You are on page 1of 22

Chương1: Những vấn đề cơ bản của tâm lý và tâm lý quản lý

Tâm lý là bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn
liền với mọi hoạt động.hành động của con người. Tâm lý diễn ra trong não bộ, biểu hiện
của thế giới khách quan tác động vào não.

Tâm lý phụ thuộc vào hành động, ngôn ngữ, tính cách, nhận thức, tư duy

Tâm lý có 4 thuộc tính

1. Xu hướng ( nhu cầu, động lực, niềm tin, lí tưởng, nhu cầu của con người khồng bao
giờ thỏa mãn)
2. Khí chất là phức hợp của mọi cá nhận về cường độ, nhịp độ,tiến độ của các hoạt
động tâm lý.
3. Tính cách đối với mọi người trong tập thể,cá nhân, cộng đồng
4. Năng lực là tổ hợp của một thuộc tính , là tiền đề kết quả của hoạt động.

Các hiện tượng tâm lý: quá trình tâm lý có 3 ( nhận thức, cảm xúc, hành động) diễn ra trong
thời gian ngắn, trạng thái tâm lý diễn ra trong thời gian dài có mở đầu nhưng kbt có kết
thúc, các thuôcj tính thường khó hình thành, khó mất đi , tương đối ổn định và tạo thành
những nét riêng cá nhân.

 Tháp tâm lý maslow

Thể hiện bản thân


( năng lực, tí tuệ, kinh
nghiệm)

Quý trọng( kính phục,


yêu quý)

Xã hội(tình bạn, tình


yêu, gia đình)

Sinh lý( ăn nghủ, nghỉ)


[Document title]

Hoạt động quản lý là hoạt động nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh trong hệ thống quản
lý, chỉ ra đặc điểm tâm lý về tâm lý người lãnh đạo, người bị lãnh đạo và tân lý trong tập thể.

Chức năng nghiên cứu phân tích những đặc điểm và điều kiện của hoạt động quản lý với mục
đích nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý.

CHƯƠNG 2: TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Người lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là hoạt động có mục đích trong một tổ chức, là sự tác
động người khác một cách hợp pháp nhằm thực hiện mục đích nhất định.

Các đặc điểm người lãnh đạo :

1. Người lãnh đạo là người có quyền lực


2. Người lãnh đạo là người có ảnh hưởng xã hội
3. Người lãnh đạo là người có mục đích
4. Người lãnh đạo là một người có nhân cách
5. Người lãnh đạo có sự tương tác
6. Lãnh đạo là môt hành vi

Lãnh đạo quản lý

Là người lập ra kế hoạch thực hiện kế hoạch

Sắp xếp nhân sự trong công ty điều chỉnh, thực hiện sự sắp xếp
nhân sự đó

Thúc đẩy, tạo động lực cho nhận viên trong công kiểm tra, giải quyết các vấn đề
việc

Nhân cách người lãnh đạo là những đặc điểm, tâm lý ổn định tạo nên hai mặt đức tài nhằm bảo
đảm cho người lãnh đão đạt được hiệu quả

Về mặt Đức:

1
[Document title]
1. Chính trị: yêu nước, trung thành với Đảng, thực hiện đúng pháp luật
2. Nhân cách: trung thực, kiên trì, chăm chì

Về mặt Tài: năng lực tổ chức và thực hiện, tư duy giỏi, biết nắm bắt tình huống và xử lý, công
bằng, sử dụng lời khen, sáng tạo, chịu được áp lực.

Ngoài ra thì còn có sức khỏe….

Hoạt động và phát triển nhân cách:

Giáo dục-> Hoạt động-> giao lưu-> tập thể

Uy tín: Mỗi người chỉ có một uy tín hoặc uy tín trên một số lĩnh vực khác.

Uy tín thì khó hình thành

Uy tín người lãnh đạo mang tính cá nhân và tính tập thể

Nếu lạm dụng uy tín sẽ gây ra sự độc đoán

Uy tín được cấu thành bởi 2 yếu tố:

1. Sự tín nhiệm: sự kính phục, tự nguyện làm theo nguyện vọng, phục tùng mệnh lệnh cấp
dưới.
2. Quyền lực: Chức vụ càng lớn quyền lực càng cao, Qua sự bổ nhiệm của tổ chức

Uy tín đích thức Uy tín giả danh

Sẽ luôn được mọi người yêu quý, kính trọng trấn áp bằng quyền lực gây ra sự sợ
hãi

Tuân theo mệnh lệnh của cấp trên tạo ra khoảng cách gây khó gần

Bầu không khí làm việc thoải mái Độc đoán,gia trưởng

2
[Document title]
Phong cách lãnh đạo

Độc đoán Dân Tự do


chủ

Bỏ qua lời nói của người khác Môi Nhân Nâng


trường viên cao
thoải tự giải tinh
mái, quyết thần
năng công trách
động việc nhiệm
của trong
mình công
việc

