sở y tế từ trước đến
nay đều sử dụng phương pháp nuôi cấy vi sinh truyền thống cho kết quả chậm (15
D

– 40 ngày) và thường xuyên bị tạp nhiễm, nên khả năng đặc hiệu trong chẩn đoán
là thấp. Ở lĩnh vực chẩn đoán phân tử thì gần như chưa có nghiên cứu nào về vấn
đề này triển khai được ghi nhận. Cũng phải nói rằng việc chẩn đoán cận lâm sàng

11
về NTM hiện nay tại các cơ sở ý tế tại Việt Nam chưa được đầu tư nghiên cứu một
cách có bài bản, chính điều này đã góp phần đưa bệnh lao không điển hình do NTM
âm thầm bùng phát gây tác hại lớn đến sức khỏe và kinh tế của người bệnh.
Ngoài phương pháp nuôi cấy định danh, các kĩ thuật mới chẩn đoán NTM hiện
nay bao gồm macroarray, microarray, v.v... lai với cặp mồi gắn đầu dò huỳnh

L
quang cũng được các bệnh viện lớn phát triển như Bệnh viện Quân y 103 hay Viện

IA
Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu. Thêm
vào đó, các kĩ thuật này rất phực tạp, yêu cầu người làm có kinh nghiệm và tay

C
nghề cao và trang thiết bị hiện đại. Với thực trạng trên, việc đưa phương pháp này

I
FF
trong khảo sát dịch tễ hay đến những nơi hẻo lánh miền núi là vô cùng khó.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG

O
Phương pháp thu nhận, đóng gói, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm
Nội dung của đề tài thực hiện trên đối tượng vi khuẩn có nguy cơ lây nhiễm

N
cấp độ 2 (Risk 2) theo quy định của WHO, vậy nên công việc phải được thực hiện
Ơ
tại phòng xét nghiệm ATSH cấp độ II (Biosafety laboratory level 2). Các quy trình
H
thu nhận, đóng gói, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm đều tuân thủ theo quy tắc
thực hành an toàn sinh học theo tiêu chuẩn của Bộ y tế và WHO (Laboratory
N

biosafety manual, third edition – WHO – Geneva, 2004)


Y

Phương pháp tách chiết DNA tổng số từ bệnh phẩm


U

DNA tổng số với chất lượng tốt là điều kiện quan trọng để thực hiện các phân
Q

tích chẩn đoán phân tử như phân lập các đoạn gene chỉ thị từ các mẫu. Để tìm được
quy trình tách chiết DNA phù hợp và hiệu quả với các mẫu nghiên cứu, chúng tôi
M

đã tiến hành so sánh 3 quy trình tách chiết DNA trong đó một quy trình áp dụng
theo phương pháp kit tách chiết DNA của nhà cung cấp, các quy trình còn lại được

thực hiện dựa vào vào các phương pháp tách chiết truyền thống và theo các tài liệu
tham khảo đồng thời có điều chỉnh cho phù hợp với mẫu.
ẠY

Phương pháp thiết kế mồi


Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng Ngân hàng dữ liệu NCBI
(http://www.ncbi.nlm.nih.gov/) để tìm kiếm các thông tin và kết hợp với hai phần
D

mềm hiện đại, thông dụng là BioEdit và DNAstar nhằm lưu giữ thông tin và phân
tích sự đa dạng hệ genecủa chi Mycobacterium. Từ đó chọn lọc một số genetiêu
biểu có sự đa dạng di truyền cao giữ các chủng vi khuẩn gây bệnh lao truyền thống

12
M. tuberculosis và các chủng vi khuẩn lao không điển hình để thiết kế các cặp mồi
tương ứng tại các vùng có độ bảo thủ cao bằng công cụ PrimerSelect trong
DNAstar. Cặp mồi đặc hiệu cho vi khuẩn M. avium complex gây bệnh trên người
có đặc điểm: đoạn trình tự đầu 3’ (từ 1 nucleotide trở lên) của mồi xuôi và ngược
đặc hiệu đối với chủng vi khuẩn M.avium complex nhưng không đặc hiệu đối với

L
các chủng vi khuẩn lao M.tuberculosis.

IA
Phương pháp PCR
Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi trùng hợp) cho

C
phép nhân một số lượng không giới hạn nguyên bản của một đoạn DNA nhất định

I
FF
trong thời gian ngắn, nhờ xúc tác của DNA polymerase. Đoạn geneđược nhân lên
nhờ cặp mồi đặc hiệu đã thiết kế. Quy trình PCR được tối ưu ở các yếu tố: nồng độ

O
DNA ban đầu và nhiệt độ bắt cặp mồi.
Thành phần phản ứng PCR và chu kỳ nhiệt được thể hiện ở Bảng 1 và 2

N
Bảng 1. Thành phần phản ứng PCR
STT Thành phần
Ơ Thể tích(µl)
H
1 DNA tổng số (100ng) 0.5-2
N

2 Mồi xuôi (10 pmol) 1.0


3 Mồi ngược (10 pmol) 1.0
Y

4 DreamTaq™ MasterMix 12.5


U

5 Nước cất khử ion, khử trùng 8.5-10


Q

Tổng thể tích 25.0


M

Bảng 2. Chu kỳ nhiệt thông thường cho phản ứng PCR


Bước Phản ứng Nhiệt độ (0C) Thời gian Chu kỳ


1 Biến tính 94 3 phút 1
2 Biến tính 94 30 giây
ẠY

3 Gắn mồi 50-60 30 giây 30


4 Kéo dài chuỗi 72 1phút
D

5 Hoàn tất kéo dài 72 10 phút 1


6 Kết thúc phản ứng 4 ∞

13
Phương pháp đọc và phân tích trình tự nucleotid
Trình tự nucleotid được xác định trên máy xác định tự động ABI PRISM®
3100 Avant Genetic Analyzer theo bộ kit BigDye® Terminator v3.1 Cycle
Sequencing. Trình tự được xác định trên cả hai sợi khuôn và đối nghĩa với việc sử
dụng hai mồi xuôi và ngược. Tuy nhiên, chỉ có một mồi tham gia phản ứng, mồi

L
đơn này bám vào vùng bổ sung đã được thiết kế trong vector. Hiện nay, có nhiều

IA
phần mềm chuyên dụng xử lý trình tự như PC GENE, Clustal, DNA star, BioEdit,
Chromas… Trong các phần mềm kể trên BioEdit là hệ thống phần mềm tiện dụng

C
nhất. Chúng tôi sẽ sử dụng BioEdit trong kỹ thuật phân tích trình tự ở đề tài này

I
FF
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN
Nội dung 1: Hoàn thiện quy trình phát hiện nhanh vi khuẩn lao không điển hình

O
theo nguyên lý PCR đối với đoạn trình tự đặc trưng cho M.avium complex.
- Thu thập chủng vi khuẩn và mẫu bệnh phẩm MAC từ người bệnh (đã được kết

N
luận là mắc bệnh lao không điển hình bằng phương pháp nuôi cấy vi sinh truyền
thống) phục vụ nghiên cứu và thử nghiệm.
Ơ
H
- Thiết kế cặp mồi đặc hiệu nhân đoạn geneđặc trưng cho chủng MAC
N

- Tối ưu các bước trong quy trình sử dụng kit nhằm mục tiêu sau: chất lượng ổn
định, giảm tối đa thời gian thực hiện, tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn sinh học
Y

và thân thiện với môi trường.


U

Nội dung 2: Tạo bộ sản phẩm thử nghiệm


Q

- Xây dựng quy trình chuẩn phát hiện vi khuẩn MAC của bộ sinh phẩm.
- Thử nghiệm bộ sinh phẩm ở cấp độ phòng thí nghiệm, đánh giá độ nhạy, đặc hiệu
M

và mức độ ổn định của bộ sinh phẩm .



ẠY
D

14
III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. THU THẬP, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN MẪU BỆNH PHẨM VÀ
CHỦNG VI KHUẨN
1.1 Thu thập mẫu bệnh phẩm và chủng vi khuẩn.

L
5 chủng vi khuẩn MAC có nguồn gốc từ Bệnh viện Phổi Trung Ương, 5 mẫu

IA
bệnh phẩm của bệnh nhân dương tính với NTM bằng phương pháp nuôi cấy vi sinh
truyền thống, 1 chủng gốc Mycobacteria Avium (Avium ATCC® 25291TM*)

I C
Bảng 3. Danh sách các mẫu

FF
STT Tên mẫu Ghi chú STT Tên mẫu Ghi chú
1 NTM 1 Bệnh nhân 7 NTM 7 Chủng MAC

O
2 NTM 2 Bệnh nhân 8 NTM 8 Chủng MAC
3 NTM 3 Bệnh nhân 9 NTM 9 Chủng MAC

N
4 NTM 4 Bệnh nhân 10 NTM 10 Chủng MAC
5
6
NTM 5
NTM 6
Bệnh nhân
Chủng MAC
Ơ 11 NTM 11 Chủng chuẩn ATCC
H
1.2 Bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm và chủng vi khuẩn:
N

- Nhiệt độ bảo quản: nhiệt độ từ 4-80C có thể áp dụng nếu như không có
điều kiện xử lý sớm bệnh phẩm ngay sau khi thu thập,
Y

- Đóng gói bệnh phẩm: Bệnh phẩm phải được đóng gói trước khi vận
U

chuyển, bảo đảm không dễ đổ, vỡ, phát tán tác nhân gây bệnh . . . trong quá trình
Q

vận chuyển.
+ Đóng chặt các tube chứa bệnh phẩm, bọc từng tube bệnh phẩm bằng giấy
M

thấm, buộc chặt.


+ Bọc ra ngoài các túi bệnh phẩm bằng giấy thấm hoặc bông thấm nước có
chứa chất tẩy trùng (cloramine B), đặt gói bệnh phẩm vào túi nilon thứ 2, buộc chặt.
+ Các phiếu thu thập, xét nghiệm bệnh phẩm được đóng gói chung vào túi
ẠY

nilon cuối cùng, buộc chặt, chuyển vào hộp bảo ôn.
- Vận chuyển bệnh phẩm: Bệnh phẩm được vận chuyển tới phòng thí
D

nghiệm bằng đường bộ, đường không. ...thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm thu
thập bệnh phẩm.

15
2. XỬ LÝ VÀ KHỬ TẠP MẪU BỆNH PHẨM
Bệnh phẩm mà nhóm thu thập được là các mẫu ở dạng đờm có nhiễm vi
khuẩn gây bệnh. Liên kết giữa các phân tử đờm và các tế bào vi khuẩn nhìn chung
tương đối chắc chắn; ngoài ra, lớp đờm bao quanh tế bào vi khuẩn sẽ bảo vệ vi
khuẩn khỏi ảnh hưởng của các hóa chất gây phá hủy thành tế bào. Bệnh phẩm

L
không qua xử lí làm tan đờm sẽ cho lượng DNA tổng số vô cùng ít, không đủ cho

IA
quá trình nhận biết sau này. Vì vậy, việc là sử dụng hóa chất gây tan đờm là một
phần quan trọng của quá trình chẩn đoán bệnh.

C
2.1 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất.

I
FF
- Dụng cụ: pipetter, ống tube 1,5ml, falcon 50ml, đầu type, găng tay y tế,
- Thiết bị: máy li tâm, bể ổn nhiệt ướt, tủ lạnh 4oC…

O
- Hóa chất: Cồn kỹ thuật, Cồn tuyệt đối, EDTA, Phenol, Chloroform, Isoamyl
alchohol, NaOH 1M, NALC, TTE, L6, L2, NaCl, RNase, PBS, Acetone, Protease

N
K, Sodium acetate, Ethidium bromide, Agarose, Isopropanol, nước cất....
2.2 Khử tạp mẫu Ơ
H
- Bất hoạt ở 100OC trong 10 phút
N

- Dịch : Ly tâm lấy cặn trong ống tube 1,5ml, 12000 v/ phút x10 phút.
- Đờm : Khử nhiễm bằng 1 thể tích NaOH 1M (40g NaOH/lit) + 1 thể tích Natri
Y

Citrat 0,1M (29,4gr Na-citrat.2H2O/lit) và 30mM N-acetyl-L-cystein (NALC)


U

(15mg/100ml), lắc cho đờm loãng đều trong 15 phút, ly tâm tách cặn như đối với
Q

dịch.
- Mảnh sinh thiết, chủng vi khuẩn và mủ: Ly giải bằng Protease K qua đêm ở 560C
M

- Xử lý bệnh phẩm có máu bằng TTE (1% Triton X 100, 20mM Tris-HCl pH8.3,

1m EDTA): cho 1 ml dung dịch TTE vào mẫu đã tách cặn, lắc kỹ cho tan máu, ly
tâm loại bỏ nước nổi.

3. TÁCH CHIẾT DNA TỔNG SỐ TỪ MAC


ẠY

Phương pháp sử dụng đệm chiết.


+ Bổ sung 500 µl đệm chiết (100 mM Tris - HCl (pH 8), 1.5 M NaCl, 20 mM
D

EDTA (pH 8)), 50 µl protein K.


+ Trộn đều hỗn hợp và ủ ở 650C trong 1 giờ, 10 phút lắc đảo 1 lần.
+ Ly tâm tốc độ 12 000 rpm trong 15 phút, thu pha trên.

16
+ Thêm 600 µl hỗn hợp phenol-chloroform-isoamyl alcohol (25:24:1) và trộn hỗn
hợp bằng cách đảo đều ống trong 10 phút.
+ Ly tâm tốc độ 13 000 rpm trong 15 phút, chuyển pha lớp dung dịch trên sang ống
eppendorf loại 1,5 ml.
+ Thêm 600 µl hỗn hợp chloroform-isoamyl alcohol (24:1) và trộn hỗn hợp bằng

L
cách đảo đều ống trong 10 phút.

IA
+ Ly tâm tốc độ 13 000 rpm trong 15 phút, chuyển pha lớp dung dịch trênsang ống

C
eppendorf loại 1,5 ml.

I
+ Bổ sung 1 µl RNase A 10 g/mL. Ủ hỗn hợp trong 1 giờ ở 370C.

FF
+ Thêm 800 µl isopropanol để kết tủa DNA, trộn hỗn hợp bằng cách đảo đều ống
và ủ 30 phút ở -200C.

O
+ Ly tâm tốc độ 13 000 rpm trong 15 phút, thu tủa DNA, rửa DNA ba lần bằng 500
µl dung dịch ethanol 70%.

N
+ DNA được làm khô, sau đó hòa tan trong nước cất khử ion khử trùng (không có
DNase).
Ơ
H
4. KIỂM TRA KẾT QUẢ SẢN PHẨM PCR
N

4.1 Thiết kế mồi đặc hiệu


Y

Do điều kiện kĩ thuật không cho phép, nhóm nghiên cứu chỉ xây dựng đoạn
mồi trên phương diện lí thuyết. Công đoạn chế tạo mồi được thực hiên tại các cơ
U

sở nước ngoài, nơi có điều kiện kĩ thuật và cơ sở vật chất phù hợp. Tại cơ sở của
Q

nhóm nghiên cứu, sau khi nhận được sản phẩm là các đoạn mồi do nhóm đặt thiết
kế, nhóm tiến hành kiểm tra đoạn mồi với DNA tổng số của chủng gốc Avium
M

ATCC® 25291TM sử dụng phương pháp PCR


Bằng từ khóa “mycobacterium” trên mảng dữ liệu về nucleotide của ngân hàng
dữ liệu Genbank của NCBI có 361314 kết quả hiện thị; trong đó chiếm phần lớn là
162563 trình tự của vi khuẩn lao (M. tuberculosis); 61847 trình tự của vi khuẩn lao
ẠY

không điển hình M. avium (hình 1). Từ số liệu này cho thấy hệ genecủa vi khuẩn lao
và vi khuẩn lao không điển hình đã nghiên cứu khá sâu và phổ biến trên thế giới.
D

17
L
IA
I C
FF
O
Hình 3: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm thông tin qua từ khóa “mycobacterium”

N
trên cổng thông tin NCBI
Ơ
Tìm hiểu các tài liệu tham khảo của các công trình đã công bố, việc chuẩn đoán,
đánh giá đa dạng di truyền của các chủng vi khuẩn lao, vi khuẩn lao không điển hình,
H
và các chủng vi khuẩn khác trong chi mycobacterium được thực hiện phổ biến trên
N

các gene16S, rpoB, hsp65. trong đó gene16S được sử dụng nhiều nhất. Bằng từ khóa
“mycobacterium 16S” trên mảng dữ liệu về nucleotide Genbank của NCBI có 103283
Y

kết quả hiện thị; trong đó nhiều nhất là 20104 trình tự gene16S của vi khuẩn lao (M.
U

tuberculosis); 21379 trình tự gene16S của vi khuẩn lao không điển hình M. avium
Q

(hình 2). Bằng từ khóa “mycobacterium rpoB” trên mảng dữ liệu về nucleotide của
ngân hàng dữ liệu Genbank của NCBI chỉ có 53 kết quả hiện thị (hình 3);
M

“mycobacterium hsp65” có 2488 kết quả. Do đó chúng tôi chọn các chỉ thị 16S để

thiết kế mồi nhân gen, phục vụ nghiên cứu chuẩn đoán vi khuẩn lao không điển hình.
ẠY
D

18
L
IA
I C
FF
O
Hình 4: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm về nucleotide thông qua từ khóa

N
“mycobacterium 16S” trên cổng thông tin NCBI
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Hình 5: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm về nucleotide thông qua từ khóa
“mycobacterium rpoB” trên cổng thông tin NCBI
ẠY
D

19
L
IA
I C
FF
O
N
Hình 6: Ảnh minh họa dữ liệu tìm kiếm về nucleotide thông qua từ khóa
Ơ
“mycobacterium hsp65” trên cổng thông tin NCBI
H
Cặp mồi được thiết kế có các đặc điểm sau:
N

-16S For: 5’-ACCTCAAGACGCATTCTTC – 3’ : Tm (50mM NaCl):


54.9ᵒC; %GC: 50%; Trọng lượng phân tử: 6,037
Y

-16S Rev: 5’-CGACAGCTCCCTCCAAAAG-3’ : Tm (50mM NaCl):


U

58.1ᵒC; %GC: 60%; Trọng lượng phân tử: 6,016


Đoạn trình tự 16S được nhân lên bởi cặp mồi này có kích thước dự đoán là:
Q

1282 bp. Cặp mồi được thiết kế đặc trưng cho chủng M.avium complex.
M

Để tối ưu hóa phản ứng PCR, nhóm nghiên cứu khảo sát vùng nhiệt độ bắt
cặp mồi từ 54 đến 60ᵒC và lượng DNA tổng số đưa vào từ 1-4 µl DNA tổng số có

nồng độ 100 ng/µl. DNA tổng số được sử dụng làm khuôn của phản ứng PCR là
sản phẩm được tách từ chủng M.avium chuẩn ATCC 25291
ẠY

Bằng cách sử dụng kĩ thuật PCR với cặp mồi mang tính đặc hiệu với đoạn
gene16S định danh MAC, ta có thể khuếch đại số lượng bản sao của gene; sau đó,
ta kiểm tra sự có mặt của gene bằng phương pháp điện di SafeView™-Classic. Nói
D

chung, theo lí thuyết, khi mẫu có chứa DNA của NTM, băng DNA sẽ hiện lên và
ngược lại, nếu không có mặt DNA của NTM trong mẫu thì sẽ điện di sẽ không có
băng DNA.

20
4.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
- Dụng cụ: pipetter, ống tube 0.2ml, Parafilm, găng tay y tế
- Thiết bị: máy PCR, máy điện di, máy soi gel
- Hóa chất: PCR master mix, dung dịch agarose, dye SafeView™

L
4.3 Kĩ thuật PCR định tính:

IA
- Thành phần các chất cần bổ sung vào một ống eppendorf cho phản ứng PCR bao
gồm: DNA tổng số từ bệnh phẩm (100 ng); mồi xuôi-For (10pmol); mồi ngược-

C
Rev (10pmol); DreamTaq™ MasterMix (µl) và nước cất khử ion, khử trùng (µl)

I
- Tổng tỉ lệ các chất trên phải đạt 25 (µl) (bảng 2.1), tuy nhiên chúng có thể thay

FF
đổi tuỳ theo số lượng DNA thu được từ mẫu bệnh phẩm
- Chu trình nhiệt của phản ứng PCR được đặt với thời gian quy định của mỗi giai

O
đoạn như sau:

N
Bước Phản ứng Nhiệt độ (0C) Thời gian Chu kỳ
1 Biến tính 94 Ơ 3 phút 1
H
2 Biến tính 94 30 giây
3 Gắn mồi 57 30 giây 30
N

4 Kéo dài chuỗi 72 1phút


Y

5 Hoàn tất kéo dài 72 10 phút 1


U

6 Kết thúc phản ứng 4 ∞


Q

Bảng 4. Chu kì nhiệt cho phản ứng PCR khuếch đại DNA tổng số thu từ mẫu
Đoạn mồi thiết kế được lần lượt thử nghiệm với các mẫu NTM 1 đến NTM 10.
M

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn thử nghiệm với mẫu bênh phẩm của bệnh nhân

được xác định là mắc lao điển hình.


4.4 Điện di SafeView™-Classic
ẠY

* Chuẩn bị bản điện di


- Đun sôi 100ml dung dịch agarose 1%, - Nhỏ 5 µl dung dịch SafeView™-Classic
vào dung dịch agarose. Lắc đều dung dịch cho không còn bọt khí và làm nguội
D

xuống nhiệt độ ~50oC. Đổ vào khuôn tạo các giếng để load mẫu
* Chuẩn bị mẫu:

21
- Mẫu được trộn với dung dịch loading dye 6x, Load các mẫu vào từng giếng của
bản điện di
* Điện di:
- Tiến hành điện di với 5 µl dung dịch SafeView™/100ml buffer
- Sau 30 phút, dừng điện di và quan sát bản điện di dưới tia cực tím.

L
IA
5. GIẢI TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE VÀ PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ GENE
TRÊN PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG

C
5.1 Kiểm nghiệm tính đúng đắn và độ tin cậy của sản phẩm

I
FF
Sản phẩm PCR thu nhận ở chuyên đề 2 được đem xác định trình tự nucleotid
để kiểm chứng tính đúng đắn của quy trình.

O
Trình tự gene được xác định trên máy xác định tự động ABI PRISM® 3100
Avant Genetic Analyzer theo bộ kit BigDye® Terminator v3.1 Cycle

N
Sequencing. Trình tự được xác định trên cả hai sợi khuôn và đối nghĩa với việc
sử dụng hai mồi xuôi và ngược. Tuy nhiên, chỉ có một mồi tham gia phản ứng,
Ơ
mồi đơn này bám vào vùng bổ sung đã được thiết kế trong vector.
H
STT Thành phần Thể tích (µl)
N

1 Dung dịch đệm (5X) 3


Y

2 Mồi 1,275
U

3 DNA mẫu (~ 200ng) 7,725


Q

4 BigDye 3
Tổng 15
M

Bảng 5. Thành phần phản ứng PCR đọc trình tự



ẠY
D

22
25 chu kỳ
96oC 96oC
1 phút 10 giây 60oC 72oC

L
4 phút 8 phút
55oC

IA
5 giây

C
4o C
30 phút

I
FF
Hình 7: Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR đọc trình tự
Sản phẩm PCR được tinh sạch bằng cách bổ sung 5 µl EDTA 125mM, 60 µl

O
cồn 100% và ủ ở nhiệt độ phòng trong 15 phút. Tiếp đó, ly tâm 12000 v/p trong 15
phút để tủa các đoạn DNA, sau đó loại bỏ cồn. Bổ sung 60 µl cồn 70% và ly tâm

N
trong 10000 v/p trong 10 phút. Làm khô kết tủa DNA, bổ sung 10 µl Hi-DiTM
Ơ
Formamide và biến tính ở 95oC trong 5 phút. Các mẫu được tra vào các giếng của
H
khay đựng mẫu, sau đó điện di trong ống mao quản 80 cm x 50 µl với polymer
POP-4™. Kết quả được xử lý bằng phần mềm DNA star và BioEdit.
N

Xử lý trình tự: Hiện nay, có nhiều phần mềm chuyên dụng xử lý trình tự như
Y

PC GENE, Clustal, DNA star, BioEdit, Chromas… Trong các phần mềm kể trên
U

BioEdit là hệ thống phần mềm tiện dụng nhất.


Q
M

ẠY
D

23
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Hình 8: Kết quả trình tự được so sánh với các mẫu đối chứng

Kết quả trình tự genethu được được đưa lên ngân hàng genethế giới (Genbank:
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/blast/Blast.cgi?PROGRAM=blastn&PAGE_TYPE=
ẠY

BlastSearch&LINK_LOC=blasthome ) để so sánh tính tương đồng của kết quả.


D

24
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY

Hình 9: Kết quả trình tự được so sánh với ngân hàng genethế giới (Genbank) để
tìm sự tương đồng
D

25
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT DNA TỔNG SỐ.
Ba quy trình tách chiết DNA đã được nhóm nghiên cứu thực hiện và tối ưu
hóa, sử dụng vật liệu ban đầu là mẫu bệnh phẩm NTM1 đã được khử tạp. DNA

L
tổng số của NTM1 này được kiểm tra bằng kỹ thuật điện di trên agarose 0,8% với

IA
3µl mẫu/giếng (hình 1).

C
Giếng 1: Quy trình 1 (BOOM kit);

I
FF
Giếng 2: Quy trình 2 (phương pháp của Haemophilus
influenzae);

O
Giếng 3: Quy trình 3 (sử dụng đệm chiết);

N
Hình 10: Ảnh điện di kiểm tra DNA tổng số tách từ mẫu NTM1
Ơ
theo 3 quy trình tách chiết
H
N

Kết quả điện di trên hình 1 cho thấy khi sử dụng quy trình 1 (BOOM kit)
hoặc quy trình 3 (sử dụng đệm chiết) nhóm nghiên cứu đều thu được băng DNA
Y

tổng số rõ nét phía trên cùng (giếng 1, giếng 3), thể hiện chất lượng và hàm lượng
U

DNA tổng số khá tốt. Ngược lại, DNA tổng số tách theo quy trình 2 (tách DNA
Q

theo phương pháp của Haemophilus influenzae) có hàm lượng rất ít, không quan
sát được băng vạch DNA rõ nét (giếng 2).
M

So sánh giữa quy trình 1 và quy trình 3 cho thấy băng vạch DNA tách theo
quy trình 3 rõ nét hơn và DNA gẫy ít hơn, chứng tỏ quy trình tách chiết DNA sử

dụng đệm chiết là phương pháp hiệu quả để tách chiết DNA với các mẫu bệnh
phẩm chứa vi khuẩn lao không điển hình NTM.
ẠY

2. KẾT QUẢ NHÂN GENE (PCR)


Cặp mồi được sử dụng trong phản ứng nhân gen:
D

-16S For: 5’-ACCTCAAGACGCATTCTTC – 3’


-16S Rev: 5’-CGACAGCTCCCTCCAAAAG – 3’

26
Đoạn trình tự 16S được nhân lên bởi cặp mồi này có kích thước dự đoán là:
1282 bp. Cặp mồi được thiết kế đặc trưng cho chủng M.avium complex.
Tối ưu hóa phản ứng PCR
Để tối ưu hóa phản ứng PCR, nhóm nghiên cứu khảo sát vùng nhiệt độ bắt cặp
mồi từ 54 - 60ᵒC và lượng DNA tổng số đưa vào từ 1-4 µl có nồng độ 100 ng/µl.

L
DNA tổng số được sử dụng làm khuôn của phản ứng PCR là sản phẩm được tách từ

IA
chủng M.avium chuẩn ATCC 25291. Kết quả PCR được thể hiện như trong hình 4.

C
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giếng 1: Đối chứng âm, khuôn là H2O

I
Giếng 2: Nhiệt độ bắt cặp mồi 57ᵒC – 4 µl

FF
DNA tổng số
Giếng 3: Nhiệt độ bắt cặp mồi 57ᵒC – 2 µl
DNA tổng số

O
Giếng 4: Nhiệt độ bắt cặp mồi 57ᵒC – 1 µl
DNA tổng số

N
Giếng 5: Nhiệt độ bắt cặp mồi 54ᵒC – 4 µl
Ơ DNA tổng số
Giếng 6: Nhiệt độ bắt cặp mồi 54ᵒC – 2 µl
H
DNA tổng số
N
Giếng 7: Nhiệt độ bắt cặp mồi 54ᵒC – 1 µl
DNA tổng số
Y

Giếng 8: Nhiệt độ bắt cặp mồi 60ᵒC – 2 µl


DNA tổng số
U

Giếng 9: Nhiệt độ bắt cặp mồi 60ᵒC – 1 µl


Q

DNA tổng số

Hình 11: Kết quả điện của thí nghiệm tìm nhiệt độ bắt cặp và nồng độ DNA tổng
M

số phù hợp

Kết quả điện di cho thấy, tại giếng 1 không xuất hiện băng DNA, chứng tỏ
phản ứng PCR không nhiễm DNA ngoại lai. Các giếng 2 - 7 đều xuất hiện băng
DNA với kích thước dự kiến (khoảng 1280bp). Như vậy, bằng cặp mồi đặc hiệu đã
ẠY

thiết kế, nhóm nghiên cứu đã khuếch đại được đoạn genemong muốn từ chủng
chuẩn M.avium ATCC 25291. Ở nhiệt độ bắt cặp mồi 57ᵒC, băng DNA xuất hiện
D

rõ nét, tại lượng 2 µl DNA tổng số nồng độ 100 ng/µl, băng lên rõ nét và mảnh
nhất. Ở nhiệt độ bắt cặp mồi 54ᵒC, xuất hiện hiện tượng không đặc hiệu, có sự xuất
hiện 2 băng sát nhau; tại nhiệt độ bắt cặp mồi 60ᵒC, không xuất hiện đoạn DNA ở

27
các lượng DNA khuôn khác nhau. Từ kết quả thu được nhóm nghiên cứu tối ưu
được nhiệt độ bắt cặp mồi là 57ᵒC và lượng DNA khuôn cho vào phản ứng là 2 µl
DNA tổng số có nồng độ 100 ng/µl trong tổng thể tích phản ứng là 25 µl.
Kết quả PCR

L
1 2 3 4 5

IA
C
Giếng 1: Thang DNA chuẩn 1kb

I
Giếng 2: Mẫu DNA

FF
tổngsốAviumchạyvớicặpmồi 16S ở
nồngđộ 1µ / phảnứng

O
Giếng 3: Mẫu DNA tổngsốcủa TB
chạyvớicặpmồi 16S ở nồngđộ1µ /
phảnứng

N
Giếng 4: Mẫu DNA
1000 bp
Ơ tổngsốAviumchạyvớicặpmồi 16S ở
nồngđộ 5µ / phảnứng
H
Giếng 5: Mẫu DNA tổngsốcủa TB
N

chạyvớicặpmồi 16S ở nồngđộ 5µ /


phảnứng
Y
U

Hình 12: Kết quả điện di sản phẩm PCR


Q

Kết quả hiện lên trên bản điện di cho thấy: đoạn mồi có khả năng nhân lên
đoạn gene có kích thước khoảng 1282 bp, giống với kích thước của đoạn gene đặc
M

hiệu mà nhóm nghiên cứu xác định trên chủng NTM gốc. Ngoài ra, khi cho phản
ứng PCR với mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân lao điển hình, nhóm không quan sát

được băng DNA trên bản điện di, chứng tỏ rằng đoạn mồi không tương thích với
trình tự gene của vi khuẩn MTB.
ẠY

Dựa theo kết quả trên ta thấy


+ Thành công trong việc nhân đoạn gene16s Avium từ mẫu bệnh phẩm, kích thước
khoảng 1200bp phù hợp với tính toán lý thuyết của mồi thiết kế
D

+ Các mẫu 3 và 5 là mẫu bệnh phẩm lao khi chạy cặp mồi 16s Avium đã không
được nhân lên ở các nồng độ khác nhau, chứng tỏ cặp mồi được thiết kế đặc hiệu

28
3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE
Qua hình ảnh trình tự nucleotid ở phần III.5 thu nhận được ở trên cho thấy:
- Hình 8: Kết quả trình tự được so sánh với trình tự chủng chuẩn M.Avium
(ATCC-25291), và trình tự chuẩn vi khuẩn lao để đánh giá sự khác biệt. Kết
quả cho thấy trình tự BN001 thu được có tính tương đồng cao với trình tự

L
ATCC-25291 trong vùng geneđịnh danh 16S. Và có khác biệt 19 vị trí so với

IA
trình tự của vi khuẩn lao đối chứng.
- Hình 9: Kết quả trình tự thu được đem so sánh với ngân hàng genethế giới để

C
tìm sự tương đồng của kết quả, Hình ảnh này cho thấy trình tự thu được có độ

I
FF
tương đồng đến 99% so với các chủng M.Avium được ghi nhận trên Genbank,
trình tự genethu được hoàn toàn không lẫn với các chủng khác trong họ

O
Mycobacterium đặc biệt là Micobacterium Tubercolusis.

4. THỜI GIAN HOÀN THÀNH MỘT LẦN XÉT NGHIỆM

N
- Tổng thời gian toàn bộ quá trình thí nghiệm trên một mẫu bệnh phẩm là từ 24
Ơ
giờ đến 48 giờ. Trong đó thời gian trung bình của từng công đoạn như sau:
H
N

Khử tạp mẫu Dịch 10phút


Đờm 15phút
Y

Màng sinh tiết 12giờ


U

Tách chiết DNA 4giờ


Q

PCR 2giờ
Điện di 30phút
M

Như vậy so với phương pháp xét nghiệm truyền thống, thời gian chờ đợi kết quả
đã được giảm xuống đáng kể, thay vì từ 10-20 ngày chỉ còn 24-48 giờ. Đây cũng
ẠY

là một ưu điểm vượt trội của việc chẩn đoán bằng phương pháp PCR
D

29
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Thời gian phát hiện vi khuẩn qua mẫu bệnh phẩm theo phương pháp PCR
rút ngắn, chỉ còn 24h-48h so với 15 – 40 ngày theo phương pháp truyền

L
thống

IA
1.2. Nhóm nghiên cứu đã thành công bước đầu trong việc thiết kế, chứng
mình cơ sở khoa học và hoàn thiện được bộ sản phẩm là bộ sinh phẩm

C
chẩn đoán nhanh bệnh NTM (MAC)

I
FF
1.3. Bộ sinh phẩm thỏa mãn được các điều kiện đặt ra của đề tài là: Chất
lượng, nhanh chóng, đơn giản, an toàn và thân thiện

O
1.4. Bộ sinh phẩm được kiểm chứng với mẫu chuẩn và mẫu bệnh phẩm cho
kết quả đạt độ nhạy và độ đặc hiệu 100% tương đương kỹ thuật nuôi cấy

N
và định danh vi khuẩn truyền thống ở quy mô phòng thí nghiệm.

2. KIẾN NGHỊ
Ơ
H
2.1. Trong khuôn khổ của đề tài, nhóm nghiên cứu đã nỗ lực làm việc và đạt
N

được những kết quả khả quan ban đầu.


2.2. Trong tương lai, nếu được tiếp tục thực hiện, nhóm muốn hoàn thiện và
Y

triển khai bộ sản phẩm với phổ chẩn đoán rộng hơn từ 3 – 5 chủng NTM
U

gây bệnh phổ biến trên một lần xét nghiệm thay vì 1 hiện nay
2.3. Nâng cấp kỹ thuật chẩn đoán PCR định lượng thay vì định tính như hiện
Q

nay
M

2.4. Đưa thêm vào bộ sinh phẩm những tiêu chuẩn kiểm chuẩn như kiểm
chứng dương và âm tính giả nhằm nâng cao hiệu suất và độ chính xác

trong chẩn đoán


2.5. Đăng ký thử nghiệm bộ sản phẩm tại các cơ sở y tế nhằm xác định chính
xác độ nhạy và độ đặc hiệu của bộ sản phẩm
ẠY
D

30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Libanore, M., Bicocchi, R., Ghinelli, F., 1992. Mixed bronchial infection due
to Mycobacterium tuberculosis and Mycobacterium avium-intracellulare in

L
an AIDS patient. Infection 20, 298– 299.

IA
2. Huang CC, Chen JH, Hu ST, Chiou CS, Huang WC, Hsu JY, Lu JJ, and

C
Shen GH, 2012. Combined rpoB duplex PCR and hsp65 PCR restriction

I
fragment length polymorphism with capillary electrophoresis as an effective

FF
algorithm for identification of Mycobacterial species from clinical isolates.

O
BMC Microbiology 12,137.
3. Falkinham JO III, 2011. Nontuberculous mycobacteria from household

N
plumbing of patients with nontuberculous mycobacteria disease. Emerg
Infect Dis. 17:419–24.
Ơ
H
4. Saini V, Raghuvanshi S, Talwar GP, Ahmed N, Khurana JP, Hasnain
N

SE, Tyagi AK, Tyagi AK. (2009). Polyphasic taxonomic analysis


establishes Mycobacterium indicus pranii as a distinct species. PLoS
Y

One. 16;4(7).
U

5. Kim BJ, Hong SK, Lee KH, Yun YJ, Kim EC, Park YG, Bai GH, Kook YH.
Q

(2004) Differential identification of Mycobacterium tuberculosis complex


M

and nontuberculous mycobacteria by duplex PCR assay using the RNA


polymerase gene (rpoB). J Clin Microbiol. 42(3):1308-12.


6. September S. M.,V. S. Bro¨zel, and S. N. Venter (2004) Diversity of
ẠY

Nontuberculoid Mycobacterium Species in Biofilms of Urban and


Semiurban Drinking Water Distribution Systems. Applied and
D

environmental microbiology, 7571–7573 Vol. 70, No. 12.


7. Lopez-Alvarez R; Claudia Badillo-Lopez; Jorge F Cerna-Cortes; Ivan
Castillo-Ramirez; Sandra Rivera-Gutierrez; Addy C Helguera-

31
Repetto; Diana Aguilar; Rogelio Hernandez-Pando; Sofia Samper; Jorge A
Gonzalez-y-Merchand (2010) First insights into the genetic diversity of
Mycobacterium tuberculosis isolates from HIV-infected Mexican patients
and mutations causing multidrug resistance. BMC Microbiology, 10:82

L
8. Thomson R, Carter R, Tolson C, Coulter C, Huygens F and Hargreaves M

IA
(2013) Factors associated with the isolation of Nontuberculous

C
mycobacteria (NTM) from a large municipal water system in Brisbane,

I
Australia BMC Microbiology, 13:89.

FF
9. Turenne TC. Y.,V. J. Cook,T. V. Burdz,1 R. J. Pauls,3 L. Thibert, J. N.

O
Wolfe1 and A. Kabani (2004) Mycobacterium parascrofulaceum sp. nov.,
novel slowly growing, scotochromogenic clinical isolates related to

N
Mycobacterium simiae International Journal of Systematic and Evolutionary
Microbiology, 54, 1543–1551
Ơ
H
10.Turenne TC, Tschetter L, Wolfe J, Kabani A (2001). Necessity of quality
N

controlled 16S rRNA gene sequence databases identifying nontuberculous


mycobacterium species. J Clin Microbiol, 39: 3637–3648.
Y

11.Chimara E1, Ferrazoli L, Ueky SY, Martins MC, Durham AM, Arbeit RD, Leão SC.
U

(2008) Reliable identification of mycobacterial species by PCR-restriction


Q

enzyme analysis (PRA)-hsp65 in a reference laboratory and elaboration of a


M

sequence-based extended algorithm of PRA-hsp65 patterns. BMC Microbiol.


20;8:48
12.Biosafety laboratory manual 3rd edition – WHO – GENEVA 2004
ẠY

13.Polly E. Parsons MD, John E. Heffner MD; Pulmonary/respiration thepary


3rd editon; Copyright © 2006 by Elsevier Inc. All rights reserved.
D

32
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ CÁC
THUẬT NGỮ

-MTB: Mycobacterium tuberculosis

L
-NTM: Non-tuberculosis mycobacterium

IA
-MAC: Mycobacterium avium complex
-PCR: Polymerase Chain Reaction-Phản ứng khuếch đại chuỗi

C
-DNA: Deoxyribonucleic acid

I
-For: Mồi xuôi

FF
-Rev: Mồi ngược
- IFN-γγ: Interferon-gamma

O
-Real time PCR: PCR định lượng
-Multiplex PCR: PCR đa mồi

N
-Sequencing: giải trình tự nucleotide
-ATSH: An toàn sinh học Ơ
-NCBI: National Center for Biotechnology Information (Trung tâm thông tin Công
H
nghệ sinh học quốc gia-Hoa Kì)
N
Y
U
Q
M

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU



ẠY
D

33
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
(a) (b)
N
Y

Chủng gốc ở trạng thái khô, lạnh được nhập về


U

trước (b) và sau (a) khi được lấy khỏi bao bì


Q
M

ẠY
D

Ống thạch nghiêng Lowenstein

34
L
IA
C
Cấy vạch trên đĩa peptri

I
FF
Chủng gốc Avium ATCC® 25291TM (đốm trắng) được nuôi cấy trong môi trường
Jansen phù hợp.

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

35
L
IA
I C
FF
O
Nhóm nghiên cứu làm việc
trong box thí nghiệm

N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

36
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
Tiến hành spin trong quá trình tách chiết
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

Cài đặt nhiệt độ cho phản ứng PCR

37
L
IA
C I
FF
O
N
Ơ
H
BỘ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

38
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNGTHPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI - QUẬN BẮC TỪ LIÊM
**************

L
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

IA
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

C
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

I
FF
O
N
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THU NHẬN COLLAGEN TỪ GÂN VÀ DA BÒ BẰNG COLLAGENASE TỪ VI
Ơ
SINH VẬT VÀ THỰC VẬT, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG BĂNG GẠC ĐIỀU TRỊ VẾT
THƯƠNG HỞ
H
N

Lĩnh vực: Kỹ thuật: Vật liệu và Công nghệ sinh học


Y
U
Q

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


M

- TS. Bạch Thị Mai Hoa Trần Minh Tâm


- Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh Lớp: 11B12 Trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai

học – Viện Hàn lâm KH & CN VN


ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014

0
MỤC LỤC
Trang

PHẦN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2

L
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ 3

IA
ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 4

I C
III.1. Chuẩn bị vật liệu collagen 4

FF
III.2. Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp để thu nhận 5
collagenase từ chủng vi khuẩn Lysinibacillus sphaericus

O
VN3

N
III.3. Nghiên cứu thu nhận collagenase từ L. sphaericus VN3 10

Ơ
III.4. Nghiên cứu thu nhận protease từ đu đủ và dứa 12
H
III.5. Nghiên cứu khả năng phân cắt collagen của enzym từ L. 15
sphaericus VN3, dịch chiết đu đủ và dứa
N

III.6. Nghiên cứu điều kiện phân cắt collagen từ da và gân bò 16


Y

III.7. Sơ bộ nghiên cứu điều kiện phù hợp cho tạo màng collagen 18
U

III.8. Nghiên cứu tinh sạch enzym từ chủng L. sphaericus VN3 và 20


Q

dứa
PHẦN VI. KẾT LUẬN 23
M

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24



ẠY
D

1
PHẦN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong y học, vật liệu sinh học rất cần thiết khi điều trị cho bệnh nhân cần
phẫu thuật, bệnh nhân tổn thương da do bỏng hoặc do nhiều nguyên nhân khác,
giúp người bệnh được tiếp cận phương pháp chữa bệnh an toàn, rút ngắn thời
gian chờ đợi, tạo tâm lý dễ chịu. Loại vật liệu sinh học có tiềm năng ứng dụng
lớn trong điều trị các vết thương hở là collagen. Sử dụng băng gạc có bổ sung

L
collagen đã phân cắt thành dạng kích thước nhỏ, hòa tan, sẽ giúp phóng thích

IA
collagen làm mau lành vết thương, giảm đáng kể nguy cơ xuất hiện sẹo. Đó là

C
do collagen, đặc biệt là loại hòa tan, mạch ngắn, là thành phần chính trong lớp
hạ bì và mạch máu, có chức năng chính là tăng tính đàn hồi và phục hồi các liên

I
FF
kết các mô tế bào. Collagen từ bò được chứng minh là có thành phần gần gũi với
collagen từ con người, ít gây phản ứng miễn dịch trong quá trình điều trị, do vậy
chủ yếu được nghiên cứu và sử dụng trong điều trị hơn so với collagen từ lợn và

O
cá. Do collagen sản xuất bằng phương pháp vật lý, hóa học sẽ làm mất các chức
năng sinh học của collagen, thời gian phân cắt kéo dài, nên phương pháp được

N
quan tâm hiện nay là cắt liên kết các sợi collagen bằng collagenase, làm tăng các
Ơ
đoạn có kích thước nhỏ, rút ngắn thời gian, hiệu suất thu và sản phẩm collagen
H
có tính hòa tan cao hơn, bảo toàn đặc điểm sinh học, thân thiện môi trường.
Collagenase từ vi khuẩn có khả năng cắt hầu hết các loại collagen và tại nhiều vị
N

trí trên sợi collagen. Các collagenase này hầu hết đều có nguồn gốc từ vi sinh
vật gây bệnh cho người do vậy vẫn mang một đoạn protein của virus có khả
Y

năng làm loét rộng vết thương. Collagenase từ L. sphaericus - vi khuẩn không
U

gây bệnh cho người - chưa được nghiên cứu rộng rãi ngoài thông tin công bố
Q

trình tự gene mã hóa collagenase trong hệ gen, nhưng không mang trình tự mã
hoá của virus. Đây là một ưu điểm khi sử dụng enzyme từ vi khuẩn này tạo sản
M

phẩm collagen không chứa các tác nhân gây miễn dịch hoặc dị ứng. Bên cạnh đó
việc phối hợp protease từ thực vật như dứa hay đu đủ, giúp phân cắt các liên kết

nội phân tử collagen sau khi bó sợi bị cắt bởi collagenase sẽ rút ngắn thời gian
tạo các đoạn collagen ngắn, hòa tan. Nghiên cứu enzym để phân cắt các phụ
phẩm như da và gân bò được công bố tập trung nhiều collagen hòa tan chưa có
ẠY

tại Việt Nam. Vì những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu thu nhận collagen từ gân
và da bò bằng collagenase từ vi sinh vật và thực vật, định hướng ứng dụng trong
D

băng gạc điều trị vết thương hở” được đề xuất thực hiện. Mục đích đề tài là tìm
ra quy trình thu nhận collagen từ phân cắt gân và da bò bằng enzyme đạt hiệu
suất cao, đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thân thiện môi trường, biến
các phụ phẩm chế biến trở thành nguồn nguyên liệu có giá trị.

2
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI, SÁNG
TẠO CỦA ĐỀ TÀI
Trong y học, collagen thủy phân sản xuất từ bò đã được công nhận là một
loại thuốc uống và thuốc tiêm an toàn dùng cho con người. Từ năm 1981, hai
dòng thuốc tiêm collagen hòa tan loại I và II tinh khiết sản xuất từ da bò với tên
thương mại là Zyderm và Zyplast đã được sử dụng rộng rãi cho điều trị các bất

L
thường đường viền mô mềm. Hiện nay, collagen tinh khiết từ bò được sử dụng

IA
trong ngành công nghiệp thẩm mỹ như da và răng và điều trị các bệnh khớp, gân

C
và sụn, được đánh giá hiệu quả trong điều trị phục hồi các vết bỏng sâu và rộng.
Collagen chiếm 6 % thể trọng của gân, khoảng 70% cấu trúc da và được phân bố

I
FF
chủ yếu ở lớp hạ bì của da. Đã có 29 loại collagen được công bố, collagen hòa
tan loại I là phổ biến nhất và thường ở trong các mô liên kết như da, xương, gân.
Collagen này có khả năng làm tăng tính đàn hồi và phục hồi các liên kết ở các

O
mô tế bào. Collagenase là enzyme phân cắt liên kết peptide trên bó sợi collagen
tạo collagen hòa tan. Collagenase từ vi khuẩn có tính ưu việt là phân cắt

N
collagen hòa tan và không hòa tan, cắt hầu hết các loại collagen và nhiều vị trí
Ơ
trên sợi collagen. Collagenase từ Clostridium histolyticum được nghiên cứu và
H
sản xuất từ năm 1958 cho đến nay. Các collagenase từ Pseudomonas aeruginosa
(1975), từ vi sinh vật biển Vibrio sp. và Achromobacter iophagus (1996), hầu
N

hết đều là vi sinh vật gây bệnh cho người, vẫn mang một đoạn protein của virut
có khả năng làm mở rộng vết loét của vết bỏng. Lysinibacillus sphaericus là vi
Y

khuẩn có lợi và được xem như tác nhân diệt muỗi sinh học dùng trong kiểm soát
U

dịch sốt xuất huyết, sốt rét. Collagenase từ L. sphaericus chưa được nghiên cứu
Q

rộng rãi ngoài thông tin công bố trình tự gene mã hóa collagenase trong hệ gen
của vi khuẩn này, nhưng không mang đoạn gen mã hóa của virus. Khi sử dụng
M

enzyme từ vi khuẩn này tạo sản phẩm collagen mạch ngắn, hòa tan sẽ không
chứa các tác nhân gây miễn dịch hoặc dị ứng.

