You are on page 1of 57

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ HỌC


CHƯƠNG 3
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Mục tiêu chương

1. Xác định môi trường hoạt động của tổ chức và


phân biệt các loại môi trường.
2. Phân tích từng yếu tố của môi trường ảnh hưởng
đến hoạt động quản trị của tổ chức.
3. Vận dụng các phương pháp phân tích môi
trường phổ biến hiện nay để phân tích các yếu tố
môi trường cho một tổ chức cụ thể.
Nội dung chương

1. Môi trường và phân loại môi trường


2. Môi trường tổng quát
3. Môi trường tác nghiệp
4. Môi trường nội bộ
5. Các vấn đề về nghiên cứu môi trường
1. Môi trường và phân loại MT

Khái niệm môi trường quản trị


Bao gồm tổng thể các yếu tố nằm bên ngoài và bên trong tổ
chức, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động và kết
quả hoạt động của tổ chức.

Tính phức tạp của môi trường quản trị


Sự thay đổi của môi trường quản trị.
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố của môi trường quản trị.
1. Môi trường và phân loại MT

Môi trường cung ứng Tổ chức Môi trường tiêu thụ

Nhà cung ứng Nhà Các Sản phẩm


Khách
- Nhân lực cung hoạt đầu ra
- Vật lực
hàng
ứng động - Sản phẩm
- Nguyên vật liệu - Dịch vụ
- Công nghệ
Quá trình chuyển hóa

Phản hồi của NTD


Các hoạt động: công việc chuyển hóa các
nguồn lực đầu vào thành đầu ra.
Thực hiện các chức năng quản trị
1. Môi trường và phân loại MT

Phân loại môi trường quản trị


1. Môi trường bên ngoài
- Môi trường tổng quát
- Môi trường tác nghiệp

2. Môi trường bên trong


Đối thủ Đối thủ
cạnh tranh cạnh tranh
trực tiếp tiềm ẩn

TỔ
Nhà cung
CHỨC Khách
cấp hàng

Sản phẩm
thay thế

Môi trường tự nhiên


2. Môi trường tổng quát

KHÁI NIỆM:
Bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, nhà quản
trị khó kiểm soát, có tác động gián tiếp đến hoạt động và
kết quả hoạt động của tổ chức.

Môi trường khoa học -


1 Môi trường kinh tế 4 công nghệ
Môi trường văn
2 hóa - xã hội 5 Môi trường tự nhiên

Môi trường chính trị


3 - pháp luật
2. Môi trường tổng quát
2.1. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế của tổ chức là toàn bộ sức khỏe
của hệ thống kinh tế mà tổ chức hoạt động trong đó.
Môi trường kinh tế sẽ chi phối hoạt động kinh doanh
của công ty.

Một số yếu tố thuộc môi trường kinh tế

1 Lãi suất 2 Tỷ giá hối đoái

3 Lạm phát 4 Tăng trưởng kinh tế


Môi trường kinh tế
Phản ứng của doanh nghiệp

Ảnh hưởng giá yếu tố đầu vào, từ đó ảnh hưởng giá thành
Lãi suất sản phẩm

Ảnh hưởng đến sức mua thực tế về hàng hóa dịch vụ

Ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu


Tỷ giá
Ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu đầu
hối đoái vào để sản xuất
Môi trường kinh tế
Phản ứng của doanh nghiệp

Giá sản phẩm/dịch vụ tăng


Lạm phát
- Hàng hóa khó bán.
- Doanh nghiệp thiếu hụt tài chính.

Thu nhập người tiêu dùng giảm

- Giảm chi tiêu tiêu dùng.


- Nền kinh tế trì trệ.
Môi trường kinh tế
2. Môi trường tổng quát
2.2. Môi trường văn hóa - xã hội
Tác động rõ ràng nhất và quan trọng nhất của
nhóm này đến các hoạt động của tổ chức là nó chi
phối hành vi tiêu dùng của khách hàng.

Một số yếu tố thuộc môi trường VH-XH

1 Dân số & dân tộc 2 Văn hóa

3 Nghề nghiệp 4 Hôn nhân và gia đình

5 Tôn giáo
2.2. Môi trường văn hóa – xã hội

Dân số & dân tộc


1. Sự chuyển dịch về dân số.
2. Thay đổi cơ cấu tuổi tác.
3. Thay đổi về cơ cấu gia đình.
4. Cơ cấu dân số có trình độ văn hóa cao hơn.
5. Các yếu tố tâm lý dân tộc: tình yêu quê hương đất nước,
tự hào dân tộc, tính hiếu học, lòng nhân nghĩa, …
2.2. Môi trường văn hóa – xã hội

