You are on page 1of 29

PHẦN 1

TS. Phan Quốc Tấn


HÀNH VI CÁ NHÂN INDIVIDUAL BEHAVIOR
TS. Phan Quốc Tấn

Chương 2

NHỮNG KHÁC BIỆT CÁ NHÂN


TẠI NƠI LÀM VIỆC
Individual Differences at Work

////////// //////////

1
Câu hỏi chuẩn bị cuối buổi 1 & 2

• Sự khác biệt cá nhân tác động trực tiếp đến hành vi và định hình nên
hành vi tổ chức.
• Mỗi cá nhân là khác nhau ở nhiều khía cạnh
Tầm
 Nhà quản lý hiệu quả cần phải tìm hiểu những khác biệt đó ảnh hưởng như
thế nào đến hành vi và kết quả công việc của nhân viên. quan trọng
• Sự khác biệt giữa những người trong tổ chức đòi hỏi phải điều chỉnh cả của sự
cá nhân đó và những người làm việc chung với họ khác biệt
 Người quản lý nào mà bỏ qua những khác biệt này thường sẽ làm cản trở
việc đạt mục tiêu của tổ chức và cá nhân.

Sự khác biệt cá nhân ảnh hưởng đến hành vi làm việc

ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ


Năng suất lao động
NĂNG LỰC
Sự vắng mặt

TÍNH CÁCH Sự thuyên chuyển

Sự thỏa mãn của NLĐ


THÁI ĐỘ, CẢM XÚC

2
1. Những đặc tính tiểu sử (Diversity)

Thường có sẵn trong hồ sơ cá nhân của người lao động


như:
• Nhóm yếu tố ổn định: tuổi tác, dân tộc/vùng miền, thể trạng,
giới tính.
• Nhóm yếu tố có thể thay đổi: trình độ học vấn, tình trạng hôn
nhân, số người phải nuôi dưỡng, niềm tin về tôn giáo, kinh
nghiệm làm việc.

Company Logo

1. Những đặc tính tiểu sử (tt)

Tuổi tác

 Tuổi tác càng cao, con người


càng ít muốn nghỉ việc
 Hệ số vắng mặt có khả năng
tránh được ở những người lao
động lớn tuổi là thấp hơn so
với những người trẻ, tuy nhiên
họ lại có hệ số vắng mặt không
tránh được cao hơn.
 Quan hệ giữa tuổi tác với năng
suất phụ thuộc vào nhu cầu
công việc cụ thể.

3
1. Những đặc tính tiểu sử (tt)

Giới tính:
 Không có sự khác biệt giữa nam và nữ
trong năng lực nói chung về lãnh đạo,
trong hoạt động xã hội, năng lực học tập
và trong năng suất lao động.
 Trong những năm gần đây, khi môi
trường kinh doanh thay đổi thì kiểu lãnh
đạo với những đặc điểm nữ tính lại thành
công cho những nhà lãnh đạo nữ.

Company Logo

1. Những đặc tính tiểu sử (tt)

Khuyến khích sự tham gia và đóng góp ý kiến

Kiểu lãnh
đạo với Chia sẻ quyền lực và thông tin

những đặc
điểm Nâng cao ý thức tự giác của mọi người
nữ tính
Làm cho mọi người trở nên năng động hơn

Company Logo

4
1. Những đặc tính tiểu sử (tt)

Số người phải nuôi dưỡng:


Có chứng cứ chỉ ra rằng tương quan đồng
biến giữa số lượng người phải nuôi dưỡng
với hệ số vắng mặt, nhất là phụ nữ và sự
thỏa mãn đối với công việc.

Tình trạng gia đình:


Một số nghiên cứu chỉ ra rằng những người có
gia đình có hệ số vắng mặt thấp hơn, hệ số
thuyên chuyển thấp hơn và sự thỏa mãn với
công việc cao hơn.