Hách dịch, nóng nảy có Công


quyền việc bị
nêu ý trì trệ,
kiến người
cá lãnh
nhân đạo
và phụ
thái thuộc
độ vào
hòa nhân
nhã, viên
gần
gũi, Nâng
quý cao
trọng tinh
người thần
tài trách
nhiệm,
khả
năng

3
[Document title]

học
hỏi
tìm tỏi
nhân
viên

Ưu điểm: Hoàn thành công việc đúng thời hạn phát huy được tính sáng tạomôi trường thoải
mái, trưng cầu ý dân hoàn thành công việc chậm hơn, có nhiều tranh
cãi trong công việc.

Nhược điểm: Môi trường làm việc căng thẳng, áp lực, không có sự sáng tạo

Yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo: bản thân người lãnh đạo, môi trường xã hội

XD PC lãnh đạo mới: Loại bỏ sự quan liêu, nâng cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự phê
bình và đổi mới phù hợp.

Những phẩm chất và năng lực cần thiết: Thể lực, năng lực tư duy, đam mê công việc, giao tiếp và
quyết đoán, công bằng.

CHƯƠNG 3: TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG

1. PHÂN THEO ĐỘ TUỔI


1.1. Người lao động trẻ
 Có nhiều sức khỏe, có khả năng tiếp thu nhanh
 Tâm lý chưa ổn định, dễ bị thay đổi
 Dễ bị sốc khi gặp những khó khăn trong công việc
 Nắm bắt nhanh xu hướng, thích chia sẻ với bạn bè và đồng nghiệp
 Hay tu tập, muốn khẳng định bản thân, muốn khám phá
1.2. Người lao động trung niên
 Họ có cuộc sống ổn định, hạnh phúc
 Có kinh nghiệm trong công việc
 Có tham vọng về quyền lực và tiền tài
 Muốn cống hiến nhiều hơn trong công việc
 Mong muốn cuộc sống gia đình
1.3. Người lao đông cao tuổi

4
[Document title]
 Có sự dày dặn trong công việc
 Sức khỏe yếu, trí nhớ kém, không còn nhanh nhạy trong công việc
 Khả năng chịu đựng tốt, từng trải trong công việc
 Thường cô đơn, mong muốn sự chia sẻ
 Quan tâm hơn đến sức khỏe bản thân
2. Phân theo giới tính
2.1. Giới tính nữ
 Cần cù, chịu khó
 Thường để ý đến những tiểu tiết và quan sát tinh tế
 Thường khá nhạy cảm và mong manh
 Dễ ghen ăn tức ở, đố kị, ghen ghét.
 Chú ý điến hình tượng của bản thân
2.2. Giới tính nam
 Có ham muốn về tiền tài và quyền lực
 Có yêu thích cái đẹp, thích khám phá
 Dễ bị nóng giận, thiếu tinh tế
 Ưu thế về thể lực và trí tuệ
3. Phân theo vị thế
3.2. Vị thế cao
Được mọi người tôn trọng, yêu quý
Là người có năng lực, chủ động trong công việc
Che giấu cảm xúc bản thân, dễ mắc tính tự cao tự đại
Giỏi thuyết phục
3.1. Vị thế thấp
Bị động trong công việc,
Không có sự tư duy, sáng tạo
Dễ bộ lộ cảm xúc bản thân
Muốn được khen ngợi và khẳng định bản thân
4. Phân theo chuyên môn
4.1. Chuyên môn cao
Năng động, sáng tạo trong công việc
Chịu trách nhiệm những công việc
Thường được phân phó những việc khó, phức tạp
4.2. Chuyên môn thấp
Chưa cs sự tư duy, sáng tạo.
Phân công những công việc đơn giản
5
[Document title]
Hiệu quả công việc thường không cao, dựa dẫm vào máy móc
5. Phân theo ngành nghề
6. Phân theo vị trí địa lý
7. Phân theo bản chất
7.1 bản chất tốt
Tính tự giác cao, được mọi người yêu quý, luôn phấn đấu trong công việc
7.2 bản chất xấu
Ý thức kém, luôn ghen ghét người khác, thiếu trung thực hay đổ lỗi trách nghiệm
Không có chí tiến thủ
8. Phân theo địa vị kinh tế xã hội
9. Phân theo khí chất
Sôi nổi
Năng động, tích cực, tràn nhiều năng lượng, nhiệt huyết
Ưu điểm: dám nghĩ dám làm, lôi cuốn người khác
Nhược điểm: ẩu, nóng nảy, không kiểm soát được cảm xúc
Linh hoạt
Nhanh nhạy, hòa đồng, sáng tạo
Ưu điểm: nhận thức nhanh, nhiều sáng kiến tốt, thích nghi tốt.
Nhược điểm: làm việc tùy hứng, dễ nản, ẩu
Điềm tĩnh: trầm tư, kiên nhẫn, lì lợm, thích yên bình
Ưu: Có trách nhiệm, bình tĩnh, kiên định
Nhược: Thích nghi kém, không quyết đoán, có tình ý.
Ưu tư: hướng nội, ít nói, rụ rè, nhút nhát.
Ưu điểm: dịu dàng, tinh tế, nhẹ nhàng, chu đáo
Nhược: ít cởi mở, chậm chạp, không năng động, dễ bi quan
Động cơ làm việc người lao động:
Nhu cầu của người lao động
Khả năng thỏa mãn
Lợi thế và năng lực