Văn hóa
2.2. Môi trường văn hóa – xã hội
2.2. Môi trường văn hóa – xã hội
2.2. Môi trường văn hóa – xã hội

Hôn nhân và gia đình


Tư duy “An cư lạc nghiệp” của người
Việt
2.2. Môi trường văn hóa – xã hội

Tôn giáo
2. Môi trường tổng quát
2.3. Môi trường chính trị - pháp luật
Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn
bộ các hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động kinh
doanh.
Môi trường CT-PL ảnh hưởng đến DN ở 2 khía cạnh
- Sự ổn định về thể chế chính trị.
- Sự ổn định của chính sách pháp luật.
Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, sự hội nhập
chính trị giữa các quốc gia cũng là yếu tố ảnh hưởng đến
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
2. Môi trường tổng quát
2.4. Môi trường khoa học - công nghệ

Là sự kết hợp của các công cụ, máy móc, thiết bị, kỹ
năng, thông tin và kiến thức mà các nhà quản trị sử dụng
để thiết kế, sản xuất, phân phối hàng hóa và dịch vụ.

Ngày nay, sự phát triển của KH-CN làm thay đổi bản
chất công việc trong các tổ chức.
2.4. Môi trường KH - CN

Các khuynh hướng đang diễn ra của môi trường KH-CN

- Lượng phát minh sáng chế và cải tiến KHKT tăng nhanh.
- Bùng nổ về cách mạng thông tin và truyền thông.
- Rút ngắn thời gian ứng dụng của các phát minh.
- Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguyên vật liệu mới.
- Chu kỳ đổi mới công nghệ ngày càng ngắn hơn.
- Vòng đời sản phẩm doanh nghiệp ngắn hơn.
- Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, … ngày càng cao hơn.
- Các loại hàng hóa mới thông minh ngày càng nhiều hơn.
- Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và
rẻ hơn.
2.4. Môi trường KH - CN
Youtube ra đời . . . Đĩa DVD mất tích.
Bluetooth ra đời . . . Hồng ngoại mất tích.
CD ra đời . . . Băng cassette mất tích.
Uber, Grab ra đời . . . Taxi truyền thống ít đi.
E-mail ra đời . . . Bưu điện giảm đi.
SMS ra đời . . . Viết thư tay ít.
Máy tính ra đời . . . Máy đánh chữ mất tích.
Internet ra đời . . . Thư viện ít khách.
Google ra đời . . . Từ điển ít dùng.
Wikipedia ra đời . . . Bách khoa toàn thư ít dùng.
Thương mại điện tử ra đời . . . cửa hàng giảm.
Robot ra đời . . . Công nhân thất nghiệp.
In 3D ra đời . . . sản xuất truyền thống giảm dần.
Facebook ra đời . . . Yahoo lìa đời.
Thanh toán qua mạng ra đời . . . Tiền mặt ít đi.
Hôm nay có thể bạn đang đứng trên đỉnh vinh quang nhưng ngày mai
thì chưa chắc! Để tồn tại chúng ta phải tiếp thu học hỏi và đón nhận cái
mới liên tục, phải chấp nhận thay đổi để thành công.
2.4. Môi trường KH - CN
2. Môi trường tổng quát
2.5. Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các điều kiện như: khí
hậu, thủy văn, song ngòi, đồi núi, hệ động thực vật, nguồn
khoán sản, quặng mỏ và các tài nguyên thiên nhiên khác.

Nhà quản trị khôn ngoan thường quan tâm đến môi
trường khí hậu và sinh thái. Đe dọa của những thay đổi
không dự báo trước được về khí hậu có ảnh hưởng không
nhỏ đối với DN sản xuất có tính mùa vụ.
2. Môi trường tổng quát
2.5. Môi trường tự nhiên
2. Môi trường tổng quát
Các sản phẩm bảo vệ môi trường
Xe hơi chạy bằng năng lượng mặt trời Ống hút gạo/giấy

Túi nhựa tự phân hủy


TỔ
CHỨC

Môi trường tự nhiên


Đối thủ Đối thủ
cạnh tranh cạnh tranh
trực tiếp tiềm ẩn

TỔ
Nhà cung
CHỨC Khách
cấp hàng

Sản phẩm
thay thế

Môi trường tự nhiên


3. Môi trường tác nghiệp

KHÁI NIỆM
Bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, nhà
quản trị khó kiểm soát, có tác động trực tiếp đến hoạt
động và kết quả hoạt động của tổ chức.
3. Môi trường tác nghiệp
ĐỐI THỦ
CẠNH TRANH
TIỀM ẨN