1. Những đặc tính tiểu sử (tt)

Thâm niên công tác trong một


tổ chức:
 Việc thực hiện nhiệm vụ trong quá
khứ có xu hướng liên quan đến kết
quả của vị trí công tác mới.
 Không có cơ sở tin rằng người có
thâm niên là có năng suất cao hơn
người ít thâm niên.
 Có sự tương quan nghịch biến giữa
thâm niên và sự vắng mặt.
 Người có thâm niên cao thường ít
chuyển công tác

Company Logo

5
2- Năng lực (Abilities)

• Năng lực: Mức độ khả năng của


cá nhân để thực hiện các nhiệm
vụ khác nhau trong một công việc.
• Năng lực bao gồm cả năng khiếu
bẩm sinh và các khả năng đã
được học cần để hoàn thành
công việc.
• Bao gồm: Năng lực trí tuệ, Năng
lực thể chất

Company Logo

Năng lực trí tuệ

Năng lực trí tuệ: Mức độ khả năng của cá


nhân để thực hiện hành động thần kinh.
1. Trí tuệ nhận thức: qua các bài trắc
nghiệm truyền thống.
2. Trí tuệ xã hội: khả năng giao tiếp.
3. Trí tuệ cảm xúc: khả năng xác định,
hiểu và làm chủ được tình cảm, cảm
xúc.
4. Trí tuệ văn hóa: nhận biết sự dị biệt
giữa các nền văn hóa và hành động
sao cho thành công trong một môi
trường đa văn hóa.

6
Năng lực thể chất

Khả năng để thực hiện các


nhiệm vụ đòi hỏi sức chịu
đựng, sự dẻo dai, sức mạnh
và những đặc tính tương tự.
• Sức bật
• Bền bỉ
• Chân tay khéo léo
• Mạnh chân mạnh tay

Company Logo

Phù hợp giữa năng lực và công việc (The Ability-Job fit)

Năng lực của Ability-Job fit Yêu cầu của


nhân viên công việc

7
CẢM XÚC & TRÍ TUỆ CẢM XÚC
Emotions & Emotional Intelligence (EI)

 Cảm xúc là một trạng thái kích thích sinh lý kèm theo những thay đổi trong nét
mặt, cử chỉ, tư thế, hoặc cảm xúc chủ quan.
 Tâm trạng là các tình cảm có xu hướng kém mãnh liệt hơn cảm xúc và
thường thiếu tác nhân bối cảnh.
 Trí tuệ cảm xúc: là khả năng một người phát hiện và kiểm soát các tín hiệu và
thông tin cảm xúc.
Người hiểu về cảm xúc bản thân và cảm xúc người khác sẽ hiệu quả hơn
trong công việc.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC

Self-awareness: nhận ra điều bạn cảm nhận


Các thành phần
Tự nhận
Social skills: khả năng xử trí cảmthức Tự điều
xúc của người khác tiết
Self-management: khả năng quản trị
Kỹ năng các cảm xúc và xung lực
xã hội
TRÍ TUỆ CẢM XÚC
Empathy: khả năng cảm nhận người
khác cảm thấy thế nào Tự động
viên
Thấu
Self-motivation: khả năng nhẫn nại đối
cảm
phó với các khó khăn và thất bại

8
VAI TRÒ TRÍ TUỆ CẢM XÚC

3. Học tập (learning)

Định nghĩa: Học tập là tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như
là kết quả của những kinh nghiệm.
Các thuyết về học tập:
 …..
 …..
 …..

Thuyết học tập xã hội: Các quá trình


trong việc học tập thông qua quan
sát mô hình
 Quá trình chú ý
 Quá trình tái hiện
 Quá trình thực tập
 Quá trình củng cố

9
4. Tính cách (Personality)

Định nghĩa Tính cách

 Tính cách là một thuộc tính tâm lý cá


nhân phản ánh nhận thức của con
người về thế giới xung quanh và
được thể hiện qua hành vi bên ngoài
của họ.
 Tính cách mô tả các đặc điểm,
…………………… và …………………
của từng cá nhân.