Điểm mới, sáng tạo của đề tài: Sử dụng nguồn vật liệu giá thành rẻ, dồi
dào ở Việt Nam là gân và da bò để tạo collagen mạch ngắn, nhờ phân cắt bằng
collagenase từ L. sphaericus, là vi khuẩn không gây bệnh cho người, chưa có
ẠY

nghiên cứu nào liên quan đến hoạt tính collagenase của vi khuẩn này. Sử dụng
thêm một số enzyme từ thực vật rẻ tiền, sẵn có (dứa, đu đủ) nâng cao khả năng
D

phân cắt collagen, rút ngắn thời gian, thân thiện với môi trường hơn con đường
phân cắt bằng hóa học. Tạo quy trình sản xuất collagen khép kín, vô trùng đem
lại hiệu quả kinh tế cao và an toàn, phù hợp với điều kiện trong nước, tận dụng
và nâng cao giá trị của các phụ phẩm chế biến. Đây là một hướng nghiên cứu
mới tại Việt Nam, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, có tiềm năng ứng dụng cao.
3
PHẦN III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

Nội dung nghiên cứu


• Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp để thu nhận collagenase từ
chủng vi khuẩn L. sphaericus VN3.
• Nghiên cứu thu nhận collagenase từ chủng vi khuẩn L. sphaericus

L
VN3.

IA
• Nghiên cứu thu nhận protease từ đu đủ và dứa.
• Nghiên cứu khả năng phân cắt collagen của enzym thô từ L.

C
sphaericus VN3 và dịch chiết đu đủ, dứa.

I
FF
• Nghiên cứu điều kiện phân cắt gân và da bò bằng enzym từ L.
sphaericus VN3 và đu đủ, dứa.
• Nghiên cứu tách chiết collagenase từ chủng L. sphaericus VN3 và

O
protease từ đu đủ, dứa.
• Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho tạo màng collagen.

N
• Lựa chọn các thành phần bổ sung thích hợp cho màng collagen dùng
trong điều trị bỏng. Ơ
• Thử nghiệm màng collagen trên thỏ đã gây bỏng thực nghiệm.
H
• Xây dựng quy trình thu nhận collagen khép kín vô trùng, đơn giản.
N

III.1. Chuẩn bị vật liệu collagen


Y

III.1.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất


U

- Dụng cụ: cốc đong 1000 ml nhựa, hộp nhựa đựng da/gân bò, bình thủy tinh
Q

đựng hỗn hợp dịch collagen thô.


- Thiết bị: tủ lạnh Toshiba (Nhật), máy xay thịt (Việt Nam), máy ly tâm (Sorvall,
M

Mỹ) , máy đo pH (Mettler Toledo, Anh)


- Hóa chất: nước cất, dung dịch Na2HPO4 0,05M (17,907 g/L), acetic acid 0,5M

(30,025 g/L), EDTA 5mM (1,861 g/L), cồn 70o


III.1.2. Tạo vật liệu collagen
Vật liệu collagen dùng trong các thí nghiệm được chuẩn bị như sau:
ẠY

- Bước 1: Rửa sạch da/ gân bò bằng nước cất, sau đó bằng cồn 70o, ngâm gân/da
trong cồn 70o. Vệ sinh dụng cụ và máy xay bằng cồn 70o
D

- Bước 2: Ngâm da/gân bò đã xay trong Na2HPO4 0,05M ở pH 8,7-9,1 ở 4oC


trong 24 giờ, thay dịch ngâm 2 đến 3 lần trong quá trình ngâm
- Bước 3: Loại bỏ dịch ngâm và thay bằng acetic acid 0,5M + EDTA 5mM
- Bước 4: Ly tâm loại bỏ cặn (phần collagen không bị cắt/ phần protein không
phải collagen) thu được hỗn hợp dịch collagen thô.
4
- Bước 5: Thu dịch keo collagen thô và bảo quản trong tủ lạnh 4oC để dùng cho
các thí nghiệm.

L
IA
C
Hình 1. Gân và da bò Hình 2. Keo collagen thô

I
FF
III.2. Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp để thu nhận collagenase từ

O
chủng vi khuẩn Lysinibacillus sphaericus VN3
III.2.1. Lựa chọn môi trường thích hợp cho sinh trưởng và sinh collagenase

N
của chủng L. sphaericus VN3
Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Ơ
- Dụng cụ: bình tam giác dung tích 250 ml (8 cái), que cấy đầu tròn (1 cái)
H
- Thiết bị: tủ ấm nuôi vi sinh vật (Friocell, Đức), nồi khử trùng (ALP, Nhật),
máy quang phổ (Labomed, Tây Ban Nha).
N

- Hóa chất: collagen (Sigma, Mỹ), các hoá chất có trong thành phần môi trường
Thí nghiệm:
Y

- Chuẩn bị môi trường nuôi cấy:


U

+ Môi trường LB lỏng: chuẩn bị 2 loại có bổ sung và không bổ sung collagen


Q

Thành phần hóa chất Hàm lượng (g/l)


Cao men 5
M

Trypton 10
NaCl 5

Collagen 10
Nước cất tới 1000 ml
pH 7-7,2
ẠY

+ Môi trường khoáng ISP9 có bổ sung và không bổ sung collagen


D

Thành phần hóa chất Hàm lượng (g/l)


(NH4)2 SO4 2,64
KH2PO4 2,38
K2HPO4 5,65
5
MgSO4 1
Collagen 10
Muối vi lượng 1ml
Nước cất 1000 ml
pH 6,8- 7

L
+ Chuẩn bị 100 ml dung dịch muối vi lượng

IA
Thành phần hóa chất Trong lượng (g/l)

C
Cu SO4 0,64
FeSO4 0,11

I
FF
MnCl2 0,79
ZnSO4 0,15

O
Nước cất 100 ml

N
+ Chia môi trường vào các bình tam giác, mỗi bình 25 ml, viết tên môi trường
trên thành bình và trên giấy bao nút bông, sau đó đem khử trùng ở 121oC trong
Ơ
40 phút. Dung dịch muối vi lượng được đựng trong bình tam giác 500 ml và khử
H
trùng cùng môi trường. Để nguội môi trường đã khử trùng, bổ sung vi lượng
trước khi cấy giống.
N

- Cấy giống: lấy một vòng que cấy sinh khối chủng vi khuẩn L. sphaericus VN3
Y

từ ống thạch nghiêng chuyển vào môi trường lỏng trong bình tam giác đã được
để nguội. Chuyển các bình tam giác đã cấy chủng vào máy lắc tốc độ 220
U

vòng/phút, nuôi ở 37oC trong 24 giờ.


Q

- Kiểm tra kết quả: Khi kết thúc nuôi cấy tiến hành đánh giá mức độ sinh trưởng
bằng cách đo OD dịch nuôi cấy trên máy quang phổ ở bước sóng 600 nm và sự
M

sinh tổng hợp collagenase. Môi trường cho giá trị OD và hoạt tính collagenase

cao nhất sẽ được lựa chọn để dùng trong các thí nghiệm tiếp theo.
+ Cách đo giá trị OD 600 nm: rửa cuvet bằng nước cất, úp miệng cuvet xuống
giấy thấm cho hút hết nước, dùng pipet bơm 1 ml nước cất vào cuvet, đặt vào
ẠY

máy, đợi màn hình hiện lên giá trị đo nhấn O/T để đưa về giá trị 0; đổ nước ra và
úp miệng cuvet xuống giấy thấm như trên, bơm 1 ml dịch cần đo độ hấp phụ, đặt
vào máy, ghi lại giá trị hiển thị trên màn hình.
D

+ Phương pháp xác định hoạt tính collagenase [7]:


Hoạt tính collagenase được xác định bằng cách đo lượng Leucine giải phóng ra
từ cơ chất collagen qua quá trình ủ với dịch enzyme thô. Một đơn vị hoạt tính
enzyme được định nghĩa là lượng enzyme cần để giải phóng ra 1µmol Leucine

6
từ cơ chất collagen trong điều kiện thí nghiệm. Sử dụng ninhydrin và L-Leucine
(pha ở các nồng độ 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1; 1,2 µmol/ml) xây dựng đường chuẩn.

L
IA
I C
FF
Hình 3. Đường chuẩn Leucine

O
Chuẩn bị các dung dịch:
Đệm TES 50mM: pha 50 ml gồm: 2,5 ml Tris HCl 100 mM pH =8; 0,5 ml

N
EDTA 20mM; 47 ml nước cất; 1,98 g CaCl2; 0,15 g NaCl.
Ơ
Dung dịch ninhydrin 4%: cân 4 g pha trong 32 ml nước cất và 68 ml ethanol
Dung dịch cơ chất: chứa 1% (w/v) collagen trong đệm TES
H
Hoạt tính collagenase trong dịch enzyme thô được xác định bằng cách đo
N

lượng Leucine sinh ra trong hỗn hợp phản ứng nhờ phương pháp so màu theo
quy trình sau: 0,5ml dịch cơ chất collagen được phản ứng với 0,5 ml dịch nuôi
Y

vi khuẩn L. sphaericus VN3 chứa enzyme thô ở 37oC trong 2 giờ. Ly tâm 7000
U

vòng/phút trong 15 phút và thu dịch nổi. Hút 0,5ml dịch nổi vào ống effpendof
sau đó bổ sung 0,2ml ninhydrin 4% (w/v) và đo độ hấp thụ ánh sáng ở bước
Q

sóng 570nm.
Hoạt độ collagenase được xác định theo công thức sau:
M

Hoạt độ enzyme E = (y*0,7)/(0,7*0,25) (u/ml)


Trong đó:
y: Phương trình đường chuẩn Leucine: y = (2,095*x + 0,0546) (µmol/ml);
x: giá trị OD570nm
ẠY

Kết quả thu được cho thấy môi trường LB lỏng có bổ sung 1% collagen
thô cho khả năng sinh trưởng cao nhất (OD600 = 1,777) và ISP9 lỏng có bổ
D

sung 1% collagen cho hoạt tính collagenase cao nhất đạt 12,28 U/ml. Xác định
định tính collagenase cho thấy trên môi trường ISP9 thạch có bổ sung 1%
collagen có vòng phân giải collagen với đường kính 2,1 cm (Bảng 1, Hình 4 và
5). Như vậy có thể lựa chọn môi trường ISP9 bổ sung 1% collagen thô để nuôi
7
cấy chủng L. sphaericus VN3 cho sinh collagenase. Môi trường LB được lựa
chọn là môi trường nhân giống tạo sinh khối cho lên men collagenase.

Bảng 1. Sinh trưởng và sinh tổng hợp collagenase của chủng L. sphaericus
VN3 trên các môi trường khác nhau

L
Môi trường Khả năng sinh trưởng Hoạt tính collagenase

IA
(OD 600 nm) (U/ml)
LB 1,12 -

C
ISP9 0,528 -
LB + 1% collagen 1,777 6,34

I
FF
ISP9 + 1% collagen 1,042 12,28

O
N
Ơ
H
N
Y

Hình 4. Hoạt tính phân giải collagen của Hình 5. Chủng VN3 sinh trưởng trên
U

chủng VN3 trên môi trường thạch ISP9 môi trường lỏng
Q

III.2.2. Lựa chọn pH, nhiệt độ và nồng độ NaCl thích hợp cho sinh trưởng và
M

sinh collagenase của chủng L. sphaericus VN3


Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:

- Dụng cụ: bình tam giác dung tích 250 ml (6 cái), que cấy đầu tròn (1 cái)
- Thiết bị: tủ ấm nuôi vi sinh vật (Friocell, Anh), nồi khử trùng (ALP, Nhật)
- Hóa chất: các hoá chất có trong thành phần môi trường ISP9
ẠY

Thí nghiệm:
Để xác định khả năng sinh trưởng của vi khuẩn L. sphaericus VN3 ở các
D

điều kiện khác nhau, vi khuẩn được nuôi cấy trên môi trường ISP9 lỏng ở 37oC
có bổ sung 1% collagen không hòa tan và nồng độ NaCl tăng dần từ 1 - 10 %,
hoặc nuôi ở nhiệt độ (4oC; 10oC; 20oC; 30oC; 37oC và 45oC) và pH khác nhau
(từ pH 4,0 - 10,0). Quan sát sự phát triển và xác định khả năng sinh collagenase
của vi khuẩn trên môi trường sau 1 - 3 ngày nuôi cấy.
8
Bảng 2. Ảnh hưởng của pH, nhiệt độ và nồng độ NaCl đến sự sinh trưởng
và sinh collagenase của chủng L. sphaericus VN3
Điều kiện nuôi cấy Sinh trưởng (OD600) Hoạt tính collagenase (U/ml)
NaCl (%)
1 3,812 12,40

L
2 3,096 12,37

IA
3 3,056 12,34

C
4 2,04 10,28
5 1,88 8,75

I
FF
6 1,36 6,12
7 0,092 4,01

O
8 0,82 -
9 0,42 -

N
10 0,304 -
o
Nhiệt độ ( C) Ơ
4 oC - -
H
10 - -
N

20 0,934 5,26
30 2,13 10,53
Y

37 3,812 12,34
U

45 - -
pH
Q

4 - -
5 - -
M

6 0,424 3,87

7 3,683 12,34
8 3,512 12,17
9 2,85 11,02
ẠY

10 0,851 -
Qua quá trình thí nghiệm cho thấy (Bảng 2, Hình 6) chủng vi khuẩn VN3
là chủng ưa ấm, phát triển ở nhiệt độ từ 20oC đến 37oC, và phát triển tốt ở 37oC.
D

Ở 4oC và 10oC chủng vi khuẩn không phát triển, khi nhiệt độ lên tới 45oC chủng
vi khuẩn ngừng phát triển. Chủng vi khuẩn VN3 không phát triển ở pH axit, ở
pH từ 6 đến 10 chủng có khả năng phát triển, phát triển tốt ở khoảng pH từ 7 đến

9
8. Khi pH tăng lên 10 khả năng sinh trưởng của chủng VN3 giảm mạnh. Ở nồng
độ NaCl thấp khả năng sinh trưởng của chủng tốt, khi nồng độ % NaCl trong
môi trường tăng lên, khả năng sinh trưởng của chủng giảm dần. Tại nồng độ trên
7%, chủng bị ức chế sinh trưởng. Như vậy lựa chọn điều kiện nuôi cấy chủng vi
khuẩn L. sphaericus VN3 là ở 37oC, NaCl ≤ 5% và pH=7.

L
IA
I C
FF
A B C

O
Hình 6. Chủng VN3 sinh trưởng trên môi trường ISP9 có nồng độ NaCl (A), pH
(B), nhiệt độ (C) khác nhau

N
III.3. Nghiên cứu thu nhận collagenase từ L. sphaericus VN3
III.3.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
Ơ
H
- Dụng cụ: bình tam giác dung tích 1000 ml (3 cái), que cấy đầu tròn (1 cái), ống
nghiệm 18x180 mm (5 cái)
N

- Thiết bị: tủ ấm nuôi vi sinh vật, nồi khử trùng, máy lắc ổn nhiệt (CPT, Hàn
Quốc)
Y

- Hóa chất: các hoá chất có trong thành phần môi trường ISP9
U

III.3.2. Thí nghiệm


Q

- Nhân giống vi khuẩn cho lên men


Chủng vi khuẩn L. sphaericus VN3 từ ống nghiệm thạch nghiêng được
M

hoạt hóa bằng cách cấy sang ống nghiệm mới nuôi 24 giờ, rồi được cấy vào môi
trường LB, nuôi ở 37o C trong thời gian 24 giờ trên máy lắc tốc độ 220

vòng/phút. Mật độ giống vi khuẩn đạt 108 CFU/ml.


- Phương pháp lên men
Cấy giống vi khuẩn vào bình tam giác 1000ml lên men với tỉ lệ 10% (v/v),
ẠY

nuôi trên máy lắc tốc độ 220 vòng/phút ở 37 o C trong thời gian 30 giờ. Môi
trường lên men sử dụng là ISP9 + 1% collagen thô, pH = 7. Trong quá trình lên
D

men lấy 10 ml mẫu định kỳ mỗi 3 giờ để xác định sự sinh trưởng (giá trị OD600)
và hoạt tính collagenase (U/ml), kết quả thu được cho thấy từ giờ thứ 12 chủng
bắt đầu sinh collagen và hoạt tính cao nhất tại 24 giờ, như vậy thời điểm thích
hợp nhất để dừng lên men và thu collagenase là 24 giờ (Bảng 3).

10
Bảng 3. Biến động quá trình lên men sinh collagenase bởi chủng L.
sphaericus VN3
Thời gian (Giờ) Sinh trưởng (OD600) Hoạt tính collagenase (U/ml)
0 - -
3 0,560 -
6 0, 781 -

L
9 0,924 -

IA
12 1,095 4,11

C
15 1,257 6,03
18 2,019 8,19

I
FF
21 2,974 9,06
24 3,803 12,3

O
27 3,152 10,21
30 1,911 8,91

N
III.3.3. Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford [4]
Ơ
- Dụng cụ, thiết bị:
H
Máy đo quang phổ (Labomed, Tây Ban Nha), ống effpendof 2ml (14 cái),
Pipetteman 1ml, giấy thấm, bình tia đựng cồn.
N

- Hóa chất:
Y

Dung dịch protein chuẩn (BSA): cân 10 mg albumin bằng cân phân tích,
pha trong 1ml nước cất, lắc đều cho tan. Giữ ở -200C. Khi dùng pha loãng ra
U

100 lần, được dung dịch có nồng độ 0,1 mg/ml.


Q

Dung dịch thuốc thử Bradford: dung dịch thuốc thử có thành phần trong 1
lít như sau: Coomasie Brilliant Blue G250 cân 0,1 g và làm tan trong 50 ml
M

methanol, pha lõang với nước cất thành 500 ml để dược dung dịch (1), đựng

trong chai màu tối có nắp. 100 ml H3PO4 85% pha lõang thành 500 ml được
dung dịch (2). Khi cần sử dụng hòa 1 V (1) và 1V (2) rồi lọc lấy dịch trong.
- Tiến hành:
ẠY

Chuẩn bị một loạt 8 ống theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 để xây dựng đường


chuẩn theo Bảng 4 và 1 ống effpendof chứa mẫu cần phân tích. Đo độ hấp thụ
của dung dịch ở bước sóng 595 nm.
D

- Tính kết quả:


Vẽ đường tuyến tính giữa nồng độ albumin với mật độ quang OD595. Dựa vào
phương trình đường tuyến tính giữa nồng độ protein với mật độ quang OD595 ở
trên tính được hàm lượng protein ở trong mẫu phân tích.

11
Bảng 4. Xây dựng đường chuẩn albumin
Nồng độ albumin Dung dịch BSA Dung dịch Bradford
STT (mg/ml) (ml) (ml)
1 0,125 0,25 1,75 ml
2 0,25 0,25 1,75 ml
3 0,5 0,25 1,75 ml

L
4 0,75 0,25 1,75 ml
5 1,0 0,25 1,75 ml

IA
6 1,5 0,25 1,75 ml
7 2,0 0,25 1,75 ml

C
8 0 0 2,0 ml

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U

Hình 6. Đường chuẩn protein


Q

Dựa vào phương trình đường chuẩn y= 1,565x – 0,052 tính được hàm lượng
protein trong dịch nuôi cấy chủng VN3 là 0,1 mg/ml, từ đó tính được hoạt tính
M

collagenase riêng của chủng VN3: 122,8 U/mg protein.


III.4. Nghiên cứu thu nhận protease từ đu đủ và dứa


III.4.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
- Dụng cụ: rây để lọc, cốc đong 500 ml, 1000 ml
ẠY

- Thiết bị: máy xay sinh tố (Philips, Malaysia), Cân Shimadzu AY220 Max 220g
d=0.1mg
D

- Hóa chất: Cồn 70o, nước cất, đệm Tris HCl 0,5 M pH = 5 ( cân 36,342g Tris
base hòa tan trong 1 lít nước cất, chỉnh pH bằng dung dịch HCl 10N)
- Vật liệu: đu đủ xanh, cuống quả dứa
III.4.2. Thí nghiệm
Chiết enzym từ đu đủ và dứa:
12
Với mục đích rút ngắn thời gian phân cắt collagen thô bằng các nguồn enzym
rẻ tiền, sẵn có tại Việt Nam, enzym từ đu đủ và cuống quả dứa sẽ được thử
nghiệm khả năng thủy phân vật liệu collagen. Rửa đu đủ và cuống dứa bằng
nước sạch, rửa lại bằng nước cất, sau đó bằng cồn 70o. Vệ sinh máy xay, các
dụng cụ bằng cồn 70o, cho vào box cấy cùng dứa và đu đủ, bật đèn UV trong 30
phút. Cân đu đủ xanh hoặc cuống quả dứa, sau đó cho vào máy xay sinh tố,

L
thêm đệm Tris HCl 0,5 M pH = 5 theo tỉ lệ 1:1 (ví dụ có 100 gram đu đủ + 100

IA
ml đệm), xay nhuyễn, đổ ra cốc đong thủy tinh dung tích 1000 ml, lọc bằng rây

C
thu được enzym thô. Xác định hàm lượng protein tổng số theo phương pháp
Bradford và hoạt độ protease theo phương pháp Anson cải tiến.

I
FF
O
N
Ơ
H
Hình 7. Chiết enzym từ đu đủ và dứa
N

Xác định hoạt tính protease theo phương pháp Anson cải tiến[1]:
Y

Cho protease tác dụng với casein, sản phẩm tạo thành có chứa các loại peptid
ngắn, acid amin trong đó tyrosine chiếm đa số. Xác định tyrosine bằng phản ứng
U

màu với thuốc thử folin, từ đó xác định được hoạt tính protease theo định nghĩa:
Q

Hoạt tính protease được biểu thị là số micromol tyrosine sinh ra do thủy phân
casein bởi 1 mg hỗn hợp chứa protease trong 1 phút ở điều kiện chuẩn (37oC,
M

pH=7,6).

Dụng cụ: ống nghiệm 18x180 (6 cái), Bình định mức 50, 100, 250, 500 ml,
Finnpipette F2 100-1000 microlitre,
Hóa chất:
ẠY

Dung dịch Na2HPO4 1/15 M: hòa tan 2,967 g Na2HPO4.2H2O trong nước cất
thành 250 ml.
Dung dịch KH2PO4 1/15 M: hòa tan 0,9072 g KH2PO4 trong nước cất thành 100
D

ml.
Dung dịch đệm Soresen 1/15M, pH = 7,6: trộn 177 ml dung dịch Na2HPO4 1/15
M và 23 ml dung dịch KH2PO4 1/15 M. Đo và chỉnh pH=7,6.

13
Dung dịch casein 1%: đun sôi cách thủy 1 g casein trong đệm Sorensen cho đến
tan hoàn toàn rồi định mức lên 100 ml.
Dung dịch TCA 10%: hòa tan 10 g TCA trong nước cất cho đủ 100 ml.
Dung dịch NaOH 0,5N: hòa tan 10 g NaOH trong nước cất cho đủ 500 ml.
Dung dịch HCl 0,2 N: trộn 4,25 ml HCl đậm đặc với nước cho đủ 250 ml.
Dung dịch tyrosine 20mM/L: khuấy, nghiền 0,118 g tyrosin trong dung dịch

L
HCl 0,2 N vừa đủ 50 ml.

IA
Dung dịch tyrosine chuẩn 1mM/L: pha loãng 5 ml tyrosin 20mM/L trong HCl

C
0,2N thành 100 ml.
Tiến hành:

I
FF
Bảng 5. Xây dựng đường chuẩn tyrosine
Ống nghiệm 0 1 2 3 4 5
Dung dịch tyrosine chuẩn 1mM/L 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1

O
(ml)

N
Dung dịch HCl 0,2 N (ml) 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0
Dung dịch NaOH 0,5N (ml) 2 2 2 2 2 2
Thuốc thử Folin (ml)
Ơ
0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
H
Lượng tyrosin (µmol) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1
Lắc đều và để yên 10 phút, đo mật độ quang ở bước sóng 660nm. Vẽ đồ thị biểu
N

diễn sự biến thiên mật độ quang (ΔOD) theo lượng tyrosine ở các ống (đường
chuẩn) (Hình 8).
Y
U
Q
M

ẠY

Hình 8. Đường chuẩn tyrosine


D

Hoạt tính protease (U/ml) = (x.V.K)/(t.v)


X: số µmol tyrosine suy ra từ đường chuẩn
V: tổng thể tích hỗn hợp phản ứng (11 ml)
v: thể tích dịch lọc đem phân tích (1 ml)

14
k: độ pha loãng
t: thời gian phản ứng
1U= 1 µmol tyrosine/ml/phút hoặc 1 µmol/mg/phút
Bảng 6. Xác định lượng tyrosine trong dung dịch nghiên cứu
Dung dịch hóa chất Thí nghiệm Đối chứng
Casein 1% (ml) 5 5

L
TCA 10% (ml) 0 5

IA
Dịch enzym mẫu (ml) 1 0

C
Lắc và ủ mẫu ở 37oC trong 30 phút
TCA 10% (ml) 5 0

I
FF
Dịch enzym mẫu (ml) 0 1
Lọc, lấy 1 ml dịch lọc thực hiện phản ứng màu

O
Dịch lọc (ml) 1 1
Dung dịch NaOH 0,5N 2 2

N
(ml)
Thuốc thử Folin (ml) 0,6 0,6
Ơ
Lắc đều và để yên 10 phút, đo mật độ quang ở bước sóng 660nm
H
Từ kết quả hàm lượng protein (mg/ml) và hoạt tính protease (U/ml), tính được
hoạt tính riêng của enzym là: số đơn vị hoạt tính/mg protein enzym. Kết quả
N

được trình bày trên Bảng 7.


Y

Bảng 7. Hoạt tính protease của dịch chiết đu đủ và cuống dứa


U

Vật liệu Protein tổng số Hoạt tính protease Hoạt tính protease
Q

(mg/ml) (U/ml) riêng (U/mg)


Cuống dứa 0,21 2,885 12,738
M

Đu đủ 0,322 2,588 7,944


III.5. Nghiên cứu khả năng phân cắt collagen của enzym từ L. sphaericus
VN3, dịch chiết đu đủ và dứa
ẠY

V.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất


- Dụng cụ: đĩa petri chứa môi trường ISP9 + 1% collagen (2 đĩa), dụng cụ đục lỗ
D

(1 cái),
- Thiết bị: Finnpipette F2 100-1000 microlitre, tủ lạnh (Toshiba, Nhật), tủ nuôi
vi sinh vật (Friocell, Đức)
- Hóa chất: thành phần môi trường ISP9 + 1% collagen không hòa tan
V.2. Thí nghiệm
15
- Chuẩn bị môi trường thạch khoáng ISP9 + 1% collagen không hòa tan, đổ đĩa
petri, để nguội, đục lỗ, nhỏ dịch chiết enzym đu đủ
và dứa, dịch lên men chủng VN3, để trong ngăn mát
tủ lạnh 2 giờ cho enzym khuếch tán, sau đó lấy ra để
trong tủ nuôi vi sinh vật 37oC. Quan sát và đo vòng
phân giải collagen sau 1-3 ngày. Đối chứng là

L
collagenase chuẩn (Sigma) và nước cất. Kết quả cho

IA
thấy enzym từ chủng VN3 và dịch chiết enzym dứa,

C
đu đủ có khả năng phân cắt collagen, khả năng phân
giải của chủng VN3 > dịch chiết enzym dứa > Hình 9. Hoạt tính phân giải

I
FF
dịch chiết enzym đu đủ. collagen của chủng VN3 và
dịch chiết đu đủ, dứa
III.6. Nghiên cứu điều kiện phân cắt collagen từ da và gân bò

O
VI.6.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
- Dụng cụ: bình tam giác 100 ml (20 cái)

N
- Thiết bị: tủ nuôi vi sinh vật 37oC (Friocell, Đức)
Ơ
- Hóa chất: dịch keo collagen thô (từ gân và da bò)
H
VI.6.2. Thí nghiệm
Trộn dịch nuôi cấy chủng VN3 (đã loại sinh khối) hay có thể gọi là dịch enzym
N

thô, dịch chiết enzym đu đủ, dứa với dịch keo collagen thô theo các tỉ lệ 1:1, 2:1,
3:1, 4:1. Ủ ở 37oC, hàng ngày quan sát sự dịch hóa keo collagen thô bằng mắt
Y

thường trong 1 tuần. Kết quả cho thấy tỉ lệ phối trộn enzym: collagen thô = 4:1
U

thích hợp cho phân cắt collagen. Ở các tỉ lệ còn lại, trong quá trình ủ có thể do
Q

lượng dịch ít nên không thấy rõ sự dịch hóa, ở mẫu có tỉ lệ 1:1 collagen trương
lên trong quá trình ủ tạo thành một khối.
M

ẠY
D

A B C
Hình 10. Thủy phân collagen thô từ gân, da bò bởi enzym từ dứa (A), đu đủ (B)
và chủng VN3 (C).

16
Trên cơ sở chọn được tỉ lệ phối trộn 4:1, tiến hành nghiên cứu điều kiện
phân cắt collagen thô từ gân và da bò trong 7 ngày, để tìm ra công thức phối trộn
enzym và collagen thích hợp. Chuẩn bị các mẫu thủy phân collagen từ gân và da
bò trong bình tam giác 100 ml như sau:
Mẫu 1: Dịch chiết enzym đu đủ + collagen từ gân, da bò, tỉ lệ 4:1

L
Mẫu 2: Dịch chiết enzym dứa+ collagen từ gân, da bò, tỉ lệ 4:1

IA
Mẫu 3: Dịch enzym thô chủng VN3+ collagen từ gân, da bò, tỉ lệ 4:1
Mẫu 4: Dịch enzym thô chủng VN3 + dịch chiết enzym đu đủ + collagen từ gân,

C
da bò, tỉ lệ 2:2:1

I
Mẫu 5: Dịch enzym thô chủng VN3 + dịch chiết enzym dứa + collagen từ gân,

FF
da bò, tỉ lệ 2:2:1
Mẫu 6: Dịch collagenase chuẩn (12,5U/ml) + collagen từ gân, da bò, tỉ lệ 4:1

O
Mẫu 7: Nước cất + collagen từ gân,da bò, tỉ lệ 4:1

N
Mẫu 8: Dịch enzym thô chủng VN3 + 1% collagen Sigma
Trong đó mẫu 6, 7, 8 là mẫu đối chứng. Quan sát sự dịch hóa và xác định
Ơ
hàm lượng protein trong phần dịch của hỗn hợp hàng ngày. Kết quả đo giá trị
H
OD595 nm cho thấy mẫu 5 có tỉ lệ dịch enzym từ chủng VN3: dịch chiết enzym
N

dứa: collagen thô = 2:2:1 cho giá trị cao nhất và thời gian phân cắt 4 ngày là
thích hợp nhất, hàm lượng protein tổng số đạt cao nhất là 0,1624 mg/ml dịch
Y

phản ứng, sau thời gian này hàm lượng protein không tăng lên nữa,. Mẫu 4 gồm
U

dịch VN3: dịch chiết đu đủ: collagen thô = 2:2:1 có thời gian phân cắt thích hợp
là 3 ngày, protein tổng số trong dịch phản ứng là 0,158 mg/ml. Mẫu 3 sử dụng
Q

dịch dứa kết hợp với enzym từ chủng VN3 được lựa chọn do nguồn thu enzym
M

là cuống quả dứa- phụ phẩm của chế biến dứa. Nhờ vậy có thể nâng cao khả
năng cắt collagen, rút ngắn thời gian do protease từ dứa phân cắt các liên kết nội

phân tử collagen sau khi bó sợi bị cắt tại nhiều vị trí do tác dụng của collagenase
từ chủng VN3. Bên cạnh đó việc này còn giúp tận dụng và nâng cao giá trị của
nguồn phụ phẩm này, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do việc tập trung
ẠY

cuống dứa thải bỏ sau quá trình chế biến.


Mẫu 5 lựa chọn được dùng để tạo hỗn hợp phân cắt collagen ở ở pH (5, 6, 7, 8)
D

và nhiệt độ (30, 37, 40 oC) khác nhau nhằm tìm ra điều kiện thích hợp (Hình 11).
Kết quả đo giá trị OD595 nm để xác định hàm lượng protein thu được trong dịch
phản ứng cho thấy phân cắt ở nhiệt độ 30oC và pH=7 cho kết quả cao nhất, đạt

17
0,234 mg/ml. Từ đó lựa chọn được điều kiện phân cắt collagen từ da và gân bò
là: nhiệt độ 30oC, pH = 7.

L
IA
I C
Hình 11. Phân cắt collagen thô bằng enzym

FF
Dịch sau phân cắt có dạng keo nhớt được dùng để tạo màng collagen,
kiểm tra bằng cách chụp ảnh dưới kính hiển vi điện tử quét cho thấy collagen

O
trước khi bị phân cắt bởi enzym có dạng các sợi dài đan xen nhau thành lưới,

N
collagen sau tác dụng của enzym bị cắt ra thành các đoạn ngắn (Hình 12). Như
vậy việc dùng enzym thô từ chủng VN3 kết hợp với enzym thô từ dứa, đu đủ có
Ơ
khả năng phân cắt collagen thô từ gân và da bò, đây là kết quả sơ bộ ban đầu tạo
H
cơ sở cho những bước nghiên cứu tiếp theo nhằm tạo màng collagen có thể ứng
N

dụng trong thực tế.


Y
U
Q
M

A B

Hình 12. Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử quét collagen trước (A) và sau
(B) khi phân cắt bằng enzym (x 5000)
ẠY

III.7. Sơ bộ nghiên cứu điều kiện phù hợp cho tạo màng collagen
III.7.1. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất
D

Dụng cụ: tấm mica đóng bìa sách (03 tờ), đũa thủy tinh (1 chiếc), rây bột (1 cái),
thìa inox (1 cái)
Thiết bị: tủ cấy vô trùng (ESCO, Pháp)

18
Hóa chất: dung dịch Dung dịch NaOH 5N: hòa tan 10 g NaOH trong nước cất
cho đủ 50 ml.
Dung dịch HCl 2 N: trộn 4,25 ml HCl đậm đặc với nước cho đủ 25 ml.
III7.2. Thí nghiệm:
Gân và da bò sau khi xay được ngâm trong dung dịch có 5% acetic acid và bảo
quản trong tủ lạnh để dùng cho các thí nghiệm. Sau khi bị thủy phân bởi enzym

L
ở trên thu được dạng dịch keo nhớt. Điều chỉnh pH của dịch về 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

IA
bằng các dung dịch NaOH 5N hoặc HCl 2N. Quét dịch có pH khác nhau lên

C
giấy mica, để khô tự nhiên trong tủ cấy vô trùng và quan sát khả năng tạo màng,
đánh giá cảm quan mức độ tạo màng. Kết quả trình bày trên Bảng 8.

I
FF
Bảng 8. Khả năng tạo màng collagen của dịch sau thủy phân có pH khác
nhau

O
pH 2 3 4 5 6 7 8
Tạo thành Không Không Không tạo tạo tạo tạo

N
màng tạo màng tạo tạo màng màng màng được

Màng -
màng
-
màng
-
Ơ Ướt

Màng

Màng
màng
có sợi
H
trong trong trong trắng
N

Màng có - - - không Có độ Có độ Có độ
độ dai dai dai dai dai ít
Y

hơn
U

Màng nhẵn - - - - Nhẵn Nhẵn Không


Q

mịn mịn mịn mịn,


vón
M

cục

Kết luận: tại pH 7 tạo màng tốt nhất, màng tạo thành trong, mịn, có độ dai, khô
nhanh hơn nên có thể tách khỏi tấm mica sớm hơn dịch ở pH axit hơn. Như vậy
là collagen sau phân cắt bằng enzym từ chủng VN3 và dứa có thể tạo được
ẠY

thành màng tại pH =7, vấn đề đặt ra là sản phẩm màng hướng tới ứng dụng
trong điều trị nên cần phải sạch. Bước nghiên cứu tiếp theo là tinh sạch enzym,
D

sau đó dùng cho phân cắt keo collagen thô.

19
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N

Hình 13. Thí nghiệm tạo màng collagen ở pH khác nhau trên tấm mica
Y
U

III.8. Nghiên cứu tinh sạch enzym từ chủng L. sphaericus VN3 và dứa
III.8.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
Q

- Dụng cụ: Cốc đong nhựa 1 và 2 lít (2 cái), bình tam giác 2 và 2 lít (4 cái)
- Thiết bị: Máy ly tâm Sorvall Evolution RC (Mỹ), cân Shimadzu AY220 Max
M

220g d=0.1mg, máy khuấy từ (VELP, Mỹ)


- Hóa chất: (NH4)2SO4, đệm TES 50mM, đệm Tris HCl 0,5 M pH = 7
III.8.2. Thí nghiệm
Lên men chủng VN3 trong 24 giờ, ly tâm ở 4000 vòng/phút, 4oC, trong 10
ẠY

phút loại sinh khối thu được dịch enzym thô. Kết tủa enzym trong dịch bằng
(NH4)2SO4 bão hòa ở các nồng độ 40, 50, 60, 70% để xác định nồng độ thích
hợp nhất mà ở đó thu được nhiều kết tủa với hoạt tính enzym cao. Sau khi bổ
D

sung (NH4)2SO4 vào dịch enzym thô, khuấy tan, để trong ngăn mát tủ lạnh qua
đêm. Sau đó thu kết tủa bằng cách ly tâm ở 4000 vòng/phút, 4oC, trong 30 phút.

20
Hòa kết tủa trong đệm TES 50mM, chuyển vào túi thẩm tích để loại
(NH4)2SO4, cho vào cốc nhựa 2 lít chứa nước cất, đặt lên máy khuấy từ và để ở
4oC trong 3 ngày, hàng ngày thay nước.
Tinh sạch enzym bằng gel sephadex 150: cân 2g sephadex 150 cho vào 40
ml đệm photphat pH=7, ngâm trong 1 giờ, sau đó chuyển vào cột có thể tích 10
ml, rửa cột nhiều lần bằng đệm photphat pH=7 (thể tích dịch rửa bằng 5 lần thể

L
tích cột). Nhỏ dịch kết tủa cần tách vào cột, tiếp tục nhỏ 5 ml đệm photphat

IA
pH=7, thu dịch ra bằng ống eppendof 1,5 ml cho đến hết.

C
Xác định hoạt tính collagenase dịch ra từ cột sephadex. Phân đoạn nào từ
cột sephadex có hoạt tính sẽ được giữ lại để phân tích bằng điện di trên SDS-

I
FF
Page, từ đó có thể biết kích thước của collagenase nhận được. Làm tương tự với
dịch enzym từ dứa để thu được protease dùng cho phân cắt collagen thô. Kết quả
này dự kiến sẽ nhận được vào đầu tháng 12/2014.

O
Enzym sau tinh sạch sẽ được dùng cho phân cắt collagen, từ đó so sánh
với khi phân cắt bằng enzym thô về mức độ thủy phân collagen thô, thời gian

N
thủy phân, chất lượng collagen sau phân cắt thể hiện qua việc tạo được màng có
Ơ
độ đồng nhất cao hơn, sạch hơn (phân tích dưới kính hiển vi điện từ quét). Kết
H
quả này dự kiến sẽ nhận được vào đầu tháng 12/2014.
Kết quả thu được trên bảng 9 và 10 cho thấy hàm lượng (NH4)2SO4 thích
N

hợp cho kết tủa enzym từ dịch nuôi chủng VN3 và dịch chiết cuống dứa là 70 và
60% nồng độ bão hòa. Tại đó lượng protein kết tủa nhiều nhất, hoạt tính enzym
Y

thu được cao nhất.


U
Q

Bảng 9. Hàm lượng protein và hoạt tính collagenase trong dịch tủa
Nồng độ Protein Tổng Collagenase Tổng Hoạt tính
M

(NH4)2SO4 (mg/ml) protein (U/ml) collagenase collagenase


(%) (mg) (U) riêng (U/mg)

40 0.136 491.596 21.82 78975.82 218.17


50 0.366 1324.395 25.18 91147.98 251.79
60
ẠY

0.727 2633.079 29.58 107074.17 295.79


70 1.435 5193.795 35.93 130053.39 359.26
80 0.809 2927.675 27.88 100931.21 278.82
D

21
Bảng 10. Hàm lượng protein và hoạt tính protease trong dịch tủa

Nồng độ Protein Tổng Protease Tổng Hoạt tính


(NH4)2SO4 (mg/ml) protein (U/ml) Protease protease
(mg) (U) riêng
(U/mg)

L
40

IA
0.099 52.897 0.112 59.5 0.535
50 0.144 76.121 0.579 306.872 2.757

C
60 0.566 300.073 0.968 513.289 4.612
70

I
0.292 154.919 0.830 440.114 3.954

FF
80 0.194 102.664 0.527 279.568 2.512

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

22
PHẦN VI. KẾT LUẬN

- Môi trường và điều kiện nuôi cấy thích hợp để thu nhận collagenase từ chủng
vi khuẩn L. sphaericus VN3 là ISP9 (g/l): (NH4)2 SO4 2,64; KH2PO4 2,38;
K2HPO4 5,65; MgSO4 1; Muối vi lượng 1ml; Collagen 10; pH=7, nhiệt độ
37oC, NaCl <5 g/l, thời gian nuôi 24 giờ; Hoạt tính collagenase của chủng VN3

L
đạt: 122,8 U/mg protein.

IA
- Dịch chiết protease thu nhận từ đu đủ và dứa có khả năng phân cắt collagen từ

C
gân, da bò.
- Điều kiện phân cắt gân và da bò: enzyme thô từ chủng L. sphaericus VN3:

I
FF
dịch chiết dứa: collagen thô tỉ lệ 2:2:1, thời gian phân cắt 4 ngày, nhiệt độ 30oC,
pH=7.
- Tại pH=7 tạo màng collagen tốt nhất, màng tạo thành trong, mịn, có độ dai,

O
khô nhanh.
- Kết tủa collagenase từ dịch nuôi chủng L. sphaericus VN3 và protease từ dứa

N
sử dụng (NH4)2 SO4 với 70 và 60% nồng độ bão hòa. Tinh sạch collagenase,
Ơ
protease từ kết tủa dùng sephadex 150 và phân tích bằng điện di trên SDS-Page,
H
kết quả này dự kiến sẽ nhận được vào đầu tháng 12/2014.
- Enzym sau tinh sạch sẽ được dùng cho phân cắt collagen, từ đó so sánh với khi
N

phân cắt bằng enzym thô về mức độ thủy phân collagen thô, thời gian thủy phân,
chất lượng collagen sau phân cắt thể hiện qua việc tạo được màng có độ đồng
Y

nhất cao hơn, sạch hơn (phân tích dưới kính hiển vi điện từ quét). Kết quả này
U

dự kiến sẽ nhận được vào đầu tháng 12/2014.


Q

:
DỰ KIẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO:
M

- Lựa chọn các thành phần bổ sung thích hợp cho màng collagen dùng trong
điều trị bỏng.

- Thử nghiệm màng collagen trên thỏ đã gây bỏng thực nghiệm.
- Xây dựng quy trình thu nhận collagen khép kín vô trùng, đơn giản.
ẠY
D

23
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Tô Kim Anh (1997). Thí nghiệm hoá
sinh công nghệ. Hà Nội.
2. Ahmed I., Yokota A., Yamazoe A. and Fujiwara T. (2007), Proposal of

L
Lysinibacillus boronitolerans gen. nov. sp. nov., and transfer of Bacillus

IA
fusiformis to Lysinibacillus fusiformis comb. nov. and Bacillus sphaericus to
Lysinibacillus sphaericus comb. nov, Int J Syst Evol Microbiol, 57(pt5): 1117-

C
1125.

I
3. Berry C. (2012), The bacterium, Lysinibacillus sphaericus, as an insect

FF
pathogen, J Invertabr Pathol 109(1): 1-10.
4. Bradford MM. (1976), A rapid and sensitive method for the quantitation of

O
microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding,
Anal. Biochem. 72: 248-254.

N
5. Zhang F., Wang A., Li Z., He S. and Shao L. (2011), Preparation and
Ơ
characterisation of collagen from freshwater fish scales, Food and Nutrition
Sciences 2: 818-823.
H
6. Ketnawa S., Rawdkuen S., Chaiwut P. (2010), Two-phase partitioning and
N

collagen hydrolysis of bromelain from pineapple peel Nang Lae cultvar,


Biochemical engineering journal 52: 205-211.
Y

7. Ketnawa S., Chaiwut P., Rawdkuen S. (2011), Aqueous two-phase extraction


U

of bromelain from pineapple peels (“Phu Lae” cultv.) and its biochemical
properties, Food Sci. Biotechnol. 20(5): 1219-1226.
Q

8. Liu L., Ma M., Cai Z., Yang X., Wang W. (2010), Purification and properties
of a collagenolytic protease produced by Bacillus cereus MBL13 strain, Food
M

Technol. Biotechnol. 48(2): 151-160.


9. Rawdkuen S., Benjakul S. (2012), Biochemical and microstructural


characteristics of meat sample treated with different plant proteases, African J of
Biotechnol. 11(76): 14088-14095.
ẠY

10. Sugasawara R., Harper E. (1984), Purification and characterization of


three forms of collagenase from Clostridium histolyticum, Biochemistry 23(22):
5175-5181.
D

11. Zhigu W.U. (2003), Preparation of collagen-based materials for wound


dressing, Chin Med J 116 (3): 419-123.
12. Wolfgang Friess. (1997), Collagen- biomaterial for drug delivery, European
Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 45: 113-136.
24
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT chuyên Nguyễn Huệ - Quận Hà Đông
**************

L
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

IA
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

I C
FF
Tên đề tài:

O
Nghiên cứu xử lý chất thải từ các cơ sở chế biến tinh bột nhằm

N
giảm ô nhiễm môi trường và ứng dụng làm thức ăn chăn nuôi
Ơ
Lĩnh vực: Sinh học môi trường
H
N

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


- TS. Vũ Văn Hạnh – Viện 1 Đinh Quang Minh
Y

Công nghệ sinh học, Viện Lớp:11 Sinh


U

Hàn Lâm Khoa học và Công Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
Q

nghệ Việt Nam


- ThS. Nguyễn Thị Hiên- 2. Nguyễn Phương Anh
M

Trường THPT chuyên Lớp: 11 Sinh


Nguyễn Huệ Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ

ẠY
D

Hà Nội, tháng 12 năm 2014


LỜI CÁM ƠN
Nhóm khoa học thuộc đề tài: “Nghiên cứu xử lý chất thải từ các cơ sở
chế biến tinh bột nhằm giảm ô nhiễm môi trường và ứng dụng làm thức ăn
chăn nuôi” xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BGH trường THPT chuyên
Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trong thời gian thực
hiện đề tài.

L
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn TS. Vũ Văn Hạnh, Trưởng

IA
phòng Các chất chức năng sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cố vấn khoa học, tạo điều kiện về vật tư,

C
hóa chất và thiết bị cho nghiên cứu này.

I
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị

FF
Hiên đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tác giả hoàn thành
tốt đề tài này.

O
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ và các anh chị
Phòng Các chất chức năng Sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn Lâm

N
KH và CN Việt Nam đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ơ
Cuối cùng nhóm tác giả chúng em xin gửi tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, anh
H
chị, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ động viên nhóm trong suốt thời gian thực hiện
N

đề tài.
Y
U
Q
M

ẠY
D

2
MỤC LỤC
I. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài. ...........................................................................4
1.2 Mục tiêu đề tài..................................................................................5
1.3 Điểm mới..........................................................................................5
1.4 Lợi ích đề tài................................................................................. ...5

L
II. Tổng quan

IA
2.1. Thực trạng xử lý chất thải từ các làng nghề chế biến tinh bột hiện
nay...................................................................................................................6

C
2.2. Xử lý các chất thải từ các làng nghề chế biến tinh bột.........................7

I
III. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

FF
3. 1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................8
3. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………..8

O
3. 3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………8
3. 3. 1. Phương pháp nuôi cấy nấm sợi chọn lọc sinh tổng hợp đa

N
enzyme………………………………………………………………………8
3. 3. 2. Phương pháp lên men……………………………………………8
3. 3. 3. Phương pháp sinh hóa………………………………………… ..12
Ơ
H
3. 4. 4. Kết quả nghiên cứu……………………………………………...12
N

IV. Kết luận và kiến nghị………………………………………………15


V. Tài liệu tham khảo………………………………………………….16
Y
U
Q
M

ẠY
D

3
I. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, lượng chất thải từ chế biến tinh bột của các làng nghề rất lớn, một
phần nhỏ được tái sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, một phần ủ làm phân bón, phần
lớn thải trực tiếp ra môi trường qua kênh mương, ao hồ, nó gây ra các chỉ số cao
gấp rất nhiều lần cho phép, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước và không khí.