CHƯƠNG 4: TÂM LÝ TẬP THỂ


Tập thể là một nhóm người có tổ chức, hoạt động có mục đích. Mục đích có ý nghĩa đối
với cá nhân trong tập thể vừa có giá trị về xã hội. Nói cách khác tập thể là một nhóm phát
triển cao

6
[Document title]
Tập thể lao động là tập hợp những người lao động trong cùng một tổ chức cùng chung mục đích,
có sự thống nhất về mục tiêu, thống nhất tư tưởng chính trị đạo đức và có kỉ luật, có sự quản lý
chặt chẽ của về mọi mặt quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt tập thể.

Các giai đoạn phát triển tâm lý tập thể:

Giai đoạn hòa nhập: người lãnh đạo nằm ngoài vòng tròn, mọi người bắt đầu làm quen nhau

Giai đoạn phân hóa: mọi người thực hiện công việc đã được phân chia. Người lãnh đạo là yếu tố
quyết định sự thành công hay thất bại.

Giai đoạn hợp nhất: là giai đoạn phát triển cao nhất của tập thể. Mọi người có mối quan hệ hợp
tác, tương trợ lẫn nhau.

Thủ lĩnh trong tập thể: là người đứng đầu nhóm không chính thức, được cử ra do tự phát. Người
thủ lĩnh đem lại sự tiêu cực hoặc tích cực.

Thủ trưởng là người đứng đầu nhóm chính thức do yếu tố bên ngoài quyết định. Lãnh đạo và
phân công

Sự tương hợp tâm lý là sự kết hợp các đặc điểm tâm lý cá nhân tạo thành bầu không khí tập thể
đảm bảo cho công việc cũng như sự hài lòng của cá nhân.

Sự tương hợp về sinh lý(sức khỏe)

Sự tương hợp về tâm sinh lý( khí chất)

Tương hợp về tâm lý

Bầu không khí tâm lý là tâm lý chung của tậm thể biểu hiện nội dung. Tính chất và xu hướng của
tập thể đó

Dư luận là những lời nhận xét đánh giá của một nhóm người về một vấn đề liên quan tới lợi ích
của họ hoặc những vấn đề mà họ quan tâm.

Dư luận tập thể là hình thức biểu hiện tâm trạng số đông trước những sự kiện, hành vi , hiện
tượng diễn ra trong xã hội

Dư luận chính thức được sự ủng hộ của người lãnh đạo

7
[Document title]
Dư luận không chính thức lan truyền nhanh không có sự ủng hộ người lãnh đạo

Dư luận đem tới luồng không khí mới cho tập thể và xây dựng mối quan hệ

Dư luận không chính thức chưa được xác thực , lan truyền nhanh và thêm mắm dặm muối còn
gọi là tin đồn.

Dư luận điều hòa các mối quan hệ, kích thích mối quan hệ phát tiển và có chức năng giáo dục

Vấn đề đặt ra cho người quản lý là thăm dò dư luận trong tập thể và định hướng dư luận theo
hướng có lợi cho tổ chức.

Dư luận thường có tính chất: số lượng, chất lượng, tính chất

Xung đột trong tập thể là sự gây rối đối với tổ chức trong tập thể

Xung đột cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể

Giải quyết xung đột: áp chế, điều hòa, thống nhất

Lây lan trong tập thể là cơ sở là sự bắt chước. BẮt chướ có ý thức( không bị tình cảm chi phối và
không có ý thức( tình cảm lấn áp ý chí)

Phân chia lây lan từ từ và bùng nổ

CHƯƠNG5: TÂM LÝ GIAO TIẾP

Giao tiếp là sự truyền đạt suy nghĩ, ý nghĩa, ý kiến của một người hoặc nhiều người đến một
người hoặc nhiều người.