10
Đặc điểm của tính cách

1 2 3

Sự hình thành tính cách

Tác động đến hình thành


Môi
Bẩm trường
sinh sống và
làm việc

Sự
nỗ lực
thay đổi TÍNH CÁCH

Học tập
Kinh
nghiệm

11
16 nhân tố trong phân tích tính cách của Cattell

Các loại tính cách

Theo phẩm chất cá nhân (Hans Eysenck)

Không ổn định Ổn định

Hướng
ngoại

Hướng
nội

12
Các loại tính cách: Mức độ tự chủ

Người nội thuộc Người ngoại thuộc


Quan điểm Cho rằng họ có thể kiểm soát số phận Cho rằng cuộc sống của họ bị kiểm
soát bởi các lực lượng bên ngoài

Mức độ thỏa Nhiều Ít


mãn công việc
Hệ số vắng mặt Thấp Cao

Mức độ tự đề Nhiều Ít
ra nhiệm vụ
Mức độ gắn bó Nhiều Ít
với công việc
Nhận dạng Chủ động hơn trong việc tìm kiếm thông tin Dễ tuân thủ và sẵn lòng phục tùng các
trong công việc trước khi ra quyết định, nỗ lực hơn trong việc quy định, các chỉ dẫn.
kiểm soát môi trường làm việc, được động
viên cao hơn cho thành tựu
Công việc phù Làm việc tốt với những việc phức tạp, đòi hỏi Rất phù hợp các công việc được quy
hợp học tập và xử lý nhiều thông tin phức tạp. Rất định rõ ràng, nhịp điệu công việc thoải
phù hợp các công việc mở đầu hoặc các công mái, những công việc đòi hỏi sự tuân
việc đòi hỏi hành động một cách độc lập. thủ các chỉ dẫn của cấp trên.

Chỉ số phân loại tính cách Myers-Briggs


(Myers-Briggs Type Indicator - MBTI)

MBTI là công cụ đánh giá tính cách được sử dụng


phổ biến nhất trên thế giới. Dựa vào câu trả lời, các
cá nhân có thể được phân loại là:
• Hướng ngoại (Extraverted – E); hay hướng nội
(Introverted – I)
• Giác quan (Sensing – S) hay trực giác (Intuitive – N)
• Lý tính (Thinking – T) hay cảm tính (Feeling – F)
• Nguyên tắc (Judging – J) hay linh hoạt (Perceiving – P)

13
Chỉ số phân loại tính cách Myers-Briggs (tt)
(Myers-Briggs Type Indicator - MBTI)

Hướng ngoại (Extraverted – E): Hướng nội (Introverted – I): rất kín
rất năng động và là người của xã đáo và cẩn thận, giao tiếp không
hội, quan tâm đến mọi việc xảy ra nhiều lắm nhưng nội dung giao tiếp
xung quanh mình. thật sâu sắc
Giác quan (Sensing – S): thường Trực giác (Intuitive – N): quan tâm
chú ý đến tất cả sự việc và tiểu tiết đến mối quan hệ giữa các sự việc; là
xung quanh. người giàu tưởng tượng và sáng tạo

Lý tính (Thinking – T): quyết định Cảm tính (Feeling – F): thường dựa
mọi việc rất khách quan và không trên các tiêu chuẩn cá nhân và cảm
dựa theo quan điểm cá nhân giác của mình để quyết định mọi việc

Nguyên tắc (Judging – J): thích Linh hoạt (Perceiving – P): rất linh
một môi trường làm việc có tổ chức hoạt, ham hiểu biết và có một chút
và ngăn nắp tinh thần “nổi loạn”.

Mô hình tính cách 5 đặc điểm chính (The Big 5 Model)

Ý tưởng then chốt của 5 khía cạnh cơ bản là cơ sở của mọi yếu tố khác và bao
gồm phần lớn sự đa dạng trong nhân cách con người.