L
Trong khi đó tinh bột là nguồn thức ăn quan trọng cung cấp dinh dưỡng

IA
trong chăn nuôi. Ở nông thôn việc chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn theo con đường
truyền thống: nấu chín các sản phẩm ngũ cốc, rau, sau đó cho lợn, gia súc ăn. Do

C
vậy, giá trị dinh dưỡng của loại thức ăn này chưa cao, hàm lượng đạm, chất béo

I
thấp, động vật tăng cân chậm, sức chống chọi với dịch bệnh không cao, lãi ít, nếu

FF
dịch bệnh xảy người chăn nuôi bị nỗ là chắc chắn. Cách chăn nuôi này, chi phí
nhân lực cao, tốn nhiều năng lượng để đun (củi, than). Cho nên nhiều vùng nông

O
thôn, mặc dù sản phẩm phụ nông nghiệp dư thừa, lao động phổ thông nhàn dỗi
nhiều, nhưng họ không quan tâm đến chăn nuôi do chăn nuôi không có lãi.

N
Bên cạnh đó thức ăn công nghiệp giàu dinh dưỡng, dễ sử dụng, vật nuôi
Ơ
mau lớn. Tuy nhiên, nguyên liệu để tạo thức ăn công nghiệp hiện nay phải nhập
khẩu từ nước ngoài, giá thành cao, không ổn định, cho nên lợi nhuận đem lại từ
H
chăn nuôi chưa cao, nhất là đối với chăn nuôi nhỏ lẻ, số lượng ít. Do đó, chưa
N

khuyến khích được chăn nuôi đại trà phát triển.


Các nghiên cứu cho thấy một số loại nấm sợi và nấm men có khả năng sinh
Y

enzyme này với hoạt tính cao. Enzyme thủy phân tinh bột sống (RSDE) bao gồm 2
U

loại enzyme chính gluco-amylase và α- amylase có khả năng thủy phân tinh bột
sống không qua nấu chín để thành glucose, di- và oligo-saccharides ở điều kiện
Q

nhiệt độ thường (30-37oC) mà không cần thực hiện hai bước như hiện nay là hồ hóa
bởi nhiệt và đường hóa (Kelly et al, 1995, Vũ và cs. 2009). Sản phẩm sau thủy
M

phân được lên men đồng thời bởi các chủng lợi khuẩn (Bacillus, Lactobaccilus,

Bifidobacteria, Saccharomyces,… ). Các chủng lợi khuẩn này với nhiều tính năng
sinh học quan trọng như đối kháng với các vi sinh vật gây bệnh, tổng hợp protein,
các vitamin, đây là nguồn dinh dưỡng quan trọng, thiết yếu cho chăn nuôi.
ẠY

Chúng em đã đặt ra câu hỏi: Liệu có thể sử dụng các loại enzyme do vi
nấm tạo ra để phân giải tinh bột sống trong bã thải từ cơ sở chế biến tinh bột hay
không? Liệu có thể tận dụng nguồn chất thải này làm thức ăn chăn nuôi nhằm
D

tăng thu nhập của người chăn nuôi và góp phần giảm ô nhiễm môi trường không?
Chính vì vậy, chúng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử
lý chất thải từ các cơ sở chế biến tinh bột nhằm giảm ô nhiễm môi trường và
ứng dụng làm thức ăn chăn nuôi”

4
1.2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung:
Tạo ra được qui trình xử lí chất thải từ các cơ sở chế biến tinh bột để làm
thức ăn chăn nuôi và giảm ô nhiễm môi trường.
Mục tiêu cụ thể:
- Chọn được ít nhất 1 chủng vi nấm sinh đa enzyme (α-amylase, α-gluco-

L
amylase) phân hủy tinh bột sống từ bã thải chế biến tinh bột.

IA
- Chọn được ít nhất 2 chủng lợi khuẩn dùng trong lên men
- Qui trình xử lí bã thải từ cơ sở chế biến tinh bột bằng chế phẩm chứa đa

C
enzyme và chủng lợi khuẩn để làm thức ăn chăn nuôi và giảm ô nhiễm

I
môi trường.

FF
1.3 Điểm mới của đề tài
- Nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả chế phẩm sinh học chứa đa enzyme

O
phân hủy tinh bột sống và lợi khuẩn để xử lý các nguồn nguyên liệu giàu
tinh bột và xơ.

N
- Xử lý nguồn chất thải chứa tinh bột sống và chất xơ từ các cơ sở chế biến
Ơ
tinh bột để làm thức ăn chăn nuôi mà không cần qua giai đoạn hồ hóa (tiết
kiệm năng lượng) và giảm ô nhiễm môi trường.
H
1.4. Lợi ích của đề tài:
N

• Về mặt kinh tế: Sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bã chế biến tinh bột bằng
đa enzyme phân hủy tinh bột sống và chủng lợi khuẩn sẽ giảm chi phí lao
Y

động và năng lượng (điện, than) đáp ứng nhu cầu về thức ăn chăn nuôi
U

hiện nay, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi
gia súc gia cầm hiện đang là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách
Q

ở Việt Nam.
• Về mặt sức khỏe con người: Góp phần làm giảm lượng chất thải đổ ra
M

môi trường, giảm nguy cơ nhiễm nguồn nước ngầm và không khí, hạn chế

một số bệnh dịch bùng phát. Góp phần tạo cảnh quan môi trường thân
thiện ở làng nghề chế biến tinh bột.
• Về mặt môi trường: Giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường cao.
ẠY

• Về mặt nghiên cứu khoa học: Góp phần tái sử dụng chất thải từ chế biến
tinh bột, giúp cho các cơ sở chế biến tinh bột thực hiện tốt cam kết bảo vệ
môi trường với địa phương
D

5
Chương II. TỔNG QUAN
2.1. Thực trạng xử lý chất thải từ các làng nghề chế biến tinh bột hiện nay
Hiện nay, tình trạng chất thải từ các làng nghề chế biến tinh bột trên địa
bàn Hà Nội đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (hình 1).

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N

Hình 1. Hoạt động chế biến tinh bột và bã thải từ chế biến tinh bột
Y
U
Q
M

ẠY
D

Bảng 1. Hoạt động chế biến tinh bột trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh

6
Một số xã Dương Liễu, xã Cát quế, …(Hoài Đức) có nghề chế biến tinh
bột thu hút 80-90% lao động, mỗi xã tiêu thụ lớn hơn 200 ngàn tấn sắn tươi/vụ
thải ra môi trường lớn hơn 150 tấn chất thải. Xã Tân Hòa, xã Cộng Hoà (Quốc
Oai-Hà Nội) chế biến khoảng 1000 tấn củ dong/ngày, thu được 200-250 tấn
thành phẩm còn lại là chất thải. Xã Minh Quang- huyện Ba vì chế biến 100 ngàn
tấn bột/năm và thải 350-400 tấn bã thải. Như vậy, vào chính vụ trên địa bàn Hà

L
Nội chất thải từ các cơ sở chế biến tinh bột hàng ngày khoảng lớn hơn 1100

IA
ngàn tấn (bảng 1).
Mặt khác, xu hướng phát triển trong chăn nuôi bò và lợn tăng khoảng

C
10% /năm. Cả nước nhu cầu về thức ăn chăn nuôi hiện nay hơn 24 triệu

I
tấn/năm, sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được 60-70%, số còn lại vẫn phải

FF
nhập khẩu (protein động vật, thực vật, premix, phụ gia, nguyên liệu thô) với giá
thành cao, chất lượng và giá cả không ổn định, dẫn đến lợi nhuận của người

O
chăn nuôi thấp, chưa khuyến khích được chăn nuôi phát triển. Trong khi chúng
ta đang bỏ đi một lượng lớn nguyên liệu bã thải chứa tinh bột sống.

N
2.2 Xử lý các chất thải từ các làng nghề chế biến tinh bột bằng chế phẩm
sinh học Ơ
Từ chất thải này từ các cơ sở chế biến tinh bột khi được xử lí bằng chế
H
phẩm sinh học chứa (đa enzyme phân hủy tinh bột sống và lợi khuẩn) sẽ tạo ra
N

loại thức ăn chăn nuôi giàu dinh dưỡng, giá trị cao, đồng thời góp phần làm
giảm ô nhiễm môi trường.
Y

Sử dụng chế phẩm đa enzme trong thủy phân tinh bột sống cung cấp
U

nhiều lợi thế hơn hơn việc xử lí nguyên liệu theo truyền thống: tinh bột nấu chín
vẫn phải qua giai đoạn hồ hóa nguyên liệu, hạ nhiệt độ, rồi bổ sung enzyme thủy
Q

phân tinh bột để đường hóa, nên chí phí năng lượng (than, củi, điện) còn khá
cao, tốn nhiều công lao động, giá thành còn cao; phương pháp dùng axit để thủy
M

phân tinh bột thành thì rất độc hại và ô nhiễm môi trường, thiết bị dùng khá đắt

(Hình 2).
ẠY
D

7
L
IA
I C
FF
O
Hình 2. So sánh phương pháp đường hóa và lên men (truyền thống), đường

N
hóa và lên men của đề tài (SSF: đường hóa và lên men đồng thời).
Ơ
Trong khi đó sử dụng enzyme thủy phân tinh bột sống, hiệu quả ở điều
H
kiện thường, giảm chi phí năng lượng từ 40-50%, thiết bị sử dụng đơn giản
N

không đắt tiền, độ bền của thiết bị lâu hơn, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao
hơn, hiệu quả năng lượng hơn, môi trường làm việc an toàn, thân thiện với môi
Y

trường (Matsumoto et al., 1982) (Hình 2).


U

Các chủng nấm sợi như Aspergillus sp., A. usami, Rhizopus sp. sinh tổng
hợp enzyme α-amylases, α-glucoamylase, vv… với hoạt tính thủy phân tinh bột
Q

sống mạnh ở giải nhiệt độ rộng (30-60oC), hoạt tính mạnh nhất ở nhiệt độ tối ưu
55oC, enzyme này đã được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm, và đồ uống
M

như sản xuất rượu bằng con đường đường hóa và lên men đồng thời, sản xuất

maltose, glucose, vv…


Hơn nữa, các chủng vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus, Bacillus có khả
năng ức chế mạnh các vi khuẩn gây bệnh và hỗ trợ, tăng khả năng xúc tác của
ẠY

enzyme tiêu hóa.


Chủng Saccharomyces cung cấp hàm lượng protein, acid amin và ß-glucan
cao, giúp vật nuôi mau lớn và tăng khả năng miễn dịch. Do đó, việc bổ sung
D

Lactobacillus, Bacillus, Saccharomyces vào trong chế phẩm sinh học để xử lý


nguồn nguyên liệu giàu tinh bột làm thức ăn cho gia súc mang lợi ích kinh tế cao.
Việc nghiên cứu sản xuất glucoamylases (GA), α-amylase trên môi trường
xốp bởi chủng Aspergillus awamori, Aspergillus usamii, Aspergillus oryzae

8
được sử dụng phổ biến trong công nghiệp từ trước đến nay. Sử dụng một số cơ
chất là sản phẩm phụ của nông nghiệp như cám lúa mì, cám gạo, trấu, bột đậu
xanh, bột mì, bột ngô, bã trà, chất thải dầu dừa vv…

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N

Hình 3. Thức ăn chăn nuôi các dạng so với sản phẩm của đề tài
Y
U
Q
M

ẠY
D

9
CHƯƠNG III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu nghiên cứu.
Chủng nấm sợi Aspergillus usami phân lập từ đất trồng sắn, được lưu tại
Phòng các chất chức năng sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm
Khoa học và công nghệ Việt Nam. Chủng này dùng để sản xuất enzyme α-
amylases, α-glucoamylase, xellulases trên môi trường xốp.

L
Các chủng lợi khuẩn như Bacillus, Lactobaccilus, Saccharomyces,… )

IA
được phân lập, chọn lựa từ các sản phẩm lên men truyền thống. Các chủng
này được sử dụng trong lên men dịch sau thủy phân tinh bột sống.

C
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. 2.1. Đối tượng nghiên cứu

I
FF
• Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là phần bã thải từ các cơ sở chế biến tinh bột
trên địa bàn Hà nội.

O
• Các chủng vi sinh vật: Các chủng nấm sợi Aspergilus …….sinh tổng hợp
enzyme α-amylases, α-glucoamylase, xellulases, vv… với hoạt tính cao..
• Các chủng vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus, Bacillus có khả năng ức chế

N
mạnh các vi khuẩn gây bệnh, hỗ trợ, và tăng khả năng xúc tác của
enzyme tiêu hóa. Ơ
• Chủng Saccharomyces cung cấp hàm lượng protein, acid amin và ß-
H
glucan cao, giúp vật nuôi mau lớn và tăng khả năng miễn dịch.
N

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu


• Bã thải từ các cơ sở chế biến tinh từ Xã Cát Quế - Hoài Đức, Hà nội và các
Y

các cơ sở chế biến tinh bột ở Hà Nội.


U

• Thí nghiệm được tiến hành tại Phòng các chất chức năng, Phòng thí nghiệm
trọng điểm về công nghệ gen, Viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn lâm
Q

và công nghệ Việt Nam


3.3. Phương pháp nghiên cứu:
M

3.3.1. Phương pháp nuôi cấy chủng nấm sợi chọn lọc sinh tổng hợp đa

enzyme để phân giải chất thải tinh bột


Việc lên men được thực hiện qua 2 giai đoạn (giai đoạn lên men lỏng để
tạo giống cấp 1 và cấp 2). Giai đoạn lên men xốp trên cơ chất cám-gạo, bã rong
ẠY

và để sản xuất đa enzyme.


Phương pháp lên men lỏng trong tạo giống các chủng lợi khuẩn. Lên men
lỏng dịch sau đường hóa bã thải từ chế biến tinh bột bởi các chủng lợi khuẩn.
D

3.3-2. Phương pháp lên men:


Sản xuất enzyme thủy phân tinh bột sống (α-amylases, α-glucoamylase),
cellulase qua 2 giai đoạn: lên men lỏng (submerged fementation) và lên men rắn
(solid fermentation)

10
Lên men lỏng: Trong nghiên cứu này lên men lỏng được dùng cho sản
xuất giống cấp 1 và cấp 2 (bào tử và sợi nấm-mycelium), hoặc giống probiotic
trong môi trường lỏng có chứa những cơ chất công nghiệp, hoặc sản phẩm phụ
của nông nghiệp (cám, cám gạo) đã được cấp ẩm (80-90%) để phù hợp với từng
chủng nấm vi sinh vật, được khử trùng ở 121oC trong 30 phút, trộn đều với
giống (từ môi trường lên men lỏng) với tỷ lệ là 10% (giống/cơ chất). Sau khi

L
được ủ với giống, lên men được thực hiện ở nhiệt độ khoảng 25-30oC, thời gian

IA
lên men 72 giờ.
Lên men lỏng có nhiều điểm không được thuận lợi như:

C
+ Yêu cầu thiết bị lên men gia công đắt tiền, công nghệ sản xuất phức tạp (yêu

I
cầu các thiết bị đi kèm đắt tiền như điều chỉnh pH, khuấy, phá bọt, cấp khí).

FF
+ Chi phí về tiền bạc và thời gian, nước thải sau các mẻ lên men khá lớn yêu cầu
thiết bị để xử lí phức tạp hơn.

O
+ Yêu cầu cán bộ vận hành hệ thống lên men lỏng phải có trình độ (phải được
đào tạo công phu hơn, mất nhiều thời gian hơn), khó kiểm soát tạp nhiễm trong

N
quá trình sản xuất.
Ơ
Tuy nhiên, lên men lỏng cũng có nhiều lợi ích như sau mẻ lên men lỏng
sản phẩm dễ dàng phân tách, tinh sạch hơn. Đặc biệt sinh khối thu được sau lên
H
men có độ sạch cao hơn.
N

Lên men xốp: Lên men xốp có nhiều ưu điểm hơn so với lên men lỏng:
+ Thiết bị dùng trong lên men xốp đơn giản, dễ gia công sản xuất
Y

+ Tiết kiệm được chi phí về xử lí nước thải sau khi lên men (nước thải sau lên
U

men xốp hầu như rất ít), tiết kiệm được nước sạch sử dụng trong quá trình lên
men, bã sau khi lên men dễ xử lí làm phân hữu cơ-vi sinh.
Q

+ Yêu cầu trình độ kỹ thuật thao tác đơn giản của nhân viên (chỉ cần kỹ thuật
viên sau khi nắm được nguyên lí vận hành có thể thực hiện được).
M

+ Dễ dàng kiểm soát tạp nhiễm; Tuy nhiên, lên men xốp cũng có những nhược điểm

như: để tinh sạch enzyme, sản phẩm thứ cấp từ lên men xốp yêu cầu phức tạp hơn.
Lên men xốp được tiến hành trên nhiều loại cơ chất, rẻ, dễ mua như (cám,
cám gạo, trấu, bột bã đậu, bột mì, bột ngô, bã trà, chất thải dầu dừa, vv…) có thể
ẠY

1 loại cơ chất hoặc 2 hay nhiều loại kết hợp với nhau, được cấp ẩm (từ 40-85%)
tùy thuộc vào loại cơ chất và chủng giống lên men, sau đó cơ chất đã được cấp
ẩm được khử trùng, để nguội rồi được trộn với giống cấp 1 hoặc cấp 2 (10%,
D

giống/cơ chất), ủ ở nhiệt độ 25-30oC sau 3-5 ngày, thu được enzyme thô
(enzyme tiết vào cơ chất), do đó để lấy enzyme cần loại bỏ cơ chất bằng cách
chiết tách trong đệm thích hợp.

11
3.3.3. Phương pháp sinh-hóa:
Thu nhận enzyme thô từ lên men xốp, chiết tách enzyme thô sử dụng
dung dịch đệm CH3COONa 0.05M (pH 4.5); xác định hoạt tính enzyme phân
hủy tinh bột sống và xơ dựa theo hàm lượng đường khử tạo ra (Miller, 1959) .
Nghiên cứu đánh giá tính chất enzyme ở điều kiện (nhiệt độ, pH, nồng độ
cơ chất, loại cơ chất, một loại cơ chất, hỗn hợp nhiều cơ chất).

L
3.4. Kết quả nghiên cứu

IA
Kết quả về sản xuất enzyme phân hủy tinh bột sống chúng tôi trình bày ở
sơ đồ Hình 4 và Bảng 1. Hoạt tính enzyme phân hủy tinh bột sống (Hình 5A), và

C
phân hủy chất xơ (5B).

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Hình 4. Sơ đồ sản xuất enzyme phân hủy tinh bột sống


ẠY
D

12
L
IA
C
(A) (B)

I
Hình 5. Hoạt tính enzyme: Chế phẩm enzyme thô sau lên men 3 ngày Trong

FF
khay (A); Hoạt tính enzyme (RSDE) thủy phân tinh bột sống và phân hủy
cellulose trên đĩa thạch (B).

O
Nhận xét: dựa vào vòng phân giải chúng ta thấy hoạt tính của đa enzyme
được sinh ra từ Aspergillus usami đều tốt trong môi trường chứa tinh bột sống

N
và xenlulozơ.
Ơ
Bảng 2. Hoạt tính enzyme phân hủy tinh bột sống của chủng nấm A.usamii
H
N
Y
U
Q
M

A: kí hiệu của enzyme từ chủng nấm sợi A.usamii


Nhận xét: qua kết quả thu được thì hoạt tính của enzim phân giải tinh bột
sống cao hơn so với tinh bột chín.
ẠY

Từ đó chúng em nghiên cứu vào xây dựng sơ đồ sản xuất chế phẩm probioics
như sau:
D

13
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
Hình 6. Sơ đồ sản xuất chế phẩm probiotics
H
N
Y
U
Q
M

A. B. C.

Hình 7. Chế phẩm sinh học chứa enzyme và chủng lợi khuẩn trong xử lí bã
thải tinh bột. Thủy phân bã thải chứa tinh bột bởi enzyme phân hủy tinh bột
sống và lợi khuẩn (A); Sau lên men 3 ngày, lắc không có nhiều cặn. Do tinh bột
ẠY

đã được thủy phân mạnh (B); Đối chứng: bã tinh bột không được xử lí bởi
enzyme và lợi khuẩn, cặn còn nhiều (C).
D

Nhận xét: khi bổ sung enzyme và lợi khuẩn (A) thì tinh bột đã được phân hủy rất
nhiều, quá trình này còn diễn ra giai đoạn lên men tạo mùi thơm và chứa nhiều
chất khoáng và có giá trị dinh dưỡng đối với động vật. Hình (B) đang bắt đầu
lên men và hình (C) khi không bổ sung enzyme và lợi khuẩn thì tinh bột lắng
cặn ở đáy rất nhiều và không được phân hủy.

14
CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:
- Quá trình phân giải tinh bột là phụ phẩm của các cơ sở chế biến sản phẩm
nông nghiệp góp phẩn vào giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Đã nuôi cấy được sinh khối nấm và vi sinh vật có lợi sử dụng cho quá

L
trình phân hủy chất thải tinh bột và lên men.

IA
- Đã thu được các enzim ngoại bào có khả năng phân hủy tinh bột sống với
hoạt tính mạnh.

C
Kiến nghị: Trong thời gian tới đến tháng 3 năm 2015, đề tài hướng tới:

I
- Sử dụng nấm sợi và nấm men, probiotic để tạo chế phẩm xử lí bã thải từ

FF
chế biến tinh bột sống ở các cơ sở sản xuất sản phẩm nông nghiệp làm
thức ăn chăn nuôi giàu dinh dưỡng.

O
- Phối trộn chế phẩm chứa đa enzyme với probiotic qui mô nhỏ tạo chế
phẩm sinh học theo sơ đồ dự tính ở hình 8.

N
Hình 8. Sơ đồ sản xuất thức ăn chăn nuôi
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

- Đánh giá độ an toàn của chế phẩm sinh học trên vật nuôi, qui trình sử
dụng sản phẩm
- Thử nghiệm qui trình sản xuất (qui mô nhỏ) chế phẩm thức ăn chăn nuôi
tại các cơ sở chế biến tinh bột trên địa bàn Hà Nội.

15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Sách giáo khoa Sinh học cơ bản lớp 10
2.Sách giáo khoa Sinh học nâng cao lớp 10.
3. Sách giáo khoa sinh học cơ bản lớp 12.
4. Sách giáo khoa sinh học nâng cao lớp 10.

L
5. Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT Vi sinh vật học.

IA
6. Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT Sinh thái học.
7. Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Vi sinh vật học.

C
8. Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Sinh thái học.

I
II. Tài liệu tiếng anh

FF
1. Vu VH and Kkim. 2013. Ethanol production from rice winery wasted rice
wine cake by silmutaneous sacchification and fermentation. For

O
International Workshop on Agricultural Engineering and Post-harvest
Technology for Asia Sustainability(AEPAS) December 5-6; Hoa Binh

N
Hotel, Hanoi, Vietnam.
Ơ
2. Vu, VH,, K. Kim. 2012a. Hyper-production of raw-starch-digesting
enzyme by mutant fungal strain and optimization of solid by-products.
H
3(2) 66-70. J. Viet. Env., Germany.
N

3. Vu VH., Kim K. 2012b. Improvement of Cellulase Activity using Error-


Prone Rolling Circle Amplification and Site-Directed Mutagenesis. 22(5),
Y

607–613. Journal of Microbiology and Biotechtechnology.


U

4. VH Vu, K Kim. 2012c. Improvement of cellulase using erro-prone rolling


circle amplification and site directed mutagenesis. P.27-28. Int’l
Q

meeting report, Indonesia. ISBN 978-602-98400-1-8.


5. Vu VH., Kim K. 2012b. Improvement of Cellulase Activity using Error-
M

Prone Rolling Circle Amplification and Site-Directed Mutagenesis. 22(5),


607–613. Journal of Microbiology and Biotechtechnology.


6. Vu VH, Quyen DT, et al. 2011c. Improvement of β-Galactosidase activity
by error prone rolling circle amplification. June 22-24, Gyeongju, Korea.
ẠY

P365. Int’l Symp. Ann. Meeting, Korea.


7. Vu VH., Pham TA, Kim K. 2011a. Improvement of fungal cellulase
production by mutation and optimization of solid state fermentation. 39(1).
D

20-25. Mycobiology.

16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN - LONG BIÊN
**************

L
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

IA
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

C
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

I
FF
O
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI
SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ TỔ HỢP THIẾU KHÍ-HIẾU KHÍ
.

N
Lĩnh vực: Khoa học môi trường. Ơ
H
NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:
N

- GV: Đồng Mai Trang 1. Nguyễn Công Hoàng Phong


- Đơn vị công tác: THCS Giang Lớp: 9A Trường: THCS Giang Biên
Y

Biên 2. Trương Anh Tuấn


U

Lớp: 9B Trường:THCS Giang Biên


Q
M

ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014

1
MỤC LỤC

PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................ 3


PHẦN II: TỔNG QUAN VÀ ĐIỂM MỚI ĐIỂM SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI . 4
PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ................................. 5

L
PHẦN IV: KẾT LUẬN ...................................................................................... 27

IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

2
PHẦN I:

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nước cần cho mọi sự sống và phát triển. Nước giúp cho các tế bào sinh vật trao đổi

L
chất, tham gia vào các phản ứng hoá sinh và tạo nên các tế bào mới. Nước được

IA
dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.Vì vậy, có thể

C
nói rằng ở đâu có nước là ở đó có sự sống

I
Ở nước ta hiện nay, hầu hết các khu đô thị, khu dân cư, làng, xã hay một số

FF
điểm du lịch được xây dựng phục vụ nhu cầu con người có nguồn nước thải sinh

O
hoạt sinh ra còn chưa được xử lý triệt để, mặc dù một vài nơi có hệ thống xử lý tâp
trung nhưng còn nhiều khó khăn về vấn đề vận hành cũng như các chi phí xử lý

N
cao dẫn đến nước thải sinh hoạt không đạt tiêu chuẩn môi trường mà đã xả trực
Ơ
tiếp ra sông, hồ. Ngoài nguồn nước thải khổng lồ , thải ra từ các hoạt động của con
H
người thì chúng ta cũng phải đối mặt với một hiện tượng môi trường ngày càng trở
N

nên nghiêm trọng là hiện tượng phú dưỡng gây ra do bùng nổ các loài rong, tảo,
Y

thực vật phù du và nồng độ chất dinh dưỡng Nitơ, Phôtpho quá cao. Điều đó khiến
U

tình trạng tầng nước mặt bị ô nhiễm, bốc mùi khó chịu, nước có màu xanh đen
Q

hoặc đen, theo thời gian sẽ ảnh hưởng tới tầng nước ngầm làm mất cảnh quan cũng
như biến đổi hệ sinh thái nước và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con
M

người.

Ngày nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, nhưng phương
pháp sinh học được áp dụng rộng rãi hơn cả. Phương pháp này cũng đã được ứng
ẠY

dụng để xử lý Nitơ trong nước thải từ những năm 1960. Xuất phất từ những lí do
trên, để góp phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường nước, bước đầu chúng tôi thực
D

hiện: “Nghiên cứu xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt bằng công nghệ tổ hợp
hiếu khí - thiếu khí”.
3
PHẦN II

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI, SÁNG TẠO


CỦA CỦA ĐỀ TÀI

L
IA
Việc nghiên cứu xử lý các nguồn ô nhiễm vô cơ cũng như hữu cơ trong nước được
coi là biện pháp tối ưu nhất để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước. Kế thừa và phát

C
huy những nghiên cứu trước đây, đề tài của chúng tôi đã có thêm những bước cải

I
FF
tiến hơn về mặt kĩ thuật cũng như chọn nguồn vi sinh vật thiếu khí – hiếu khí.
Trong phương pháp thực nghiệm chỉ sử dụng hai loại bình (thiếu khí – hiếu khí)

O
khiến cho hệ thống xử lý bớt cồng kênh hơn hệ thống hiếu khí – thiếu khí – kị khí

N
mà vẫn cho hiệu suất xử lý tương đương. Bên cạnh đó, nguồn vi si vật thiếu khí,
Ơ
hiếu khí tương đối dễ nuôi cấy hoặc trực tiếp tận dụng bùn vi sinh ở các nhà máy
sản suất sữa. Nguồn vốn ban đâu của của hệ thống o quá cao nên phủ hợp với thực
H
tế lượng nước thải sinh hoặt không tập trung một chỗ.
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

4
PHẦN III

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ


1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
1.1. Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt

L
IA
Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng
đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí,

C
cơ quan công sở, … Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia

I
FF
làm hai loại chính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh,
chứa phần lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh

O
và cặn lơ lửng. Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành

N
phần các chất ô nhiễm không đáng kể. Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng
Ơ
thường thấy ở nước thải sinh hoạt là Nitơ và Phốt pho. Trong nước thải sinh hoạt,
hàm lượng N và P rất lớn, nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận
H
nước thải bị phú dưỡng – một hiện tượng thường xảy ra ở nguồn nước có hàm
N

lượng N và P cao, trong đó các loài thực vật thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi,
Y

thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng
U

trong nước thải sinh hoạt, đặc biệt là trong phân, đó là các loại mầm bệnh được lây
Q

truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả
M

năng lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua môi trường
(đất, nước, không khí, cây trồng, vật nuôi, côn trùng…), thâm nhập vào cơ thể

người qua đường thức ăn, nước uống, hô hấp,…,và sau đó có thể gây bệnh. Vi sinh
vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh
ẠY

bào và giun sán. Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất
khác nhau, từ các loại chất không tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan
D

trong nước, việc xử lý nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước
và có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa vào tái sử dụng.
5
Trong quá trình sinh hoạt, con người xả vào hệ thống thoát nước một lượng
chất bẩn nhất định, phần lớn là các loại cặn, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng. Ở
nước ta Tiêu chuẩn TCXD 51:2007 quy định về lượng chất bẩn tính cho một người
dân xả vào hệ thống thoát nước trong một ngày theo bảng 1 sau đây.

L
Bảng 1: Lượng phát thải sinh hoạt bình quân của một người trong

IA
một ngày xả vào hệ thống thoát nước(theo quy định của TCXD 51:2007)

I C
FF
Các chất Giá trị , gam/ngày.đêm

O
Chất lơ lửng (SS ) 60¸65

N
BOD5 của nước thải chưa lắng 65

BOD5 của nước thải đã lắng Ơ 30¸35


H
Nitơ amôn (N-NH4) 8
N

Phốt phát (PO43-) 3,3


Y
U
Q

Ngoài ra, lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, đặc
điểm hệ thống thoát nước điều kiện trang thiết bị vệ sinh... và có thể tham khảo
M

theo bảng 2 sau đây



ẠY

Bảng 2: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư


D

Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình

6
Tổng chất rắn ( TS), mg/l 350-1.200 720

Chất rắn hoà tan (TDS) , mg/l 250-850 500

Chất rắn lơ lửng (SS), mg/l 100-350 220

L
IA
BOD5, mg/l 110-400 220

C
Tổng Nitơ, mg/l 20-85 40

I
FF
Nitơ hữu cơ, mg/l 8-35 15

O
Nitơ Amoni, mg/l 12-50 25

N
Nitơ Nitrit, mg/l 0-0,1 0,05

Nitơ Nitrat, mg/l


Ơ 0,1-0,4 0,2
H
Clorua, mg/l 30-100 50
N

Độ kiềm , mgCaCO3/l 50-200 100


Y

D
U

ựa vào Tổng Phốt pho, mg/l _ 8


Q

các số
liệu trên ta thấy lượng nước thải tập trung của các khu dân cư là rất lớn, ví dụ như
M

tổng lượng nước thải ở thành phố Hà Nội riêng năm 2006 là 500.000m3/ngày.

Từ đặc tính của nước thải cho thấy các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng ở nước
thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ, Phốtpho, SS, TOC chất tẩy rửa, trong nước
ẠY

thải sinh hoạt hàm lượng Nitơ và phốtpho rất lớn, (từ 50 đến 55%), chứa nhiều vi
sinh vật, trong đó có vi sinh vật gây bệnh phát triển. Nếu không được xử lý thì sẽ
D

làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng. Đồng thời trong nước thải còn
có nhiều vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ, cần thiết cho các quá trình chuyển hoá
7
chất bẩn trong nước. Như vậy nước thải sinh hoạt của đô thị, các khu dân cư và các
cơ sở dịch vụ, công trình công cộng có khối lượng lớn, hàm lượng chất bẩn cao,
nhiều vi khuẩn gây bệnh là một trong những nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi
trường nước.Và vấn đề đặt ra là yêu cầu chất lượng nước thải sau khi xử lý phải

L
đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn thải sau:

IA
Bảng 3. Yêu cầu nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT

C
Giới hạn cho phép

I
FF
TT Thông số ô nhiễm Đơn vị (QCVN 14:2008)

Mức A Mức B

O
1 pH mg/L 5-9 5-9

N
2 Chất rắn lơ lửng Ơ mg/L 50 100
H
3 Tổng chất rắn tan mg/L 500 1000
N

4 Sunfua (H2S) mg/L 1 4


Y

5 Amoni mg/L 5 10
U

6 Nitrat mg/L 30 50
Q
M

1.2. Tổng quan về sự ô nhiễm Nitơ trong nước thải


1.2.1. Trạng thái tồn tại của Nitơ trong nước thải
Trong nước thải, các hợp chất của nitơ tồn tại dưới 3 dạng: các hợp chất hữu
cơ, amoni và các hợp chất dạng ôxy hoá (nitrit và nitrat). Các hợp chất nitơ là các
ẠY

chất dinh dưỡng, chúng luôn vận động trong tự nhiên, chủ yếu nhờ các quá trình
D

sinh hoá.

8
Sơ đố sự ô nhiễm Nitơ trong nước thải:

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
Hợp chất hữu cơ chứa nitơ là một phần cấu thành phân tử protein hoặc là thành
H
phần phân huỷ protein như là các peptit, axit amin, urê.
N

Hàm lượng amoniac (NH3) chính là lượng nitơ amôn (NH+4) trong nước
thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thực phẩm và một số loại nước thải khác có
Y
U

thể rất cao. Các tác nhân gây ô nhiễm Nitơ trong nước thải công nghiệp: chế biến
Q

sữa, rau quả, đồ hộp, chế biến thịt, sản xuất bia, rượu, thuộc da.
Trong nước thải sinh hoạt nitơ tồn tại dưới dạng vô cơ (65%) và hữu cơ
M

(35%).Nguồn nitơ chủ yếu là từ nước tiểu. Mỗi người trong một ngày xả vào hệ

thống thoát nước 1,2 lít nước tiểu, tương đương với 12 g nitơ tổng số. Trong số đó
nitơ trong urê (N-CO(NH2)2) là 0,7g, lượng chất bẩn Nitơ amôn (N-NH4) một
ẠY

người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước là 7 g/ng.ngày còn lại là các loại
nitơ khác.
D

1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm Nitơ trong môi trường nước

9
Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm Nitơ trong môi
trường nước, nhưng nguyên nhân chínhdẫn đến ô nhiễm Nitơ trong nước theo đánh
giá của các nhà khoa học là từ các nguồn nước như nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp có chứa các hợp chất Nitơ, phân bón sử dụng trong sản xuất nông

L
nghiệp. Bên cạnh đó, rác thải ở nhiều khu dân cư không được thu gom xử lý đã tác

IA
động xấu tới nguồn nước. Ở Việt Nam, một nguồn chính khác góp phần gây ô

C
nhiễm Nitơ trong nước là các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nước ta đang sử

I
FF
dụng trên 9 triệu ha đất nông nghiệp, hằng năm phải bón 5-7 triệu tấn phân hóa học.
Như vậy, phân bón hóa học (urê, lân, kali) sẽ còn một lượng dư thừa lớn, có tới

O
hang nghìn tấn các chất N, P, K trong đất mỗi năm sẽ rửa trôi theo sông ngòi,
mương rạch ảnh hướng đến nguồn nước cấp sinh hoạt, hoặc ngấm xuống gây ô

N
nhiễm tầng nước ngầm. Không chỉ vậy, một số ngành công nghiệp có nước thải
Ơ
chứa Nitơ cũng là nguồn gây nên tình trạng ô nhiễn Nitơ trong môi trường nước.
H
Với mức độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, chắc chắn Việt Nam sẽ gặp khó
N

khăn đáng kể với vấn đề ô nhiễm môi trường nước nếu không có các biện pháp xử
Y

lý ô nhiễm phù hợp và kịp thời.


U
Q

1.2.3. Tác hại của ô nhiễm Nitơ đối với môi trường và sức khỏe con người
M

Sự ô nhiễm N trong nước thải gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi

trường nước mặt, nước ngầm. Dòng nước thải ô nhiễm Nitơ làm tăng đáng kể hàm
lượng dinh dưỡng trong nước gây ra hiện tượng phú dưỡng trong ao, hồ, sông ngòi.
ẠY

Gây chết cá cũng như tác động nhiều đến đời sống của vi sinh vật trong nước từ đó
sinh ra các mùi khó chịu, các khí độc làm ô nhiễm môi không khí và môi trường
D

sống làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Tại Hà Nội, nước sông Tô Lịch rất
đen và bốc mùi khó chịu, những ngày nước cạn, khí độc trong bùn sộc lên (do phân
10
hủy yếm khó dưới đáy) làm chết cá và mùi xú uế thì lan tràn ra các khu dân cư.
Đến nay, hầu hết các hồ trong nội thành Hà Nội chỉ còn sót lại rất ít cá rô và sinh
vật nhỏ.Trên thực tế, những tác động này xảy ra ở khắp nơi, quy mô trên cả nước
và ngày càng hết sức nghiêm trọng.Ô nhiễm Nitơ trong nước thải cũng gây ảnh

L
IA
hưởng đến nguồn nước cấp sinh hoạt. Theo đánh giá của các nhà khoa học Amoni
(NH4+) thì hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, nhưng

C
trong quá trình khai thác, lưu trữ và xử lý Amoni sẽ chuyển thành Nitrit (NO2-) và

I
FF
Nitrat (NO3-) là những chất có tính độc hại đối với con người. Nitrit là chất rất độc
hại đối vì nó có thể chuyển hóa thành Nitrosami, chất này có khả năng gây ung thư

O
ở người. Có nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng nitrit và nitrat rất độc với trẻ em vì

N
nguy cơ gây bệnh mất sắc tố máu Methaemoglobinaemia, đặc biệt là với những đứa
Ơ
trẻ sơ sinh trong giai đoạn 6 tháng tuổi dễ mắc phải bện này do hàm lượng enzym
H
Methaemoglobinaemia reductase tương đối thấp – đây là một loại enzym tế bào
N

máu đỏ có khả năng chuyển hóa methemoglobin trở thành hemoglobin. Ngoài ra,
Y

thức ăn có hàm lượng nitrit và nitrat cao cũng rất đáng lo ngại. Theo chuỗi thức ăn,
U

các hợp chất sẽ tồn tại trong cơ thể con người và đây là những hiểm họa tiềm ẩn
Q

đối với sức khỏe con người.


Trong thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư thì chỉ tiêu trung bình các
M

hợp chất Nitơ được nêu ở bảng sau:


Bảng 4: Chỉ tiêu trung bình hợp chất Nitơ trong nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu Trung bình
ẠY

Tổng Nitơ, mg/l 40


D

Nitơ hữu cơ, mg/l 15

11
Nitơ Amoni, mg/l 25

Nitơ Nitrit, mg/l 0,05

Nitơ Nitrat, mg/l 0,2

L
IA
Việt Nam với tốc độ đô thị hóa nhanh cùng với sự phát triển của công

C
nghiệp. Tỉ lệ dân số tại các thành thị tăng cùng với tốc độ đô thị hóa. Nước thải từ

I
FF
các thành phố, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp cũng tăng theo mức tăng dân
số với lượng thải lớn vì vậy ô nhiễm Nitơ trong nước gây ra những ảnh hưởng trực

O
tiếp tới nguồn nước cũng như hệ sinh thái tiếp nhận và những ảnh hưởng gián tiếp

N
đến môi trường sống, sức khỏe con người. Do đó, vấn đề ô nhiễm nước thải sinh
Ơ
hoạt nói chung và ô nhiễm Nitơ nói riêng cần được các nhà quản lí, các nhà khoa
H
học và mọi người dân chú trọng quan tâm nhiều hơn nữa.
N
Y
U
Q

1.3. Tổng quan về công nghệ xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt
M

1.3.1. Các phương pháp xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt

Các phương pháp xử lý Nitơ trong nước thải có thể chia thành:

+ Phương pháp vật lí: lọc, làm thoáng, kết tủa bằng điện cực, thẩm thấu
ẠY

ngược… các phương pháp này cho hiệu suất không được cao.

+ Phương pháp hóa lý: sục khí đuổi ammoniac trong môi trường kiềm, xử lý
D

Nitơ tồn tại dưới dạng NH4+…

12
+ Phương pháp hóa học: oxi hoa bằng các chất oxi hóa gốc clo, đông tụ hóa
học, trao đổi ion chọn lọc với NO3-…

+ Phương pháp sinh học: sử dụng các vi sinh vật có sẵn trong nước thải
hoặc bổ sung thêm các chủng, giống vi sinh vật để nâng cao hiệu suất xử lý

L
IA
nước thải. Các phương pháp sinh học có thể được duy trì trong các điều kiện
yếm khí (không có oxy), thiếu khí và hiếu khí (bổ sung thêm oxy từ ngoài vào).

C
1.3.2. Công nghệ xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt phân tán bằng tổ hợp thiếu

I
FF
khí – hiếu khí.
Việc lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp thường được căn cứ trên đặc điểm của

O
các loại tạp chất có trong nước thải. Các phương pháp chính thường được sử dụng

N
trong các công trình xử lý nước thải sinh hoạt là: phương pháp hóa học, phương
Ơ
pháp hóa lý, và phương pháp sinh học.Các phương pháp hóa học dùng trong hệ
H
thống xử lý nước thải sinh hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc
N

phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại. Cơ sở của phương pháp này là các phản
ứng hóa học diễn ra giữa chất ô nhiễm và hóa chất thêm vào, Do đó, ưu điểm của
Y

phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng trong các hệ thống xử
U

lý nước khép kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược điểm là chi phí vận
Q

hành cao, không thích hợp cho các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với quy mô
M

lớn. Bản chất của phương pháp hoá lý trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là

áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó
để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác
dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi
ẠY

trường. Những phương pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là:
keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai
D

đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương
pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh. Bản
13
chất của phương pháp sinh học trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là sử dụng
khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có ích để phân huỷ các chất hữu cơ
và các thành phần ô nhiễm trong nước thải. Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu
có năm nhóm chính: quá trình hiếu khí, quá trình trung gian anoxic, quá trình kị

L
khí, quá trình kết hợp hiếu khí – trung gian anoxic –kị khí các quá trình hồ. Căn cứ

IA
đặc tính đầu vào và đầu ra của nước thải sinh hoạt mà hiện nay trên thế giới nói

C
chung và Việt Nam nói riêng công nghệ xử lý thường là sự kết hợp xử lý cơ học và

I
FF
phương pháp xử lý sinh học và qua các bước sau:

- Tiền xử lý: Có nhiệm vụ loại bỏ ra khỏi nước thải tất cả các vật có thể gây tắc

O
nghẽn đường ống làm hư hại máy bơm

N
- Xử lý sơ bộ: Có nhiệm vụ lắng cát và tách dầu mỡ ra khỏi nước thải đồng thời
điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải. Ơ
H
- Xử lý sinh học: Mục đích quá trình xử lý sinh học và lợi dụng các hoạt động sống
N

và sinh sản của vi sinh vật để khử các hợp chất hữu cơ chứa cacbon, Nitơ, photpho
trong nước thải đây là bước xử lý quan trọng cho nước thải sinh hoạt quyết định
Y
U

chất lượng nước đầu ra. Với hiệu suất xử lý khá cao 90-99% ít sử dụng hóa chất,
Q

chi phí xử lý thấp hơn so với các phương pháp khác.


Xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học dựa trên hai quá
M

trình nối tiếp là nitrat hóa và khử nitrat.


Quá trình nitrat hóa: Sử dụng các vi sinh vật tự dưỡng. Vi sinh vật của quá
trình Nitrat hóa thuộc hai nhóm vi sinh vật: Nitrosomonas và Nitrobater. Cả hai
ẠY

nhóm vi sinh vật mày đều có những yêu cầu khá đặc trưng đối với các điều kiện
môi trường như pH, nhiệt độ, oxy hòa tan (DO); và chúng có tốc độ tăng sinh khối
D

ở mức thấp hơn nhiều so với vi khuẩn dị dưỡng. Nitrosomonaschỉ có thể oxy hóa
NH4+ thành NO2-, sau đóNitrobacter làm chức năng chuyển hóa NO2- thành NO3-.

14
L
IA
I C
FF
Quá trình khử nitrat

O
Quá trình khử nitrat sử dụng oxy từ nitrat nên gọi là anoxic (thiếu khí). Là quá

N
trình tổng hợp của bốn phản ứng nối tiếp sau:

NO3- NO2- NO (k)  N2O (k)  N2 (k) Ơ


H
N
Y
U

Quá trình khử nitrat trên màng tế bào chất của vi khuẩn được minh họa như sau:
Q

khô lLớp nước


í p n −í c lipoprotein
M

Màng vỏ ngoài

N22
N NN22O
O NO
N O NO
N O22 -- NO
N O33-- Khối chất bào
ẠY

N22O
N O NO
NO NO22 -
NO NO33 -
NO
Màng tế bào chất
D

red
red red
red red
red red

NO2- 2 - NO3- 3 - Tế bào chất

15
Khi kết hợp quá trình nitrat hóa và khử nitrat có các ưu điểm sau:
- Giảm thể tích khí cần cung cấp cho quá trình nitrate hóa;
- Không cần bổ sung nguồn carbon cho quá trình khử nitrat;
- Giảm công trình lắng cho riêng mỗi quá trình;

L
- Có khả năng khử 60-80% tổng lượng nitơ trong nước thải.

IA
2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

C
2.1. Đối tượng nghiên cứu

I
FF
Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình (Nước thải làm thí nghiệm được lấy từ cống xả
khu vực Phường Giang Biên , Quận Long Biên, Hà Nội)

O
Thời gian: Từ ngày 3 tháng 9 năm 2014 đến ngày 5 tháng 10 năm 2014 .
2.2. Nội dung nghiên cứu

N
- Khảo sát tổng quan về nước thải sinh hoạt phân tán – Hộ gia đình.
Ơ
- Xây dựng mô hình AO quy mô phòng thí nghiệm để xử lý nước thải sinh hoạt.
H
- Nghiên cứu ảnh hưởng của N-anoni đầu vào, đầu ra và N tổng đầu vào, đầu ra
N

đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt phân tán bằng hệ thống AO.
Y

- Nghiên cứu ảnh hưởng của dòng tuần hoàn đến hiệu suất xử lý tổng Nitơ
U

trong nước thải sinh hoạt phân tán bằng hệ thống AO.
Q

2.3. Phương pháp nghiên cứu: có 2 phương pháp


M

Phân tích một số các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước: NH4+, Nitơ tổng,
photpho tổng...

a) Phân tích amoni: Xác định bằng phương pháp Phenat (theo Standard Method
1995), so màu trên máy UV - 2450 (Shimazu, Nhật Bản) tại bước sóng 630 nm.
ẠY

Lấy 25,0 ml mẫu cho vào bình định mức dung tích 50 ml. Thêm 1 ml dung dịch
chất chỉ thị phenol, 1ml dung dịch natri nitroprusit, 2,5ml dung dịch oxi hóa (trộn
D

lẫn đều dung dịch sau mỗi lần thêm thuốc thử). Thêm nước cất đến vạch mức và

16
trộn đều, để trong bong tối ở nhiệt độ phòng ít nhất 1 giờ, đo mật độ quang ở bước
sóng 640 nm với dung dịch mẫu trắng là dung dịch so sánh.
- Xác định tổng nitơ bằng máy TOC – N (Shimazu, Nhật Bản)

b) . Phương pháp thực nghiệm

L
IA
+ Sơ đồ thí nghiệm

I C
FF
Chú thích: 1 Bể thiếu khí

O
2 Bể hiếu khí
3 Ngăn lắng

N
Ơ
H
N
Y

Hình 1. Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm


U

- Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm gồm 3 hệ thống chính


Q

* Bể thiếu khí (1) * Bể hiếu khí * Ngăn lắng


(2) (3)
M

- Bể thiếu khí với thể bộ phận cấp khí liên


tích làm việc 5.0 lít tục.


- Bể hiếu khí với thể - Bể lắng với thể tích
ẠY

tích làm việc 9.0 lít có làm việc 4.0 lít


- Nguyên lý hoạt động của thiết bị
D

Nước thải được chứa trong thùng chứa V=120 lít. Nước thải được cấp vào bể thiếu
khí bằng một bơm định lượng với lưu lượng Q = 1 lít/giờ, sau khi nước được cấp
17
đầy bể thiếu khí nước thải sẽ chảy tràn sang bể hiếu khí. Ở bể này dưới đáy bể có
bộ phận cấp khí liên tục làm tăng lượng oxy trong nước thải, kết hợp với bể hiếu
khí là bể lắng, nước thải sau khi qua bể lắng sẽ chảy tràn ra ngoài vào thiết bị chứa,
đồng thời tại bể lắng nước thải cũng được bơm tuần hoàn một phần trở lại bể thiếu

L
khí. Hàm lượng bùn trong bể lắng khi kết hợp với bể hiếu khí sẽ tự động lắng

IA
ngược trở lại sang bể hiếu khí.