Giao tiếp là sự hình thành và phát triển các mối quan hệ

Giao tiếp là phương thức tồn tại của xã hội

Giao tiếp là bên trong quan trọng nhất trong xã hội

Chức năng của giao tiếp:

Phương tiện tồn tại

8
[Document title]
Phản ảnh

Định hướng

Đánh giá

Duy trì

Nhận thức

Cảm xúc

Kết nối

Hòa nhập

Giao tiếp có hai phần:

Phần cứng là tác phong hành vi quen thuộc, được hình thành

Phần mềm là những kinh nghiệm được tích lũy ứng xử , sự linh hoạt nhạy bén của con người

Quá trình giao tiếp

1. Thăm dò thông tin


2. Thu nhận thông tin
3. Điều chỉnh thông tin

Các loại hình giao tiếp:

1. Phân theo phương thức giao tiếp


Trực tiếp: Truyền đạt thông tin một cách chính xác hơn/ Dễ bộc lộ khuyết điểm trong giao
tiếp
Gián tiếp: Có thể chuẩn bị trước trong quá trình giao tiếp, không bị bộc lộ khuyết điểm/
không bộc lộ được ý tứ đối phương.
2. Phân theo phương tiện giao tiếp
Giao tiếp ngôn ngữ: Dễ hiểu, dễ truyền đạt/ Chưa truyền đạt cảm xúc và ý tứ sâu sắc
Giao tiếp phi ngôn ngữ: cử chỉ, ánh mắt, nụ cười. truyền đạt tốt cảm xúc và ý tứ/ đôi khi
khó hiểu và gây hiểu lầm

9
[Document title]

3. Phân theo quy cách và nội dung giao tiếp:


Chính thức: Thông tin có tính thống nhất và mang giá trị/ Phải theo quy trình và tuân thủ
nghiêm khắc.
Phi chính thức: Tự do trao đổi thông tin không tuân theo quy trình/ đôi khi thông tin bị
truyền đạt sai nội dung.
4. Phân theo quy mô, thành phần giao tiếp:
Giao tiếp cá nhân: Người nhận và người gửi đều là cá nhân không thể bộ lộ được hết cảm
xúc
Giao tiếp cá nhân với cá nhân: Trao đổi thông tin giữa hai cá nhân. Mang tính phổ biến
diễn ra hàng ngày.
Giao tiếp trong các nhóm: Các nhóm hình thành do công việc hoặc nhu cầu một người
Giao tiếp trong tổ chức: Thực hiện theo nguyên tắc nhất định, có sự phân chia theo cấp
bậc nguyên hàm.
5. Phân theo sự định hướng đối với số đông
Giao tiếp định hướng xã hội: Đại diện cho cộng đồng xã hội thực hiện những nhiệm vụ
chung nào đó.
Giao tiếp định hướng cá nhân: Vì mục đích cá nhân, có động cơ giao tiếp
6. Phân theo kênh chủ yếu tham gia giao tiếp:
Gia tiếp nghe nói, giao tiếp tri giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, qua kênh quà tặng.
Các phương tiện giao tiếp: Phương tiện vật chất cụ thể, Phương tiện kí hiệu, Phương tiện
ngôn ngữ.
Đặc điểm của hoạt động quản lý:
 Phức tạp và chuyên biệt
 Hoạt động LĐ gián tiếp
 Chủ yếu là giao tiếp
 Có tính sáng tạo
 Chịu áp lực cao
Cơ cấu hoạt động quản lý:
1.1. Theo chu trình quản lý: Thu thập, xử
lý TT
1.2. Ra quyết định
1.3. Thực hiện QĐ
1.4. Kiểm tra thực hiện QĐ