• Hướng ngoại (Extroversion): thể hiện được • Tận tâm (Contentiousness): thước đo về độ tin cậy.
mức độ thoải mái của chúng ta đối với các mối • Tính tận tâm cao: có trách nhiệm, có đầu óc tổ chức,
có khả năng tin cậy được và kiên định.
quan hệ.
• Tính tận tâm thấp: dễ bị phân tán tư tưởng, thiếu tổ
• Tính hướng ngoại cao: thích giao du, chức và không đáng tin cậy.
quyết đoán, có tính xã hội. • Ổn định cảm xúc (Emotional stability): khả năng chịu
• Tính hướng ngoại thấp: hay dè dặt, kín đựng áp lực của con người
đáo, nhút nhát, trầm lặng. • Tính ổn định cao: thường bình tĩnh, tự tin, kiên định
• Tính ổn định thấp: hay lo lắng, căng thẳng, trầm
• Hòa đồng (Agreeableness): xu hướng chiều cảm, không kiên định
theo ý của người khác.
• Cởi mở (Openness to experience): thể hiện sự quan
• Tính hòa đồng cao: hợp tác, nhiệt tình, tâm đam mê đối với những điều mới lạ.
đáng tin cậy • Tính cởi mở cao: sáng tạo, có tính tò mò, nhạy cảm
• Tính hòa đồng thấp: lạnh lùng, không hòa với nghệ thuật.
đồng,đối kháng • Tính cởi mở thấp: bảo thủ, chỉ thấy thoải mái khi thực
hiện những công việc quen thuộc.

14
Mô hình tính cách 5 đặc điểm chính (tt)

5 đặc điểm Tương ứng với Ảnh hưởng đến HVTC


chính
Sự hướng -Kỹ năng giao tiếp tốt hơn -Kết quả công việc tốt hơn
ngoại -Chiếm nhiều ưu thế XH hơn -Khả năng lãnh đạo nổi bật
-Diễn đạt cảm xúc nhiều hơn -Hài lòng về công việc và cuộc sống

Tính thỏa hiệp -Được yêu thích hơn -Kết quả công việc tốt hơn
-Tuan thủ tốt hơn và dễ chiều -Ít có những hành vi tội lỗi
Tận tâm -Nỗ lực và kiên trì -Kết quả công việc tốt hơn
-Nhiều năng lượng và kỷ luật hơn -Khả năng lãnh đạo nổi bật
-Có óc tổ chức và biết lên kế hoạch hơn -Sống thọ hơn
Sự ổn định -Ít suy nghĩ /cảm xúc tiêu cực - Hài lòng về cuộc sống và công việc
cảm xúc -Cảnh giác quá mức nhiều hơn
- Ít bị áp lực, căng thẳng
Độ cởi mở -Học hỏi nhiều hơn -Kết quả đào tạo
-Sáng tạo hơn -Khả năng lãnh đạo nổi bật
-Linh hoạt và tự chủ -Thích nghi tốt hơn với sự thay đổi

Các loại tính cách (tt)

Định hướng thành tựu: người có nhu cầu thành tựu


cao là người luôn theo đuổi việc giải quyết công việc
tốt hơn. Họ muốn vượt qua các khó khăn, trở ngại.
Họ muốn cảm thấy rằng thành công hay thất bại của
họ là do kết quả của những hành động của họ.

Độc đoán: những người độc đoán làm rất tốt


những việc là rõ ràng và sự thành công dựa trên
sự tuân thủ chặt chẽ các luật lệ.

15
Các loại tính cách (tt)

Thực dụng: người thực dụng là người biết vận


dụng nhiều, thắng nhiều, ít bị thuyết phục và
thuyết phục người khác nhiều hơn là bị người
khác thuyết phục.

Chấp nhận rủi ro: những người có mức độ chấp


nhận rủi ro cao thường hoạt động có hiệu quả ở
những công việc như môi giới chứng khoán,
buôn bán bất động sản… nơi nhu cầu công việc
đòi hỏi phải ra những quyết định nhanh.

TEMPERAMENT

TÍNH KHÍ

TÍNH KHÍ

16
Định nghĩa
Định nghĩa Tính
Tính khí
khí

Là một thuộc tính tâm lý cá nhân phản


ánh …………………… diễn biến hiện
tượng tâm lý trong con người đó và
được thể hiện …………………… của
họ.