C
+ Điều kiện thí nghiệm: pH đầu vào: 7.0 - 8.

I
FF
Nhiệt độ: 29 – 30o C

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

18
3.KẾT QUẢ

Q=1,5l/h

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U

Hình: Mối quan hệ giữa tổng N , vào, ra và hiệu suất xử lý tổng N


Q

NX: Kết quả đồ thị cho thấy hiệu suất xử lý T-N thay đổi một cách rõ rệt, ở chế độ
1, đầu ra ở bể thiếu khí là 3-5 mg/l, đầu ra ở bể hiếu khí 1-3 mg/l, hiệu suất xử lý
M

T-N, TK là 69 -75%, hiệu suất xử lý T-N, HK là 40-60%


Ở chế độ 2, hiệu suất xử lý đạt hiệu quả tương đối cao tăng hơn so với chế độ 1.
Ở chế độ 3, hiệu suất xử lý TK là 50-65%, HK là 69-89% và hiệu suất xử lí tổng N
ẠY

là 89-92%. Ở chế độ 4, khi lượng N tăng thì hiệu suất xử lí giảm hơn hẳn so với
các chế độ trước.
D

19
Q=
0,75l/h

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N

Hình: Mối quan hệ giữa NH4+, vào, ra và hiệu suất xử lý NH4+


NX: Kết quả đồ thị cho thấy hiệu suất xử lý NH4+ thay đổi một cách rõ rệt, ở chế
Y

độ 1, đầu ra ở bể thiếu khí là 1-4 mg/l, đầu ra ở bể hiếu khí khoảng 0,2mg/l, hiệu
U

suất xử lý NH4+, TK là 81-99%.


Q

Ở chế độ 2 và 3 hiệu suất xử lý tổng NH4+ đạt hiệu quả thấp hơn so với chế độ 1
M

khoảng 10- 15%.Ở chế độ 4, hiệu suất xử lý tổng NH4+ giảm đáng kể chỉ còn

khoảng 62-80%.
ẠY
D

20
Kết quả phân tích Amoni.
NH4+
Ngày lấy
Đầu Đầu ra Đầu ra Hiệu suất Hiệu Hiệu suất
mẫu
vào suất
bể TK bể HK sau xử lý xử lý N

L
mg/l sau xử

IA
mg/l mg/l bể TK % toàn hệ %

C
Chế độ 1: Qvào = 0,75 lít/giờ

I
FF
03-09-14 5 0 0 100 100 100

04-09-14 5 0 0 100 100 100

O
05-09-14 6 0 0 100 100 100

N
06-09-14 8 1.277 0 Ơ 84.037 100 100
H
07-09-14 7 1.1 0 84.285 100 100
N

Chế độ 2: Qvào = 1 lít/giờ


Y
U

08-09-14 10 2.8 0.8 72 71.428 92


Q

09-93-14 7.4 2.1 0.5 71.621 76.19 93.243


M

10-09-14 12 3.24 0.81 73 75 93.25


11-09-14 3 0.9 0.22 70 75.555 92.666

12-09-14 4.753 1.4 0.4 70.544 71 91.584


ẠY

13-09-14 4.303 1.2 0.2 72.112 83 95.352


D

14-09-14 30 8.216 2.3 72.613 72.005 92.333

21
15-09-14 28.732 7.16 1.6 75.08 77.653 4.431

16-09-14 25 11 1,32 56 88 94.72

17-09-14 17.254 9.7 2,664 43.781 72.536 84.56

L
Chế độ 3: Qvào = 1,25 lít/giờ

IA
18-09-14 20 7.2 1.3 64 93.53 93.53

C
19-09-14 21.3 5.7 1.32 73.239 93.802 93.802

I
FF
20-09-14 32 12.3 1 61.562 96.875 96.875

O
21-09-14 30 12.63 1.26 57.9 95.8 95.8

N
22-09-14 25.3 11.05 1.122 56.324 95.565 95.565
Ơ
Chế độ 4: Qvào = 1,5 lít/giờ
H
N

23-09-14 54 30.1 15.2 44.259 49.501 71.851


Y

24-09-14 42.21 21.915 10.553 48.081 51.845 75


U

25-09-14 40 17.25 8.28 56.875 52 79.3


Q

26-09-14 32 15.912 6.72 50.275 57.767 79


M

27-09-14 37.3 25.268 12.867 32.257 49.077 65.504


28-09-14 35 23.78 11.07 32.057 53.448 68.371


ẠY

Chế độ 5: Qvào= 1,5 lít/giờ, Qtuần hoàn= 1,5 lít/giờ, n=1


D

29-09-14 16,84 14,03 1,38 16,68 90,16 91,81

22
30-09-14 22,75 15,97 1,98 29,81 87,61 91,29

02-10-14 24,52 10,07 2,43 58,93 75,87 90,09

Chế độ 6: Qvào= 1,5 lít/giờ, Qtuần hoàn= 3 lít/giờ, n=2

L
03-10-14 18,79 11,65 2,01 37,99 82,75 89,91

IA
04-10-14 15,87 11,38 1,21 28,29 89,37 92,38

C
05-10-14 18,77 14,47 1,59 22,91 89,02 91,53

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

23
Kết quả phân tích tổng Nitơ
T-N

Ngày lấy Đầu Đàu ra Đầu ra Hiệu suất Hiệu


Hiệu suất
vào suất
mẫu bể TK bể HK sau xử lý xử lý N

L
mg/l sau xử
mg/l mg/l bể TK % toàn hệ %

IA

C
Chế độ 1: Qvào = 0,75 lít/giờ

I
FF
03-09-14 7 2.1 1.002 70 52.285 85.686

04-09-14 8.21 2.38 0.98 71 58.823 88.063

O
05-09-14 7.92 1.9 1.108 76 41.684 86

N
06-09-14 8.32 2.18 1.23 Ơ 73.798 43.577 85.216
H
07-09-14 13 3.9 1.95 70 50 85
N

Chế độ 2: Qvào = 1 lít/giờ


Y
U

08-09-14 12.86 6,301 2.25 51 64.291 82.5


Q

09-93-14 3.25 1.78 0,553 45 68.932 83


M

10-09-14 6 3.06 1.08 49 64.705 82


11-09-14 5.5 2.475 0.935 55 62.222 83

12-09-14 34 14.28 3.2 58 77.591 90.588


ẠY

13-09-14 32 13,12 2.88 59 78.05 91


D

14-09-14 32.7 19.52 5.509 40.305 71.777 83.152

24
15-09-14 23.4 10.59 2.9 54.743 71.869 87.269

16-09-14 23.1 9.24 2.1 60 77.273 90.909

17-09-14 26.3 12,5 2.04 52.471 83.68 92,24

L
IA
Chế độ 3: Qvào = 1,25 lít/giờ

C
18-09-14 26 11.4 3.07 56.153 73.07 88.192

I
FF
19-09-14 38,02 16,008 3,041 57.895 81.003 92

O
20-09-14 35.96 15.58 3.09 56.67 80.166 91.407

N
21-09-14 30 13.4 3.02 55.333 77.46 89.93

22-09-14 57.3 17.19 5.73


Ơ 65 66.666 91
H
N

Chế độ 4: Qvào = 1,5 lít/giờ

23-09-14 57.892 35 12.06 39.542 65.542 79.168


Y
U

24-09-14 47.5 23 11,875 51.578 48.369 75


Q

25-09-14 42 20.113 9,967 52.111 50.444 76.269


M

26-09-14 35 16.926 7.5 51.64 55.689 78.571


27-09-14 23 13.23 6.03 42.478 54.421 73.782


ẠY

28-09-14 37.12 25,1233 11.982 32.319 52.306 67.72

Chế độ 5: Qvào= 1,5 lít/giờ, Qtuần hoàn= 1,5 lít/giờ, n=1


D

29-09-14 17,75 15,03 1,52 26,04 75,831 86,22

25
30-09-14 24,13 18,29 2,91 24,202 79,778 86,222

02-10-14 26,13 17,34 2,94 33,601 78,158 88,749

Chế độ 6: Qvào= 1,5 lít/giờ, Qtuần hoàn= 3 lít/giờ, n=2

L
03-10-14 21,34 17,98 3,23 15,745 76,829 84,864

IA
04-10-14 16,58 12,02 1,31 27,443 76,376 92,099

C
05-10-14 20,56 14,92 1,97 27,432 81,606 90,418

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

26
PHẦN IV
KẾT LUẬN

 Xử lý Nitơ và Amoni trong thải sinh hoạt phân tán bằng phương pháp
sinh học thiếu khí – hiếu khí cho hiệu suất xử lý cao.
 Hiệu suất xử lý N-NH4+ ở các chế độ thời gian lưu nghiên cứu hầu

L
IA
như đạt trên 85%, khi có dòng tuần hoàn thì hiệu suất xử lý tăng lên.
 Hiệu suất xử lý T-N đạt 65 – 90% và bị giảm dần khi tăng lưu lượng

C
nước thải.

I
FF
 Lưu lượng amoni có ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý tổng Nitơ, tuy
nhiên ảnh hưởng không lớn.

O
 Dòng tuần hoàn ảnh hưởng rất lớn đến hiêu suất xử lý tổng Nitơ,

N
không có dòng tuần hoàn hiệu suất xử lý bị giảm dần theo hướng tăng lưu
Ơ
lượng đến khi có dòng tuần hoàn (n = 1 và n = 2) hiệu suất xử lý lại tăng lên
khoảng 20 - 25%.
H
Ở các chế độ lưu lượng khác nhau nước sau khi xử lý đạt mức tiêu
N


chuẩn loại A hoặc B theoQCVN 14:2008/BTNMT.
Y

 Phương pháp xử lý Nitơ bằng công nghệ AO có hiệu suất xử lý và độ


U

ổn định cao, dễ vận hành, dễ ứng dụng trong thực tế.


Q
M

ẠY
D

27
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ ĐÔNG

L
**************

IA
C
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

I
FF
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

O
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

N
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC NGẦM Ô NHIỄM ASEN BẰNG
Tên đề tài:
Ơ
PHƯƠNG PHÁP OXI – QUANG HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ Ở
H
CÁC VÙNG NÔNG THÔN.
N

Lĩnh vực: Hóa học


Y

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÁC GIẢ:


U

- TS. Lê Văn Chiều 1.Lê Tùng Sơn Lớp: 11 Hóa 2-THPT chuyên Nguyễ
Q

Huệ
- Đơn vị công tác: TT nghiên cứu Công nghệ
M

môi trường và phát triển bền vững – Trường 2. Nguyễn Sơn Khuê Lớp: 11 Hóa 2-THPT chuyên Nguy
Đại học KHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội Huệ

GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH:

-ThS. Nguyễn Thị Liên


ẠY

- Môn: Hóa
D

Hà Nội, tháng 12 năm 2014

1
L
Lêi c¶m ¬n

IA
I C
FF
Chóng em xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c víi TS. Lª
V¨n ChiÒu vµ ThS.NguyÔn ThÞ Liªn ®· tËn t×nh h−íng

O
dÉn chóng em trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi.

N
Ơ
Chóng em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o
H
tr−êng THPT chuyªn NguyÔn HuÖ, cha mÑ, b¹n bÌ ®·
N

t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì vµ ®éng viªn chóng em hoµn thµnh


Y

®Ò tµi nµy.
U
Q

Hà Nội, tháng 12 năm 2014


M

Nhóm tác giả đề tài


Lê Tùng Sơn – Nguyễn Sơn Khuê


ẠY
D

2
Mục lục

L
IA
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 5

C
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 5

I
FF
2. Tính sáng tạo của đề tài....................................................................................... 6

3. Lợi ích của đề tài ................................................................................................ 6

O
4. Nhiệm vụ của đề tài ............................................................................................ 6

N
Chương 1 TỔNG QUAN ...................................................................... 7
Ơ
1.1. Tổng quan về Asen ........................................................................................... 7
H
N

1.1.1. Asen ........................................................................................................... 7

1.1.2. Tác hại của Asen đối với sức khỏe .............................................................. 7
Y
U

1.2. Tìm hiểu về nước ngầm Việt Nam .................................................................... 8


Q

1.2.1. Nước ngầm ................................................................................................ 8


M

1.2.2. Thực trạng ô nhiễm Asen trong nước ngầm ở Việt Nam ............................ 8

1.3. Các phương pháp xử lý asen trong nước ngầm ................................................ 9

1. 3.1. Xử lý bằng công nghệ xử lý giàn mưa ........................................................ 9


ẠY

1.3.2. Xử lý bằng bể lắng ...................................................................................... 9

1.3. 3. Xử lý bằng bể lọc ....................................................................................... 9


D

1.3.4. Công nghệ NanoVAST (Tổ hợp vật liệu NC-MF và NC-F20 kết nối với
các kỹ thuật khác) .............................................................................................. 10

1.3.5. Keo tụ - Kết tủa........................................................................................ 10


3
1.3.6. Oxi hóa .................................................................................................... 11

1.4. Cơ sở lí thuyết của đề tài ................................................................................ 11

Chương 2 THỰC NGHIỆM........................................................ 13

L
2.1. Dụng cụ và hóa chất:...................................................................................... 13

IA
2.2. Thu mẫu nước: ............................................................................................... 13

C
2.3. Khảo sát hàm lượng Sắt và Asen trong mẫu nước ngầm ................................ 13

I
FF
2.4. Các bước làm một thí nghiệm ........................................................................ 14

2.5. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Asen ............................................. 15

O
2.6. Ảnh hưởng của H2O2 đến khả năng oxi – hóa Asen(III) ................................ 15

N
2.7. Xử lí Asen trong nước có hàm lượng sắt ít. .................................................... 15
Ơ
2.8. Kiểm tra E.Coli và Coliform trong nước sau xử lý ......................................... 15
H
N

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................... 16

3.1. Thu mẫu nước ................................................................................................ 16


Y
U

3.2. Khảo sát hàm lượng Sắt và Asen trong các mẫu nước ngầm .......................... 16
Q

3.3. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Asen ............................................. 17
M

3.4. Ảnh hưởng của H2O2 đến khả năng oxi – hóa Asen(III) ................................ 18

3.5. Xử lý Asen trong nước có hàm lượng sắt ít. ................................................... 19

3.6. Kiểm tra E.Coli và Coliform trong nước sau xử lý ......................................... 19


ẠY

KẾT QUẢ................................................................................................................ 21

Định hướng trong thời gian tới ................................................................................ 21


D

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 22

4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ô nhiễm nước đang là vấn đề nóng bỏng và là mối quan tâm hàng đầu ở Việt

L
Nam cũng như trên thế giới. Tại Việt Nam, nước ngầm được sử dụng làm nguồn

IA
nước sinh hoạt chính của nhiều cộng đồng dân cư. Sự có mặt của Asen trong nước
ngầm tại nhiều khu vực, nhất là vùng nông thôn tại Việt Nam đã và đang gây ra

C
những nguy cơ cho sức khỏe con người. Bên cạnh đó tác hại của Asen đối sức khỏe

I
chưa được cảnh báo đầy đủ đến người dân. Theo thống kê của Bộ Y tế, tính đến năm

FF
2010, hiện có 21% dân số Việt Nam đang dùng nguồn nước nhiễm asen vượt quá
mức cho phép và tình trạng nhiễm độc asen ngày càng rõ rệt và nặng nề trong dân cư,

O
đặc biệt ở khu vực đồng bằng sông Hồng [3].
Mặc dù có nhiều phương pháp cho hiệu quả cao để loại trừ hoặc làm giảm

N
nồng độ asen trong nước xuống dưới 10 μg/l theo QCVN 02: 2009/BYT hoặc tiêu
Ơ
chuẩn về nước uống của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO)
H
nhưng các phương pháp đó chỉ có thể thực hiện được với những hệ thống xử lý nước
cấp với công nghệ phù hợp, qui mô lớn ở các đô thị, thành phố có kinh tế phát triển.
N

Còn các khu vực nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa thì các công nghệ vẫn chưa
Y

được phổ biến và sử dụng một cách rộng rãi do hạn chế về trình độ dân trí, kinh phí
và bất tiện trong việc vận hành và bảo trì.
U
Q

Phương pháp người dân thường áp dụng theo kinh nghiệm để giảm thiểu/loại
bỏ sắt và asen trong nước giếng khoan là bể lọc cát đơn giản nhưng đôi khi hiệu quả
M

lại không cao do việc vệ sinh, bảo trì không đảm bảo.

Với mong muốn góp phần giúp người dân có cơ hội được sử dụng nguồn nước
sạch bằng những biện pháp, phương tiện đơn giản cùng với những kiến thức đã học,
sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu chúng em quyết định chọn đề tài:
ẠY

“Nghiên cứu xử lý nước ngầm ô nhiễm Asen bằng phương pháp oxi –
quang hóa trong điều kiện thực tế ở các vùng nông thôn”.
D

Trong đề tài này, chúng em sử dụng các điều kiện, nguyên liệu có sẵn, dễ kiếm
như ánh sáng mặt trời, chanh, nước oxi già (dung dịch H2O2), đinh sắt gỉ để sử lý
nước nhiễm Asen.

5
2. Tính sáng tạo của đề tài
- Chỉ với nước cốt chanh, chai nhựa, giấy nhôm, dung dịch H2O2… (dụng cụ
và nguyên liệu dễ kiếm, không độc hại) kết hợp với ánh sáng mặt trời để loại bỏ Asen
ra khỏi nước ngầm, đồng thời khử trùng nước. Thao tác thực hiện đơn giản, có thể
truyền đạt rộng rãi để người dân áp dụng.

L
- Đối với nguồn nước có thành phần sắt và Asen cao, cần bổ sung thêm tác

IA
nhân oxi hóa (như H2O2) nhằm tăng khả năng oxi hóa Asen(III) thành Asen (V).

C
- Đối với nguồn nước có thành phần sắt thấp: bổ sung thêm sắt (dùng đinh sắt
gỉ) với mục đích tạo thêm chất hấp phụ Asen.

I
FF
3. Lợi ích của đề tài
- Góp phần chứng minh khả năng loại bỏ asen trong nước bằng phương pháp

O
oxi – quang hóa trong điều kiện thường với những nguyên vật liệu đơn giản sẵn có và

N
tận dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn năng lượng cho quá trình oxi hóa và khử trùng.
Ơ
- Góp phần tuyên truyền để người dân sống trong những vùng nông thôn có
nguồn nước bị ô nhiễm asen có thể tự làm giảm thiểu/loại bỏ asen và khử trùng nước
H
để ăn uống, sinh hoạt bằng phương pháp đơn giản, dễ thực hiện nhằm bảo vệ sức
N

khỏe cho chính mình và cộng đồng.


Y

4. Nhiệm vụ của đề tài


U

- Tìm hiểu những nguồn nước bị ô nhiễm asen ở địa phương để lựa chọn mẫu
nước để tiến hành thí nghiệm.
Q

- Lấy các mẫu nước giếng khoan tại những vùng có nhiều Asen, xác định hàm
M

lượng sắt và Asen trong các mẫu đó.


- Tiến hành thí nghiệm với các mức độ bổ sung tăng dần nhằm so sánh khả năng

loại bỏ As:
 Không có tác động bên ngoài.
 Sử dụng ánh sáng mặt trời.
ẠY

 Sử dụng ánh sáng mặt trời với các lượng nước chanh khác nhau nhằm tìm ra
điều kiện pH tối ưu cho khả năng loại bỏ As.
D

 Bổ sung tác nhân oxi hóa (H2O2).


 Bổ sung đinh sắt gỉ nhằm tăng cường quá trình hấp phụ As.
- Lấy mẫu nước sau thí nghiệm đem đi phân tích kết quả sắt và Asen.
- Đồng thời kiểm tra nước sau xử lý còn khuẩn E.coli và Coliform không.
6
Chương 1 TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về Asen
1.1.1. Asen

L
IA
Asen (As) là nguyên tố phổ biến thứ 20 trong vỏ trái đất, thứ 14 trong nước
biển và thứ 12 trong cơ thể con người. As là nguyên tố hóa học thuộc phân nhóm

C
chính nhóm V trong bảng Hệ thống tuần hoàn Mendeleep. As có thể tồn tại trong hợp

I
chất vô cơ hoặc hữu cơ với bốn mức hóa trị là: -3, 0, +3 và +5. Trong nước tự nhiên,

FF
As tồn tại chủ yếu ở 2 dạng hợp chất vô cơ là asenat [As(V)], asenit [As(III)]. As(V)
là dạng tồn tại chủ yếu của As trong nước bề mặt và As(III) là dạng chủ yếu của As

O
trong nước ngầm.

N
1.1.2. Tác hại của Asen đối với sức khỏe
Ơ
Ngộ độc asen là các bệnh kinh niên do sử dụng nước uống có chứa asen ở nồng
độ cao trong một khoảng thời gian dài (Asvà nhiều hợp chất của nó là những chất độc
H
cực kỳ có hiệu nghiệm). Asen phá vỡ việc sản xuất ATP thông qua vài cơ chế. Ở cấp
N

độ của chu trình axít citric, asen ức chế pyruvat dehydrogenaza và bằng cách cạnh
tranh với phốtphat nó tháo bỏ phốtphorylat hóa ôxi hóa, vì thế ức chế quá trình
Y

khử NAD+ có liên quan tới năng lượng, hô hấp của ti thể và tổng hợp ATP. Sản sinh
U

của perôxít hiđrô cũng tăng lên, điều này có thể tạo thành các dạng ôxy hoạt hóa và
Q

sức căng ôxi hóa. Các can thiệp trao đổi chất này dẫn tới cái chết từ hội chứng rối
loạn chức năng đa cơ quan. Các hiệu ứng bao gồm sự thay đổi màu da, sự hình thành
M

của các vết cứng trên da, ung thư da, ung thư phổi, ung thư thận và bàng quang cũng
như có thể dẫn tới hoại tử. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đề nghị mức giới hạn của

asen là 0,01 mg/L trong nước uống.


ẠY
D

7
L
IA
I C
FF
1.2. Tìm hiểu về nước ngầm Việt Nam

O
1.2.1. Nước ngầm

N
Nước ngầm là chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không
Ơ
gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng
này có sự liên thông với nhau. Một đơn vị đá hoặc các dạng tích tụ vật liệu không cố
H
kết được gọi là tầng chứa khi nó có thể cung cấp một lượng nước có thể sử dụng
N

được. Ở Việt Nam việc khai thác nước ngầm là phổ biến, các hình thức: giếng
đào, giếng khoan, giếng khoan nhà máy nước... Đối với nhiều đô thị, chẳng hạn
Y

như Hà Nội, nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước ngầm.
U

1.2.2. Thực trạng ô nhiễm Asen trong nước ngầm ở Việt Nam
Q

Vì ở trong điều kiện yếm khí (anaerobic), hầu hết arsenic trong nước ngầm ở
M

Việt Nam ở dưới dạng arsenite [As(III)], một hợp chất arsenic hữu cơ có độc tính cao
nhất. Khi tiếp xúc với không khí hay tia tử ngoại (ultra violet), arsenite bị oxy hóa

thành arsenate [As(V)] ít độc hơn. Khu vực bị ô nhiễm Asen cao nhất là ở đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. ÐBSH và ÐBSCL được cấu tạo bởi phù sa
mới trong thời kỳ Holocene và Pleistocene nên nước ngầm ở hai vùng nầy có đặc tính
ẠY

gần giống nhau, đó là chứa nhiều sắt (iron), manganese, và ammonium. Kết quả phân
chất cho thấy nồng độ của sắt có thể lên đến 56 milligram/lít (mg/l) (trung bình 2,26
D

mg/l) trong các mẩu nước ngầm ở An Giang và Ðồng Tháp vào năm 2004 và 48 mg/l
(trung bình 13 mg/l) trong các mẩu nước ngầm ở gần Hà Nội vào năm 2002 [24]. Sự
hiện diện của sắt rất quan trọng trong việc loại trừ hoặc làm giảm nồng độ arsenic
trong nước ngầm, vì arsenate kết hợp với Fe(III) để thành FeAsO4 rồi bị loại ra khỏi
8
nước ngầm khi kết tủa với Fe(OH)3. Khu vực đồng bằng 9ung Hồng bao gồm Hà Nội
và các tỉnh phía nam Hà Nội như Hà Nam là những khu vực có hàm lượng Asen cao.

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y

Bản đồ các khu vực nhiễm Asen trên toàn quốc


U

1.3. Các phương pháp xử lý asen trong nước ngầm


Q

1. 3.1. Xử lý bằng công nghệ xử lý giàn mưa


Nước nguồn hay nước giếng khoan thường tồn tại dưới dạng Fe2+, Mn2+. Giàn
M

mưa có tác dụng oxy hoá chuyển đổi thành Fe3+ và Mn4+ và một số tác nhân mang

tính khử khác như As (III) cũng được oxy hoá lượng nhỏ.
1.3.2. Xử lý bằng bể lắng
ẠY

Đây là phương pháp sử lý Asen mà dân gian thường sử dụng, phương pháp này
cũng gần giống với giàn mưa chỉ khác là nước được lắng tĩnh và dùng ánh nắng mặt
trời và oxy để lắng và loại bỏ Asen.
D

1.3. 3. Xử lý bằng bể lọc

9
Tuỳ theo điều kiện sử dụng, có thể xây dựng bể theo kích thước khác nhau.
Bể lọc được sử dụng các lớp vật liệu lọc như than hoạt tính, cát, sỏi…Nước sẽ thấm
qua lớp than hoạt tính có tác dụng hấp thụ các chất độc hại, các loại vi sinh vật nguy
hiểm và trung hoà khoáng chất khó tan trong nước, sau đó nước tiếp tục thấm qua lớp
cát và lớp sỏi.

L
IA
1.3.4. Công nghệ NanoVAST (Tổ hợp vật liệu NC-MF và NC-F20 kết nối với các
kỹ thuật khác)

C
Trong công nghệ NanoVAST, một hệ thống tiền xử lý theo kỹ thuật thông

I
FF
thường được lắp đặt trước hệ thống hấp phụ. Nhiệm vụ của hệ thống này là bão hòa
oxy không khí nhằm tách loại triệt để Fe, Mn… và qua đó giảm tối đa nồng độ asen
và các chất rắn lơ lửng. Hiệu quả làm việc của hệ thống này là rất quan trọng nhằm

O
giảm tải và chống làm bẩn các chất hấp phụ. Tùy theo từng nguồn nước hệ thống này

N
có thể được thiết kế khác nhau.
Ưu điểm: Tổ hợp vật liệu NC-MF và NC-F20 hấp phụ với tốc độ nhanh với
Ơ
dung lượng rất cao, khi cân bằng nồng độ asen trong nước nhỏ hơn tiêu chuẩn cho
phép (10 ppb). Việc ghép nối hệ thống tiền xử lý với hệ thống lọc nano trên nền vật
H
liệu NC-F20 và NC-MF cho phép kéo dài thời gian làm việc do nồng độ asen đầu vào
N

của cột hấp phụ NC-F20 giảm, tăng thời gian sống của NC-MF và NC-F20 và làm
giảm giá thành.
Y

Nhược điểm: Việc kết nối Nano VAST với hệ thống tiền xử lý thông thường
(oxy hóa, lắng, lọc) vẫn sinh ra nhiều cặn rắn (trong bể lắng) chứa nồng độ cao của
U

asen và chi phí sẽ tăng lên do tốn thiết bị (thiết bị lắng. Thiết bị lọc thô và vật liệu
Q

CIM…).
1.3.5. Keo tụ - Kết tủa
M

Cộng kết tủa – lắng – lọc đồng thời với quá trình xử lý sắt và/hoặc mangan có

sẵn trong nước ngầm tự nhiên. Đây là phương pháp xử lý đơn giản nhất, bằng cách
bơm nước ngầm từ giếng khoan, sau đó làm thoáng để ôxy hóa sắt, mangan, tạo
hydroxyt sắt và mangan kết tủa. Asen (III) được oxy hóa đồng thời thành As (V), có
ẠY

khả năng hấp phụ lên bề mặt của các bông keo tụ Hydroxyt Sắt hay Mangan tạo
thành và lắng xuống đáy bể, hay hấp phụ và bị giữ lại lên bề mặt hạt cát trong bể lọc.
D

Nghiên cứu của Trung tâm KTMT ĐT & KCN (CEETIA), Trường ĐHXD và Trung
tâm CNMT & PTBV (CETASD), Trường ĐHKHTN năm 2000 – 2002 cho thấy công
nghệ hiện đại có tại các nhà máy nước ở Hà Nội, chủ yếu để xử lý sắt và mangan, cho
phép loại bỏ 50 – 80% Asen có trong nước ngầm mạch sâu khu vực Hà Nội. Nghiên
10
cứu gần đây của CETASD và Viện Công nghệ Môi trường Liên bang Thụy Sĩ cho
thấy đối với các hộ gia đình sử dụng giếng khoan đơn lẻ, nơi có hàm lượng sắt cao
trong nước ngầm, mô hình làm thoáng nước ngầm bằng cách phun mưa trên bề mặt
bể lọc cát (lọc chậm), phổ biến ở các hộ gia đình hiện nay, cho phép loại bỏ tới 80%
Asen trong nước ngầm cùng với việc loại bỏ sắt và mangan. Những nghiên cứu này

L
cũng đã chỉ rằng hàm lượng Asen trong nước sau khi xử lý bằng phương pháp trên

IA
phụ thuộc nhiều vào thành phần các hợp chất khác trong nước nguồn và trong đa số

C
trường hợp, không cho phép đạt nồng độ Asen thấp dưới tiêu chuẩn, do vậy cần tiếp
tục xử lý bằng các phương pháp khác.

I
FF
1.3.6. Oxi hóa
Oxi hóa bằng các chất oxi hóa mạnh: Các chất oxi hóa được phép sử dụng

O
trong cấp nước như Clo, KmnO4, H2O2, Ozon.

N
Oxi hóa điện hóa: Có thể xử lý nước chứa Asen bằng phương pháp dùng điện
cực là hợp kim và áp dụng cho các hộ sử dụng nước quy mô nhỏ.
Ơ
Oxy- quang hóa: Công nghệ loại bỏ Asenite (As(III)) và cả các chất hòa tan
H
khác như Sắt, Phosphorus, Sulfur,... khỏi nước bằng cách đưa chất oxy hóa và chất
N

hấp phụ quang hóa: (chiếu tia cực tím vào nước rồi sau đó lắng). Chất oxy hóa có thể
là oxy tinh khiết hoặc sục khí. Chất hấp phụ quang hóa có thể là Fe(II), Fe(III),
Y

Ca(II). Có thể sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn tia cực tím. Phản ứng có thể xảy
U

ra ở nhiệt độ trong phòng và ánh sáng thấp, không đòi hỏi các thiết bị phức tạp. Do
As(III) bị oxy hóa thành As(V) với tốc độ rất chậm, có thể sử dụng các chất oxy hóa
Q

mạnh như Cl2, H2O2 hoặc O3. Phần lớn chi phí xử lý chính là các chất oxy hóa này.
M

1.4. Cơ sở lí thuyết của đề tài


Trên cơ sở nguyên lý phản ứng oxi hóa quang hóa với nguồn năng lượng từ
ánh sáng mặt trời, kết hợp điều chỉnh pH bằng nước cốt chanh phù hợp cho quá trình
oxi hóa Fe(II) thành Fe(III), As(III) thành As(V), làm tăng cường khả năng hấp phụ
ẠY

As(V) trên hiđroxit sắt mới sinh dẫn đến làm tăng khả năng loại bỏ As trong nước.
Nước ngầm khi vừa lấy lên thường chứa nhiều sắt (II) và Asen (III). Sắt ở
D

trong nước ngầm sẽ được sử dụng để tạo chất hấp phụ asen. Khi phơi nắng cho thêm
chanh thì xảy ra các quá trình sau:
Fe(II) hv,
chanh
→ Fe(III) dạng FeOOH

As(III) (asenit) hv
→ As(V) (asenat)
11
Sắt hiđroxit mới sinh có khả năng hấp phụ asen dạng asenat tốt nhất. As(V)
hấp phụ trên bề mặt của kết tủa FeOOH và lắng xuống dưới.
Với việc sử dụng các tấm giấy thiếc hoặc nhôm được gấp lại làm tăng cường
khả năng phản xạ, tích tụ nhiệt và các tia UV trong ánh sáng mặt trời vào khối nước
tạo điều kiện cho phản ứng quang hóa diễn ra triệt để, đồng thời cho phép diệt khuẩn,

L
đảm bảo nước sau xử lý an toàn về mặt sinh học.

IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

12
Chương 2 THỰC NGHIỆM

2.1. Dụng cụ và hóa chất:


- Chai nhựa Lavie loại 500 ml; 350 ml.
- Dung dịch HNO3 (xuất xứ: Trung Quốc).

L
- Dung dịch H2O2 3% (nước oxi già) có thể mua ở các hiệu thuốc thông thường.

IA
- Nước cất 2 lần, chanh, giấy nhôm.
- Đo tại: Trung tâm phân tích và giám định thực phẩm quốc gia – Viện Công

C
nghiệp thực phẩm (địa chỉ: 301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).

I
FF
2.2. Thu mẫu nước:
Nước ngầm được lấy tại 3 địa điểm là xã Hồng Dương, huyện Thanh Oai; xã

O
Đông La, huyện Hoài Đức; quận Hà Đông (HĐ1), Hà Nội.
Tiến hành làm thực nghiệm ngay sau khi nước được lấy lên. Nước chưa đem

N
phân tích được phải bảo quản trong tủ lạnh (4oC).
Ơ
2.3. Khảo sát hàm lượng Sắt và Asen trong mẫu nước ngầm
H
Lấy các mẫu nước ngầm đã chọn để đo nồng độ Fe và As ban đầu có trong các
N

mẫu nước đó tại Trung tâm phân tích và giám định thực phẩm quốc gia – Viện Công
nghiệp thực phẩm. Kí hiệu các mẫu như sau: Thanh Oai (TO1); Đông La, Hoài Đức
Y

(ĐL1); Hà Đông (HĐ1).


U
Q
M

ẠY
D

Hình 2.1: Lấy nước ngầm ở Đông La, Hoài Đức, Hà Nội

13
2.4. Các bước làm một thí nghiệm
Mỗi một thí nghiệm sẽ được làm theo các bước sau:
+ Cho 400 ml nước ngầm vào chai Lavie loại 500ml (chai đã được tráng sạch bằng
dung dịch axit nitric loãng, sau đó tráng bằng nước cất).
+ Thêm các điều kiện cần khảo sát vào chai (ví dụ: nước cốt chanh, dung dịch

L
H2O2 3% , ...).

IA
+ Nút kín, lắc mạnh trong khoảng 30 giây để oxi tan tối đa trong nước.

C
+ Phơi nắng trong một ngày từ 7.00h đến 17.00h: chai được đặt nằm ngang và tốt
nhất là đặt trên tấm giấy nhôm (loại bọc thực phẩm)

I
FF
Yêu cầu: trời phải nắng ráo, ít mây, tốt nhất là làm vào mùa hè.
+ Sau khi phơi nắng, đặt chai thẳng đứng và để lắng qua đêm.

O
+ Gạn, lọc qua lớp bông y tế (lớp bông xốp dày 1,0 cm đặt trên phễu nhựa), loại bỏ
phần cặn rồi trút vào chai 350ml (cũng được tráng như chai 500ml).

N
+ Mẫu nước được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh (4oC).
Ơ
+ Nước sau khi xử lý được đem xác định lại nồng độ Asen và Fe đó tại Trung tâm
phân tích và giám định thực phẩm quốc gia – Viện Công nghiệp thực phẩm.
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

Hình 2.1: Chuẩn bị các chai Lavie để làm thí nghiệm

14
2.5. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Asen
pH được điều chỉnh bằng lượng nước cốt chanh cho vào các mẫu nước lấy tại
Đông La, Hoài Đức, Hà Nội. Tiến hành làm thí nghiệm với các mẫu (theo mục 2.4):
+ Không cho thêm nước cốt chanh.(ĐL2)
+ Thêm nước cốt chanh ở các mức độ: 5 giọt (ĐL2(5)); 8 giọt (ĐL2(8)); 10 giọt

L
(ĐL2(10)).

IA
Đem các mẫu đã làm thực nghiệm xác định lại hàm lượng As và Fe.

C
2.6. Ảnh hưởng của H2O2 đến khả năng oxi – hóa Asen(III)

I
FF
Làm thí nghiệm với nước ngầm lấy ở Thanh Oai (hàm lượng As và Fe đều
cao), cụ thể làm với các mẫu (tiến hành thí nghiệm theo mục 4.4):

O
+ 1 mẫu chỉ làm với nước cốt chanh (8 giọt) + phơi nắng (TO2(8)): điều kiện tốt
nhất được xác định ở mục 2.5.

N
+ 1 mẫu: nước cốt chanh (8 giọt) + dung dịch H2O2 3% (10 giọt) + phơi
nắng.(TO3) Ơ
Đem các mẫu đã làm thực nghiệm xác định lại hàm lượng As và Fe.
H
2.7. Xử lí Asen trong nước có hàm lượng sắt ít.
N

Mẫu nước lấy ở Hà Đông, Hà Nội có hàm lượng sắt thấp được làm thực
Y

nghiệm như sau (theo mục 4.4):


+ 1 mẫu cho thêm nước cốt chanh (8 giọt) + phơi nắng.(HĐ2(8))
U

+ 1 mẫu cho thêm nước cốt chanh (8 giọt) + 5 đinh sắt gỉ (rửa sạch bụi bẩn) +
Q

lắc đều trong vài phút + phơi nắng.(HĐ3)


- Đem các mẫu đã làm thực nghiệm xác định lại hàm lượng As và Fe.
M

2.8. Kiểm tra E.Coli và Coliform trong nước sau xử lý


Làm lại thực nghiệm như mẫu ĐL2(8), TO3, HĐ3 sau đó đem kiểm tra E.Coli
và Coliform trong nước sau xử lý.
ẠY
D

15
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thu mẫu nước


Nước ngầm ở 3 khu vực Thanh Oai, Hoài Đức, Hà Đông , Hà Nội là những

L
khu vực mà các nhà khoa học đã nhận định trong nước ngầm có Asen. Khi mới lấy

IA
lên nước ngầm đều chưa có màu vàng, để trong không khí khoảng 1h đồng hồ nước
chuyển dần sang màu vàng. Nguyên nhân là do trong nước mới lấy lên sắt ở dạng

C
Fe(II), khi tiếp xúc với không khí Fe(II) bị oxi hóa thành Fe(III) nên nước chuyển

I
FF
sang màu vàng.
Quan sát dưới đáy của thiết bị đựng nước ta có thể dự đoán sơ bộ được nước
của giếng khoan đó có nhiều hay ít sắt. Nếu nhiều sắt, ở dưới đáy của thiết bị đựng

O
nước thường có nhiều cặn vàng hơn là ít sắt.

N
Sắt (III) hiđroxit mới sinh (FeOOH) là chất hấp phụ As(V) tốt nhất nên nước
ngầm lấy lên phải được xử lý luôn, nếu để lâu hiệu quả loại quả As sẽ bị giảm.
Ơ
3.2. Khảo sát hàm lượng Sắt và Asen trong các mẫu nước ngầm
H
Nước ngầm được lấy tại 3 địa điểm là xã Hồng Dương, huyện Thanh Oai (kí
N

hiệu TO1); xã Đông La, huyện Hoài Đức (kí hiệu ĐL1); quận Hà Đông (HĐ1), Hà
Nội.
Y

Kết quả khảo sát như sau:


U

Đơn vị Kết quả QCVN 02: Phương


STT Tên chỉ tiêu
Q

tính TO1 HĐ1 ĐL1 2009/BYT pháp thử


Nồng độ Arsen (As) (*) µg/l 87 55 60 10 TCVN
1
6626:2000
M

Nồng độ Sắt (Fe) (*) mg/l 8,56 4,25 6,79 0,05 AOAC
2
974.27

Bảng 3.1: Kết quả đo nồng độ sắt và asen trong các mẫu nước ngầm
Cả ba mẫu nước đều có hàm lượng As cao hơn mức độ cho phép (10 μg/l), đều
ẠY

có thể gây ngộ độc nếu sử dụng làm nước uống khi chưa qua xử lý, trong đó mẫu
nước ở Thanh Oai có hàm lượng As cao nhất.
Về lượng sắt, hàm lượng của cả 3 mẫu đều cao hơn nhiều lần so với nồng độ
D

cho phép (0,5mg/l), cao nhất vẫn là nước lấy ở khu vực Thanh Oai. Tuy sắt không
gây độc hại cho cơ thể nhưng khi nồng độ sắt cao quá mức như vậy sẽ khiến cho
nước có vị tanh, màu vàng, độ đậm và độ đục tăng nên rất khó sử dụng.

16
Tỉ lệ nồng độ Sắt/Asen ở Thanh Oai, Hà Đông, Hoài Đức lần lượt là 98/1;
77/1; 113/1. Nồng độ sắt cao ở Thanh Oai, Hoài Đức sẽ tốt cho quá trình loại bỏ
Asen ra khỏi nước ngầm.

3.3. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Asen

L
pH được điều chỉnh bằng lượng nước cốt chanh cho vào các mẫu nước lấy tại

IA
Đông La, Hoài Đức, Hà Nội. Tiến hành làm thí nghiệm với các mẫu theo mục 2.5.
Mẫu nước không xử lý bằng chanh sau khi phơi nắng có trong hơn nhưng vẫn chưa

C
hết màu vàng. Các mẫu xử lý bằng chanh sau khi phơi 10h đồng hồ đều trong, có kết

I
FF
tủa màu trắng lắng ở dưới.

O
N
Ơ
H
N
Y

Hình 3.1: Các mẫu nước ở khu vực Đông La được phơi nắng
U

Kết quả sau đo lại nồng độ asen và sắt như sau:


Q

ST Đơn vị Kết quả QCVN 02: Phương pháp


Tên chỉ tiêu
T tính ĐL2 ĐL2(5) ĐL2(8) ĐL2(10) 2009/BYT thử
M

Nồng độ Arsen (As) µg/l 10 TCVN


1 ( )
*
47 30 10 18 6626:2000

2 Nồng độ Sắt (Fe) (*) mg/l 5,05 3,95 1,12 1,59 0,5 AOAC 974.27
3 % loại bỏ Asen % 22 50 83 70
ẠY

Bảng 3.2: Kết quả đo nồng độ Asen và sắt sau khi khảo sát bằng chanh
Nhận thấy, mẫu ĐL2(8) cho kết quả tốt nhất, hàm lượng As đạt mức độ cho
D

phép, lượng Fe tuy vẫn nhiều hơn mức cho phép nhưng cũng đã giảm đáng kể, chứng
tỏ lượng nước cốt chanh cho vào chỉ nên dừng ở khoảng 8 giọt, nếu nhiều hơn sẽ lại
làm tăng hàm lượng asen và sắt. Khi lượng chanh nhiều, sắt (III) hiđroxit bị tan một

17
nên giảm chất hấp phụ Asen do đó lượng Asen còn lại cao hơn, đồng thời lượng sắt
cũng tăng lên.
Nước sau xử lý bằng chanh rất trong, cảm quan tốt, lượng chanh cho vào ít nên
không ảnh hưởng nhiều đến pH của nước (sau xử lý pH≈7). Nước này đã gần như có
thể sử dụng được luôn.

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
Hình 3.1: Các mẫu nước ở khu vực Đông La sau khi phơi nắng
H
N

3.4. Ảnh hưởng của H2O2 đến khả năng oxi – hóa Asen(III)
Y

Làm thí nghiệm với nước ngầm lấy ở Thanh Oai (hàm lượng As và Fe đều cao)
U

theo mục 2.6.


Q

Đem các mẫu đã làm thí nghiệm xác định lại nồng độ As và Fe.
M

Đơn vị Kết quả QCVN 02:


STT Tên chỉ tiêu 2009/BYT Phương pháp thử
tính TO2(8) TO3

1 Nồng độ Arsen (As) µg/l 20 12 10 TCVN 6626:2000


( )
*
2 Nồng độ Sắt (Fe) mg/l 3,15 1,02 0,5 AOAC 974.27
ẠY

( )
*
3 % loại bỏ Asen % 77 86
D

Bảng 3.3: Kết quả đo nồng độ sắt và asen sau khi khảo sát bằng H2O2.
Từ bảng kết quả thu được, ta thấy khi dùng thêm chất oxi hóa là H2O2 khả
năng loại bỏ As ra khỏi nước tốt hơn. Khả năng hấp phụ trên sắt (III) hiđroxit của
As(V) tốt hơn As(III) nên khi nồng độ As và Fe cao (hoặc khi nắng ít) nên bổ sung
18
thêm chất oxi hóa (H2O2) để quá trình oxi hóa As(III) thành Asen (V) được tốt hơn từ
đó khả năng loại bỏ As cũng tốt hơn. Không chỉ có vậy lượng sắt ở mẫu dùng H2O2
giảm ba lần so với chỉ dùng chanh không, chứng tỏ việc sử dụng chất oxi hóa giúp
cho quá trình loại bỏ sắt và asen đều tốt hơn.

L
3.5. Xử lý Asen trong nước có hàm lượng sắt ít.

IA
Mẫu nước lấy ở Hà Đông, Hà Nội có hàm lượng sắt thấp (tỉ lệ nồng độ sắt/asen
Hà Đông là 77/1) được làm thí nghiệm theo mục 2.7.

C
Đem các mẫu đã làm thí nghiệm xác định lại nồng độ As và Fe. Kết quả như

I
FF
sau:
Đơn vị Kết quả QCVN 02: Phương pháp
STT Tên chỉ tiêu 2009/BYT
tính HĐ2(8) HĐ3 thử

O
( )
1 Nồng độ Arsen (As) * µg/l 29 8 10 TCVN 6626:2000

2 Nồng độ Sắt (Fe) (*) mg/l 0,65 0,78 0,5 AOAC 974.27

N
3 % loại bỏ Asen % 47 85
Ơ
Bảng 3.4: Kết quả đo nồng độ sắt và asen trong các mẫu nước ngầm
H
Khi hàm lượng sắt trong nước ngầm không cao, sắt (III) hiđroxit mới sinh
N

không được nhiều nên lượng chất hấp phụ Asen bị giảm. Từ số liệu đo được ta thấy
rất rõ điều này, khi không bổ xung thêm sắt chỉ loại bỏ được 47% Asen, nhưng nếu
Y

bổ xung thêm sắt thì hiệu quả tăng lên khá rõ có 85% Asen trong nước ngầm đã bị
U

loại bỏ.
Q

3.6. Kiểm tra E.Coli và Coliform trong nước sau xử lý


M

Làm lại thực nghiệm như các mẫu ĐL2(8), TO3, HĐ3 sau đó đem kiểm tra
E.Coli và Coliform trong nước sau xử lý.

Kết quả:
Kết quả QCVN 02:
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính 2009/BYT
ĐL2(8) TO3 HĐ3
ẠY

1 E.Coli Vi khuẩn/ 0 0 0 0
100ml
2 Coliform tổng Vi khuẩn/ 21 5 12 50
D

số 100ml
Bảng 3.5: Kết quả đo khuẩn e.coli và coliform trong nước sau xử lý.

19
Các mẫu nước sau xử lý đều đạt tiêu chuẩn về mặt sinh học, ít hơn cả mức độ
cho phép của e. coli và coliform. Trong điều kiện không thể đun sôi nước có thể uống
trực tiếp. Tuy nhiên, nước đun sôi luôn được khuyến cáo sử dụng.

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

20
KẾT QUẢ
Sau một thời gian nghiên cứu và làm thí nghiệm chúng em đã thu được các kết
quả sau:
1. Khi dùng chanh và ánh sáng mặt trời kết hợp với sắt có sẵn trong nước
ngầm đã loại bỏ được Asen với hiệu quả cao hơn so với khi không dùng

L
chanh. Hiệu quả loại bỏ Asen tốt nhất đạt 83% được xác định là khi cho

IA
thêm nước cốt chanh với hàm lượng 20 giọt/1lít.

C
2. Khi nước ngầm có nồng độ asen và sắt cao cần cho thêm chất oxi hóa vào
(dùng H2O2 vì dễ mua và cũng không độc hại), hiệu quả loại bỏ asen thu

I
FF
được cũng rất tốt (86%).
3. Tỉ lệ nồng độ Fe/As có ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ As. Khi tỉ lệ này

O
thấp cần cho thêm sắt vào (dùng đinh sắt gỉ).
Chúng em đưa ra quy trình đơn giản sau để các hộ gia đình có thể áp dụng

N
được:
Ơ
- Cho nước ngầm mới lấy vào 4/5 bình nhựa trong dung tích 20 lít.
- Thêm nước cốt chanh vào với hàm lượng 20 giọt/1lít. Lắc bình khoảng 30
H
giây.
N

- Nút kín, đặt bình nằm ngang và phơi nắng trong 1 ngày. Tốt nhất nên đặt
bình trên tấm giấy nhôm.
Y

Tùy theo lượng sắt ít hay nhiều có thể dùng thêm dung dịch H2O2 hoặc đinh sắt
U

gỉ để làm tăng hiệu quả loại bỏ asen.