TỔ CHỨC
NHÀ
KHÁCH
CUNG CÁC ĐỐI THỦ
HÀNG
CẤP CẠNH TRANH
TRỰC TIẾP

SẢN PHẨM
THAY THẾ
3. Môi trường tác nghiệp
3.1. Nhà cung cấp
Là các cá nhân/tổ chức cung cấp các nguồn lực đầu
vào cho một doanh nghiệp để tổ chức sản xuất ra hàng
hóa/dịch vụ.
Nguồn lực đầu vào: Nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc,
tiền vốn, nguồn lao động.
Sức mạnh nhà cung cấp
- Ít nhà cung cấp cho một đầu vào đặc chủng, đầu vào khan
hiếm, sản phẩm của nhà cung cấp là khác biệt, tổ chức không phải
khách hàng chính.
- Chi phí chuyển đổi cao.
- Nhà cung cấp có thể hội nhập xuôi dòng trở thành đối thủ
cạnh tranh đầy tiềm lực.
3.1. Nhà cung cấp

Phân tích về sức mạnh nhà cung cấp của các


nhà cung cấp sữa nguyên liệu cho công ty sữa
Vinamilk và giải pháp của Vinamilk
3. Môi trường tác nghiệp
3.2. Khách hàng
Khái niệm
Là những cá nhân, nhóm, tổ chức mua sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ do một tổ chức khác
sản xuất.

Đặc điểm khách hàng


- Họ có quyền mặc cả, thương lượng về giá.
- Họ có thể tự do lựa chọn sản phẩm/dịch vụ
của một tổ chức nào đó sản xuất.
3. Môi trường tác nghiệp
3.2. Khách hàng
Sức mạnh mặc cả của khách hàng
- Mua số lượng lớn so với doanh số của người bán.
- Sản phẩm mua từ ngành chiếm tỷ trọng lớn trong chi
phí hoặc trong tổng thu mua của khách hàng.
- Sản phẩm khách hàng mua của ngành là sản phẩm
chuẩn hóa hoặc không có đặc trưng khác biệt.
- Khách hàng chỉ bỏ rất ít chi phí chuyển đổi.
- Khách hàng đe dọa tích hợp ngược.
- Sản phẩm của ngành không quan trọng đối với chất
lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Khách hàng có đầy đủ thông tin.
3. Môi trường tác nghiệp
3.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Là những tổ chức cung ứng cùng một loại sản phẩm
hay dịch vụ và cùng hoạt động trên một thị trường.
3.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

THƯƠNG TRƯỜNG NHƯ CHIẾN TRƯỜNG


BIẾT NGƯỜI BIẾT TA - TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG

Các công ty cần biết 05 vấn đề của đối thủ:


1. Những ai là đối thủ cạnh tranh của ta?
2. Chiến lược của họ như thế nào?
3. Mục tiêu của họ là gì?
4. Những điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì?
5. Cách thức phản ứng của họ ra sao?
3.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
3. Môi trường tác nghiệp
3.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Là các công ty hiện chưa xuất hiện trên thị trường
nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương lai.

Các biện pháp ngăn chặn


- Sự trung thành của khách hàng.
- Lợi thế tuyệt đối về giá thành, do ảnh hưởng
của việc giảm chi phí sản xuất bởi sản xuất quy mô
lớn.
3. Môi trường tác nghiệp
3.5. Sản phẩm thay thế
Khi một doanh nghiệp nào đó bắt đầu cung cấp
các sản phẩm thay thế cho sản phẩm của một
doanh nghiệp có trước, làm thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng.

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm/dịch


vụ thay thế là thay đổi tính chất cạnh tranh trên thị
trường cung ứng.
3. Môi trường tác nghiệp
3.5. Sản phẩm thay thế

Biện pháp ngăn chặn


- Liên tục nghiên cứu sản phẩm mới.
- Kiểm tra các sản phẩm thay thế tiềm ẩn.
Đối thủ Đối thủ
cạnh tranh cạnh tranh
trực tiếp tiềm ẩn

TỔ
Nhà cung
CHỨC Khách
cấp hàng

Sản phẩm
thay thế

Môi trường tự nhiên


4. Môi trường nội bộ

Bao gồm những yếu tố bên trong tổ chức mà


nhà quản trị có thể kiểm soát, điều chỉnh được, và
chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt
động của tổ chức.

1 Văn hóa tổ chức 4 Tài chính, kế toán

2 Năng lực quản trị 5 Marketing

3 Nguồn nhân lực 6 Nghiên cứu & phát triển


4. Môi trường nội bộ
4.1. Văn hóa tổ chức
1. Khái niệm
Là niềm tin, kỳ vọng, giá trị, chuẩn mực và thói quen công
việc có ảnh hưởng đến các thành viên của tổ chức cùng làm
việc để đạt được mục tiêu của tổ chức.