Theo kinh nghiệm của HĐ


10
[Document title]
Giao tiếp trong quản lý

1. Hoạt động giao tiếp


 Phức tạp và chuyên môn
 Hoạt động người LĐ là gián tiếp
 CHủ yếu là giao tiếp
 Có tính sáng tạo
 Chịu sự áp lực
2. Cơ cấu
2.1. Chu trình
 Ra quyết đinh
 Thực hiện quyết định
 Kiểm tra quyết định
2.2. Kinh nghiệm
 HĐ nhận thức
 HĐ ra quyết định
 HĐ tổ chức thực hiện quyết định
3. Các dạng
 Có tính chuyên môn
 Ra quyết định
 Lập kế hoạch
 Điều hành
 Tổ chức
Các yếu tố ảnh hưởng
Loại hình giao tiếp: chính thức
CHủ thế và khách thể
Phương tiện GT: ngôn ngữ
Môi trường kinh tế xã hội
Phong tục tập quán
Không gian thời gian
4. Các loại hình giao tiếp
4.1. Phương thức giao tiếp:
 Trực tiếp: Truyền đạt thông tin một cách chính xác/ dễ bộc lộ khuyết điểm giao tiếp
 Gián tiếp: Không bộc lộ khuyết điểm giao tiếp, có sự chuẩn bị trong giao tiếp/ không bộc
lộ được ý tứ giao tiếp
4.2 Phương tiện giao tiếp
11
[Document title]
 Ngôn ngữ: dễ dàng, chính xác/ Chưa truyền đạt cảm xúc và ý tứ
 Phi ngôn ngữ: truyền đạt cảm xúc và ý tứ tốt/ đôi khi khó hiểu và gây nên hiểu lầm.
4.2. Quy cách giao tiếp:
 Chính thức: thông tin có tính thống nhất/ Theo một trình tự quy định
 Phi chính thức: Tự do trao đổi thông tin không theo một trình tự/ đôi khi khó hiểu và gây
hiểu lầm
4.3. Quy mô giao tiếp:
 Cá nhân: người nhận và người gửi đều là bản thân gây ra sự khó gần gũi
 Cá nhân với cá nhân: truyền đạt thông tin phổ biến
 Trong nhóm: do sự đòi hỏi yêu cầu mục đích nào đó nên tạo Ra NHóm
 Trong tổ chức: hoạt động vì mục đích nào đó.
4.4. Định hướng sự tổ chức
 Đối với xã hội: Đại diện cho cộng đồng tổ chức vì một mục đích nào đó
 Định hướng cá nhân: vì mục đích cá nhân, có động cơ giao tiếp rõ ràng.
4.5. Phân theo kênh chủ yếu tham gia giao
tiếp:
Giao tiếp nghe nói
Giao tiếp tri giác
Giao tiếp xúc giác
Giao tiếp khứu giác
Giao tiếp vị giác
Giao tiếp qua kênh quà tặng
Hoạt động trong quản lý
1. Các hoạt động
 Phức tạp và chuyên biệt
 HĐ người LĐ là gián tiếp
 Chủ yếu là giao tiếp
 Có tính sáng táo
 Chịu áp lực
2. Các cơ cấu
2.1. Chu trình
 Ra quyết định
 Thực hiện quyết định
 Kiểm tra thực hiện quyết định
 2.2. Kinh nghiệm
 Hđ nhận thức
12
[Document title]
 Ra quyết định
 HĐ tổ chức thực hiện quyết định
3. Các dạng
 Có tính chuyên môn
 Ra quyết định
 Lập kế hoạch
 Tổ chức
 Điều hành
 Giao tiếp
Các yếu tố ảnh hưởng trong giao tiếp
 Giao tiếp: Chính thức
 Ngôn ngữ
 Chủ thể và khách thể quản lý
 Môi trường xã hội
 Phong cách ăn mặc.
 Điều kiện
Các hình thức trong giao tiếp
1. Phương thức giao tiếp:
 Trực tiếp: Có khả năng truyền đạt thông tin chính xác/ bộc lộ rõ khuyết điểm bản thân
 Gián tiếp: có sự chuẩn bị trong giao tiếp, che giấu đc khuyết điểm/ không biểu đạt được ý
tứ
2. Phương tiện giao tiếp:
 Ngôn ngữ: dễ hiểu, chính xác/chưa bộc lộ được hết cảm xúc
 Phi ngôn ngữ: bộc lộ được cảm xúc ý tứ/ khó hiểu và gây hiểu lầm
3. Quy cách
 Chính thức: thông nhất trong quá trình giao tiếp/ theo một quy trình nhất định
 Phi chính thức: tự do sáng tạo trong giao tiếp không theo quy trình/ gây khó hiểu.
4. Quy mô:
 Cá nhân( tự kỉ): người nhận và người gửi đểu là bản thân gây ra sự không gần gũi
 Cá nhân vs cá nhân: mô hình giao tiếp phổ biến
 Trong nhóm: do yêu cầu mục đích
 Trong tổ chức
5. Sự định hướng
 Định hướng xã hội: hoạt động cống hiến điều ý nghĩa xã hội
 Định hướng cá nhận: giao tiếp lợi ích cá nhân

13
[Document title]
6. Qua các kênh giao tiếp:
Xúc giác
Khứu giác
Nghe nói
Tri giác
Vị giác
Qua các kênh quà tặng
7. Hoạt động : sư phạm, ngoại giao, kinh doanh, du lịch