Q

- Sau khi phơi nắng, đặt bình thẳng đứng và để lắng qua đêm.
- Gạn, lọc bỏ phần cặn bằng bông y tế hoặc vải sạch lấy phần nước trong để
M

dùng.
Một hộ gia đình 4 người cần mỗi ngày 50 lít nước sạch để dung cho việc ăn

uống.

Định hướng trong thời gian tới


ẠY

- Hoàn thiện tiếp những nội dung đã làm ở trên.


D

- Tuyên truyền, vận động và hướng dẫn các hộ gia đình ở vùng nông thôn có
hàm lượng asen cao sử dụng phương pháp trên để có thể làm giảm thiểu/loại bỏ asen
và khử trùng nước để ăn uống, sinh hoạt nhằm bảo vệ sức khỏe cho chính mình và
cộng đồng.
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alexander J.B. Zehnder
Solar powered cleaning - Chemistry&Industry • June 2013
2. Krishna Parajuli
Rural methods to mitigate arsenic contaminated water - December 2013

L
3. Nguyễn Minh Quang

IA
PHƯƠNG PHÁP ÐƠN GIẢN VÀ RẺ TIỀN ÐỂ LOẠI TRỪ HOẶC GIẢM BỚT
ARSENIC (THẠCH TÍN) TRONG NƯỚC NGẦM Ở VIỆT NAM

C
Tháng 9 năm 2010
4. Information collected from: www.sodis.ch

I
FF
5. Back to the Household –Also in Water Treatment
EAWAG news 48

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

22
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ
Phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, TP. Hà Nội

L
*************

IA
C
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

I
FF
LẦN THỨ IV (NĂM HỌC 2014 - 2015)

O
Tên đề tài:

N
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
VÀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ Ơ
(Giải pháp công nghệ nhà vệ sinh không mùi)
H
N

Lĩnh vực:
Y
U

Ô nhiễm không khí và chất lượng không khí,


Ô nhiễm đất và chất lượng đất, Ô nhiễm nguồn nước và chất lượng nước…
Q
M

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


- Giáo viên: Vũ Thị Hạnh 1. Đặng Hà Ninh Lớp: 9B, Trường Ái Mộ
- Đơn vị công tác: Trường THCS Ái Mộ 2. Nguyễn Hạo Nguyên Lớp: 9B, Trường Ái Mộ
ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014


MỤC LỤC

L
IA
C
Nội dung Trang

I
FF
Mục lục 02

Phần I: Lý do chọn đề tài 03

O
Phần II: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và điểm mới, sáng tạo của đề tài 04

N
Phần III: Kết quả nghiên cứu 05

Phần IV: Kết luận và kiến nghị


Ơ 19
H
Tài liệu tham khảo 20
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

2
PHẦN I
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong các loại ô nhiễm không khí, có lẽ ô nhiễm mùi là vấn đề phức tạp nhất,
bởi mùi mang bản chất của vật lý, hóa học và cả sinh học nữa.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí, cải thiện chất lượng không khí cho đời

L
sống con người cần được quan tâm để nâng cao chất lượng cuộc sống.

IA
Trên thực tế, mùi hôi trong các nhà vệ sinh gây khó chịu cho người sử dụng

C
là do chưa có các biện pháp tối ưu đảm bảo về kiểm soát khí thải, khử các mùi
hôi trong nhà vệ sinh khi chúng ta sử dụng. Mặc dù ngày nay với sự tiến bộ của

I
FF
khoa học kỹ thuật, các thiết bị phụ trợ đã góp phần không nhỏ cho việc kiểm soát
mùi khí thải trong các khu nhà vệ sinh. Ví dụ: Sử dụng các bình khử mùi, sáp thơm,
băng phiến, nước hoa... nhưng chỉ có thể giải quyết khử mùi được một phần nào, và

O
đó cũng chỉ là biện pháp tạm thời, không khả thi lâu dài vì tốn kém về mặt kinh tế...
thậm chí có thể còn gây ra các mùi khó chịu hơn khi kết hợp với mùi nhà vệ sinh

N
hoặc gây dị ứng đối với một số người sử dụng... Chính vì những điều bất cập đó,
Ơ
nên nhiều khi chúng ta thường có tâm lý ngại vào nhà vệ sinh công cộng, họ chỉ
vào sử dụng khi thực sự “cấp bách” bởi sợ cái mùi khó chịu phát tán ở những
H
nơi đó ngay khi bước vào.
N

Một lần được đi máy bay, khi bước vào phòng vệ sinh, tôi rất bất ngờ bởi
trong phòng không hề có mùi khó chịu như ở các phòng vệ sinh công cộng khác,
Y

ngay khi bấm nút xả nước, trong khoang phòng vệ sinh nhanh chóng không còn
U

mùi gì. Sau khi tìm hiểu thì tôi được biết do trong bồn cầu có lực hút mạnh vừa
để tiết kiệm nước, vừa để hút hết mùi hôi trong khoang một cách nhanh nhất.
Q

Từ đó, tôi bắt đầu nảy sinh ý tưởng làm thế nào để phòng vệ sinh không còn
mùi hôi... Tôi trình bày với bố ý tưởng về nguyên lý của nhà vệ sinh như trên
M

máy bay, bố đã phân tích cho tôi hiểu là khó có thể làm theo cách hút bằng áp

lực giống như máy bay được, nhưng có thể làm cách khác hút hết mùi ngay lập
tức trong lúc ta đang đi vệ sinh, người sử dụng sẽ dễ chịu hơn nhiều so với
phòng vệ sinh trên máy bay, bởi ở máy bay mùi chỉ được hút sau khi bấm nút xả
ẠY

nước... và bố đã gợi ý để tôi suy nghĩ về giải pháp nâng cao chất lượng không
khí trong các nhà vệ sinh cho phù hợp với thực tế mà không gây tốn kém...
Được bố khuyến khích, động viên, tôi đã đặt ra mục tiêu ý tưởng là tìm ra
D

giải pháp để các nhà vệ sinh công cộng và các hộ gia đình không còn mùi hôi
khó chịu... góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng tính thoải mái cho
người sử dụng, đồng thời góp phần tiết kiệm điện năng cho các hộ gia đình có
phòng ở sinh hoạt khép kín. Do đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã đề xuất ra
đề tài “Ô nhiễm không khí, giải pháp công nghệ nhà vệ sinh không mùi”.
3
PHẦN II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI,
SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài đặt ra là vấn đề kiểm soát mùi cho nhà vệ sinh, nâng cao chất
lượng không khí, bởi hằng ngày chúng ta ai cũng có nhu cầu vài lần vào nhà

L
vệ sinh, khi nhà vệ sinh có mùi sẽ vô cùng khó chịu..., với giải pháp nhà vệ

IA
sinh không mùi, chúng ta hoàn toàn hết cảm giác khó chịu đó.

C
Như chúng ta đã biết, tất cả các công trình vệ sinh công cộng (khách sạn,
nhà hàng, trường học...) cũng như trong các hộ gia đình hiện nay trên thế giới

I
FF
hầu như sử dụng quạt hút mùi theo phương pháp hút ngang, đặt quạt cao sát
cổ trần > 1,8m hoặc hút thẳng đứng (lắp quạt âm trần) trên trần nhà vệ sinh,

O
và cửa lấy thông gió thường là ở cánh cửa, ô chớp, lấy khí đặt thấp ngay sát
mặt nền phòng vệ sinh, tuy nhiên cách làm này có 2 vấn đề hạn chế:

N
- Với các phòng khép kín trong hộ gia đình bật điều hòa cho phòng ngủ,
Ơ
chúng ta đi vệ sinh, bật quạt hút sẽ hút hơi lạnh vì nhiệt lạnh luôn ở dưới thấp,
nhiệt nóng ở trên cao (do hơi lạnh có trọng lượng riêng nặng hơn không khí).
H
- Mùi khi ta đi vệ sinh sẽ bay từ dưới lên trên và phát tán quẩn trong phòng
N

vệ sinh (do chất mùi nặng có độ khuếch tán mạnh dễ bị quẩn trở lại) nên chúng
ta bị hít phải khí thải sau đó mới được quạt hút trên cao đưa ra ngoài.
Y

Với giải pháp dựa theo nguyên lý của phòng vệ sinh trên máy bay, nay
U

áp dụng vào thực tế thiết kế đảo ngược lại với cách thiết kế truyền thống, tức
Q

là quạt hút mùi sẽ được đặt sát nền nhà vệ sinh cách mặt nền 10-15cm và đặt
gần bồn cầu hoặc nơi phát sinh mùi, đường thông gió vẫn đặt ở cánh cửa
M

nhưng được đưa lên cao > 1,5m.


Khi đó, người sử dụng sẽ được hít thở không khí trong lành từ ngoài
phòng vào qua các ô chớp lấy khí trên cao, các mùi hôi ở bồn cầu chỉ bay lên
đến cửa mặt bồn cầu lập tức bị sức hút của quạt đưa ra ngoài, vì vậy chúng ta
ẠY

sẽ không còn cảm nhận thấy mùi.


Mặt khác, với giải pháp này sẽ tiết kiệm được điện năng của điều hòa ở các
căn hộ khép kín, vì khí hút vào phòng vệ sinh từ cửa chớp ở trên cao nên không
D

làm mất đi hơi lạnh nhiều như kiểu truyền thống hút vào từ phía dưới. Tiết
kiệm điện năng cũng là góp phần lớn vào việc chung tay bảo vệ môi trường
sống của trái đất. Đây chính là những điểm mới và sáng tạo của đề tài.

4
PHẦN III
QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Xây dựng sơ đồ nguyên lý


Từ phần tổng quan của đề tài đã đưa ra ở phần II, tác giả đã xây dựng

L
sơ đồ nguyên lý của hệ thống hút mùi này đảm bảo 2 yêu cầu:

IA
- Chú trọng đặc biệt đến vị trí đặt quạt hút mùi để cho đưa được mùi
hôi từ bồn cầu ra một cách nhanh và hiệu quả nhất.

C
- Đảm bảo không khí bên ngoài vào từ trên cao đến thẳng vị trí khu vệ

I
sinh sẽ tiết kiệm năng lượng của điều hòa (đối với phòng ở sinh hoạt khép kín

FF
trong các hộ gia đình).
Từ những yêu cầu đặt ra ở trên, ta lắp đặt hệ thống xử lý như hình 1A:

O
Hình 1A:

N
Nhà vệ sinh cho căn hộ đơn lẻ
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY

(Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)


D

Nguyên lý hoạt động của quạt hút mùi, được lắp cách mặt nền 10 - 15cm,
mặt trước quạt có hộp chống nước bắn vào quạt, chớp lấy gió đưa lên trên
cao > 1,5m.
Giải pháp ứng dụng cho nhà cao tầng được thể hiện như hình 1B.

5
Hình 1B:

Phòng vệ sinh cho căn nhà cao tầng(1)

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY

(Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)

Khi lắp đặt quạt hút như trên cũng góp phần tiết kiệm điện năng cho
D

những gia đình có phòng ngủ, phòng vệ sinh khép kín.

(1)
Trường hợp nhà nhiều hơn 3 tầng cũng được lắp đặt tương tự.

6
Nguyên lý chống mùi thổi ngược từ phòng dưới lên phòng trên hoặc
từ trên xuống dưới được minh họa chi tiết bởi hình 2A mô phỏng bản vẽ 2D
và 3D dưới đây.
Hình 2A:
Chứng minh chống mùi thổi ngược

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY

(Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)


D

Sử dụng hộp bảo vệ quạt, có cánh cửa được thiết kế rơi tự do, khi bật
quạt thì cánh cửa mở khi tắt quạt cánh sẽ tự đóng lại, không bị khí ở phòng
khác thổi ngược vào và bảo vệ quạt khỏi bị dính nước, làm tăng tuổi thọ
của quạt.
7
Thiết kế kiểu mới này, ngoài tác dụng khiến phòng vệ sinh không còn
mùi hôi khó chịu, còn có tác dụng giảm tổn hao điện năng cho điều hòa khi
lấy không khí ở trên cao trong phòng ngủ khép kín vào nhà vệ sinh được thể
hiện như hình 2B so với phương pháp truyền thống (hình 2C).

Hình 2B:

L
Mô phỏng giảm tổn hao điện năng điều hòa không khí

IA
ở trong phòng khép kín

I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)

8
Hình 2C:
Phương pháp cũ làm mất hơi lạnh gây tổn hao điện năng điều hòa

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ (Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)
H
N

2. Xây dựng mô hình thiết bị thực (mô hình thu nhỏ)


Y

Mô hình đã được nhóm tác giả thiết kế và lắp đặt như hình 3 (3A, 3B):
U

Hình 3A:
Q

Mô hình thực thu nhỏ giải pháp công nghệ cho nhà vệ sinh không mùi
M

ẠY
D

9
Bằng mô hình thu nhỏ giải pháp công nghệ cho nhà vệ sinh không mùi,
ta thấy được lợi ích của cách thiết kế mới (đảo ngược với cách làm truyền
thống) sẽ mang lại hiệu quả và dễ dàng thi công ứng dụng vào các công trình
đã và đang xây dựng.
Hình 3B:

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

(Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)


Mô hình trên thể hiện vị trí lắp đặt quạt hút mùi, chớp lấy không khí
ẠY

từ ngoài vào nhà vệ sinh và đường ống dẫn khí thải (có thể dẫn lên các nhà
vệ sinh của nhà nhiều tầng và có chớp chống mùi thổi ngược).
3. Khả năng áp dụng và tính thực tế
D

Giải pháp công nghệ này nếu được triển khai trong thực tế (đưa vào các
công trình xây dựng), có thể áp dụng cho một hay nhiều nhà vệ sinh khép kín,
giải pháp công nghệ cho nhà vệ sinh không mùi được thể hiện trên hình ảnh
mô phỏng 3D như hình 4A, 4B và tổng quát như hình 5.
10
Hình 4A:
Giải pháp công nghệ khi áp dụng vào thực tế
được mô phỏng bằng hình ảnh 3D

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
Hình 4B:
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)

11
Hình 5:
Hình ảnh tổng quan nhà vệ sinh không mùi
trong phòng khép kín bằng hình ảnh mô phỏng 3D

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U

( Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu)


Q

Với giải pháp mới này của nhóm nghiên cứu, mùi hôi trong phòng
vệ sinh được hút hết ngay khi bật quạt, người sử dụng sẽ dễ chịu hơn nhiều so
M

với phòng vệ sinh trên máy bay, bởi ở máy bay mùi chỉ được hút sau khi bấm

nút xả nước.
Giải pháp cho căn hộ đang dùng kiểu truyền thống:
Đối với các công trình vệ sinh công cộng như: nhà hàng, bệnh viện, trường
ẠY

học, khách sạn, các hộ gia đình... đã xây dựng hút mùi theo phương pháp cũ ta có
giải pháp khắc phục bằng cách: quạt vẫn để trên cao, thiết kế lắp thêm hộp hoặc ống
D

dẫn khí chụp vào quạt đưa xuống sát mặt nền (cũng cần có cửa tự rơi để chống mùi
thổi ngược từ phòng khác vào), lắp hộp dẫn khí gần với bồn cầu, hoặc nếu điều
kiện cho phép thì chuyển quạt hút xuống thấp, phần chớp đảo ngược lên trên
để lấy khí sạch ở trên cao vào phòng vệ sinh, cần xử lý kín cửa để cho khí chỉ
vào từ chớp lấy gió.

12
BẢNG SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ
GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP
(Nhóm nghiên cứu dự tính)

L
IA
TT HẠNG MỤ
MỤC KIỂ
KIỂU CŨ
CŨ KIỂ
KIỂU MỚ
MỚI GHI CHÚ

C
1 Chi phí lắp hệ
hệ Quạt hút 55W = 250.000đ Quạt hút, công tắc chi phí Có hộp bảo vệ sẽ

I
thố
thống hút mùi Công tắc 10A = 15.000đ như kiểu cũ, chỉ tăng thêm tăng tuổi thọ của

FF
20.000vnđ cho hộp mica bảo quạt
vệ quạt

O
100đ/ngày x 365= 36.500đ Cho 4 người sử
2 Chi phí hoạ
hoạt 100đ/ngày x 365 = 36.500đ
dụng một năm hết
động 1h/ngày
1h/ngày
khoảng 36.500đ

N
= 55W điệ
điện
tiền điện

3 Chi phí hóa chấ


khử
khử mùi
chất
mùi hôi bị ám đọng lại
Ơ
300.000đ/năm do phải khử Không mất chi phí vì hết mùi
ngay không bị ám đọng lại
Tiết kiệm cho mỗi
hộ gia đình tới
H
ước tính khoảng
300.000đ/năm
N

4 Khả
Khả năng hút Sau khi sử dụng xong từ Hết mùi ngay lập tức sau khi Cảm nhận bằng
Y

mùi trong khi đi 1 đến 3 phút mới hết mùi có mùi phát tán khứu giác làm
vệ sinh sạch không khí
U

kiểu mới hết 95%


Q

5 Tiế
Tiết kiệ
kiệm điệ
điện ở Bật quạt hút khi đi vệ sinh Chỉ mất < 5% ~ 48đ/ngày x Kiểu cũ chi phí tổn
phòng khép kín mất khoảng 40% hơi lạnh 365 = 17,500đ hao khí lạnh ước
khi bậ
bật điề
điều hòa ~950đ/ngày x 365 = tính 329.000đ/năm
M

12.
12.000BTU = 346.750đ
1,2KW/h

ẠY
D

13
Dưới đây là một vài hình ảnh thực tế phòng vệ sinh trên máy bay được
các chuyên gia thiết kế, có lực hút cực mạnh khi ta nhấn nút xả nước lập tức
mùi đi theo ra ngoài trả lại không khí trong lành trong phòng vệ sinh cho
người sử dụng sau.
Hình 6, 7:
Bồn cầu phòng vệ sinh máy bay

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Nguồn: Internet)
Với giải pháp đơn giản dễ thực hiện và có tính ứng dụng thực tiễn cao
như đề tài này, chúng tôi hy vọng giải pháp mới sẽ mang lại nhiều tiện ích
thiết thực trong cuộc sống.
14
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ
NHÀ VỆ SINH KIỂU TRUYỀN THỐNG QUẠT HÚT TRÊN CAO
ĐƯỜNG KHÍ VÀO BÊN DƯỚI THẤP SÁT MẶT NỀN NHÀ

L
IA
Hình 8:
Chớp lấy khí ở phía dưới

C
I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Nguồn: Internet)

15
Hình 9, 10:
Quạt hút lắp trên cao

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N

(Nguồn: Internet)
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Nguồn: Tuvikhoaohoc.com)

16
Hình 11:
Phòng vệ sinh khách sạn 5 sao vẫn dùng kiểu hút mùi truyền thống

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
Hình 12:
Nhà vệ sinh công cộng
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

(Nguồn: Smart Home)

17
Hình 13:
Nhà vệ sinh công cộng

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
(Nguồn: Internet)
N

Hình 14:
Nỗi ám ảnh mỗi khi đi vệ sinh công cộng khi không có giải pháp hút mùi hữu hiệu
Y
U
Q
M

ẠY
D

Đối với hệ thống nhà vệ sinh công cộng nếu được thiết kế theo phương
pháp của đề tài này, thì mọi người sẽ không còn lo sợ mỗi khi đi vệ sinh nơi
công cộng.
18
PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

L
Giải pháp công nghệ cho nhà vệ sinh không mùi của đề tài, đã giải quyết

IA
được những vấn đề cơ bản sau:
- Xây dựng được sơ đồ nguyên lý giải pháp công nghệ để xử lý mùi hôi

C
trong nhà vệ sinh.

I
FF
- Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm trên mô hình thu nhỏ thực tế, bằng
cách đưa khói thuốc lá từ từ vào bồn cầu, khói vừa bay lên khỏi mặt bồn cầu

O
ngay lập tức bị quạt hút đưa ra ngoài hết sạch khói.
- Vấn đề mùi hôi trong nhà vệ sinh được giải quyết, mọi người sẽ cảm

N
thấy thoải mái và không còn lo lắng về mùi hôi trong nhà vệ sinh công cộng.
Ơ
- Giảm được một khoản chi phí không nhỏ cho việc mua các loại hóa
chất khử mùi nặng bị ám lại.
H
- Không hề tăng chi phí đối với các công trình xây dựng mới, tiết kiệm
N

điện năng cho các gia hộ đình có phòng ở khép kín.


Y

Kiến nghị:
U

Đối với các hộ gia đình chuẩn bị xây dựng mới, nên áp dụng phương
Q

pháp này nhằm nâng cao chất lượng không khí tại căn hộ của mình. Trường
hợp căn hộ gia đình xây cao tầng, tất cả các phòng vệ sinh đều đi cùng vào
M

hộp kỹ thuật hút cục bộ, gom khí thải lại đưa lên trên nóc tầng cao nhất để
không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, nếu lắp quạt hút riêng từng

phòng nên dùng loại công suất đủ khỏe từ 30W đến 55W, nếu dùng một quạt
hút trung tâm loại 60W đến 100W lắp trong hộp kỹ thuật ở tầng cao nhất, hút
mùi chung cho các phòng vệ sinh trong căn hộ. Cần lưu ý khi lắp quạt trung
ẠY

tâm thì các cửa lấy gió trong phòng vệ sinh buộc phải được thiết kế chỉ mở
khi có người ở trong phòng để tăng sức hút cho phòng có người sử dụng,
D

công tắc bật quạt trung tâm dùng loại công tắc cầu thang loại 4 chấu.
Cửa chớp lấy khí phải đưa lên trên cao cho khí đi từ ngoài vào theo
hướng vát lên trên sao cho gió qua tầm người đi vệ sinh, phòng vệ sinh cần
được xử lý kín chỉ cho khí vào từ chớp lấy gió./.

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO

L
IA
- Dẫn nguồn: Smart Home

C
- Dẫn nguồn: Tuvikhoahoc.com

I
FF
- Dẫn nguồn: Internet

- Nguồn do nhóm tác giả nghiên cứu thiết kế

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

20
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT VÂN TẢO – THƯỜNG TÍN
****************************

L
IA
C
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

I
FF
LẦN THỨ TƯ ( NĂM HỌC 2014 – 2015)

O
N
Tên đề tài: SẢN XUẤT TƠ SỢI TỪ THÂN CÂY CHUỐI

Ơ
H
Lĩnh vực: Kỹ thuật vật liệu & Công nghệ sinh học
N
Y

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÁC GIẢ:


U
Q

Thầy giáo Lưu Quang Lợi 1. Lê Tuấn Kiệt - Lớp 11T - THPT Vân Tảo
Trường THPT Vân Tảo – Thường Tín 2. Phạm Thị Diễm - Lớp 11T – THPT Vân Tảo
M

ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014

1
MỤC LỤC
Trang
Phần I: Lí do chọn đề tài 3
Phần II: Tổng quan của đề tài 4

L
Phần III: Quá trình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu

IA
A. Cơ sở lý thuyết
1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây chuối tiêu hồng 5

C
2. Tính chất của sợi tơ từ thân cây chuối tiêu hồng 6

I
3. Ứng dụng của sợi tơ từ thân cây chuối tiêu hồng 8

FF
B. Nghiên cứu thực nghiệm
1. Quá trình khảo sát thực nghiệm về cây chuối tiêu hồng 9

O
2. Quá trình thu sợi tơ chuối tiêu hồng 11
3. Đánh giá sản phẩm qua các cách sản xuất sợi tơ chuối 17

N
Phần IV: Kết luận 20
Phần V: Tài liệu tham khảo Ơ 21
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

2
PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cây chuối là loại cây quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam, từ Bắc đến
Nam đâu đâu ta cũng thấy người nông dân trồng chuối. Với điều kiện khí hậu
nhiệt đới rất hợp để cho cây chuối sinh sống và phát triển. Cây chuối cho thu
hoạch quả có giá trị dinh dưỡng rất cao nó chứa các loại vitamin như A, D, E....
Thân cây chuối sau thu hoạch chỉ được sử dụng một phần rất nhỏ để làm thức ăn

L
gia súc còn phần lớn trở thành phụ phẩm nông nghiệp.

IA
Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những truyền thống lâu đời cũng là

C
ngành tạo ra giá trị xuất khẩu tương đối lớn ở nước ta. Bên cạnh những thành
công đạt được, ngành này cũng gặp phải khó khăn. Khó khăn lớn nhất là chưa

I
FF
tìm ra được vật liệu mới cho ngành để có thể đáp ứng yêu cầu cũng như nhu cầu
của người dân đang sống trên một đất nước đang phát triển như nước ta hiện
nay. Trong khi đó, người nông dân đang gặp phải khó khăn khi phải xử lý nguồn

O
phụ phẩm nông nghiệp rất lớn sau khi thu hoạch chuối (10 tấn rác gồm vỏ, lá và
đặc biệt là thân cây chuối sau mỗi mùa thu hoạch 1 tấn quả). Vậy tại sao chúng
ta không tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào này như một nguồn vật liệu mới để

N
tạo ra những sản phẩm sáng tạo đẹp mắt, tăng thu nhập cho người dân đồng thời
Ơ
giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường do thân cây chuối gây ra. Xuất phát từ
thực tiễn trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Sản xuất tơ sợi từ thân cây chuối”
H
làm đề tài tham gia cuộc thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh
trung học cấp thành phố lần thứ 4.
N

Chúng tôi hi vọng, thành công của đề tài sẽ đưa ra được những phương
Y

pháp tối ưu để thu được sợi tơ chuối từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp nhằm mục
đích cung cấp thêm nguồn nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ, ngành dệt,
U

ngành giấy ở nước ta. Nó sẽ bổ sung cho các nguồn nguyên liệu truyền thống
Q

như gỗ, bông, đay.... đồng thời góp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường
do thân cây chuối gây ra.
M

ẠY
D

3
PHẦN II: TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, việc thiếu nguyên
liệu phục vụ cho các ngành thủ công mỹ nghệ, các ngành công nghiệp nhẹ ngày
càng trầm trọng. Đây là những ngành mà nguyên liệu chủ yếu được lấy từ thiên
nhiên như cây nứa, bông, gai, đay... Vì lợi nhuận mà các cây này mang lại là
không cao cho bà con nông dân lên diện tích trồng ngày càng bị thu hẹp. Song

L
trong thực tế có nhiều nguồn nguyên liệu từ các phụ phẩm nông nghiệp bị bỏ đi

IA
một cách lãng phí, trong đó thân cây chuối là một trong những phụ phẩm bị lãng
phí nhiều nhất ở các vùng nông thôn.

C
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, chúng tôi nhận thấy thân cây chuối có

I
FF
chứa những thành phần quan trọng có thể làm thành tơ sợi, có khả năng để trở
thành nguồn nguyên liệu bổ sung cho các ngành thủ công mĩ nghệ. Hiện nay lợi
nhuận của cây này mang lại cho người nông dân chủ yếu là thu hoạch quả. Đề

O
tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu để đưa ra ba cách sản xuất để lấy sợi tơ từ thân
cây chuối để mang lại lợi ích cho người nông dân trồng chuối. Để làm được điều
đó, đề tài sẽ đưa ra một quy trình sản xuất từ khâu thu nguyên liệu phế phụ

N
phẩm nông nghiệp đến khâu hoàn thành sản phẩm là sợi tơ chuối.
Ơ
Trên thế giới, sợi chuối được sản xuất từ thân cây chuối abaca cũng đã và
H
đang làm nguồn nguyên liệu dồi dào cho các ngành công nghiệp nhẹ của các
nước. Song loại cây này có quả nhưng không sử dụng được chỉ có tác dụng lấy
N

sợi. Ở Việt Nam, giống chuối tiêu hồng cho quả có nguồn dinh dưỡng rất cao và
thân cây lại có chứa thành phần sợi khá cao. Chiếm trung bình 2,38% khối
Y

lượng thân cây.


U

Ba cách sản xuất sợi tơ chuối của chúng tôi đề cập trong đề tài chủ yếu
được tiến hành theo phương pháp thủ công, các dụng cụ nghiên cứu là các dụng
Q

cụ có sẵn trong gia đình như máy ép nước mía, nồi, của gia đình. Song chúng tôi
cũng có đề ra một số quy trình thiết bị máy móc để sản suất sợi chuối một cách
M

tối ưu nhất.

Đề tài như một phát hiện mới trong lĩnh vực nghiên cứu nguồn nguyên liệu
tận dụng từ nông nghiệp khắc phục được tình trạng ô nhiễm môi trường do thân
cây chuối gây ra. Quy trình sản xuất
ẠY

NGÂM BẸ BẰNG
như sau: DUNG DỊCH NaOH

THÂN CÂY BÓC LẤY BẸ LOẠI ÉP LOẠI DÙNG NHIỆT ĐỘ CUỐN SỢI TƠ
D

CHUỐI BỎ PHẦN LÕI BỎ NƯỚC ĐỂ LUỘC BẸ THÀNH CUỘN

TƯỚC SỢI TƠ TỪ
BẸ TƯƠI

4
PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

A: Cơ sở lý thuyết

1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển cây chuối tiêu hồng

Chuối tiêu hồng thuộc nhóm chuối tiêu vừa, thân giả cao từ 2,1m đến 2,5m

L
sinh trưởng khỏe, lá xanh sáng bản lá rộng số lá hoạt động khi trổ buồng đạt từ

IA
10 đến 12 lá. Buồng hình trụ bình quân có 10 đến 12 nải, nặng 40kg trên 1
buồng. Là giống chuối có năng xuất cao trung bình đạt 40 đến 45 tấn trên 1ha.

C
Khi chín vỏ vàng sáng đẹp nhưng cuống còn xanh quả ăn rất ngọt và thơm đáp
ứng nhu cầu người tiêu dùng.

I
FF
Giống chuối này được nuôi cấy từ mô, sạch bệnh, đồng đều cao. Đường
kính trung bình của cây chuối trưởng thành từ 18cm đến 20cm. Người nông dân
cho biết: cây chuối dễ trồng tốn ít công chăm sóc, giai đoạn cây con còn nhỏ tán

O
lá chưa đủ rộng có thể trồng xen canh thêm cây khác, khoảng 6 tháng sau khi
trồng thì cây chuối bắt đầu trổ hoa ra trái, cũng khi đó thân cây đã phát triển khá

N
hoàn thiện cả về chiều cao và đường kính thân cây. Các tháng sau đó cây chuối
tập trung chất dinh dưỡng vào việc nuôi buồng và quả, khi quả đã đủ lớn có độ
căng tròn là thu hoạch
Ơ
H
Theo các nhà chuyên môn ở phía Bắc thì thời gian từ khi trồng đến khi thu
N

hoạch là 10 đến 11 tháng. Những lứa tiếp theo khoảng 6 tháng đã cho thu hoạch
vì cây mẹ được vài tháng tuổi đã đẻ được rất nhiều cây con. Có thể chọn cây con
tốt nhất tách ra và trồng kế bên khi cắt bỏ buồng và đốn bỏ cây mẹ thì cây con
Y

bắt đầu phát triển rất nhanh, 6 tháng được thu hoạch. Như vậy trong năm tiếp
U

theo mỗi năm có thể thu hoạch hai lứa đồng nghĩa với việc thu nhập tăng gấp hai
lần.
Q
M

ẠY
D

5
Với tình hình khí hậu ở Việt Nam cây chuối thường được trồng vào thời
gian từ tháng 1 hoặc tháng 2 thì thu hoạch sẽ vào tháng 11 hoặc tháng 12 hàng
năm. Qua qua trình khảo sát thực tế trên địa bàn hai xã Tự Nhiên – Thường Tín-
Hà Nội và xã Mễ Sở - Văn Giang- Hưng Yên, người nông dân trồng chuối cho
biết cây chuối có thu hoạch dải đều trong năm vì nó có tính kế thừa mùa vụ,
chính điều đó nguồn nguyên liệu để sản xuất sợi tơ chuối của đề tài rất dồi dào.

L
2. Tính chất của sợi tơ từ thân cây chuối tiêu hồng

IA
a) Hình thái học và thành phần hóa học của sợi tơ chuối:

C
Sợi tơ chuối có tính chất vật lý và hóa học riêng, có nhiều tính chất tốt làm

I
cho sợi tơ chuối được đánh giá là sợi tơ chuối có tính chất lượng tốt.

FF
Vẻ ngoài của xơ chuối tương tự như xơ tre và xơ gai, nhưng độ mảnh và
khả năng kéo sợi của nó tốt hơn so với xơ tre và gai. Sợi chuối có vẻ ngoài hơi

O
bóng tùy vào quá trình tách sợi tơ và kéo sợi tơ chuối. Theo đánh giá khoa học
sợi tơ chuối nằm trong nhóm sợi tơ dài nhất như bảng số liệu so sánh dưới đây.

N
Kích thước sợi tơ chuối
Ơ
H
Hình dạng
Đường Chiều dài Đường
Chiều dài mặt cắt
N

Loại sợi tơ kính sợi tơ tế bào sợi kính tế bào


sợi tơ (cm) ngang của
(mm) tơ (mm) sợi tơ (µm)
sợi tơ
Y
U

Tròn / bầu
Chuối 0,01 – 0,28 3 – 12 6 – 46
dục
Q
M

Xơ dài >= 200


Xơ trung
100 – 200
bình
ẠY

Xơ ngắn 60 – 100
D

Kích thước của các xơ thực vật khác

Xơ lanh 20 – 140 0,04 – 0,62 4 – 77 5 – 76 Đa giác

6
Lục giác /
Gai (ramie) 0,06 – 0,90 40 – 250 16 – 126
bầu giục

Xơ rất dài >= 125

L
Xơ dài 100 – 125

IA
C
Xơ trung
80 – 100
bình

I
FF
Xơ ngắn 40 – 80

O
Giống kích
Cotton thước của - 15 – 56 12 – 25 Tròn / Oval

N
tế bào
Ơ
Sợi tơ chuối có những thành phần hóa học sau:
H
N

- Xenlulo: 70,2%

- Hemi - xenlulo: 21,7%


Y

- Pectin: 0,6%
U

- Lignin: 5,6%
Q

- Khoáng : 1,6%
M

- Chất béo: 0,2%


b) Tính chất vật lý:

Trong mỗi lớp vỏ của thân cây chuối gồm có 3 lớp riêng biệt. Lớp ngoài
ẠY

gồm có biểu bì chứa các bó sợi phân bố trong thể mô mềm, lớp giữa gồm các
mô mạch sợi chứa nhiều nước, lớp trong gồm các mô mềm. Số lượng và chất
lượng sợi tơ trong mỗi lớp vỏ tùy thuộc vào độ rộng và vị trí của nó trong thân
D

cây. Mỗi thân cây có khoảng 20 lớp vỏ bọc, được chia thành 4 nhóm: lớp vỏ bọc
bên ngoài, lớp gần kề, lớp giữa và lớp trong. Mỗi lớp sẽ cho sợi tơ có chất lượng
khác nhau.

7
Qua mặt cắt ngang của sợi tơ chuối qua kinh hiển vi thấy sợi tơ chuối có
dạng bó, gồm các hình đa giác của sợi tơ cơ bản hoặc hình bầu dục. Dọc theo
chiều bó sợi tơ sẽ thấy một lớp lốm đốm phía ngoài, chính là silicđioxit.

Tính chất cơ học của sợi tơ có mối liên hệ với độ trùng hợp trung bình. Độ
trùng hợp còn được dùng để đánh giá sự sụt giảm lượng xenlulo do sự phá hủy
của bức xạ, các tác nhân vật lý hay hóa học. Sợi tơ chuối có độ trùng hợp là

L
1.990 nó tương đương với sợi cotton và thấp hơn sợi lanh, gai. Cho thấy sợi tơ

IA
chuối sẽ ít dòn, ít cứng nhưng đồng thời độ bền cơ học của sợi tơ chuối sẽ thấp
hơn so với sợi gai,lanh và tương đương với sợi cotton.

C
Sợi tơ chuối có khối lượng riêng là 1,2 - 1,1(g/cc) nhẹ hơn sợi gai, lanh. Độ

I
FF
xốp của sợi tơ chuối là 17 – 21% cao hơn sợi gai, lanh nên tính cách nhiệt cao
hơn. Độ hút ẩm của sợi tơ chuối là 9.5% cao hơn sợi cotton nên khả năng hút ẩm
sẽ cao hơn. Độ trương nở của sợi tơ chuối trong nước: khi sợi tơ trương nở,

O
chúng sẽ thay đổi kích thước, trương nở theo hướng ngang và theo trục. Độ
trương nở về thể tích của sợi tơ chuối cao hơn hẳn so với gai, lanh.

N
c) Tính chất cơ học:
Ơ
Sợi tơ chuối có độ bền tương đối là 6,8g/dtex) độ kéo giãn là 2,6% công
kéo đứt là 0,077
H
N

d) Tính chất hóa học:

Sợi tơ chuối sẽ bị trương nở khi được xử lý bằng kiềm. Cấu trúc sẽ trở nên
Y

phức tạp hơn so với nếu sợi tơ chỉ có một thành phần xenlulo. Do các thành
U

phần khác nhau trong sợi tơ sẽ phản ứng với nhau theo tốc độ và các cách khác
nhau, thành phần của sợi tơ sẽ thanh đổi tùy thuộc vào thời gian xử lý như thế
Q

nào. Một phần hemi-xenlulo sẽ bị phân hủy, do đó mà các liên kết hóa học bị bẻ
gãy. Cấu trúc sợi tơ sẽ mở để dung dịch kiềm thâm nhập vào sâu bên trong.
M

3. Ứng dụng của sợi tơ chuối tiêu hồng


Trước kia ứng dụng của sợi tơ chuối rất giới hạn, đầu tiên sợi tơ chuối chỉ
dùng để làm dây bện thừng, thảm, và một số vật liệu pha trộn khác. Với nhận
thức giảm thiểu tác hại đến môi trường, tầm quan trọng của vải thân thiện với
ẠY

môi trường, sợi tơ chuối được công nhận là loại sợi tơ có chất lượng tốt và ứng
dụng của nó trong các lĩnh vực khác cũng tăng lên. Sau đây là một số ứng dụng
của sợi tơ chuối:
D

a. Làm dây thừng, dây chão, dây bện.

b. Làm nguyên liệu cho các loại giấy đặc biệt:

- Sợi cấp S: dùng làm giấy sử dụng trong ngành điện tử, giấy trang trí cao
cấp, giấy viết Kinh Thánh.
8
- Sợi cấp JK: Làm túi trà, túi lọc cà phê, túi gói thịt, cá, các loại giấy nghệ
thuật đặc biệt, giấy cách điện bọc dây cáp, giấy nến, giấy than.

- Sợi cấp Y2: dùng làm tiền giấy, séc, giấy quấn thuốc lá, giấy lọc của máy
hút bụi, giấy mài, giấy in các văn bằng.

- Sợi cấp S2, I, G, JK: làm vải không dệt.

L
IA
c. Làm đồ trang trí nội thất.

Loại sợi tơ được sử dụng ở trên là thuộc loại sợi tơ libe sợi tơ chuối abaca

C
của nước ngoài. Cây chuối abaca này có một đặc tính chỉ trồng lấy sợi có quả

I
nhưng không ăn được lên chỉ có giá trị kinh tế về sợi tơ. Dựa trên cơ sở đó

FF
chúng tôi đã tìm hiểu áp dụng vào cây chuối tiêu hồng của Việt Nam ta. Cây
chuối tiêu hồng vẫn có đặc tính cho quả ăn được lên chúng em sẽ nghiên cứu để
tận dụng nguồn nguyên liệu sợi tơ có từ thân cây chuối tiêu hồng để làm những

O
sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

N
Ơ
H
B. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
N

1. Quá trình khảo sát thực nghiệm về cây chuối tiêu hồng

Cây chuối tiêu hồng là loại giống mới, mới được trồng nhiều mấy năm gần
Y

đây. Các thân cây có chiều cao từ 1,8 -2,5m, đường kính thân cây từ 19-25cm.
U

Thân cây gồm 90% là nước, sáp và 2-5% là sơ, phần còn lại là tế bào mô mềm.
Loại xơ chuối có tính chất vật lí như: độ xốp, độ hút ẩm, độ trương nở và độ
Q

chịu lực tốt hơn xơ cotton ( các nguồn tin được nêu rõ trong đề tài). Sợi tơ chuối
đã được sử dụng trong ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ, sản xuất giấy, sản xuất
M

dây thừng, dệt vải. Các sản phẩm sản xuất từ sợi chuối rất thân thiện với môi
trường.

Cây chuối sau khi thu hoạch được quả thì thân cây chuối hầu hết là bị vứt
bỏ bừa bãi trên các kênh rạch, chính điều đó đã làm ảnh hưởng không tốt đến
môi trường sống. Qua việc chứng kiến và trải nghiệm chúng tôi nhận thấy đã có
ẠY

nhiều sáng kiến của bà con nông dân đã dùng bẹ cây chuối phơi khô để sản xuất
ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống rất có giá trị, cũng có những
sáng kiến dùng bẹ cây chuối để sản xuất giấy, sản xuất sợi tơ chuối để làm ra
D

các sản phẩm như miếng đệm, miếng giải sàn rất đẹp.

Thực tế cho thấy việc tận dụng nguồn nguyên vật liệu này hầu hết mang
tính nhỏ lẻ không giải quyết được hết nguồn nguyên liệu dư thừa sau thu hoạch.

9
Trong quá trình nghiên cứu tại vùng bãi trồng chuối của nông dân xã Tự
Nhiên chúng tôi thấy thân cây chuối bị chặt vứt bừa bãi trên ruộng khi được hỏi
việc sử dụng thân cây chuối làm gì? Chúng tôi hỏi 4 bác nông dân thì đều nhận
được câu trả lời giống nhau : Chẳng sử dụng làm gì mà chỉ vứt đi như thế này:

L
IA
I C
FF
O
Vườn chuối nhà Bà Nguyễn Thị Liên và Ông: Trần Văn Khắc – xã Tự Nhiên

N
Chúng tôi quan sát sự phân hủy của rất nhiều thân cây chuối trên ruộng thì
Ơ
thấy mùi thối bốc lên rất khó chịu đồng thời có nhiều cây có chứa những con sâu
nhậy làm ảnh hưởng không tốt đến những cây khác.
H
Qua quan sát phần bẹ chuối qua từng lớp chúng tôi so sánh có rất nhiều
N

điểm tương đồng với bẹ của cây chuối Abaca.


Y

Khảo sát trên một vùng rộng lớn của bãi chuối được lắng nghe tâm sự của
những người dân, họ đều có chung điều mong muốn có một giải pháp của các
U

nhà khoa học xử lí thân cây chuối sau thu hoạch


Q

Chúng tôi đã có được sự chia sẻ từ phía các bác nông dân trồng chuối khi
được hỏi về nếu có một dự án sản xuất sợi tơ chuối từ thân cây thì người nông
M

dân có hợp tác cùng với các nhà khoa học hay không?. Chúng tôi đều nhận được
câu trả lời hoàn toàn ủng hộ và hợp tác với các nhà khoa học để tạo ra một chu

trình khép kín từ khâu trồng cây giống, chăm sóc cho tới khi thu hoạch.

Khi khảo sát thực nghiệm chúng tôi nhận thấy nguyền nguyên liệu là thân
cây chuối rất dồi dào chuối được thu hoạch quanh năm đây là điều kiện tốt để đề
ẠY

tài phát triển đưa vào thực tiễn.

* Nguồn nguyên liệu:


D

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực tế tại địa bàn bãi bồi xã Tự Nhiên-
Thường Tín- Hà Nội và xã Mễ Sở- Văn giang- Hưng Yên.

Kết quả thu được như sau: Tổng diện tích đất bãi của xã Tự Nhiên: 317ha

10
Tổng diện tích đất bãi xã Mễ Sở: 424ha

Bảng 1

Tên cây Chuối Ngô Cây ăn trái Cây sắn, Cây khác
trồng Khoai

L
IA
Tự Nhiên 171(ha) 63(ha) 31.7(ha) 40 ( ha) 11.3(ha)

I C
FF
Mễ Sở 212(ha) 42(ha) 112(ha) 41(ha) 17 (ha)

O
Tổng Diện 383(ha) 105(ha) 143.7(ha) 81(ha) 28.3(ha)
Tích

N
Ơ
( Theo số liệu thống kê vật nuôi cây trồng của HTX nông nghiệp xã TN và Mễ
H
Sơ năm 2013).
N

• Dựa trên các số liệu diện tích trồng chuối và theo công trình nghiên cứu
khoa học do giáo sư Nguyễn Lân Hùng tư vấn bà con nông dân trồng chuối từ
Y

100 đến 110 cây/ 500m2 .


U

Từ đó suy ra 2000 đến 2200 cây / ha * 383 = 766000 đến 842600 cây.
Q

• Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây chuối từ lúc trồng đến khi thu
hoạch là 11 tháng như vậy trong một năm nếu chỉ tính riêng cây chuối Mẹ thì
M

có khoảng 800000 thân chuối sau thu hoạch


Trong khi đó trung bình một thân cây chuối có khối lượng 19.5 kg như
vậy khối lượng sợi tơ chuối thu được là 19.5 * 800000 * 2,85% = 444600kg =
444,6 tấn sợi.
ẠY

Những con số tính toán trên có thể nói lên phần nào giá trị kinh tế của
nguồn nguyên liệu phụ phẩm dư thừa này tính trên địa bàn 2 xã bên sông Hồng
Tự Nhiên và Mễ Sở.
D

• Mặt khác cũng trong quá trình khảo sát thực tế ở địa bàn 2 xã cho thấy chỉ
có một lượng thân cây rất ít được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc
như gà, vịt, lợn, dê theo nghiên cứu khoa học đề tài thân cây chuối làm
thức ăn cho dê thì thành phần dinh dưỡng có trong thân cây chuối là rất ít
vì vậy hiệu quả chăn nuôi thấp.
11
• Theo thống kê của người nông dân thì có tới 95% thân cây chuối là vứt đi
ngay trên thửa ruộng sau thu hoạch.

2. Quá trình thu sợi tơ chuối tiêu hồng

Xuất phát từ kết quả của việc khảo sát thực tiễn tại bãi chuối của hai xã Tự
Nhiên và Mễ Sở chúng tôi đã xuống vườn chuối của Bác nông dân Nguyễn Thị

L
Tuyển ở xã Tự Nhiên. Vườn chuối có diện tích rộng gần 2000m2, trồng toàn bộ

IA
giống chuối tiêu hồng đang trong vụ thu hoạch buồng, có rất nhiều cây chuối sau
khi thu buồng còn chưa được đốn bỏ, chúng tôi đã hỏi ý kiến và xin Bác 10 thân

C
cây chuối ở tại vườn này.

I
Các thân cây sau khi được chặt bỏ loại phần lá có chiều cao trung bình là

FF
2,11m, đường kính trung bình của phần thân cây là 16,28cm, khối lượng trung
bình là 20,8kg. Chúng tôi đã làm công việc thu gom tại vườn rồi thuê xe trở về

O
nhà để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm:

+ Đầu tiên loại bỏ phần gốc và một lớp bẹ bên ngoài đã bị mục nát, sau đó

N
đo chiều dài, đường kính và khối lượng của từng thân cây. Chúng tôi đã thực
nghiệm trên 9 thân cây.
Ơ
Kết quả thu được như sau: ( Bảng 2)
H
N

Cây
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9
chuối
Y

Chiều dài
U

2,02 2,0 2,31 1,59 2,03 1,79 2,05 1,9 1,92


(m)
Q

Chu vi
57 60,5 61 56,5 61 63 64,5 52,5 59
M

gốc(cm)

Chu vi
45 43 41 40 43 45 43,5 37 41
ngọn(cm)
ẠY

Đường
kính 16,24 16,4 16,2 15,3 16,5 17,1 17,1 14,2 16
TB(cm)
D

Khối
22 23 26,5 18,6 22,3 20 23 19,4 19,6
lượng(kg)

12
+ Sau khi thu thập được đầy đủ số liệu về thân cây chuối song chúng tôi
bắt tay vào thực hiện công việc bóc bẹ. Chúng tôi sử dụng 9 cây đầu tiên để tiến
hành, công việc bóc bẹ với những công cụ còn thô sơ. Song chúng tôi đem số bẹ
đã được bóc đi ép hết nước công cụ là máy ép nước mía của gia đình ông Phạm
Văn Yêm thôn Nỏ Bạn xã Vân Tảo – Thường Tín và được số liệu như sau:

L
IA
Cây chuối C1 C2 C3 Trung bình

C
Khối lượng

I
14 16 16,5 15,5

FF
bẹ (kg)

+ Công đoạn cuối cùng chúng tôi đem số bẹ đã ép hết nước đi thí nghiệm

O
trên 3 cách cụ thể là:

N
Cách 1: Ngâm bẹ chuối trong dung dịch kiềm NaOH
Ơ
Địa điểm chúng tôi thí nghiệm trong phòng thí nghiệm của trường THPT
Văn Tảo. Chúng tôi đã có ý tưởng tự pha 5g dung dịch NaOH 95% vào 5kg
H
nước được dung dịch NaOH nồng độ 0,095%. Kèm theo đó là 03 ống nhựa
đường kính phi 90 có nắp đậy.
N

Bỏ phần bẹ đã ép nước vào trong 3 ống nghiệm lần lượt chứa các dung
Y

dịch trên sao cho nước dung dịch ngập phần bẹ chuối, mỗi ống chứa 5kg bẹ đã
ép nước rồi đậy nắp. Thời gian ngâm 5 ngày đến 7 ngày quan sát thấy các bẹ
U

chuối bị mềm nhũn ra và các sợi tơ bị dời khỏi nhau. Lấy phần sợi tơ đã bị phân
Q

hủy ra đem giũ và phơi khô.