Đặc điểm – Ý nghĩa

 Tính khí xét cho cùng do hệ thần kinh  Tính khí giống nhau sẽ đẩy nhau,
con người quyết định, vì vậy nó mang khác nhau sẽ hút nhau. Cho nên,
yếu tố bẩm sinh. trong tập thể cần ……………………
 Căn cứ vào tính chất hoạt động của hệ …………………… để bổ sung, hỗ
trợ nhau.
thần kinh, con người có nhiều loại tính
khí khác nhau.  Tính khí khác nhau, trước cùng 1
tình huống, sẽ có cách hành động,
 Mỗi tính khí đều có 2 mặt ưu và nhược xử sự không giống nhau. Do đó,
điểm của nó. Vì vậy, trên thực tế có cần hiểu đặc điểm của từng nhóm
những công việc phù hợp với tính khí tính khí …………………… .
này nhưng không phù hợp với tính khí  Đánh giá tính khí của con người
khác. Cho nên, cần phải ……………… phải thận trọng.
………………………………………… .

34

17
Các loại tính khí

Tính chất thần kinh


Các loại
tính khí Cường độ hoạt động Trạng thái của hệ Tốc độ chuyển đổi 2 quá
của hệ thần kinh thần kinh trình của hệ thần kinh

Linh hoạt

Điềm tĩnh

Sôi nổi
Ưu tư

35

Các loại tính khí

Linh hoạt Điềm tĩnh


Sôi
nổi Linh hoạt Điềm tĩnh Ưu tư

Ưu tư Sôi nổi

18
Ưu nhược điểm của các loại tính khí

Tính khí Ưu điểm Nhược điểm


Linh hoạt Dễ tiếp xúc, năng động, nhiều sáng kiến, có -Tình cảm thay đổi nhanh chóng.
nhiều mưu mẹo. - Nhận thức v.đề không sâu.
Công việc phù hợp: đòi hỏi sự đổi mới, sáng Công việc không phù hợp: Sự kiên trì,
tạo, tự chủ như tiếp xúc khách hàng. nhẫn nại như thủ kho, thủ quỹ.

Điềm Ít bị kích động, làm việc rất nguyên tắc, rất Ít sáng kiến, bảo thủ, hơi chậm, thích nghi
sâu sắc. kém.
tĩnh Công việc phù hợp: công tác nhân sự, tổ Công việc không phù hợp: đòi hỏi chủ
chức, giải quyết chế độ chính sách. động, sáng tạo như ngoại giao.
Mạnh, nhiệt tình, táo bạo Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, dễ cọc.
Sôi nổi Công việc phù hợp: thử thách trong giai đoạn Công việc không phù hợp: làm tổ chức,
đầu, công việc phong trào nhân sự, ngoại giao.

Có trách nhiệm công việc, quan hệ tốt, có sự Tác phong rụt rè, rất tự ti, ngại giao tiếp,
kiên trì, nhẹ nhàng khó thích nghi, thụ động.
Ưu tư
Công việc phù hợp: đòi hỏi kiên trì, ổn định, Công việc không phù hợp: nhân sự, mạo
có sự chỉ đạo như thủ quỹ, thủ kho. hiểm, đòi hỏi sáng tạo, chủ động.

37

Tính khí LINH HOẠT

19
Tính khí ĐIỀM TĨNH

Tính khí SÔI NỔI

20
Tính khí ƯU TƯ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA CÁC LOẠI KHÍ CHẤT


DẤU HIỆU LINH HOẠT ĐIỀM TĨNH
1- Tính cân bằng trong hành vi Cân bằng Rất cân bằng
2- Trải nghiệm tình cảm Không sâu, không lâu Yếu
3- Tâm trạng Yêu đời, ổn định ổn định, ko quá vui, ko quá buồn
4- Lời nói To, sinh động, đều Vui, đều
5- Sức chịu đựng Trung bình Rất tốt
6- Đặc điểm thích nghi Rất tốt Chậm
7- Đặc điểm giao tiếp Hoạt bát Không hoạt bát lắm
8- Tính hung hăng trong hành vi Ôn hoà Dè dặt, kín đáo
9- Phản ứng khi bị phê bình Bình tĩnh Ko quan tâm, coi nhẹ
10- Tính năng động Cao Cao, ổn định
11- Phản ứng với cái mới Quân bình, sao cũng được Tiêu cực
12- Quan niệm về sự mạo hiểm Tính toán, ko mạo hiểm Rất tính toán
13- Mong ước đạt được mục đích Cao, tránh chướng ngại Cao nhưng chậm
14- Tự đánh giá bản thân Cao Đúng (biết người, biết ta)
42
15- Tính dễ bị thuyết phục Không cao Quân bình