Chủ đề: Thảo luận về những rào


cản gây hiểu lầm trong giao tiếp
và một số giải pháp nâng cao hiệu
quả giao tiếp.
1. Rào cản gây hiểu lầm trong giao tiếp
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người một cách trực
tiếp và gián tiếp thông qua các cử chỉ, hành động, lời nói, hành vi. Ở
nơi công sở, trường học hay nơi công cộng chúng ta luôn có nhu
cầu trao đổi trò chuyện với người khác. Nhưng đôi lúc chúng ta cảm
thấy lạc lõng giữa các mối quan hệ, bối rối trong cuộc trò chuyện và
không biết thế nào để hiệu quả trong giao tiếp. Hãy tìm hiểu những
rào cản trong giao tiếp và giải pháp để nâng cao hiệu quả giao tiếp.
Rào cản gây hiểu lầm trong giao tiếp: là khi một người gặp
khó khăn trong việc tiếp nhận và chấp nhận thông tin mà người

14
[Document title]
khác sử dụng để truyền đạt, thông tin, suy nghĩ và ý tưởng của đối
phương.
1.1. Những rào cản gây hiểu lầm trong giao tiếp:
1.1.1. Sự mơ hồ ngôn ngữ:
 Mơ hồ trong ngôn ngữ: Là sự mông lung, “giữa chừng”,
dùng/ hiểu sai nghĩa câu từ, sai vấn đề/ quan điểm hoặc thậm chí
là không cùng ngôn ngữ trong giao tiếp giữa hai hoặc nhiều
người.
Có 2 loại mơ hồ cơ bản:
 Sự mơ hồ về từ vựng: Là sự hiện diện của hai hoặc nhiều
nghĩa có thể trong một từ.
VD1: Công nghệ( Techonology): Từ “ công nghệ” có thể ám
chỉ tới nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm công nghệ thông tin,
công nghệ sản xuất, công nghệ tiến bộ hoặc công nghệ trong lĩnh
vực cụ thể. Việc không xác định rõ loại công nghệ mà người nói
đang đề cập có thể gây sự mơ hồ.

VD2: Thị trường( Market): “Thị trường” có thể chỉ đến thị
trường tiêu thụ, thị trường cạnh tranh, thiị trường tài chính hoặc thị
trường trong lĩnh vực riêng.
 Sự mơ hồ về cú pháp: Là sự hiện diện của hai hoặc nhiều
nghĩa có thể có trong một câu hoặc một chuỗi từ.
VD1: Sử dụng dấu câu: Câu thiếu dấu chấm cuối cùng
hoặc câu không có dấu phẩy để ngăn cách các mệnh đề có thể làm
cho ngữ cảnh không rõ ràng.
VD2: Thiều từ hoặc sự lặp lại: Khi thiếu từ quan trọng
trong câu hoặc lặp lại từ quá nhiều, câu có thể trở nên khó hiểu. Câu
“ tôi đi tới cửa hàng mua cái mới” sẽ gây mơ hồ vì không rõ “mua
cái mới” ám chỉ đến cái gì.
 Để tránh sự mơ hồ về ngôn ngữ, chúng ta cần:
1. Rõ ràng và chính xác: Sử dụng câu từ và ngữ pháp rõ ràng và
chính xác để truyền đạt ý kiến và thông tin một cách rõ ràng. Việc
15
[Document title]
sử dụng câu đơn giản, tránh sử dụng từ ngữ mập mờ và mệnh đề
không rõ ràng có thể giúp tăng tính chính xác trong việc truyền đạt
thông điệp.
2. Mở rộng kiến thức: Đối với người nói hoặc người viết, việc
mở rộng kiến thức và từ vựng sẽ giúp tăng khả năng sử dụng ngôn
ngữ một cách chính xác và mạch lạc. Thông qua việc đọc sách có
thể nâng cao khả năng sử dụng và hiểu ngôn ngữ.
3. Giao tiếp hiệu quả: Hãy yêu cầu làm rõ thông tin bằng cách
hỏi lại hoặc trao đổi ý kiến với người nghe hoặc đối tác đảm bảo sự
hiểu rõ.
4. Sử dụng ví dụ và hình ảnh: Khi muốn diễn đạt ý kiến hoặc
thông tin một cách rõ ràng, việc sử dụng ví dụ và hình ảnh có thể
giúp minh họa và làm dễ hiểu hơn.
5. Đọc sách và viết thường xuyên: Đọc sách, tiếp xúc với ngôn
ngữ một cách thường xuyên sẽ giúp cải thiện kĩ năng ngôn ngữ và
giảm sự mơ hồ trong việc sử dụng ngôn ngữ.

1.1.2. Hệ quy chiếu khác nhau:


 Hệ quy chiếu khác nhau: Là hiện tượng khi một từ, cụm từ
hoặc biểu đạt có nhiều ý nghĩa tùy theo ngữ cảnh hoặc góc nhìn
của người sử dụng. Điều này có thể dẫn đến sự mơ hồ hoặc hiểu
lầm trong việc truyền đạt thông điệp.

VD: Người A: “ Tôi đi xem bộ phim mới và nó thật tuyệt vời!”