M

ẠY
D

• Kết quả thu được: ( Bảng 3)

13
Khối lượng sản
C1 % C2 % C3 %
phẩm
Thân cây chuối
22 kg 23 kg 26,5 kg
ban đầu
Bẹ sau khi tách bỏ
14 kg 63,6 16 kg 69,5 16,3 kg 60,3
lõi

L
IA
Bẹ sau khi ép nước 5,1 kg 23,1 6,2 kg 26,9 6,6 kg 24,9

C
Lượng tơ sợi thu
0,44 kg 2 0,47 kg 2,04 0,6 kg 2,2

I
được sau 7 ngày

FF
Ưu điểm: Dễ lấy sợi, không tốn thời gian cho việc chờ đợi lấy sợi.

O
Nhược điểm: Sợi bị tác dụng với dung dịch tạo ra keo làm kết dính các sợi
lại với nhau. Khi rũ lấy sợi thì sợi dễ bị đứt, số lượng tơ thu được bị hao đi một

N
phần. Sợi tơ dễ bị bện thành vón cục khó sử dụng.
Ơ
Kết luận: Sau khi tiến hành thí nghiệm chúng tôi nhận thấy lượng tơ thu
được có độ bết dính cao các sợi tơ bị giảm tính chất bền dai về mặt cơ học lượng
H
tơ bị hao đi, theo kiến thức hóa học chương trình lớp 12 bài tính chất của
N

xenlulozo chúng em nhận thấy trong quá trình ngâm đã xảy ra phản ứng hóa học
giữa xenlulozo và bazơ NaOH, bằng cách dùng quỳ tím thử dung dịch trước khi
ngâm và sau khi ngâm cho thấy giấy quỳ bị nhạt mau đi rất nhiều chứng tỏ nồng
Y

độ dung dịch NaOH bị giảm đi vì điều đó đã làm tơ bị bết dính.


U

* Cách 2: Dùng nhiệt luộc sợi tơ ở 1000C


Q

Địa điểm thí nghiệm tại bếp truyền thống nhà ông Lưu Quang Lợi thôn
Xâm Hồ xã Vân Tảo. Công cụ kèm theo là chiếc nồi truyền thống.
M

Chúng tôi tiến hành thu tơ trên 3 mẫu thân cây chuối C4; C5; C6 số liệu

được ghi trong Bảng 2

Chúng tôi bắt đầu bắt tay vào làm, đầu tiên cho bẹ chuối đã được ép bỏ
nước vào nồi rồi đổ nước cho ngập bẹ rồi nhóm bếp đun nóng cho sôi với nhiệt
ẠY

độ 1000C với khoảng thời gian 30 đến 45 phút. Để nguội bẹ chuối rồi dũ lấy tơ.
D

14
L
IA
I C
FF
O
N
Học sinh Kiệt và Diễm đang tiến hành luộc bẹ chuối

• Kết quả thu được: Bảng 4 Ơ


H
Khối lượng sản
C4 % C5 % C6 %
N

phẩm
Y

Thân cây chuối ban


18.6 kg 22,3kg 20 kg
đầu
U

Bẹ sau khi tách bỏ


Q

14 kg 63,6 16,7 kg 69,5 15,3 kg 60,3


lõi
M

Bẹ sau khi ép nước 5,1 kg 23,1 6,3 kg 26,9 6,0 kg 24,9


Lượng tơ sợi thu


0,49 kg 2,63 0,55kg 2,46 0,52kg 2,6
được sấy ở 400C
ẠY

Ưu điểm: Lấy sợi cực nhanh

Nhược điểm: Tốn kém về vật chất, tơ lấy được không được bảo đảm về
màu sắc, sợi tơ bị rối nên rất khó cuộn thành cuộn những sợi dài.
D

Kết luận: Sau khi tiến hành thí nghiệm chúng em nhận thấy lượng tơ thu
được có một chút vẫn có độ kết tinh vì trong quá trình nuộc trong nhiệt độ đã
làm mất đi một ít chất lignin, hemixenlulo các sợi tơ bị biến đổi màu sắc, về sợi
tơ về mặt cơ học lượng tơ bị hao đi không nhiều,

15
* Cách 3: Tước sợi tươi sống sau khi ép nước

Địa điểm tại hàng bán nước mía của gia đình học sinh Phạm Thị Diễm.
Dụng cụ sử dụng cho cách 3 là 1 chiếc lược có độ thưa giữa các răng lược là
1,2mm và máy ép nước mía.

L
IA
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên 3 mẫu cây C7;C8; C9 các thông số
được ghi trên Bảng 2.

C
Tiến hành thực nghiệm chúng tôi cho bẹ chuối đã được ép hết nước rũ

I
trong nước cho hết phần thịt còn lại trên bẹ chưa hết khi ép. Để ráo nước rồi sử

FF
dụng dao cùn vuốt mạnh một lượt vừa là cho hết nước vừa là để làm bong hết
phần thịt chưa dập khi ép. Sau đó chúng tôi dùng lược đã chuẩn bị như trên làm
công cụ biến bẹ chuối thành sợi tơ chuối. Để nguyên bản của bẹp chuối và dùng

O
lược chải từ trên xuống cho hết chiều dài của bẹ chuối . Cứ làm như vậy cho tới
khi tơ được lấy hết.

N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

• Kết quả chúng tôi lấy được như sau: ( Bảng 5)

Khối lượng sản


ẠY

C7 % C8 % C9 %
phẩm
Thân cây chuối ban
23 kg 19,4 kg 19,6 kg
D

đầu
Bẹ sau khi tách bỏ
16,8 kg 63,6 14,7 kg 69,5 15,1 kg 60,3
lõi

16
Bẹ sau khi ép nước 6,2 kg 23,1 5,3 kg 26,9 5,1 kg 24,9

Khối lượng tơ 0,71 kg 3,08 0,55kg 2,83 0,52kg 2,65

L
Ưu điểm: Sợi lấy được bảo đảm về độ dài và độ bền chắc, sợi tơ thu được

IA
có màu sắc đẹp, khối lượng tơ thu được cao. Cách làm này dễ làm ít tốn kém, dễ
cuốn thành sợi và tiện dụng cho việc làm hàng thủ công mỹ nghệ.

C
Nhược điểm: Thời gian dũ lấy sợi lâu, sợi tơ vẫn còn phần thịt bám xung

I
FF
quanh, nếu không được sấy khô ở nhiệt độ thích hợp sẽ bị ẩm mốc.

Kết luận: Cách thu tơ bằng cách tước bẹ tươi chúng tôi đã tiến hành làm

O
trên 3 mẫu cây chuối số 7; 8; 9 dựa vào bảng kết quả cho thấy khối lượng tơ thu
được nhiều, sợi cũng dài và rất dễ bện vào nhau thành những sợi dài và cuộn

N
thành cuộn sợi. Vì không có sự ảnh hưởng của các chất hóa học cũng như về
Ơ
nhiệt độ nên màu sắc đẹp, độ dẻo dai cao thuận lợi cho việc bện thừng, bện chão
cũng như trong việc sản xuất hàng thủ công. Chúng tôi nhận thấy cách thu tơ
H
này cũng là cách thu sợi chuối của người dân Philipin nhưng nếu được cải tiến
N

nhờ vào máy móc thì năng xuất thu tơ sẽ được tăng lên rất nhiều
Y
U

3. Đánh giá sản phẩm qua các cách sản xuất sợi tơ chuối
Q

Kể từ khi đưa ra ý tưởng nghiên cứu cho đến khi chúng tôi bắt tay vào làm
đề tài chúng tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm theo rất nhiều cách khác nhau, 3
M

cách được nêu trong đề tài đã được chúng tôi thực hiện rất nhiều lần để rồi rút ra
những kết quả cụ thể. Trong tất cả 3 cách sản xuất tơ dựa vào các bảng thống kê

đều cho thấy lượng tơ sợi khá ổn định có tỉ lệ thuận với khối lượng của thân cây
chuối; Chất lượng tơ càng ở các bẹ bên ngoài thì càng có tính bền dai hơn các bẹ
bên trong của thân cây và lượng tơ thu được cũng chiếm tỉ lệ nhiều hơn.
ẠY

Ưu và nhược điểm của từng cách làm đã được chúng tôi xem xét một cách tỉ mỉ
và hoàn toàn dựa trên thực tế nghiên cứu :
D

+ Đối với cách 1: sợi tơ có tham gia phản ứng trực tiếp với dung dịch
NaOH ( Đã được kiểm nghiệm bằng quỳ tím dung dịch trước và sau thời gian
ngâm bẹ chuối), vì vậy có tạo ra chất kết dính nên các sợi tơ bị dính vào nhau,
làm cho quá trình cuốn sợi rất khó, dễ bị đứt.

17
L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
+ Đối với cách 2: Sau khi luộc phần bẹ rồi ngâm trong khoảng thời gian
H
ngắn thì sợi tơ vẫn giữ được sự dẻo dai nhưng lại biến đổi về màu sắc, sợi tơ
ngắn cũng cuốn khá dễ và ít bị đứt hơn so với phương pháp 1
N
Y
U
Q
M

+ Đối với cách 3: sợi tơ có phần óng mượt hơn và không có sự kết dính
lẫn nhau cho nên dễ cuốn thành những sợi tơ song song nối nhau thành sợi dài
độ bền và dẻo dai của sợi tơ tốt không bị đứt trong quá trình cuộn.
ẠY
D

18
Qua 3 cách thực nghiệm trên chúng tôi nhận thấy cách 3 là ưu việt nhất có
tính khả thi tốt hơn rất nhiều so với 2 cách còn lại, đồng thời nó cũng phù hợp
nhiều nhất với ngành thủ công mỹ nghệ.

Là một học sinh THPT chúng em chưa đủ điều kiện cả về kiến thức cúng
như về vật chất và thời gian cho nên mọi việc tiến hành nghiên cứu chỉ là thủ
công hoặc là tận dụng những máy móc dụng cụ của Bố Mẹ sẵn có trong gia

L
đình. Song chúng em mong muốn đề tài sẽ có một dây truyền máy móc hiện đại

IA
để sản xuất tơ mang lại năng suất cao, chúng em xin mạnh dạn đưa ra một thiết
kế như sau:

C
1. Thân cây chuối được thu hoạch từ ruộng đem rửa sạch

I
FF
2. Chặt bỏ phần gốc bằng máy chém, rồi đưa qua máy ép thủy lực để
chẻ đôi theo chiều dọc cây chuối rồi loại bỏ phần lõi.

O
3. Thân cây chuối sau khi đã loại bỏ được đưa lên băng truyền rồi dẫn
đến máy ép nước, băng truyền phải đảm bảo bẹ cây chuối nằm dọc

N
4. Băng truyền dẫn bẹ qua máy ép rồi tiếp tục chuyển động qua máy
tước sợi. Ơ
H
5. Máy ép nước có nguyên lí làm việc như máy ép nước mía bao gồm
hai quả lu bằng hình trụ bằng kim loại chuyển động ngược chiều
N

nhau nhờ hệ thống bánh răng.


Y

6. Máy tước sợi bao gồm hai quả lu hình trụ có rãnh quấn quanh trên
bề mặt được làm bằng kim loại, các đỉnh ránh cách nhau 0,15cm.
U

Hai quả lu này cũng chuyển động ngược chiều nhau


Q

7. Hai máy ép nước và tước sợi phải được gắn vào một hệ thống bánh
răng sao cho tốc độ quay bằng nhau để tránh bẹ sau khi bị ép nước
M

lại bị ùn tắc khi đi qua máy tước sợi.


8. Sợi sau khi được tước tiếp tục chuyển động theo băng truyền đến
máy sấy ở nhiệt độ 400c.

9. Sợi được đưa ra thành từng bó theo chiều dài của thân cây gập đôi.
ẠY

Qua nghiên cứu công nghệ của các nước trên thế giới, chúng tôi nhận thấy
đã có những công trình sáng chế ra chiếc máy tước sợi chuối cho năng suất cao,
D

trong phạm vi nghiên cứu của học sinh không có đủ kinh phí và thời gian nên
chúng em đã sử dụng máy ép nước mía để ép nước sau đó dùng dụng cụ thủ
công tước lan chổi để tước thành những sợi nhỏ. Các sợi nhỏ được bện xoắn vào
nhau để thành những sợi dài và cuộn thành cuộn sợi.

19
PHẦN IV: KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật “Sản xuất tơ sợi từ thân cây chuối
tiêu hồng” thuộc lĩnh vực khoa học vật liệu, đề tài là một phát hiện mang tính
mới về nguồn nguyên liệu dồi dào có sẵn trong phế phụ phẩm nông nghiệp mà
lâu nay đã bị bỏ đi một cách lãng phí, đề tài có ý nghĩa khoa học và mang lại
hiệu quả kinh tế như sau:

L
IA
1. Ý nghĩa về khoa học:

C
- Đề tài đưa ra các cách sản xuất sợi tơ chuối từ thân cây chuối tiêu hồng

I
- Tận dụng được nguồn phụ phẩm nông nghiệp và làm giảm thiểu sự ô

FF
nhiễm môi trường do thân cây chuối gây ra.

2. Hiệu quả kinh tế xã hội:

O
- Cung cấp nguồn nguyên liệu tự nhiên thay thế cho tre, mây, gỗ, nứa ..đang
ngày càng cạn kiệt, cho ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, ngành dệt, giấy

N
Ơ
- Đề tài sẽ mang lại nguồn thu nhập thêm cho người nông dân trồng chuối.

Đề tài của chúng em còn thiếu rất nhiều điều kiện để nghiên cứu rộng và
H
sâu hơn nữa. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học, để đề tài
N

có thể được ứng dụng vào thực tiễn.


Y
U
Q
M

ẠY
D

20
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quy trình sản xuất và ứng dụng một số loại tơ tổng hợp của PGS – Giảng
viên trường ĐH khoa học tự nhiên.

L
2 Polime ưa nước và ứng dụng của Nguyễn văn Khôi , Nhà xuất bản khoa học

IA
tự nhiên và công nghệ.

3 Hóa học các hợp chất cao phân tử, Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội.

C
4 Sách giáo khoa môn Hóa học lớp 12, Nhà xuất bản GD.

I
FF
5 Tài liệu nghiên cứu của PGS Nguyễn Hữu Văn – Trường Đại học Nông
Lâm, ĐH Huế về đề tài: “ Sử dụng thân chuối sau thu hoạch làm thức ăn

O
cho dê” . Đăng trên tờ Tạp Chí Khoa Học Huế số 2, năm 2012.

6 “ Nghiên cứu công nghệ dệt nhuộm vải từ sợi chuối” của KS Phạm Thị Mỹ

N
Giang thuộc Phân Viện Dệt May tại thành phố Hồ Chí minh.
Ơ
7. Bùi Quang Tuấn và Nguyễn Văn Hải, nghiên cứu sử dụng thân cây chuối
làm thức ăn cho bê sữa lai sinh trưởng trong vụ đông, tạp chí KHKT Nông
H
nghiệp, trường ĐH nông nghiệp Hà Nội.
N

8. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật trồng cây chuối tiêu hồng của GS:
Nguyễn Lân Hùng.
Y
U
Q
M

ẠY
D

21
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
QUẬN TÂY HỒ
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
**************

L
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

IA
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

C
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

I
FF
O
Tên đề tài: SỬ DỤNG CAO CHIẾT LÁ MUỒNG (CASSIA ANGUSTIFOLIA) ĐỂ
ỨC CHẾ NẤM MỐC VÀ VI KHUẨN TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY

N
Lĩnh vực: Hóa sinh Ơ
H
NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:
N

- TS. Lê Đăng Quang 1. Phạm Anh Quân Lớp: 10 Hóa Trường: THPT Chu Văn An
- Đơn vị công tác: Hà Nội
Y

Viện Hóa học công nghiệp Việt 2. Đoàn Quỳnh Chi Lớp:10 Sinh Trường: THPT Chu Văn An
Nam Hà Nội
U
Q
M

ẠY

Hà Nội, tháng 11 năm 2014


D

1
MỤC LỤC

Trang

PHẦN I. Lý do chọn đề tài……………………………….3

L
IA
PHẦN II Tổng quan………………………………………4

C
PHẦN III Qúa trình nghiên cứu và kết quả………………..5

I
FF
3.1. Cây Muồng………………………………………….5

O
3.2. Phương pháp chiết cao và hướng nghiên cứu……….6

N
3.3. Thực nghiệm…………………………………………7
Ơ
3.3.1. Xay Muồng………………………………..7
H
N

3.3.2. Tách chiết lấy hoạt chất từ lá Muồng……...7


Y

3.3.3. Kiểm tra anthraquinone tổng số………….10


U
Q

3.3.4. Kiểm tra hoạt tính của cao chiết………….11


M

PHẦN IV Kết luận…………………………………….….20



ẠY
D

2
PHẦN I

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

L
Vi sinh vật (như nấm mốc và vi khuẩn) làm trái cây bị hư hỏng và có

IA
thể gây bệnh đối với người sử dụng. Các biện pháp bảo quản trái cây, chống lại

C
các vi sinh vật gây bệnh đã được tìm hiểu từ lâu.

I
Bảo quản trái cây có thể thực hiện bằng phương pháp sơ chế vật lý như

FF
chiếu xạ, bao gói bằng màng bán thấm - điều hòa khí hoặc đưa về môi trường
bảo quản bất lợi đối với sự phát triển của vi sinh vật, nhưng các phương pháp

O
này phức tạp và nhiều tốn kém.

N
Trái cây cũng được bảo quản nhờ phương pháp xử lý bằng hóa chất [1,2],
tuy nhiên có nhiều loại hóa chất độc hại cho sức khỏe của người sản xuất và
Ơ
tiêu dùng như: hóa chất nguồn gốc organophosphate, carbamate, dẫn xuất của
H
DDT, carbenadazim, auxin, 2,4-D và các chất diệt cỏ đã bị cấm hoàn toàn hoặc
N

một phần trong điều kiện sống hiện tại.


Để đáp ứng được yêu cầu chất lượng hiện nay của các cơ quan quản lý và
Y

chức năng như Cục Bảo Vệ Thực Vật, Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, việc
U

tạo ra các loại thuốc bảo quản trái cây với quy trình công nghệ đơn giản, thân
Q

thiện với môi trường, không độc hại, có nguồn gốc từ các nguyên liệu thảo
mộc, thực vật làm thuốc hoặc sàng lọc hoạt tính trong điều kiện nghiên cứu hóa
M

học, sinh học hiện tại là hết sức cần thiết.


Thực tế cho thấy nhiều loại cây cỏ đã được sử dụng để trị bệnh, trong đó
lá Muồng là một loại thảo dược có tác dụng trong việc gây xổ ở những trường
hợp táo bón. Tra cứu tiếp từ nguồn tài liệu về cây cỏ làm thuốc, nguyên liệu lá
ẠY

Muồng còn được biết có hiệu quả ức chế khối u, kháng viêm và đặc biệt có
nhiều hoạt tính ức chế vi sinh vật gây bệnh đường ruột đối với người.
D

Như vậy, lá Muồng có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây
hại trên trái cây hay không??? vấn đề này hiện nay vẫn chưa được nghiên cứu
rộng rãi trong nước và trên thế giới.
Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng em tiến hành chế tạo cao chiết từ
lá Muồng; kiểm tra hiệu quả ức chế của cao chiết này với một số vi khuẩn gây
3
bệnh cho trái cây trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm khả năng bảo quản trái
cây của cao chiết.

Phần II

L
TỔNG QUAN

IA
Cây Muồng lá hẹp (tên khoa học: Cassia angustifolia Vahl; họ:
Caesalpinaceae), được trồng tại các nước nhiệt đới, thuộc họ Muồng.

I C
Lá Muồng được sử dụng làm thuốc để trị bệnh táo bón (Atal et al. 1982;

FF
Das et. 2003; Martindale, 1997; Sharma, 2004), kháng viêm, ức chế khối
u…trên cơ thể người.

O
Thực nghiệm cho thấy cao chiết thu được từ nguồn nguyên liệu lá Muồng
(bằng các phương pháp chiết khác nhau) đều có chứa hoạt chất anthraquinone.

N
Các cao chiết đều ức chế có hiệu quả sự phát triển của nấm Colletotrichum
Ơ
gloeosporioides (gây bệnh đốm đen); vi khuẩn Xanthomonas axonopodis (gây
H
bệnh loét vi khuẩn) trên trái cây và ngoài ra còn ức chế sự phát triển của chủng
Tụ cầu vàng.
N
Y

2.1. Tính mới


U

Sử dụng cao chiết chứa hoạt chất anthraquinone có trong lá Muồng để


Q

ức chế hiệu quả sự phát triển của vi sinh vật gây hại trên trái cây là một
hướng đi mới của đề tài.
M

2.2. Tính sáng tạo


ẠY

Việc sử dụng lá Muồng - nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có, không độc
hại với con người và thân thiện với môi trường, để chiết lấy cao chứa
anthraquinone bằng quy trình công nghệ đơn giản, dễ thực hiện: phương
D

pháp chiết với dung môi nước (sắc) là một ý tưởng sáng tạo.

4
Phần III

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

L
3.1. Cây Muồng

IA
Cây Muồng lá hẹp (tên khoa học: Cassia angustifolia Vahl; họ:
Caesalpinaceae), được trồng tại các nước nhiệt đới, thuộc họ Muồng.

C
Trong cây Muồng lá hẹp có chứa sennoside A, B, C và D (Hayashi et al.

I
1980); kaemferol; phytosterols (Khorama và Sanghvi, 1964); rhein; glylcoside

FF
của rhein và chrysophanic acid. Vỏ và lá của cây chứa hoạt chất chính là
sennosides A và B được sử dụng rộng rãi trong y học vì chúng có tính nhuận

O
tràng.

N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

Muồng lá hẹp có vị ngọt, đắng, tính hàn, qui kinh Đại tràng, là loại cây có
giá trị y dược cao. Từ thế kỷ thứ 9, cây Muồng lá hẹp đã được dùng làm thuốc
tại các nước Ả rập, đến thời kỳ cận đại mới truyền vào Trung quốc. Cây Muồng
5
lá hẹp có tác dụng nhuận tràng, được sử dụng để trị bệnh táo bón (Atal et al.
1982; Das et. 2003; Martindale, 1997; Sharma, 2004), kháng viêm, ức chế khối
u…

L
Lá Muồng nghiên cứu trong đề tài

IA
được mua tại cửa hàng bán thuốc

C
đông y dưới dạng lá đã sấy khô.

I
FF
O
3.2. Phương pháp chiết cao và hướng nghiên cứu

N
Bằng một số phương pháp chiết với dung môi nước hoặc dung môi hữu
Ơ
cơ như etanol, nhóm nghiên cứu đã tiến hành tách hoạt chất anthraquinone khỏi
H
thực vật, sau đó cô đuổi dung môi để thu được cao chiết.
Phương pháp chiết với dung môi nước (sắc), dùng để thu hồi các hoạt
N

chất có trong lá cây hòa tan vào dịch nước. Phương pháp này rẻ tiền, dễ thực
Y

hiện, tuy nhiên dịch chiết thu được có nhiều tạp chất, có thể gây thuỷ phân một
U

số hoạt chất (glycoside, ancaloid) hoặc gây phân huỷ một số hoạt chất khi tiến
hành ở nhiệt độ cao.
Q

Phương pháp chiết với dung môi etanol, nhằm thu hồi các hoạt chất có
trong lá cây hòa tan vào dịch etanol. Phương pháp này tiến hành ở nhiệt độ ở
M

nhiệt độ dưới 400C nên hoạt chất ít bị phân huỷ, cao chiết có khả năng pha

loãng với nước nên dễ phun hoặc tẩm vào quả thực nghiệm ở các nồng độ thấp
hơn. Với nồng độ trên 20% dịch chiết có khả năng bảo quản, ngăn cản vi khuẩn,
nấm mốc phát triển, không làm trương nở dược liệu, có thể loại tạp chất do làm
ẠY

đông vón chất nhày, albumin, gôm pectin…Tuy nhiên phương pháp này dễ gây
cháy nên đòi hỏi thao tác trong điều kiện an toàn.
D

Để tinh chế anthraquinone, dịch chiết nước được axit hóa để chuyển
anthraquynone về dạng ít tan trong nước. Dịch nước này được lắc chiết với etyl
axetat, sau đó tiếp tục chiết với butanol. Phần dung môi butanol thu được có
hàm lượng các anthraquinone cao hơn so với dịch chiết nước ban đầu và dịch
chiết sử dụng cồn. Nhược điểm của phương pháp này là trải qua ba bước chính
6
phức tạp, sử dụng hai loại dung môi hữu cơ khác nhau. Hóa chất tiến hành có
nguy cơ gây cháy nổ và ảnh hưởng sức khỏe người làm việc trong không gian
xung quanh.
Các sản phẩm thu được chứa hàm lượng antharaquinon cao (hình ảnh sắc
ký) sẽ được đưa thử nghiệm theo hai hướng:

L
Hướng 1: Kiểm tra hoạt tính ức chế của cao chiết đối với một số vi khuẩn gây

IA
bệnh cho trái cây và gây ngộ độc thức ăn trên người trong phòng thí nghiệm.

C
1. Phương pháp khuyếch tán giếng trên đĩa thạch với vi khuẩn gây hại cây

I
FF
2. Phương pháp khoanh giấy với vi khuẩn gây bệnh trên người

Hướng 2: Thử nghiệm hiệu quả ức chế vi sinh vật gây bệnh trực tiếp trên trái

O
cây.

N
3.3. Thực nghiệm Ơ
3.3.1. Xay nhỏ lá Muồng khô nhằm tăng diện tích
H
tiếp xúc của dược liệu với dung môi.
N
Y
U
Q

3.3.2. Tách chiết lấy hoạt chất từ lá Muồng:


M

Cách 1: Tách chiết cao bằng nước (sắc)



ẠY
D

7
L
IA
C I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y

Cách 2: Tách chiết cao bằng dung môi etanol


U

Lựa chọn nồng độ etanol thích hợp:


Q
M

Ngâm 2 gam lá Muồng trong 20 ml


etanol ở các nồng độ lần lượt là 300, 500,
700, 960. Kết quả sau một ngày:
ẠY
D

8
Màu dịch chiết lá Muồng trong etanol 300, 500 và 700 theo thứ tự có màu
vàng đậm dần, chứng tỏ nồng độ etanol càng cao, lượng anthraquinone tan
trong dịch chiết càng nhiều.
Dịch chiết etanol 960 có màu xanh đậm do hòa tan nhiều chất diệp lục làm
giảm độ tinh khiết của anthraquinone trong dịch chiết.

L
Vì vậy chúng tôi quyết định chọn etanol 700 làm dung môi chiết.

IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

9
Cách 3: Tinh chế hoạt chất trong dịch chiết nước (thu từ hai lần chiết 100
gam lá muồng) với các dung môi hữu cơ thu được cao chiết butanol.

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

3.3.3. Kiểm tra anthraquinone tổng số trong các mẫu cao


Bằng phương pháp sử dụng sắc ký bản mỏng với kích thước: rộng 2 cm;
chân 1 cm; khoảng cách chạy sắc ký 3,5 cm; khoảng cách chạy trên đỉnh 0,5
ẠY

cm.
Ba mẫu cao chiết được pha theo tỉ lệ 5 mg cao trong 1 ml dung môi
D

etanol. Lấy 10 µ l dịch chiết đã pha với mỗi loại đưa lên sắc ký bản mỏng (triển
khai với hệ dung môi là etyl axetat/etanol/nước = 4,5/3,5/2).

10
Các anthraquinone được hiện màu (màu cam) bằng tác nhân KOH 5%
trong etanol.

L
IA
I C
FF
O
N
Kết quả cho thấy hàm lượng anthraquinone trong các mẫu cao giảm dần
Ơ
theo thứ tự: Cao chiết butanol > Cao chiết cồn > Cao chiết nước.
H
N

3.3.4. Kiểm tra hoạt tính của cao chiết


Y

3.3.4.1. Thí nghiệm với vi khuẩn trong phòng thí nghiệm


U

3.3.4.1.1. Kiểm tra hoạt tính ức chế của cao chiết đối với một số vi sinh vật gây
Q

hại trái cây bằng phương pháp khuyếch tán giếng trên đĩa thạch.
M

Phương pháp được tiến hành trên cơ sở phương pháp của Hadacek et al.

(2000) [3] có điều chỉnh phù hợp với điều kiện của phòng thí nghiệm tại Viện
Công nghệ Môi trường, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
ẠY
D

11
Nguyên lý:

Mỗi chủng vi khuẩn có thể bị ức chế bởi các chất khác nhau vì vậy có thể kiểm
tra sự kháng khuẩn của một chất dựa vào sự khuyếch tán của chất đó trên môi
trường phát triển của vi khuẩn. Nếu vi khuẩn bị ức chế sẽ tạo ra vòng vô khuẩn
xung quanh lỗ thạch có chứa chất thử.

L
IA
Tiến hành:
Các vi khuẩn gây bệnh cây (Xanthomonas axonopodis, Ralstonia

C
solanacearum, Clavibacter michiganensis) được nuôi kích hoạt trong 100 ml

I
FF
môi trường MP lỏng ở nhiệt độ phòng.
Dịch nuôi cấy vi khuẩn bệnh cây sau 1 ngày (50µL) được cấy gạt đều

O
trên đĩa petri chứa môi trường MPA (mỗi đĩa petri được cấy một chủng vi

N
khuẩn nghiên cứu).
Ơ
Sử dụng ống sắt có đường kính d = 1 cm (đã khử trùng trên ngọn lửa đèn
H
cồn rồi để nguội) để đục lỗ thạch trên các đĩa petri đã được cấy gạt vi khuẩn.
N

Dùng pipet hút 100 µl dịch chiết tại các nồng độ khác nhau cho vào các
lỗ thạch, mỗi đĩa sẽ để lỗ thạch nhỏ 100µl dung dịch pha loãng làm đối chứng.
Y

Đĩa thạch trên được ủ ấm ở nhiệt độ 27°C trong 24h - 48h sau đó quan sát
U

vòng vô khuẩn.
Q

Kiểm tra vòng kháng khuẩn và chụp ảnh sau 24h và sau 48h nuôi cấy.
M

Kết quả:

Xuất hiện vòng vô khuẩn xung quanh giếng thạch (trên đĩa petri nuôi cấy chủng
ẠY

Xanthomonas axonopodis gây bệnh cho một số loài cây ăn quả) tại các nồng độ
500 µg / 100 µL và nồng độ 1000 µg /100 µL.
D

12
Vòng kháng khuẩn với
cao chiết etanol

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ Vòng kháng khuẩn với
H
cao chiết butanol
N
Y
U
Q
M

Vòng kháng khuẩn với


cao chiết nước (sắc)
ẠY
D

13
3.3.4.1.2. Kiểm tra hoạt tính ức chế của cao chiết đối với một số vi khuẩn bệnh
trên người trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp khoanh giấy.
Phương pháp đánh giá trên cơ sở đánh giá độ nhạy cảm của vi khuẩn với
kháng sinh được kiểm tra (CLSI [5]) sử dụng khoanh giấy: khoanh giấy tẩm
dung dịch thuốc thử khuếch tán trong thạch (kỹ thuật Kirby-Bauer) [4,5].

L
Nguyên lý:

IA
các chủng vi khuẩn khác nhau có mức độ nhạy cảm với khoanh giấy tẩm dung

C
dịch thuốc thử khác nhau, biểu hiện của sự khác nhau bằng đường kính vùng

I
FF
ức chế xung quanh khoanh giấy khoanh giấy tẩm dung dịch thuốc thử khi có sự
tiếp xúc giữa vi khuẩn với khoanh giấy tẩm dung dịch thuốc thử.

O
Chuẩn bị:
+ Thạch Mueller - Hinton, để tủ ấm khoảng 15 phút cho khô mặt thạch

N
trước khi làm kháng khuẩn; Ơ
+ Dung dịch thuốc thử là
H
 cao chiết nước nồng độ pha loãng 200µg, 500 µg, 1000µg.
N

 cao chiết cồn etanol nồng độ pha loãng 200µg, 500 µg, 1000µg.
Y
U

 nước sắc lá muồng không cô đặc.


Q

+ Nhóm chứng;
M

+ Chủng vi khuẩn: ATCC S. aureus; ATCC E. coli; V. parahaemolyticus;


V. cholerae; Salmonella group D; S. flexneri; Các chủng vi khuẩn phải thuần

khiết được nuôi cấy sau 18 - 24 giờ;


+ Khoanh giấy tẩm dịch chiết lá Muồng với nồng độ khác nhau để khô tự
ẠY

nhiên trước khi sử dụng.


D

Tiến hành:
+ Pha loãng vi khuẩn: dùng que cấy vô trùng chấm vào ít nhất ba điểm trên
mặt thạch nghiêng có vi khuẩn hoặc 5 khuẩn lạc thuần chủng nếu trên thạch đĩa

14
(để tránh các vi khuẩn đột biến), hòa tan vào ống nghiệm có chứa sẵn 1ml nước
muối sinh lý vô trùng. Lắc đều bằng máy lắc Vortex. So với độ đục chuẩn Mc
Faland 0.5 bằng máy đo độ đục, độ đục này tương đương 108 CFU/ml (Colony
Forming Unit). Nếu hỗn dịch vi khuẩn đục hơn thì cho thêm nước muối sinh lý
vô trùng, ngược lại nếu trong hơn cho thêm vi khuẩn để có độ đục bằng độ đục

L
chuẩn;

IA
+ Ria cấy vi khuẩn: dùng que tăm bông vô trùng nhúng vào hỗn dịch 108

C
CFU/ml vi khuẩn. Ép nhẹ tăm bông lên thành ống nghiệm cho bớt nước. Ria

I
FF
đều hỗn dịch vi khuẩn lên mặt thạch bằng cách vừa ria vừa xoay que tăm bông,
các đường ria chéo nhau 1200C sao cho sau khi để tủ ấm các khuẩn lạc vi khuẩn

O
mọc sát vào nhau mà không chồng lên nhau;
+ Đặt khoanh giấy tẩm dịch chiết lá Muồng : mỗi khoanh cách nhau tối

N
thiểu 2 cm và rìa khoanh giấy cách thành đĩa tối thiểu 1 cm;
Ơ
+ Để đĩa kháng sinh đồ ở nhiệt độ phòng 30 phút cho khoanh giấy tẩm dịch
H
chiết lá Muồng khuếch tán đều ra môi trường, sau đó để tủ ấm 350C qua đêm.
N

Đọc kết quả:


Y

Kết quả thử nghiệm tại khoa xét nghiệm viện Y học lâm sang các bệnh nhiệt
U

đới Bạch Mai làm ngày 22/10, bằng phương pháp khoanh giấy tẩm dung dịch
Q

thuốc thử khuếch tán trong thạch (kỹ


M

thuật Kirby-Bauer) [4]:


- Xuất hiện rất rõ ràng vòng vô khuẩn


với chủng Tụ cầu vàng ở dịch chiết
ẠY

nồng độ 500 micro gram/ 100 microlít


và nồng độ 1000 microgram/ 100
D

microlít với cả 2 loại cao và ở dịch sắc


không cô đặc (dịch sắc ngâm rau quả.)
- Vòng vô khuẩn không rõ với chủng
Vibrio parahemolyticus và E Coli.
15
- Không có vòng vô khuẩn với chủng thương hàn, lỵ, tả.
3.3.4.2. Thử nghiệm hiệu quả ức chế vi sinh vật gây bệnh trực tiếp trên trái
cây

Nguyên liệu: Nguồn trái cây tươi, sạch

L
( Hợp tác xã rau sạch Vân nội Đông Anh

IA
Hà Nội):

C
Ổi; Khế; Cà chua; Bơ; Xoài; Chanh;

I
FF
Chuối; Đu đủ; Su su; Dưa chuột; Mướp
đắng; Cà tím; Ớt.

O
N
3.3.4.2.1. Mỗi loại trái cây thử nghiệm được chia làm ba nhóm đối chứng
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 3


ẠY

Ngày thử nghiệm: 24/09/2014


D

Nhóm 1: Trái cây không được xử lý, để trong môi trường tự nhiên (K).

16
Nhóm 2: Trái cây được rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng (0,9%)
trong 5 phút, để khô tự nhiên (M).

Nhóm 3: Trái cây được ngâm trong

L
dịch sắc lá Muồng trong 5 phút, để khô tự

IA
nhiên (P).

I C
FF
O
N
Kết quả:
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 3

Ngày kiểm tra 03/10/2014


ẠY
D

Nhóm quả ngâm dịch sắc lá Muồng giữ được tươi lâu hơn, không thối so với
nhóm đối chứng từ 6 đến 8 ngày.

3.3.4.2.2. Gây bệnh đốm đen trên trái cây (do nấm Colletotrichum
gloeosporioides):
17
Sau khi xử lý theo 3 nhóm thí nghiệm (như ở mục 3.3.4.2.1.), trái cây
được gây bệnh bằng cách lấy mầm bệnh từ quả bị bệnh (hớt một lớp mỏng (0,2
mm); đường kính 1 cm trên vỏ nơi quả bị bệnh), ép lên chỗ lớp vỏ quả không bị
bệnh, cố định bằng băng dính trong.
Theo dõi quá trình lây bệnh.

L
IA
C
Quả bơ trước khi lây bệnh

I
FF
(Ngày 27/09/2014)

O
N
Ơ
H
Kết quả:
N
Y
U
Q
M

ẠY

Quả để tự nhiên Quả ngâm Quả để tự nhiên Quả ngâm


nước sắc lá Muồng nước sắc lá Muồng
(Ngày kiểm tra 28/09/2014)
D

(Ngày kiểm tra 29/09/2014)

18
L
IA
I C
FF
O
Ngày thử nghiệm 4/10/2014 Ngày kiểm tra 10/10/2014

N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Kết luận:
ẠY

Không bị nhiễm bệnh Bị nhiễm bệnh

Nhóm bơ, xoài, ổi ngâm dịch sắc lá cây 70% 30%


D

Nhóm bơ, xoài, ổi để tự nhiên 0% 100%

19
3.3.4.2.3. Gây bệnh loét vi khuẩn trái cây: (do chủng vi khuẩn Xanthomonas
axonopodis)
Phân chia chanh trên cây thành 3 nhóm thí nghiệm: nhóm ngâm dịch sắc
lá Muồng; nhóm ngâm nước muối và nhóm để tự nhiên, không xử lý. Dùng tăm
bông thấm dung dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn Xanthomonas axonopodis rồi

L
xoa đều lên 3 nhóm quả chanh. Ngày thử nghiệm 7/10/2014.

IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N

Theo dõi quá trình lây bệnh trên các nhóm thử. (Ngày kiểm tra 20/10/2014)
Y
U
Q
M

ẠY
D

Kết quả: Nhóm quả chanh ngâm dịch sắc không bị nhiễm bệnh
20
PHẦN IV
KẾT LUẬN
1- Chế tạo thành công một loại cao chiết từ lá Muồng (Cassia angustifolia)
bằng cách sắc với nước hoặc chiết với cồn 70°. Các loại cao chiết đều có chứa

L
các hoạt chất hóa học là các anthraquinone và có hiệu quả ức chế gây bệnh trên

IA
trái cây như bơ, ổi, xoài và chanh. Cao chiết này có tính an toàn cao, có thể sử

C
dụng làm thành thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng để bảo quản hoa quả.

I
FF
2- Hiệu quả ức chế sự phát triển vi sinh vật gây bệnh cho cây của dịch chiết với
dung môi nước (sắc) tương đương dịch chiết etanol và dịch chiết butanol.

O
3- Dịch chiết xuất từ lá Muồng ức chế có hiệu quả vi sinh vật gây bệnh cho trái
cây

N
Ơ
- Ức chế sự lây bệnh do nấm mốc Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh
đốm đen trên quả bơ, quả ổi, quả xoài.
H
N

- Ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodi gây bệnh cho quả chanh trên cây
và trong phòng thí nghiệm.
Y
U

- Ức chế vi khuẩn Tụ cầu vàng (Staphilococus aureus) hay gây ngộ độc thực
Q

phẩm

- Tăng thời gian bảo quản trái cây như Bơ, Xoài, Ổi, Đu Đủ, Chanh.
M

4- Đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học của cao chiết,

tiến hành nhiều thí nghiệm lặp lại, và sẽ có những đánh giá có giá trị hơn sau
khi các nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh. Cao chiết có thể ứng dụng làm thuốc
ẠY

bảo quản trái cây khi đã đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu đăng ký của Cục Bảo
Vệ Thực Vật.
D

5- Đề tài có thể còn được phát triển tiếp theo hướng nghiên cứu về khả năng ức
chế thêm một số vi khuẩn gây bệnh cho cây, gây ngộ độc thức ăn ở người.

21
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

L
1. Viện cây ăn quả Miền Nam:

IA
http://sofri.org.vn/Default.aspx?l=&pg=1&cat=1&catdetail=6. Truy cập ngày

C
22/10/2014.

I
FF
2. Lê Đăng Quang, Thuốc trừ sâu nguồn gốc Thảo mộc. Tạp chí Công nghiệp Hóa
chất- Thông tin kinh tế và công nghệ-công nghiệp hóa chất: Chuyên đề phục vụ

O
lãnh đạo-Số 3, 2014.

N
3. Hadacek F., Greger H., 2000. Testing of antifungal natural products:
Ơ
methodologies, comparability of results and assay.
H
4. Thực hành vi sinh Y học (1998), sách dùng cho sinh viên cử nhân cao đẳng kỹ
N

thuật Y học, Hà Nội, tr. 27-29, 63-71.


Y

5. CLSI (2012), Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing;


U

Twenty-Second Informational Supplement, this document provides updated


Q

tables for the Clinical and Laboratory Standards Institute antimicrobial


M

susceptibility testing standards M02-A11 and M07-A9, pp. 44-56.



ẠY
D

22
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC QUẬN HOÀN KIẾM – HÀ NỘI

L
**************

IA
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

C
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

I
FF
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015)

O
Tên đề tài:

N
SỬ DỤNG ENZYME LACCASE SINH TỪ NẤM ĐẨM ĐỂ LOẠI BỎ
Ơ
CHẤT Ô NHIỄM NỒNG ĐỘ THẤP (MICROPOLLUTANT)
H
Lĩnh vực: Công nghệ sinh học
N
Y
U
Q

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:

- GS. TS. Đặng Thị Cẩm Hà - Đặng Trần Quang


M

- ThS. Ngô Thị Huyền Trang - Lớp 12A3 Trường THPT Việt Đức

- Đơn vị công tác: Viện Công nghệ


Sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học và
ẠY

Công nghệ Việt Nam


D

Hà Nội, tháng 12 năm 2014


MỤC LỤC
Trang
I. Lý do chọn đề tài 2
II. Tổng quan 3
III. Quá trình nghiên cưu và kết quả 3

L
3.1. Vật liệu 3

IA
3.1.1. Laccase 3

C
3.1.2. Micropollutants (MPs) 4

I
3.1.3. Chất hóa học sử dụng để nghiên cứu 6

FF
3.1.4. Thiết bị và máy móc 6

O
3.2. Phương pháp 6
3.2.1 Phương pháp phân lập, sàng lọc, tuyển chọn vi sinh 6

N
vật sinh tổng hợp enzyme ngoại bào
Ơ
3.2.2. Xác định hoạt tính laccase 7
H
3.2.3. Loại bỏ MPs 7
N

3.2.4. Đánh giá hiệu quả loại bỏ MPs 7


Y

3.3. Kết quả 7


U

3.3.1. Sự loại bỏ MPs 7


Q

3.3.2. Ảnh hưởng của chất gắn kết (CGK) tới hiệu suất loại 7
bỏ MPs
M

3.3.3. Thảo luận 8


IV. Két luận 17


V. Lời cảm ơn 17
ẠY

VI. Tài liệu tham khảo 18


D
MỤC LỤC
Trang
Hình 1.1. Công thức hóa học của Bisphenol A 6
Hình 1.2. Công thức hóa học của Triclosan 7

L
Hình 3.1: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ BPA bởi 11

IA
laccase từ FPT5
Hình 3.2: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ TCS bởi 12

C
laccase từ FPT5

I
FF
Hình 3.3: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ BPA bởi 12
laccase từ FBV25

O
Hình 3.4: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ TCS bởi 13

N
laccase từ FBV25
Ơ
Hình 3.5: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ BPA bởi 13
H
laccase từ FBV41
N

Hình 3.6: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ TCS bởi 14
laccase từ FBV41
Y

Bảng 3.1: Hiệu suất loại bỏ bỏ Bisphenol A và Triclosan 10


U

Bảng 3.2: Thống kê một số nghiên cứu về loại bỏ Bisphenol A và 16


Q

Triclosan sử dụng enzyme laccase


M

ẠY
D
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong thời gian gần đây, sự xuất hiện của các chất gây ô nhiễm nồng
độ thấp (Micropollutants – MPs) trong môi trường nước đã trở thành một
vấn đề môi trường toàn cầu. Khoảng 80% các dòng sông ở Mỹ (108 trên
139 dòng được khảo sát) bị ô nhiểm bởi hàng loạt MPs, bao gồm cả

L
Bisphenol A và Triclosan (Kolpin và cộng sự, 2002). Chúng được sử dụng

IA
trong dược phẩm, sản phẩm chăm sóc cá nhân, các chất thay đổi hormone
sử dụng cho người, hóa chất công nghiệp, thuốc trừ sâu và nhiều hợp chất

C
khác.

I
MPs tồn tại trong nước ở nồng độ rất thấp, từ một vài pg / L tới một

FF
vài µg / L. Sự đa dạng cũng như nồng độ rất thấp của MPs của các chất gây
ô nhiễm này nên quan trắc, đánh giá chúng rất phúc tạp. Các phương pháp

O
xử lý nước thải truyền thống cũng không xử lý được các chất ô nhiễm này
(Yunlong và cộng sự. 2012) khiến MPs thoát thẳng vào môi trường nước

N
một cách dễ dàng. Sự thải liên tục MPs vào môi trường dẫn tới nhiều hậu
Ơ
quả lâu dài cho hệ sinh thái (Daughton và cộng sự, 1999).
Ở Việt Nam, nồng độ Bisphenol A được tìm thấy ở Hà Nội và thành
H
phố Hồ Chí Minh cao hơn 3 lần so với các khu vực khác (từ 5.3 µg/l tới 11
N

µg/l). Nonylphenol được tìm thấy trong các kênh nước thải của Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh với nồng độ từ 0.02 – 9.7 µg/l tới 2 – 20 µg/l . Nồng
Y

độ nonylphenol trong các sông của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã
U

được kiểm định có thể gây nguy hại cho hệ sinh thái dưới nước (Yamamoto
Q

và cộng sự., 2014). Hơn nữa, gần đây nồng độ quá mức cho phép của
Triclosan được tìm thấy trong kem đánh răng đã gây ra tranh cãi. Tuy nhiên,
M

giải pháp thích hợp để xử lý vấn đề này chưa được công bố. Ở Việt Nam,
cũng chưa có nhiều nghiên cứu về MPs.