21
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA CÁC LOẠI KHÍ CHẤT
DẤU HIỆU SÔI NỔI ƯU TƯ
1- Tính cân bằng trong hành vi Không cân bằng Rất không cân bằng
2- Trải nghiệm tình cảm Mạnh, không lâu Sâu, lâu
3- Tâm trạng Không ổn định, lạc quan Không ổn định, bi quan
4- Lời nói To, nhát gừng, ko đều Nhỏ, hết hơi
5- Sức chịu đựng Yếu Rất yếu
6- Đặc điểm thích nghi Tốt Khó (do khép kín)
7- Đặc điểm giao tiếp Rất hoạt bát Rất không hoạt bát
8- Tính hung hăng trong hành vi Hung hăng Dễ bị khích, dễ rút lui
9- Phản ứng khi bị phê bình Gay gắt Giận
10- Tính năng động Đam mê Yếu, không đều
11- Phản ứng với cái mới Tích cực Lúc này, lúc khác
12- Quan niệm về sự mạo hiểm Rất mạo hiểm Sợ mạo hiểm
13- Mong ước đạt được mục đích Rất cao, mạnh, bất chấp tất Lúc cao, lúc yếu
14- Tự đánh giá bản thân cả cao
Rất Thấp
43
15- Tính dễ bị thuyết phục Cao Rất cao

5. Thái độ (Attitudes)

Thái độ là thể hiện mang tính đánh giá đối


với …………………… hay …………………
là ………………………………………… .

22
3 yếu tố của thái độ

Các yếu tố môi trường làm việc:


- Phong cách lãnh đạo
- Đồng nghiệp
- Chính sách lương thưởng
- Cơ hội nghề nghiệp

Hành vi …………… ……………………

Cơ sở của thái độ

Thái độ của con người hình thành từ Phân loại thái độ liên quan đến công việc
sự quan sát, học tập và bắt chước:
 Từ thái độ và cách cư xử của
những người thân.
 Từ đồng nghiệp, cấp trên…
 Từ những người họ khâm phục,
kính trọng.

23
Phân loại thái độ liên quan đến công việc
-Công việc thách thức
-Phần thưởng công bằng
-Điều kiện làm việc thuận lợi
-Sự cộng tác và hỗ trợ của đồng nghiệp

Sự thỏa mãn đối


với công việc

- Tham gia tích cực với công việc


- Xem việc thực hiện công việc là quan trọng với chính bản thân
- Đánh giá tích cực đối với công việc
- Cảm thấy được đối xử một cách công bằng bởi tổ chức

Phân loại thái độ liên quan đến công việc

Sự tận - Mức độ hiểu biết về công việc


tâm với - Tham gia tích cực
công việc - Quan tâm đến việc thực hiện nhiệm vụ

Sự tận - Theo đuổi mục tiêu của tổ chức


tâm với - Tích cực, nhiệt tình, trung thành với tổ chức
tổ chức - Mong muốn là thành viên của tổ chức

24
Những phản ứng với sự không thoả mãn đối với công việc

Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi

Hành vi

Tốt Xấu
HÀNH VI
THÁI
ĐỘ
Thái độ

Tốt

Xấu

25
Thái độ và sự nhất quán

 Con người theo đuổi sự nhất quán:


• Trong các thái độ của họ
• Giữa thái độ và hành vi.
 Khi có sự không nhất quán, các áp lực xuất hiện
đưa cá nhân về tình trạng cân bằng ở đó các thái
độ và hành vi trở lại nhất quán.

Cách giải quyết:


1. …..
2. …..
3. …..