Người B: “ Bạn nghĩ thế nào về diễn xuất của diễn viên
chính?”

Người A: “ Tôi có thể nói rằng diễn viên chính là một ngôi sao
sáng giá.”

Trong ví dụ này, người A sử dụng từ “ ngôi sao sáng giá” để miêu


tả diễn viên chính trong bộ phim. Tuy nhiên, cụm từ này có thể
mang nghĩa tích cực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào quan điểm người

16
[Document title]
nghe. Điều này có thể tạo ra sự mơ hồ và người nghe không chắc
chắn về đánh giá của người A về diễn viên chính.

 Để tránh sự mơ hồ trong sử dụng hệ quy chiếu khác


nhau, chúng ta cần:
1. Hiểu và chấp nhận sự khác biệt: Chấp nhận sự khác biệt này
và tránh đánh giá hoặc so sánh các hệ quy chiếu khác nhau.
2. Sử dụng ngữ cảnh: Xem xét ngữ cảnh để xác định ai hoặc cái
gì hoặc đang đề cập.
3. Sử dụng từ chỉ rõ: Sử dụng các từ chỉ rõ để xác định rõ ràng
người hoặc vật được nói đến, sử dụng tên riêng hoặc từ chỉ rõ tránh
được sự lạc quan trong hệ quy chiếu.
4. Sử dụng phương pháp tái hiện: Phương pháp tái hiện trong
giao tiếp có thể ám chỉ đến việc diễn đạt thông điệp sao cho người
nghe hoặc độc giả có thể hiểu và tái hiện nội dung một cách chính
xác. Người truyền đạt phải sử dụng từ ngữ, ngữ cảnh và hình ảnh
phù hợp để truyền đạt ý kiến, thông tin hoặc ý tưởng. Để áp dụng
phương pháp này có thể dử dụng hình ảnh, ví dụ hoặc minh họa để
người nghe hiểu rõ hơn nội dung bạn muốn truyền đạt; hỏi và lắng
nghe phản hồi từ người nghe để đảm bảo thông điệp truyền đi chính
xác và rõ ràng.

5. Giao tiếp và hỏi lại: Khi chưa rõ ràng về hệ quy chiếu, hãy
giao tiếp và hỏi lại để làm rõ ý kiến hoặc thông tin, tránh hiểu sai.
6. Sử dụng kĩ thuật thông tin nhất quán: Các kĩ thuật như sử
dụng danh từ ví dụ, phân đoạn câu, hoặc viết theo dạng bảng có thể
giúp tạo ra sự nhất quán và giảm sự mơ hồ.
Quan trọng nhất, việc hiểu và tôn trọng sự khác biệt trong hệ
quy chiếu là yếu tố quan trọng để tạo ra giao tiếp hiệu quả và
tránh hiểu lầm.

17
[Document title]

1.1.3. Thiếu kĩ năng sử dụng ngôn ngữ:


 Đối với giao tiếp trong Tiếng Việt
Thiếu kĩ năng sử dụng ngôn ngữ: Có thể góp phần gây ra sự
mơ hồ và hiểu lầm trong giao tiếp. Dưới đây là biểu hiện thiếu kĩ
năng sử dụng ngôn ngữ:
 Cách sắp xếp câu: Sắp xếp câu không chính xác có thể làm cho ý
nghĩa trở nên khó hiểu.
 Chấm câu, chính tả, ngữ pháp và cấu trúc câu : không logic,
hợp lý.
 Sử dụng từ ngữ: Không chính xác, có thể dẫn đến hiểu lầm trong
các bối cảnh khác nhau.
 Sử dụng ngôn ngữ phức tạp, chuyên ngành hoặc thuật ngữ:
Không phù hợp với đối tượng người nghe có thể làm cho thông điệp
trở nên mơ hồ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những người
không có kiến thức chuyên môn.
VD: Anh A nộp bản CV cho nhà tuyển dụng nhưng bản
CV có nhiều lỗi sai như về câu từ, chính tả, ngữ pháp, cấu trúc.
Những lỗi sai đó khiến nhà tuyển dụng đánh giá không cao về anh
ấy, cho rằng anh A không có sự chỉnh chu trong CV nên đánh trượt
anh A.

 Để nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, chúng ta cần:
1. Học ngôn ngữ: Bạn hãy bắt đầu bằng việc học cơ bản và xây
dựng về xây dựng về nền tảng ngôn ngữ như ngữ pháp, từ vựng….
2. Luyện tập ngôn ngữ hàng ngày: Đọc sách, báo, viết truyện…
3. Nghe và lắng nghe: Nghe nhạc, phim và những đoạn hội thoại
ngắn.
4. Tham gia vào các hoạt động thực tế: Giúp tăng cường sử
dụng ngôn ngữ thông qua tương tác với người khác.
5. Tự tin và không sợ sai lầm: Sẵn sàng chấp nhận và học từ
những sai lầm trước đó.