Trong nghiên cứu 2 năm trước của chúng tôi cho thấy laccase sinh
tổng hợp từ Cerrena sp. FBV41 đã loại được nhiều màu thuốc nhuộm hoạt
tính và có hiệu quả cao trong tiền xử lý rơm rạ để tạo đường. Thực tế,
ẠY

laccase đã được các nhà nghiên cứu chứng minh khả năng oxy hóa MPs
(Chairin và cộng sự, 2013). Sử dụng laccase có thể cản trở hoạt động của các
D

chất kháng sinh trong nước thải (De Gunzburg và cộng sự, 2012), ngăn chặn
ô nhiễm môi trường. Ví dụ, Margot và cộng sự cũng đã chỉ ra rằng 25%
diclofenac và 95% mefenamic acid có thể bị loại trong 20 giờ bằng laccase
từ chủng Trametes versicolor. Vì thế, laccase đã được chọn làm đối tượng
nghiên cứu. Đây là nghiên cứu có tính kế thừa và chọn đối tượng là một số
MPs là một nhiệm vụ có tính mới và có tính ứng dụng cao.
II. TỔNG QUAN

Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát khả năng loại 2 chất MPs đại
diện gồm Bisphenol A và Triclosan bởi enzyme laccase tạo ra từ 3 chủng
FBV41, FBV25 và FPT5 thuộc bộ sưu tập giống của phòng Công nghệ Sinh

L
học Tái tạo Môi trường, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học

IA
và Công nghệ Việt Nam.
Hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới chưa hề có tiêu chuẩn,

C
quy chuẩn nào về nồng độ các chất ô nhiễm nồng độ thấp được cho phép xả

I
FF
thải ra môi trường (Deblonde và cộng sự, 2011), cũng vì thế mà chúng được
thải ra ngoài môi trường mà việc thải liên tục có thể dẫn tới nhiều hậu quả

O
khó lường. (Daughton và cộng sự, 1999).
Điểm mới và tính sáng tạo của đề tài là đưa ra giải pháp kỹ thuật sử

N
dụng enzyme laccase từ nấm đảm chủ động phân lập từ Việt Nam với nguồn
đa dạng cao, hoạt tính laccase cũng rất cao và có thể sản xuất dễ dàng để xử
Ơ
lý ô nhiễm môi trường bởi MPs vốn vẫn chưa có giải pháp loại bỏ triệt để.
H
Đây là biện pháp sinh học không gây ra ô nhiễm thứ cấp cho môi trường, chi
N

phí không cao và nếu được đầu tư nghiên cứu nghiêm túc và sự kết hợp với
các công nghệ khác thì ý tưởng này có tính ứng dụng đại trà. Nghiên cứu
Y

này là nghiên cứu bước đầu để tìm ra giải pháp loại bỏ hoàn toàn các chất ô
U

nhiễm nguy hiểm nói trên khỏi môi trường khi các chất ô nhiễm nguy hiểm
Q

này ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày và sức khỏe của cộng đồng.
Hướng nghiên cứu mà chúng tôi thực hiện nhằm tạo cơ sở đầu tiên trong
M

thiết kế, xây dựng công nghệ hiệu quả và bền vững. Ngoài sử dụng chính
bản thân nấm sống và enzyme tự do thì cố định laccase lên các vật liệu nano

để chế tạo các màng xử lý sinh học phục vụ cho việc xử lý các loại nước thải
chứa MPs và các chất đa vòng thơm khác là một định hướng có tính áp dụng
thực tế cao đối với Việt Nam.
ẠY

III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ


D

3.1. Vật liệu


3.1.1. Laccase
Các chủng nấm FBV25 đã được phân lập từ gỗ mục từ rừng quốc gia
Ba Vì và FPT5 từ tỉnh Phú Thọ. Riêng chủng FBV41 đã được nhóm nghiên
cứu của chúng tôi phân lập từ đất rừng Ba Vì năm 2012 và đã được sử dụng
để loại màu thuốc nhuộm có hiệu quả. Ba chủng nấm này được lựa chọn để
nuôi cấy thu dịch enzyme laccase thô cho nghiên cứu này.
Laccase (EC 1.10.3.2) là các hợp chất oxi hóa polyphenol có khả năng
xúc tác sự oxi hóa của nhiều hợp chất hữu cơ đa vòng thơm, đặc biệt là
những chất có nhóm chức cho electron như phenol (-OH) hay aniline (-NH2)

L
bằng cách sử dụng bằng cách sử dụng phân tử oxi làm chất oxi hóa

IA
(Gianfreda và cộng sự. 1999). Laccase là một trong những enzyme khá phổ
biến trong tự nhiên có mặt ở nhiều loại thực vật, nấm cũng như ở một số loài

C
vi khuẩn và côn trùng và có nhiều chức năng như phân hủy các hợp chất

I
FF
polymer phức tạp (lignin, humic acid), lignin hóa, phân hủy độc, bệnh nhân
tạo, tạo hình thái, hình thành bào tử, trùng hợp melanin (Strong & Claus

O
2011). Khả năng xúc tác của laccase từ nấm (một mình hoặc có sự trợ
giúp của chất gắn kết) sự oxi hóa của dược phẩm và chất diệt cỏ được

N
diễn ra ở một vài chất, ví dụ như các hợp chất nội tiết (Auriol và cộng
sự. 2008; Cabana và cộng sự. 2007), thuốc giảm đau và chống viêm (Lu
Ơ
và cộng sự 2009;. Marco-Urrea và cộng sự 2010;.. 2013b Margot và
H
cộng sự), kháng sinh (Schwarz và cộng sự 2010;. Suda và cộng sự 2012),
N

bộ lọc tia cực tím (Garcia và cộng sự. 2013b 2011), chất diệt sinh vật
(Margot và cộng sự.) và thuốc trừ sâu halogen khác (Torres-Duarte và
Y

cộng sự. 2009). Do phổ cơ chất rộng và yêu cầu duy nhất của là oxi làm
U

hợp chất nền, laccase là một chất xúc tác sinh học đầy hứa hẹn với khả
Q

năng phân hủy hữu cơ các hợp chất micropollutants trong nước thải thứ
cấp.
M

3.1.2. Micropollutants (Chất ô nhiễm nồng độ thấp)


Các chất Bisphenol A, Triclosan là đại diện của MPs đã được sử dụng

cho nghiên cứu loại chất ô nhiễm nồng độ thấp này.


3.1.2.1. Micropollutant là gì?
MPs là các hợp chất ô nhiễm được tìm thấy chỉ với nồng độ từ vài
ẠY

pg/L tới vài µg/L trong môi trường. Nhiều MPs có mặt trong nước thải thành
thị, từ dược phẩm hay chất diệt cỏ, rất khó để bị loại bỏ bằng các phương
D

pháp xử lý sinh học truyền thống nên chúng liên tục thải vào môi trường
nước. Những hợp chất này có cấu trúc bền vững nên rất khó phân hủy
bởi rất nhiều tác nhân khác nhau. Chính vì vậy mà chúng ảnh hưởng tới
các sinh vật nhạy cảm dù với nồng độ rất thấp (Yunlong và cộng sự.
2012).
3.1.2.2. Bisphenol A
Bisphenol A (BPA) là một hợp chất carbon tổng hợp có công thức hóa
học (CH3)2C(C6H4OH)2 thuộc nhóm dẫn xuất diphenyl-mê-tan và
bisphenols, với hai nhóm hydroxyphenyl. Nó đã được sử dụng trong thương
mại từ năm 1957 (Gemma và cộng sự., 2014). BPA cũng là một chất phá
hủy nội tiết (Krishnan và cộng sự, 1993;.. Fujimoto và cộng sự, 2006) và

L
được biết là gây độc cấp tính cho sinh vật với nồng độ 1-10lgL 1 (Alexander

IA
và cộng sự, 1988.).

I C
FF
O
Hình 1.1. Công thức hóa học của Bisphenol A

N
Ơ
BPA được sử dụng làm nguyên liệu ban đầu cho sản xuất nhựa
polycarbonate và nhựa epoxy. Nó xuất hiện trong môi trường do các nhà
H
máy sản xuất BPA, kết hợp BPA thành nhựa (Staples và cộng sự, 1998), lọc
N

các chất thải nhựa (Sajiki và Yonekubo, 2003) hoặc các bãi chôn lấp
(Asakura và cộng sự, 2004) thải ra. Nồng độ BPA có thể lên tới 21 µgl-1 ở bề
Y

mặt và dưới nước biển (Belfroid và cộng sự, 2002) và lên đến 702 ngl-1 trong
U

nước thải . Vi khuẩn có khả năng giảm BPA đã được phân lập từ một nhà
Q

máy xử lý nước tải (Lobos và cộng sự, 1992) và nước sông (Kang và cộng
sự, 2004). BPA cũng là một chất phá hủy hệ nội tiết (Krishnan và cộng sự,
M

1993; Fujimoto và cộng sự 2006) và được biết răng có khả năng gây độc cho

các sinh vật dưới nước ở nồng độ từ 1-10 g/L (Alexander và cộng sự 1988).
Đã có một số nghiên cứu trước đây cho thấy BPA có thể bị loại bỏ bởi
enzyme từ nấm (Kim và Nicell, 2005; Cabana và cộng sự 2012).
ẠY

3.1.2.3. Triclosan
Triclosan (2,4,4 '-trichloro-2'-hydroxydiphenyl ether) là một hợp chất
D

đa vòng thơm có chứa clo. Nhóm chức của nó bao gồm cả phenol và ete.
Triclosan lần đầu tiên được đăng ký là một thuốc trừ sâu vào năm 1969.
(Cabana và cộng sự, 2006)
Hình 1.2. Công thức hóa học của Triclosan

L
TCS là một tác nhân kháng khuẩn có phổ rộng. Nó được sử dụng trong

IA
nhiều loại PCP như kem đánh răng, lăn khử mùi, xà phòng và nước rửa tay.

C
TCS được tìm thấy chủ yếu trong nước thải cùng cặn từ các nhà máy xử lý
nước thải. Nồng độ TCS trong nước thải từ các nhà máy xử lý nước thải có

I
FF
thể lên tới 37.8 µgl-1 (Hua và cộng sự, 2005) và mặt nước lên đến 431 ngl-1
(Morrall và cộng sự, 2004). Do tính kị nước cao của hóa chất này (Log Kow

O
= 4.8), sự tản của nó trong môi trường nước xảy ra bởi sự hấp phụ của các
hạt và trầm tích và thường tích lũy trong sinh vật dưới nước (AdolfssonErici

N
và cộng sự, 2002). TCS được chú ý là bởi có sự giống nhau ở cấu trúc hóa
Ơ
học với BPA xenoestrogen và chất gây ô nhiễm có độc tính cao như dioxin.
Một số thông tin cho thấy TCS có khả năng can thiệp và suy giảm hệ nội
H
tiết. Các nghiên cứu về medaka (Oryzias latipes) cho thấy TCS có thể là một
N

chất androgenic yếu (Foran và cộng sự, 2000) và sản phẩm chuyển hóa của
nó có thể hoạt động như thụ thể đối kháng estrogen (Ishibashi và cộng sự,
Y

2004). TCS cũng được loại bỏ tới 65% sau 8 giờ khi sử dụng enzyme
U

laccase từ chủng nấm Coriolopsis polyzona (Cabana và cộng sự, 2007)


Q

3.1.3. Chất hóa học sử dụng để nghiên cứu


Các chất hóa học đã sử dụng trong nghiên cứu bao gồm Bisphenol A,
M

Triclosan, Violuric acid, ABTS, guaiacol, di-sodium hydrogen phosphate


buffer, sodium acetate, citric acid, methanol, HCl, CuSO4, NaOH v.v. từ
Sigma- Alrich, Merck, Fermentas.
3.1.4. Thiết bị và máy móc
ẠY

Nghiên cứu này được thực hiện bằng trang thiết bị của phòng Công
nghệ Sinh học Tái tạo môi trường của viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn
D

Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Các thiết bị chính bao gồm: bình
tam giác, cân kỹ thuật, máy đo pH Hanna, tủ cấy vô trùng Laminar của
Pháp, tủ sấy, nồi khử trùng, máy nuôi lắc ở các nhiệt độ khác nhau, tủ nuôi
ổn nhiệt, máy ly tâm Eppendorf, tủ lạnh cách loại 4 ºC, -20ºC; máy đo quang
phổ Novaspec II, lò vi sóng, pipet man của hãng Eppendorf, đầu côn,
v.v.Thiết bị phân tích LC-MS/MS và HPLC-DAD của Trung Tâm I, Bộ
KHCN.

3.2. Phương pháp

3.2.1. Phương pháp phân lập, sàng lọc, tuyển chọn vi sinh vật sinh tổng

L
hợp enzyme ngoại bào

IA
Các chủng vi sinh vật được phân lập theo phương pháp pha loãng– gạt

C
đĩa thạch theo nồng độ pha loãng hay đặt trực tiếp các mẫu gỗ mục và rơm
mục (kích thước 2-3 mm) có sợi nấm lên các đĩa thạch chứa môi trường có

I
FF
chất chỉ thị. Phương pháp này thường nhanh và sợi nấm xuất hiện chỉ sau
16-20 giờ.

O
Chất chỉ thị được sử dụng để nhận biết khả năng sinh tổng hợp laccase
của các chủng nấm là guaiacol (0,01%). Trên môi trường thạch, chủng nào

N
oxy hóa guaiacol tạo ra màu nâu đỏ thì có thể chủng đó sẽ sinh tổng hợp
enzyme ngoại bào trong đó có laccase. Ơ
Cuối cùng, FBV41, FBV25 và FPT5 được nuôi cấy trong các môi
H
trường thích hợp để tạo laccase thô.
N

3.2.2.Xác định hoạt tính laccase


Y

Phương pháp xác định laccase được Eggert và cộng sự (1996) công bố và
U

cho đến nay vẫn được xem là phương pháp thường qui đã được sử dụng cho
Q

nghiên cứu này.


Nguyên tắc: Hoạt độ của laccase được xác định bằng sự tăng độ hấp
M

thụ ánh sáng của sản phẩm được tạo thành ở bước sóng 420 nm ở điều kiện
phòng thí nghiệm.

Hỗn hợp phản ứng đo hoạt tính laccase gồm 0,2 ml ABTS 2,5 mM;
0,6 ml đệm natri axetat 20 mM và 0,2 ml dịch enzyme laccase thô đã được
ẠY

ly tâm.
Định nghĩa: Một đơn vị hoạt độ laccase là lượng enzyme cần thiết để
tạo thành 1 µM sản phẩm từ cơ chất ABTS (2,2-azino-bis 3-
D

ethylbenzothiazoline-6sulfonic acid) trong thời gian 1 phút, ở điều kiện


phòng thí nghiệm.
3.2.3. Thí nghiệm loại bỏ MPs
Hỗn hợp phản ứng gồm 5 mg/L của một trong các chất BPA hoặc
TCS, enzyme laccase thô của FBV41, FBV25 và FPT5, đệm citrate
disodium hydrogen phosphate pH 5 và 1% v/v methanol. Hoạt tính của
laccase trong phản ứng là 1000 U/L. Ngoài ra, 50µM Violuric acid được bổ
sung với vai trò chất gắn kết đối với các phản ứng loại bỏ MPs. Các mẫu thí
nghiệm được ủ ở 40oC trong 4 giờ. Dừng phản ứng bằng cách đun sôi dung
dịch trong 15 phút. Dung dịch sau khi đun được phân tích bởi HPLC-DAD
(Bisphenol A) và LC-MS/MS (Triclosan).

L
IA
3.2.4. Đánh giá hiệu suất loại bỏ MPs
Như đã đề cập ở trên Triclosan được phân tích bằng phương pháp LC-

C
MS/MS theo một giao thức chuẩn (QHFSS Document No 27701:PPCP

I
trong nước; chuẩn bị và phân tích bởi SPE và LCMSMS) và Bisphenol A

FF
phân tích bằng HPLC-DAD.

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D
L
3.3.Kết quả

IA
3.3.1. Hiệu suất loại bỏ MPs

IC
Sau 4 giờ phản ứng, dung dịch được phân tích bởi các thiết bị chuyên dụng chủ yếu nêu trên. Hệ số thu hồi

FF
của phản ứng rất tốt nằm trong khoảng trên dưới 100 % lần lượt là 5.044 mg/L đối với BPA và 4.995 mg/L đối
với TCS (Bảng 3.1). Hiệu suất loại bỏ Bisphenol A và Triclosan bằng laccase thô từ 3 chủng FPT5, FBV25,

O
FBV41 từ 85.66 – 100% sau 4 giờ phản ứng (Bảng 3.1). Trong đó laccase từ chủng FBV41 loại MPs tốt nhất đối
với cả Bisphenol A và Triclosan lần lượt là 100 và 99,8%. Kết quả lý thú thu được là không cần có chất gắn kết chỉ

N
có laccase đơn lẻ của 3 chủng hiệu suất loại cả 2 loại MPs nghiên cứu cao từ 85,66 - 97,7% (Bảng 3.1).
Bảng 3.1: Hiệu suất loại bỏ bỏ Bisphenol A và Triclosan

Ơ
Chủng FPT5 Chủng FBV25 Chủng FBV41

H
Đối
Mẫu Laccase
chứng Laccase Laccase Laccase+VIO Laccase Laccase+VIO

N
+VIO
Nồng Nồng Hiệu Nồng Hiệu Nồng Hiệu Nồng Hiệu Nồng Hiệu Hiệu
suất suất suất suất suất Nồng độ suất
MPs
độ
(mg/L
độ
(mg/L loại
độ
Y
(mg/L loại
độ
(mg/L loại
độ
(mg/L loại
độ
(mg/L loại (mg/L) loại
U
) ) (%) ) (%) ) (%) ) (%) ) (%) (%)
BPA 5,04 0,43 91,46 0,26 94,8 0,21 95,9 0,25 95,08 0,611 87,8 0,000 100
Q
TCS 4,99 0,72 85,66 0,24 95,3 0,38 92,5 0,19 96,30 0,12 97,7 0,013 99,8
M

3.3.2. Ảnh hưởng của chất gắn kết (CGK) tới hiệu suất loại bỏ MPs

Việc sử dụng các chất oxy hóa có trọng lượng phân tử thấp trong nhóm chất xúc tác của laccase nâng cao
hoạt tính của enzyme này. Quá trình oxy hóa trung gian này gồm hai bước oxy hóa. Trong bước đầu, laccase oxy
hóa chất nền, chất gắn kết. Chất này sẽ hoạt động như một hợp chất vận chuyển electron. Sau đó, chính chất gắn
ẠY

kết sẽ chuyển electron cho cơ chất chính cần phản ứng. Những chất gắn kết tăng khả năng phản ứng của laccase
D
L
(Bourbonnais và Paice, 1990). Trong nghiên cứu này Violuric acid (ViO) đã được sử dụng làm chất gắn kết để tìm

IA
hiểu vai trò của nó trong phản ứng xúc tác của laccase đối với khả năng thay đổi cấu trúc của 2 MPs nêu trên. Đối
với chủng FBV25, FPT5, chất gắn kết hầu như không có vai trò gì để tăng hiệu quả xử lý. Nhìn trên sắc ký đồ, các

IC
peak của BPA và TCS giảm đi rõ rệt so với mẫu đối chứng (hình 3.1,3.2,3.3,3.4), BPA đã gần như bị loại bỏ hoàn

FF
toàn. Còn đối với TCS, đã bị loại bỏ và phân hủy thành các hợp chất khác. Đối với các mẫu sử dụng laccase từ
chủng FBV41, chất gắn kết đóng vai trò rõ rệt hơn khi đã tăng hiệu suất loại bỏ từ 87.8% (khi không dùng CGK)
lên 100 % khi sử dụng CGK. Peak của BPA đã không còn nhìn thấy trên sắc ký đồ (Hình 3.5). Khi có mặt của ViO

O
đã xuất hiện một peak mới, có thể phỏng đoán chất gắn kết đã “giúp” laccase hoạt động theo chiều hướng khác để

N
tạo nên chất háo học mới. Tuy nhiên phải có thêm các nghiên cứu nữa để xác định chất tạo ra mới đó có bản chất
háo học là gì?.

Ơ
H
250 250 DAD-CH1 217 nm
DAD-CH1 217 nm DAD-CH1 217 nm
14-11-BPA-PT5E-ch.dat
14-11-BPA-C-Ch.dat 240 14-11-BPA-PT5EM-ch .dat 240
Retention Tim e Retention Time Retention Time
Area 225
Area 225 Area
225 225 Nam e

N
Nam e 220 Nam e 220
ESTD concentration ESTD concentration ESTD concentration

200 200 200 200


200 200
4.867 5269240 Bis phenol A 5.044

175 175 180 180


175 175

Peak BPA
160 160
150 150 150 150

140 140
mAU

mAU
mAU

mAU

mAU
125 125

mAU
125 125

Y
120 120

4.893 446556 Bis phenol A 0.427

4.800 271375 Bis phenol A 0.260


Peak BPA
100 100 100 100
100 100

Peak BPA

4.627 866712 0.000


75 75 80 80
75 75

60 60
50 50
50 50
U 40 40

25 25 25 25

20 20

0 0 0 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Minutes Minutes
Minutes
Q
A B C
M

Hình 3.1: Sắc ký đồ sản phẩm sau phản ứng loại bỏ BPA bởi laccase từ FPT5
(A: Đối chứng; B: Laccase; C: Laccase + VIO)

ẠY
D
L
IA
Peak TCS Peak TCS Peak TCS

IC
FF
O
A B C

N
Ơ
Hình 3.2: Sắc ký đồ của sản phẩm sau phản ứng loại bỏ TCS bởi laccase từ FPT5
(A: Đối chứng; B: Laccase; C: Laccase + VIO)

H
N
Peak BPA

Y
U
Peak BPA Peak BPA
Q
M

A B C

Hình 3.3: Sắc ký đồ của sản phẩm sau phản ứng loại bỏ BPA bởi laccase từ FBV25
(A: Đối chứng; B: Laccase; C: Laccase + VIO)
ẠY
D
L
IA
Peak TCS Peak TCS Peak TCS

IC
FF
O
N
A B C

Ơ
Hình 3.4: Sắc ký đồ của sản phẩm sau phản ứng loại bỏ TCS bởi laccase từ FBV25
(A: Đối chứng; B: Laccase; C: Laccase + VIO)

H
N
Peak BPA

Y
U
Peak BPA
Peak BPA
Q
M

A B C

Hình 3.5: Sắc ký đồ của sản phẩm sau phản ứng loại bỏ BPA bởi laccase từ FBV41
(A: Đối chứng; B: Laccase; C: Laccase + VIO)
ẠY
D
L
IA
IC
Peak TCS Peak TCS

FF
Peak TCS

O
N
Ơ
H
A B C

N
Hình 3.6: Sắc ký đồ của sản phẩm sau phản ứng loại bỏ TCS bởi laccase từ FBV41
(A: Đối chứng; B: Laccase; C: Laccase + VIO)
Y
U
Q
M

ẠY
D
3.3.3 Thảo luận
Để nghiên cứu khả năng loại bỏ MPs của laccase từ 3 chủng nấm
FPT5, FBV25 và FBV41, đề tài đã thiết kế và thực hiện thí nghiệm tìm hiểu
phản ứng xúc tác của 3 loại laccase từ 3 chủng nấm đảm nêu trên với
Bisphenol A và Triclosan là 2 đại diện của MPs dự trên đặc tính cả các
enzyme và tham khảo các công bố quốc tế.

L
Các minh chứng thu được đã khẳng định rằng với các laccase có

IA
nguồn gốc khác nhau đã loại bỏ được Bisphenol A và Triclosan với hiệu suất
cao khi có mặt và không có mặt của chất gắn kết (tử 85,66-100%). Hơn thế

C
nữa các enzyme laccase từ 3 chủng phân lập tại Việt Nam có kiểu xúc tác

I
FF
khác nhau để không chỉ loại bỏ được MPs mà còn có thể tạo ra các chất trao
đổi chất có bản chất không giống nhau. Tuy nhiên rất nhiều nghiên cứu nữa

O
cần được tiếp tục như sự ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian phản ứng, hoạt
tính của laccase đến hiệu suất loại màu. Hơn thế nữa, sự kết hợp cùng lúc

N
cảu 3 hay nhiều laccase cũng cần phải khảo sát. Việc cố định enzyme lên các
vật liệu nano cũng là một định hướng quan trọng để có thể áp dụng thực tế ở
Ơ
qui mô công nghiệp. Trước mắt có thể sử dụng chủng sinh laccase, hay
H
laccase thô để loại màu thuốc nhuộn hay MPs cũng mang tính khae thi cao.
N

Bên cạnh đó, tuy sắc ký đồ có cho thấy các sản phẩm trao đổi chất
khác nhau ở các điều kiện có và không có chất gắn kết và 3 nguồn laccase
Y

khác nhau nhưng bản chất hóa học vẫn chưa được xác định. Theo Hirano và
U

đồng tác giả (2000), sau khi Bisphenol A được loại bỏ bằng laccase, các chất
Q

được tạo thành sau phản ứng được xác định là 4-isopropylphenol và
hexestrol. Các chất nêu trên không còn độc tính như BPA nữa.
M

So với các công bố liệt kê ở Bảng 3.2 thì tiềm năng của 3 loại laccase
từ 3 chủng FBV41, FPT5 và FBV25 rất cao trong loại bỏ MPs.

ẠY
D
Bảng 3.2: So sánh hiệu suất loại bỏ Bisphenol A và Triclosan
bằng laccase với các công bố quốc tế tương tự
Điều kiện thí nghiệm
Hiệu
quả
MPs loại Hoạt tính Tác giả
Nồng độ Nhiệt Thời
bỏ enzyme Nồng độ CGK
MPs Chủng pH độ gian
(%) (U/L và (mM)
(mM) (0C) (h)

L
U/g)

IA
Asadgol
Paraconiothyrium
88,3 4 5000 5 50 ABTS 5 0,5 và cộng
variabile
sự, 2014

C
Nitherano
97 0,75 Grifola frondosa 1,5 4 28 HBT 2 6 nt và cộng

I
sự, 2011

FF
Saito và
100 5 Chaetomiaceae 50 7 40 - - 24 cộng sự.,
2004

O
Cabana và
Coriolopsis
100 0,022 5 5 40 ABTS 0,001 4 cộng sự,
polyzona
2007

N
Okazaki
Coriolus
80 1 10 3 - - 2,33 và cộng
versicolor
sự, 2002

BPA ~96 0,12


Trametes
Ơ 150 5 25 ABTS 1 1
Kim và
Nicell ,
H
versicolor
2005
Margot và
0,67-
N
Trametes
18 888 7,3 40 - - 2,53 cộng sự,
0,87 versicolor
2013
Chairin và
Y

Trametes
100 0,01 640 4 28 HBT 2 3 cộng sự,
polyzona
2012
U

Tsutsumi
Trametes
50 0,22 100 30 HBT 0,2 0,5 và cộng
Q

versicolor
sự, 2000
Lee và
77 0,2 Hetero Basidium 250-600 4,5 30 - - 72 cộng sự,
M

2005
Nghiên
100 0,022 1000 5 40 Vio 0,05 4 cứu của

FBV41
chúng tôi
Cabana và
Coriolopsis
65 0,018 5 5 50 ABTS 0,001 8 cộng sự,
polyzona
2007
ẠY

Ganoderma
56,5 0,2 5 4 30 - - 24 Murugesa
lucidum
n và cộng
Ganoderma
90 0,2 5 4 30 HBT 1 24 sự, 2009
lucidum
D

Cabana và
TCS Trametes
100 0,05 250 5 40 - - 6 cộng sự,
versicolor
2011
Debaste
43 U/g
60 0,05 Cerrena unicolor 5 - - - 1 và cộng
(cố định)
sự, 2013
Nghiên
99,75 0,023 FBV41 1000 5 40 Vio 0,05 4 cứu của
chúng tôi
KẾT LUẬN

 Với hoạt tính 1000 U/L, điều kiện phản ứng pH 5 và 40oC, laccase
thô thu được từ các chủng nấm FPT5, FBV25 và FBV41 đã loại được
các chất ô nhiễm nồng độ thấp Bisphenol A và Triclosan ở nồng độ
5mg/L với hiệu quả cao từ 85,66 -100% có mặt và không có mặt của

L
chất gắn kết ViO.

IA
 Tạo ra các chất trao đổi chất khác nhau khi sử dụng laccase có nguồn
gốc từ 3 chủng nấm đảm và chất gắn kết khác nhau.

C
 Hiệu suất loại bỏ Bisphenol A và Triclosan bởi FPT5 lần lượt là 91,46

I
FF
% BPA, 94,8 % khi có mặt chất gắn kết và 85,66 % TCS, 95.27 % khi
khi có chất gắn kết.

O
 FBV25 loại được 95,9 % BPA, 95,08 % khi có mặt chất gắn kết; loại
92,45% TCS và 96,3% khi có mặt chất gắn kết.

N
 FBV 41 loại được 87,78 % BPA và 100 % khi có mặt chất gắn kết;
97,69 % TCS và 97,7% khi có bổ sung chất gắn kết.
Ơ
 Công trình này mở ra triển vọng mang tính ứng dụng công nghiệp để
H
xử lý loại bỏ các chất Micropollutant trong nước thải, sinh hoạt và
N

các chất đa vòng thơm khác.


Y

V. LỜI CẢM ƠN
U

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Phó Giáo sư, Tiến
Q

sĩ Đặng Thị Cẩm Hà cùng Thạc sỹ Ngô Thị Huyền Trang cũng như những
M

thành viên khác của phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học Tái tạo môi
trường, những người đã cho em sự hướng dẫn tận tình trong suốt quãng thời

gian em tham gia nghiên cứu (từ năm 2012).


Đồng thời, em cũng xin cảm ơn tới trường THPT Việt Đức và ban tổ
ẠY

chức cuộc thi khoa học kỹ thuật INTEL-ISEF vì đã cho em cơ hội được thực
hiện đề tài này.
D
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bolong N, Ismail AF, Salim MR, Matsuura T.Areview of the effects of


emerging contaminants in wastewater and options for their removal.
Desalination 2009;239:22946.

H. Cabana, J. P. Jones, S. N. Agathos, 2007:Elimination of Endocrine

L
Disrupting Chemicals using White Rot Fungi and their Lignin Modifying

IA
Enzymes: A Review

C
Hubert Cabana, Jean-Louis Habib Jiwan, Raoul Rozenberg, Vladimir
Elisashvili, Michel Penninckxe, Spiros N. Agathos, J. Peter Jones, 2006:

I
FF
Elimination of endocrine disrupting chemicals nonylphenol and bisphenol A
and personal care product ingredient triclosan using enzyme preparation

O
from the white rotfungus Coriolopsis polyzona

Deblonde T, Cossu-Leguille C, Hartemann P. Emerging pollutants in

N
wastewater: A review of the literature. Int J Hyg Envir Heal
2011;214:4428. Ơ
H
Hirano T, Honda Y, Watanabe T, Kuwahara M. Degradation of bisphenol A
N

by the lignin-degrading enzyme, manganese peroxidase, produced by the


white-rot basidiomycete, Pleurotus ostreatus. Biosci Biotechnol Biochem
Y

2000;64(9):1958–62
U

Kim, Y.J., Nicell, J.A., 2006. Impact of reaction conditions on the


Q

laccasecatalyzed conversion of bisphenol A. Bioresour. Technol. 97, 1431–


1442.
M

Margot J, Maillard J, Rossi L, Barry DA, Holliger C (2013b) Influence of


treatment conditions on the oxidation of micropollutants by Trametes


versicolor laccase. N Biotechnol 30(6):803-813

Yunlong L., Wenshan G., Huu H.N., Long D.N., Faisal I.H., 2012. A review
ẠY

on the occurrence of micropollutants in the aquatic environment and their


fate and removal during wastewater treatment
D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT Phan Huy Chú – Đống Đa
**************

ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

L
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

IA
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015).

I C
FF
Tên đề tài:THIẾT KẾ MÁY LỌC BỤI KHÔNG KHÍ

O
Lĩnh vực: Kỹ thuật: Kỹ thuật điện và cơ khí

N
NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:
HD1: 1.Bùi Tuấn Minh Lớp:12D1
- Cử nhân Nguyễn Thành Lập
- Đơn vị công tác: ĐH Sư Phạm Hà Nội
Ơ2.Ngô Hoàng Sơn Lớp:11A3
H
HD2:
- Cử nhân Trần Văn Huy
- Đơn vị công tác:
N

Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa


Y
U
Q
M

ẠY
D

Hà Nội, tháng 11 năm 2014


Lời nói đầu

Bụi là những phần tử ở thể rắn hoặc thể lỏng lở lửng trong không khí. Để có thể

L
lửng lơ lâu trong không khí, kích thước của các hạt bụi thường không to quá 50-70

IA
micron (mỗi micron bằng một phần nghìn milimet).

I C
Hiện nay ở một số thành phố lớn, tình trạng ô nhiễm không khí do bụi rất phổ biến.

FF
Và tình trạng ô nhiêm không khí đang là một thực trạng đáng quan ngại và theo

O
các chuyên gia đánh giá, ô nhiễm không khí đang ở mức báo động đỏ và cao nhất
từ trước đến nay.

N
Ơ
Từ thực trạng nói trên, chúng em đã lên ý tưởng tạo ra một thiết bị có thể lọc
H
được tối đa bụi trong không khí mà chỉ dụng nguyên liệu tái chế. Thiết bị chỉ sử
N

dụng các phương pháp lọc bụi cơ bản được học trong sách giáo khoa THPT
Y

nhưng có sự đổi mới kết hợp của ba phương pháp: Ly tâm, Lưới tĩnh điện,
U

buồng lắng bụi.


Q

Bụi được hút vào cổng hút bụi nhờ một quạt tản nhiệt được lắp ở bên trên bộ lọc
M

bụi. Khi bụi đi vào trong sẽ chuyển động theo dòng lưu chuyển không khí. Các hạt

bụi to sẽ rơi xuống dưới đáy chai nhựa to nhờ phương pháp buồng lắng và ly tâm.
Các hạt bụi nhỏ tiếp tục chuyển động và được nhiễm điện âm, khi đi vào bên trong
ẠY

chai nhỏ có các lớp vỏ lon nhôm mang điện tích dương nhằm giữ các hạt bụi nhỏ ở
đó. Không khí đã được lọc sẽ đi qua quat tản nhiêt ở bên trên và đi ra ngoài môi
D

trường.

2
I - Thực trạng ô nhiễm không khí do bụi

Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi
trầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn

L
và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.

IA
• Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông xa các cơ sở sản

C
xuất hay trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho

I
phép.

FF
• Trong những năm gần đây, Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm

O
môi trường, trong đó có môi trường không khí. Đặc biệt là, tại các khu công
nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác

N
nhau.
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

Một con đường ô nhiễm bụi ở Hà Nội


ẠY
D

3
• Các nhà máy xí nghiệp xả ra một lượng lớn khí bụi vào môi trường

L
IA
I C
FF
O
N
II - Nguyên nhân
Ơ
H
Vì sao lại có những thực trạng đáng buồn như trên và hệ quả của nó để lại?
N

Ta hãy cùng tìm hiểu


Y

1. Do con người
U

1.1. Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị


Q

Với mức độ tăng trưởng trung bình hàng năm về xe máy là 15% và ôtô là 10% năm
M

1996 thì thành phố có 600.000 xe máy và 34.000 ô tô nhưng sau 10 năm thì lượng

ô tô tăng lên gấp 4,4 lần (150.000), xe máy tăng lên 2,6 lần (1,55 triệu) đây chính
là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trên các
ẠY

tuyến đường giao thông của Hà Nội. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng giao thông còn
thấp , cường độ dòng xe lớn, đường hẹp, nhiều giao điểm (ngã ba, ngã tư), ý thức
D

người tham gia giao thông kém,... Tất cả những yếu tố trên dẫn đến lượng khí độc
hại như CO, SO2, NO2 và các hợp chất chứa bụi, chì, khói được thải ra tăng, gây ô

4
nhiễmmôi trường không khí tại các trục giao thông chính và các nút giao thông đặc
biệt vào các giờ cao điểm.

L
IA
I C
FF
O
N
Lượng lớn phương tiện giao thông được tiêu thụ
Ơ
Bên cạnh đó, chất lượng các phương tiện giao thông cũng như ý thức người dân
H
khi tham gia giao thông là nguyên nhân làm tăng nồng độ chất ô nhiễm. Hàng loạt
N

các yếu tố như: quá cũ, hay quá thời gian sử dụng, hệ thống thải không đạt yêu cầu,
Y

lượng khí thải không đảm bảo tiêu chuẩn thải…


U
Q
M

ẠY
D

Công trường đang xây dựng

5
1.2. Ô nhiễm không khí do xây dựng

Tốc độ đô thị hóa ở Hà Nội diễn ra khá nhanh và mạnh, thành phố như một “công

L
trường” lớn. Hiện nay trên địa bàn thành phố luôn có hơn 1.000 công trình xây

IA
dựng lớn nhỏ được thi công, gây ô nhiễm bụi cả khu vực rộng lớn. Ngoài ra, mỗi

C
tháng còn có khoảng 10.000 m2đường bị đào bới để thi công các công trình hạ
tầng kỹ thuật. Thành phố hiện nay có khoảng hơn 300 điểm tập trung buôn bán vật

I
FF
liệu xây dựng. Mà phần lớn những điểm buôn bán không có đủ điều kiện kinh
doanh bảo đảm vệ sinh môi trường, diện tích nhỏ hẹp, không có hàng rào che chắn,

O
thường sử dụng vỉa hè làm nơi tập kết vật liệu, vì vậy luôn phát tán bụi vào môi

N
trường. Tất cả những nguyên nhân trên khiến cho tình trạng ô nhiễm bụi vẫn ở mức
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

cao.
ẠY

Vận chuyển vật liệu xây dựng


D

6
1.3. Do hoạt động sinh hoạt và dịch vụ của cộng đồng

Môi trường không khí không chỉ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trên mà còn bị ảnh
hưởng bởi hoạt động sinh hoạt của người dân như: khí thải từ gia đình dùng bếp
than tổ ong để đun nấu (bình quân một gia đình tiêu thụ 2kg than/ngày, tức là 50 -

L
IA
60kg/tháng) cũng đóng góp một phần đáng kể trong việc làm suy giảm chất lượng
môitrường không khí của Hà Nội. Hoạt động của làng nghề (gốm Bát Tràng, Triều

C
Khúc…), các cơ sở tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác khắp các ngõ xóm, khu dân

I
FF
cư(đặc biệt là khu vực ngoại thành) cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ. Hoạt
động sinh hoạt, dịch vụ của người dân cũng thải ra một lượng rác rất lớn, lượng rác

O
tồn đọng lâu ngày không được thu rọn cũng gây ra ảnh hưởng đối với môi trường

N
không khí. Tất cả các hoạt động này gây ra những khó khăn cho việc kiểm soát và
Ơ
giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí của thành phố.
H
N
Y
U
Q
M

Cảnh sinh hoạt của người dân


ẠY

2. Do môi trường tự nhiên


D

- Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: hoạt động của núi lửa phun ra một lượng
khổng lồ các chất ô nhiễm như tro bụi.

7
- Ô nhiễm do cháy rừng: cháy rừng do các nguyên nhân tự nhiện cũng như các
hoạt động thiếu ý thức của con người.
- Ô nhiễm do bão cát: hiện tượng bão cát thường xảy ra ở những vùng đất trơ
và khô không có lớp phủ thực vật ngoài việc gây ra ô nhiễm bụi.

L
- Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên: Do quá trình lên men

IA
các chất hữu cơ khu vực bãi rác, đầm lầy và thậm chí có cả các vi sinh vật.

I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY

Bụi sinh ra từ tự nhiên


D

8
III .Hệ quả

L
IA
1 Sức khỏe con người

C
Ai cũng cảm nhận được ít nhiều về tác hại của hạt bụi, nhưng tác hại thực sự ghê

I
FF
gớm của nó chính là cái giá phải trả cho nền công nghiệp hóa, cho sự phát triển của
khoa học. Đó là căn bệnh bụi phổi. Bụi khói thuốc lá có kích thước dưới 1 micron,

O
hàng năm giết chết hơn 300 nghìn người trên toàn thế giới, gấp 6 lần số người chết

N
vì tai nạn giao thông. Bụi Silic. Người làm ở mỏ than, nghề khoan đục đá, sản xuất
Ơ
đồ gốm sứ, gạch ngói, xi măng, khai thác cát... dễ mắc bệnh bụi phổi. Biến chứng
thường gặp nhất làm giảm phế nang, gây khó thở, suy hô hấp, viêm phế quản mạn
H
tính, viêm phổi cấp tính, tâm phế mạn, tràn khí màn phổi làm chết người.
N

Ngoài ra, nó là chất được công nhận gây ung thư phổi, ung thư dạ dày, thanh quản,
Y

thận...
U
Q
M

ẠY
D

9
Ô nhiễm môi trường không khí

2 Ảnh hưởng đến môi trường

Gây ra các sự biến đổi về khí hậu và thiên tai như:

L
- Hiệu ứng nhà kính và hiện tượng nóng lên toàn cầu

IA
C
+Sự tăng mực nước biển do băng tan làm tăng thể tích đại dương.

I
FF
+Nhiệt độ tăng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến nông nghiệp và hệ thống
sinh thái, cũng như làm trầm trọng thêm những vấn đề sa mạc hóa và sự

O
thiếu hụt nước.

N
- Mưa axít: gây tổn hại nghiêm trọng đến các cánh rừng và các hồ trở thành
một vấn đề môi trường quốc tế
Ơ
H
- Suy giảm tầng ôzôn: khi tầng ôzôn bị phá hủy và mưc dộ ánh sang xuyên
N

qua trái đât tăng lên, nảy sinh các mối lo ngại về hậu quả liên quan đến môi
trường sinh thái
Y
U

3. Ảnh hưởng đến các thiết bị điện tử


Q

Ví dụ như: Laptop khá tiện lợi cho công việc di động, gọn nhẹ và dễ mang theo khi
M

đi công tác. Và thấp nhất sau hai năm sử dụng thì nó có thể đã bám khá nhiểu bụi

bẩn ở bên trong máy.


ẠY
D

10
L
IA
IC
FF
Ảnh hưởng của bụi đến các thiết bị điện tử

O
Vị trí bám nhiều bụi nhất được xác định là quạt tản nhiệt, và khi đó do bụi bám nên
hiệu năng giải nhiệt của nó sẽ bị giảm đáng kể làm cho laptop trở nên nóng hơn và

N
dễ gây tình trạng tắt máy đột ngột hay nguy hiểm hơn là gây cháy nổ từ bên trong.
Ơ
H
N

IV. Một số thiết bị lọc bụi tân tiến


Y

khác
U
Q

1. Máy lọc không khí Coways


M

Máy lọc không khí Coways mang lại không khí


trong lành và khỏe mạnh hàng ngày. Luồng

không khí mạnh mẽ và hoạt động cực kỳ yên


tĩnh, lý tưởng cho bất kỳ không gian sống nào.
ẠY

Hệ thống lọc của COWAY tùy chỉnh cấu hình


để bảo vệ chống lại một loạt các nhân có hại
D

trong không khí, chất gây ô nhiễm và mùi hôi.


Chất lượng của công nghệ lọc không khí

11
Coways đã đạt được chứng nhận của các tổ chức uy tín trong ngành công
nghiệp như BAF, SIAA, Energy Star và AAFA.

Dù được trang bị hệ thống lọc khí siêu

L
mỏng nhưng thiết bị lọc không khí Coway

IA
cũng gồm 8 lớp lọc khác nhau với sự kết

C
hợp giữa công nghệ lọc A3 gồm 3 lớp có

I
thể loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn và khử mùi

FF
khó chịu. Thử nghiệm cho thấy sự kết hợp
các công nghệ lọc trên đã loại bỏ tới 99% vi

O
khuẩn (là những vi khuẩn gây bệnh cúm và

N
viêm nhiễm đường hô hấp), 80% bụi bẩn và
Ơ
40% các loại mùi khó chịu như khói thuốc
H
lá, mùi gas hoặc một số loại hôi mốc khác.
N

Ngoài ra các máy lọc khí thế hệ “siêu mỏng” này còn có rất nhiều tính năng
Y

thân thiện môi trường và con người như vỏ được làm từ những vật liệu tái chế,
U

tiết kiệm điện (ở mức thấp nhất chỉ tiêu thụ hết 4,3W và cao nhất là 43W), độ
Q

ồn thấp (cao nhất 48,4 dBA) và phím điều khiển đơn giản.
M

Có thể nói, với sự phát triển không ngừng


của nền kinh tế tri thức thì Coway ngày càng


có được những sản phẩm tốt hơn không chỉ
ẠY

thuần túy về công năng sử dụng mà còn về


độ an toàn cho người sử dụng và môi trường
D

12
2. Máy lọc không khí Panasonic f-pxf35a

Hạt nanoe thâm nhập sâu vào mọi kết cấu bên trong để bắt lấy vi khuẩn và chất
gây dị ứng và ngăn chặn đến 99,9% các tác nhân gây dị ứng. Bộ lọc không khí tích
hợp với công nghệ Super alleru-buster, Tinh chất trà xanh và vi sinh kháng khuẩn.

L
IA
Lưu thông không khí 3D giúp lọc sạch hiệu quả các chất bụi bẩn và mùi hôi trong
nhà. Đèn báo mức ô nhiễm thay đổi trên bảng đèn để cho thấy chất lượng không

C
khí. Chế độ tự động tạo ra tốc độ hoạt động tương ứng với mức độ ô nhiễm không

I
FF
khí. Chế độ Turbo có thể loại bỏ sự ô nhiễm tại cài đặt mặc định trong 10 phút.
Chế độ khi ngủ mang lại sự thoải mái, dễ chịu trong suốt 8 giờ. Chế độ kiểm tra bộ

O
lọc sẽ nhắc nhở khi đến thời hạn cần phải thay mới. Hiệu quả cho kích cỡ phòng

N
tối đa 26 m2.

V – Hộp xanh
Ơ
H
N

1. Giới thiệu
Y

1.1. Vật liệu


U
Q

- 1 chai nhựa 1,5l


- 2 chai nhựa 350ml
M

- Giấy bạc nhôm


- 1 quạt tản nhiệt máy tính


- Vỏ lon nhôm
ẠY

- Mạch tạo điện áp cao


- Biến áp xung trong tivi
D

+Biến áp xung là biến áp hoạt động ở tần số cao khoảng vài chục KHz
.
như biến áp trong các bộ nguồn xung , biến áp cao áp . lõi biến áp xung

13
làm bằng ferit , do hoạt động ở tần số cao nên biến áp xung cho công
xuất rất mạnh, so với biến áp nguồn thông thường có cùng trọng lượng
thì biến áp xung có thể cho công xuất mạnh gấp hàng chục lần.

L
IA
I C
FF
O
N
Ơ
H
N
Y

Bộ biến áp xung trong tivi


U

+Biến áp xung biến đổi điện áp xung hay cường độ xung. Số vòng dây
Q

của biến áp xung thường ít. Lõi của biến áp xung là ferit hay hợp kim
M

pemeloïd trong khi lõi của biến áp thường là thép silic. Biến áp xung

cộng các tín hiệu xung, biến đổi cực tính của các xung và lọc bỏ thành
phần một chiều của dòng điện. Biến áp xung làm tăng biên độ điện áp
hoặc dòng mà vẫn duy trì được dạng xung ban đầu, không bị méo.Độ
ẠY

dài xung (ở các máy điều khiển tự động) vào khoảng 0.1 μs, ngắn hơn
D

chu kỳ của điện lưới hàng triệu lần, nghĩa là tần số lớn gấp hàng triệu
lần, đến MHz.

14
1.2. Cơ chế hoạt động

Bụi được hút vào cổng hút bụi nhờ một quạt tản nhiệt được lắp ở bên trên bộ
lọc bụi. Khi bụi đi vào trong sẽ chuyển động theo dòng lưu chuyển không

L
khí. Các hạt bụi to sẽ rơi xuống dưới đáy chai nhựa to nhờ phương pháp

IA
buồng lắng và ly tâm. Các hạt bụi nhỏ tiếp tục chuyển động và được nhiễm

C
điện âm, khi đi vào bên trong chai nhỏ có các lớp vỏ lon nhôm mang điện

I
tích dương nhằm giữ các hạt bụi nhỏ ở đó. Không khí đã được lọc sẽ đi qua

FF
quat tản nhiêt ở bên trên và đi ra ngoài môi trường. Còn những hạt bụi nhỏ ở
bên trong sau khi ngắt nguồn điện sẽ bị trung hòa về điện và rơi xuống dưới

O
đáy chai to cùng với các hạt bụi to. Công việc còn lại là mở lắp chai to và

N
lấy bụi ra ngoài.

1.3. Mục đích và ứng dụng


Ơ
H
N

- Sử dụng nguyên liệu tái chế 100%. Và theo công văn mới của thủ
tướng chính phủ về quyết định thu hồi và sử lý sản phẩm thải bỏ đã
Y
U

tạo điều kiện để sản xuất hộp xanh đại trà vì giá cả rất hợp lý, nắm bắt
Q

xu thế thay đổi trong nước.


- Hộp xanh có kích thước nhỏ gọn có thể đặt phù hợp ở tất cả mọi nơi
M

như trường học, nhà ở các nơi công cộng như công viên hay trên các

con đường.
- Có năng suất lọc bụi trong không khí cao và sử dụng lâu dài.
ẠY

- An toàn dễ sử dụng.
- Kết hợp và sử dụng rất nhiều các phương pháp lọc bụi được học trong
D

sách giáo khoa như: buồng lắng bụi, phương pháp lọc bụi ly tâm,
phương pháp lọc bụi tĩnh điện nên mang tính thí nghiệm và thực tế
cao.

15
2. Thí nghiệm

2.1. Qui trình lắp đặt

- Cắt phần cuối của cả hai loại chai nhựa(5 cm), lồng hai chai nhỏ

L
với nhau.