2. Điểm chung
- Văn hóa là sự nhận thức về những chuẩn mực.
- Những chuẩn mực này chi phối hoạt động của cá nhân
trong tổ chức.
- Những chuẩn mực này được thiết lập dựa trên những gì
mà tổ chức mong đợi.
- Sự biểu hiện: sự tự quản của các thành viên, mức độ kiểm
soát, hỗ trợ của nhà quản trị, sự gắn kết giữa các thành viên.
Văn hóa tổ chức
4. Môi trường nội bộ
4.2. Nguồn nhân lực
Khái niệm
Nguồn nhân lực của một tổ chức mạnh hay yếu thể
hiện ở số lượng và chất lượng nhân lực, cơ cấn nhân lực,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sự lành nghề của
nhân lực, tình hình phân bổ và sử dụng nhân lực, các chế
độ, chính sách, …

Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào:


- Tuyển chọn nhân lực.
- Công tác đào tạo và duy trì.
- Sử dụng và tạo động lực làm việc.
4. Môi trường nội bộ
4.3. Năng lực quản trị

Khái niệm
Năng lực quản trị thể hiện qua việc xây dựng và triển khai
hiệu quả các chiến lược.

Năng lực quản trị thể hiện qua việc thực hiện các hoạt
động vận hành sản xuất bên trong tổ chức cũng như các chiến
lược tiếp thị bên ngoài.

Năng lực quản trị phụ thuộc vào đội ngũ những nhà quản
trị của tổ chức.
4. Môi trường nội bộ
4.4. Tài chính - kế toán
Năng lực tài chính - kế toán của tổ chức thể hiện thông qua:
khả năng thanh khoản, khả năng tạo ra giá trị gia tăng và cơ cấu
vốn hoạt động.
Khả năng
tạo ra giá
trị gia tăng Cơ cấu
Khả năng
nguồn vốn
thanh khoản
hoạt động

Năng lực
tài chính
– kế toán
4. Môi trường nội bộ
4.5. Nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu & phát triển (R&D) nhằm phát triển
những sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải
tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí, nâng cao sức
cạnh tranh.

Nghiên cứu & phát triển (R&D) phải đạt được sự cân
bằng giữa tính thực tiễn và tính sáng tạo.
4. Môi trường nội bộ
4.6. Marketing
Marketing là quá trình khiến mọi người quan tâm đến sản
phẩm/dịch vụ của công ty.
Những công việc của marketing: phân tích khách hàng,
mua hàng, hoạch định dịch vụ sản phẩm, mua hàng, phân phối,
nghiên cứu thị trường, phân tích cơ hội, trách nhiệm xã hội.

Các yếu tố cơ bản của hoạt động marketing

1 Sản phẩm/dịch vụ 2 Giá cả

3 Phân phối 4 Xúc tiến hỗn hợp

5 Phát triển sản phẩm mới


Đối thủ Đối thủ
cạnh tranh cạnh tranh
trực tiếp tiềm ẩn

TỔ
Nhà cung
CHỨC Khách
cấp hàng

Sản phẩm
thay thế

Môi trường tự nhiên


5. Nghiên cứu môi trường quản trị

5.1. Mục tiêu và quy trình nghiên cứu


Nghiên cứu môi trường bên ngoài
- Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng tổ chức.
- Dự báo xu thế biến động của các yếu tố này.
- Xác định lợi thế ngành.
- Xác định cơ hội và thách thức của môi trường.

Nghiên cứu môi trường bên trong


- Làm rõ các nguồn lực và hoạt động quản trị.
- Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
- Xác định năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội của tổ
chức trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh.
5. Nghiên cứu môi trường quản trị

Quy trình nghiên cứu môi trường quản


trị
(1) Xác định mục tiêu của việc phân tích môi trường.

(2) Xác định các loại môi trường, các yếu tố cần phân tích.

(3) Giám sát, đo lường và dự đoán sự thay đổi của các yếu tố.

(4) Đánh giá các tác động tiềm ẩn của môi trường đối với tổ chức.
5. Nghiên cứu môi trường quản trị

5.2. Các phương pháp nghiên cứu

(1) Phương pháp phân tích


- Phân tích định lượng.
- Phân tích định tính.

(2) Phương pháp dự báo


5. Nghiên cứu môi trường quản trị

5.3. Các biện pháp quản trị môi trường

(1) Thích nghi với môi trường:


Dự trữ đệm, San bằng, Dự đoán.

(2) Kiểm soát môi trường:


Quảng cáo & quan hệ công chúng, mở rộng vai trò,
tuyển dụng, hợp đồng, liên kết mang tính chiến lược.

(3) Thay đổi lĩnh vực:


BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HỌC
XIN CÁM ƠN

You might also like