Thuyết về sự bất hòa nhận thức


(The Theory of Cognitive Dissonance - Leon Festinger)

Thuyết về sự bất hòa


nhận thức
Bất kỳ những dạng không
nhất quán nào cũng tạo ra sự
khó chịu, sự không thoải mái
và khi đó các cá nhân sẽ cố
gắng làm giảm sự bất hòa,
sự khó chịu, hoặc sự không
thoải mái. Do đó, các cá nhân
sẽ theo đuổi một tình trạng
cân bằng tại đó sự bất hòa là
nhỏ nhất.

26
Đo lường quan hệ giữa thái độ và hành vi

 Về mặt cảm tính, dễ dàng nhận ra rằng thái độ Do đó, muốn đo lường quan hệ giữa thái độ và
là nguyên nhân của hành vi. hành vi phải thông qua các biến trung hoà sau:
 Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy mối  Tính cụ thể
tương quan giữa thái độ và hành vi rất yếu.  Áp lực xã hội
 Kinh nghiệm của cá nhân

Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thái độ và hành vi và mối quan hệ ngược lại là giữa hành vi và
thái độ đều rất quan trọng, nó bổ sung cho nhau. Đó là:
 Nếu có thái độ rõ ràng thì sẽ ảnh hưởng đến hành vi.
 Nhận biết được thái độ thông qua hành vi.

Khảo sát thái độ


Trả lời các câu hỏi sau đây trên cơ sở sử dụng thang điểm sau:
5- Hoàn toàn đồng ý; 4- Đồng ý; 3- Không ý kiến; 2- Không đồng ý; 1- Hoàn toàn không đồng ý

Câu hỏi Điểm


1- Công ty này là một nơi rất tốt để làm việc 1 2 3 4 5

2- Tôi có thể được tiến bộ ở cty này nếu tôi có nỗ lực thích đáng 1 2 3 4 5

3- Tiền lương ở cty này là có tính cạnh tranh với những cty khác 1 2 3 4 5

4- Những quyết định đề bạt người lao động là công bằng 1 2 3 4 5

5- Tôi hiểu những lợi ích tăng thêm mà cty trả cho chúng tôi 1 2 3 4 5

6- Công việc của tôi cho phép sử dụng tốt nhất năng lực của tôi 1 2 3 4 5

7- Công việc của tôi là thách thức nhưng vẫn có thể hoàn thành được 1 2 3 4 5

8- Tôi tin tưởng vào cấp trên của tôi 1 2 3 4 5

9- Tôi hoàn toàn thoải mái khi nói với cấp trên những suy nghĩ của tôi 1 2 3 4 5

10- Tôi biết rõ những mong đợi của cấp trên với tôi 1 2 3 4 5

27
JOB
SATISFACTION

Định nghĩa: Sự thỏa mãn đối với công Đo lường sự thỏa mãn đối với công việc
việc là thái độ chung của một cá nhân Có 2 cách tiếp cận phổ biến là:
đối với công việc của cá nhân đó. 1. Đo lường chung bằng một câu hỏi
2. Tổng hợp mức độ của các khía cạnh
công việc

Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn đối với công việc


với thực hiện công việc
(Job satisfaction – Performance Relationships)

Những người lao động mà thỏa mãn khi họ cảm


thấy được đối xử một cách công bằng và được tin
cậy bởi tổ chức thì thường sẵn lòng hơn trong việc
tham gia, gắn bó với những hành vi vượt trên những
mong đợi, hoặc đòi hỏi đối với công việc của họ.

28
Sự thỏa mãn đối với công việc là biến phụ thuộc

Công việc mang tính thách thức

Phần thưởng công bằng

Các yếu tố ảnh


hưởng đến sự thỏa Cơ hội thăng tiến
mãn đối với
công việc
Điều kiện làm việc thuận lợi

Đồng nghiệp ủng hộ

Sự thỏa mãn đối với công việc là biến độc lập

Sự thỏa mãn và năng suất


Ảnh hưởng của sự
thỏa mãn đến việc
Sự thỏa mãn và sự vắng mặt
thực hiện nhiệm vụ
của người lao động:
Sự thỏa mãn và
sự thuyên chuyển

29

You might also like