IA
- Dùng vỏ lon nhôm cắt thành các dây răng cưa khoảng 20cm và dán

C
vào mặt ngoài 2 chai nhựa nhỏ đã được gắn với nhau.

I
- Cố định chai nhỏ bên trong chai to, lắp đặt quạt tản nhiệt ở phần

FF
cuối chai to đã được cắt, cắt một hình chữ nhật vừa đủ ở rìa vỏ chai

O
to.
- Nối hệ thống mạch điện vào chai.

N
Ơ
H
N

Mạch tạo điện áp


cao dùng biến áp
Y

Quạt tản xung


nhiệt
U
Q
M

Bình lọc
và chứa
bụi
ẠY
D

16
2. 2. Quá trình thí nghiệm

- TN1: Lắp điện vào hai tấm vỏ lon đã được cắt cho nằm song song và
cách nhau một khoảng 5cm , tấm bên dưới mang điện tích âm, tấm trên
mang điện tích dương. Thả các hạt bụi vào tấm dưới, một lúc sau các

L
IA
hạt bụi sẽ bị hút lên tấm bên trên

I C
FF
O
N
Ơ
H
N

 Thí nghiệm thành công


Y
U

- TN2 : thả các hạt bụi vào chai đã cắt sửa hoàn chỉnh nhằm xác định
Q

dòng dịch chuyển của các hạt bụi.


M

 Thí nghiệm thành công.


- TN3 : nối chai với nguồn điện 220V nhằm thử nghiệm tổng thể hệ
thống.
ẠY

 Thí nghiệm đã thất bại. Lý do : Điện bị hở, phóng điện yếu không
thể làm các hạt bụi bị nhiễm điện và hút chúng.
D

- TN4: sử dụng bộ mạch mới, bao gồm Mạch tạo điện áp cao và biến áp
xung trong tivi thay cho nguồn 220V bình thường tăng hiệu điện thế lên
2000V.

17
 Thí nghiệm thành công, ( mặc dù hiệu điện thế là 200V nhưng vẫn rất
an toàn do cường độ dòng điện nhỏ)

3. Tổng kết

L
• Ưu điểm:

IA
- Sử dụng nguyên liệu tái chế 100%. Và theo công văn mới của thủ

C
tướng chính phủ về quyết định thu hồi và sử lý sản phẩm thải bỏ

I
FF
đã tạo điều kiện để sản xuất hộp xanh đại trà vì giá cả rất hợp lý,
nắm bắt xu thế thay đổi trong nước.

O
- Hộp xanh có kích thước nhỏ gọn có thể đặt phù hợp ở tất cả mọi
nơi như trường học, nhà ở các nơi công cộng như công viên hay

N
trên các con đường.
Ơ
- Có năng suất lọc bụi trong không khí cao và sử dụng lâu dài.
H
- An toàn dễ sử dụng.
N

- Kết hợp và sử dụng rất nhiều các phương pháp lọc bụi được học
Y

trong sách giáo khoa như: buồng lắng bụi, phương pháp lọc bụi ly
U

tâm, phương pháp lọc bụi tĩnh điện nên mang tính thí nghiệm và
Q

thực tế cao.
- Sau khi lọc khí thoát ra là khí ozon.
M

• Nhược điểm
-Chưa có số liệu thực tế lượng bụi hút được trong một ngày do chưa có điều
ẠY

kiện đáp ứng thí nghiệm đo lượng bụi thu được trong một căn phòng trong
một ngày.
D

- Phạm vi hoạt động còn chưa lớn.

18
4. Tính mới

- Sử dụng nguyên liệu tái chế 100%. Và theo công văn mới của thủ tướng
chính phủ về quyết định thu hồi và sử lý sản phẩm thải bỏ đã tạo điều
kiện để sản xuất hộp xanh đại trà vì giá cả rất hợp lý, nắm bắt xu thế thay

L
IA
đổi trong nước.
- Hộp xanh có kích thước nhỏ gọn có thể đặt phù hợp ở tất cả mọi nơi như

C
trường học, nhà ở các nơi công cộng như công viên hay trên các con

I
FF
đường.
- Có năng suất lọc bụi trong không khí cao và sử dụng lâu dài.

O
- An toàn dễ sử dụng.

N
- Kết hợp và sử dụng rất nhiều các phương pháp lọc bụi được học trong
Ơ
sách giáo khoa như: buồng lắng bụi, phương pháp lọc bụi ly tâm, phương
H
pháp lọc bụi tĩnh điện nên mang tính thí nghiệm và thực tế cao.
N

- Sau khi lọc xong khí xả ra là khí ozon(tác dụng ngoài dự kiến)
Y

5. Phương hướng phát triển


U

- Có thể ứng dụng vào hệ thống quạt thông gió.


Q

- Có thể lắp đặt thêm hệ thống năng lượng mặt trời nhằm tiết kiệm điện.
M

- Dẫn khí ozon để sử dụng các tác dụng của nó.


- Lắp thêm tính năng cài đặt giờ tự động ngừng lọc bụi.

- Lắp thêm hệ thống giảm tiếng ồn


ẠY
D

19
VI. Một số tài liệu tham khảo

1. https://www.google.com.vn/

L
2. http://www.linhkiendientu.co/2012/05/tac-dung-cua-bien-ap-xung.html

IA
3. http://vi.wikipedia.org/wiki/

C
4. http://dientuvietnam.net

I
FF
5. http://www.emate.com.vn/newsview.aspx?cate=54&id=395

O
N
Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

20
Mục lục
Lời nói đầu ................................................................................................................................ 2
I - Thực trạng ô nhiễm không khí do bụi .................................................................................. 3
II - Nguyên nhân ....................................................................................................................... 4

L
1. Do con người ..................................................................................................................... 4

IA
1.1. Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị .................................................................... 4

C
1.2. Ô nhiễm không khí do xây dựng ................................................................................ 6
1.3. Do hoạt động sinh hoạt và dịch vụ của cộng đồng ..................................................... 7

I
FF
2. Do môi trường tự nhiên .................................................................................................... 7
III .Hệ quả ................................................................................................................................. 9

O
1 Sức khỏe con người ........................................................................................................... 9

N
2 Ảnh hưởng đến môi trường ............................................................................................ 10

Ơ
3. Ảnh hưởng đến các thiết bị điện tử ................................................................................. 10
IV. Một số thiết bị lọc bụi tân tiến khác ................................................................................. 11
H
1. Máy lọc không khí Coways............................................................................................. 11
N

2. Máy lọc không khí Panasonic f-pxf35a .......................................................................... 13


Y

V – Hộp xanh .......................................................................................................................... 13


U

1. Giới thiệu ......................................................................................................................... 13


Q

1.1. Vật liệu...................................................................................................................... 13


1.2. Cơ chế hoạt động ...................................................................................................... 15
M

1.3. Mục đích và ứng dụng .............................................................................................. 15


2. Thí nghiệm ...................................................................................................................... 16


2.1. Qui trình lắp đặt ........................................................................................................ 16
ẠY

2. 2. Quá trình thí nghiệm ................................................................................................ 17


3. Tổng kết........................................................................................................................... 18
D

4. Tính mới .......................................................................................................................... 19


5. Phương hướng phát triển ................................................................................................. 19
VI. Một số tài liệu tham khảo ................................................................................................. 20

21
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH - BẮC TỪ LIÊM- HÀ NỘI

L
IA
C
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT

I
FF
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ

LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 – 2015)

O
N
Đề tài:
Ơ
XỬ LÍ RƠM RẠ THÀNH GẠCH CÁCH NHIỆT
H
NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG, GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
N

Lĩnh vực: Công nghệ sinh học


Y
U
Q
M

NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ:


ThS. Phùng Thị Việt Hà 1.Trần Minh Phúc. Lớp 11A5. Trường THPT Xuân Đỉnh
Trường THPT Xuân Đỉnh 2. Nguyễn Tâm Anh . Lớp 11A5. Trường THPT Xuân Đỉnh
ẠY
D

Hà Nội tháng 12 năm 2014


MỤC LỤC

Nội dung Trang

I. Giới thiệu chung


1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………… 1

L
1

IA
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ……………………………………………
3. Phạm vi và điểm mới của đề tài ……………………………………… 1

C
4. Giả thuyết khoa học …………………………………………………… 1

I
1

FF
5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………….

O
II. Nội dung: 2
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn ………………………………………… 2

N
1.1. Tình hình nguồn rơm rạ ở Việt Nam hiện nay ………………….. 2
Ơ
1.2. Nhu cầu tạo nhà ở cách nhiệt của con người ……………………. 2
H
1.3. Đặc điểm của các loại gạch đang sử dụng phổ biến hiện nay 3
N

1.4. Đặc tính của rơm rạ và một số ứng dụng của rơm rạ hiện nay 5
2. Qui trình tạo gạch không nung cách nhiệt của đề tài …………….. 7
Y

2.1. Nguyên liệu tạo gạch không nung cách nhiệt …………………….. 7
U

2.2. Qui trình tạo gạch ………………………………………………..... 8


Q

2.3. Mô hình cấu trúc loại gạch cách nhiệt …………………………. 9


M

2.4. Tiến hành thực nghiệm ……………………………………………. 10


2.5. Kết quả thực nghiệm ……………………………………………….. 13

2.6. Phân tích – Nhận xét 16


ẠY

III. Kết luận …………………………………………………………………… 19


Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….. 20
D
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

1 . Lí do chọn đề tài :
Hiện nay việc đốt than đá, dầu mỏ trong các nhà máy sản xuất điện ngày
càng tăng khiến cho nguồn tài nguyên này ngày càng cạn kiệt, môi trường ngày
càng ô nhiễm nặng. Chiến lược sử dụng điện tiết kiệm là khẩu hiệu kêu gọi của

L
toàn quốc gia. Mặt khác, thực tế ở Việt Nam và nhiều nước, tình trạng đốt rơm rạ

IA
xảy ra phổ biến sau mỗi vụ thu hoạch góp phần đáng kể làm tăng lượng khí nhà
kính và lãng phí tài nguyên.

C
Theo Cơ quan khí tượng học thế giới (WMO) thông báo: Tháng Tư vừa qua,

I
nồng độ khí CO2 trung bình trong khi quyển lần đầu tiên đã vượt mức 400 phần

FF
triệu ở bán cầu Bắc. WMO cho biết thêm nồng độ CO2 trung bình trên toàn cầu sẽ
vượt ngưỡng 400 phần triệu vào năm 2015 hoặc 2016, so với 393,1 phần triệu

O
trong năm 2012, và so với 278 phần triệu trong thời kỳ tiền Cách mạng công
nghiệp. Sự thay đổi trên cho thấy tính cấp bách của các nỗ lực hạn chế lượng khí

N
thải gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Theo người đứng đầu WMO
Ơ
Michel Jarraud cảnh báo thế giới không còn nhiều thời gian để ngăn chặn chiều
hướng này gia tăng.
H
Vì vậy việc nghiên cứu tận dụng các nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có, để thay
N

thế cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, và việc tái tạo chúng thành các sản phẩm giúp
con người giảm khả năng tiêu thụ điện quốc gia và giảm ô nhiễm môi trường là
Y

vô cùng cần thiết.


Do đó nhóm chúng em quyết định chọn đề tài :“ Xử lí rơm rạ thành gạch cách
U

nhiệt nhằm tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường
Q

2. Mục đích nghiên cứu đề tài :


Tìm ra giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường.
M

3. Phạm vi và điểm mới của đề tài :


Tận dụng lượng phế thải nông nghiệp ( Rơm rạ) để tạo ra loại gạch xây tường
mới cách nhiệt tốt hơn, chịu được lực, nhẹ hơn, và giảm giá thành hơn dùng để
thay thế cho gạch đất nung truyền thống.
ẠY

4. Giả thuyết khoa học :


Nếu xử lí được rơm rạ thành gạch cách nhiệt chắc chắn sẽ tiết kiệm được năng
lượng và giảm ô nhiễm môi trường.
D

5. Phương pháp nghiên cứu:


- Lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở khoa học cho đề tài
- Thực nghiệm : Đưa ra qui trình tạo gạch cách nhiệt và làm thực nghiệm để
chứng minh cho giả thuyết

1
Phần II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
1.1. Tình hình nguồn rơm rạ ở Việt Nam hiện nay:
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Rơm rạ là nguồn
tài nguyên sẵn có và dồi dào. Hàng năm Việt Nam sản xuất ra 51 triệu tấn rơm
rạ nhưng hầu như chưa được sử dụng hợp lí. Rơm rạ được chất đống hay vứt bừa

L
trên đường gây cản trở giao thông. Đa số lại đem rơm rạ đốt ngay trên đồng

IA
ruộng gây khói bụi mù mịt , làm ô nhiễm môi trường và hỏng kết cấu đất trồng,

C
và ảnh hưởng đến sức khỏe con người .
Trong những năm gần đây, ở những vùng ven đô Hà Nội , lượng rơm rạ bị đốt

I
FF
bỏ đi chiếm 60% - 90%, từ đó góp phần tăng nồng độ khí CO2 lên ngưỡng mới
làm trái đất nóng dần lên và biến đổi khí hậu. Theo ước tính của các nhà chuyên
môn: đốt 1ha (trung bình 7 tấn rơm rạ) sẽ phát thải 9,1 tấn CO2; 798kg khí CO;

O
398kg các chất hữu cơ độc hại và 12kg tro bụi.

N
Ơ
H
N
Y
U

Thực trạng việc xử lí rơm rạ ở nông thôn hiện nay


Vì vậy cần phải có biện pháp để giảm tình trạng đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi
Q

trường như hiện nay.


M

1.2. Nhu cầu tạo nhà ở cách nhiệt của con người:

Từ xa xưa ông cha ta đã biết tạo dựng những ngôi nhà cách nhiệt. Đó là
những ngôi nhà lợp mái rơm và tường đất rơm. Vào những ngôi nhà đó chắc chắn
ta thấy mát hơn về mùa hè và ấm hơn về mùa đông so với các ngôi nhà bê tông
ẠY

thời hiện đại. Thế nhưng độ bền của những ngôi nhà đó chưa cao.
Thực tế ngày nay những gia đình có điều kiện họ đã xây tường nhà cách nhiệt
bằng cách: xây hai lớp gạch nung hoặc đổ 2 lớp bê tông và ở giữa có lớp xốp để
D

cách nhiệt. Cách này đã tạo ra ngôi nhà cách nhiệt tốt nhưng thi công khó khăn,
công đoạn kéo dài và rất tốn kém nguyên liệu làm nhà .

2
Việc sử dụng các vật liệu cách nhiệt chính là cách tiết kiệm lớn nhất cho
ngôi nhà bởi giữ cho ngôi nhà cách nhiệt tốt chính là đang gìn giữ những thứ bên
trong ngôi nhà, bao gồm cả vật dụng gia đình cũng như nội thất, đồ trang trí...
tránh được nguy cơ hỏng sớm. Một ngôi nhà cách nhiệt tốt sẽ không chỉ tiết kiệm
năng lượng mà còn sẽ cắt giảm hóa đơn tiền điện đáng kể cho hệ thống điều hòa,
thông gió, máy sưởi nhất là vào những ngày nắng nóng hoặc giá lạnh. Ngay cả

L
trường hợp sử dụng máy điều hòa, việc làm mát từ 33-34 độ xuống 25ocũng sẽ

IA
tiết kiệm hơn nhiều so với làm mát một căn nhà 39-40 độ. Những phần cần nhất

C
trong việc cách nhiệt của cho ngôi nhà chính là các bức tường, cửa sổ, mái nhà,
nền nhà.

I
FF
O
N
Ơ
H
N
Y

Sử dụng các vật liệu cách nhiệt cho ngôi nhà chính là cách tiết kiệm lớn nhất.
U

Do đó chúng em nghĩ cần phải tạo ra gạch cách nhiệt tốt hơn để xây được
Q

những bức tường cách nhiệt vừa bền, vừa đẹp mà không tốn kém như hiện nay.
M

1.3. Đặc điểm chính của các loại gạch đang sử dụng phổ biến hiện nay:

1.1.1. Gạch đất sét nung:


Nguyên liệu tạo gạch là đất sét và nước, được đóng thành khuôn và đem nhiệt
nung. Kích thước viên gạch là 21 x 10 x 6 cm , Loại gạch đặc 2,2 kg/ 1 viên, tỉ
ẠY

trọng 1800 kg/ m3. Loại gạch lỗ 1,4 kg/ 1 viên, tỉ trọng 1400 kg/m3
Hiện nay loại gạch đất sét nung vẫn đang được dùng phổ biến vì nó là loại
gạch truyền thống lâu đời, mẫu mã đẹp, có giá trị vĩnh cửu, chống cháy tốt.
D

Tuy nhiên việc sản xuất gạch do phải nung đốt nên gây ô nhiễm môi trường,
mặt khác sử dụng đất sét nên làm mất dần diện tích đất nông nghiệp và đến một
lúc nào đó nguồn nguyên liệu làm loại gạch này sẽ không còn.

3
Gạch đặc chịu lực tốt, song tỉ trọng lớn làm nặng tường, nhiệt trở đối với xây
tường đơn chưa đạt theo “ quy chuẩn Việt Nam” qui định.
Gạch lỗ làm tường nhẹ hơn, song chịu lực kém, nhiệt trở đối với xây tường
đơn cao hơn gạch đặc song vẫn chưa đạt theo “ quy chuẩn Việt Nam” qui định.
1.3.2.Gạch không nung:
Gạch không nung là một loại gạch mà sau nguyên công định hình thì tự đóng

L
rắn đạt các chỉ số về cơ học: Cường độ nén, uốn, độ hút nước… mà không cần

IA
phải dùng nhiệt để nung nóng đỏ viên gạch nhằm tăng độ bền của viên gạch.

C
Độ bền của viên gạch không nung được gia tăng nhờ lực ép hoặc rung hoặc cả
ép lẫn rung lên viên gạch và thành phần kết dính của chúng.

I
FF
Quá trình sử dụng gạch không nung, do các phản ứng hoá đá của nó trong hỗn
hợp tạo gạch sẽ tăng dần độ bền theo thời gian. Tất cả các tổng kết và thử nghiệm
trên đã được cấp giấy chứng nhận: Độ bền, độ rắn viên gạch không nung tốt hơn

O
gạch đất sét nung đỏ và đã được kiểm chứng ở tất cả các nước trên thế giới: Mỹ,
Đức, Trung Quốc, Nhật Bản.

N
Gạch không nung nhân tạo gồm 2 loại chính:
Ơ
- Gạch Block hay gạch xi măng cốt liệu: Đây là loại gạch được sử dụng nhiều
nhất ( tới 75%) trong các loại gạch không nung. Gạch này được tạo thành từ xi
H
măng, mạt đá và các phụ gia khác với công nghệ máy ép thủy lực.
N

Loại gạch này thường có cường độ chịu lực tốt ( trên 80kg/m3 ), tỉ trọng
(1900kg/m3 ), những loại kết cấu lỗ thì khối lượng thể tích nhỏ hơn (1400kg/m3).
Y

Gạch đặc kích thước tương đương với gạch đất nung truyền thống, gạch rỗng 2
U

lỗ và 3 lỗ tương ứng với các loại tường 100, 150 và 200 mm.Đáp ứng rất tốt các
Q

tiêu chí về kỹ thuật, kết cấu, môi trường, thi công … Nguyên liệu tạo gạch sẵn có,
giá thành rẻ hơn, ngoài ra nó có thể dùng vữa xây thông thường. Tuy nhiên tỉ
M

trọng còn lớn, nhiệt trở đối với xây tường đơn chưa đạt theo “ quy chuẩn Việt
Nam” qui định.

ẠY
D

- Gạch bê tông nhẹ: Có hai loại cơ bản là gạch bê tông nhẹ bọt và gạch bê tông
nhẹ khí chưng áp. Sản suất bằng công nghệ tạo bọt, khí trong kết cấu nên tỷ trọng

4
viên gạch giảm đi nhiều . Thành phành cơ bản: Xi măng, tro bay nhiệt điện, cát
mịn, phụ gia tạo bọt hoặc khí, vôi,..
Ưu điểm: Nhẹ hơn, cách nhiệt,cách âm tốt hơn gạch xi măng cốt liệu , xong giá
thành cao hơn, chịu lực kém hơn và không dùng được vữa xây thông thường,
nhiệt trở đối với xây tường đơn chưa đạt theo “ quy chuẩn Việt Nam” qui định.

L
IA
I C
Như vậy, trong tương lai việc sử dụng gạch không nung thay thế cho gạch

FF
đất nung chắc chắn là tất yếu. Hàng năm, khoảng 15-20 triệu tấn phế thải công
nghiệp (tro xỉ nhiệt điện, xỉ lò cao...) sẽ được sử dụng để sản xuất vật liệu xây

O
dựng không nung. Việc sử dụng vật liệu xây không nung để thay thế gạch đất sét
nung có tác dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, nhiên liệu than giảm thiểu khí phát

N
thải gây ô nhiễm môi trường.
Ơ
Vì vậy cần phải tạo ra loại gạch không nung mới với nhiều đặc tính như
H
vừa trọng lượng nhẹ hơn gạch đặc, khả năng cách nhiệt cao hơn các loại gạch,
chống, tiết kiệm vật liệu và chi phí đầu tư để khắc phục nhược điểm của các loại
N

gạch hiện nay. Do đó chúng em đã tận dụng rơm rạ làm nguồn nguyên liệu để tạo
Y

gạch không nung cách nhiệt có các đặc điểm trên.


U

1.4. Đặc tính của rơm rạ và một số ứng dụng của rơm rạ hiện nay:
Q

Theo nghiên cứu về hệ số dẫn nhiệt của rơm rạ là 0,09, của gạch đất sét
nung là 0,93; của bê tông xỉ là 0,4 – 0,7; của cát khô là 0,56; xủa xỉ lò là 0,29.
M

Như vậy rơm rạ là loại vật liệu cách nhiệt rất tốt. Ngày nay người ta đã tạo ra
những tấm ván ép cách nhiệt và chịu nhiệt từ rơm. Chúng ta có thể dùng nó để ốp

trần, lát sàn, hay làm vách ngăn trong nhà để cách nhiệt.
ẠY
D

Những tấm ván ép từ rơm

5
Thành phần chính của rơm rạ là Lienoxenluloza và Hemicellulose, khó
phân hủy về mặt sinh học, có độ bền về thời gian, nên việc tận dụng nguồn phế
thải rơm rạ tạo vật liệu xây dựng cách nhiệt ( Gạch xây tường , ván ép ốp trần,
5
tấm lát sàn, Vách ngăn phòng ) giúp xây dựng những ngôi nhà ở tiết kiệm điện:
Mát về mùa hè, ấm về mùa đông và thân thiện với môi trường là rất khả thi trong

L
cuộc sống, từ đó giảm lượng khai thác than đá, dầu mỏ và lượng khí thải ra môi

IA
trường cho việc sản xuất điện hiện nay và giảm bớt tình trạng ô nhiễm do đốt rơm
rạ trong thực tế, ngoài ra còn có thể tăng thêm thu nhập cho người nông dân.

C
Ngày 31/3/2011 sản phẩm gạch không nung từ phế phẩm nông nghiệp thân

I
FF
thiện với môi trường của tiến sỹ Vũ Duy Thoại đã được cấp bằng sáng chế số
9198 do Cục sở hữu trí tuệ và được Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội cấp giấy
chứng nhận Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.

O
Tiến sĩ Vũ Duy Thoại cho biết quy trình sản xuất loại gạch này rất đơn giản, từ
những phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ, cỏ cây được nghiền nhỏ, sau đó trộn

N
với tro bay là phế phẩm của nhà máy nhiệt điện rồi trộn với nước và ximăng theo
Ơ
một tỷ lệ nhất định tạo thành một hỗn hợp và được cho vào khuôn, dưới tác dụng
của lực nén chúng sẽ được ép lại, sau đó mang phơi và bảo quản trong vòng một
H
tuần là có thể sử dụng như một viên gạch bình thường.
N

Nhưng theo chúng em, tuy việc sản xuất loại gạch này rất đơn giản, nhưng vì
rơm rạ là hợp chất hữu cơ nên chúng cũng sẽ bị phân hủy theo thời gian do sự tác
Y

động của các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, vi sinh vật, do đó độ bền của
U

viên gạch này vẫn chưa cao. Vì vậy chúng em sẽ tạo ra loại gạch cách nhiệt mới
Q

bằng cách xử lí rơm rạ thành khối rồi cho vào trong lõi viên gạch không nung
nhằm làm cho viên gạch cách nhiệt tốt hơn và có độ bền cao hơn so với các viên
M

gạch đã có.
Ngày nay với thiết bị máy móc hiện đại, ngoài những tấm ván ép cách nhiệt

từ rơm ,người ta còn đã dùng rơm chế biến thành nhiều vật liệu có giá trị khác
như củi nhân tạo từ rơm, viên than nén từ rơm, bánh rơm ép khối,...
Dưới đây là những hình ảnh về loại máy có thể ép được rơm thành khối
ẠY
D

6
Các kỹ sư Nhà máy Thông tin Điện tử Z-755 thuộc Bộ Quốc Phòng cũng đã chế
tạo thành công máy làm rơm ép đóng cứng. Máy có thể ép rơm rời, cỏ khô, cây
đậu phộng thành từng bó vuông vắn với nhiều loại kích thước khác nhau , chặt
hay lỏng tuỳ theo ý muốn .
Vì vậy chúng ta có thể tận dụng rơm rạ để ép rơm thành khối có kích thước
(21 x 9 x 6 cm) bằng các máy ép khối đã có như máy ép mùn cưa, ép trấu, ép bã

L
mía thành khối hoặc ép bằng máy thủy lực ép gạch chỉ cần tạo thêm bộ khuôn có

IA
kích thước như khối rơm. Khối rơm ép dùng làm lõi cho các loại gạch không

C
nung xi măng cốt liệu nhằm giảm nguyên liệu gạch, làm gạch nhẹ hơn so với
gạch đặc, cách nhiệt tốt hơn cho nhà ở và giảm chi phí giá thành sản phẩm, đồng

I
FF
thời tăng thêm thu nhập cho nông dân

2. Qui trình tạo gạch không nung cách nhiệt:

O
2.1. Nguyên liệu tạo gạch không nung cách nhiệt:
Là những nguyên liệu dễ kiếm và sẵn có, tận dụng từ nguồn phế thải của các

N
nhà máy nhiệt điện hoặc trong nông nghiệp. Gồm:
Ơ
. Xi măng và một hoặc nhiều các cốt liệu sau: Xỉ than , Xỉ quặng , Cát,
Đất thải , Bột đá…
H
. Rơm rạ ép khối
N

Trong đề tài của mình, chúng em sử dụng công thức cho 1 viên gạch như sau:
. Xi măng: 10 – 15% để làm chất kết dính
Y

. Cát: 55 – 60% để làm chất đệm và làm giảm độ co ngót của viên gạch
U

. Xỉ than: 30% để tận dụng phế thải làm viên gạch nhẹ hơn và cách nhiệt tốt
Q

. Rơm rạ: Ép thành khối kích thước 21x 9 x 6 cm để tận dụng phế thải,làm gạch
nhẹ, và cách nhiệt cao hơn.
M

. Nước: Vừa đủ.


2.2. Qui trình tạo gạch:

ẠY

Tẩm hóa chất chống


D

phân hủy và phơi khô Máy cắt ngắn rơm Máy Ép rơm thành khối

7
L
GẠCH THÀNH PHẨM

IA
C
Máy ép gạch

I
FF
O
N
Xi măng

Ơ
H
Si lô định lượng Máy trộn liệu
N

Cát
Y
U
Q
M

Xỉ than Máy nghiền xỉ than Nước

Bước 1: Tạo khối rơm ép:


ẠY

- Rơm rạ phơi khô , và sẽ được tẩm hóa chất bảo quản TimberGuard CC để
chắc chắn rơm rạ không bị nấm,mục phân hủy. TimberGuard CC là hỗn hợp của
các hóa chất thân thiện với môi trường được dùng trong ngâm tẩm các loại gỗ do
D

công ty Tarzin Chemicals(TZ)(Tây Ban Nha) nghiên cứu và phát triển.


- Cho vào máy cắt ngắn rơm rạ. Rồi cho rơm rạ vào máy ép rơm với lực ép
bằng lực ép của viên gạch tạo khối rơm có kích thước 21 x 9 x 6 cm .Hoặc có thể

8
sử dụng luôn máy ép thủy lực ép gạch không nung để ép rơm thành khối bằng
cách tạo một khuôn đúc rơm theo kích thước như trên.

Bước 2: Cân các nguyên liệu theo tỉ lệ: Cát sông 55% - 60%; xỉ than ( hoặc xỉ
quặng) 30%; ximăng 10% - 15%
Bước 3: Cho vào máy nghiền nhỏ các vật liệu tạo gạch, độ mịn với kích cỡ

L
<3mm

IA
Bước 4: Cho vào maý trộn đều các nguyên liệu theo tỉ lệ với nước vừa đủ tạo
thành hỗn hợp của gạch không nung.

C
Bước 5: Đổ 1 nửa lượng hỗn hợp vào khuôn

I
Bước 6: Đặt khối rơm ép vào giữa khuôn

FF
Bước 7: Đổ lượng hỗn hợp còn lại vào khuôn
Bước 8: Đưa khuôn vào máy ép gạch với lực nén 25 Mpa để ép chặt hỗn hợp

O
vào xung quanh khối rơm ép
Bước 9: Đưa gạch ra khỏi khuôn và hong khô tự nhiên 1 tuần.

N
Ơ
2.3. Mô hình cấu trúc loại gạch cách nhiệt :
Phần có độ dày 2cm là vỏ gạch không nung . Còn phần bên trong là rơm ép. Kích
H
thước viên gạch dài x rộng x cao = ( 25cm x 13 cm x 10 cm)
N
Y
U
Q

Phân tích mô hình: Khi nhiệt độ ngoài trời nóng hơn, hay lạnh hơn nhiệt độ
trong nhà thì do rơm có tính cách nhiệt nên nhiệt độ ngoài trời khó truyền sang
M

mặt gạch phía trong nhà. Do đó nhiệt độ trong ngôi nhà mùa hè giảm hơn ( mát

hơn ) , mùa đông nhiệt độ trong ngôi nhà tăng hơn ( ấm hơn ) so với ngôi nhà xây
bằng gạch không có lõi rơm . Từ đó giảm bớt việc sử dụng điện cho máy điều hòa
hoặc máy sưởi nên tiết kiệm điện lưới và giảm bớt việc sư dụng năng lượng hóa
ẠY

thạch để sản xuất điện.


Những lõi rơm được nén rất chặt bằng lực nén của viên gạch không nung nên
không cho khí oxy lọt vào vì thế đây là loại vật liệu rất khó bốc cháy, và chịu lực
D

được.
Bên ngoài khối rơm ép được bao bọc bởi chất liệu của gạch không nung , đây
là hỗn hợp của các chất trơ và chất vô cơ , được nén chặt bằng máy thủy lực nên

9
không thấm nước và bảo quản cho lõi rơm bên trong làm viên gạch bền hơn
theo thời gian so với viên gạch trộn lẫn rơm với hỗn hợp vữa bao ngoài.
Quá trình tạo liên kết cho viên gạch nhờ sự ép nén chặt của máy ép thủy lực
nên độ chịu lực của viên gạch tốt hơn .
Nguyên liệu từ rơm rạ sẵn có, rẻ tiền và không mất nhiên liệu nung nên giá
thành viên gạch thấp hơn.

L
IA
2.4. Tiến hành thực nghiệm: Chúng em đã làm thử 2 cặp gạch (Mỗi cặp gồm

C
1viên gạch đặc làm đối chứng, 1 viên gạch có lõi rơm làm thí nghiệm ) như sau:
Bước 1: chuẩn bị các nguyên liệu và dụng cụ để làm 2 viên gạch

I
FF
O
N
Ơ
H
Xi măng đen 15% (1,1kg) Xỉ than 30% ( 2,4kg) Cát 55% (4,4kg)
N
Y
U
Q
M

Nhiệt kế điện tử - 2 chiếc khuôn: - Cân định lượng

Khuôn ngoài kích thước: dài x rộng x cao = 25 cm x 13cm x 10cm.


ẠY

Khuôn lõi kích thước : dài x rộng x cao = 21cm x 9 cm x 6 cm


D

10
Bước 2: Tạo khối rơm ép: Cắt ngắn rơm, cho đầy rơm vào khuôn lõi và nén rơm
thành khối trên máy ép thủy lực.

L
IA
I C
FF
Bước 3: Trộn hỗn hợp xi măng, cát và xỉ than theo tỉ lệ với nước vừa đủ

O
N
Ơ
H
N

Bước 4: Đổ 1/2 hỗn hợp vào khuôn và Đặt khối rơm đã ép chặt vào giữa khuôn .
Y
U
Q
M

Bước 5: Đổ tiếp hỗn hợp vào phần trống còn lại của khuôn , rồi nén chặt lại trên
máy ép thủy lực.
ẠY
D

11
L
IA
C
Bước 6: Làm thêm một viên gạch đặc không có lõi rơm cùng kích thước, cùng

I
FF
hỗn hợp để đối chứng

O
N
Ơ
H
Bước 7: Để khoảng 1 tuần cho 2 viên gạch ổn định liên kết .
N

Bước 8: Cân và Đo nhiệt độ bề mặt mỗi viên gạch lúc chưa nung ( tương ứng
Y

nhiệt độ môi trường ) . Ghi lại số liệu.


U

Bước 9: Xây gạch thành khối kín và thắp đèn sáng 200W ở giữa khối theo mô
Q

hình sau.
Gạch lõi rơm cặp 1 Gạch đất sét nung đặc
M

Gạch Gạch
đặc lõi rơm
cặp 2 cặp 2
ẠY
D

Gạch đặc cặp 1

12
Bước 10: Đo nhiệt độ bề mặt gạch phía bên ngoài hình khối của các viên gạch ở
những khoảng thời gian thắp đèn sáng khác nhau và ghi lại số liệu để so sánh.

L
IA
I C
Nhiệt độ bề mặt gạch có lõi rơm Nhiệt độ bề mặt gạch đặc

FF
Bước 11: Lấy đèn ra ngoài, Để cho các viên gạch nguội đến nhiệt độ môi
trường

O
Bước 12: Cho nước đá vào trong lòng khối gạch kín

N
Bước 13: Đo nhiệt độ bề mặt gạch phía bên ngoài hình khối của các viên gạch
ở những khoảng thời gian ngâm nước đá khác nhau và ghi lại số liệu để so sánh.

2. 5. Kết quả thực nghiệm :


Ơ
H
Cặp gạch 1:
N

- Viên gạch lõi rơm: kích thước ( 25 x 13x10 cm ) , khối lượng 3,4 kg → Tỉ
Y

trọng 1046kg/m3
U

Viên gạch đặc : kích thước ( 25 x 13 x10 cm ) , Khối lượng 4,6 kg


Q

Cặp gạch 2:
M

- Viên gạch lõi rơm: kích thước ( 25 x 13x10 cm ) , khối lượng 3,7 kg → Tỉ trọng
1138kg/m3

Viên gạch đặc : kích thước ( 25 x 13 x10 cm ) , Khối lượng 4,8 kg

Bảng 1: Nhiệt độ bề mặt ngoài khối gạch khi thắp đèn sáng giữa khối:
ẠY

Lần Khoảng Nhiệt độ bề mặt Nhiệt độ bề mặt Nhiệt độ


đo thời gian cặp gạch 1 cặp gạch 2 bề mặt
D

thắp Viên gạch Viên lõi Viên gạch Viên gạch gạch đất
sáng đặc 1 rơm 1 đặc 2 lõi rơm 2 sét nung

13
1 0h 23,6o 23,6o 23,6o 23,6o 23,6o
2 1h 29,1o 24,8o 31,8o 27,7o 36o
3 2h 29,6o 25,8o 33,5o 28,8o 37o
4 3h 33,3o 26,7o 38,7o 33,6o 42,2o
5 5h 37,8o 28,9o 41,6o 34,3o 44,3o

L
IA
Đồ thị 1: Nhiệt độ bề mặt không thắp đèn sáng

C
50

I
FF
45

40

O
35

N
30
Ơ Viên gạch đặc 1
Viên gạch lõi rơm 1
H
25
Viên gạch đặc 2
N

Viên gạch lõi rơm 2


20
Viên gạch đất sét nung
Y

15
U

10
Q

5
M

0

0h 1h 2h 3h 5h

Bảng 2: Nhiệt độ bề mặt ngoài khối gạch khi ngâm nước đá trong khối:
ẠY

Lần Khoảng Nhiệt độ bề mặt Nhiệt độ bề mặt Nhiệt độ


đo thời gian cặp gạch 1 cặp gạch 2 bề mặt
D

thắp Viên gạch Viên gạch Viên gạch Viên gạch gạch đất
sáng đặc 1 lõi rơm 1 đặc 2 lõi rơm 2 sét nung
o
1 0h 24,4 24,4o 24,4 o
24,4o 24,4o

14
2 1h 16o 22,7o 14,7o 22,5o 21,1o
3 2h 13,3o 22,1o 12,9o 21,8o 20,8o
4 3h 13,1o 21,9o 11,2o 21,1o 20,7o
5 3h30 12,7o 21,2o 10,9o 20,4o 20o
phút

L
IA
Đồ thị 2: Nhiệt độ bề mặt không ngâm nước đá

C
30

I
FF
25

O
20

N
Viên gạch đặc 1

15 Ơ Viên gạch lõi rơm 1


Viên gạch đặc 2
H
Viên gạch lõi rơm 2
N
Viên gạch đất sét nung
10
Y

5
U
Q

0
0h 1h 2h 3h 3h30'
M

2.6. Phân tích - Nhận xét:

- Chứng minh khả năng cách nhiệt qua thực nghiệm:


ẠY

+ Qua bảng số liệu 1 ta thấy : Nhiệt độ bề mặt không thắp sáng của gạch lõi
rơm thấp hơn gạch không nung đặc ở cùng thời điểm từ 4 - 9o , và thấp hơn gạch
D

đất sét nung ở cùng thời điểm từ 9 - 15o


Và qua đồ thị 1 ta thấy: Đồ thị nhiệt độ bề mặt không thắp sáng của gạch lõi
rơm luôn nằm dưới gạch không nung đặc và gạch đất sét nung ở cùng thời điểm.

15
Chứng tỏ tốc độ truyền nhiệt từ bề mặt bị nóng sang bề mặt không bị nóng
của của gạch lõi rơm chậm hơn của gạch đặc không nung và gạch đất sét nung.
Như vậy gạch lõi rơm cách nhiệt tốt hơn nên làm cho ngôi nhà mát hơn về mùa
hè so với gạch đặc 4 - 9o , vì vậy giảm bớt tiêu thụ điện cho máy điều hòa.
+ Qua bảng số liệu 2 ta thấy : Nhiệt độ bề mặt không ngâm nước đá của gạch
lõi rơm cao hơn gạch không nung đặc và gạch đất sét nung ở cùng thời điểm từ 4

L
– 9 o.

IA
Và qua đồ thị 2 ta thấy: Đồ thị nhiệt độ bề mặt không ngâm nước đá của gạch

C
lõi rơm luôn nằm trên gạch không nung đặc và gạch đất sét nung ở cùng thời
điểm.

I
FF
Chứng tỏ tốc độ truyền nhiệt từ bề mặt không bị ngâm nước đá sang bề mặt bị
ngâm nước đá của của gạch lõi rơm cũng chậm hơn của gạch không nung đặc và
gạch đất sét nung. Như vậy gạch lõi rơm cách nhiệt tốt hơn nên làm cho ngôi nhà

O
ấm hơn về mùa đông so với gạch đặc 4– 9 o, vì vậy giảm bớt việc sử dụng điện

N
cho máy sưởi.

Ơ
- Tính toán theo lý thuyết khả năng cách nhiệt của gạch cách nhiệt:

* Theo công thức tính nhiệt trở (Ro) của gạch :


H

N

ଵ ௕௜ ଵ
Ro = +෍ + ܴܽ +
௛ே ௞ୀଵ ఒ௜ ௛௧
Y

trong đó:
U

hN, ht, lần lượt là hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài và bề mặt trong của kết cấu
Q

bao che, W/m2.K ;


M

bi - bề dày của lớp vật liệu thứ i, m;


λi - hệ số dẫn nhiệt của vật liệu lớp thứ i trong KCBC, W/m.K ;

n- số lượng các lớp vật liệu trong KCBC;


ẠY

Ra - Nhiệt trở của lớp không khí bên trong KCBC, nếu có, m2.K/W .

Ta tính nhiệt trở đối với tường đơn gạch không nung lõi rơm ép như sau: Cấu
D

trúc tường theo mặt cắt ngang từ ngoài vào trong gồm 5 lớp:
+ vữa trát xi măng lớp ngoài : b1 = 15mm, Hệ số dẫn nhiệt λ1 =0.93
+ Gạch bê tông xỉ lớp ngoài : b2 = 20mm, Hệ số dẫn nhiệt λ2 = 0.70

16
+ Rơm rạ lớp giữa : b3 = 90mm, Hệ số dẫn nhiệt λ3 = 0.09.
+ Gạch bê tông xỉ lớp trong : b4 = 20mm, Hệ số dẫn nhiệt λ4 = 0.70
+ vữa trát xi măng lớp trong : b5 = 15mm, Hệ số dẫn nhiệt λ5 =0.93
Các hệ số hN = 25, Ht = 7692
(Bảng A.3 - Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt của kết cấu bao che h, W/m2.K - theo
TCVN 298:2003 và ISO 6946:1996, QCVN 09:2013/BXD)

L
Nhiệt trở lớp không khí Ra tham khảo bảng A.4. Ra , m2.K/W (theo TCVN

IA
298:2003 và ISO 6946:1996).

C
Do không có lớp không khí giữa tường nên Ra = 0.
Từ đó ta tính được

I
FF

ଵ ௕௜ ଵ
Ro = +෍ + ܴܽ + = 1/25 + 0,015/0,93 + 0,02/0,70 + 0.09/0,09
௛ே ௞ୀଵ ఒ௜ ௛௧

O
+0,02/0,70 + 0,015/0,93 + 1/7,692= 1.13 m2.K/W

Trong khi nhiệt trở đối với một số tường xây bằng loại gạch khác:

N
Theo TCVN 298:2003 và ISO 6946:1996, QCVN 09:2013/BXD), người ta đã
Ơ
tính được:
H
+ Nhiệt trở tường đơn gạch đặc đất sét nung : Ro = 0, 332 m2.K/W.
N

+ Nhiệt trở tường đơn gạch rỗng đất sét nung : Ro = 0.404 m2.K/W.
Y

+ Nhiệt trở tường đơn blốc bê tông bọt: Ro = 0.486 m2.K/W.


U

Mà theo quy chuẩn Việt Nam: Ro ≥ 0,56 m2.K/W là đạt yêu cầu.
Q

→ So sánh Ro của gạch không nung lõi rơm ép với quy chuẩn Việt Nam , ta thấy
gạch không nung lõi rơm ép đạt và vượt xa yêu cầu nên là loại gạch cách nhiệt
M

rất tốt.

- Tính tỉ trọng của gạch:


ẠY

Từ khối lượng và kích thước mỗi viên gạch ta tính được:


Tỉ trọng của gạch không nung lõi rơm là: 1046 kg/m3 - 1138 kg/m3
Tỉ trọng của gạch đặc không nung là : 1900 kg/m3.
D

Tỉ trọng của gạch đặc đất sét nung là : 1800 kg/m3.

17
So sánh tỉ trọng của các loại gạch, ta thấy gạch lõi rơm nhẹ hơn gạch không
nung và nhẹ hơn gạch đất sét nung, nên tường nhẹ hơn, việc thi công sẽ dễ dàng
hơn, giảm bớt chi phí gia cố móng và kết cấu khung nhà.

- Độ chịu lực của gạch: Gạch lõi rơm có độ chịu lực tốt hơn gạch lỗ đất sét nung
và gạch lỗ không nung vì gạch được ép chặt bằng máy ép thủy lực đồng thời lõi

L
rơm cũng được ép chặt bằng máy ép với lực ép bằng lực ép của viên gạch nên

IA
chắc chắn gạch có tính chịu lực tốt.

C
-Tính toán giá thành (1 viên gạch không nung lõi rơm):

I
+ Đơn giá vật liệu:

FF
Xi măng giá 140 000đ / 1 tạ
Rơm rạ 900 đ / kg
Cát đen giá 140 000đ/ 1 m3

O
Hóa chất chống phân hủy : 11500đ / kg
+ Chi phí sản xuất 1 viên gạch:

N
Xi măng : 0,4 - 0,5 kg x 1400đ = 600 - 700 đ.
Cát đen : 0,001m3 x 140000đ = 140 đ Ơ
Xỉ than : (tận dụng phế thải, giá rẻ): 30đ
H
Rơm : (tận dụng phế thải , giá rẻ): 20-30 đ
Hóa chất chống phân hủy : 11500đ : 100 viên = 115 đ.
N

Nhân công: 150đ


→ Tổng chi phí cho 1 viên gạch cách nhiệt lõi rơm khoảng 1200đ. So với gạch
Y

đất sét nung và gạch không nung hiện nay giá thành giảm hơn.
U

Như vậy gạch không nung lõi rơm có những ưu điểm nổi bật mà các loại gạch
Q

thông thường không có là:


- Khả năng cách nhiệt cao nhất, nhẹ hơn gạch đặc nhưng vẫn chịu lực tốt, tận
M

dụng được nguồn phế thải nông nghiệp( rơm rạ) nên giá thành thấp.
- Đặc điểm ưu việt của quy trình sản xuất gạch không nung lõi rơm ép là thiết bị

hoàn toàn dựa trên dây chuyền sản xuất gạch không nung đã có. Việc chuyển đổi
công nghệ đối với những doanh nghiệp đang sản xuất gạch không nung, không
tốn thêm nhiều chi phí đầu tư thiết bị ban đầu. Trong điều kiện Việt Nam hiện
ẠY

nay, nhân lực thủ công nhiều nên có thể chỉ cần tự động hóa một số khâu quyết
định chất lượng sản phẩm, còn một số khâu có thể sử dụng nhân công thủ công
D

để giảm mức đầu tư ban đầu và tạo việc làm cho người dân.

18
PHẦN III. KẾT LUẬN.

- Đề tài đã góp phần giải quyết được vấn đề thời sự của xã hội hiện nay là: đưa ra
giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng và giảm ô nhiễm môi trường .
- Tạo thêm loại gạch xây dựng mới từ nguồn phế thải nông nghiệp và công
nghiệp nhưng lại có nhiều ưu điểm hơn là: Khả năng cách nhiệt tốt nhất , cách âm

L
tốt, nhẹ hơn gạch đặc, có cường độ chịu lực, khả năng chống thấm và độ bền tốt

IA
hơn gạch lỗ , sử dụng được vữa thông thường khi xây, dùng xây được cả tường

C
bao ngoài , giúp cho những ngôi nhà mát mùa hè, ấm mùa đông nên tiết kiệm
điện năng cho việc sử dụng máy điều hòa , máy sưởi

I
FF
- Kích thước viên gạch lớn hơn nên tiến độ công trình nhanh hơn.
- Có thể sản xuất từ bán tự động tới tự động hóa hoàn toàn.
- Nguyên liệu sản xuất gạch sẵn có và rẻ tiền, tận dụng được các nguồn phế thải

O
rắn ( xỉ nhiệt điện ) hoặc phế thải nông nghiệp, nên giảm ô nhiễm môi trường.
- Quá trình sản xuất không sử dụng đất nông nghiệp nên không làm giảm diện

N
tích đất nông nghiệp, không sử dụng đến than, củi nên tiết kiệm nhiên liệu và
không gây ô nhiễm môi trường. Ơ
- Tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp nên tăng thêm thu nhập cho nông dân
H
và hạn chế hiện tượng đốt rơm rạ phổ biến gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn
N

hiện nay.
Y

Hướng phát triển tiếp của đề tài:


U

Liên hệ cơ sở sản xuất gạch không nung để tạo khối rơm và viên gạch bằng
Q

máy ép thủy lực theo kích thước đề tài, sau đó đo chỉ tiêu chịu lực, chống thấm,
cách âm, cách nhiệt của viên gạch.
M

ẠY
D

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.http://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BA%A1ch_kh%C3%B4ng_nung

2.http://www.khoahoc.com.vn/sukien/cong-trinh/17040_xay-nha-bang-rom-ra-ly-
tuong-cho-moi-truong-hieu-qua-ve-kinh-te.aspx

L
3.http: khoahoc.com.vn

IA
4. http://nangluongvietnam.vn/06/04/2012

C
5. http://nnptntvinhphuc.gov.vn/

I
FF
6.Theo báo tiền phong ngày 21/9/2014

7. http://gachdatviet.com/?gach-sieu-nhe.htm

O
8.http://www.xaydung.gov.vn/c/document_library/get_file?p_l_id=47703&folder

N
Id=47604&name=2681

9. http: // google.com Ơ
H
N
Y
U
Q
M

ẠY
D

20

You might also like