18
[Document title]
6. Tìm kiếm phản hồi và hỗ trợ: Họ có thể cung cấp gợi ý chỉnh
sửa, và hỗ trợ kĩ năng sử dụng ngôn từ.
Sử dụng công cụ hỗ trợ: như sử dụng từ điển, ứng dụng dịch và
ngữ pháp để bạn hiểu hơn về ngôn ngữ đó
1.1.4. Sự xao lãng:
Sự xao lãng trong giao tiếp: Xảy ra khi chúng ta không tập trung
hoặc mất tập trung vào thông điệp đang được truyền đạt. Điều này
có thể gây sự hiểu lầm hoặc làm giảm hiệu quả của giao tiếp:
VD1: Điện thoại di động: Khi tham gia giao tiếp dừng lại để
nhìn vào điện thoại trả lời tin nhắn hoặc thực hiện các hoạt động
khác trên điện thoại, điều này có thể làm cho người nghe cảm thấy
bị xao lãng hoặc không coi trọng.
VD2: Suy nghĩ về câu trả lời tiếp theo: Thay vì lắng nghe hoàn
toàn, nhiều người có thêm suy nghĩ về câu trả lời khác nhau hoặc
cách thể hiện ý kiến của mình. Điều này có thể làm mất tập trung và
không nhận ra thông điệp đang được truyền đạt.
VD3: Môi trường xung quanh: Tiếng ồn, cuộc nói chuyện
xung quanh hay các yếu tố khác trong môi trường có thể gây xao
lãng và làm cho thông điệp khó nghe.
VD4: Sự mất quan tâm: Khi không quan tâm đến thông điệp
hoặc người nói, chúng ta có thể dễ dàng xao lãng hoặc không tập
trung vào nội dung giao tiếp.
 Để tránh sự xao lãng, chúng ta cần:
1. Tập trung: Bạn hãy tạo ra một môi trường yên tĩnh như tắt các
thiết bị điện tử, đặt mục tiêu rõ ràng cho việc học và tận dụng không
gian để giao tiếp.
2. Sử dụng kĩ năng quản lý thời gian: Chia nhỏ các công việc
thành các phần nhỏ hơn, thiết lập thời gian cụ thể bằng công cụ
pomodoro.
3. Luyện tập quản lý stress: Stress có thể gây xao lãng và ảnh
hưởng đến khả năng sử dụng ngôn ngữ. Hãy tìm hiểu và áp dụng
cách giảm stress như các bài tập yoga, thiền định hoặc thể dục thể
thao giảm bớt stress và tăng cường sự tập trung.

19
[Document title]
4. Thực hành thường xuyên: Để cải thiện khả năng sử dụng
ngôn ngữ, hãy thực hành thường xuyên. Đặt mục tiêu và lập kế
hoạch thực hiện hàng tuần bằng cách đọc, viết, nghe và nói bằng
ngôn ngữ muốn cải thiện cải thiện.
5. Thực hành mindfulness: Mindfulness là phương pháp giúp
tăng cường khả năng tập trung và chú ý vào hiện tại. Bằng cách
thực hiện mindfulness, bạn có thể nhận biết và điều khiển suy nghĩ
và sự xao lãng từ đó tăng cường khả năng giao tiếp.

2. Giải quyết tình huống thực tế


Hai đối tác thương mại đang thương lượng về việc ký kết hợp đồng
mới. Mỗi bên có các yêu cầu riêng của mình và không đồng ý với
một số điều khoản của đối phương. Trong quá trình đàm phán, hai

bên thường xuyên bỏ qua và không lắng nghe những lời đối phương

nói ra, chỉ quan tâm đến mục tiêu của mình và cố gắng ép buộc đối
phương chấp nhận điều kiện của mình.
Phân tích tình huống: Trong tình huống này, rào cản giao tiếp là
hai bên không có sự lắng nghe và thấu hiểu ý kiến của đối phương.
Việc tập trung quá nhiều vào mục tiêu của mình và cố gắng đạt
được điều kiện tốt nhất có thể dẫn đến sự cố gắng ép buộc đối
phương, gây căng thẳng và mất tôn trọng.Nếu không có sự trao đổi
ý kiến và sự hiểu biết nhau, đàm phán có thể kết thúc mà không đạt
được kết quả như mong đợi. Để giải quyết vấn đề này, hai bên cần
có sự thấu hiểu và tôn trọng những yêu cầu của đối phương, tạo ra
sự đồng thuận và đạt được một thỏa thuận hài lòng cho cả hai bên.

20
[Document title]

21

You might also like